Áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm tội – qua thực tiễn tòa án nhân dân tỉnh nghệ an

117 230 2
Áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm tội – qua thực tiễn tòa án nhân dân tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HUY LONG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI - QUA THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HUY LONG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI - QUA THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Mã số: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ PHƢƠNG NGA HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Huy Long LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài “Áp dụng pháp luật giai đoạn xét xử sơ thẩm người chưa thành niên phạm tội- Qua thực tiễnTòa án nhân dân tỉnh Nghệ An”mặc dù có nhiều khó khăn, song bên cạnh cố gắng thân, nhận đƣợc giúp đỡ lớn từ thầy cơ, gia đình bè bạn Trƣớc hết, xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Thị Phƣơng Nga - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tạo điều kiện cho hồn thành đề tài luận văn Đồng thời, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa, Bộ môn Lý luận lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật, cán trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn, Toà án nhân dân hai cấp tỉnh Nghệ An, bạn học viên đóng góp ý kiến cung cấp số tài liệu cho tơi thực đề tài Do thời gian có hạn khả nhận thức thân nhƣ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Trần Huy Long MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1.Cơ sở lý luận áp dụng pháp luật 1.2.Cơ sở lý luận áp dụng pháp luật giai đoạn xét xử sơ thẩm hình 13 1.3 Cơ sở lý luận áp dụng pháp luật giai đoạn xét xử sơ thẩm ngƣời chƣa thành niên phạm tội 16 1.4 Vai trò áp dụng pháp luật ngƣời chƣa thành niên phạm tội giai đoạn xét xử sơ thẩm 41 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUA THỰC TIỄN Ở TỈNH NGHỆ AN 43 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, cấu tổ chức máy Tòa án tình hình ngƣời chƣa thành niên phạm tội tỉnh Nghệ An 43 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hƣởng tới việc áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm ngƣời chƣa thành niên phạm tội tỉnh Nghệ An 43 2.1.2 Cơ cấu cán tổ chức máy Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An 45 2.1.3 Tình hình tội phạm ngƣời chƣa thành niên thực tỉnh Nghệ An 47 2.2 Thực trạng lựa chọn quy phạm pháp luật xét xử sơ thẩm ngƣời chƣa thành niên phạm tội Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An 53 2.3 Thực trạng tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm ngƣời chƣa thành niên phạm tội qua thực tiễn tỉnh Nghệ An 58 2.4 Thực trạng ban hành văn áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm ngƣời chƣa thành niên phạm tội qua thực tiễn tỉnh Nghệ An 61 2.5 Những hạn chế áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm ngƣời chƣa thành niên phạm tội Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An 68 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 77 3.1 Đƣờng lối sách Đảng giải pháp nhằm nâng cáo chất lƣợng hoạt động áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm ngƣời chƣa thành niên phạm tội 77 3.2 Các giải pháp chung nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm ngƣời chƣa thành niên phạm tội 81 3.3 Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm ngƣời chƣa thành niên phạm tội 82 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm ngƣời chƣa thành niên phạm tội 82 3.3.2 Giải pháp nhân nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm ngƣời chƣa thành niên phạm tội 89 3.3.3 Giải pháp kinh tế nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm ngƣời chƣa thành niên phạm tội nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm ngƣời chƣa thành niên phạm tội 90 3.3.4 Giải pháp tuyên truyền nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm ngƣời chƣa thành niên phạm tội 93 3.3.5 Giải pháp quản lý Nhà nƣớc nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm ngƣời chƣa thành niên phạm tội 95 3.3.6 Giải pháp tổ chức nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm ngƣời chƣa thành niên phạm tội 97 3.3.7 Giải pháp tăng cƣờng hợp tác quốc tế nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm ngƣời chƣa thành niên phạm tội 99 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .1044 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ ADPL Áp dụng pháp luật CQNN Cơ quan nhà nƣớc HĐXX Hội đồng xét xử HTPL Hệ thống pháp luật NCTN Ngƣời chƣa thành niên PL Pháp luật QHPL Quan hệ pháp luật QPPL Quy phạm pháp luật TTHS Tố tụng hình 10 THPL Thực pháp luật DANH MỤC BIỂU Trang Bảng 2.1 Thống kê tội phạm địa bàn tỉnh Nghệ An từ năm 2012 2016 48 Bảng 2.2 Thống kê tội phạm ngƣời chƣa thành niên địa bàn tỉnh Nghệ An từ năm 2012-2016 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thanh thiế u niên là tƣơng lai của đấ t nƣớc , có vai trị quan trọng , xung kích cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, thực tế cho thấy tội phạm NCTN gây nỗi đau gia đình, đồng thời vấn đề nhức nhối xã hội, đặc biệt thời điểm mà tình trạng NCTN phạm tội Việt Nam diễn biến ngày phức tạp Giải vấn đề NCTN phạm tội nhiệm vụ cấp bách nhằm giữ gìn ổn định trị trật tự an toàn xã hội, nhiên vấn đề phức tạp tế nhị Trong bối cảnh kinh tế thị trƣờng nhƣ nay, với xu hƣớng hội nhập quốc tế… đời sống kinh tế, xã hội đất nƣớc có bƣớc phát triển vƣợt bậc Song mặt tích cực ảnh hƣởng từ mặt trái kinh tế thị trƣờng nhƣ: Các luồng văn hoá phẩm độc hại, lối sống buông thả, thiếu quan tâm gia đình…đã qua đƣờng khác tác động tiêu cực đến tƣ tƣởng lối sống khơng cá nhân, đối tƣợng dễ bị ảnh hƣởng NCTN Trong thời gian qua, với việc xây dựng chủ trƣơng đƣờng lối sách phát triển tất lĩnh vực Đảng Nhà nƣớc ta giành quan tâm, chăm lo mặt cho trẻ vị thành niên Đối với vấn đề giải tội phạm NCTN, Đảng Nhà nƣớc nêu rõ quan điểm: "Vấn đề đơn giản xử vụ án, trừng phạt tội phạm đó, điều quan trọng phải tìm cách để làm giảm bớt hoạt động phạm pháp tốt hết ngăn ngừa đừng để việc sai trái xảy ra" [3] Trên tinh thần đó, Bộ luật TTHS Bộ luật hình dành chƣơng để quy định NCTN phạm tội Có thể nói, việc quy định nhƣ tạo sở pháp lý quan trọng để áp dụng xử lý ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo NCTN Tuy nhiên, - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến Công ƣớc quốc tế văn PL quốc tế quyền trẻ em; văn PL Nhà nƣớc quyền trẻ em, đấu tranh phòng chống tội phạm NCTN tội phạm xâm hại trẻ em, cho trẻ em vị thành niên - Tình hình NCTN vi phạm PL tội phạm xâm hại trẻ em nhƣ vi phạm PL trình tiến hành tố tụng vụ án hình có ngƣời làm chứng trẻ em tham gia Để công tác giáo dục PL đạt hiệu việc tuyên truyền, phổ biến đầy đủ nội dung chƣa đủ, cịn phụ thuộc vào hình thức giáo dục PL Theo tác giả cần phải thực hình thức tuyên truyền, phổ biến PL sau: - Tổ chức giáo dục PL cho NCTN phạm tội nhà trƣờng từ bậc tiểu học trở lên, sở kết hợp môn giáo dục công dân với hoạt động giáo dục ngoại khóa Nhà trƣờng phải tạo điều kiện để ngành chức phổ biến kiến thức lĩnh vực nhằm hình thành em ý thức tôn trọng PL nhƣ: không đánh nhau, đua xe, gây rối trật tự công cộng, đánh bạc, khơng xem loại sách báo, băng hình trang web có nội dung khơng lành mạnh… - Tổ chức câu lạc PL, thi tìm hiểu PL trẻ em NCTN, đƣa văn PL quy định quyền trẻ em đấu tranh phòng chống tội phạm NCTN, tội phạm xâm hại trẻ em vào tủ sách PL theo chƣơng trình Bộ tƣ pháp - Tuyên truyền, phổ biến PL thông qua phƣơng tiện truyền thông đại chúng nhƣ: Báo hình, báo viết, báo nói, tờ rơi, tranh, sách bỏ túi, loại hình nghệ thuật… tăng cƣờng chuyên mục PL lĩnh vực này, có nhiều phóng điều tra sâu sắc, tồn diện, có hệ thống đặc biệt lƣu ý phổ biến phƣơng thức, thủ đoạn xúi giục lôi kéo NCTN vào đƣờng phạm tội, hậu hình thức xử lý nhƣ nào… phổ biến biện pháp tự bảo vệ trẻ em để tránh hành vi xâm hại, công ngƣời khác… 94 - Tuyên truyền, phổ biến PL thông qua đội ngũ tuyên truyền viên (do Cục bảo vệ chăm sóc trẻ em thuộc Bộ Lao động thƣơng binh xã hội xây dựng) Đó em tham gia lớp tập huấn, đào tạo ngắn ngày, tham gia diễn đàn nƣớc khu vực Bởi em đội ngũ ngƣời hết hiểu đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng trẻ em Để nâng cao hiệu công tác giáo dục PL phịng chống tội phạm NCTN gây Đảng Nhà nƣớc cần phải đào tạo, bồi dƣỡng cán làm công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục PL thuộc Cục bảo vệ, chăm sóc trẻ em thuộc Bộ lao động thƣơng binh xã hội, Hội phụ nữ, Đoàn niên, giáo viên giảng dạy PL nhà trƣờng, phóng viên, biên tập viên chuyên mục báo PL, tổ chức nghề nghiệp khác… qui mơ tồn quốc 3.3.5 Giải pháp quản lý Nhà nước nhằm nâng cao chất lượng hoạt động áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm người chưa thành niên phạm tội Cần tăng cƣờng hoạt động hƣớng dẫn Ủy ban thẩm phán TAND, hƣớng dẫn Hội đồng thẩm phán TAND tối cao nhằm bảo đảm việc áp dụng thống PL xét xử sơ thẩm NCTN phạm tội Tiến hành hoạt động tra kiểm tra thƣờng xuyên TAND cấp dƣới Tại án cấp tỉnh, nhiệm vụ Ủy ban thẩm phán TAND việc bảo đảm ADPL thống quan trọng Thông qua cơng tác hƣớng dẫn giải vụ án hình sơ thẩm xét xử NCTN phạm tội TAND cấp huyện giúp cho việc phát sai sót ADPL để kịp thời rút kinh nghiệm, uốn nắn sửa chữa sai phạm Để phát huy vai trò Ủy ban thẩm phán TAND việc bảo đảm ADPL thống 95 xử lý đắn vụ án có NCTN phạm tội cần thực nội dung sau: - Thông qua hoạt động xét xử sơ thẩm NCTN phạm tội năm, Ủy ban thẩm phán tiến hành tổng kết, đánh giá tình hình xét xử NCTN phạm tội để rút kinh nghiệm tồn tỉnh, qua nâng cao lực ADPL xét xử NCTN phạm tội cho Thẩm phán Hội thẩm nhân dân - Kết hợp việc tổng kết thực tiễn kinh nghiệm xét xử vụ án có NCTN phạm tội, Ủy ban thẩm phán cần chủ trì tổ chức hội nghị chuyên đề, hội thảo nghiên cứu khoa học cấp sở ADPL xét xử NCTN phạm tội, tạo sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn cho việc nâng cao hiệu ADPL - Kiện toàn lại tổ chức Ủy ban Thẩm phán TAND theo hƣớng tăng cƣờng lực lƣợng, xây dựng đội ngũ Thẩm phán có trình độ chun mơn tốt để đáp ứng cơng việc tình hình Ngoài chức danh bắt buộc theo quy định PL Chánh án, Phó Chánh án Ủy ban thẩm phán cần có thêm Thẩm phán giỏi có lực kinh nghiệm việc xét xử NCTN phạm tội Trong giai đoạn nay, trƣớc yêu cầu cải cách tƣ pháp, việc tăng thẩm quyền xét xử vụ án hình có vụ án mà NCTN phạm tội cho TAND cấp huyện nhiệm vụ Ủy ban thẩm phán ngày nặng nề Chính cơng tác tổng kết rút kinh nghiệm xét xử hƣớng dẫn ADPL, ADPL xét xử vụ án NCTN phạm tội nhiều hạn chế chƣa đƣợc quan tâm chặt chẽ Những tồn tại, hạn chế địi hỏi phải có giải pháp hữu hiệu để khắc phục kịp thời thời gian sớm Ngoài ra, Toà án cấp cần có kế hoạch thƣờng xun tăng cƣờng cơng tác tra, kiểm tra nhằm phát kịp thời sai phạm để chấn chỉnh, xử lý, tăng cƣờng kỷ cƣơng, kỷ luật công vụ, nâng cao chất lƣợng công 96 tác Tồ án nhân dân, góp phần xây dựng Toà án nhân dân vững mạnh, đội ngũ cơng chức kỷ cƣơng, liêm Cụ thể, Tòa áncấp cần tổ chức tra, kiểm tra cácnội dung nhƣ: việc thực nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức; việc chấp hành PL quản lý, sử dụng công chức điều kiện bảo đảm cho hoạt động công vụ Đồng thời, triển khai thực giám sát Thẩm phán việc thực chức nhiệm vụ đƣợc giao, phẩm chất đạo đức, lối sống việc chấp hành quy tắc ứng xử TAND 3.3.6 Giải pháp tổ chức nhằm nâng cao chất lượng hoạt động áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm người chưa thành niên phạm tội Việc thành lập Tòa án ngƣời chƣa thành niên để xử lý vi phạm NCTN cần thiết Theo PL tố tụng hành, hoạt động điều tra bị can, bị cáo, đƣơng chƣa thành niên đƣợc tiến hành theo thủ tục khác biệt so với ngƣời thành niên Tuy nhiên, việc xét xử vụ án khơng khác biệt so với phiên tịa thông thƣờng NCTN ngƣời chƣa phát triển đầy đủ tâm sinh lý, trình hình thành phát triển nhân cách, việc xét xử vụ án liên quan đến NCTN giống nhƣ vụ án thơng thƣờng khác phịng xét xử, vành móng ngựa, cách xƣng hơ… có ảnh hƣởng khơng tốt đến trình phát triển nhân cách NCTN Việc thành lập Tịa ánngƣời chƣa thành niên có tác dụng sau: Một là, khuyến khích cơng tác xây dựng đội ngũ chuyên trách, có Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Luật sƣ bảo vệ cho trẻ em, ngƣời quen với nhu cầu riêng trẻ em vi phạm pháp luật thủ tục pháp lý cần áp dụng xử lý vi phạm NCTN thực 97 Hai là, giúp quan chức chuyên trách NCTN có kỹ kinh nghiệm cần thiết để đƣa lựa chọn xử lý theo hƣớng phù hợp NCTN Ba là, thúc đẩy việc thu thập thông tin thống kê vi phạm NCTN công tác xử lý Thành lập Tòa ánngƣời chƣa thành niên vấn đề đƣợc đề cập nhiều hội thảo, hội nghị gần nhƣng chƣa có phƣơng án cụ thể, khả thi Trƣớc mắt, quan tiến hành tố tụng cần tập trung bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ tâm sinh lý trẻ em, chăm sóc mặt tâm lý xã hội khoa học giáo dục NCTN cho phận cán chuyên trách quan tiến hành tố tụng NCTN phạm tội Hạn chế tiến tới không áp dụng hình thức xét xử lƣu động NCTN phạm tội Cần phải nhìn nhận từ nhân cách em lứa tuổi chƣa trƣởng thành, chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ sai nên có hành vi phạm tội bị đƣa xét xử, NCTN phạm tội chắn có chấn động lớn mặt tâm sinh lý Hơn nữa, xét xử lại có chứng kiến nhiều ngƣời thân, quen, bạn bè, thầy cô, ngƣời phố, xóm… Điều để lại mặc cảm, dấu ấn tiêu cực khó xóa thân, ảnh hƣởng đến phát triển bình thƣờng NCTN sau Từ thực tiễn phạm tội NCTN, vào sách nhân đạo Đảng Nhà nƣớc ta, pháp luật quốc tế quyền trẻ em mà Việt Nam tham gia, nay, theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân quy định thành lập Tịa gia đình ngƣời chƣa thành niên Tuy nhiên, thực tế nƣớc thành lập tịa gia đình NCTN thành phố Hồ Chí Minh Vì cần sớm triển khai hành lập Tịa gia đình NCTN phạm vi nƣớc Ngoài kiến nghị hoàn thiện mặt tổ chức nêu điều kiện Tòa án cấp huyện đƣợc tăng thẩm quyền, ngành Tòa án 98 cần phối hợp với quan hữu quan sớm kiện toàn đội ngũ cán bộ, Thẩm phán nhằm đáp ứng đủ số lƣợng Thẩm phán bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ xét xử loại án, án có NCTN phạm tội có xu hƣớng diễn biến phức tạp 3.3.7 Giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế nhằm nâng cao chất lượng hoạt động áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm người chưa thành niên phạm tội Mỗi quốc gia giải vấn đề NCTN phạm tội theo mức độ, cách thức khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện, tập quán, PL nƣớc Một hoạt động mà nƣớc toàn cầu nỗ lực thực tìm cách bảo đảm hệ thống tƣ pháp NCTN tuân thủ theo luật quốc tế quyền ngƣời Để vừa nâng cao hiệu chất lƣợng việc áp dụng PL xét xử sơ thẩm NCTN phạm tội, vừa đảm bảo quyền ngƣời, quyền trẻ em phù hợp với Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết việc tăng cƣờng hợp tác quốc tế cần thiết nên đƣợc tổ chức thực thƣờng xuyên Bằng cách, tăng cƣờng trao đổi thông tin, kinh nghiệm chuyên môn thu đƣợc qua dự án, chƣơng trình thực tế, sáng kiến việc phòng ngừa tội phạm xét xử NCTN cấp độ tỉnh, thành phố, quốc gia, khu vực, quốc tế Đặc biệt phối hợp tổ chức chuyến học tập kinh nghiệm nƣớc phát triển giới công tác xét xử NCTN phạm tội Hay tổ chức hội thảo, trao đổi PL, công tác chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm cơng tác xét xử hình nói chung, xét xử NCTN phạm tội nói riêng giảng viên nƣớc ngồi có chun mơn cao trao đổi, giảng dạy Việt Nam Hoặc phối hợp tổ chức buổi thảo luận trao đổi quyền trẻ em, vấn đề liên quan đến giới tính, tâm sinh lý trẻ, chiều hƣớng suy nghĩ, hành động phát triển NCTN nhằm nâng cao kiến thức, hiểu biết 99 NCTN, góp phần vào việc đƣa biện pháp phù hợp nhằm phòng ngừa tội phạm NCTN giúp cho hoạt động áp dụng PL NCTN phạm tội giai đoạn xét xử đạt hiệu cao 100 KẾT LUẬN "Giành tất tốt đẹp cho trẻ em" mục tiêu quan trọng Việt Nam nƣớc tham gia Cơng ƣớc quyền trẻ em Trong tình hình tội phạm nói chung, tội phạm NCTN thực nói riêng ngày diễn biến phức tạp trở thành quan tâm, lo lắng nhiều nƣớc giới, khơng có quan tâm mức Nhà nƣớc hậu khơng trƣớc mắt mà gánh nặng cho hệ mai sau Ở Việt Nam, vấn đề thu hút quan tâm toàn xã hội, đặc biệt quan bảo vệ PL, đòi hỏi Nhà nƣớc cần có sách phù hợp khơng với quy định điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên, mà phù hợp với truyền thống đạo đức dân tộc, qua bảo đảm cho phát triển hệ tƣơng lai đất nƣớc Việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện HTPL việc xử lý NCTN phạm tội nói chung việc xét xử bị cáo NCTN nói riêng, hiển nhiên nhằm góp phần thực mục tiêu "Giành tất tốt đẹp cho trẻ em" Mặc dù Bộ luật TTHS Bộ luật hình có quy định riêng vụ án liên quan đến ngƣời chƣa thành niên phạm tội, nhƣng thực tiễn áp dụng cịn có nhiều sai sót cần khắc phục Qua vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình sự, cần phải tập trung nghiên cứu hoàn thiện quy định trình tự, thủ tục tố tụng nhƣ luật nội dung việc xử lý NCTN phạm tội nói chung (điều tra, truy tố, xét xử thi hành án) thủ tục xét xử NCTN phạm tội nói riêng, quy định ngƣời tham gia tố tụng, quyền nghĩa vụ ngƣời tiến hành tố tụng việc nghiên cứu quy định PL để áp dụng xác cơng tác xét xử, ngành Tòa án cần tổ chức hội nghị chuyên đề hƣớng dẫn áp dụng thống PL công tác xét xử vụ án 101 có bị cáo NCTN, Tòa án cần phối hợp với Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc xử lý NCTN phạm tội, tùy theo tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm mà có hình thức xử phạt nghiêm minh theo PL, cơng bố kết xét xử phƣơng tiện thông tin đại chúng để tăng tác động răn đe, giáo dục nhƣ hỗ trợ quần chúng nhân dân tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm NCTN thực Cùng với việc xét xử đúng, Tòa án phải phát thiếu sót hành vi vi phạm khác quản lý NCTN gia đình, nhà trƣờng xã hội nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm, góp phần giải đắn vụ án góp phần vào cơng chung xã hội đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Cùng với trình cải cách máy Nhà nƣớc, cải cách hành chính; tiếp tục thực Nghị 49-NQ/NW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị (khóa IX) chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 đặt yêu cầu khách quan phải xây dựng mô hình tổng thể hệ thống tƣ pháp, xác định rõ vị trí, chức quan hệ thống tƣ pháp Nghị 49 rõ chức quan Tòa án xét xử vụ án nói chung xét xử vụ án ngƣời chƣa thành niên phạm tội nói riêng Trên sở tác giả tiếp cận, nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn ADPL xét xử vụ án NCTN phạm tội địa bàn tỉnh Nghệ An đoạn Áp dụng pháp luật hình thức THPL đặc biệt, ln ln có diện bên chủ thể bắt buộc quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cá nhân, tổ chức xã hội đƣợc Nhà nƣớc trao quyền Trong áp ADPL xét xử sơ thẩm NCTN phạm tội hình thức thể cụ thể hoạt động ADPL nói chung Những vấn đề lý luận chung ADPL nhận thức vai trò ngƣời Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân giai đoạn xét xử nói chung sở, tảng để tác giả phân tích, làm rõ việc ADPL xét xử tội phạm TAND tỉnh Nghệ An nói riêng Thực tiễn hoạt động xét 102 xử TAND tỉnh Nghệ An thời gian qua cho thấy khơng phải lúc tính thống hiệu ADPL lĩnh vực nhƣ mong muốn Điều nguyên nhân dẫn tới hạn chế đấu tranh phòng, chống tội phạm NCTN; nên tội phạm thực tế diễn biến phức tạp có xu hƣớng gia tăng, số đáng nhà chức cần phải lƣu tâm Cùng với hoàn thiện HTPL nói chung, quy định NCTN đạt đƣợc bƣớc phát triển quan trọng ngày đƣợc đổi hoàn thiện Để đảm bảo việc ADPL xét xử sơ thẩm NCTN phạm tội TAND tỉnh Nghệ An đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm yêu cầu công cải cách tƣ pháp giai đoạn cần phải đƣa nhiều giải pháp đề xuất phù hợp với đặc điểm tình hình NCTN phạm tội tỉnh Nghệ An 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Tƣ pháp - Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội [2] Bộ Tƣ pháp, “Những điểm quy định trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội dự thảo luật hình sự”, Chuyên đề [3] Lê Duẩn (1970), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa đảm bảo quyền làm chủ nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội [4] Trần Văn Dũng (2000), “Quyết định hình phạt trường hợp người chưa thành niên phạm nhiều tội”, Tạp chí Luật học, số [5] Trần Văn Dũng (2003), Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội [6] Đảng cộng sản Việt Nam (1986), “Văn kiện Đảng phát triển kinh tế xã hội từ đổi (năm 1986) đến nay”, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), “Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành trung ương khóa IX”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), “Nghị số 48-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện HTPL Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, Hà Nội 104 [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), “Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), “Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Nguyễn Minh Đoan (1996), “Những yêu cầu việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Nguyễn Đình Gấm (2002), “Nguyên nhân tâm lý xã hội tội phạm vị thành niên”, Tạp chí Tâm lý học [14] Nguyễn Thị Hồi (2009), “Áp dụng tương tự pháp luật”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng [15] Trần Quang Huy (2009), “Quy định pháp luật xét xử người chưa thành niên phạm tội”, Báo Công lý [16] Nguyễn Thị Kiểm, “Các hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam - Những đề lý luận thực tiễn xét xử”, Luận văn thạc sỹ luật học [17] Kỷ yếu tọa đàm (12/2009), "Bảo vệ người chưa thành niên gốc độ luật hình luật TTHS Việt Nam", Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh [18] Liên Hợp Quốc (1990), Công ước Liên Hiệp quốc quyền trẻ em [19] Đinh Xuân Nam (2008), “Thực trạng giải pháp phòng, chống vi phạm pháp luật người chưa thành niên”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp [20] Đặng Thanh Nga (2008), "Một số đặc điểm tâm lý ngƣời chƣa thành niên phạm tội",Tạp chí Luật học (số 1), Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, số 105 [21] Nguyễn Thị Tố Nga (2011), Các biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật hình sự, luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia, Hà Nội [22] Cao Thị Oanh (2007), “Hoàn thiện quy định trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Luật học [23] Hồng Phê(1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [24] Đỗ Thị Phƣợng (2009), “Sự cần thiết phải thành lập Tòa án người chưa thành niên Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân [25] Đỗ Thị Phƣợng (2009), Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình người chưa thành niên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh [26] Quốc hội nƣớc Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội [27] Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội [28] Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thanh niên, Hà Nội [29] Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội [30] Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Tố tụng hành chính, Hà Nội [31] Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội [32] Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật trẻ em, Hà Nội [33] Lý Văn Quyền (2005), “Vai trò Tòa án việc phịng ngừa tội phạm”, Tạp chí Luật học 106 [34] Nguyễn Duy Quý (2001), “Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân”, Nxb Báo Nhân dân, tr.2-3 [35] Đặng Thanh Sơn (2008), “Pháp luật Việt Nam tư pháp người chưa thành niên”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp [36] Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An (2012 - 2016), Báo cáo thống kêngành, Nghệ An [37] Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An (2012-2016), Báo cáo tổng kết ngành, Nghệ An [38] Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An, Báo cáo công tác xét xử năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 [39] Trung tâm đạo tạo bồi dƣỡng Đại biểu dân cử, Tài liệu Tổng quan áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Tòa án nhân dân [40] Trung tâm xúc tiến Đầu tƣ Nghệ An (2016), “Giới thiệu tiềm Nghệ An”, Niên giám thống kê, Nghệ An [41] Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [42] Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [43] Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [44] Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [45] Phan Văn Tuân (2011), “Tình hình kinh tế xã hội Nghệ An cơng đổi phát triển nay”, Nghiên cứu khoa học, Đại học Vinh 107 Webisite [46] Các hình thức thực pháp luật, http://www tailieuontap com/2012/12/cac-hinh-thuc-thuc-hien-phap-luat html [47] Phùng Hảo, Các giai đoạn áp dụng pháp luật, tăng cường pháp chế, 2008- https://www wattpad com/18375671-7-2-cac-giai-doan-adpltang-cuong-pc [48] Nguyễn Quang Lộc, Công tác xét xử vụ án liên quan đến người chưa thành niên, Nguyên Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, http://www toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/ttsktand/56071985?p_cateid=17 51909&item_id=39802171&article_details=1 108 ... trò áp dụng pháp luật ngƣời chƣa thành niên phạm tội giai đoạn xét xử sơ thẩm 41 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUA THỰC... xử sơ thẩm ngƣời chƣa thành niên phạm tội qua thực tiễn tỉnh Nghệ An 58 2.4 Thực trạng ban hành văn áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm ngƣời chƣa thành niên phạm tội qua thực tiễn tỉnh Nghệ. .. áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm ngƣời chƣa thành niên phạm tội tỉnh Nghệ An 43 2.1.2 Cơ cấu cán tổ chức máy Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An 45 2.1.3 Tình hình tội phạm ngƣời chƣa thành niên thực

Ngày đăng: 09/03/2018, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan