Phân tích khái niệm,cấu trúc của ý thức pháp quyền

12 440 1
Phân tích khái niệm,cấu trúc của ý thức pháp quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quản lý xã hội, việc pháp luật được thực hiện như thế nào phụ thuộc rất lớn vào ý thức pháp luật của các chủ thể trong xã hội. Như vậy, với đời sống xã hội hiện nay thì ý thức pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó là phương tiện không thể thiếu để bảo đảm cho sự tồn tại, vận hành bình thường của xã hội nói chung và của nền đạo đức nói riêng. Pháp luật không chỉ là một công cụ quản lý Nhà nước hữu hiệu, mà còn tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của ý thứ đạo đức làm lành mạnh hóa đời sống xã hội và góp phần bồi đắp nên những giá trị mới. Để hiểu thêm về vấn đề này, em xin phân tích đề tài: “Phân tích khái niệm, cấu trúc của ý thức pháp quyền.”

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 Khái niệm ý thức pháp quyền .2 Cấu trúc ý thức pháp quyền 2.1 Dựa cấp độ giới hạn nhận thức 2.2 Căn theo nội dung, tính chất 2.3 Căn vào chủ thể mang ý thức pháp luật KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Trong quản lý xã hội, việc pháp luật thực phụ thuộc lớn vào ý thức pháp luật chủ thể xã hội Như vậy, với đời sống xã hội ý thức pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng Nó phương tiện khơng thể thiếu để bảo đảm cho tồn tại, vận hành bình thường xã hội nói chung đạo đức nói riêng Pháp luật không công cụ quản lý Nhà nước hữu hiệu, mà cịn tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển ý thứ đạo đức làm lành mạnh hóa đời sống xã hội góp phần bồi đắp nên giá trị Để hiểu thêm vấn đề này, em xin phân tích đề tài: “Phân tích khái niệm, cấu trúc ý thức pháp quyền.” NỘI DUNG Khái niệm ý thức pháp quyền Ý thức pháp quyền toàn tư tưởng, quan điểm giai cấp chất vai trò pháp luật, quyền nghĩa vụ nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân, tính hợp pháp hay khơng hợp pháp hành vi người xã hội1 Dưới góc độ triết học, ý thức pháp luật tiếp cận với tư cách hình thái ý thức xã hội (ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo, ý thức khoa học) Ý thức pháp luật phận ý thức xã hội đời từ thực tiễn đời sống xã hội phản ánh tồn xã hội Ý thức pháp luật xuất với đời nhà nước, phản ánh trực tiếp quan hệ kinh tế - xã hội mà trước hết, quan hệ sản xuất thể luật lệ nhà nước Ý thức pháp luật xuất với xuất pháp luật Nó sản phẩm trình phát triển xã hội, chịu ảnh hưởng sâu sắc Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.587-588 bởi hệ tư tưởng, quan điểm, quan niệm xã hội Dưới góc độ tiếp cận triết học, ý thức pháp luật toàn học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm giai cấp chất vai trò pháp luật; mang lại nhìn sâu sắc khái quát chất vai trò ý thức pháp luật ý thức xã hội nói chung Đây sở lý luận để tiếp cận nghiên cứu ý thức pháp luật góc nhìn khoa học cụ thể Dưới góc độ tiếp cận luật học, nhiều quan niệm ý thức pháp luật nhà luật học đưa Chẳng hạn, “ý thức pháp luật - trình độ hiểu biết tầng lớp nhân dân pháp luật , thái độ pháp luật, ý thức tôn trọng hay coi thường pháp luật, thái độ hành vi phạm pháp luật phạm tội”2 Quan niệm thiên việc xác định chủ thể ý thức pháp luật, biểu cụ thể ý thức pháp luật: trình độ hiểu biết pháp luật, thái độ pháp luật, thái độ hành vi phạm pháp, phạm tội Tuy tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, song hiểu cách chung ý thức pháp luật sau: “Ý thức pháp luật tổng thể học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm thịnh hành xã hội, thể mối quan hệ người pháp luật hành, pháp luật qua pháp luật cần phải có, thể đánh giá tính hợp pháp hay không hợp pháp hành vi xử người, tổ chức hoạt động quan nhà nước tổ chức xã hội”3 Quan niệm đầy đủ, chi tiết, nói lên chủ thể ý thức pháp luật trình độ hiểu biết pháp luật thái độ, đánh giá, điều chỉnh hành vi người theo pháp luật Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.609 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà nội, 2004, tr.409 Về bản, nhà nghiên cứu thống với rằng, ý thức pháp luật có hai đặc trưng sau: Thứ nhất, ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội có tính độc lập tương đối Với tư cách phận ý thức xã hội, ý thức pháp luật xuất hiện, nảy sinh tảng tồn xã hội định, cụ thể đời, biến đổi với nhà nước pháp luật, tức xã hội phân chia thành giai cấp Ý thức pháp luật bị định tồn xã hội Tuy nhiên, ý thức pháp luật có tính độc lập tương đối, biểu cụ thể phương diện sau: - Ý thức pháp luật lạc hậu so với tồn xã hội Mỗi kiểu nhà nước pháp luật tương ứng với kiểu phương thức sản xuất khơng cịn, ý thức pháp luật tồn dai dẳng tồn xã hội - Ý thức pháp luật tiến so với tồn xã hội Những tư tưởng pháp luật, đặc biệt tư tưởng khoa học pháp lý lực lượng tiến cầm quyền có tác dụng to lớn việc hình thành phát triển pháp luật tiên tiến, thúc đẩy phát triển xã hội Thứ hai, ý thức pháp luật tượng mang tính giai cấp Trong xã hội có phân chia giai cấp, giai cấp khác ln có điều kiện kinh tế, trị, xã hội khác nhau, lợi ích khác vậy, ý thức pháp luật giai cấp có nội dung hình thức phát triển khác Giai cấp thống trị, muốn củng cố, trì, bảo vệ địa vị trị lợi ích kinh tế giai cấp mình, nên ln ln tìm cách để hợp thức hóa ý chí giai cấp thành pháp luật thơng qua đường nhà nước Pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị Ý chí nâng lên thành luật, thành quy tắc ứng xử mang tính chất bắt buộc phải thực toàn xã hội Pháp luật bảo vệ cho giai cấp thống trị, vũ khí trị giai cấp thống trị để chống lại giai cấp, tầng lớp xã hội khác đưa hoạt động quản lý xã hội theo quỹ đạo, ý muốn Các giai cấp, tầng lớp xã hội không nắm quyền thống trị có ý thức pháp luật mình, song ý thức pháp luật phận xã hội không phản ánh đầy đủ hệ thống luật pháp Chỉ có ý thức pháp luật giai cấp thống trị phản ánh đầy đủ nội dung, hình thức biểu trình thực thi pháp luật hành 2.1 Cấu trúc ý thức pháp quyền Dựa cấp độ giới hạn nhận thức Căn vào cấp độ giới hạn nhận thức, ý thức pháp quyền chia thành ba phận bản: ý thức pháp luật thông thường, ý thức pháp luật lý luận ý thức pháp luật nghề nghiệp - Ý thức pháp luật thông thường: thể mức độ nhận thức hạn chế, thông qua phản ánh trực tiếp, giản đơn kiện, tượng pháp luật xảy đời sống xã hội, chưa hệ thống hóa, khái quát hóa Ý thức xã hội thơng thường đa số thành viên xã hội, hình thành ảnh hưởng trực tiếp điều kiện sống, lao động, sinh hoạt hàng ngày kinh nghiệm cá nhân họ tiếp xúc, va chạm với việc, kiện pháp lý Ý thức pháp luật thông thường thể kinh nghiệm chủ thể nhận thức việc xử lý thông tin pháp luật, nói lên khả lý giải kiện pháp luật; đó, chủ yếu mang tính kinh nghiệm, sâu sắc thiếu ổn định Ở cấp độ nhận thức này, ý thức pháp luật nhìn chung biểu việc người thừa nhận, tiếp thu nguyên tắc, quy định chung pháp luật xử theo thừa nhận tiếp thu Ý thức pháp luật thơng thường mang có vai trò quan trọng sống hàng ngày, giúp chủ thể pháp luật nhận thức, xử lý nhanh chóng, kịp thời tình pháp luật xảy thực tế, định hướng điều chỉnh hành vi pháp luật phù hợp với quy định pháp luật chừng mực chấp nhận Trước lý luận khoa học pháp lý can thiệp vào tình pháp luật cụ thể ý thức pháp luật thông thường cần thiết, thường trực người học tham gia vào quan hệ pháp luật Ý thức pháp luật thông thường mang tính phổ thơng, phong phú, đặc trưng yếu tố tâm lý xã hội, tảng để xây dựng phát triển ý thức pháp luật lý luận - Ý thức pháp luật lý luận: thể trình độ nhận thức cao, mang tính hệ thống sâu sắc vấn đề có tính chất pháp luật tượng pháp luật dạng khái niệm, phạm trù khoa học pháp lý Nó nhận thức có khoa học, chất, mối quan hệ bên tượng pháp luật Để đạt tới cấp độ nhận thức lý luận ngồi điều kiện cần thiết tuyên truyển, giáo dục chung ý thức pháp luật thơng thường, cịn cần trải qua trình học tập, nghiên cứu có hệ thống, qua hoạt động thực tiễn kiểm nghiệm thực tiễn đời sống pháp luật Ý thức pháp luật lý luận sở cho hoạt động sáng tạo pháp luật, truyền bá tư tưởng, quan điểm pháp lý hoạt động pháp luật thực tiễn Như vậy, ý thức pháp luật lý luận thể tính tư tưởng tính khoa học sâu sắc - Ý thức pháp luật nghề nghiệp: dạng nhận thức nhận diện theo lĩnh vực, nghề nghiệp; ý thức luật gia nhà chức trách mà nghề nghiệp có liên quan đến việc hoạch định sách pháp luật, nghiên cứu pháp luật, xây dựng tổ chức thực pháp luật Ý thức pháp luật nghề nghiệp kết hợp hài hòa yếu tố hệ tư tưởng pháp luật tâm lý pháp luật Nó khơng biểu trình độ hiểu biết cao pháp luật mà cịn phản ánh trình độ nghiệp vụ, kỹ sử dụng áp dụng pháp luật vào việc giải vấn đề thực tiễn đời sống 2.2 Căn theo nội dung, tính chất: Căn theo nội dung, tính chất, ý thức pháp luật cấu thành từ hai phận: Hệ tư tưởng pháp luật tâm lý pháp luật - Hệ tư tưởng pháp luật: Hệ tư tưởng pháp luật toàn quan điểm, tư tưởng, học thuyết, trường phái lí luận pháp luật Hệ tư tưởng pháp luật có nhân tố mang tính khoa học phản khoa học Nếu hệ tư tưởng pháp lý khoa học phản ánh đắn mối quan hệ vật chất quy luật phát triển khách quan xã hội Ngược lại, hệ tư tưởng pháp lý phản khoa học phản ánh mối quan hệ vật chất xã hội lại phản ánh sai lầm, xuyên tạc thiếu tính khách quan Hệ tư tưởng pháp luật không đơn là sản phẩm mang chí giai cấp cầm quyền mà cịn hàm chứa giá trị khoa học đúc kết, kế thừa từ thực tế văn minh nhân loại Tâm lý pháp luật: Tâm lý pháp luật thể qua thái độ, tình cảm, tâm trạng, xúc cảm pháp luật tượng pháp lý khác, hình thành cách tự phát thông qua giao tiếp tác động tượng pháp lý, phản ứng trực tiếp cấp độ đầu tiên, phản ứng cách tự nhiên người tượng Tâm lý pháp luật biểu đồng tình, ủng hộ, phản đối lên án, coi trọng hay coi thường pháp luật Từ phân tích thấy mối quan hệ biện chứng hệ tư tưởng pháp luật với tâm lý xã hội Chúng có nguồn gốc tồn xã hội phản ánh tồn xã hội, có gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động lẫn tiền đề, điều kiện Tri thức, hiểu biết pháp luật sở để hình thành thái độ, tình cảm pháp luật Đồng thời, thái độ, tình cảm pháp luật động lực thúc đẩy tìm tịi, hiểu biết tư tưởng tư tưởng pháp luật Ví dụ: Trong xã hội hình thành nhà nước hệ tư tưởng giai cấp thống trị thể nơi dung, hình thức, q trình thực pháp luật hành; thể tư tưởng, quan điểm, cách thức cai trị giai cấp thống trị tồn xã hội; cịn tâm lý pháp luật giai cấp, tầng lớp xã hội khác chủ yếu thể thông qua thái độ, quan điểm, hành vi họ pháp luật hành phản ứng họ trước việc trì quản lý xã hội Nhà nước để bảo vệ quyền lợi 2.3 Căn vào chủ thể mang ý thức pháp luật Căn theo chủ thể mang ý thức pháp luật, ý thức pháp luật phân chia sau: - Ý thức pháp luật cá nhân: ý thức pháp luật cá nhân hình thành tác động tư tưởng, tình cảm, tâm lý, thái độ người pháp luật Điều thể qua hành vi ứng xử họ quy định pháp luật Ví dụ: ngã tư có tín hiệu đèn đỏ, ý thức pháp luật cá nhân thể việc người tham gia giao thông dừng xe lại hay vượt đèn đỏ Người dừng xe lại người có ý thức chấp hành pháp luật Việc chấp hành ý thức pháp luật người bắt nguồn từ nhiều lý do: người người văn minh, lịch sự, người muốn an tồn cho tính mang tâm lý sợ cơng an xử phạt,… Ngoài ra, ý thức pháp luật cá nhân cịn hình thành phát triển tác động yếu tố xã hội điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục đặc biệt dư luận xã hội Một mặt, dư luận xã hội có tác động trực tiếp phê phán hành vi vi phạm pháp luật, biểu dương khích lệ hành vi hành vi phù hợp với lợi ích chung Mặt khác, dư luận xã hội có ảnh hưởng lâu dài đến việc xây dựng tới nhân cách, ý thức pháp luật cá nhân Điều thể qua bình luận người mạng xã hội ngày kiện pháp lý Nó khơng thể quan nhận thức người việc mà cịn tác động trở lại tới ý thức pháp luật cá nhân thông qua đọc lời nhận xét dư luận Ý thức pháp luật nhóm xã hội: nhóm xã hội người có nét tương đồng đề điều kiện sống, lao động, sinh hoạt, nhu cầu, lợi ích có chung quan điểm, thái độ, lập trường, tình cảm pháp luật Do đó, thành viên nhóm xã hội có nhận xét, thái độ tương đối giống pháp luật, làm hình thành nên ý thức pháp luật chung nhóm xã hội Dư luận xã hội có vai trò, tác động quan trọng ý thức pháp luật nhóm xã hội Dưới tác động luồng thông tin kiện, tượng pháp luật thành viên nhóm xã hội lơi vào q trình bày tỏ quan tâm thơng qua q trình trao đổi, bàn bạc, chia sẻ ý kiến với người xung quanh Thông qua bàn bạc qua lại thành viên nhóm xã hội, nhóm đến phán xét, đánh giá chung thể quan điểm số đơng người nhóm xã hội Từ phán xét đó, nhóm xã hội cộng đồng xã hội tới hành động thống nhất, nêu lên kiến nghị họ trước thực tiễn đời sống pháp luật xã hội Ý thức pháp luật xã hội: ý thức pháp luật xã hội ý thức phận tiến đại diện cho xã hội chứa đựng quan điểm, tư tưởng khoa học vấn đề pháp luật Ý thức pháp luật xã hội thường thức hóa xã hội Tuy nhiên, ý thức pháp luật xã hội ý thức giai cấp cầm quyền Do đó, khơng phải lúc có tính thống trọ xã hội Rất nhiều trường hợp giai cấp thống trị lỗi thời, lạc hậu áp đặt, trì ý thức pháp luật tồn xã hội Chẳng hạn xã hội tư bản, ý thức pháp luật xã hội ý thức pháp luật giai cấp cơng nhân nhân dân lao động tiến bộ, tích cực thuộc số đơng chưa ý thức thống xã hội quyền chưa thuộc họ Mặt khác, ý thức pháp luật xã hội khơng có nghĩa ý thức chung tồn xã hội mà tồn khơng có đồng ý thức giai cấp, lực lượng xã hội Ý thức pháp luật xã hội vận động theo xu hướng phù hợp với phát triển sở hạ tầng khuynh hướng trị phổ biến xã hội Đương nhiên, nguyên lý pháp luật, giá trị nhân lợi ích thiết yếu người đòi hỏi phải nhận thức, thể hệ thống pháp luật Do đó, ý thức pháp luật xã hội đối tượng tạo nên quan tâm đối tượng xã hội từ giá trị cụ thể thực hóa Nhà nước thiết chế xã hội khác Khác với ý thức pháp luật cá nhân ý thức pháp luật nhóm xã hội, ý thức pháp luật xã hội mang tính khái qt trình độ cao tính hệ thống chặt chẽ Hệ thống quan điểm, tư tưởng ý thức pháp luật xã hội giữ vai trò định hướng định nội dung phán xét đánh giá dư luận xã hội vấn đề pháp luật Đến lượt mình, dư luận xã hội có tác động định ý thức pháp luật xã hội Trong xã hội có giai cấp đối kháng, giai cấp khác lại có ý thức khác pháp luật, phản ánh lợi ích giai cấp Do đó, giai cấp khác ý thức pháp quyền giai cấp khác Điều có nghĩa khơng có ý thức pháp luật chung cho giai cấp Ý thức pháp quyền giai cấp phản ánh điều kiện kinh tế, trị, xã hội làm nảy sinh, trì tồn thúc đẩy phát triển dẫn đến diệt vong giai cấp Do đó, hiệu lực pháp luật phụ thuộc vào sức mạnh cưỡng chế Nhà nước mà phụ thuộc vào trình độ hiểu biết pháp luật xã hội Đối với giai cấp thống trị, việc nắm giữ tư liệu sản xuất tay, ln tìm cách áp đặt ý thức pháp quyền lên giai cấp khác cho thấy ý thứ pháp quyền giai cấp thống trị có ảnh hưởng lớn tới ý thức pháp quyền giai cấp bị trị Như vậy, thấy mặt xã hội, ý thức pháp quyền mang tính giai cấp Ở Việt Nam nay, ý thức pháp quyền xã hội ta ý thức pháp quyền xã hội chủ nghĩa Sự thống cao mặt lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân lao động tạo nên hệ thống pháp luật Nhà nước ban hành Việc thể ý chí giai cấp cơng nhân đồng thời phản ánh thể lợi ích dân tộc cơng đổi mới, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân KẾT LUẬN Trong cơng đổi đất nước nay, việc tăng cường vai trò ý thức pháp luật đặt tất yếu khách quan Điều khơng nhằm mục đích xây dựng xã hội có trật tự, kỷ cương, văn minh, mà hướng đến bảo vệ phát triển giá trị chân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.dwq.vjol.info/index.php/DHTL/article/viewFile/19630/17296 ... xin phân tích đề tài: ? ?Phân tích khái niệm, cấu trúc ý thức pháp quyền. ” NỘI DUNG Khái niệm ý thức pháp quyền Ý thức pháp quyền toàn tư tưởng, quan điểm giai cấp chất vai trò pháp luật, quyền. .. nhận thức, ý thức pháp quyền chia thành ba phận bản: ý thức pháp luật thông thường, ý thức pháp luật lý luận ý thức pháp luật nghề nghiệp - Ý thức pháp luật thông thường: thể mức độ nhận thức. .. tính hợp pháp hay không hợp pháp hành vi người xã hội1 Dưới góc độ triết học, ý thức pháp luật tiếp cận với tư cách hình thái ý thức xã hội (ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức

Ngày đăng: 06/03/2018, 09:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • 1. Khái niệm ý thức pháp quyền.

    • 2. Cấu trúc của ý thức pháp quyền.

      • 2.1. Dựa trên cấp độ và giới hạn nhận thức.

      • 2.2. Căn cứ theo nội dung, tính chất:

      • 2.3. Căn cứ vào chủ thể mang ý thức pháp luật.

      • KẾT LUẬN

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan