Nhận xét đặc điểm lâm sàng, xoang và đánh giá kết quả điều trị viêm vùng kẽ răng

86 361 0
Nhận xét đặc điểm lâm sàng, xoang và đánh giá kết quả điều trị viêm vùng kẽ răng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀM THỊ THU HẰNG Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang đánh giá kết điều trị viêm vùng kẽ răng” LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀM THỊ THU HẰNG Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang đánh giá kết điều trị viêm vùng kẽ răng” CHUYÊN NGÀNH: RĂNG HÀM MẶT MÃ SỐ: 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Hà HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Đảng ủy- Ban giám hiệu phòng Quản lý Đào tạo sau Đại học, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt- Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thực luận văn Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ts Nguyễn Mạnh Hà, người thầy trực tiếp dìu dắt, hướng dẫn, bảo tận tình bước để em hoàn thành luận văn Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô: - Gs.Ts Trương Mạnh Dũng, Viện trưởng Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Bs CKII Trần Minh Thịnh, Viện phó Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Ts Tống Minh Sơn, Viện phó Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Ts Trịnh Thị Thái Hà, Trưởng môn Điều trị-nội nha, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Pgs.Ts Nguyễn Thu Phương, Trưởng môn Nắn chỉnh, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Cùng thầy (cô) giáo Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại học Y Hà Nội tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt q trình học tập Tơi xin cảm ơn bác sĩ, y tá khoa Răng hàm mặt bệnh viên Đại học Y hà Nôi tạo điều kiện thuận lợi giúp thực đề tài Cuối xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới hai người mẹ tơi, người bạn đời tôi, người bên cạnh, động viên, giúp đỡ nhiều mặt suốt trình học tập sống để tơi có thành ngày hơm Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Đàm Thị Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Tên Đàm Thị Thu Hằng, học viên Cao học 21 Răng hàm mặtTrường đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy TS Nguyễn Mạnh Hà Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Đàm Thị Thu Hằng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VVKR : Viêm vùng kẽ CR : Cao ĐT : Điều trị KC : Khớp cắn LL : lung lay MBR : Mảng bám Nxb : Nhà xuất CS : Cộng PP : Phương pháp CHT : Chất hàn thừa CB : Chụp bọc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HÌNH THÁI GIẢI PHẪU VÙNG KẼ RĂNG 1.1.1 Giới hạn vùng kẽ 1.1.2 Vị trí tiếp xúc cung hàm 1.1.3 Các mặt bên thân 1.2 TỔ CHỨC HỌC VÙNG KẼ RĂNG 1.2.1 Lợi vùng kẽ 1.2.2 Dây chằng vùng kẽ 1.2.3 Xương 1.2.4 Xương ổ vùng kẽ 10 1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ KHỚP CẮN 11 1.3.1 Diện nhai 11 1.3.2 Gờ bên 11 1.3.3 Hố trũng 11 1.3.4 Múi tựa 11 1.4 PHÂN LOẠI BỆNH TỔ CHỨC QUANH RĂNG 13 1.5 BỆNH SINH BỆNH VÙNG KẼ RĂNG 15 1.6 CHẨN ĐOÁN BỆNH VIÊM VÙNG KẼ RĂNG 18 1.6.1 Đặc điểm lâm sàng 18 1.6.2 Xquang 19 1.7 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM 19 1.8 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Các tiêu chí lựa chọn bệnh nhân 22 2.1.2 Các tiêu chí loại trừ 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu 23 2.2.3 Phương pháp khám lâm sàng 23 2.2.4 Điều trị viêm kẽ 28 2.2.5 Các tiêu theo dõi sau điều trị 29 2.2.6 Đánh giá kết điều trị 30 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 31 2.4 BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ 31 2.5 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XQUANG NGUYÊN NHÂN VIÊM VÙNG KẼ RĂNG 32 3.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 43 Chương 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Về đặc điểm lâm sàng, Xquang nguyên nhân thường gặp 54 4.2 Kết điều trị 58 KẾT LUẬN 63 KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới 32 Bảng 3.2: Lý đến khám theo giới 33 Bảng 3.3: Phân bố vị trí vùng kẽ viêm 35 Bảng 3.4: Mức độ viêm vùng kẽ theo giới 36 Bảng 3.5: Đặc điểm hình ảnh Xquang theo giới 38 Bảng 3.6: Các dấu hiệu lâm sàng theo giới 40 Bảng 3.7 : Các dấu hiệu lâm sàng theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.8: Các mức độ mòn theo nhóm tuổi 42 Bảng 3.9: Phương pháp điều trị viêm theo giới 43 Bảng 3.10: Kết sau điều trị tuần theo giới 45 Bảng 3.11: Kết sau điều trị tuần theo mức độ viêm 47 Bảng 3.12: Kết sau điều trị tuần theo phương pháp điều trị 48 Bảng 3.13: Kết sau tháng điều trị theo giới 49 Bảng 3.14: Kết sau tháng điều trị theo phương pháp điều trị 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Lý đến khám theo tuổi 34 Biểu đồ 3.2: Mức độ viêm vùng kẽ theo nhóm tuổi 37 Biểu đồ 3.3: Đặc điểm hình ảnh Xquang theo tuổi 39 Biểu đồ 3.4: Phương pháp điều trị viêm theo tuổi 44 Biểu đồ 3.5: Kết sau điều trị tuần theo nhóm tuổi 46 Biểu đồ 3.6: Kết sau tháng điều trị theo tuổi 50 Biểu đồ 3.7 Kết sau tháng điều trị theo mức độ viêm 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giới hạn kẽ Hình 1.2 Vị trí tiếp xúc hàm nhìn từ mặt ngồi Hình 1.3 Vị trí tiếp xúc hàm nhìn từ mặt ngồi Hình 1.4 Vị trí tiếp xúc hàm hàm nhìn từ mặt nhai Hình 1.5: Đặc điểm mặt bên thân Hình 1.6: Hình thể nhú lợi yên lợi Hình 1.7: Hệ thống dây chằng Hình 1.8: Xương ổ vùng kẽ 10 Hình 1.9: Các nhóm núm tựa 12 Hình 1.10: Triệu chứng viêm vùng kẽ 19 Hình 2.1: Cây thăm dò túi lợi 23 Hình 2.2: Các mức độ lợi kẽ 26 62 1, phương pháp điều trị phương pháp làm chụp bọc Khi áp dụng phương pháp bảo tồn có điều chỉnh khớp cắn, tỷ lệ bệnh nhân nhận kết trung bình mức cao hành vi bệnh nhân ảnh hưởng đến kết điều trị Với bệnh nhân tuân thủ theo hướng dẫn chúng tơi cách chăm sóc vùng kẽ tơ nha khoa kết tốt, nhiên nhiều bệnh nhân coi nhẹ việc này, thói quen, nhận thức hay điều kiện kinh tế Có bệnh nhân nhận kết mức độ bệnh nhân nữ thuộc nhóm > 45 tuổi, viêm mức độ điều trị phương pháp Có thể nói, việc giáo dục nâng cao nhận thức cho người bệnh việc điều trị bệnh miệng nói chung bệnh viêm kẽ quan trọng [53] 63 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đánh giá 66 bệnh nhân đến khám điều trị viêm vùng kẽ khoa Răng hàm mặt bệnh viện Đại học Y Hà Nội rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, Xquang nguyên nhân gây viêm vùng kẽ răng: Tỷ lệ bệnh nhân đến khám nữ (56,1%) cao so với nam (43,9%) Nhóm tuổi hay gặp 31- 45 tuổi (45,5%), nhóm gặp nhóm ≤ 31 tuổi (13,6%) Lý bệnh nhân đến khám phần lớn đau (65,2%) Vị trí hay gặp vùng hàm hàm 71,2% Ít gặp viêm vùng cửa hàm nhỏ 18,2% Mức độ viêm tăng dần theo tuổi thời gian mắc bệnh Các bệnh nhânviêm vùng kẽ mức độ chủ yếu bệnh nhân nhóm >45 tuổi (55,6%), khơng có bệnh nhân viêm mức độ nhóm ≤ 30 tuổi Tất trường hợp đến khám có tiêu xương Các dấu hiệu hay gặp hay gặp giắt kẽ (92,4%) mòn (87,9%) Đối tượng bị sâu nhiều nhóm ≤ 30 tuổi (44,4%) Kết điều trị: Vấn đề đáp ứng điều trị gần tương đương nam nữ có khác biệt nhóm tuổi, mức độ viêm phương pháp điều trị Các bệnh nhân viêm vùng kẽ độ tuổi trẻ, mức độ viêm nhẹ việc đáp ứng với trình điều trị nhanh, hiệu lâu bền 64 nhóm bệnh nhân lớn tuổi Ở nhóm bệnh nhân ≤ 30 tuổi, sau tuần điều trị, tỷ lệ đạt tốt chiếm tới 88,9%, tỷ lệ tốt nhóm 31- 45 45 30% 18,5% Sau tháng điều trị, kết tốt nhóm 30 tuổi trì mức cao, nhóm > 45 tuổi, điều trị làm chụp bọc kết mức trung bình (55,6%) Làm chụp kỹ thuật với trường hợp mòn nặng, lợi tụt tiêu xương nhiều có hiệu điều trị lâu dài so với điều trị bảo tồn có mài chỉnh khớp cắn đơn 65 KHUYẾN NGHỊ Đối với bệnh nhân: - Kiểm tra định kỳ để phát sớm giải vấn đề miệng - Nên thay đổi thói quen chăm sóc miệng, loại bỏ thói quen sử dụng tăm, thay vào sử dụng tơ nha khoa để làm vùng kẽ Đối với thầy thuốc: - Tôn trọng nguyên tắc điều trị phục hồi cho bệnh nhân - Luôn cập nhật kiến thức nha khoa nhằm cao chất lượng điều trị bệnh cho bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Văn Thắng Trương Uyên Thái (1996) Một số nhận xét tình hình phương pháp điều trị viêm kẽ Tạp chí Y học Việt Nam, 3, 11-13 Đàm Thị Thu Hằng (2006) Nhận xét biểu lâm sàng viêm kẽ nguyên nhân thường gặp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Y Hà Nội, 27-28 Mary B.B and Maryraret J.F (2011) Illustrated Dental Embryology Histology and Anatomy, Saunders an imprint of Elsevier, United States, 115-123 Hồng Tử Hùng (2003) Những yếu tố hình thái tự bảo vệ Giải phẫu răng, 2, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 60-73 Stanley J.N (2014) Orofacial complex: Form and Function Wheeler's Dental Anatomy, Physiology and Occlusion, 10, Saunders an imprint of Elsevier, United States, 211-218 Rashmi GS (2014) Form and Function of Orafacial Complex Textbook of Dental Anatomy, Physiology and Occlusion, Jaypee Brothers Medical Publishers, New Delhi, India, 253-261 Kumar P.S (2004) Dental Anatomy Dental Anatomy and Tooth Morphology Jaypee Brothers Medical Publishers, New Delhi, India, 157-165 Hoàng Tử Hùng Cộng (2003) Đặc điểm mặt nhai sau tư lồng múi Giải phẫu răng, 2, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 50-59 Hoàng Tử Hùng cộng (2005) Cấu trúc mô học lợi Mô phôi miệng, 2, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 274-290 10 Shatipriya R (2008) Biology of periodontal tisues Essentials of clinical, periodontology and periodontics, 2, Jaypee Brothers Medical Publishers, New Delhi, India, 324-329 11 Hoàng Tử Hùng cộng (2005) Cấu tạo, chế phục hồi bảo vệ mô lợi Mô phôi miệng, 2, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 265-273 12 Trịnh Đình Hải cộng (2013) Giải phẫu mô học vùng quanh Bệnh học quanh răng, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Thành phố Hà Nội, 9-14 13 Hà Thị Bảo Đan cộng (2012) Giải phẫu học nha chu Nha chu học, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 1-29 14 Foster T.D (1990) Orthodontics Black Well Scientitic Publications, Oxford London, 147-149 15 James K.A (1994) Structure and Function of Supporting Tissues of the Teeth Oral Development and History, 2, Thieme Medical Publishers, New York, United States, 218-222 16 Hoàng Tử Hùng cộng (2005) Xương ổ Mô phôi miệng, 2, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 248-256 17 Min C.C, Yu F.L and Chiu P.C (2009) Factors Influencing the Presence of Interproximal Dental Papillae Between Maxillary Anterior Teeth Journal of Periodontology, 11, 318-324 18 Hà Thị Bảo Đan (2012) Bệnh bệnh sinh bệnh nha chu Nha chu học, Bộ môn nha chu Trường Đại học Y dược, Thành phố Hồ Chí Minh, 95-102 19 Shalu Bathla (2011) Dept of Periodontology and Oral Implantology Periodontic revisited, Jaypee Brothers Medical Publishers, New Delhi, India, 326-328 20 Goldman H.M (2014) The behavior of transseptal fibers in periodontal disease Journal Citation Reports, 5, 24-32 21 Kraehenbuhl J.P et al (1977) Immunocytochemical localization of secretory proteins in bovine pancreatic exocrine cells The journal of cell biology, 72, 16-23 22 Major M (1982) Concepts of Occlusion, Introduction to functional occlusion,W.B Saunders Company, United States, 8-9 23 Mai Thị Thu Thảo (2004) Khớp cắn bình thường theo quan niệm Andrews Chỉnh hình mặt, Nhà xuất Y học, 34-38 24 Colin B Wiebe and et al (2000) The Periodontal Disease Classification System of the American Academy of Periodontology Journal of the Canadian Dental Association,66(11), 596 -597 25 Trịnh Đình Hải cộng (2013) Các số đánh giá tình trạng bệnh quanh Bệnh học quanh răng, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Thành phố Hà Nội, 214- 216 25 Allenspach-Petrzilka GE and Guggenheim B (1983) Bacterial invasion of the periodontium: an important factor in the pathogenesis of periodontitis Journal Of Clinical Periodontology, 10(6), 609-617 26 Chuajedong P et al (2002) Associated factors of tooth wear in southern Thailand Journal of Oral Rehabilitation, 29, 997-1002 27 Bartlett D (1998) Regurgitated acid as an explanation for tooth wear British dental journal, 10, 185- 210 28 Kawai E.S and Almeida A.L.P.F (2008) Evaluation of the Presence or Absence of Papilla Between Tooth and Implant The Cleft PalateCraniofacial Journal, 45, 399-406 29 Olsson M and Lindhe (1991) Periodontal characteristics in individual with varying form of the upper central incisors Journal Of Clinical Periodontology, 18, 72-82 30 Cran J.A (1968) The early onset of periodontal disease Australian Dental Journal, 13(4), 274-279 31 Huskisson E.C (1974) Measurement of pain Lancet, 788 32 William R and Lopez R (2014) "Defining and classifying periodontitis: need for a paradigm shift?" Journal of Oral Sciences, 111 (1), 2- 33 Bergstrom J and Lennart (2005) "Analytical epidemiology of periodontitis" Journal of Clinical Periodontology, 32 (6), 132–158 34 Kaye et al (2005) "Comparison of periodontal and socioeconomic status between subjects with type diabetes mellitus and non-diabetic controls" Journal of Periodontology, 78 (11), 2112–2119 35 Zadik Y et al (2008) "Periodontal diseases and health: Consensus Report of the Sixth European Workshop on Periodontology" Journal of Clinical Periodontology, 35, 833–837 36 Miroslava M.D (2014) A Protocol for Periodontal Examination in the Orthodontic Practice for Treatment of Adult Patients With Periodontal Disease International Journal of Scientific Research, 3(11), 85-87 37 Massler M (1967) The P-M-A index for the assessment of gingivitis J Periodontol, 38, 592-601 38 Ravishankar Y, Kalluri S and Sumeet K.S et al (2012) Management Of Black Triangles And Gingival Recession: A Prosthetic Approach Indian journal of dental sciences, 4, 141 39 Frances M.A and Jens O.A (1985) Diagnosis of luxation injuries: The importance of standardized clinical, radiographic and photographic techniques in clinical investigations Dental Traumatology, 1(5), 160–169 40 Shellis R.P, Featherstone J.D and Lussi A (2014) Understanding the chemistry of dental erosion Monogr Oral Sci, 25, 163-79 41 Nguyễn Văn Bài cộng (2013) Chụp kim loại toàn phần Phục hình cố định, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Thành phố Hà Nội, 65-76 42 Nguyễn Văn Bài cộng (2013) Chụp jacket Phục hình cố định, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, thành phố Hà Nội, 76-81 43 Phùng Tiến Hải (2008) Nhận xét đặc điểm lâm sàng – Xquang bệnh viêm quanh lứa tuổi 45 đánh giá kết điều trị không phẫu thuật, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, 29 44 Hồ Thị Quỳnh Minh (2004) Đánh giá tác dụng mài chỉnh khớp cắn sang chấn điều trị viêm quanh răng, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 45 Shah H.G, Ajithkrishnan C and Sodani V et al (2013) Knowledge, attitude and practices among Gynecologists regarding Oral Health of expectant mothers of Vadodara City, Gujarat Int J Health Sci, 7(2), 136-40 46 Almas K, Albaker A and Felembam N (2000) Knowledge of dental health and diseases among dental patients, a multicentre study in Saudi Arabia Indian J Dent Res, 11(4), 145-55 47 Giannopoulou C, Cappuyns I and Mombelli A (2003) Effect of smoking on gingival crevicular fluid cytokine profile during experimental gingivitis J Clin Periodontol, 30(11), 996-1002 48 Joshi V, Matthews C and Aspiras M et al (2014) Smoking decreases structural and functional resilience in the subgingival ecosystem J Clin Periodontol, 41(11), 1037-1047 49 Stephen B and Kenneth M (2010) Aging and Age-Related Disorders Springer Science & Business Media, USA 50 Eccles J.D (1982) Tooth surface loss from abrasion, attrition and erosion Dent Update, 9(7), 373-374, 376-378, 380-401 51 Moimaz SA, Zina LG and Saliba O et al (2009) Smoking and periodontal disease: clinical evidence for an association Oral Health Prev Dent, 7(4), 369-376 52 Haffajee A.D and Socransky S.S (2001) Relationship of cigarette smoking to attachment level profiles J Clin Periodontol, 28(4), 283-95 53 Almas K, Al-Malik T.M and Al-Shehri M.A et al (2003 ) The knowledge and practices of oral hygiene methods and attendance pattern among school teachers in Riyadh, Saudi Arabia Saudi Med J, 24(10), 1087-1091 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Một đặc điểm lâm sàng Viêm kẽ chụp bọc Xquang Tiêu xương Sâu mặt bên Chụp bọc Chất hàn thừa Kết điều trị Kẽ 41-42 trước điều trị Sau điều trị tuần Sau điều trị tháng Trước điều trị Sau điều trị BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: Họ tên: .Tuổi .Giới: Nam/Nữ Nghề nghiệp: Số ĐT: II Lý đến khám: Chảy máu Hôi Đau miệng Răng LL Khám ĐK LD khác III Kẽ viêm: IV Tiền sử dùng tăm: Thỉnh thoảng Không dùng Thường xuyên V Khám chỗ 1.1 Các thơng số thăm dò Mức Độ sâu độ đau túi lợi MBD Tiêu Chỉ số Cao Lung xương lợi lay Lần Lần Lần 1.2 Răng - Răng mòn mặt nhai: - Mức độ giắt kẽ răng: Không giắt Thỉnh thoảng Thường xuyên Trước điều trị Sau điều trị - Mức độ tụt lợi: Mức độ Mức độ Mức độ - Đặc điểm khác Các đặc điểm lâm sàng khác Có Khơng Múi đối cao Sâu mặt bên Cầu Chất hàn thừa VI Điều trị - Dùng tơ: - Các phương pháp: Phương pháp điều trị Phương pháp 1: Bơm rửa+ chấm thuốc + lấy cao + tháo bỏ cầu chụp, lấy chất hàn thừa, mài chỉnh khớp cắn Phương pháp 2: Làm chụp +bơm rửa, chấm thuốc + lấy cao Phương pháp 3: Nhổ 19,23,26,34,37,39,44,46,50,51 1-18,20-22,24,25,27-33,35,36,38,40-43,45,47-49,52- Có Không ... miệng kết việc điều trị bệnh vùng miệng nói chung vùng kẽ nói riêng Xuất phát từ lý trên, định thực đề tài nghiên cứu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang đánh giá kết điều trị viêm vùng kẽ răng ... chính: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang nguyên nhân viêm vùng kẽ Đánh giá kết điều trị viêm vùng kẽ số nguyên nhân thường gặp 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HÌNH THÁI GIẢI PHẪU VÙNG KẼ RĂNG... 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XQUANG VÀ NGUYÊN NHÂN VIÊM VÙNG KẼ RĂNG 32 3.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 43 Chương 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Về đặc điểm

Ngày đăng: 08/03/2018, 14:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. HÌNH THÁI GIẢI PHẪU VÙNG KẼ RĂNG

      • 1.1.1. Giới hạn vùng kẽ răng.

      • 1.1.2. Vị trí tiếp xúc của các răng trên cung hàm

      • 1.1.3. Các mặt bên của thân răng.

    • Vùng kẽ răng nằm giữa mặt bên của hai răng kế cận.

    • 1.2. TỔ CHỨC HỌC VÙNG KẼ RĂNG

      • 1.2.1. Lợi vùng kẽ răng

      • 1.2.2. Dây chằng vùng kẽ răng.

      • 1.2.3. Xương răng

      • 1.2.4. Xương ổ răng vùng kẽ

    • 1.3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ KHỚP CẮN.

      • 1.3.1. Diện nhai

      • 1.3.2. Gờ bên

      • 1.3.3. Hố trũng giữa.

      • 1.3.4. Múi tựa.

    • 1.4. PHÂN LOẠI BỆNH TỔ CHỨC QUANH RĂNG

    • 1.5. BỆNH SINH BỆNH VÙNG KẼ RĂNG

    • 1.6. CHẨN ĐOÁN BỆNH VIÊM VÙNG KẼ RĂNG

      • 1.6.1. Đặc điểm lâm sàng

      • 1.6.2. Xquang

    • 1.7. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM

    • 1.8. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 2.1.1. Các tiêu chí lựa chọn bệnh nhân

      • 2.1.2. Các tiêu chí loại trừ

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có can thiệp lâm sàng không đối chứng.

      • 2.2.2. Cỡ mẫu: Được tính theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện không xác xuất. Số bệnh nhân chúng tôi thu thập được là 66 bệnh nhân.

      • 2.2.3. Phương pháp khám lâm sàng.

      • 2.2.4. Điều trị viêm kẽ răng.

      • 2.2.5. Các chỉ tiêu theo dõi sau điều trị

      • - Mức độ viêm của lợi.

      • - Mức độ mất bám dính.

      • - Phim Xquang: đánh giá tình trạng xượng ổ răng vùng kẽ.

      • - Mức độ lung lay răng.

      • - Mức độ giắt kẽ của răng.

      • 2.2.6. Đánh giá kết quả điều trị: Bệnh nhân được tái khám sau 1 tuần và 3 tháng nhằm đánh giá tình trạng viêm vùng kẽ theo 3 mức độ: tốt, khá, kém dựa trên các dấu hiệu lâm sàng, Xquang và tình trạng giắt kẽ răng như sau:

      •  Đánh giá tình trạng viêm sau 1 tuần:

      • - Mức độ tốt: Lợi hết viêm, hồng, săn chắc, khám không chảy máu, răng chắc hoặc mức độ lung lay giảm 1 độ, ăn nhai tốt.

      • - Mức độ khá: Mức độ viêm lợi giảm 1-2 độ, khám chảy máu ít, mức độ lung lay chưa giảm, ăn nhai còn dè dặt.

      • - Mức độ kém: Lợi viêm không giảm, khám chảy máu, răng lung lay không giảm hoặc tăng, không dám ăn nhai.

      •  Đánh giá tình trạng viêm sau 3 tháng:

      • - Lợi viêm không giảm.

      • - Mức bám dính tăng < 3mm hoặc giảm.

      • - Xương ổ răng vùng kẽ tiêu thêm.

      • - Mức độ lung lay của răng không giảm.

      • - Bệnh nhân ăn nhai kém.

      • - Thức ăn vẫn thường xuyên giắt vào vùng kẽ.

      •  Đánh giá mức độ giắt kẽ sau điều trị: đánh giá trên sự nhận định chủ quan của bệnh nhân theo 3 mức độ: Không giắt, thỉnh thoảng, thường xuyên giắt.

    • 2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU

    • 2.4. BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ:

    • 2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XQUANG VÀ NGUYÊN NHÂN VIÊM VÙNG KẼ RĂNG

      • Nhận xét:

      • - Bệnh nhân đến khám do đau chiếm tỷ lệ khá cao với 65,2% tổng số bệnh nhân. Bệnh nhân đến khám vì lý do khác chiếm tỉ lệ thấp hơn cụ thể là đến khám do chảy máu, hôi miệng chiếm 21,2% và do có răng bị lung lay chiếm 13,6%.

      • - Trong số các lý do đến khám thì tỷ lệ bệnh nhân nam vào viện do đau chiếm 75,9% tổng số bệnh nhân nam đến khám cao hơn so với bệnh nhân nữ là 56,8%. Tuy nhiên tỷ lệ các bệnh nhân nam đến khám do chảy máu, hôi miệng lại thấp hơn so với bệnh nhân nữ ...

      • Nhận xét:

      • - Chúng tôi nhận thấy số bệnh nhân có viêm vùng kẽ răng gặp ở mức độ 1 là 59,1% cao hơn so với viêm mức độ 2 là 40,9%.

      • - Trong số bệnh nhân nam đến khám do viêm vùng kẽ răng tỷ lệ viêm ở mức độ 1 là 48,3%, mức độ 2 là 51,7%.

      • - Trong số bệnh nhân nữ đến khám do viêm vùng kẽ răng thì tỷ lệ viêm ở mức độ 1 chiếm 67,6%, mức độ 2 là 32,4%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,033.

      • - Sự khác biệt về mức độ viêm vùng kẽ răng giữa bệnh nhân nam và nữ không có ý nghĩa thống kê với p=0,114 > 0,05.

    • Nhận xét: Qua biểu đồ trên cho thấy:

      • - Ở nhóm dưới 30 tuổi chúng tôi chỉ gặp bệnh nhân bị viêm vùng kẽ mức độ 1 ( chiếm 100%).

      • - Ở nhóm 31- 45 tuổi, tỷ lệ bệnh nhân viêm vùng kẽ răng ở mức độ 1 chiếm 60% và số bệnh nhân có viêm vùng kẽ ở mức độ 2 là 40%.

      • - Ở nhóm > 45 tuổi, bệnh nhân bị viêm vùng kẽ ở mức độ 2 chiếm tỉ lệ 55,6% cao hơn so với viêm vùng kẽ ở mức độ 1 là 44,4%.

      • - Sự khác biệt về mức độ viêm vùng kẽ giữa các nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê với p = 0,013 < 0,05.

      • Nhận xét:

      • Nhận xét:

      • Nhận xét :

    • 3.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

      • Nhận xét:

    • Nhận xét: Qua biểu đồ chúng tôi thấy:

    • - Ở nhóm ≤ 30 tuổi, tỷ lệ bệnh nhân viêm vùng kẽ răng được điều trị bằng phương pháp làm sạch vùng kẽ răng kết hợp điều trị kháng sinh, chống viêm và mài chỉnh khớp cắn chiếm tỷ lệ rất cao (66,7%).

    • - Nhóm tuổi 30 - ≤ 45 có sự tăng cao của phương làm sạch vùng kẽ răng kết hợp điều trị kháng sinh, chống viêm và làm chụp bọc (60%).

    • - Ở nhóm >50 tuổi tỷ lệ bệnh nhân viêm vùng kẽ được điều trị bằng phương làm sạch vùng kẽ răng kết hợp điều trị kháng sinh, chống viêm và làm chụp bọc (74,1).

    • - Sự khác biệt về phương pháp điều trị giữa các nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê với p = 0,038 < 0,05.

  • Chương 4

  • BÀN LUẬN

  • Viêm vùng kẽ răng là một bệnh nha chu phổ biến không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới, đặc biệt là ở các nước chậm và đang phát triển do người dân thiếu hiểu biết và chưa quan tâm nhiều đến vấn đề răng miệng. Viêm vùng kẽ răng có thể gặp ở nh...

  • Ngày nay, vấn đề ăn uống không còn thiếu thốn nhiều, thức ăn cũng rất đa dạng và phong phú, đặc biệt là thịt động vật được sử dụng rất nhiều trong các bữa ăn hằng ngày, vì vậy vấn đề giắt kẽ răng và cách chăm sóc vùng kẽ răng khi bị giắt kẽ đã trở thà...

  • Mòn răng, cao răng, sâu răng... không được sử lý kịp thời, hay sự can thiệp của nha sĩ vào răng miệng bệnh nhân không đúng cách cũng là một trong các yếu tố làm cho bệnh lý ngày càng trầm trọng.

  • Để góp phần trong việc chẩn đoán và xác định hướng giải quyết thích hợp cho vấn đề trên chúng tôi thực hiện đề tài “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá kết quả điều trị viêm vùng kẽ răng”. Trên cơ sở đánh giá, phân tích kết quả thu được ở t...

    • 4.1. Về đặc điểm lâm sàng, Xquang và nguyên nhân thường gặp

    • Số bệnh nhân đến khám do đau chiếm tỷ lệ rất cao với 65,2% so với bệnh nhân đến khám do chảy máu, hôi miệng chiếm 21,2% và bệnh nhân có răng bị lung lay là 13,6%. Sự khác biệt giữa các tỷ lệ trên có ý nghĩa thống kê với p=0,000 < 0,05. Tác giả ch...

    • Trong số các lý do đến khám thì tỷ lệ bệnh nhân nam vào viện do đau chiếm 75,9% tổng số bệnh nhân nam cao hơn so với nhóm bệnh nhân nữ là 56,8%. Tuy nhiên, tỷ lệ các bệnh nhân nam đến khám do chảy máu, hôi miệng là 10,3% lại thấp hơn so với nhóm ...

    • Theo bảng 3.3 chúng tôi nhận thấy vùng kẽ viêm chủ yếu gặp ở vùng các răng hàm lớn, chiếm tới 81,8% tổng số các bệnh nhân đến khám và điều trị. Sự khác biệt có thể là do sự khác nhau về chức năng ở các nhóm răng. Ở vùng răng cửa và răng hàm nhỏ, chức...

    • Tình trạng viêm vùng kẽ ở mức độ 1 thường gặp hơn so với mức độ 2. Tìm hiểu sự ảnh hưởng của giới đối với mức độ viêm vùng kẽ răng chúng tôi nhận thấy ở tỷ lệ nữ giới viêm ở mức độ 1 cao hơn so với nam giới, điều này củng cố cho giả thiết đã nêu ở ha...

    • Có sự ảnh hưởng của tuổi mắc bệnh tới mức độ viêm của vùng kẽ răng. Mức độ viêm vùng kẽ răng tăng dần theo các nhóm tuổi, tuổi càng cao, mức độ viêm càng cao. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,013 < 0,01. Sự khác biệt này phù hợp với quy luậ...

    • Qua bảng 3.5 cho thấy tất cả các bệnh nhân đến khám và điều trị viêm vùng kẽ răng đều có tiêu xương ổ răng, trong đó tỷ lệ bệnh nhân có tiêu xương ở mức độ ≤ 1mm cao hơn so với tiêu ở mức độ > 1mm. Tỷ lệ bệnh nhân nữ bị tiêu xương ổ răng ở mức độ ≤ 1...

    • Phân tích tình trạng tiêu xương trên phim xquang theo tuổi, chúng tôi nhận thấy rằng tuổi càng cao mức độ tiêu xương càng nặng. Ở nhóm ≤ 30 tuổi, 100% bệnh nhân chỉ tiêu xương ở mức độ ≤ 1mm, sang nhóm bệnh nhân độ tuổi 31- 45, chúng tôi quan sát thấ...

      • Trong số các bệnh nhân đến khám và điều trị viêm vùng kẽ răng, tỷ lệ bệnh nhân có kẽ răng bị giắt rất cao chiếm 92,4%. Tỷ lệ giắt cao hơn ở các nhóm tuổi > 30. Số bệnh nhân nam không bị giắt là các bệnh nhân viêm kẽ răng do đã làm chụp bọc.

      • Số các trường hợp bị sâu răng mặt bên, chất hàn thừa và chụp bọc làm sai kỹ thuật gây chèn ép vào tổ chức vùng kẽ răng gặp nhiều ở nam hơn nữ, nhóm tuổi ≤ 30 là cao nhất, các tình trạng đó lại ít gặp hơn ở nhóm > 45 tuổi.

      • Số bệnh nhân viêm vùng kẽ răng có tình trạng sang chấn khớp cắn chiếm 47%, trong đó tỷ lệ bệnh nhân nam cao hơn bệnh nhân nữ và gặp nhiều ở nhóm > 45 tuổi.

      • Qua bảng 3.6, 3.7, 3.8 chúng tôi nhận thấy mòn răng gặp nhiều ở bệnh nhân nam hơn so với bệnh nhân nữ, ở độ tuổi >30 hầu hết đều có mòn răng, mức độ mòn tăng lên theo tuổi, mòn độ 1, 2 chiếm tỷ lệ cao so với mòn độ 3 và 4, trong đó ở bệnh nhân nhóm ≤...

    • 4.2. Kết quả điều trị:

      • Tỷ lệ bệnh nhân có vùng kẽ răng bị viêm được điều trị bằng phương pháp làm sạch vùng kẽ viêm, kết hợp điều trị kháng sinh, giảm viêm và làm chụp bọc chiếm tỷ lệ cao (62,1%), so với phương pháp làm sạch vùng kẽ viêm, kết hợp điều trị kháng sinh, giảm v...

      • Trong số các bệnh nhân nam đến khám và điều trị, tỷ lệ bệnh nhân nam được điều trị bằng phương pháp chụp bọc rất cao, chiếm tới 79,3%. Như vậy là tình trạng bệnh của nam thường là trầm trọng hơn so với nữ, tuy nhiên chúng tôi thấy có một số bệnh nhân ...

      • Biểu đồ 3.4 cũng cho thấy sự ảnh hưởng của các nhóm tuổi tới việc lựa chọn phương pháp điều trị. Các bệnh nhân thuộc nhóm ≤ 30 tuổi chủ yếu được điều trị bằng phương pháp làm sạch kẽ viêm, kháng sinh, chống viêm và chỉnh sửa khớp cắn. Số bệnh nhân nhó...

  • KẾT LUẬN

  • Sau khi nghiên cứu và đánh giá trên 66 bệnh nhân đến khám và điều trị viêm vùng kẽ răng ở khoa Răng hàm mặt bệnh viện Đại học Y Hà Nội chúng tôi rút ra được một số kết luận như sau:

  • 1. Đặc điểm lâm sàng, Xquang và nguyên nhân gây viêm vùng kẽ răng:

  • Tỷ lệ bệnh nhân đến khám là nữ (56,1%) cao hơn so với nam (43,9%).

  • Nhóm tuổi hay gặp nhất là 31- 45 tuổi (45,5%), nhóm ít gặp nhất là nhóm ≤ 31 tuổi (13,6%).

  • Lý do bệnh nhân đến khám phần lớn là do đau (65,2%).

  • Vị trí hay gặp nhất là vùng răng hàm hàm trên 71,2%. Ít gặp viêm ở vùng răng cửa và răng hàm nhỏ 18,2%.

  • Mức độ viêm tăng dần theo tuổi và thời gian mắc bệnh. Các bệnh nhân có viêm vùng kẽ ở mức độ 2 chủ yếu là các bệnh nhân trong nhóm >45 tuổi (55,6%), trong khi đó không có bệnh nhân viêm ở mức độ 2 trong nhóm ≤ 30 tuổi.

  • Tất cả các trường hợp đến khám đều có tiêu xương.

  • Các dấu hiệu hay gặp trên răng hay gặp nhất là giắt kẽ (92,4%) và mòn răng (87,9%).

  • Đối tượng bị sâu răng nhiều nhất là nhóm ≤ 30 tuổi (44,4%).

  • 2. Kết quả điều trị:

  • Vấn đề đáp ứng điều trị gần như là tương đương giữa nam và nữ nhưng có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi, mức độ viêm và phương pháp điều trị.

  • Các bệnh nhân viêm vùng kẽ ở độ tuổi càng trẻ, mức độ viêm càng nhẹ thì việc đáp ứng với quá trình điều trị càng nhanh, hiệu quả cũng lâu bền hơn nhóm bệnh nhân lớn tuổi. Ở nhóm bệnh nhân ≤ 30 tuổi, sau 1 tuần điều trị, tỷ lệ đạt tốt chiếm tới 88,9%,...

  • Làm chụp răng đúng kỹ thuật với những trường hợp răng mòn nặng, lợi tụt và tiêu xương nhiều có hiệu quả điều trị lâu dài hơn so với chỉ điều trị bảo tồn có mài chỉnh khớp cắn đơn thuần.

  • KHUYẾN NGHỊ

  • 1. Đối với bệnh nhân:

  • - Kiểm tra định kỳ để phát hiện sớm và giải quyết các vấn đề về răng miệng.

  • - Nên thay đổi thói quen chăm sóc răng miệng, loại bỏ thói quen sử dụng tăm, thay vào đó là sử dụng chỉ tơ nha khoa để làm sạch vùng kẽ răng.

  • 2. Đối với thầy thuốc:

  • - Tôn trọng nguyên tắc trong điều trị phục hồi răng cho bệnh nhân.

  • - Luôn cập nhật kiến thức nha khoa nhằm năng cao chất lượng điều trị bệnh cho bệnh nhân

  • BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan