Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan đến viêm âm đạo do nấm candida ở những bệnh nhân đến khám phụ khoa tại BV phụ sản TW

104 614 5
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan đến viêm âm đạo do nấm candida ở những bệnh nhân đến khám phụ khoa tại BV phụ sản TW

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm âm đạo loại bệnh lý phổ biến Việt Nam giới Bệnh thường gặp phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, nguyên nhân khiến phụ nữ phải khám phụ khoa Có nhều nguyên nhân gây viêm âm đạo như: Vi khuẩn, Trichomonas, nấm Candida Viêm âm hộ – âm đạo nấm Candida vấn đề quan trọng chăm sóc sức khỏe sinh sản có tỷ lệ mắc bệnh cao cộng đồng, bệnh hay gặp thứ nguyên nhân gây viêm âm đạo Mỹ bệnh hay gặp Châu Âu [1] Nghiên cứu Klein Catherine cho thấy khoảng 70 – 75% phụ nữ nhiễm nấm âm đạo lần đời khoảng – 8% số họ tái phát hàng năm [2] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Phạm Thị Lan cộng cho thấy tỷ lệ nhiễm Candida âm đạo cao tác nhân viêm đường sinh dục, chiếm 26% [3] Biểu lâm sàng viêm âm hộ – âm đạo nấm ngứa dội, cảm giác rát bỏng vùng âm hộ; tiết dịch nhầy màu kem váng sữa dính vào thành âm đạo; tiểu buốt; đau giao hợp Nếu không điều trị điều trị không đầy đủ kịp thời, bệnh tiến triển dai dẳng, ngày nặng ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh, gây nên biến chứng viêm tắc vòi tử cung, vơ sinh v.v…[4] Trong năm gần đây, với việc sử dụng kháng sinh hoạt phổ rộng, thuốc chống viêm Corticoid, thuốc kháng nấm cách rộng rãi kéo dài thiếu kiểm sốt, tiền sử quan hệ tình dục, thói quen vệ sinh…, gây vấn đề đáng lo ngại điều trị bệnh viêm âm đạo nấm [5], [6] Việc nghiên cứu yếu tố liên quan đến bệnh viêm âm đạo nấm Candida đóng vai trò quan trọng, giúp thầy thuốc lâm sàng việc điều trị tư vấn cho người bệnh phòng tránh nấm có hiệu giúp giảm tỷ lệ mắc nấm giảm tái phát nấm Qua đó, giúp người bệnh giảm bớt gánh nặng kinh tế, thời gian, tinh thần giảm biến chứng đặc biệt vơ sinh Góp phần kiểm sốt nhiễm trùng lây truyền đường tình dục Chính tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan đến viêm âm đạo nấm Candida bệnh nhân đến khám phụ khoa bệnh viện Phụ sản Trung ương” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm âm đạo nấm Candida bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng – 6/ 2014 Phân tích số yếu tố liên quan đến viêm âm đạo nấm Candida phụ nữ đến khám phụ khoa bệnh viện Phụ sản Trung ương Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét sơ lược nấm Candida Nấm Candida loại nấm men sống ký sinh thiên nhiên, người súc vật Có tới khoảng 483 loại nấm men thuộc 66 chi nấm Candida chi với khoảng 300 lồi Candida gây bệnh Nấm Candida có số đặc điểm chung lồi sau: - Nấm Candida thuộc họ Cryptococcaceae (lớp Adelomycetes) - Tồn trạng thái đơn bào Nấm Candida có nhân vách ngăn tế bào khơng có diệp lục tố nên tự quang hợp xanh Do hệ thống men dồi nên nấm Candida lấy chất dinh dưỡng từ thể sinh vật khác - Thành tế bào có chứa Mannan, có khả lên men hấp thu đường nên dễ thích nghi với mơi trường đường cao hoa quả, rau dưa, mật mía… - Hình dạng: Tế bào nấm Candida có nhiều hình thái khác nhau, tùy loại nấm men mà tế bào chúng có hình tròn, hình bầu dục hay hình oval Đơi gặp dạng sợi hay sợi giả: Đó khơng phải ống nấm kéo dài thành sợi mà tế bào hạt men xếp liên tiếp với thành chuỗi dài thường tồn thiên nhiên hay ký sinh người động vật - Kích thước dao động từ – 10 µm, thơng thường lớn gấp 10 lần so với vi khuẩn - Sinh sản vơ tính theo phương pháp nảy chồi sinh sản theo hình thức phân chia tế bào Trong nảy chồi phương thức phổ biến hình thức dễ làm lây lan bệnh - Nấm Candida dễ nuôi cấy, môi trường Sabouraud thường dùng để nuôi cấy nấm gồm pepton 1% glucose 2% - Bình thường, nấm Candida cân với vi khuẩn khác gặp yếu tố thuận lợi môi trường ấm, ẩm có độ pH acid thích hợp điều kiện cho nấm Candida chuyển sang trạng thái gây bệnh [7], [8], [9] 1.2 Tình hình nhiễm nấm Candida 1.2.1 Trên Thế giới Candida tác nhân thường gặp gây viêm âm đạo với phụ nữ, người ta gặp viêm âm đạo nấm men lứa tuổi, chủng tộc giới Theo Tổ chức y tế Thế giới, nguyên nhân gây nhiễm trùng qua đường tình dục bao gồm [10]: - Nấm Candida - Trùng roi Trichomonas vaginanis - Các loại vi khuẩn Lậu cầu, Giang mai, Chlamydia trachomatis loại tạp khuẩn khác - Nhiễm HIV/AIDS Có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề nhiễm nấm Candida âm đạo Các nghiên cứu cho thấy có tới 75% phụ nữ lần đời bị nhiễm nấm Candida âm đạo khoảng 40 – 45% số bị nhiễm từ lần trở lên [2] Oterol Placio cho thấy tỷ lệ nhiễm nấm âm đạo tổng số bệnh nhân mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục 18,5% [11] Tại Zambia thuộc miền tây Châu Phi, số phụ nữ có hội chứng tiết dịch đường sinh dục có 22% nguyên nhân nấm Candida Ở phụ nữ thời kỳ mang thai, tỷ lệ nhiễm nấm Candida âm đạo khoảng 25% [12] Một nghiên cứu khác thấy phụ nữ điều trị kháng sinh kéo dài bị viêm âm đạo nấm Candida 30% [13] Ở Mỹ (1979 – 1981) cho thấy nấm sinh dục nguyên thứ hai gây nhiễm trùng âm đạo, theo sau bệnh viêm âm đạo vi khuẩn Bacteria Vaginosis Khoảng 1,3 triệu phụ nữ Mỹ bị nhiễm nấm sinh dục công bố y văn Nhiễm nấm Candida âm đạo không coi bệnh lây truyền qua đường tình dục, có 12 – 15% nam giới bị lây nhiễm sau quan hệ với người phụ nữ [14] Nghiên cứu Iavazzo C, Vogiatzi C, Falagas M.E (2008) cho thấy tỷ lệ nhiễm nấm Candida âm đạo chiếm 42,5% nguyên viêm âm đạo [15] Năm 2011, Vichto Silva nghiên cứu thấy tỷ lệ nhiễm nấm Candida âm đạo dao động khoảng – 30% nguyên viêm âm đạo [9] 1.2.2 Tại Việt Nam Theo báo cáo Viện Da liễu Trung ương năm 2003 Hội nghị Y tế Tây Thái Bình Dương, viêm âm đạo nấm Candida chiếm 8,8% tổng số bệnh lây truyền qua đường tình dục [10] Phạm Gia Hiển Nguyễn Duy Hưng nghiên cứu năm 2000, tỷ lệ nhiễm nấm Candida âm đạo 17,4% tổng số bệnh nhân mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục [16] Theo kết nghiên cứu Đàm Thị Hòa Viện Da liễu (1996 – 1998), tỷ lệ nhiễm nấm Candida âm đạo 26,2% số phụ nữ có hội chứng tiết dịch âm đạo [17] Theo nghiên cứu Châu Thị Khánh Trang (2005), viêm âm đạo phụ nữ Chăm thấy tỷ lệ nhiễm nấm Candida âm đạo 28,9% [18] Theo nghiên cứu Dương Thị Cương, tổng kết tài liệu cho thấy tỷ lệ viêm âm đạo nấm Candida khoảng từ 22 – 26% số bệnh sản phụ khoa [19] Theo nghiên cứu Vũ Đình Lập, Trần Thùy Linh, Mai Chí Phương tình hình huyết trắng âm đạo bệnh nhân đến khám điều trị viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả cho thấy tỷ lệ nhiễm nấm Candida 30% [20] Một nghiên cứu Đỗ Hoàng Huy nhóm bệnh phụ khoa Khánh Sơn – Khánh Hòa cho thấy tỷ lệ nhiễm nấm âm đạo Candida 39,6% [21] Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Đào, khoảng 25 – 30% phụ nữ khỏe mạnh tìm thấy chủng nấm Candida âm hộ [22] 1.3 Một số bệnh Candida gây 1.3.1 Nhiễm Candida niêm mạc  Chốc mép nấm Candida: Thương tổn thường khu trú góc mơi dưới, biểu lâm sàng đốm nhỏ màu trắng đỏ đỏ có vảy tiết, chảy máu, bệnh nhân có cảm giác ngứa đau  Viêm môi nấm Candida: Tổn thương khu trú hai mơi có mơi mơi Biểu lâm sàng đốm đỏ phù bong vảy Bệnh nhân có cảm giác đau rát ngứa Thường xuất vào mùa hanh khô hay tái phát  Viêm niêm mạc miệng nấm Candida: - Bệnh thường gặp trẻ bú mẹ, bệnh nhân phải sử dụng thuốc corticoid dạng sịt hay bệnh nhân đái tháo đường - Nhiễm nấm Candida niêm mạc miệng, họng lan tỏa người trẻ tuổi dấu hiệu điểm suy giảm miễn dịch mắc phải HIV/AIDS Một nghiên cứu cho thấy khoảng 50% người nhiễm HIV 80 – 90% bệnh nhân AIDS bị nhiễm nấm Candida niêm mạc miệng họng, có 60% tái phát sau tháng điều trị [23] - Viêm niêm mạc miệng nấm Candida thường gặp hốc miệng, niêm mạc má, lợi, lưỡi, hàm ếch Từ vị trí nấm Candida lan xuống thực quản, dày ruột Thương tổn đám đỏ Trên đám đỏ có vài đốm trắng mảng trắng, mảng trắng bong để lại vết trợt, có dịch chảy máu Bệnh nhân có cảm giác đau rát vùng nhiễm nấm Candida Viêm niêm mạc miệng bệnh lý phức tạp chẩn đoán viêm niêm mạc miệng nấm Candida xét nghiệm nấm dương tính 1.3.2 Nhiễm nấm Candida da Nhiễm nấm Candida thường gặp kẽ bẹn, mông, nách trẻ sơ sinh Người lớn, béo thường gặp nếp vú hay nếp da bụng, rãnh liên mông Tổn thương vết trợt, màu đỏ, ranh giới rõ, ẩm ướt, bờ tổn thương có nhiều vảy nhỏ, mủn màu trắng ngà, bệnh nhân thường cảm giác ngứa Ngồi vị trí nói trên, nấm Candida gây bệnh da đầu Thương tổn mụn mủ chân tóc Bệnh nhân ngứa gãi nhiều, dễ chẩn đốn nhầm với viêm chân tóc tụ cầu Tại đám thương tổn tóc rụng khơng mọc trở lại, chẩn đốn viêm chân tóc nấm Candida xét nghiệm Candida dương tính Nhiễm nấm Candida da hay gặp kẽ ngón tay, kẽ ngón chân Bệnh thường gặp người tiếp xúc nhiều với nước (người làm đậu phụ, chế biến hoa quả, bán hoa bán đồ ăn thủy sản…) Những người mồ hôi chân, giầy, tất nhiều thời gian ngày Thương tổn mụn nước nhỏ khu trú, có vết trợt loét kẽ ngón tay ngón chân ba bốn 1.3.3 Viêm móng, xung quanh móng nấm Candida Viêm móng, xung quanh móng nấm Candida bệnh hay gặp người trồng rau, chài lưới, chế biến hoa chế biến thức ăn Trên lâm sàng viêm móng, xung quanh móng nấm Candida dễ nhầm với viêm móng, xung quanh móng liên cầu Da vùng xung quanh móng phù nề nhẹ, thấy mủ lỗng ngồi, móng dày sừng đơi teo nhỏ Bệnh nhân ln ln có cảm giác ngứa, xét nghiệm nấm Candida dương tính Theo nghiên cứu Lâm Văn Cấp (2001) cho thấy 3,7% bệnh nhân bị viêm quanh móng nấm Candida, 70,1% nấm Candida [7] 1.3.4 Nhiễm nấm Candida phủ tạng  Nhiễm nấm Candida tim: Candida gây viêm màng ngồi tim, đặc biệt hay gặp bệnh nhân sau mổ tim Viêm nội tâm mạc Candida thường gặp sau phẫu thuật tim hở kéo dài, bệnh nhân dùng kháng sinh dài ngày truyền dịch lâu ngày qua catheter Ngoài số người sử dụng van tim nhân tạo nghiện heroin yếu tố thuận lợi dễ bị viêm nội tâm mạc nấm Candida  Nhiễm nấm Candida đường hơ hấp: Candida gây viêm quản, viêm nắp quản tắc nghẽn khí quản, viêm phổi phế quản phổi Để chẩn đốn xác định phải sinh thiết nhu mơ phổi cấy nước rửa khí phế quản Đồng thời cần phải ni cấy để chẩn đốn phân biệt với Paracocidiomycose  Nhiễm nấm Candida đường tiêu hóa: Bệnh nấm Candida thực quản biểu ban đầu bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS Có khoảng 10% bệnh nhân HIV/AIDS bị bệnh suy giảm miễn dịch khác có nhiễm nấm Candida thực quản với biểu lâm sàng như: khó nuốt, sút cân, suy dinh dưỡng, bệnh khó điều trị tử vong Nhiễm nấm Candida đường ruột gây ỉa chảy kéo dài  Nhiễm nấm Candida hệ thống thần kinh: Tổn thương não xảy sau nhiễm nấm Candida máu Biểu người lớn apxe não, trẻ nhỏ viêm màng não hay não úng thủy  Nhiễm nấm Candida máu: Nhiễm nấm Candida máu chủ yếu gặp bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch mắc phải HIV/AIDS bệnh ác tính bệnh Leucose hay bệnh U lympho Hodgkin không Hodgkin Một số yếu tố thuận lợi khác sử dụng kháng sinh, Steroid thuốc ức chế miễn dịch dài ngày; phẫu thuật phức tạp kéo dài; diện bỏng rộng người nghiện ma túy tạo điều kiện cho bệnh phát sinh phát triển Nấm Candida nhiễm vào mắt nhãn cầu, kết mạc, đồ gây mù lòa vĩnh viễn [24], [25] 1.3.5 Nhiễm nấm Candida đường tiết niệu – sinh dục nam giới  Viêm qui đầu nấm Candida: Bệnh thường gặp người có vợ bạn tình bị viêm âm hộ, âm đạo nấm Candida gặp bệnh nhân bị đái tháo đường Trên lâm sàng thương tổn vết trợt qui đầu da bao qui đầu, vết trợt có màu đỏ tươi, giới hạn rõ rệt, xung quanh có bờ; bao qui đầu có lớp giả mạc trắng, thường có ngứa rát nhiều  Viêm niệu đạo nấm Candida: Bệnh nhân có cảm giác nóng, bỏng dọc niệu đạo, ngứa miệng sáo Trường hợp đặc biệt, tổn thương lây lan đến tiền liệt tuyến, túi tinh mào tinh hoàn Viêm niệu đạo cấp nấm Candida thường gặp, biểu lâm sàng giống viêm niệu đạo cấp lậu cầu Chlamydia trachomatis, niệu đạo xuất tiết nhiều, có mủ, có máu, đái rắt, đái buốt  Viêm đường tiết niệu nấm Candida: Candida xâm nhập vào đường tiết niệu, trường hợp có sỏi Trong bể thận, niệu quản bàng quang thấy mảng trắng sợi nấm kết lại Viêm bàng quang nấm Candida giống viêm niệu đạo vi khuẩn, triệu chứng thường là: đái buốt, đái rắt, khó đái, soi niệu đạo thấy phù nề chảy máu [24] 10 1.4 Viêm âm đạo nấm Candida 1.4.1 Nguyên nhân gây bệnh Ở người khoẻ mạnh bình thường người ta thấy có mặt nấm Candida phận thể Nấm Candida tìm thấy 39% âm đạo, 38% ruột, 30% miệng, 17% phế quản Chúng sống ký sinh mà không gây triệu chứng chủ quan thực thể Nhưng thay đổi mơi trường sinh hóa âm đạo, rối loạn miễn dịch nội tiết tạo hội cho tế bào nấm phát triển, lúc Candida từ ký sinh trở thành gây bệnh [26] Khoảng 20 – 30% phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có diện nấm men âm đạo Khoảng 50% người mang Candida ký sinh trở thành gây bệnh có triệu chứng Các loài Candida gây viêm âm hộ, âm đạo thường gặp Candida albicans Ngồi có loài khác như: C.glabrata, C.torulosis, C.krusei, C.guillernondii, C.tropicalis, C.dublinieusis, C.paracilosis, C.zeylanoid gây viêm âm hộ, âm đạo gặp so với Candida albicans [26] Mỗi lồi có độc tính khác nên khả gây bệnh độ nhạy cảm kháng sinh chống nấm khác Độc lực loài Candida giảm dần theo thứ tự: C.albicans, C.tropicalis, C.glabrata, C.krusei, C.paracilosis, C.guillernondii…Nghiên cứu Đỗ Thị Hằng (2003) phân lập 50 mẫu bệnh phẩm nhiễm nấm Candida âm đạo viện Da liễu Trung ương thấy tỷ lệ nhiễm C.albicans 61,8%; C.glabrata 23,6%; C.tropicalis 10,9%; C.paracilosis 1,82%; C.guillernondii 1,82% [27] 1.4.2 Cơ chế gây bệnh Điều kiện cần thiết cho sinh sôi nảy nở nấm men âm đạo thay đổi sinh hóa pH âm đạo Ở người bình thường, Lactobacilli bám chặt vào biểu mơ thành âm đạo, chống lại công mầm bệnh vùng sinh dục – tiết niệu Bất kỳ tác nhân làm thay đổi cân PHỤ LỤC 2: KHÁM LÂM SÀNG Biểu năng: Ngứa âm hộ ☐ Đau giao hợp ☐ Tiểu buốt ☐ Bỏng rát âm đạo ☐ Khác ☐ Trong Tính chất khí hư: Biểu tổn thương âm hộ: Biểu tổn thương âm đạo: ☐ Giống bột ☐ Có bọt ☐ Lẫn máu ☐ Khác ☐ Bình thường ☐ Viêm đỏ ☐ ☐ Sùi ☐ Viêm ☐ ☐ Khác ☐ Loét đạo: Trắng bột ☐ Khác Vàng mủ ☐ ☐ Trong Biểu khác: Loét Bình thường ☐ Màu sắc dịch âm Biểu cổ tử cung: Giống mủ ☐ Có máu ☐ ☐ Bình thường ☐ Lộ tuyến ☐ Khơng ☐ Viêm đỏ Có ☐ ☐ PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG Kết soi tươi nhuộm Gram dịch âm đạo Trichomonas: Dương tính ☐ Âm tính ☐ Nấm: Dương tính ☐ Âm tính ☐ Bạch cầu: Dương tính ☐ Âm tính ☐ Cầu khuẩn: Dương tính ☐ Âm tính ☐ Trực khuẩn Gram âm: Dương tính ☐ Âm tính ☐ Trực khuẩn Gram dương: Dương tính ☐ Âm tính ☐ Clul Cell: Dương tính ☐ Âm tính ☐ Thử test Sniff: Dương tính ☐ Âm tính ☐ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NAM NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và CáC YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN VIÊM ÂM ĐạO DO NấM CANDIDA bệnh nhân đến khám phụ khoa TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG LUN VN THC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN TH PHNG NAM NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và CáC YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN VIÊM ÂM ĐạO DO NấM CANDIDA bệnh nhân đến khám phụ khoa TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Sn ph khoa Mó s : 60720131 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG THỊ MINH NGUYỆT HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập tiến hành nghiên cứu nhận nhiều giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn đồng nghiệp, từ quan người thân gia đình Luận văn hồn thành lời cho tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Thị Minh Nguyệt - người thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình làm luận văn Tơi xin chân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, thầy cô giáo trường Đại học Y Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo môn Sản Phụ Khoa trường tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt năm học tập, nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân trọng cảm ơn: Ban Giám đốc, phòng Nghiên cứu khoa học, Khoa khám bệnh bệnh viện Phụ sản Trung ương tạo điều kiện cho thực nghiên cứu Tôi xin chân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Y tế Hà Đông - nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn tới: Các Phó giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng khoa học thông qua đề cương bảo vệ luận văn đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình nghiên cứu hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp, gia đình cổ vũ, động viên, chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa học Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Phương Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước Các số liệu kết nêu đề tài khoa học trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nguyễn Thị Phương Nam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế C.albicans Candida albicans C.dublinieusis Candida dublinieusis C.glabrata Candida glabrata C.guillernondii Candida guillernondii C.krusei Candida krusei C.paracilosis Candida paracilosis C.torulosis Candida torulosis C.tropicalis Candida tropicalis C.zeylanoid Candida zeylanoid PTTH Phổ thông trung học QCVN Quy chuẩn Việt Nam SL Số lượng TB Tế bào MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét sơ lược nấm Candida 1.2 Tình hình nhiễm nấm Candida 1.2.1 Trên Thế giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Một số bệnh Candida gây 1.3.1 Nhiễm Candida niêm mạc 1.3.2 Nhiễm nấm Candida da 1.3.3 Viêm móng, xung quanh móng nấm Candida 1.3.4 Nhiễm nấm Candida phủ tạng 1.3.5 Nhiễm nấm Candida đường tiết niệu – sinh dục nam giới 1.4 Viêm âm đạo nấm Candida 10 1.4.1 Nguyên nhân gây bệnh 10 1.4.2 Cơ chế gây bệnh 10 1.4.3 Các chế bảo vệ âm đạo viêm âm đạo nấm Candida 11 1.4.4 Yếu tố liên quan 13 1.4.5 Biểu viêm âm đạo nấm Candida 16 1.4.6 Chẩn đoán nhiễm nấm Candida âm đạo 19 1.4.7 Biến chứng 20 1.4.8 Điều trị 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng 22 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 23 2.3.3 Quy trình thực 24 2.3.4 Các biến số nghiên cứu 25 2.4 Xử lý phân tích số liệu 29 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 30 3.1.1 Phân bố nhóm tuổi 30 3.1.2 Nơi cư trú 31 3.1.3 Trình độ học vấn 31 3.1.4 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm âm đạo 33 3.2.1 Biện pháp tránh thai sử dụng đối tượng nghiên cứu 33 3.2.2 Tiền sử sản khoa đối tượng nghiên cứu 33 3.2.3 Tiền sử điều trị viêm âm đạo đối tượng 34 3.2.4 Tiền sử dùng thuốc đối tượng 34 3.2.5 Triệu chứng 35 3.2.6 Tính chất khí hư âm đạo 35 3.2.7 Triệu chứng thăm khám âm hộ, âm đạo, cổ tử cung 36 3.2.8 Tác nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục 38 3.3 Một số yếu tố liên quan đến viêm âm đạo nấm Candida bệnh viện Phụ sản Trung ương 41 3.3.1 Mối liên quan với số yếu tố đặc trưng cá nhân 41 3.3.2 Mối liên quan với tiền sử sản phụ khoa đối tượng 43 3.3.3 Mối liên quan với chế độ sinh hoạt vệ sinh phụ nữ 45 Chương 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Bàn luận đặc điểm đối tượng nghiên cứu 50 4.1.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu 50 4.1.2 Nơi cư trú 50 4.1.3 Trình độ học vấn nghề nghiệp 51 4.2 Bàn luận đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm âm đạo đối tượng nghiên cứu 52 4.2.1 Biện pháp tránh thai dùng 52 4.2.2 Tiền sử sản khoa 53 4.2.3 Tiền sử viêm âm đạo 54 4.2.4 Tiền sử dùng thuốc 56 4.2.5 Triệu chứng viêm âm đạo 56 4.2.6 Tính chất khí hư âm đạo 57 4.2.7 Triệu chứng thực thể viêm âm đạo 58 4.2.8 Triệu chứng cận lâm sàng viêm âm đạo 59 4.3 Một số yếu tố liên quan đến viêm âm đạo nấm Candida bệnh viện Phụ sản Trung ương 63 4.3.1 Liên quan đến số đặc trưng đối tượng 63 4.3.2 Liên quan với tiền sử sản phụ khoa đối tượng 65 4.3.3 Mối liên quan đến chế độ sinh hoạt vệ sinh đối tượng 70 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Biện pháp tránh thai sử dụng 33 Bảng 3.2 Tiền sử sản khoa 33 Bảng 3.3 Tiền sử điều trị viêm âm đạo 34 Bảng 3.4 Tiền sử dùng thuốc 34 Bảng 3.5 Triệu chứng viêm âm đạo (*) 35 Bảng 3.6 Tính chất khí hư âm đạo 35 Bảng 3.7 Triệu chứng thăm khám âm hộ, âm đạo, cổ tử cung 36 Bảng 3.8 Tổn thương phối hợp âm hộ – âm đạo 37 Bảng 3.9 Tổn thương phối hợp âm đạo – cổ tử cung 37 Bảng 3.10 Tổn thương phối hợp âm hộ – âm đạo – cổ tử cung 38 Bảng 3.11 Tỷ lệ tác nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục 38 Bảng 3.12 Tỷ lệ nhiễm phối hợp nấm Candida với trực khuẩn Gram (-) 39 Bảng 3.13 Tỷ lệ nhiễm phối hợp nấm Candida với cầu khuẩn 39 Bảng 3.14 Tỷ lệ nhiễm phối hợp nấm Candida với Bacterial vaginosis 40 Bảng 3.15 Tỷ lệ nhiễm phối hợp nấm Candida với trực khuẩn Gram (-) cầu khuẩn 40 Bảng 3.16 Viêm âm đạo nấm Candida độ tuổi 41 Bảng 3.17 Viêm âm đạo nấm Candida trình độ học vấn 41 Bảng 3.18 Viêm âm đạo nấm Candida nơi làm việc 42 Bảng 3.19 Phân tích đa biến số yếu tố đặc trưng cá nhân viêm âm đạo nấm Candida 42 Bảng 3.20 Viêm âm đạo nấm Candida tiền sử dùng thuốc 43 Bảng 3.21 Viêm âm đạo nấm Candida tiền sử sản khoa 44 Bảng 3.22 Viêm âm đạo nấm Candida thai nghén 44 Bảng 3.23 Viêm âm đạo nấm Candida đặt dụng cụ tử cung 45 Bảng 3.24 Viêm âm đạo nấm Candida vệ sinh kinh nguyệt 45 Bảng 3.25 Viêm âm đạo nấm Candida vệ sinh cá nhân 46 Bảng 3.26 Viêm âm đạo nấm Candida nguồn nước sinh hoạt 46 Bảng 3.27 Viêm âm đạo nấm Candida thói quen mặc quần bó, nơi phơi quần lót 47 Bảng 3.28 Viêm âm đạo nấm Candida thói quen giao hợp 47 Bảng 3.29 Phân tích đa biến số yếu tố nguy viêm âm đạo nấm Candida 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.2 Nơi cư trú 31 Biểu đồ 3.3 Trình độ học vấn 31 Biểu đồ 3.4 Nghề nghiệp 32 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khí hư âm đạo nấm Candida 17 Hình 1.2 Nấm Candida 18 ... Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan đến viêm âm đạo nấm Candida bệnh nhân đến khám phụ khoa bệnh viện Phụ sản Trung ương” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm. .. cận lâm sàng viêm âm đạo nấm Candida bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng – 6/ 2014 Phân tích số yếu tố liên quan đến viêm âm đạo nấm Candida phụ nữ đến khám phụ khoa bệnh viện Phụ sản Trung...2 Việc nghiên cứu yếu tố liên quan đến bệnh viêm âm đạo nấm Candida đóng vai trò quan trọng, giúp thầy thuốc lâm sàng việc điều trị tư vấn cho người bệnh phòng tránh nấm có hiệu giúp

Ngày đăng: 08/03/2018, 11:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan