Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của bệnh lý viêm và u xoang bướm đơn độc

94 235 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của bệnh lý viêm và u xoang bướm đơn độc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh mũi xoang bệnh thường gặp chuyên ngành Tai Mũi Họng Bệnh thường gây nhiều khó chịu đến sống ngày với triệu chứng: ngạt mũi,chảy mũi,đau đầu…Bệnh thường gây tổn thương nhiều xoang phối hợp Bệnh tổn thương xoang đơn độc gặp lâm sàng bệnh xoang bướm đơn độc gặp lâm sàng Viêm xoang bướm đơn độc gặp, theo Lew cs [1] tỷ lệ viêm xoang bướm đơn độc 3%, theo Hnatuk cs [2] tỷ lệ 1% viêm xoang nói chung Xoang bướm phát triển xương bướm phía sau ngách bướm sàng Kích thước xoang bướm thay đổi phần toàn thân xoang bướm tùy thuộc vào mức độ phát triển Có nhiều thành phần bao bọc xung quanh xoang bướm: màng não, tuyến yên, dây thần kinh thị giác, giao thoa thị giác, xoang hang, động mạch cảnh dây thần kinh sọ não III, IV, V1, V2, VI, hạch bướm cái, động mạch bướm cái, ống chân bướm Những thành phần bị tổn thương bệnh xoang bướm [3],[4],[5],[6] Bệnh xoang bướm đơn độc nhiều nguyên nhân gây như: viêm nhiễm, nấm, khối u lành tính, khối u ác tính… Bệnh thường khởi phát âm thầm tiến triển từ từ, với biểu lâm sàng kín đáo, khơng rõ ràng, thường triệu chứng mượn quan khác như: đau đầu, giảm thị lực….Vì vậy, bệnh xoang bướm thường bị chẩn đoán nhầm chẩn đoán muộn Nếu bệnh xoang bướm không điều trị kịp thời dẫn đến biến chứng nguy hiểm như: giảm thị lực, viêm tắc tĩnh mạch xoang hang (với tổn thương dây thần kinh sọ kèm theo), viêm màng não, tử vong…[7],[8],[9] Do việc chẩn đốn sớm xử trí kịp thời cần thiết Hiện nay, việc chẩn đoán bệnh xoang bướm đơn độc dựa chủ yếu dựa vào khai thác bệnh sử, thăm khám lâm sàng đặc biệt phim cắt lớp vi tính(CLVT) Nội soi giúp cho đánh giá cách chi tiết vùng ngách bướm sàng lỗ thông xoang bướm, phim chụp CLVT cho phép khảo sát chi tiết tổn thương lòng xoang, thành xương thành phần liên quan Qua đó, hướng tới chẩn đốn theo nhóm ngun nhân Phim chụp CLVT coi tiêu chuẩn vàng đánh giá bệnh xoang bướm [8],[10],[11],[12] Ngày nay, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh xoang bướm từ nguyên nhân, chẩn đoán phương pháp điều trị [11],[12],[13],[14],[15],[16] Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh mũi xoang cơng trình nghiên cứu bệnh xoang bướm đơn độc.Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính bệnh viêm u xoang bướm đơn độc” nhằm mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính tổn thươngviêm u xoang bướm đơn độc Đối chiếu lâm sàng, cắt lớp vi tính với phẫu thuật để rút kinh nghiệm chẩn đoán định can thiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới - Năm 1930 Mosher H.P nghiên cứu giải phẫu xoang bướm cách tiếp cận thông qua đường mở lỗ thông tự nhiên [17] - Năm 1941 Van Alyea O.E nghiên cứu cấu trúc giải phẫu xoang bướm thành phần liên quan, đờng thời ơng tìm hiểu triệu chứng lâm sàng bệnh xoang bướm [18] - Năm 1973 Wyllie J.W tìm hiểu tổn thương bệnh xoang bướm đơn độc [6] - Năm 1978 Messerklinger cơng bố cơng trình nghiên cứu phẫu thuật mũi xoang (kỹ thuật từ trước sau) dẫn đường ống nội soi [19] - Năm 1984 G.Richard Holt báo cáo 31 trường hợp chẩn đoán điều trị viêm xoang bướm đơn độc phối hợp từ năm 1978 đến năm 1984 [11] - Năm 1989 Wigand đưa kỹ thuật mở sàng - bướm toàn phần, xoang mở từ sau trước xoang bướm, đến xoang hàm – sàng kết thúc xoang trán [20] - Năm 1997 William Lawson Anthoy Reino tổng kết 132 trường hợp bệnh xoang bướm đơn độc Trong báo cáo này, tác giả nhấn mạnh vai trò CLVT để chẩn đốn bệnh xoang bướm Chụp CLVT coi tiêu chuẩn vàng, chụp cộng hưởng từ sử dụng trường hợp bệnh chọn lọc (khối u, bệnh ác tính…) [12] - Năm 2002 Zheng-Min Wang nghiên cứu tương tự 122 bệnh nhân Trong nghiên cứu tác giả nhấn mạnh vai trò nội soi chẩn đoán bệnh xoang bướm đơn độc đặc biệt nội soi giúp phát giai đoạn sớm ngày nhiều [21] 1.1.2 Việt Nam - Năm 1986 Võ Tấn cs báo cáo 50 trường hợp viêm xoang bướm phát điều trị từ tháng 9/1985 đến tháng 8/1986 - Năm 2002 Nguyễn Hữu Dũng nghiên cứu mốc giải phẫu lỗ thông xoang bướm ứng dụng phẫu thuật nội soi [3] - Năm 2004 Phạm Văn Dưng đánh giá theo dõi 12 trường hợp viêm xoang bướm đơn độc [22] - Năm 2007 Nguyễn Hữu Dũng nghiên cứu phân tích 75 trường hợp bệnh xoang bướm [23] - Năm 2009 Vũ Mạnh Cường nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,nội soi,chụp cắt lớp vi tính 87 trường hợp viêm xoang bướm bao gờm có viêm xoang bướm đơn độc viêm xoang bướm kết hợp chủ yếu viêm xoang bướm kết hợp [24] - Năm 2011 Võ Thanh Quang nghiên cứu chẩn đoán điều trị u nhầy xoang bướm qua phẫu thuật nội soi mũi xoang [25] - Năm 2014 Nguyễn Tấn Phong nghiên cứu hình thái lâm sàng, cắt lớp vi tính viêm xoang bướm mạn tính đối chiếu phẫu thuật 42 trường hợp viêm xoang bướm đơn độc kết hợp [26] 1.2 Phôi thai học xoang bướm Sự phát triển xoang bướm đặc biệt so với xoang cạnh mũi khác do: (1) xoang bướm xoang không phát sinh từ nụ mầm vách mũi xoang thời kỳ bào thai (2) Sự phát triển xoang bướm không bắt nguồn từ tế bào tạo khí nguyên thuỷ mà thứ phát co thắt lại ngách trước bướm [27] Quá trình phát triển xoang buớm tháng thứ thời kỳ bào thai Lúc màng nhày mũi phát triển phía sau bao sụn mũi tạo nên ngách trước bướm Cuối tháng thứ đầu tháng thứ ngách trước bướm hình thành rõ phát triển nếp niêm mạc mũi phát triển phía trước xương bướm Tháng thứ bắt đầu q trình sụn hóa bao mũi, giai đoạn hình thành nên nếp sụn để phát triển thành mũi Các nếp sụn nằm nếp niêm mạc bao quanh ngách trước bướm Đây quan sơ khai xoang bướm Các tháng sau q trình cốt hố xương mơ hình sụn Sau sinh quan sơ khai xoang bướm phát triển phía phía sau, đến cuối năm thứ năm thứ xoang bướm hình thành, ngách trước bướm trở thành ngách bướm sàng Sau q trình tạo khí xoang bướm bắt đầu phát triển phía sau phía thân xương bướm, q trình phát triển diễn mạnh vào khoảng thời gian từ đến tuổi Xoang bướm đạt kích thước hồn chỉnh 20 × 23 × 17 cm vào lúc 18 đến 20 tuổi [27],[28],[29] Hình 1.1: Quá trình phát triển xoang bướm [27] Trong trình phát triển mức độ tạo khí xoang bướm khác theo cá thể Tuỳ theo mức độ phát triển Congdon chia xoang bướm làm loại: Loại bóng (2%), thơng bào nằm mơ xốp thân xương bướm trước hố yên, thành sau xoang bướm phát triển phía trước yên bướm Loại trước hố yên hay loại chưa trưởng thành (10-24%), thông bào phát triển đến thành sau hố yên Loại sau hố yên hay loại trưởng thành (86%), thông bào phát triển phía sau phía thành sau hố yên [27] Hình 1.2: Phân loại mức độ phát triển xoang bướm [27] A Loại bóng, B Loại trước hố yên, C Loại sau hố yên 1.3 Một số điểm giải phẫu ứng dụng phẫu thuật nội soi mũi xoang vào xoang bướm 1.3.1 Vách mũi xoang Vách ngăn chia hốc mũi thành hai phần, từ cửa mũi trước cửa mũi sau Mỗi hốc mũi có thành: thành trên, thành dưới, thành (vách ngăn) thành ngồi (vách mũi xoang), thành ngồi có vai trò quan trọng bệnh mũi xoang phẫu thuật nội soi mũi xoang [30] Vách mũi xoang tạo nên xương: mỏm trán xương hàm trên, xương lệ, xương sàng mảnh đứng xương [31] Trên vách mũi xoang có cấu trúc lên dưới, trên.Một số trường hợp có thêm số (Santorini) thứ (Zuckerkandl).Cuốn xương độc lập thuộc phần xương sàng Tương ứng phía có khe trên, khe khe [20],[32],[33] - Cuốn giữa: phần xương sàng, chân bám chia làm phần Đoạn 1/3 trước nằm theo bình diện đứng dọc gắn trực tiếp vào sọ thành bên mảnh sàng Đoạn 1/3 nằm theo bình diện trán, tạo nên mảnh thứ 3, thấy phẫu thuật sau lấy bỏ bóng sàng Đoạn 1/3 sau chạy theo hướng nằm ngang dễ dàng xác định được, phần tạo nên mái che cho 1/3 sau khe - Cuốn trên: phần xương sàng, mốc giải phẫu quan trọng để xác định lỗ thông xoang bướm Lỗ thông xoang bướm thường nằm vách ngăn - Xoang sàng sau: xoang sàng nằm phía sau mảnh giữa, thơng thường có từ đến tế bào, đổ vào khe Xoang sàng sau liên quan mật thiết với xoang bướm dây thần kinh thị giác đặc biệt tế bào Onodi (tế bào sàng sau cùng) Khi tế bào bị phát trùm lên dây thần kinh thị giác, trường hợp ống thần kinh thị giác lời lên thành bên tế bào Onodi, ĐMCT lời lên thành bên tế bào Điều phẫu thuật viên cần phải nắm vững để tránh biến chứng mù mắt, tổn thương ĐMCT can thiệp vào xoang sàng sau xoang bướm Đơi với phẫu thuật viên kinh nghiệm nhầm tế bào với xoang bướm Để tránh biến chứng nhầm lẫn này, phẫu thuật viên cần phải đánh giá xác tế bào Onodi phim chụp CLVT trình phẫu thuật bám sát phần trong, thành Khi nội soi tế bào Onodi cần lưu ý tế bào nhơ phía ngồi từ sàng sau giống hình tháp hướng lên mà đỉnh hình tháp đối diện với phẫu thuật viên Hình 1.3: Mối liên quan tế bào Onodi với dây thần kinh thị giác [35] TB Onodi, Dây II, Xoang bướm 1.3.2 Xoang bướm thành phần liên quan Xoang bướm xoang nằm trung tâm sọ bao bọc xung quanh nhiều thành phần quan trọng: Động mạch cảnh trong, thần kinh thị giác, xoang tĩnh mạch hang, dây thần kinh vận nhãn III, IV, VI, màng cứng, tuyến yên, thần kinh chân bướm… Thông thường người có xoang bướm khơng nhau, cấu trúc khơng gian xoang bướm có dạng hình hộp gờm thành [7],[11],[14],[29],[32],[36]: - Thành trước: thành để tiếp cận vào xoang bướm phẫu thuật Thành mỏng, có lỗ dẫn lưu vào hốc mũi xoang bướm Ở phía trước, liên tục với vách ngăn thơng qua mảnh đứng xương sàng xương mía, bên liên quan với xoang sàng sau, vị trí cần ý đến tế bào Onodi (đã mô tả trên) - Thành sau: tương đối dốc, ngăn cách với mảnh xương chẩm mảnh xương dày, khoảng cách từ gai mũi trước đến thành khoảng 9cm - Thành hay trần xoang: thành mỏng, tương ứng với tầng trước tầng đáy sọ Liên quan từ trước sau gồm: Thần kinh thị giác, giao thoa thị giác tuyến yên Trần xoang bướm liên tục với trần sàng mốc quan trọng cho trình phẫu thuật - Thành hay sàn xoang bướm: thành quan sát nội soi, có hình vòm từ cửa mũi sau phía vòm mũi họng, có dây thần kinh Vidien nằm sát sàn xoang, cần thận trọng can thiệp vào sàn xoang Hình 1.4: Xoang bướm thành phần liên quan [27] - Thành ngoài: liên quan đến nhiều cấu trúc quan trọng, từ trước sau gồm: Phần sau thành hốc mắt, cực khe bướm, ống thần kinh thị giác động mạch mắt, bên có xoang tĩnh mạch hang (trong xoang hang có ĐMCT dây thần kinh sọ III, IV, V1, V2, VI) Trong có thành phần lời lên đặc biệt, lời dây thần kinh thị giác lồi ĐMCT Mức độ bộc lộ thành phần lòng xoang bướm tuỳ thuộc vào mức độ phát triển xoang 10 + Lồi dây thần kinh thị giác: chạy từ trước sau tận hết thành sau xoang, ống xương bao phủ dây thần kinh thị giác mỏng bị khuyết xương Theo Unlu HH [37] 79% tử thi chiều dày ống xương phủ lên dây thần kinh thị giác mỏng 5mm, có khoảng 8% bị khuyết xương + Động mạch cảnh trong: đoạn nội sọ ĐMCT tiếp tục từ lỗ ĐMCT sọ, đến gần xoang bướm cắt ngang qua xoang đoạn xoang tĩnh mạch hang nằm phía sau, ngồi so với dây thần kinh thị giác Phần lồi đoạn vào thành bên xoang khác tuỳ thuộc vào mức độ phát triển xoang Theo Kenedy có khoảng 25% trường hợp động mạch bị phơi trần lòng xoang bướm mà khơng có xương che phủ [38] Hình 1.5: Liên quan động mạch cảnh với thành xoang bướm [27] A: ĐMCT lồi vào lòng xoang bướm B: ĐMCT ngăn cách vách xương mỏng C: ĐMCT ngăn cách vách xương dày - Thành (vách ngăn xoang bướm): vách xương mỏng chia xoang bướm làm xoang, vách xương thường nằm lệch bên kích thước xoang bướm không Vách xương từ trước sau phía sau gắn với lời thần kinh thị giác lời ĐMCT [16] IV-Hình ảnh CT scan:  Vị trí bệnh tích: Xoang bướm: Phải □ Trái □ Hai bên □  Hình ảnh tổn thương CT scan: Tổn thương Phải Trái Không Mờ toàn xoang Mờ phần xoang Tăng tỉ trọng lòng xoang Dày thành xương xoang Thành xoang mỏng Doãng rộng xoang Phá hủy thành xương xoang Xâm lấn quan lân cận Ngấm thuốc cản quang V-Chẩn đốn trước mở:………………………………………………… VI-Bệnh tích lúc phẫu tḥt:  Ngách bướm sàng: Bình thường □ Niêm mạc nề Dịch nhầy□ Mủ đặc □ □ Thối hóa Polyp□ Lẫn máu□  Lỗ thơng xoang bướm: Bình thường □ Niêm mạc nề □ Mủ nhầy □ Polyp □ Đẩy phồng □ Khối ngờ nấm□  Xoang bướm:  Niêm mạc nề: □  Mủ xoang: □  Polyp xoang: □  Khối xoang: □ VIII-Kết giải phẫu bệnh:……………………………………………… IX-Chẩn đốn sau mở:……………………………………………………… DANH SÁCH BỆNH NHÂN Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Số BA 2694 9737 6633 6191 343 582 1269 1292 11021 9195 5305 3370 3545 1948 1928 2315 5857 7919 6305 11377 524 13143 12765 4149 7473 10864 1861 1557 1696 Họ tên Nguyễn Thị H Đoàn Thị P Nguyễn Lương H Phạm Thị Mai H Vũ Duy H Phạm Thị L Đồng Thị T Trương Văn Đ Nguyễn Thị H Lưu Văn N Nguyễn Thị X Nguyễn Thị Đ Nguyễn Thị H Nguyễn Văn N Lương Ngọc B Trần Thắng L Thị M Nguyễn Thị Kim T Nguyễn Thị N Hà Thị Thu T Trần Thị T Cầm Văn L Đào Văn V Phạm Văn T Trần Văn H Dương Đình V Đỗ Trần Hải L Phạm Thị T Bùi Công T Tuổi 42 56 67 21 25 30 48 56 49 35 57 53 45 55 69 38 45 55 51 15 25 40 61 78 28 26 13 46 46 Giới Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Ngày vào viện 14/05/2009 10/11/2009 04/08/2009 28/07/2009 09/02/2009 31/01/2010 11/03/2010 15/03/2010 07/12/2010 06/09/2011 12/06/2011 18/05/2011 22/05/2011 03/04/2012 03/04/2012 11/04/2012 10/07/2012 30/07/2012 02/08/2012 31/10/2012 15/02/2012 27/12/2013 14/12/2013 27/05/2013 29/07/2013 16/10/2013 22/03/2012 13/03/2012 27/03/2011 Stt 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Số BA 10081 7756 3797 1273 14005162 14006294 14004437 14002202 14002964 14004841 14006814 14004849 14001669 Họ tên Tạ Văn B Trần Thị N Nguyễn Thị N Bao Thiếu L Nguyễn Thị N Phan Thị Ánh H Lê Thị T Bùi Văn H Nguyễn Thị C Đỗ Q Lò Thị H Nguyễn Thị C Nguyễn Thu H Tuổi 54 61 55 45 39 53 59 54 44 55 53 48 30 Giới Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Ngày vào viện 11/11/2010 31/08/2010 14/05/2012 06/03/2012 23/06/2014 14/07/2014 12/06/2014 03/04/2014 24/04/2014 17/06/2014 24/07/2014 18/06/2014 18/03/2014 Người hướng dẫn khoa học Phòng KHTH Bệnh viện TMH Trung Ương PGS.TS Võ Thanh Quang Ths Lê Anh Tuấn BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BIỆN VĂN HOÀN NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, cắt lớp vi tính bệnh viêm u xoang b-ớm đơn độc Chuyờn ngành : Tai Mũi Họng Mã số : NT.62725301 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Thanh Quang HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập và hoàn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Võ Thanh Quang, người thầy hướng dẫn tôi.Thầy tận tình bảo, động viên, cung cấp cho những kiến thức, phương pháp luận quý báu giúp thực đề tài và hoàn thành luận văn này Với tất lòng kính trọng, tơi xin chân thành cảm tạ và biết ơn sâu sắc đến giáo sư, phó giáo sư hội đồng thông qua đề cương và hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp cho tơi những ý kiến quý báu giúp hoàn thành luận văn này Các thầy cô là những gương sáng để học hỏi, noi theo đường nghiên cứu khoa học và hành nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths.Bs.Vũ Mạnh Cường, người anh cho những ý tưởng đề tài luận văn này, giúp đỡ nhiều trình làm luận văn trình học tập chuyên môn bệnh viện Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp và khoa phòng Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương đặc biệt là khoa Mũi xoang tạo điều kiện tốt giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành gửi cảm ơn đến gia đình, cha, mẹ, anh, chị và em tôi, bạn đồng nghiệp và bạn bè động viên giúp đỡ trình học tập và nghiên cứu Hà Nội, ngày 02 tháng10 năm 2014 Biện Văn Hoàn LỜI CAM ĐOAN Tôi Biện Văn Hồn,Nội trú khóa 36,Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tai Mũi Họng, xin cam đoan Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS.TS Võ Thanh Quang Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2014 Người viết cam đoan Biện Văn Hoàn CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CLVT : Cắt lớp vi tính ĐMCT : Động mạch cảnh GPB : Giải phẫu bệnh LS : Lâm sàng NBS : Ngách bướm sàng NSMX : Nội soi mũi xoang PHLN : Phức hợp lỗ ngách UXSX : U xơ sinh xương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Phôi thai học xoang bướm 1.3 Một số điểm giải phẫu ứng dụng phẫu thuật nội soi mũi xoang vào xoang bướm 1.3.1 Vách mũi xoang 1.3.2 Xoang bướm thành phần liên quan 1.3.3 Lỗ thông xoang bướm 11 1.3.4 Ngách bướm sàng 12 1.4 Một số điểm sinh mũi xoang 12 1.4.1 Cấu tạo niêm mạc xoang 12 1.4.2 Lớp chất nhày 13 1.4.3 Sinh niêm mạc xoang 13 1.5 Bệnh xoang bướm 15 1.5.1 Lâm sàng 15 1.5.2 Hình ảnh nội soi 16 1.5.3 Phim CLVT 17 1.5.4 Chẩn đoán xác định 18 1.5.5 Chẩn đoán nguyên nhân 18 1.6 Điều trị phẫu thuật 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu- cỡ mẫu 25 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 25 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu 26 2.2.4 Các bước nghiên cứu 26 2.2.5 Sơ đồ nghiên cứu 30 2.2.6 Phương pháp xử số liệu 31 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Phân bố theo tuổi giới 32 3.1.1 Phân bố bệnh theo giới 32 3.1.2 Phân bố bệnh theo tuổi 32 3.2 Phân bố bệnh theo thể lâm sàng 33 3.2.1 Phân bố nhóm bệnh 33 3.2.2 Phân bố bệnh 35 3.3.Triệu chứng lâm sàng 35 3.3.1 Phân bố triệu chứng lâm sàng 35 3.3.2 Đau đầu 36 3.3.3 Chảy mũi 38 3.3.4 Ngạt mũi 40 3.3.5 Giảm thị lực 40 3.4.Triệu chứng thực thể: 41 3.4.1 Tình trạng hốc mũi 41 3.4.2 Tình trạng vách ngăn 41 3.4.3 Niêm mạc ngách bướm sàng 42 3.4.5 Hình ảnh dịch ngách bướm sàng 42 3.4.6 Tính chất dịch ngách bướm sàng 43 3.5 Hình ảnh phim CLVT 44 3.5.1 Vị trí tổn thương 44 3.5.2 Đặc điểm mờ xoang bướm 45 3.5.3 Đặc điểm tỉ trọng khối mờ 45 3.5.4 Đặc điểm lỗ thông xoang bướm 46 3.5.5 Đặc điểm thành xương xoang bướm 46 3.5.6 Phạm vi tổn thương 47 3.6 Đối chiếu lâm sàng, phim chụp CLVT với kết phẫu thuật 47 3.6.1 Đối chiếu triệu chứng lâm sàng với kết phẫu thuật 47 3.6.2 Đối chiếu phim chụp CLVT kết phẫu thuật 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 55 4.1.1 Đặc điểm tuổi 55 4.1.2 Đặc điểm giới 55 4.2 Phân bố bệnh theo thể lâm sàng 56 4.3 Phân bố triệu chứng lâm sàng 56 4.4 Các triệu chứng 57 4.4.1 Đau đầu 57 4.4.2 Chảy mũi 58 4.4.3 Ngạt mũi 58 4.4.4 Giảm ngửi 59 4.4.5 Giảm thị lực 59 4.5 Các triệu chứng thực thể 59 4.5.1 Tình trạng hốc mũi 60 4.5.2 Tình trạng vách ngăn mũi 60 4.5.3 Hình ảnh ngách bướm sàng 60 4.6 Đặc điểm phim chụp cắt lớp vi tính 62 4.6.1 Vị trí tổn thương 62 4.6.2 Đặc điểm lòng xoang bướm 62 4.6.3 Đặc điểm lỗ thông xoang bướm 62 4.6.4 Đặc điểm thành xoang bướm 63 4.6.5 Phạm vi tổn thương 63 4.7 Đối chiếu lâm sàng với kết phẫu thuật 64 4.7.1 Đối chiếu vị trí đau đầu với tổn thương CLVT phẫu thuật 64 4.7.2 Đối chiếu hình ảnh ngách bướm sàng lúc thăm khám lúc phẫu thuật 64 4.8 Đối chiếu hình ảnh phim chụp CLVT kết phẫu thuật 65 4.8.1 Đối chiếu hình ảnh mờ xoang nguyên nhân gây bệnh 65 4.8.2 Đối chiếu hình ảnh tỉ trọng khối mờ nguyên nhân gây bệnh 65 4.8.3 Đối chiếu hình ảnh thành xoang với nguyên nhân gây bệnh 66 4.8.4 Đối chiếu hình ảnh bít tắc lỗ thơng xoang bướm 67 4.8.5 Đối chiếu phạm vi tổn thương đường phẫu thuật 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố nhóm bệnh 35 Bảng 3.2 Phân bố triệu chứng lâm sàng 35 Bảng 3.3 Phân bố triệu chứng đau đầu 36 Bảng 3.4 Vị trí đau đầu 36 Bảng 3.5 Phân bố triệu chứng chảy mũi 38 Bảng 3.6 Phân bố vị trí chảy mũi 38 Bảng 3.7 Phân bố triệu chứng ngạt mũi 40 Bảng 3.8 Phân bố triệu chứng giảm thị lực 40 Bảng 3.9 Tình trạng hốc mũi 41 Bảng 3.10 Tình trạng vách ngăn 41 Bảng 3.11 Hình ảnh niêm mạc ngách bướm sàng 42 Bảng 3.12 Hình ảnh dịch ngách bướm sàng 42 Bảng 3.13 Tính chất dịch ngách bướm sàng 43 Bảng 3.14 Đặc điểm mờ xoang bướm 45 Bảng 3.15 Tỉ trọng khối mờ 45 Bảng 3.17 Đặc điểm thành xương xoang bướm 46 Bảng 3.18 Phạm vi tổn thương 47 Bảng 3.19 Đối chiếu vị trí đau đầu với tổn thương lúc phẫu thuật 47 Bảng 3.20 Đối chiếu hình ảnh ngách bướm sàng 48 Bảng 3.21 Đối chiếu hình ảnh mờ xoang 48 Bảng 3.22 Đối chiếu hình ảnh tỉ trọng khối mờ 49 Bảng 3.24 Đối chiếu thành xoang bình thường 50 Bảng 3.25 Đối chiếu hình ảnh dày thành xoang 51 Bảng 3.26 Đối chiếu hình ảnh bào mòn thành xoang 52 Bảng 3.27 Đối chiếu hình ảnh phá hủy thành xoang 53 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Q trình phát triển xoang bướm Hình 1.2: Phân loại mức độ phát triển xoang bướm Hình 1.3: Mối liên quan tế bào Onodi với dây thần kinh thị giác Hình 1.4: Xoang bướm thành phần liên quan Hình 1.5: Liên quan động mạch cảnh với thành xoang bướm 10 Hình 1.6: Vị trí lỗ thông xoang bướm tự nhiên 11 Hình 1.7: Con đường vận chuyển niêm dịch xoang bướm 15 Hình 2.1 Bộ nội soi có chụp ảnh 26 Hình 2.2 Máy chụp CLVT dãy 26 Hình 2.3: Tư chụp phim CLVT 28 Hình 3.1 Niêm mạc ngách bướm sàng nề 42 Hình 3.2 Hình ảnh dịch mủ NBS 43 Hình 3.3 Tổn thương bên 44 Hình 3.4 Tổn thương bên 44 Hình 3.5 Mờ tồn xoang 45 Hình 3.6 Mờ phần xoang 45 Hình 3.7 Tăng tỉ trọng nấm 50 Hình 3.8 Tăng tỉ trọng UXSX 50 Hình 3.9 Dày thành xoang nấm xoang bướm 51 Hình 3.10 Bào mòn, dỗng rộng lòng xoang u nhầy 52 Hình 3.11 Phá hủy thành xoang 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố cuả đối tượng nghiên cứu theo giới 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 33 Biểu đờ 3.3 Phân bố bệnh đối tượng nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.4 Phân bố đau đầu 37 Biểu đồ 3.5 Phân bố tính chất đau đầu 38 Biểu đồ 3.6 Phân bố tính chất dịch mũi 39 Biểu đờ 3.7 Phân bố vị trí tổn thương phim CLVT 44 ... tính bệnh lý vi m u xoang bướm đơn độc nhằm mục ti u: Nghiên c u đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính tổn thươngviêm u xoang bướm đơn độc Đối chi u lâm sàng, cắt lớp vi tính với ph u thuật để rút... nhi u cơng trình nghiên c u bệnh lý mũi xoang cơng trình nghiên c u bệnh lý xoang bướm đơn độc. Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên c u đề tài: Nghiên c u đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính bệnh. .. nhầy xoang bướm qua ph u thuật nội soi mũi xoang [25] - Năm 2014 Nguyễn Tấn Phong nghiên c u hình thái lâm sàng, cắt lớp vi tính vi m xoang bướm mạn tính đối chi u ph u thuật 42 trường hợp vi m xoang

Ngày đăng: 08/03/2018, 11:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mã số : NT.62725301

  • HÀ NỘI - 2014

  • LỜI CẢM ƠN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan