Thực trạng chấn thương răng và một số yếu tố liên quan ơ học sinh lứa tuổi 13 16 trịa THCS tô hoàng năm 2015

63 272 2
Thực trạng chấn thương răng và một số yếu tố liên quan ơ học sinh lứa tuổi 13 16 trịa THCS tô hoàng năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THU GIANG THỰC TRẠNG CHẤN THƯƠNG RĂNG MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN HỌC SINH LỨA TUỔI 13-16 TẠI TRƯỜNG THCS HỒNG NĂM 2015 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 - 2015 HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THU GIANG THỰC TRẠNG CHẤN THƯƠNG RĂNG MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN HỌC SINH LỨA TUỔI 13-16 TẠI TRƯỜNG THCS HỒNG NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 - 2015 Người hướng dẫn: TS Trần Thị Mỹ Hạnh HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Để có điều kiện thực Khóa luận Tốt nghiệp hồn thành chương trình học năm trường Đại Học Y Hà Nội em nhận dạy tận tình kinh nghiệm quý báu từ quý thầy cô môn Răng Trẻ Em Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Giám hiệu quý thầy cô trường Đại Học Y Hà Nội tạo cho em mơi trường học tập vui vẻ, tích cực - Cô TS Trần Thị Mỹ Hạnh, môn Răng Trẻ Em người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận - Trường THCS Hồng nhiệt tình, tạo điều kiện cho em tiến hành buổi khám lấy số liệu - Gia đình bạn bè ln động viên, giúp đỡ chỗ dựa vững suốt khoảng thời gian qua vượt qua khó khăn khoảng thời gian thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Phạm Thu Giang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Trần Thị Mỹ Hạnh Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Sinh viên Phạm Thu Giang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chấn thương 1.1.1 Dịch tễ chấn thương 1.1.2 Các hình thái chấn thương xương 1.1.3 Biến chứng sau chấn thương 1.2 Nguyên nhân, chế chấn thương số yếu tố liên quan chấn thương 10 1.2.1 Nguyên nhân 10 1.2.2 Cơ chế: 11 1.2.3 Một số yếu tố liên quan chấn thương trẻ 13-16 tuổi 11 1.3 Cách xử trí chấn thương vĩnh viễn 12 1.3.1 Tổn thương mô cứng 12 1.3.2 Tổn thương mô nha chu 13 1.4 Một số nghiên cứu chấn thương 14 1.4.1 Trên giới 14 1.4.2 Việt Nam 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 17 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 17 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá 19 2.4 Biến số nghiên cứu 21 2.5 Sai số cách khắc phục 22 2.5.1 Sai số 22 2.5.2 Cách khắc phục 22 2.6 Đạo đức nghiên cứu 23 2.7 Xử lý số liệu 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 24 3.1 Đặc điểm chung nhóm trẻ nghiên cứu 24 3.2 Thực trạng chấn thương nhóm trẻ nghiên cứu 24 3.3 Một số yếu tố liên quan tới chấn thương trẻ 31 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 33 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 33 4.2 Thực trạng chấn thương nhóm trẻ nghiên cứu 33 4.3 Môt số yếu tố liên quan chấn thương nhóm trẻ nghiên cứu 39 KẾT LUẬN 41 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tiêu chuẩn dùng đánh giá 19 Bảng 2 Biến số nghiên cứu 21 Bảng Mức độ phù hợp Kappa 22 Bảng Phân bố mẫu nghiên cứu theo tuổi, giới 24 Bảng Phân bố tỷ lệ chấn thương theo giới 24 Bảng 3 Phân bố tỷ lệ chấn thương theo tuổi 25 Bảng Phân bố tỷ lệ chấn thương theo nguyên nhân tuổi 28 Bảng Tỷ lệ người chăm sóc trẻ 30 Bảng Mối liên quan chấn thương giới 31 Bảng Mối liên quan chấn thương yếu tố nguy 32 Bảng Mối liên quan chấn thương trước độ cắn chìa 32 Bảng Số lượng mẫu độ tuổi số nghiên cứu giới….……34 Bảng 2.Tỉ lệ nam/nữ số nghiên cứu giới 34 Bảng Nghiên cứu số tác giả nguyên nhân 37 Bảng 4.Tỷ lệ trẻ khám sau chấn thương số nghiên cứu giới 39 Bảng Kết nghiên cứu số tác giả giới mối liên quan trẻ có độ cắn chìa ≤ 3mm nhóm trẻ > 6mm với chấn thương cửa 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Phân bố tỷ lệ hình thái chấn thương 26 Biểu đồ Tỷ lệ chấn thương theo vị trí 27 Biểu đồ 3 Phân bố tỷ lệ chấn thương theo nguyên nhân giới 27 Biểu đồ Tỷ lệ chấn thương theo nguyên nhân 29 Biểu đồ Tỷ lệ trẻ chấn thương theo địa điểm 29 Biểu đồ Tỷ lệ trẻ chấn thương theo thời gian 30 Biểu đồ Tỷ lệ trẻ khám sau chấn thương 31 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Rạn men Hình Gãy men Hình Gãy men ngà Hình Gãy men, ngà tủy Hình Gãy men, ngà cement Hình Gãy men, ngà, tủy cement Hình Gãy chân Hình Chấn động xương Hình Lung lay Hình 10 Lún Hình 11 Chồi Hình 12 Răng lệch sang bên Hình 13 Trật khớp hoàn toàn ĐẶT VẤN ĐỀ Với tốc độ phát triển khoa học kĩ thuật dẫn đến đời phương tiện giao thông tốc độ ngày cao, chấn thương xảy phổ biến cấp cứu hàm mặt 22% chấn thương xảy vĩnh viễn [1] Phần lớn trường hợp chấn thương xảy cửa hàm trên, ảnh hưởng không tới khỏe mạnh trước đó, mà tới thẩm mỹ tâm lý trẻ cha mẹ Tỷ lệ gia tăng chấn thương ngày cao, ảnh hưởng chấn thương tới sống hiểu biết người dân chưa đầy đủ làm cho chấn thương trở thành vấn đề sức khỏe nha khoa cộng đồng quan tâm Trẻ lứa tuổi 13-16 có thay đổi rõ rệt thể chất tâm sinh lý, trở thành thách thức điều trị, không bệnh nhân nha khoa mà cá nhân riêng biệt Trẻ nghĩ lớn thực chất thiếu kinh nghiệm kiến thức người lớn Tất vĩnh viễn mọc hoàn chỉnh 12 tuổi, ngoại trừ hàm lớn thứ hai mọc muộn vào 13 tuổi, hàm lớn thứ mọc khoảng 17-21 tuổi Cuống tồn đóng hoàn toàn 16 tuổi, ngoại trừ hàm lớn thứ đóng chóp lúc 25 tuổi [2] Một tổn thương với vĩnh viễn ảnh hưởng tới suốt đời, không xử lý cách để lại hậu nặng nề Thể thao tai nạn xảy nhà hay trường học yếu tố gây chấn thương thơng thường Do điều quan trọng cần giúp phụ huynh, giáo viên học sinh biết cách chăm sóc khẩn cấp xác trẻ sau bị chấn thương Phụ huynh thường không cho trẻ phục hồi sau chấn thương, trừ mục đích thẩm mỹ Mặt khác, tiên lượng bị tổn thương phụ thuộc vào chẩn đốn điều trị xác, xử trí kịp thời có khả sống cao Trên giới có nhiều nghiên cứu tỷ lệ chấn thương cộng đồng nhằm xác định tỷ lệ chấn thương, loại chấn thương nguyên nhân để vạch kế hoạch tuyên truyền, giáo dục, cách phòng ngừa điều trị cách Hiện nay, Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung, thiếu thơng tin dịch tễ học chấn thương trẻ em lứa tuổi 13-16 Trước có nghiên cứu phổ biến tổn thương cửa vĩnh viễn trẻ em lứa tuổi tiểu học Tuy nhiên khác hỗn hợp vĩnh viễn, lứa tuổi dẫn đến nguyên nhân, loại hình chấn thương kế hoạch phòng ngừa khác Trường THCS Hoàng – Hai Bà Trưng – Hà Nội trường học xây dựng khang trang, đẹp mơ hình đại, nằm trung tâm thành phố Hà Nội Trải qua 33 năm phấn đấu trưởng thành, từ lớp học sài, trang thiết bị thiếu thốn, đến nay, trường thực thay da đổi thịt, vươn lên không ngừng để xứng đáng với kỳ vọng phụ huynh học sinh, để bắt kịp q trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước Do việc nghiên cứu tỷ lệ chấn thương trường học để đánh giá công tác trang bị kiến thức cho em sở vật chất nhà trường chương trình nha học đường cần thiết Vì lý tiến hành nghiên cứu đề “Thực trạng chấn thương số yếu tố liên quan học sinh lứa tuổi 13-16 tuổi trường THCS Hồng năm 2015” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ chấn thương số hình thái chấn thương học sinh 13-16 tuổi trường THCS Hồng năm 2015 Bước đầu khảo sát số yếu tố liên quan tới chấn thương nhóm học sinh 41 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 1020 trẻ từ 13-16 tuổi trường THCS Hồng – Hai Bà Trưng – Hà Nội, rút số kết luận sau: Thực trạng chấn thương nhóm trẻ nghiên cứu  Tỷ lệ chấn thương 12,74%  Chấn thương chủ yếu xảy hai cửa hàm với 70,95%, không gặp chấn thương hàm  Chấn thương gãy thân đơn giản chiếm tỷ lệ cao với 76,26%  Nguyên nhân gây chấn thương cao ngã với 79,23%  Thời gian chấn thương thường gặp vào buổi chiều với 27,69%  Địa điểm chấn thương chủ yếu xảy nhà, chiếm 40,00%  Phần lớn cha mẹ người chăm sóc trẻ sau chấn thương với 35,39%  Số trẻ không khám sau chấn thương chiếm tỷ lệ cao 86,15% Một số yếu tố liên quan tới chấn thương trẻ  Chấn thương gặp nam cao nữ, tỷ lệ nam : nữ = 2,42:1  Trẻ hiếu động, thường xuyên ăn đồ cứng cắn đồ cứng có nguy chấn thương cao  Trẻ có độ cắn chìa > 3mm có nguy chấn thương gấp 5,19 lần trẻ có độ cắn chìa ≤ 3mm 10 11 42 12 KIẾN NGHỊ Từ kết thu từ nghiên cứu, xin đưa số kiến nghị nhằm giảm tỷ lệ chấn thương cách xử lí trẻ bị chấn thương sau: Về phía phụ huynh: cần cung cấp kiến thức yếu tố nguy cơ, biện pháp phòng chống, cách xử trí chấn thương cho trẻ Về phía nhà trường: - Xây dựng môi trường học tập vui chơi an toàn cho trẻ - Cung cấp kiến thức cho giáo viên học sinh cách phòng chống tai nạn thương tích - Cung cấp kiến thức trang thiết bị để xử trí chấn thương ban đầu cho phòng y tế trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Ravn JJ, Rossen I (1969) Prevalence and distribution of traumatic injuries to the teeth of Copenhagen school children in Danish 1967-1968, Tandlaegebladet, 73, 1-9 Jimmy Pinkham (2005) Pediatric dentistry: Infancy through adoLescence, Noordanesh Medical Publishing Ltd, 4, 654 Nguyễn Phú Thắng (2000) Nhận xét lâm sàng xử trí thương tổn vĩnh viễn xương sang chấn, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 4.Trần Thị Mỹ Hạnh, Dương Anh Tùng (2012) Tình hình chấn thương bệnh viện hàm mặt trung ương từ 1/12/2011 đến 30/12/2012, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Andersson L (2013) Epidemiology of traumatic dental injuries, Journal of Endodontics, 29, Ulf GLendor (2008) Epidemiology of traumatic dental injuries – a 12 year review of the literature, Dental Traumatology, 24, 603-611 Batra M, Kandwal A, Gupta M, et al (2013) Prevalence of Dental Traumatic Injuries to Permanent Incisors in Indian Children: A Crosssectional Survey, Journal of Dental Sciences Anh Oral Rehabilitation, 5, 1-4 Sari ME, Ozmen B, Koyuturk AE, et al (2014) A retrospective evaluation of traumatic dental injury in children who applied to the dental hospital, Turkey, Nigeria journal of clinic practice, 17, 644-648 Díaz JA, Bustos L, Brandt AC, et al (2010) Dental injuries among children and adolescents aged 1-15 years attending to public hospital in Temuco, Chile, Dental Traumatology, 26, 254-261 10 Sandalli N, Cildir S, Guler N (2005) Clinical investigation of traumatic injuries in Yeditepe University, Turkey during the last years, Dental Traumatology , 21, 188-194 11 Altun C, Ozen B, Esenlik E (2009) Traumatic injuries to permanent teeth in Turkish children, Ankara, Dental Traumatology, 25, 309-313 12 Piskorowski JH (2006) Traumatic intrusion of a tooth: a case report, Dentistry Today, 25, 98–101 13 Sofowora C (2009) Prevalence and causes of fractured permanent incisors in 12-year-old suburban Nigerian schoolchildren, Dental Traumatology, 25, 314-317 14 Perez R, Berkowitz R, McIlveen L, et al (1991) Dental trauma in children: a survey, Endodontics & Dental Traumatology, 7, 212-213 15 O'Neil DW, Clark MV, Lowe JW, et al (1989) Oral trauma in children: a hospital survey, Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, 68, 691-696 16 Andreasen JO, Andreasen FM and Andersson L (2007) Textbook and color atlas of traumatized teeth, Blackwell Publishing Ltd, 17 Đồng Khắc Thẩm, Hồng Tử Hùng (2000) Khảo sát tình trạng khớp cắn người Việt độ tuổi từ 17-27, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 18 Angus Cameron, Richar Widmer (2008) Handbook of Pediatric dentistry, Mosby Elsevier, 3, 115 19 Nguyễn Thị Châu, Võ Trương Như Ngọc (2012) Giáo trình” Chữa nội nha”, NXB Giáo dục, 1, 12 20 American Association of Endodontists (2013) Recommended Guidelines of the American Association of Endodontists for the Treatment of Traumatic Dental Injuries [pdf] Available at: http://www.aae.org/guidelines/ [Accessed 08 June 2015] 21 Mehmet Toprak, Elif Tuna, et al (2014) Traumatic dental injuries in Turkish children, Istanbul, Dental Traumatology, 30, 280-284 22 Chopra A, Lakhanpal M, Rao N, et al (2014) Traumatic Dental Injuries Among 12-15-Year-Old-School Children in Panchkula, Archives of Trauma Research, 3, 1-5 23 Nawaf H (2008) Fractured anterior teeth among schoolchildren aged 1316 years old in the city of Zarka–Jordan, Journal of the royal medical services,15,75-78 24 Vũ Mạnh Tuấn, Lê Thu Hồng (2014) Nhận xét thực trạng chấn thương vùng cửa số yếu tố liên quan trẻ 8-10 tuổi trường tiểu học Trung Tự - Đống Đa - Hà Nội năm 2014, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 25 Navabazam A, Farahani S (2011) Prevalence of traumatic injuries to maxillary permanent teeth in 9-14 year old children in Yard, Iran, Dent Traumatol, 26, 7-154 26 Maria F, Teresa A, Ignacio F, et al (2011) Traumatic dental injuries among schoolchildren in Valencia, Spain, Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 16, 5-292 27 Mai Đình Hưng, Trần Thị Mỹ Hạnh (2013) Nghiên cứu điều trị cắm lại vĩnh viễn bật khỏi huyệt chấn thương, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 28 Garcis- Godoy F, Sanchez J R, Sanchez R R (1982) Proclination of teeth and its relationship with traumatic injuries in preschool and school children, Journal of Pedodontics, 6, 114-119 29 Forberg M, Tedestam G (1993) Etiological and fredisposing factors related to traumatic injuries to permanent teeth, Swedish Dental Journal, 17, 183-190 30 Jarvinen S (1978) Incisal overjet and traumatic injuries to upper permanent incisors A retrospective study, Acta Odontologica Scandinavica, 36, 359-362 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN KHÁM LÂM SÀNG I Phỏng vấn  Họ tên:  Giới:  Ngày tháng năm sinh:  Lớp:  Số điện thoại liên hệ: Câu 1: Em bị va đập vào vùng miệng chưa? ☐ Có ☐ Khơng ☐ Khơng nhớ Nếu có chuyển sang câu tiếp theo: Câu 2: Sau va đập, em thấy có tượng gì: ☐Gãy ☐ Rơi ☐ Răng lung lay ☐ Răng thay đổi vị trí khơng gãy ☐ Chỉ đau, ngun Câu 3: Với trường hợp rơi ngoài, em có giữ khơng: ☐ Khơng ☐ Có ( rơi nào………………………… bảo quản đến viện………………… ) Câu 4: Em bị va đập do: ☐ Tự ngã ☐ Lao động ☐ Nô đùa ☐ Chữa ☐ Tai nạn giao thông ☐ Đánh ☐ Chơi thể thao ☐ Không nhớ Câu 5: Em bị va đập thời điểm ngày? ☐ Buổi sáng ☐ Buổi tối ☐ Buổi trưa ☐ Không nhớ ☐ Buổi chiều Câu 6: Em bị va đập đâu? ☐ Ngoài đường ☐ nhà ☐ Trong lớp học ☐ Phòng khám ☐ Sân trường ☐ Nơi khác (………… ) Câu 7: Sau va đập, phát cứu em đầu tiên? ☐ Bố mẹ ☐ Nhân viên phòng y tế trường ☐ Thầy, cô ☐ Mọi người xung quanh ☐ Bạn bè ☐ Không nhớ Câu 8: Sau em có khám bác sĩ khơng: ☐ Có ☐ Khơng Câu 9: Sau khám, em có tiến hành điều trị theo định bác sĩ khơng? ☐ Có ☐ Khơng Câu 10: Em có hay ăn đồ ăn cứng khơng: ☐ Có ☐ Khơng Câu 11: Em có hay cắn vật cứng khơng: ☐ Có ☐ Khơng II Khám lâm sàng Điền mã số tương ứng với khám Cung Mã số 11 12 13 14 15 16 17 Cung 21 22 23 24 25 26 27 31 32 33 34 35 36 37 41 42 43 44 45 46 47 Mã số Cung Mã số Cung Mã số Mã số: Răng bình thường Răng rạn men Răng gãy đơn giản (không qua tủy) Răng gãy phức tạp (qua tủy) Răng đổi màu Răng điều trị Răng lung lay Răng bị trật khớp khơng hồn tồn Răng bị trật khớp hoàn toàn  Đối với chấn thương cửa, đo độ cắn chìa:… mm III Cận lâm sàng: chụp Xquang áp dụng với mã số Tăng khoảng sáng dây chằng quanh Mất khoảng sáng dây chằng quanh Có tổn thương vùng cuống Tổn thương khác chấn thương Bình thường PHỤ LỤC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP, NGƯỜI GIÁM HỘ CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Thực trạng chấn thương số yếu tố liên quan học sinh lứa tuổi 13-16 tuổi trường THCS Hồng năm 2015 Người nghiên cứu: Bác sĩ chuyên khoa Răng- Hàm-Mặt Phạm Thu Giang THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU I MỤC ĐÍCH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu  Xác định tỷ lệ chấn thương số hình thái chấn thương học sinh 13-16 tuổi trường THCS Hồng năm 2015  Bước đầu khảo sát số yếu tố liên quan tới chấn thương nhóm học sinh Phương pháp nghiên cứu: 2.1 Đối tượng nghiên cứu: - Tiêu chuẩn lựa chọn + Học sinh từ 13-16 tuổi học trường THCS Hồng, Hà Nội + Đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu + Được đồng ý bố mẹ, ban giám hiệu, thầy cô phụ trách - Tiêu chuẩn loại trừ + Trẻ 12 17 tuổi + Trẻ trình chỉnh nha 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: - Thời gian: tháng 11/2014 – 5/2015 - Địa điểm: Trường THCS Hồng, Hà Nội; Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Đại học Y Hà Nội 2.3 Số người tham gia vào nghiên cứu: 1020 người 2.4 Việc tiến hành nghiên cứu: Sau đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu việc nghiên cứu tiến hành với nội dung sau: - Gửi mẫu Bản vấn đề nghị học sinh trả lời; - Khám lâm sàng học sinh; II CÁC LỢI ÍCH, NGUY CƠ BẤT LỢI Các lợi ích người tham gia nghiên cứu - Được Sinh viên chuyên khoa răng, hàm, mặt khám tư vấn miễn phí bệnh - Phát hình thái chấn thương thói quen miệng xấu từ tư vấn điều trị dự phòng Nguy người tham gia nghiên cứu: Bất lợi người tham gia nghiên cứu III NGƯỜI LIÊN HỆ - Họ tên: - Địa : - Nghề nghiệp : - Số điện thoại : IV SỰ TỰ NGUYỆN THAM GIA - Người tham gia quyền tự định, không bị ép buộc tham gia - Người tham gia rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hưởng đến việc điều trị/ chăm sóc mà họ đáng hưởng - Học sinh lựa chọn Người đại diện hợp pháp học sinh định việc tham gia nghiên cứu Khi tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu ký tên xác nhận vào “bản chấp thuận tham gia nghiên cứu” NGHIÊN CỨU VIÊN Sinh viên Phạm Thu Giang CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU I NGHIÊN CỨU VIÊN: Họ tên: Nghề nghiệp: Địa chỉ: 4.Tên đề tài: II NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Họ tên học sinh: Giới: Nam Nữ Ngày, tháng, năm sinh: Tuổi Địa chỉ: Lớp Trường III NGƯỜI ĐẠI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Họ tên: Ngày, tháng, năm sinh: Số CMND Nơi cấp……… Địa chỉ: Quan hệ với người tham gia nghiên cứu:………………………………… IV Ý KIẾN CỦA NGƯỜI ĐẠI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Tôi đọc hiểu nội dung thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu Tơi có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận “Thông tin cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu” chấp thuận, tự nguyện đồng ý cho (cháu) là………………………… tham gia nghiên cứu V Ý KIẾN CỦA NGHIÊN CỨU VIÊN Tôi, người ký tên xác nhận người đại diện hợp pháp người tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn “Thông tin cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu”, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/ Bà………………………….hiểu rõ chất, lợi ích, nguy bất lợi việc cháu……………………tham gia vào nghiên cứu này./ Hà Nội, ngày….tháng….năm… NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP NGHIÊN CỨU VIÊN CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên Phạm Thu Giang MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA ... lứa tuổi 13- 16 tuổi trường THCS Tơ Hồng năm 2015 với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ chấn thương số hình thái chấn thương học sinh 13- 16 tuổi trường THCS Tơ Hồng năm 2015 Bước đầu khảo sát số yếu. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THU GIANG THỰC TRẠNG CHẤN THƯƠNG RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH LỨA TUỔI 13- 16 TẠI TRƯỜNG THCS TÔ HỒNG NĂM 2015 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP... 1.1.1 Dịch tễ chấn thương 1.1.2 Các hình thái chấn thương xương ổ 1.1.3 Biến chứng sau chấn thương 1.2 Nguyên nhân, chế chấn thương số yếu tố liên quan chấn thương

Ngày đăng: 07/03/2018, 13:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan