Một số giải pháp nhằm mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh phúc

39 432 2
Một số giải pháp nhằm mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với sự phát triển của loài người, Ngân hàng ra đời được xem như là một trong những phát minh kỳ diệu nhất trong lịch sử. Giai đoạn đầu hoạt động của Ngân hàng sơ khai với nghiệp vụ ban đầu của nghề kinh doanh tiền tệ là nhận giữ vàng và các tài sản có giá trị khác. Đến nay Ngân hàng đ• trở thành tổ chức kinh doanh tiền tệ đa năng và tổng hợp như: huy động vốn, cho vay, thanh toán hộ... Chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập chung sang cơ chế thị trường, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đ• không ngừng đổi mới và hoàn thiện trên tất cả các nghiệp vụ, đ• đạt được kết quả nhất định trong đó có nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt. Tuy nhiên, tình trạng thanh toán bằng tiền mặt với một số lượng lớn vẫn diễn ra phổ biến trong nền kinh tế, gây l•ng phí và kém hiệu quả trong nền kinh tế. Vì vậy việc hoàn thiện và đổi mới nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt là một giải pháp cần thiết hiện nay. Là một trong những yêu cầu cấp thiết một mặt đáp ứng yêu cầu giao dịch thương mại ngày càng tăng của nền kinh tế, mặt khác do yêu cầu bản thân Ngân hàng phải không ngừng hoàn thiện hệ thống thanh toán với công nghệ hiện đại nhằm thoả m•n nhanh, chính xác đồng thời giảm chi phí từng bước hội nhập với hệ thống Tài chính- Ngân hàng trong khu vực và cũng như trên thế giới. Từ đánh giá trên, sau thời gian nghiên cứu lý luận và thực tế về thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh Phúc, tôi đ• mạnh dạn chọn nhiên cứu đề tài “Một số giải pháp nhằm mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Vĩnh phúc"

Lời nói đầu Cùng với sự phát triển của loài ngời, Ngân hàng ra đời đợc xem nh là một trong những phát minh kỳ diệu nhất trong lịch sử. Giai đoạn đầu hoạt động của Ngân hàng khai với nghiệp vụ ban đầu của nghề kinh doanh tiền tệ là nhận giữ vàng các tài sản có giá trị khác. Đến nay Ngân hàng đã trở thành tổ chức kinh doanh tiền tệ đa năng tổng hợp nh: huy động vốn, cho vay, thanh toán hộ . Chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập chung sang cơ chế thị tr- ờng, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã không ngừng đổi mới hoàn thiện trên tất cả các nghiệp vụ, đã đạt đợc kết quả nhất định trong đó có nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt. Tuy nhiên, tình trạng thanh toán bằng tiền mặt với một số lợng lớn vẫn diễn ra phổ biến trong nền kinh tế, gây lãng phí kém hiệu quả trong nền kinh tế. Vì vậy việc hoàn thiện đổi mới nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặtmột giải pháp cần thiết hiện nay. Là một trong những yêu cầu cấp thiết một mặt đáp ứng yêu cầu giao dịch thơng mại ngày càng tăng của nền kinh tế, mặt khác do yêu cầu bản thân Ngân hàng phải không ngừng hoàn thiện hệ thống thanh toán với công nghệ hiện đại nhằm thoả mãn nhanh, chính xác đồng thời giảm chi phí từng bớc hội nhập với hệ thống Tài chính- Ngân hàng trong khu vực cũng nh trên thế giới. Từ đánh giá trên, sau thời gian nghiên cứu lý luận thực tế về thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Đầu t phát triển Vĩnh Phúc, tôi đã mạnh dạn chọn nhiên cứu đề tài Một số giải pháp nhằm mở rộng phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Đầu t phát triển Vĩnh phúc. Với mong muốn đóng góp những giải pháp góp phần vào việc tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt nhanh chóng, chính xác hiệu quả hơn. Nội dung đề tài ngoài phần mở đầu kết luận gồm có 3 chơng: 1 Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trờng. Chơng 2: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Đầu t phát triển Vĩnh phúc. Chơng 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Đầu t phát triển Vĩnh Phúc. Do diều kiện khả năng nghiên cứu thời gian có hạn, khoá luận khó tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhận đợc sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo, cán bộ Ngân hàng Đầu t phát triển Vĩnh Phúc để đề tài hoàn chỉnh có chất lợng cao hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 2 Chơng I Những vấn đề cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trờng 1.1. Sự cần thiết vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt: 1.1.1. Sự cần thiết của thanh toán không dùng tiền mặt: Cùng với sự tồn tại phát triển của xã hội loài ngời, Ngân hàng ra đời với nghiệp vụ truyền thống là nhận tiền gửi, cho vay cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ngày nay khi nền kinh tế chuyển sang một giai đoạn phát triển mạnh mẽ thì tiền mặt không thể đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán của toàn bộ nền kinh tế, do đó đòi hỏi phải có hình thức thanh toán phù hợp đáp ứng nhu cầu lu thông hàng hoá nền kinh tế. Hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ra đời một mặt khắc phục đợc những hạn chế của thanh toán bằng tiền mặt nh chi phí in ấn, bảo quản, vận chuyển không an toàn, đồng thời có vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển sản xuất lu thông hàng hoá của nền kinh tế. Thanh toán bằng tiền mặt là việc thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt trong quan hệ chi trả lẫn nhau về hàng hoá, lao vụ, đợc thực hiện trực tiếp giữa ngời mua ngời bán không thông qua trung gian nào khác. Ngời mua phải có trong tay một lợng tiền mặt tơng đơng với giá trị hàng hoá, lao vụ thì mới phát sinh quan hệ mua bán trao đổi giữa ngời mua ngời bán. Thanh toán bằng tiền mặt tuy có một số u điểm nh tiện lợi thì bên cạnh đó còn gặp một số hạn chế nh : độ an toàn trong thanh toán bằng tiền mặt không cao vì thanh toán bằng tiền mặt luôn có sự xuất hiện của tiền mặt nên trong quá trình thanh toán giữa bên mua bên bán phải có sự vận chuyển, kiểm đếm, bảo quản tiền mặtdo đó dễ dẫn đến mất mát nhầm lẫn. Hơn nữa thanh toán bằng tiền mặt làm cho vốn bị ứ đọng chi phí lu thông tiền tăng. Do tính chất của công việc trao đổi, thanh toán bằng tiền mặt có những nhợc điểm trên nên thanh toán không dùng tền mặt ra đời một mặt khắc phục 3 đợc những nhợc điểm trên, mặt khác thúc đẩy lu thông trao đổi hàng hoá phát triển hơn không chỉ thanh toán trong cùng một quốc gia mà còn thanh toán ra các quốc gia khác trên thế giới. Thanh toán không dùng tiền mặt đợc coi là phơng thức thanh toán mang lại nhiều hiệu quả kinh tế. Vì đặc trng của thanh toán không dùng tiền mặt là trong quá trình thanh toán không có sự xuất hiện của tiền mặtthanh toán bằng việc trích tiền từ tài khoản của ngời chi trả chuyển vào tài khoản tiền gửi của ngời thụ mở tại Ngân hàng hoặc bằng cách thanh toán bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò tung gian của Ngân hàng. Do tính u việt nh vậy nên hình thức thanh toán không dùng tiền mặt không ngừng hoàn thiện ngày càng phát triển, không thể thiếu đợc trong nền kinh tế thị trờng. Thanh toán không dùng tiền mặt ra đời là một tất yếu khách quan. 1.1.2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt: 1.1.2.1. Khái niệm: Thanh toán không dùng tiền mặt: Là cách thanh toán không có sự xuất hiện của tiền mặt đợc tiến hành bằng cách trích tiền từ tài khoản của ngời chi trả để chuyển vào tài khoản của ngời thụ hởng mở tại Ngân hàng, hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung gian của Ngân hàng. 1.1.2.2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt: Thanh toán không dùng tiền mặt ra đời phát triển trên cơ sở nền sản xuất hàng hoá, sản xuất hàng hoá càng phát triển thì nhu cầu về thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng tăng, điều này đợc thể hiện qua vai trò trung gian của nó đối với sự phát triển của nền kinh tế. - Thanh toán không dùng tiền mặt góp phần thúc đẩy sự phát triển của sản xuất lu thông hàng hoá. Thanh toán vừa là khâu mở đầu cũng vừa là khâu kết thúc của một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Do đó nếu tổ chức tốt trong khâu thanh toán thì sẽ tăng nhanh vòng quay của vốn giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh để phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất sau. 4 Qua nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt đã rút ngắn đợc thời gian thanh toán, tiết kiệm vốn tăng nhanh tốc độ quay vòng của vốn góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. - Thanh toán không dùng tiền mặt làm giảm khối lợng tiền mặt trong lu thông, làm giảm chi phí trong việc in ấn, bảo quản, vân chuyển tiền mặt. Lu thông tiền tệ bao gồm hai bộ phận là thanh toán bằng tiền mặt thanh toán không dùng tiền mặt. Thanh toán không dùng tiền mặt tạo khả năng tập chung nguồn vốn tín dụng cho Ngân hàng để đầu t sản xuất cho kinh doanh, tạo điều kiện phát triển nền kinh tế. Để thực hiện việc thanh toán không dùng tiền mặt quy định các đơn vị sản xuất kinh doanh, các cá nhân phải mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng, trên tài khoản luôn có một số tiền nhất định để tiến hành chi trả trong trờng hợp khách hàng có nhu cầu. Trong một số trờng hợp khi khách hàng này có nhu cầu thanh toán thì khách hàng khác lại gửi tiền vào tài khoản, do đó trên tài khoản tiền gửi của khách hàng luôn tồn tại số d nhất định. Đây là nguồn vốn lớn nếu Ngân hàng có kế hoạch sử dụng hợp lý sẽ đem lại hiệu quả lớn không chỉ cho Ngân hàng mà còn cho cả khách hàng. Vì khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán Ngân hàng sẽ trả cho khách hàng số lãi nhất định. Thanh toán không dùng tiền mặt là công cụ thanh toán có hiệu quả nhằm thu hút khách hàng đến với Ngân hàng của mình. Nếu Ngân hàng làm tốt công tác thanh toán, thì chính nó là nguồn vốn tiềm tàng chảy vào Ngân hàng. Nguồn vốn này Ngân hàng huy động đợc với chi phí thấp hơn nhiều vì lãi suất tiền gửi thanh toán thấp hơn nhiều so với các hình thức huy động khác nh tiền gửi tiết kiệm Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt đối với quản lý vĩ của Ngân hàng Nhà nớc nói riêng của Nhà nớc nói chung: Ngân hàng là tổ chức kinh tế của Nhà nớc, thực hiện các chính sách tiền tệ, tín dụng, thanh toán. Vai trò quản lý vĩ của Nhà nớcqua ngân hàng chỉ thực sự phát huy có hiệu quả khi phần lớn khối lợng thanh toán tập chung qua Ngân hàng. Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt do điều kiện của Ngân hàng nhà nớc quản lý một 5 cách tổng thể quá trình sản xuất lu thông hàng hoá, mặt khác kiểm soát đợc mức tạo tiền tăng tín dụng, thực hiện tốt chính sách tiền tệ. Thanh toán không dùng tiền mặt giúp hệ thông Ngân hàng thơng mại thực hiện chức năng tạo tiền. Nh đã biết nếu thanh toán bằng tiền mặt khi khách hàng đã lĩnh tiền mặt khỏi Ngân hàng thì số tiền đó không nằm trong khâu thanh toán của Ngân hàng. Nếu thanh toán không dùng tiền mặt với hệ thống thanh toán liên hàng, khách hàng chỉ cần trích tài khoản tiền gửi thanh toán của mình tại Ngân hàng trả cho khách hàng, nh vậy trong quá trình đó thì nguồn vốn vẫn nằm trong Ngân hàng có thể sinh lời đồng thời khi khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng thơng mại phát sinh quá trình tạo ra bội số tiền gửi. 1.2. Khái quát quá trình thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam: 1.2.1. Thanh toán không dùng tiền mặt trớc thời kỳ đổi mới: - Ngày 6/5/1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh thành lập Ngân hàng quốc gia Việt Nam. Trong giai đoạn này nền kinh tế nớc ta đang vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp do vậy thanh toán không dùng tiền mặt không phát huy đợc vai trò của nó. - Thời kỳ kỹ thuật thanh toán còn lạc hậu chủ yếu làm bằng thủ công gây ra sai sót thời gian thanh toán không kịp thời, thanh toán chủ yếu là phục vụ các cơ quan đoàn thể, xí nghiệp pquốc doanhVì vận hành trong cơ chế bao cấp cho nên họ không quan tâm đến chất lợng phục vụ, vốn bị ứ đọng dẫn đến cửa quyền trong giao dịch, không phát huy đợc chức năng của Ngân hàng là quay vòng vốn nhanh thúc đẩy nền kinh tế phát triển. - Thủ tục thanh toán thì phức tạp rờm rà thời gian thanh toán thì chậm. - Các hình thức thanh toán không linh hoạt. 1.2.2. Thanh toán không dùng tiền mặt ở thời kỳ đổi mới đến nay: - Trớc tình hình kinh tế của đất nớc, Đảng Nhà nớc ta đã có nhiều giải pháp nhằm giải quyết tình trạng trên là chuyển từ cơ chế quản lý tập chung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ 6 chế thi trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Kể từ khi ra đời hai pháp lệnh Ngân hàng ngày 23 tháng 5 năm 1990 đặc biệt sự ra đời của thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt vào tháng 7 năm 1991, thanh toán không dùng tiền mặt ở nớc ta đã có sự thay đổi đáng kể để phù hợp với cơ chế thị trờng. - Hình thành các hệ thống thanh toán của Ngân hàng thơng mại quốc doanh, Ngân hàng thơng mại cổ phần, Ngân hàng Nhà nớc, thủ tục thanh toán đơn giản hơn, đảm bảo an toàn - Phát triển nhiều công cụ thanh toán phù hợp với điều kiện Việt Nam hiện nay giảm bớt thanh toán bằng tiền mặt. - Bên cạnh đó từng bớc nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên Ngân hàng, đáp ứng đợc với yêu cầu tiếp cận các phơng tiện thanh toán hiện đại trong khu vực cũng nh trên thế giới. - Từng bớc xoá bỏ tập quán thích tiêu tiền mặt trong đại bộ phận dân chúng, đồng thời tạo thói quen sử dụng các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt. Công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam đòi hỏi nghành Ngân hàng phải có những nỗ lực vợt bậc, đặc biệt là trong lĩnh vực thanh toán để dần hoà chung vào mạng lới thanh toán quốc tế, rút ngắn đợc khoảng cách về trình độ nghiệp vụ thanh toán so với Ngân hàng nớc ngoài. Do vậy việc đầu t trang thiết bị hiện đại, đào tạo các chuyên gia kỹ s giỏi về thanh toán tin học là điều tất yếu phải làm song song với việc khai thác các u thế về hình thức thanh toán đang đợc áp dụng đa ra các hình thức thanh toán mới nhằm mở rộng phạm vi khối lợng thanh thanh toán qua Ngân hàng. 1.3. Các quy định trong thanh toán không dùng tiền mặt: - Để thống nhất các tổ chức thanh toán, đảm bảo quyền lợi cho các bên cũng nh thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã có những quy định về thanh toán không dùng tiền mặt. Đây là những quy định chung giúp cho quá trình thanh toán diễn ra thông suốt đồng thời thực hiện tốt chức năng kiểm soát bằng đồng tiền của hệ thống Ngân hàng đối với các hoạt động của các tổ chức kinh doanh các cơ quan có hiệu quả. Chính phủ Ngân hàng Nhà nớc đã ban hành một số nghị định, quyết định 7 của thanh toán không dùng tiền mặt. Ngày 25/11/1993 Chính phủ ra nghị định số 91/CP về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt, ngày 01/02/1994 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đã ban hành quyết định số 22/QĐ-NH về thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt ngày 09/05/1996 Chính phủ ra nghị định số 30/CP về hình thức thanh toán séc. gần đây ngày 20/09/2001 Chính phủ đã ra nghị định số 64/2001/NĐ-CP về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thay thế cho nghị định 91, 30 của Chính phủ trớc đây. 1.3.1. Quy định chung: Các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, đoàn thể, đơn vị vũ trang, công dân Việt Nam ngời nớc ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam đợc quyền lựa chọn Ngân hàng để mở tài khoản giao dịch thực hiện thanh toán. Quy định này thay đổi mang tính chất tiền đề cho quá trình đổi mới nghiệp vụ thanh toán qua Ngân hàng. Trớc đây, khách hàng chỉ có thể mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng địa phơng nơi đóng trụ sở chính, giờ đây họ đợc phép tự do lựa chọn Ngân hàng để mở tài khoản. Về phía khách hàng quy dịnh này tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng thực hiện các giao dịch một cách nhanh chóng thuận tiện. Việc gò ép mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng địa phơng nơi đóng trụ sở chính không đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng cản trở quá trình sản xuất kinh doanh. Về phía Ngân hàng, quy định này tạo ra sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng. Các Ngân hàng phải không ngừng hoàn thiện nâng cao chất lợng dịch vụ thanh toán để hấp dẫn khách hàng, nhằm lôi kéo khách hàng đến với Ngân hàng mình. 1.3.2.Quy định đối với bên chi trả (bên mua): Để đảm bảo khả năng chi trả đầy đủ kịp thời tiền hàng hoá dịch vụ cho bên thụ hởng, bên chi trả phải có đủ tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng. Các trờng hợp thanh toán vợt quá số d trên tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng, kho bạc Nhà nớc là phạm pháp, chịu phạt về vật chất bị sử lý theo pháp luật. Mục đích của quy định này là nhằm đẩy nhanh tốc độ thanh toán. Bên mua sau khi đã nhận hàng hoá, dịch vụ phải có trách nhiệm thanh toán tiền 8 hàng hoá dịch vụ cho bên bán, nếu thanh toán qua Ngân hàng thì phải đảm bảo cho bên bán chứng từ hợp lệ tới Ngân hàng sẽ đợc thanh toán ngay, tránh tình trạng chờ đợi lâu ngày ảnh hởng xấu đến nền kinh tế. 1.3.3. Quy định đối với bên thụ hởng: Ngời thụ hởng sau khi nhận đợc các chứng từ thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ thì phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các giấy tờ đó (Giấy tờ phải ghi đầy đủ các yếu tố quy định, không sửa chữa, tẩy xoá) đồng thời giao hàng hoá dịch vụ cho bên mua theo giá trị chứng từ thanh toán. Nếu thiếu một trong các yếu tố đó thì sẽ không đợc thanh toán. Mục đích của quy định này nhằm tránh hiện tợng séc giả, ghi man giúp bên thụ hởng tránh đợc thiệt hại. 1.3.4. Các quy định đối với Ngân hàng: Ngân hàng kho bạc Nhà nớc phải chịu trách nhiệm: - Thực hiện các uỷ nhiệm thanh toán của chủ tài khoản đảm bảo chính xác, an toàn, thuận tiện. Các Ngân hàng kho bạc có trách nhiệm chi trả bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản trong phạm vi số d trên tài khoản tiền gửi theo yêu cầu của chủ tài khoản. - Kiểm tra khả năng thanh toán của chủ tài khoản trớc khi thực hiện thanh toán, Ngân hàng đợc quyền từ chối thanh toán nếu chủ tài khoản không đủ tiền thanh toán đồng thời không chịu trách nhiệm liên đới của hai bên khách hàng. - Nếu do thiếu sót trong quá trình thanh toán thì Ngân hàng kho bạc Nhà nớc phải bồi thờng thiệt hại cho khách hàng tuỳ theo mức độ vi phạm có thể bị xử lý theo pháp luật. - Ngân hàng có trách nhiệm kiểm soát các giấy tờ thanh toán của khách hàng đảm bảo lập đúng thủ tục quy định. Ngân hàng đợc quyền từ chối thanh toán nếu các giấy tờ thanh toán không đủ các yêu cầu trên, cũng nh các chứng từ không hợp lệ. 9 1.4.Các nhân tố tác động đến thanh toán không dùng tiền mặt: 1.4.1. Pháp luật: Ngân hàngmột tổ chức kinh doanh hàng hoá đặc biệt tiền tệ do đó chịu tác động trực tiếp của pháp luật. Hiện nay Ngân hàng đã có luật riêng cho mình nh luật Ngân hàng Nhà nớc, luật các tổ chức tín dụng, luật doanh nhiệp là những hành lang pháp lý tạo đà cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Thanh toán không dùng tiền mặtmột loại hình cung cấp dịch vụ tiện ích cho khách hàng, nó chịu ảnh hởng rất lớn của pháp luật. Chỉ một thay đổi nhỏ của pháp luật sẽ tạo cơ hội thách thức lớn cho Ngân hàng, nếu nh Ngân hàng không kịp thay đổi sẽ dễ mất uy tín với khách hàng, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cũng sẽ bị ảnh hởng kém hiệu quả. Khách hàng sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nhờ vào tính hiệu quả của nó là nhanh chóng, thuận tiện, chính xác nhng đôi khi chính những thủ tục, chế độ quá cứng nhắc sẽ gây trở ngại cho khách hàng trong công tác thanh toán. Thanh toán không dùng tiền mặt giúp cho Nhà nớc thực hiện vai trò quản lý tiền tệ. Khi một quy định nào đó đợc đa ra kịp thời với sự biến động của nền kinh tế trong nớc thế giới thì nó sẽ thúc đẩy công tác thanh toán không dùng tiền mặt phát triển tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo kịp hoà nhập với nền kinh tế thế giới. 1.4.2. Khoa học công nghệ: Công nghệ Ngân hàngmột yếu tố vô cùng quan trọng không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Việc áp dụng khoa học công nghệ góp phần thúc đẩy nhanh quy trình chu chuyển vốn, giảm thiểu thời gian thanh toán, độ chính xác an toàn cao. Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học công nghệ hiện đại vào công tác thanh toán đã dần dần cải tiến hoàn thiện với mục đích thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Nh vậy, khoa học công nghệ là một yếu tố quan trọng, ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển của công tác thanh 10

Ngày đăng: 31/07/2013, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan