Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động trẻ bại não thể co cứng dưới 3 tuổi bằng thang điểm vận động thô và vận động tinh

88 272 3
Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động trẻ bại não thể co cứng dưới 3 tuổi bằng thang điểm vận động thô và vận động tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU THÁNG STT HỌ TÊN BỆNH NHÂN TUỔI Nam Nữ SỐ VÀO VIỆN HỌ TÊN BỐ (MẸ) Năm 2013 Phan Thị Ph 22 363 Lò Thị Lưu Nguyễn Thu H 22 371 Nguyễn Thị Linh Trương Quang D 36 374 Trần Thị Đào Ngô Duy H 22 382 Ngô Văn Hưng Bùi Nguyễn Huy H 18 391 Nguyễn Thùy Dung Phùng Minh V 24 400 Nguyễn T Thu Hiền Phan Nguyễn Minh Ch 26 401 Phan Trung Thông Nguyễn Phương H 36 404 Nguyễn Đức Anh Phạm Thanh Tr 21 406 Phạm Thị Tuyết 10 Trịnh Quang H 415 Đào Thu Trang 11 Âu Hoàng An Nh 447 Nguyễn Thị Lệ Thu 12 Trần An N 485 Nguyễn Thị Quyên 13 Đỗ Khánh Ch 34 499 Trần Thị Lụa 14 Nguyễn Thanh V 26 506 Nguyễn Thị Thúy Ngân 15 Đỗ Thành T 544 Nguyễn Thị Vân 16 Lê Thị Minh Á 572 Lê Minh Giang 17 Trịnh Minh H 573 Đào Thị Trâm 18 Đào Thị Mỹ D 22 597 Hoàng Thị Yên 19 Nguyễn Khánh Ng 36 607 Nguyễn Thị Nhung 19 26 36 26 23 22 20 Nguyễn Khánh L 36 617 Nguyễn Thị Hường 21 Nguyễn Khánh Th 28 004 Phạm Thị Thu Hiền 22 Nguyễn Hà V 35 010 Nguyễn Thành Biên 23 Bùi Thanh T 27 012 Tô Thanh Điệp 24 Nguyễn Tuấn T 35 015 Nguyễn Thị Hương 25 Nguyễn Bích Ng 030 Nguyễn Văn Quyền 26 Trương Văn N 28 035 Trương Văn Hà 27 Vũ Minh L 24 040 Đinh Thị Mai 28 Đặng Hồng M 36 043 Tòng Thị Thúy An 29 Lê Thanh T 14 048 Nguyễn Hồng Hạnh 30 Nguyễn Đình M 35 052 Đào Thị Thúy 31 Nguyễn Duy Nh 29 064 Trương Hồng Hoa 32 Triệu Gia L 099 Đỗ Thị Minh Trang 33 Bùi Anh V 27 104 Lê Thị Hà 34 Ngô Minh Ph 31 130 Trần Thị Thanh 35 Vũ Nhật N 16 142 Vũ Tất Thành 36 Nguyễn Bá Duy A 19 144 Nguyễn Thị Huyền 37 Vương Đức A 23 150 Lê Thị Thu 38 Hoàng Xuân S 13 240 Vũ Thị Oanh 39 Vũ Tuấn H 32 278 Phạm Thị Tuyết 40 Văn Gia H 20 310 Lê Phương Thu 41 Nguyễn Hoàng Bảo A 327 Nguyễn Hữu Chiến 42 Phùng Chí K 326 Kiều Thị Dần 43 Vũ Bảo Ng 545 Vũ Thu Trang 16 33 16 16 33 44 Nghiêm Viết H 137 Vũ Thị hạnh 45 Hoàng Hà A 628 Phạm Thị Duyên 46 Nguyễn Thành L 30 650 Nguyễn Thị Toán 47 Chu Tuấn K 14 682 Chu Thị Hoa 48 Nguyễn Đức Sơn T 14 697 Dương Thị Hồng Thái 49 Nguyễn Thị Bảo Y 766 Nguyễn Thị Huệ 50 Nguyễn Tiến Gi 795 Nguyễn Thị Chung 32 34 29 28 XÁC NHẬN CỦA THẦY HƯỚNG DẪN Ngày 30 tháng 10 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN GIÁM ĐỐC Nguyễn Thị Thanh Phương ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới, theo thống kê năm gần bại não chiếm tỷ lệ 1,5 - 4/1000 trẻ sơ sinh sống [1], [2] Ở Việt Nam, chưa số liệu điều tra quốc gia tỷ lệ mắc bại não, theo tỷ lệ thống kê khoảng 125.000 - 150.000 trẻ em Việt Nam mắc bại não, bại não thể co cứng chiếm đa số 62,6% [3] Điều trị PHCN cho trẻ bại não vấn đề khó tổn thương não trẻ xảy giai đoạn trước, sau sinh đến tuổi, hệ thần kinh chưa phát triển hồn chỉnh chức mà tiếp tục phát triển hồn thiện.Vì tổn thương não nên nhóm trẻ bại não hoạt động khơng bình thường khơng phối hợp với nhau, muốn vận động trẻ phải cử động bù trừ, từ hình thành nên mẫu cử động bất thường Chính điều bất thường cản trở phát triển thể chất, vận động trẻ Vì vậy, PHCN cho trẻ bại não kích thích, hình thành chức ban đầu cho trẻ, định hướng cho trẻ phát triển trẻ bình thường khác đồng thời phục hồi chức Phục hồi chức cho trẻ bại não gồm nhiều lĩnh vực, PHCN vận động thơ vận động tinh lĩnh vực đóng vai trò yếu phát triển trẻ bại não Nhu cầu PHCN trẻ bại não Việt Nam vận động thô 98% vận động tinh 97% theo nghiên cứu Trần Thị Thu Hà [3] Trên giới, thang đánh giá chức vận động thô (GMFM) phân loại trẻ bại não theo chức vận động thô (GMFCS) sử dụng đồng thời, rộng rãi lâm sàng nghiên cứu GMFM phương tiện đánh giá khả vận động thơ trẻ bại não xác, khách quan cao, cho phép lượng giá thay đổi nhỏ chức vận động thô trẻ bại não GMFCS hệ thống phân loại tập trung vào trẻ bại não thực (Đặc biệt trọng khả ngồi đi) gắn với yếu tố môi trường sống, sinh hoạt Ở Việt Nam, GMFM, GMFCS chưa ứng dụng phổ biến lâm sàng GMFM nhắc tới số nghiên cứu bại não [4], [5] Các nghiên cứu bại não giới rằng: mối quan hệ khả vận động thô khả sử dụng hai tay trẻ sinh hoạt hàng ngày [6], [7], Việt Nam chưa nghiên cứu vấn đề Nhằm sử dụng GMFM, GMFCS nghiên cứu góp phần áp dụng rộng rãi lâm sàng để đánh giá kết PHCN vận động thô đánh giá kết PHCN vận động tinh trẻ bại não, tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá kết phục hồi chức vận động trẻ bại não thể co cứng tuổi thang điểm vận động thô vận động tinh” với mục tiêu: Đánh giá kết phục hồi chức vận động thô vận động tinh trẻ bại não thể co cứng tuổi Bệnh viện Phục hồi chức Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BẠI NÃO 1.1.1 Định nghĩa bại não [8] Định nghĩa bại não viện Bệnh lý thần kinh quốc gia Hoa Kỳ đưa năm 1985 Cho đến nay, định nghĩa sử dụng rộng rãi hầu giới: “Bại não nhóm rối loạn hệ thần kinh trung ương gây nên tổn thương não không tiến triển ảnh hưởng vào giai đoạn trước sinh, sinh sau sinh tuổi với biến thiên bao gồm rối loạn vận động, tinh thần, giác quan hành vi” Định nghĩa dùng để chẩn đoán xác định bại não nghiên cứu 1.1.2 Phân loại bại não hai hệ thống phân loại bại não đề cập đến nghiên cứu bại não từ trước đến Đó phân loại Tổ chức Y tế Thế giới phân loại thông thường nhà chuyên môn bại não đưa Phân loại Tổ chức Y tế Thế giới * Phân loại theo mức độ khuyết tật (ICIDH - International Classification of Impairment, Disability and Handicape) (1980) [9] + Khiếm khuyết: tổn thương cấu trúc não, bất thường chức thần kinh không ảnh hưởng rõ rệt đến chức vận động thô, tinh, giao tiếp ngôn ngữ hội nhập xã hội + Giảm khả năng: hạn chế thiếu hụt chức vận động, giao tiếp, ngôn ngữ hội nhập xã hội theo tuổi + Khuyết tật: Trẻ bại não không thực vai trò trẻ bình thường lứa tuổi gia đình, ngồi xã hội * Phân loại Quốc tế bệnh tật (ICD-10 - International Classification of Diseases) (2010): Bại não thuộc chương - Mã hóa từ G80 đến G83 [10] * Phân loại quốc tế chức năng, giảm khả sức khỏe (ICF International Classification of Function, Disability and Health) (2001) phiên phân loại ICIDH: Được sử dụng để đánh giá tình trạng chức giảm khả mối quan hệ tương tác điều kiện sức khỏe lĩnh vực liên quan đến sức khỏe cá thể hay cộng đồng Phân loại ICF chủ yếu áp dụng cho người lớn [11] * Phân loại chức năng, giảm khả khuyết tật trẻ em trẻ vị thành niên (ICF - CY - International Classification of Funtioning, Disability and handicape for Children and Youth) (2007) [12]: + ICF - CY mô tả chức năng, cấu trúc thể, hoạt động tham gia, yếu tố môi trường gây hạn chế cho phép trẻ em thực chức hoạt động hàng ngày + ICF - CY đề cập đến tầm quan trọng giai đoạn phát triển trẻ em chuẩn hóa để hỗ trợ bác sỹ lâm sàng, nhà nghiên cứu, nhà lãnh đạo cha mẹ trẻ khuyết tật báo cáo đo lường đặc điểm quan trọng sức khỏe phát triển trẻ em trẻ vị thành niên + Hiện ICF - CY chuẩn hóa thực qua nghiên cứu trước đưa ứng dụng rộng rãi Phân loại thông thường Theo Stanley (2000) đưa phân loại bại não dựa vào số yếu tố như: lâm sàng, định khu tổn thương, mức độ khiếm khuyết, yếu tố bệnh nguyên, chế bệnh sinh vấn đề kèm Phân loại nhiều chuyên gia bại não giới Việt Nam áp dụng [13] * Phân loại theo thể lâm sàng a Thể co cứng: Là thể hay gặp nhất, theo Nguyễn Thị Minh Thủy (2001) chiếm 73% [14], theo Trần Thị Thu Hà chiếm 62,6% [3], theo Merlin JM chiếm khoảng 62,8% [15] Chẩn đoán bại não thể co cứng dựa vào hai tiêu chuẩn: (1) Rối loạn chức vận động tổn thương hệ thần kinh trung ương: + Tăng trương lực cơ, tăng phản xạ gân xương chi bị tổn thương dấu hiệu tổn thương hệ tháp + Mẫu vận động khối, giảm khả vận động riêng biệt khớp, phản xạ nguyên thủy + thể rối loạn điều hòa cảm giác, liệt thần kinh sọ não, đa động gân gót, co rút khớp, cong vẹo cột sống, động kinh (2) Chậm phát triển trí tuệ mức độ khác Ở trẻ bại não, tăng trương lực ngày tiến triển dần Ở số trẻ, tăng trương lực biểu co cứng xuất sớm, số trẻ giai đoạn đầu thường biểu giảm trương lực cơ, đặc biệt nhóm kiểm sốt đầu cổ Mức độ tăng trương lực thay đổi từ nhẹ đến nặng tùy theo mức độ tổn thương não không đồng nhóm Hình 1.1: Trẻ bại não thể co cứng b Thể múa vờn: Theo Nguyễn Thị Minh Thủy chiếm 7,8% [14], theo Trần Thị Thu Hà chiếm 21,3% [3] Những dấu hiệu lâm sàng điển trương lực lúc tăng lúc giảm, mặt vận động khơng hữu ý, dấu hiệu tổn thương hệ ngoại tháp: Rung giật, múa vờn, phản xạ gân xương bình thường, tồn phản xạ nguyên thủy trẻ điếc tần số cao Hình 1.2: Trẻ bại não thể múa vờn c Thể thất điều: Theo Nguyễn Thị Minh Thủy chiếm 2,6% [14], theo Trần Thị Thu Hà chiếm 1,3% [3], theo Merlin J M chiếm 4,9% [15] Các dấu hiệu lâm sàng hay gặp là: Giảm trương lực toàn thân, rối loạn điều phối vận động hữu ý, phản xạ gân xương bình thường tồn phản xạ nguyên thủy 10 Hình 1.3: Trẻ bại não thể thất điều d Thể nhẽo: Thể gặp, theo Trần Thị Thu Hà chiếm 0,9% [3] Các dấu hiệu lâm sàng thể là: Giảm trương lực cơ, phản xạ gân xương bình thường Thể thường xuất sớm giai đoạn đầu, sau chuyển thành thể co cứng múa vờn [3], [8] e Thể phối hợp co cứng múa vờn: Thể theo Nguyễn Thị Minh Thủy chiếm 14% [14], Trần Thị Thu Hà chiếm 13,9% [3] Hình 1.4: Trẻ bại não thể phối hợp 74 + Trẻ - tuổi: GMFCS mức độ II - Ngồi sàn thăng khó hai tay hoạt động tự do, mức độ III - Ngồi tư chữ “W“, cần trợ giúp người lớn để ngồi đúng, mức độ IV - Ngồi dậy cần trợ giúp, ngồi cần chống hai tay để giữ thăng Trong nghiên cứu chúng tơi muốn tìm hiểu liên quan kết PHCN vận động tinh mức độ GMFCS? Kết sau điều trị, cải thiện điểm vận động tinh mức độ phân loại GMFCS Sự khác biệt ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 08/03/2018, 13:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan