Áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực sự của luật quốc tế vào giải quyết tranh chấp chủ quyền lãnh thổ

99 312 0
Áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực sự của luật quốc tế vào giải quyết tranh chấp chủ quyền lãnh thổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM ĐỨC HIỆP ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC CHIẾM HỮU THỰC SỰ CỦA LUẬT QUỐC TẾ VÀO GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM ĐỨC HIỆP ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC CHIẾM HỮU THỰC SỰ CỦA LUẬT QUỐC TẾ VÀO GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS TS GVCC NGUYỄN BÁ DIẾN Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn có kế thừa cơng trình có nước quốc tế Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phạm Đức Hiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2 Tình hình nghiên cứu 3 Phạm vi mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1TỔNG QUAN VỀ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC CHIẾM HỮU THỰC SỰ VÀO GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ 1.1 Khái quát giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ 1.1.1 Chủ quyền lãnh thổ 1.1.2 Phân loại tranh chấp chủ quyền lãnh thổ 15 1.1.3 Thiết chế giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ 16 1.1.4 Nguồn luật điều chỉnh giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ 30 1.1.5 Tổng quan tình hình tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Việt Nam quốc gia khác 28 1.2 Nguyên tắc chiếm hữu thực giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ 29 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc chiếm hữu thực 29 1.2.2 Quá trình hình thành nguyên tắc chiếm hữu thực 30 1.2.3 Ý nghĩa nguyên tắc chiếm hữu thực 33 1.2.4 Nội dung nguyên tắc chiếm hữu thực 34 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC CHIẾM HỮU THỰC SỰ CỦA LUẬT QUỐC TẾ VÀO GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ 43 2.1 Các phán quan tài phán quốc tế vụ tranh chấp chủ quyền lãnh thổ 43 2.1.1 Phán tòa vụ tranh chấp chủ quyền đảo Palmas Mỹ Hà Lan năm 1928 43 2.1.2 Phán tòa vụ tranh chấp chủ quyền Đông Greenland Na Uy Đan Mạch giai đoạn 1931-1933 45 2.1.3 Phán tòa vụ tranh chấp chủ quyền đảo Clipperton Pháp Mexico năm 1931 46 2.1.4 Phán tòa vụ tranh chấp chủ quyền nhóm đảo Miniques Ecrehos Anh Pháp giai đoạn 1951-1953 48 2.1.5 Phán tòa vụ tranh chấp biên giới biển Cameroon Nigeria năm 2002 49 2.1.6 Phán tòa vụ tranh chấp chủ quyền đảo Pulau Ligitan Pulau Sipadan Malaysia Indonesia năm 2002 50 2.1.7 Phán tòa vụ tranh chấp chủ quyền đảo Branca/Pulau Batu Puteh, Middle Rocks South Ledge Malaysia Singapore năm 2008 51 2.1.8 Phán tòa tranh chấp chủ quyền biển đảo biển Đông Trung quốc Philippines 52 2.2 Thực tiễn áp dụng áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực vào giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ từ phán quan tài phán quốc tế vụ tranh chấp ……………………………….… ………………………….… 54 2.2.1 Lãnh thổ chiếm hữu phải vô chủ 54 2.2.2 Việc chiếm hữu phải hành động nhà nƣớc 56 2.2.3 Việc chiếm hữu phải công khai 58 2.2.4 Việc chiếm hữu phải thực 59 2.2.4 Việc chiếm hữu phải liên tục hòa bình 63 CHƢƠNG ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC CHIẾM HỮU THỰC SỰ CỦA LUẬT QUỐC TẾ VÀO GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VIỆT NAM 66 3.1 Giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa 66 3.1.1 Tình hình tranh chấp hai quần đảo Hồng Sa Trƣờng Sa 66 3.1.2 Đánh giá luận bên từ góc độ nguyên tắc chiếm hữu thực 67 3.1.3 Chủ quyền quần đảo Trƣờng Sa Hoàng Sa Việt Nam từ góc độ nguyên tắc chiếm hữu thực 70 3.2 Giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Trung Quốc 74 3.2.1 Tình hình tranh chấp 74 3.2.2 Luận Trung Quốc từ góc độ nguyên tắc chiếm hữu thực .77 3.2.3 Chủ quyền Việt Nam từ góc độ nguyên tắc chiếm hữu thực 78 3.3 Giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Lào 79 3.3.1 Tình hình tranh chấp 79 3.3.2 Luận Lào từ góc độ nguyên tắc chiếm hữu thực 80 3.3.3 Chủ quyền Việt Nam từ góc độ nguyên tắc chiếm hữu thực 80 3.4 Giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Campuchia 81 3.4.1 Tình hình tranh chấp 81 3.4.2 Luận Campuchia từ góc độ nguyên tắc chiếm hữu thực 83 3.4.3 Chủ quyền Việt Nam từ góc độ nguyên tắc chiếm hữu thực 84 3.5 Kiến nghị giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Việt Nam từ góc độ vận dụng nguyên tắc chiếm hữu thực 86 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APEC : Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng (AsiaPacific Economic Cooperation) ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) ICJ : Toà án Công lý Quốc tế (International Court of Justice) ITLOS : Tòa án Quốc tế Luật Biển (International Tribunal for the Law of the Sea) LHQ : Liên Hợp quốc WTO : Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (World Trade Organization) LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn vừa qua, việc nƣớc ta trở thành thành viên số tổ chức quốc tế quan trọng nhƣ: LHQ, WTO tổ chức khác bƣớc tiến để nƣớc ta tham gia vào sân chơi giới Mở cửa hội nhập tảng để Việt Nam đạt đƣợc mục tiêu q trình xây dựng phát triển kinh tế nói chung Việc tham gia số công ƣớc quốc tế giúp áp dụng nguyên tắc bản, bổ sung vào hệ thống pháp luật nƣớc nhƣ tiến hành giải tranh chấp mang tính chất quốc tế với số nƣớc giới Đây việc làm quan trọng cần thiết mà q trình tồn cầu hóa trở thành xu giai đoạn Ngày nay, với q trình tồn cầu hóa, tự hóa thƣơng mại đặt yêu cầu, đòi hỏi cho quốc gia phải tăng cƣờng mở cửa, hợp tác kinh tế quốc tế tất mặt Hội nhập tham gia vào sân chơi giới xu đảo ngƣợc quốc gia trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nƣớc Xu hƣớng quốc gia tham gia vào tổ chức kinh tế - thƣơng mại mang tính tầm cỡ quốc tế Mở cửa thị trƣờng nội địa, hợp tác kinh tế thông qua cắt giảm thuế quan, loại bỏ hàng rào phi thuế quan gây cản trở thƣơng mại, ngăn chặn hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ – kinh doanh, v.v mục tiêu hƣớng đến quốc gia giới Bên cạnh hội q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế, thách thức mà quốc gia phải đối mặt trở nên gay gắt khốc liệt Việc phát sinh mâu thuẫn quốc gia việc tranh chấp tranh chấp lãnh thổ điều khơng xa lạ giới Thực tế có nhiều tranh chấp diễn thời gian dài có phán quan tài phán quốc tế nhƣng việc thực phán chƣa đƣợc triệt để Do đó, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quyền lợi quốc gia nói chung điều tránh khỏi Trên giới nay, việc thơng qua quan tài phán mang tính chất quốc tế giải tranh chấp nhƣ việc áp dụng nguyên tắc quốc tế, bản, hình thành tảng pháp lý cho hoạt động giải tranh chấp lãnh thổ giới Và nguyên tắc thƣờng đƣợc áp dụng giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ nguyên tắc chiếm hữu thực Nhìn cách tổng quan từ đời đến nay, việc áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực giải tranh chấp lãnh thổ quốc tế bƣớc góp phần hồn thiện pháp luật giải TCQT quốc gia, đồng thời bảo vệ đƣợc quyền lợi ích hợp pháp quốc gia nói chung Nhƣng thực tế, tranh chấp xung quanh vấn đề ngày gia tăng việc giải tranh chấp nhiều điều bất cập Có nhiều lý khác mà bất cập xung quanh vấn đề chƣa đƣợc giải cách thỏa đáng Cũng lẽ đó, việc tìm ngun nhân bất cập việc thực áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực nhƣ đƣa giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật giải tranh chấp lãnh thổ quốc gia điều hoàn toàn cần thiết Việc Việt Nam tham gia vào tổ chức khu vực nhƣ toàn cầu, nhƣ LHQ, ASEAN, APEC gần vào năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO, mang đến thuận lợi thách thức trình hội nhập Nƣớc ta tham gia vào vụ kiện tranh chấp lãnh thổ với số quốc gia láng giềng nhằm bảo vệ quyền lợi quốc gia Thực tế đòi hỏi phải nghiên cứu áp dụng có hiệu nguyên tắc chiếm hữu thực phù hợp với quy định quốc tế, qua bảo vệ lãnh thổ nƣớc ta chống lại hành vi xâm phạm lãnh thổ số quốc gia láng giềng Vì tài liệu nghiên cứu tham khảo chƣa đầy đủ dàn trải nên việc tìm hiểu nghiên cứu quy định pháp luật nhƣ thực tiễn việc cần thiết để hoàn thiện quy định pháp luật nguyên tắc chiếm hữu thực vào giải tranh chấp lãnh thổ quốc gia Đó lý đề tài “Áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thật luật quốc tế việc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ” đƣợc lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu nguyên tắc chiếm hữu thực đƣợc đề cập số sách, nhƣ giáo trình Luật Hình Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật Hình Việt Nam Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Ngoài ra, số luận văn nghiên cứu có liên quan đến nguyên tắc nhƣ: “Giải tranh chấp hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa trước tòa án Công lý quốc tế Liên Hiệp Quốc” tác giả Nguyễn Thị Huệ, luận văn thạc sỹ luật học (2013); “Giải tranh chấp biển tòa án quốc tế luật biển” tác giả Lƣu Thị Kim Thanh, luận văn thạc sỹ, 2014; “Nguyên tắc giải tranh chấp chủ quyền biển luật quốc tế đại- Liên hệ với chủ quyền biển Việt Nam” tác giả Uông Minh Vƣơng, luận văn thạc sỹ luật học năm 2009 Một số viết đƣợc đăng trang website tạp chí Luật học có liên quan đến vấn đề nhƣ: - Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Nguyên tắc chiếm hữu thực luật quốc tế hai tác giả Nguyễn Bá Diến Nguyễn Hùng Cƣờng đƣợc đăng tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, số 1(2014) 13-22 - Nguyên tắc chiếm hữu thực luật quốc tế vận dụng vào lập luận khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tác giả TS Trần Thăng Long & Hà Thị Hạnh đăng tạp chí Khoa học Pháp lý, Trƣờng ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh, số 5(2013) 78 Các giáo trình, cơng trình nghiên cứu viết nêu phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực luật quốc tế giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ giới Một số cơng trình nghiên cứu phân tích rõ kết ổn định xác, đƣờng nhƣ vậy, rõ ràng, đƣợc coi biên giới quốc gia theo luật pháp quốc tế “đặc tính quan trọng đƣờng biên giới quốc gia ổn định dứt khốt” Bản đồ đƣờng chín đoạn khơng phải chứng pháp lý theo điều kiện nguyên tắc chiếm hữu thực Nhƣ vậy, suốt chiều dài lịch sử, Trung Quốc chƣa xác lập chủ quyền lãnh thổ dựa đồ đƣờng chín đoạn 3.2.3 Chủ quyền Việt Nam từ góc độ nguyên tắc chiếm hữu thực * Luận biên giới Từ góc độ pháp luật Quốc tế nguyên tắc chiếm hữu thực việc giải tranh chấp đƣờng biên giới với Trung Quốc, Việt Nam đƣa chứng nhằm gỡ bỏ luận điểm vô Trung Quốc sở tơn trọng hòa bình, tơn trọng hợp tắc, biết lấy lùi để tiến nhằm giải dứt điểm vấn đề biên giới với Trung Quốc Thoả thuận ngày 19/10/1993 vào Công ƣớc 1887 1895 mà Pháp Trung Quốc ký cuối kỷ trƣớc để "xác định lại toàn đƣờng biên giới hai nƣớc Việt Nam – Trung Quốc", hai bên họp 12 vòng nhóm cơng tác biên giới trƣớc năm 2000 * Luận biên giới biển Theo quy định pháp luật quốc tế Luật biển 1982 đƣờng đoạn Trung Quốc khơng có Cái gọi quyền lịch sử Trung Quốc đƣợc cộng đồng quốc tế Việt Nam phản đối tính phi lý Dựa theo nguyên tắc nhƣ nguyên tắc chiếm hữu thực sự, Việt Nam khẳng định chủ quyền Vịnh Bắc Bộ Tuy vậy, yêu sách vùng biển đƣợc cho thuộc Hồng Sa vơ lý yêu sách vùng biển nằm đƣờng lƣỡi bò vô lý, nhƣ đƣợc nêu phần Với u sách vơ lý đó, Trung Quốc tranh chấp vùng biển rộng lớn Việt Nam Tác giá Hoàng Vũ Thắng [16] khẳng định việc khai thác chung vùng tranh chấp, có, hồn tồn bất cơng cho Việt Nam Vì vậy, ngun tắc công cho việc phân định vùng biển hai bên vừa có ý nghĩa quan trọng cho việc xác định chủ 78 quyền, vừa tiền đề việc khảo sát, khai thác chung hai bên mong muốn Tuy nhiên, trải qua trình việc ký kết hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá vùng Vịnh Bắc Bộ mà hai nƣớc ký kết năm 2000 xác định rõ phạm vi tạo đƣợc khuôn khổ pháp lý quốc tế rõ ràng, thuận lợi, tạo điều kiện cho nƣớc bảo vệ, quản lý, sử dụng, khai thác, phát triển kinh tế vùng biển thềm lục địa vùng Vịnh Bắc Bộ 3.3 Giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Lào 3.3.1 Tình hình tranh chấp Quan hệ hữu nghị Việt-Lào mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết hợp tác toàn diện từ lịch sử tới Mối quan hệ đƣợc Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân Cách mạng Lào nhƣ Nhà nƣớc hai quốc gia coi mối quan hệ đặc biệt với vai trò nhƣ đồng minh chiến lƣợc nhƣng khơng có cam kết đồng minh Đƣờng biên giới Việt Nam Lào dài khoảng 2.340km, trải dài suốt 10 tỉnh Việt Nam là: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam Kon Tum; tiếp giáp với 10 tỉnh phía Lào là: Phỏng-sả-lỳ, Luổng-pha-bang, Hủa-phăn, Xiêng-khoảng, Bơ-ly-khăm-xay, Khăm-muồn, Sa-vắn-nạ-khệt, Sả-lạvăn, Sê-kông Ắt-tạ-pƣ Thời Pháp thuộc, biên giới Việt Nam - Lào đƣợc xác định nghị định Tồn quyền Đơng Dƣơng (Nghị định năm 1893, Nghị định năm 1895, Nghị định năm 1896; Nghị định năm 1900; Nghị định năm 1904; Nghị định năm 1916) Đồng thời, với việc điều chỉnh đất đai theo nghị định Tồn quyền Đơng Dƣơng, thực dân Pháp tiến hành điều chỉnh đƣờng biên giới thể đồ Bonne tỉ lệ 1/100.000 Sở Địa dƣ Đông Dƣơng Sau năm 1975, hai nƣớc nỗ lực đàm phán biên giới lãnh thổ (02/1976) thống nguyên tắc lấy đồ Bonne tỷ lệ 1/100.000 Sở Địa dƣ Đông Dƣơng in năm 1945 để giải vấn đề biên giới hai nƣớc Với nơi khơng có đồ Sở Địa dƣ Đơng Dƣơng năm 1945 vào đồ in trƣớc hay sau vài năm Ngày 18/07/1977, Hiệp ƣớc Hoạch định biên giới quốc gia nƣớc Cộng 79 hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đƣợc đại diện hai nhà nƣớc Việt Nam Lào ký thủ đô Viên chăn 3.3.2 Luận Lào từ góc độ nguyên tắc chiếm hữu thực Về bản, tranh chấp đƣợc giải sở hòa bình Mặc dù tài liệu đề cập đến luận Lào tranh chấp với Việt Nam nhƣng số tài liệu có đề cập thơng qua hoạt động đƣa nguyên tắc quốc tế nhằm giải vấn đề lãnh thổ hai nƣớc mà Việt Nam Lào ký kết hiệp định sở tơn trọng lẫn nhau, giữ gìn hòa bình khu vực giới Những luận mà Lào đƣa tranh chấp với Việt Nam đƣờng biên giới đƣợc nhìn nhận từ góc độ luật quốc tế nguyên tắc chiếm hữu thực sở Việc thực đƣờng biên giới thơng qua việc thực nghị định thời pháp khơng có pháp lý thực tiễn 3.3.3 Chủ quyền Việt Nam từ góc độ nguyên tắc chiếm hữu thực Trên sở nguyên tắc tơn trọng lãnh thổ bên lãnh đạo Việt Nam Lào cho ý kiến nguyên tắc giải vấn đề biên giới hai nƣớc Đƣờng biên giới Việt Nam Lào đƣờng bỉên giới đồ Sở Địa dƣ Đông Dƣơng năm 1945 tỷ lệ 1/100 000 (năm 1945 thời điểm hai nƣớc tuyên bố độc lập) Nhƣ lãnh đạo Việt Nam Lào cho nguyên tắc giải vấn đề biên giới hai nƣớc theo nguyên tắc: thứ nguyên tắc chiếm hữu thực thứ hai nguyên tắc Uti-possidétis Nguyên tắc chiếm hữu thực thể chủ quyền lãnh thổ hai quốc gia thời gian dài từ khứ Chính dựa nguyên tắc chiếm hữu thực tảng đồ Sở địa dƣ Đông Dƣơng năm 1945, từ nay, hai quốc gia thực thi chủ quyền lãnh thổ cách liên tục, hòa bình cơng khai Có thể thấy dựa nguyên tắc chiếm hữu thực kết hợp với nguyên tắc Uti possidetis, qua đợt đàm phán Uỷ ban liên hợp Việt – Lào hoạch định biên giới, ngày 18/7/1977, hai nƣớc ký Hiệp ƣớc Hoạch định biên giới Việc phân giới cắm 80 mốc đƣờng biên giới dài 2067 km bắt đầu tiến hành ngày 25/7/1978 đến 24/8/1984 kết thúc Ngày 24/1/1986 hai nƣớc ký Hiệp ƣớc bổ sung ghi nhận điểm điều chỉnh đƣờng biên giới hoạch định năm 1977, ký nghị định thƣ ghi nhận kết phân gìới cắm mốc Ngày 1/3/1990 hai nƣớc ký Hiệp định quy chế biên giới Thi hành Hiệp định này, hàng năm có họp Đồn đại biểu biên giới hai nƣớc với có mặt đại diện Bộ, ngành liên quan tỉnh biên giới hai nƣớc để kiểm điểm việc thi hành Hiệp định quy chế biên giới 3.4 Giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Campuchia 3.4.1 Tình hình tranh chấp Những căng thẳng biên giới Campuchia Việt Nam thúc đẩy chủ nghĩa dân tộc Campuchia Từ quan điểm Campuchia, xâm lấn Việt Nam vào lãnh thổ Campuchia Chính phủ Campuchia có lập trƣờng mạnh mẽ chống lại Việt Nam liên quan đến tranh chấp biên giới hai nƣớc Nói cách khác, Campuchia chuyển quan hệ từ liên minh truyền thống bè bạn với Việt Nam sang với Trung Quốc Đồng thời, số tờ báo đảo Koh Tral, mà ngƣời Việt Nam gọi Phú Quốc, đảo ngƣời Khmer từ xa xƣa Campuchia chƣa từ bỏ yêu sách lãnh thổ mình, Koh Tral đƣợc trao cho Việt Nam vào năm 1954 cách bất công bất chấp phản đối Campuchia, biên giới biển sử dụng đƣờng quản lý hành thực dân Pháp năm 1939 (“đƣờng Brevie “) khơng có mục đích phản ánh chủ quyền nên luật pháp quốc tế phải phán trả lại đảo cho Campuchia Quan điểm nhƣ tâm trị gia Khmer nhằm giành lại Phú Quốc cho Campuchia nhƣ dựa huyền thoại Quan điểm phản ánh hiểu lầm lịch sử đảo mối quan hệ ngƣời Khmer với đảo, cƣờng điệu hóa cam kết liên tục lãnh đạo Khmer nghiệp đấu tranh cho Phú Quốc 81 Tuy nhiên, tài liệu lịch sử lẫn phƣơng thức pháp lý cần theo đuổi để đòi lại Koh Tral cho Campuchia khác biệt với quan điểm phổ biến nói Trƣớc năm 1964, quan điểm phía Campuchia biên giới lãnh thổ hai nƣớc đòi Việt Nam trả lại cho Campuchia tỉnh Nam Kỳ đảo Phú Quốc Từ năm 1964 – 1967, Chính phủ Vƣơng quốc Campuchia Quốc trƣởng Norodom Sihanouk đứng đầu thức đề nghị Việt Nam công nhận Campuchia đƣờng biên giới hỉện tại, cụ thể đƣờng biên giới đồ tỷ lệ 1/100.000 Sở Địa dƣ Đông Dƣơng thông dụng trƣớc năm 1954 với điểm sửa đổi, tổng diện tích khoảng 100 km2 Trên biển, phía Campuchia đề nghị đảo phía Bắc đƣờng Tồn quyền Brévié vạch năm 1939 thuộc Campuchia, cộng thêm quần đảo Thổ Chu nhóm phía Nam quần đảo Hải Tặc Ngày 27/12/1985, Việt Nam Campuchia ký Hiệp ƣớc hoạch định biên giới quốc gia sở thoả thuận năm 1967 Để thi hành Hiệp ƣớc, hai bên tiến hành phân giới thực địa cắm mốc quốc giới từ tháng 4/1986 đến tháng 12/1988 đƣợc 207 km/1137 km, tháng 1/1989 theo đề nghị phía Campuchia, hai bên tạm dừng việc phân giới cắm mốc Với Chính phủ Campuchia thành lập sau ký Hiệp ƣớc hồ bình Campuchia năm 1993 Năm 1995, Thủ tƣớng Chính phủ hai nƣớc thoả thuận thành lập nhóm làm việc cấp chuyên viên để thảo luận giải vấn đề phân giới hai nƣớc thảo luận biện pháp cần thiết để trì an ninh ổn định khu vực biên giới nhằm xây dựng đƣờng biên giới hồ bình, hữu nghị lâu dài hai nƣớc Hai bên thoả thuận chờ đợi giải vấn đề tồn đọng biên giới trì quản lý Thực thoả thuận Thủ tƣớng Chính phủ hai nƣớc Thủ tƣớng Ung Huốt sang thăm Việt Nam đầu tháng 6/1998, nhóm chuyên viên liên hợp biên giới Việt Nam – Campuchia họp Phnom Pênh từ ngày 16 – 20/6/1998 Trong họp hai bên trao đổi việc tiếp tục thực Hiệp ƣớc Hiệp định biên giới hai nƣớc đƣợc ký năm 1982, năm 1983 năm 1985 Hai bên dành nhiều thời gian thảo luận số vấn đề quan điểm 82 hai bên liên quan đến biên giới biển biên giới với mong muốn xây dựng đƣờng biên giới hai nƣớc trở thành đƣờng biên giới hồ bình, hữu nghị hợp tác lâu dài 3.4.2 Luận Campuchia từ góc độ nguyên tắc chiếm hữu thực * Luận chủ quyền tỉnh Nam Kỳ Phú Quốc Trong luận Campuchia tỉnh Nam Kỳ Phú Quốc Campuchia cho Phú Quốc đảo ngƣời Khmer từ xa xƣa Campuchia chƣa từ bỏ yêu sách lãnh thổ mình, Phú Quốc đƣợc trao cho Việt Nam vào năm 1954 cách bất công bất chấp phản đối Campuchia Theo pháp luật quốc tế nói chung dƣới góc độ nguyên tắc chiếm hữu thực nói riêng, luận khơng có lẽ, theo nội dung nguyên tắc việc chiếm cứ, tính vơ chủ, ngun tắc chiếm giữ hòa bình, cơng khai, thực lập luận Campuchia khơng có Đảo Phú Quốc tỉnh Nam Kỳ Việt Nam * Luận biên giới biển Đƣờng quản lý hành thực dân Pháp năm 1939 (“đƣờng Brevie “) đƣợc sử dụng để xác định ranh giới biển Việt Nam Campuchia Campuchia cho lẽ đƣờng Brévié văn pháp quy mà thƣ (lettre) gửi cho Thống đốc Nam Kỳ đồng gửi cho Khâm sứ Pháp Ở CPC nên văn có mục đích giải vấn đề phân định quyền hành cảnh sát đảo không giải vấn đề quy thuộc lãnh thổ; Cả hai bên khơng có đồ đính kèm theo văn Brévié lƣu hành cách thể đƣờng Brévté khác nhau: Đƣờng Pôn Pốt, đƣờng Chính quyền miền Nam Việt Nam, đƣờng ông Sarin Chak luận án tiến sỹ bảo vệ Paris sau đƣợc xuất với lời tựa Quốc trƣởng Norodom Sihanouk đƣờng học giả Hoa Kỳ Do đó, đƣờng Brévié đƣợc chuyển thành đƣờng biên giới biển khơng phù hợp với luật pháp quốc tế, thực tiễn quốc tế, bất lợi cho Việt Nam 83 nên lƣu ý vào năm 1939 theo luật pháp quốc tế lãnh hải hải lý, chƣa có quy định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đƣờng Brévié khơng thể giải vấn đề phân định lãnh hải theo quan điểm nhƣ phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 3.4.3 Chủ quyền Việt Nam từ góc độ nguyên tắc chiếm hữu thực * Luận chủ quyền tỉnh Nam Kỳ Phú Quốc Đối với luận phía Campuchia chủ quyền tỉnh Nam Kỳ Phú Quốc, dựa nguyên tắc kề cận địa lý chiếm hữu thực sự, Việt Nam cho việc tuyên bố chủ quyền dựa vào phát tiếp giáp với đồ bổ chứng thất bại trƣớc yêu sách đối phƣơng dựa việc thực thi dài hạn chủ quyền chiếm hữu hiệu Việt Nam có tài liệu ghi lại hai yếu tố Đồng thời, thông qua chứng lịch sử để lại việc quan quyền Campuchia chấp nhận vấn đề Có thể kể đến kiện vào ngày 25-5-1874, Chuẩn đô đốc, quyền Thống đốc Tổng tƣ lệnh Jules Franỗois ẫmile Krantz ó cụng b Ngh nh s 124 tách đảo Phú Quốc đảo lân cận khác khỏi hạt Hà Tiên để lập thành quận riêng biệt Điều Nghị định đồ mô tả nội dung Điều Hiệp định 15-3-1874, nhƣ sau: “Đảo Phú Quốc tất đảo nằm kinh tuyến 100° Đông 102° Đông vĩ tuyến 9° Bắc 11°30’ Bắc (kể quần đảo Nam Du) đƣợc tách khỏi hạt Hà Tiên tạo thành quận riêng biệt, đƣợc cai trị nhƣ hạt tham biện khác Nam Kỳ.” [27] Đây lần Nghị định nói rõ tính chất đảo trƣớc đƣợc An Nam nhƣợng cho nƣớc Pháp theo Hiệp ƣớc Hòa bình ký kết hai nƣớc ngày 15-3-1874 Thực vậy, điều cho thấy liên tục việc cai trị đảo tiếp nối Pháp Vƣơng triều An Nam Sau đó, Nghị định thứ hai ban hành ngày 16-6-1875 việc tái sáp nhập vào quận Hà Tiên hạt tham biện Phú Quốc, Charles-Marie Duperré, Chuẩn đô đốc, Thống đốc 84 Tổng Tƣ lệnh ký tên Nhƣ vậy, kể từ thời điểm nói trên, ranh giới lãnh thổ Phú Quốc đƣợc xác định rõ Do đó, danh mục đảo bị Pháp thơn tính họ đóng vùng Hạ Nam Kỳ để thi hành Hiệp ƣớc 1874 đƣợc xác định dễ dàng với tất xác cần thiết Trong đó, phía Campuchia khơng có u cầu đảo chủ quyền đảo không đƣợc nêu ký Hiệp ƣớc1907 Pháp Xiêm (Thái Lan), theo đại diện nƣớc Pháp với tƣ cách Tồn quyền Đơng Dƣơng với danh nghĩa bảo hộ Campuchia, nhƣờng cho Xiêm (Thái Lan) tất đảo phía Bắc mũi Lemline, kể đảo Koh Kut Về sau, năm 1910, Uỷ ban đƣợc giao trách nhiệm tiến hành phân định biên giới Nam Kỳ Campuchia khơng nhận đƣợc kiến nghị phía Campuchia có liên quan đến việc xác định chủ quyền đảo * Luận ranh giới biển Nhƣ đề cập đƣờng Brévié vạch tháng 1/1939 đƣợc sử dụng làm đƣờng biên giới biển hai nƣớc Trong q trình tranh chấp, phía Campuchi yêu cầu Việt Nam sử dụng lại văn nhƣng Việt Nam có lập luận bác bỏ luận điệu Campuchia Trƣớc yêu cầu vô lý trên, Việt Nam đề nghị hai bên thoả thuận áp dụng luật biển quốc tế, tham khảo thực tiễn quốc tế tính đến hồn cảnh hữu quan vùng biển hai nƣớc để đến giải pháp công việc phân định vùng nƣớc lịch sử, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nƣớc Năm 1982, Việt Nam Campuchia ký Hiệp định Vùng nƣớc lịch sử hai nƣớc, thoả thuận “lấy đƣờng Brévié đƣợc vạch năm 1939 làm đƣờng phân chia đảo khu vực này” “sẽ thƣơng lƣợng vào thời gian thích hợp… để hoạch định đƣờng biên giới biển hai nƣớc” Đây lần hai nƣớc thừa nhận chủ quyền bên đảo hai nƣớc Hiệp định đáp ứng đủ điều kiện cần đủ Điều ƣớc quốc tế vì: kết thỏa thuận hai Nhà nƣớc hai quốc gia có chủ quyền, đáp ứng đầy đủ nguyên tắc thỏa thuận, thể đầy đủ ý chí đơi bên, khơng có 85 áp đặt, bất bình đẳng quan hệ quốc tế phù hợp với quy định hành luật pháp quốc tế [27] 3.5 Kiến nghị giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Việt Nam từ góc độ vận dụng nguyên tắc chiếm hữu thực Trƣớc tranh chấp phát sinh Việt Nam quốc gia khu vực, số kiến nghị theo khía cạnh nguyên tắc chiếm hữu thực đƣợc đề xuất nhằm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ nhƣ sau: Một công tác nghiên cứu Nguyên tắc chiếm hữu thực cần có nghiên cứu sâu phân tích vấn đề có liên quan nhà nghiên cứu khoa học cần đƣợc phổ cập, đặc biệt đối tƣợng sinh viên, để nhân dân hiểu rõ đƣợc nội dung nhƣ vai trò quan trọng nguyên tắc cần thiết đƣợc áp dụng thực tiễn Qua nghiên cứu số nhà khoa học, nguyên tắc chiếm hữu thực tạo sở cho việc thu thập chứng cứ, phục vụ cho việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ nƣớc ta giai đoạn nay, đặc biệt trƣớc tình hình tranh chấp Việt Nam số quốc gia chủ quyền lãnh thổ Tuy nhiên, thấy nghiên cứu hoạt động tranh chấp áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực thực tiễn chƣa đạt hiệu nhƣ mong đợi Cụ thể nghiên cứu nhà khoa học nguyên tắc chiếm hữu thực tập trung vào số tranh chấp mang tính chất quan trọng nhƣ tranh chấp Biển Đông nhƣng lại đề cập đến nguyên tắc tranh chấp nhƣ tranh chấp biên giới tranh chấp vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc…Về bản, việc nghiên cứu nguyên tắc nhƣng nghiêng tranh chấp cụ thể, mà khơng theo tranh tồn diện, hạn chế, thiết sót việc cung cấp tƣ liệu nghiên cứu sau Hai cần áp dụng kết nghiên cứu nguyên tắc chiếm hữu thực vào công tác tuyên truyền 86 Trong công tác tuyên truyền, nguyên tắc chiếm hữu thực cần đƣợc đƣa vào giảng dạy nhà trƣờng để sinh viên nắm vững đƣợc nguyên tắc, từ đó, tạo tảng quan trọng cho cơng tác tun truyền giáo dục công tác bảo vệ lãnh thổ nƣớc ta Việc nắm vững nguyên tắc thực tế tạo sở cho việc đấu tranh, chống lại luận điệu xuyên tạc lực phản động, chống phá ngồi nƣớc Việc tun truyền đƣợc thực qua cơng tác hƣớng dẫn giải thích pháp luật Ngun tắc chiếm hữu thực việc áp dụng nguyên tắc nội dung phức tạp đại đa số nhân dân Tuy nhiên, quan trọng nguyên tắc này, cần phải đề cao việc hƣớng dẫn giải thích pháp luật theo hƣớng đơn giản phù hợp với đa số nhân dân làm sở cho việc thu thập chứng pháp lý tận dụng sức mạnh cộng đồng Để tăng cƣờng cơng tác hƣớng dẫn giải thích pháp luật yêu cầu quan Trung ƣơng cần phối hợp ban hành văn hƣớng dẫn để áp dụng pháp luật cách rõ ràng, đầy đủ cho việc thực nguyên tắc chiếm hữu thực đƣợc dễ hiểu, rõ ràng Đồng thời, quan có thẩm quyền cần tăng cƣờng công tác tập huấn, hƣớng dẫn quy định pháp luật nguyên tắc cách đồng thống nhất, cần thiết phải có buổi tập huấn riêng đơn vị lãnh thổ vùng biên giới, địa phƣơng có tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Ba công tác đấu tranh, Việt Nam cần chủ động đẩy mạnh công tác bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thông qua quan tài phán quốc tế, đồng thời đệ trình nghiên cứu theo nguyên tắc chiếm hữu thực để xác lập việc xác lập chủ quyền lãnh thổ tranh chấp Việt Nam quốc gia Để thực đƣợc việc này, Việt Nam cần phải bám sát nội dung nguyên tắc chiếm hữu thực tranh chấp quốc gia láng giềng Thông qua việc áp dụng nội dung nguyên tắc nhƣ củng cố chứng để tiếp tục khẳng định chủ quyền dựa sở pháp lý tảng nhƣ Công ƣớc quốc tế Luật Biển, Hiến chƣơng Liên Hiệp Quốc Sau Việt 87 Nam thu thập chứng có liên quan lịch sử pháp lý dựa nội dung nguyên tắc chiếm hữu thực nhằm khẳng định Nhà nƣớc Việt Nam thực quyền chiếm hữu vùng lãnh thổ, quần đảo tranh chấp, Việt Nam chủ động việc đƣa Tòa án, Trọng tài có thẩm quyền giải dứt điểm tranh chấp lãnh thổ Ngoài ra, cần tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực thi hiệp định ký kết có chủ động việc đối phó việc xâm phạm nhằm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Đồng thời, báo cáo lãnh đạo nhà nƣớc có trƣờng hợp xâm phạm chủ quyền lãnh thổ quốc gia nói chung Khi đối phó với tình trạng đó, cần thiết phải có thái độ mềm mỏng, dứt khoát, thể quan điểm hành vi nói Bên cạnh đó, cần tăng cƣờng công tác phối hợp hoạt động quan có trách nhiệm việc đảm bảo bảo vệ chủ quyền quốc gia Vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia không trách nhiệm riêng ngƣời mà nghĩa vụ tất ngƣời dân Việt Nam Các cá nhân tổ chức cần có liên kết chặt chẽ nhằm phát hành vi xâm phạm chủ quyền lãnh thổ quốc gia Các quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cần thƣờng xuyên thông báo, thiết lập liên kết cụ thể, nâng cao công tác trách nhiệm phối hợp với quan, tổ chức để kịp thời phát vi phạm pháp luật liên quan để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam KẾT LUẬN CHƢƠNG Ở chƣơng 2, việc phân tích phán quan tài phán quốc tế tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia cho thấy ý nghĩa quan trọng thực tiễn áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực Và chƣơng 3, việc phân tích luận chứng cƣ từ góc độ nguyên tắc chiếm hữu thực cho thấy Việt Nam có đủ lý lẽ để khẳng định chủ quyền lãnh thổ tranh chấp với quốc gia khác Những chứng chứng minh việc chiếm hữu thực thi chủ quyền Việt Nam thực sự, liên tục hòa bình; phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế; đƣợc quốc gia học giả tiếng giới thừa 88 nhận ủng hộ Mặc dù việc giải tranh chấp chủ quyền Việt Nam với quốc gia khác kéo dài dai dẳng phức tạp, đòi hỏi giải pháp tổng thể ngoại giao, trị, kinh tế pháp lý, nguyên tắc chiếm hữu thực cần đƣợc nghiên cứu kỹ phổ biến sâu rộng để tranh chấp đƣợc giải triệt để cách hòa bình KẾT LUẬN Ngun tắc chiếm hữu thực giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia đƣợc khẳng định nguyên tắc vô quan trọng hiệu để giải triệt để tranh chấp, đảm bảo tranh chấp đƣợc thực sở tôn trọng lẫn nhau, hòa bình hợp tác Luận văn nghiên cứu nội dung nguyên tắc chiếm hữu thực sự, thực tiễn áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực việc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ thông qua án lệ lịch sử luật quốc tế tình hình tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Việt Nam quốc gia khu vực khía cạnh nguyên tắc Các chứng lịch sử pháp lý cho thấy nhà nƣớc Việt Nam có chủ quyền hợp pháp khơng thể tranh cãi biên giới bộvà biển hai quần đảo Trƣờng Sa Hồng Sa Chính mà Việt Nam cần phải có giải pháp hữu hiệu khác việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ nhƣ có chuẩn bị kỹ lập luận chứng nhằm giúp Việt Nam có sở pháp lý vững thuyết phục trƣờng hợp tranh chấp đƣợc đƣa quan tài phán quốc tế Trên cơng trình nghiên cứu nguyên tắc nguyên tắc chiếm hữu thực việc áp dụng nguyên tắc việc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Tƣ liệu đƣợc dùng để tham khảo cho quan nhà nƣớc có thẩm quyền nhƣ cho cơng tác nghiên cứu khoa học để tiếp tục phát huy kết tốt cải thiện đƣợc khó khăn, hạn chế việc áp 89 dụng nguyên tắc chiếm hữu thực giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Từ điển luật học (2010), Nhà xuất Từ điển Bách Khoa, Hà Nội; Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Cơng pháp quốc tế, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội Bộ Ngoại giao (1988), Các quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Luật pháp quốc tế, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (1998), Các hình thức thụ đắc lãnh thổ, Khoa Luật, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội Monique Chemillier Gendreau (2011), “Chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lƣu Văn Lợi (1995), “Cuộc tranh chấp Việt – Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, NXB CAND, Hà Nội; Nguyễn Quốc Thắng (1988), “Hoàng Sa – Trường Sa”, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Bá Diến (2011), “Về thƣ Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng ngày 14/9/1958 vấn đề chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa Việt Nam”, Khoa học ĐHQGHN, Luật học (27) 10 Nguyễn Bá Diến (2010), “Áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ luật quốc tế hòa bình giải tranh chấp Biển Đông”, http:\\www.nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/737-nguyn-ba-din; 11 Nguyễn Bá Diến (2015), “Tranh chấp Biển Đông phƣơng thức giải hòa bình tranh chấp quốc tế Luật Quốc tế đại”, Khoa học ĐHQGHN: Luật học, 31(3), tr 11-25 90 12 Nguyễn Bá Diến & Nguyễn Hùng Cƣờng (2009), “Cơ chế giải tranh chấp biển theo Công ƣớc Luật biển 1982”, Khoa học ĐHQGHN: Luật học, 25, tr 19-26 13 Nguyễn Bá Diến & Nguyễn Hùng Cƣờng (2013), “Nguyên tắc chiếm hữu thực luật quốc tế chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Trƣờng Sa Hoàng Sa”, Khoa học ĐHQGHN, Hà Nội 14 Nguyễn Thanh Minh (2016), “Một số phán trọng tài tòa án cơng lý quốc tế việc giải tranh chấp chủ quyền biển đảo giới từ năm 1928 đến năm 2016”, Nghiên cứu Phát triển, 3(129), tr 83-95 15 Hoàng Trọng Lập (1996), “Tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa Luật pháp quốc tế”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phạm Vũ Thắng (2014), “Pháp luật quốc tế việc giải tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Huỳnh Thị Kiều Anh (2003), “Áp dụng luật quốc tế tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Luật, Tp Hồ Chí Minh 18 Triệu Thành Nam (1999), “Thụ đắc lãnh thổ luật pháp quốc tế tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa”, Luận văn tốt nghiệp, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội; 19 Trần Minh Tuấn, Võ Thị Hoà & Phạm Ngọc Thạch (2013), “Áp dụng pháp luật quốc tế việc giải tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, Đề tài NCKH, Đại học Luật, Tp HCM 20 Hoàng Việt (2011), “Yêu sách bên tranh chấp Biển Đông – Các luận điểm pháp lý”, Đề tài NCKH, Đại học Luật, Tp HCM 21 Xuân Thành, “Những chứng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, truy cập ngày 7.7.2017 http://biendong.net/binh-luan/235-nhng-chng-c-v-chquyn-ca-vit-nam-i-vi-haiqun-o-hoang-sa-va-trng-sa.html 91 22 Nguyễn Quang Ngọc (2014), “Đội Hoàng Sa- Lực lượng chuyên trách thực thi chủ quyền Việt nam Hoàng Sa Trường Sa giai đoạn từ đầu kỷ XVII đến đầu kỷ XIX”, http://bienphongvietnam.vn/nghien-cuu-trao-doi/tulieu/1335-ffff.html 23 Phán Vụ tranh chấp đảo Palmas, “Phán trọng tài M Huber C.P.A”, ngày 4/4/1928, RSA,II, tr 839 24.Thơng cáo báo chí tóm tắt phán PCA vụ kiện Biển Đông, truy cập ngày 13.7.2016, http://nghiencuubiendong.vn/vu-kien-philippines-trung- quoc/5988-thong-cao-bao-chi-va-tom-tat-phan-quyet-cua-pca-ve-vu-kien-biendong II Tiếng Anh 25 Von der Heydte (1991), “Discovery, Symbolic annexation and Virtual Effectiveness in International Law”, American Journal of International Law, p.462 26 Beatrice Orent Pauline Reinsch (1991), “Chủ quyền đảo Thái Bình Dương”, American International Law Journal, p.443 27 Haydee B Yorac (1983), “Philippine Claim to the Spratly Islands Group”, Philippines Law Journal, vol.58, p.44 28 J.L Taberd (1837), “Ghi chép địa lý Nam Kỳ”, The Journal of Bengal, Calcutta, vol.VI, p.737-745; 29 History (2017), “Hong Kong returned to China”, Truy cập ngày 7/7/2017, http://www.history.com/this-day-in-history/hong-kong-returned-to-china 92 ... tranh chấp chủ quyền lãnh thổ; Chƣơng 2: Thực tiễn áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực vào giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ; Chƣơng 3: Áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực vào việc giải tranh chấp chủ. .. nghĩa nguyên tắc chiếm hữu thực 33 1.2.4 Nội dung nguyên tắc chiếm hữu thực 34 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC CHIẾM HỮU THỰC SỰ CỦA LUẬT QUỐC TẾ VÀO GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ... chủ quyền lãnh thổ Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC CHIẾM HỮU THỰC SỰ VÀO GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia vấn đề quan trọng luật quốc

Ngày đăng: 08/03/2018, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan