giáo trình môn học vẽ kỹ thuật

143 1.8K 22
giáo trình môn học vẽ kỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình môn học vẽ kỹ thuật hệ cao đảng CHƯƠNG 1. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LẬP BẢN VẼ KỸ THUẬT Mục tiêu: Hoàn chỉnh bản vẽ một chi tiêt máy đơn giản với đầy đủ nội dung theo yêu cầu của tiêu chuẩn Việt Nam: Kẻ khung bản vẽ, kẻ khung tên, ghi nội dung khung tên, biểu diễn các đường nét, ghi kích thước... khi được cung cấp bản vẽ phác của Dựng các đường thẳng song song, vuông góc với nhau; chia đều một đoạn thẳng bằng thước và êke; bằng thước và compa Vẽ độ dốc và độ côn Tuân thủ đúng quy định, quy phạm về tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật. CHƯƠNG 2. VẼ HÌNH HỌC Mục tiêu: Chia đường tròn thành 3 và 6; 4 và 8; 5 và 10; 7 và 9 phần bằng nhau Dựng đa giác đều nội tiếp bằng thước và êke Vẽ được cung tròn nối tiếp với đường thẳng, cung tròn nối tiếp với cung tròn bằng thước và compa đảm bảo tiếp xúc và nét vẽ đồng đều Vẽ được đường elip theo 2 trục vuông góc Vẽ được đường ôvan theo trục vuông góc CHƯƠNG 3. CÁC PHÉP CHIẾU VÀ HÌNH CHIẾU CƠ BẢN Mục tiêu: Vẽ hình chiếu của điểm, đường, mặt phẳng trên các mặt phẳng hình chiếu theo Tiêu chuẩn Việt Nam. Tìm hình chiếu thứ 3 của điểm, đường thẳng, mặt phẳng khi biết 2 hình chiếu của chúng bằng các dụng cụ vẽ thông dụng: thước thẳng, thước cong, êkê, compa Vẽ được hình chiếu của các khối hình học đơn giản trên các mặt phẳng hình chiếu theo Tiêu chuẩn Việt Nam, tìm hình chiếu thứ 3 của các khối hình học khi biết 2 hình chiếu của chúng bằng các dụng cụ vẽ thông dụng: thước thẳng, thước cong, êkê, compa... Đọc hiểu và vẽ được các dạng giao tuyến của mặt phẳng với khối hình học thông thường; Đọc hiểu và vẽ được giao tuyến của khối đa diện với khối tròn thuộc các chi tiết máy trong phạm vi nghề sửa chữa ô tô. Tuân thủ đúng quy định, quy phạm về tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật.

MỤC LỤC Số TT Tên chương mục Số trang Chương 1: Những kiến thức lập vẽ kỹ thuật 02 Các tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật 02 Dựng hình 11 Chương 2: Vẽ hình học 18 Chia đường tròn 18 Vẽ nối tiếp 22 Vẽ đường elip 26 Chương 3: Các phép chiếu hình chiếu 30 Hình chiếu điểm đường thẳng, mặt phẳng 30 Hình chiếu khối hình học đơn giản 37 Giao tuyến mặt phẳng với khối hình học 41 Giao tuyến khối đa diện với khối tròn 48 Chương 4: Biểu diễn vật thể vẽ kỹ thuật 55 Hình chiếu trục đo 55 Hình chiếu vật thể 63 Hình cắt mặt cắt 79 Bản vẽ chi tiết 99 Chương 5: Bản vẽ kỹ thuật 112 Vẽ quy ước 112 Bản vẽ lắp 126 Sơ đồ số hệ thống truyền động 136 CHƯƠNG NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LẬP BẢN VẼ KỸ THUẬT Mã chương: MH 11-01 Mục tiêu: - Hoàn chỉnh vẽ chi tiêt máy đơn giản với đầy đủ nội dung theo yêu cầu tiêu chuẩn Việt Nam: Kẻ khung vẽ, kẻ khung tên, ghi nội dung khung tên, biểu diễn đường nét, ghi kích thước được cung cấp vẽ phác chi tiết - Dựng đường thẳng song song, vuông góc với nhau; chia đoạn thẳng bằng thước êke; bằng thước compa - Vẽ độ dốc độ côn - Tuân thủ quy định, quy phạm tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Nội dung: 1.1 Các tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật 1.1.1 Tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật tài liệu kỹ thuật liên quan đến sản phẩm buôn bán, chuyển giao cơng nghệ, trao đổi hàng hố hay dịch vụ thông tin Do đó, vẽ kỹ thuật phải được lập theo tiêu chuẩn thống nhất Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Quốc tế vẽ kỹ thuật Hiện nay, Tiêu chuẩn Việt Nam, đó có tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật văn kỹ thuật Bộ Khoa học, Công nghệ ban hành Nước ta thành viên Tổchức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (International Organization for Standardization - ISO) từ năm 1977 Việc áp dụng Tiêu chuẩn Quốc gia Quốc tế nhằm mục đích nâng cao suất lao động, cải tiến chất lượng sản phẩm, thúc đẩy tiến kỹ thuật Ngồi ra, nó có ý nghĩa việc giáo dục tư tưởng, lề lối làm việc sản xuất lớn Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Quốc tế vẽ kỹ thuật bao gồm tiêu chuẩn về: trình bày vẽ, hình biểu diễn, kí hiệu qui ước cần thiết cho việc lập vẽ 1.1.2 Khái niệm tiêu chuẩn Tiêu chuẩn hoá việc đề mẫu mực phải theo (Tiêu chuẩnStandards) cho sản phẩm xã hội; việc rất cần thiết thực tế sản xuất, tiêu dùng giao lưu quốc tế Các Tiêu chuẩn đề phải có tính khoa học, có tính thực tiễn tính pháp lệnh nhằm đảm bảo chất lượng thống nhất cho sản phẩm sản xuất tiên tiến 1.1.3 Khổ giấy Khổ giấy được xác định bằng kích thước mép vẽ Các khổ giấy có hai loại: khổ giấy chính khổ giấy phụ Khổ chính gồm có khổ có kích thước 1189 x 841 với diện tích 1m2 khổ khác được chia từ khổ giấy Các khổ giấy chính TCVN 2-74 (hình 1.1) tương ứng với khổ giấy dãy ISO-A Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 5457-1999 Khổ giấy phần tử tờ giấy vẽ Kí hiệu khổ chính gồm hai chữ số, đó chữ số thứ nhất thương kích thước cạnh khổ giấy (tính bằng mm) chia cho 297, chữ số thứ hai thương kích thước cạnh lại khổ giấy chia cho 210 Tích hai chữ số kí hiệu số lượng khổ 11 chứa khổ giấy đó Ví dụ khổ 22 gồm có 2x2=4 khổ 11 nằm đó Kí hiệu kích thước khổ giấy chính bảng sau: Bảng 1.1 Kí hiệu kích thước khổ giấy Theo TCVN 2-74, khổ giấy chính sử dụng gồm có: Bảng 1.2 Các khổ giấy Cơ sở để phân chia khổ A0 (có diện tích 1m2) Khổ nhỏ nhất cho phép dùng khổ A5 khổ A4 chia đôi 1.1.4 Khung vẽ khung tên Mỗi vẽ phải có khung vẽ khung tên riêng Nội dung kích thước khung vẽ khung tên vẽ dùng sản xuất được quy định tiêu chuẩn TCVN 3821- 83 Khung vẽ kẻ bằng nét liền đậm, cách mép khổ giấy khoảng bằng mm Nếu vẽ đóng thành tập cạnh trái khung vẽ kẻ cách mép trái khổ giấy khoảng 25mm (hình 1.1) Hình 1.1 Khung vẽ, vị trí khung tên Khung tên được bố trí góc phải phía vẽ Trên khổ A4, khung tên được đặt theo cạnh ngắn, khổ giấy khác, khung tên có thể đặt theo cạnh dài hay ngắn khổ giấy Kích thước nội dung ô khung tên loại phổ thơng hình 1.2 (số thứ tự ghi dấu ngoặc) Hình 1.2 Kích thước khung tên Chú thích: Ơ1: Ghi chữ ‘Người vẽ’ Ơ7: Ghi tên vẽ Ô2: Ghi họ tên người vẽ Ô8: Ghi tên Tổ, Lớp, Trường Ô3: Ghi ngày tháng năm vẽ Ô9: Ghi tên vật liệu chế tạo chi tiết Ô4: Ghi chữ ‘Người kiểm tra’ Ô10: Ghi Tỷ lệ vẽ Ô5: Ghi họ tên người kiểm tra Ô11: Ghi ký hiệu vẽ Ô6: Ghi ngày tháng năm kiểm tra 1.1.5 Tỷ lệ Trên vẽ kỹ thuật, tùy theo độ lớn mức độ phức tạp vật thể mà ta chọn tỉ lệ thích hợp Tỉ lệ vẽ tỉ số kích thước đo được hình biểu diễn với kích thước tương ứng đo được vật thể Trị số kích thước ghi hình biểu diễn khơng phụ thuộc vào tỉ lệ cuả hình biểu diễn đó Trị số kích thước kích thước thực của vật thể Tiêu chuẩn TCVN 2-74 tương ứng với Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 54551979 Tỉ lệ qui định hình biểu diễn vẽ khí phải chọn tỉ lệ dãy sau: - Nguyên hình: 1:1 - Thu nhỏ: 1:2; 1:2,5; 1:4; 1:5; 1:10; 1:15; 1:20 v.v - Phóng to: 2:1; 2,5:1; 4:1; 5:1; 10:1; 20:1 v.v Những tỷ lệ đó nói lên tỷ số kích thước vẽ kích thước thực Kí hiệu tỉ lệ chữ TL, vídụ: TL 1:1; TL 2:1 Nếu tỉ lệ ghi ô dành riêng khung tên khơng cần ghi kí hiệu 1.1.6 Các nét vẽ Để biểu diễn vật thể, vẽ kỹ thuật dùng loại nét vẽ có hình dạng kích thước khác Các loại nét vẽ được qui định TCVN -1993 phù hợp với Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 128 - 1982 Chiều rộng nét s, s/2 được chọn xấp xỉ dãy quy định sau: 0.18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; v.v Các nét sau tô đậm phải đạt được đồng toàn vẽ độ đen, chiều rộng cách vẽ (độ dài nét gạch, khoảng cách hai nét gạch v.v.) nét phải vuông thành sắc cạnh * Qui tắc vẽ nét Hình 1.3 Quy tắc vẽ nét Khi hai hay nhiều nét vẽ khác loại trùng thứ tự ưu tiên sau: nét liền đậm, nét đứt, nét chấm gạch mảnh, nét liền mảnh Đối với nét đứt nằm đường kéo dài nét liền chỗ nối tiếp đển hở Các trường hợp khác, đường nét cắt phải vẽ chạm vào Hai trục vng góc đường tròn vẽ bằng nét chấm gạch mảnh phải giao tại hai nét gạch Nét chấm gạch mảnh phải được bắt đầu kết thúc nét gạch Đối với đường tròn có đường kính nhỏ 12mm,cho phép dùng nét liền mảnh thay cho nét chấm gạch mảnh.(hình 1.4) Hình dạng ứng dụng loại nét sau - Nét liền đậm - Nét liền manh - Nét lượn sóng - Nét đưt - Nét chậm gậch manh Hình 1.4 Hình dạng ứng dụng loại nét Bảng 1.3 Các nét vẽ Bảng 1.1 Các loại nét vẽ thường dùng vẽ * Trên vẽ thường gặp, chiều rộng S ≈ 0,5 mm ** Đường chuyển tiếp vẽ thay cho giao tuyến có góc lượn R *** Hoặc dùng nét dích dắc 1.1.7 Số chữ viết vẽ * Chữ viết vẽ Trên vẽ kỹ thuật ngồi hình vẽ, có số kích thước, kí hiệu bằng chữ, ghi Chữ chữ số đó phải được viết rõ ràng, thống nhất, dễ đọc không gây lầm lẫn TCVN 6-85 Chữ viết vẽ, qui định chữ viết gồm chữ, số dấu dùng vẽ tài liệu kỹ thuật.Tiêu chuẩn phù hợp với Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 3098 -1: 2000 * Khổ chữ Khổ chữ (h) giá trị được xác định bằng chiều cao chữ hoa tính bằng mm, có khổ chữ sau: 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 40 Chiều rộng nét chữ (d) phụ thuộc vào kiểu chữ chiều cao chữ * Kiểu chữ Có kiểu chữ sau: - Kiểu A đứng kiểu A nghiêng 75° với d = 1/14 h - Kiểu B đứng kiểu B nghiêng 75° với d = 1/10 h Các thông số chữ được qui định sau: Bảng 1.4 Bảng qui định thông số chữ viết Thông số chữ viết Ký hiệu Chiều cao chữ hoa h Chiều cao chữ thường Khoảng cách chữ Bước nhỏ nhất dòng Khoảng cách từ Chiều rộng nét chữ c a b e d Kích thước tương đối Kiểu A Kiểu B 14/14h 10/10h 10/14h 2/14h 22/14h 6/14h 1/14h 7/10h 2/10h 17/10h 6/10h 1/10h Có thể giảm nửa khoảng cách a chữ chữ số có nét kề nhau, không song song với chữ L, A, V, T Các hướng dẫn viết chữ được trình bày lưới kẻ bổ trợ đây: Hình 1.5 Các kiểu chữ số vẽ kỹ thuật Hình 1.6 Mẫu chữ số Ả rập La mã * Ký hiệu vật liệu Ký hiệu mặt cắt số vật liệu thường thấy vẽ khí (hình 1.7) được trích dẫn từ TCVN 0007 : 1993 Hình 1.7 Ký hiệu mặt cắt số loại vật liệu Các đường gạch gạch (với vật liệu kim loại) vẽ bằng nét liền mảnh cách 0,5 ÷ (mm), nghiêng 450 so với đường nằm ngang; cách vẽ phải giống mặt cắt chi tiết máy Nếu có nhiều chi tiết nằm kề nhau, cần phân biệt chi tiết bằng cách vẽ khác (hình 1.8a, b): Hình 1.8 Ký hiệu mặt cắt nhiều chi tiết nằm kề Trường hợp đặc biệt: Mặt cắt vẽ hẹp mm cho phép tơ đen (hình 1.8a) Mặt cắt có đường bao nghiêng góc 45 (trùng với góc nghiêng gạch gạch) cho phép đổi phương gạch gạch nghiêng góc 60 300 (hình 1.8c) 1.1.8 Các quy định ghi kích thước a Quy định chung - Đơn vị đo chiều dài milimét; không ghi thứ nguyên sau số kích thước - Con số kích thước được ghi số đo thực vật thể, nó không phụ thuộc vào tỷ lệ vẽ - Số lượng kích thước ghi vừa đủ để xác định độ lớn vật thể, kích thước chỉ được ghi lần Nói chung kích thước được ghi bằng ba thành phần là: Đường gióng, đường kích thước, số kích thước (hình 1.9 a) Để tránh nhầm lẫn, số kích thước phải viết chiều quy định hình 1.9b khơng được để bất kỳ nét vẽ cắt qua số kích thước Hình 1.9 Các quy định chung ghi kích thước b Các cách ghi thường gặp * Thêm cách ghi kích thước nối tiếp, song song - Chiều dài đoạn thẳng song song được ghi từ nhỏ đến lớn (hình 1.10a) Chiều dài lớn, nhỏ dạng đối xứng được ghi trường hợp ngoại lệ hình 1.10 b, c, d Hình 1.10 Các quy định ghi kích thước nối tiếp, song song - Đường tròn hay cung tròn lớn 180 được xác định đường kính nó, viết trước số đo đường kính ký hiệu F (phi) Cách ghi đường kính lớn, nhỏ hình 1.10a; - Cung tròn bằng nhỏ 1800 được xác định bán kính nó, viết trước số đo bán kính ký hiệu R Cách ghi bán kính lớn, nhỏ hình 1.11b; Hình 1.11 Các quy định ghi kích thước đường tròn, cung tròn, hình cầu - Hình cầu: hay phần cầu được ghi kích thước quy định cộng 10 - Kích thước lắp ráp kích thước thể quan hệ lắp ráp chi tiết phận lắp, bao gồm kích thước bề mặt tiếp xúc, kích thước xác định vị trí tương đối chi tiết phận lắp Kích thước lắp ráp xác định vị trí tương đối chi tiết phận lắp Kích thước lắp ráp thường kèm theo ký hiệu dung sai lắp ghép hay sai lệch Ví dụ kích thước Ф14 H8/f8 thể lắp ghép trục vít má tĩnh, trục lỗ có đường kính Ф14, dung sai hệ thống lỗ, cấp chính xác trục bằng - Kích thước lắp đặt kích thước thể quan hệ phận lắp với phận lắp khác, bao gồm kích thước đế, bệ, mặt bích Ví dụ kích thước lỗ bulông Ф11 chỉ vị trí tương đối chúng 116 - Kích thước giới hạn kích thước thể phạm vi hoạt động phận lắp Ngồi có số kích thước quan trọng chi tiết được xác định trình thiết kế c Yêu cầu kỹ thuật: bao gồm chỉ dẫn đặc tính lắp ghép, phương pháp lắp ghép, thông số bản, thể cấu tạo cách làm việc phận lắp v.v d Bảng kê: tài liệu kỹ thuật quan trọng phận lắp kèm theo vẽ để bổ sung cho hình biểu diễn Bảng kê bao gồm ký hiệu tên gọi chi tiết, số lượng vật liệu chi tiết, chỉ dẫn khác chi tiết môđun, số bánh răng, số hiệu tiêu chuẩn kích thước chi tiết tiêu chuẩn e Khung tên: thể tên gọi phận lắp, ký hiệu vẽ, tỉ lệ, họ tên chức người có trách nhiệm vẽ 5.2.2 Các quy ước biểu diễn vẽ lắp - Trên vẽ lắp không nhất thiết phải thể đầy đủ phần tử phần tử chi tiết máy Cho phép không vẽ phần tử như: vát mép, góc lượn, rãnh dao, khía nhám, khe hở (hình 5.19) Hình 5.19 Quy ước biểu diễn vẽ lắp - Đối với nắp đậy chúng che lấp phần tử bên phận lắp có thể khơng vẽ nắp đậy hình biểu diễn đó phải có ghi “nắp không vẽ” - Nếu có chi tiết loại giống lăn, bulông v.v cho phép chỉ vẽ chi tiết, ci tiết loại khác được vẽ đơn giản - Những chi tiết có vật liệu giống được hàn gắn lại với nhau, ký hiệu vật liệu mặt cắt chúng vẽ giống vẽ đường giới hạn chi tiết đó bằng nét liền đậm (hình 5.19a) - Những phận có liên quan với phận lắp được thể nét gạch hai chấm mảnh có ghi kích thước xác định vị trí chúng với (hình 5.19e) - Cho phép biểu diễn riêng số chi tiết hay phần tử chi tiết thuộc phận lắp Trên hình biểu diễn có ghi tên gọi tỉ lệ hình vẽ; - Thể vị trí giới hạn vị trí trung gian chi tiết chuyển động bằng nét gạch hai chấm mảnh (hình 5.19h); h e Hình 5.19 Quy ước biểu diễn vẽ lắp 5.2.3 Cách đọc vẽ lắp Trong q trình học tập mơn kỹ thuật sở kỹ thuật chuyên ngành hay thực tập, học sinh phải thông qua vẽ, kể vẽ lắp để nghiên cứu kết cấu, cách vận hành thiết bị, máy móc Trong sản xuất, người công nhân kỹ thuật luôn tiếp xúc với vẽ, lấy vẽ làm để tiến hành chế tạo, lắp ráp, kiểm tra, vận hành hay vận hành hay sửa chữa để vận hành kinh nghiệm, nghiên cứu cải tiến kỹ thuậtv.v Vì việc đọc vẽ có tầm quan trọng việc học tập sản xuất Mỗi người công nhân kỹ thuật cần phải có lực đọc thành thạo vẽ chi tiết vẽ lắp a Đọc vẽ lắp cần phải đảm bảo yêu cầu sau đây: - Hiểu được hình dạng cấu tạo, nuyên lý làm việc công dụng phận lắp (nhóm, phận hay sản phẩm) mà vẽ thể - Hiểu rõ hình dạng chi tiết quan hệ lắp ráp chi tiết đó - Hiểu rõ cách tháo lắp, phương pháp lắp ghép yêu cầu kỹ thuật phận lắp b Đọc vẽ lắp thường theo trình tự sau: - Tìm hiểu chung: trước hết đọc nội dung khung tên, yêu cầu kỹ thuật, phần thuyết minh bước đầu có khái niệm sơ nguyên lý làm việc công dụng phận láp - Phân tích hình biểu diễn: đọc hình biểu diễn vẽ, hiểu rõ phương pháp biểu diễn nội dung biểu diễn Hiểu rõ tên gọi hình biểu diễn, vị trí mặt phẳng cắt hình cắt mặt cắt, phương chiếu hình chiếu phụ hình chiếu riêng phần liên hệ hình biểu diễn Sau đọc hình biểu diễn ta có thể hình dung được hình dạng phận lắp - Phân tích chi tiết: ta lần lượt phân tích chi tiết Căn theo số vị trí bảng kê để đối chiếu với số vị trí hình biểu diễn dựa vào ký hiệu vật liệu giống mặt cắt để xác định phạm vi chi tiết hình biểu diễn Khi đọc, cần dùng cách phân tích hình dạng để hình dung chi tiết Phải hiểu rõ tác dụng két cấu chi tiết, phương pháp lắp nối quan hệ lắp ghép chi tiết c Tổng hợp: sau phân tích hình biểu diễn, phân tích chi tiết, cần tổng hợp lại để hiểu cách đầy đủ toàn vẽ lắp Khi tổng hợp, cần trả lời được số vấn đề sau : - Bộ phận lắp có công cụ gì? Nguyên lý hoạt động nó nào? - Mỗi hình biểu diễn thể phần phận lắp? - Các chi tiết ghép với nào? Dùng loại mối ghép gì? - Cách tháo lắp phận lắp nào? Dưới vài ví dụ cách đọc vẽ lắp Ví dụ Bản vẽ lắp êtơ (hình 5.18) - Tìm hiểu chung: đọc khung tên bảng kê, ta biết tên gọi phận lắp êtô dùng máy công cụ Êtô bao gồm 11 chi tiết khác - Phân tích hình biểu diễn: vẽ gồm hình chiếu bản, hình chiếu riêng phần chi tiết 2, mặt cắt rời đầu trục S hình trích ren Hình cắt đứng hình biểu diễn chính Mặt phẳng cắt hình cắt đứng mặt phẳng đối xứng song song với mặt chiếu đứng Trên hình cắt trục S ốc vít qui định khơng bị cắt Hình cắt đứng thể hình dạng bên kết cấu êtô, vị trí tưưng đối quan hệ lắp ghép chi tiết êtơ Nghiên cứu hình biểu diẽn này, ta có thể biết được nguyên lý hoạt động êtô Phân tích được liên quan chi tiết S với chi tiết khác ta biết được kết cấu hoạt động êtô Hai đầu trục S được lắp với hai lỗ thân êtô Phần ren trục S ăn khớp với ốc dẫn Khi trục S quay, ốc chuyển động tịnh tiến làm cho má động chuyển động theo ốc dẫn được cố định với má động bằng ốc vít Như má êtô kẹp chặt hay không kẹp chặt chi tiết gia cơng tuỳ theo chuyển động quay tròn thuận chiều hay ngược chiều kim đồng hồ trục Hình chiếu từ trái hình chiếu kết hợp với hình cắt, vị trí mặt phẳng B-B ghi hình chiếu đứng, mặt pẳng cắt qua mặt ốc vít Hình cắt B- B cho ta thấy quan hệ lắp ghép má động 4, má tĩnh 1, ốc ốc dẫn 9, theo quy ước vẽ hình cắt, ốc chi tiết đặc, nên khơng bị cắt Hình chiếu từ thể hiệ hình dạng ngồi êtơ, hình dạng má động, má tĩnh Trên hình chiếu có hình cắt riêng phần thể mối ghép đinh vít (ba mối ghép đinh vít khác loại được thể bằng nét chấm gạch) Hình chiếu riêng phần theo hướng nhìn A hình chiếu cạnh tấm kẹp (trên vẽ lắp cho phép biểu diễn chi tiết) Bên cạnh hình chiếu đứng có mặt cắt rời thể hình dạng đầu trục S (phần lắp với tay quay để quay trục S) Hình trích I vẽ với tỉ lệ : thể hình dạng kích thước ren hình vuông trục S Phân tích chi tiết: trước hết, theo số thứ tự ghi bảng kê, ta đối chiếu với số vị trí tưưong ứng hình biểu diễn theo đường dẫn ta tìm vị trí chi tiết Kết hợp với quy ước vẽ ký hiệu vật iệu trê mặt cắt (đường gạch gạch chi tiết kẻ giống nhau) ta xác định phạm vi hình biểu diễn chi tiết Các chi tiết lắp ghép với nhau, có chi tiết trong, có chi tiết ngoài, chúng che khuất lẫn Ví dụ phân tích đầu trái trục s, ta thấy chốt б cùng, đầu trục s, ngồi vòng chắn y Ta có thể phân tích bằng cách tháo chi tiết Nếu giả sử tháo chốt đi, thấy lỗ chốt đầu trục s tiếp tục lấy trục s đi, lại vòng chắn 7, ta thấy rõ lỗ chốt lỗ lắp đầu trục vòng ngắn (hình 5.18) Má tĩnh chi tiết chủ yếu êtô, dựa vào đường gạch gạch mặt cắt, ta xác định phạm vi chi tiết hình biểu diễn Hai đầu má tĩnh có lỗ lắp với hai đầu trục s, phần má tĩnh khoang rỗng, ốc dẫn chuyển động khoang rỗng đó Hình dạng ngồi kích thước má tĩnh thể rõ hình chiếu bằng hình chiếu cạnh Hình 5.20 Ê tơ Hình biểu diễn má tĩnh được phân tích vẽ lắp Má động được phân tích tương tự Tổng hợp: sau phân tích hình biểu diễn, phân tích chi tiết vẽ, tổng hợp lại để hiểu sâu thêm hiểu đầy đủ toàn vẽ lắp (ЬтЬ5.2б) Cách làm việc êtô sau, ta quay trục s (tay quay lắp với đầu vng trục) trục s chỉ quay tròn má tĩnh 1, đó ốc dẫn ăn khớp với ren trục s di chuyển dọc theo má tĩnh ốc dẫn được cố định với má động, ốc di chuyển má động di chuyển theo Ren trục s ốc ren phải, đó trục s quay theo chiều kim đồng hồ má động kẹp chặt chi tiết gia công ngược lại, chi tiét gia công rời Khoảng cách đến 70 thể kích thước chi tiết gia công có thể kẹp chặt được êtô Kích thước đó thể đặc tính êtơ Trình tự lắp ghép êtô sau, trước hết lắp hai tấm kẹp vào má động má tĩnh bằng bốn vít 10 đăt má động lên má tĩnh Luồn ốc qua khoang rỗng má tĩnh để lắp với má động, dùng ốc vặn vào lỗ ren ốc (chưa nên vặn chặt) Lồng vòng đệm 11 vào trục s lắp trục vào má tĩnh (lắp từ phải sang) Vặn trục s để phần ren ăn khớp với phần ren ốc Đầu trái trục luồn qua lỗ bên trái má tĩnh Sau đó lắp vòng đệm vào đầu trục bên trái, lắp vòng chặn y dùng chốt cố định vòng y với đầu trục Cuối điều chỉnh ốc 3, cho trục chuyển động cách dễ dàng Muốn tháo rời chi tiết êtơ, ta làm ngược lại trình tự Các kích thước 210, 136 60 kích thước khuôn khổ êtô Các kích thước  11 lỗ 116 kích thước lắp đặt Với kích thước này, người ta dã chọn bulông xác định vị trí đặt công cụ Các kích thước  12,  16, v.v kích thước lắp, hình 12-16, 1217 12-18 vẽ chi tiết má tĩnh, ốc vít trục vít 5.2.4 Vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp Từ vẽ lắp êtô, vẽ tách số chi tiết chính êtơ a b Hình 5.21 Một số chi tiết chính êtô 5.2.5 Bài tập áp dụng Câu hỏi: Bản vẽ lắp bao gồm nội dung gì? Cơng dụng vẽ lắp nào? Nêu số cách biểu diễn qui ước dùng vẽ lắp? Trên vẽ lắp ghi loại kích thước nào? Nêu điều cần ý cách biểu diễn kết cấu thường gặp vẽ lắp? Khi đọc vẽ lắp cần đạt được yêu cầu gì? Cách đọc vẽ lắp nào? Bài tập: 1.Đọc vẽ lắp van góc - Đọc hình biểu diễn + Hình hình chiếu chính + Nêu quan hệ lắp ghép chi tiết + Các nét lượn sóng hình cắt đứng thể gì? - Vẽ tách chi tiết 2, 3, 4, 5, - Trình bày nguyên lý làm việc, cách lắp van góc Hình 5.22 Bản vẽ lắp van góc Đọc vẽ van lò xo - Đọc hình biểu diễn + Nêu quan hệ lắp ráp chi tiết + Giải thích nét khuất hình chiếu bằng - Vẽ tách chi tiết 1, 3, 4, 13 - Nguyên lý làm việc van, cách lắp van lò xo Hình 5.23 Bản vẽ lắp van lò xo 5.3 Sơ đồ số hệ thống truyền động Các máy móc làm việc bằng tổ hợp hệ thống truyền động khí, hệ thống điện, hệ thống thuỷ lực khí nén v.v Để huận tiện cho việc nghiên cứu nguyên lý trình hoạt động hệ thống đó người ta dùng vẽ sơ đồ.Sơ đồ được vẽ bằng đường nét đơn giản, hình biểu diễn quy ước Những hình biểu diễn quy ước cấu, phận v.v được quy định tiêu chuẩn Chúng được vẽ theo hình dạng hình chiếu vng góc hay hình chiếu trục đo Người ta dùng sơ đồ để nghiên cứu phương án thiết kế, để trao đổi ý kiến cải tiến kỹ thuật ghi chép trường 5.3.1 Sơ đồ hệ thống truyền động khí Các ký hiệu quy ước sơ đồ hệ thống truyền động khí được quy định TCVN 15-85 Hình vẽ sơ đồ động được vẽ theo dạng khai triển, nghĩa tất trục, cấu được quy đinh vẽ triển khai mặt phẳng Ví dụ cấu truyền động bánh gồm ba trục I, II III Sơ đồ động cấu biểu diễn bằng hình chiếu trục đo hình 5.24a Sơ đồ động biểu diễn bằng hình chiếu vng góc hình 5.24b Trong sơ đồ trục III được xem quay mặt phẳng với trục I trục II Hình 5.24 Hệ thống truyền động khí Các phần tử được đánh số lần lượt theo thứ tự truyền động bằng chữ số Ảrập, trục được đánh số bằng chữ số La-mã Phía chữ số đó có ghi thông số chỉ đặc tính phần tử đánh số Hình 5.25 Sơ đồ động máy khoan đơn giản Động điện có cơng śt 13KW số vòng quay n = 960 vòng/ phút có trục I lắp bánh đai Qua đai tuyền khối bánh đai (bố cái) lồng trục II làm trục II quay theo bốn tốc độ khác (mũi khoan lắp với phận gá 13 trục II) Trục II được nâng lên hay hạ xuống nhờ cấu bánh - 11 lắp trục II Cơ cấu chuyển động được nhờ cấu ăn khớp bánh khác, bắt đầu từ bánh chủ động Bánh được ắp trượt trục II bằng then dẫn Nếu bánh chủ động ăn khớp với bánh bị động cố định trục III làm cho trục III quay Nhờ di chuyển ren 19 làm cho hai khối bánh 8, 9, 10 10, 22, 23 ăn khớp ới trục IV quay với ba tốc độ khác Trục V quay nhờ cặp bánh 20 21 ăn khớp, trục VI quay nhờ cặp bánh côn 18 17 ăn khớp Qua truyền trục vít 14 bánh vít 16, bánh 15 quay theo, đó 11 chuyển động lên xuống Thanh lắp cố địnhtrên ống 12 ống 12 được lồng vào trục II 5.3.2 Sơ đồ hệ thống truyền động khí nén, thuỷ lực Sơ đồ hệ thống thuỷ lực, khí nén trình bày nguyên lý làm việc liên hệ khí cụ, thiết bị hệ thống thuỷ lực, khí nén Các khí cụ thiết bị hệ thống đươc đánh số thứ tự theo dòng chảy, chữ số viết giá ngang đường dẫn Các đường ống được đánh số thứ tự riêng, chữ số viết cạnh đường dẫn (khơng có giá) Hình 5.26 sơ đồ nguyên lý hệ thống thuỷ lực cung cấp dung dịch làm nguội chi tiết gia cơng máy cắt gọt Hình 5.26 Sơ đồ ngun lý hệ thống thuỷ lực Dung dịch từ thùng chứa chảy qua loc (1) đến bơm bánh 3, chảy qua van để đến phận làm nguội Sau làm nguội, dung dịch chảy vào thùng chứa qua lọc (2) để trở thùng chứa Khi không cần làm nguội đóng van Nếu đóng van mà bơm làm việc áp suất dung dịch tăng lên, lúc đó van bảo hiểm mở dung dịch lại chảy thùng chứa Hình 5.27 sơ đồ nguyên lý hệ thống thiết bị cung cấp khí nén cho dụng cụ khí động Hình 5.27 Sơ đồ nguyên lý hệ thống thiết bị cung cấp khí nén Khí trời qua bình đến máy nén khí Khí nén từ máy nén qua lọc (1), qua van chiều để đến bình chứa Bình chứa chứa khí nén có áp suất P1 nhất định Khí nén có áp suất P1 từ bình chứa qua lọc 3(2) qua van điều tiết hạ xuống đến áp suất P2 Nhờ van điều khiển 7, khí nén có áp suất P cung cấp cho động khí động Động làm chuyển động dụng cụ khí động Để khống chế áp suất khí nén bình chứa người ta dùng van bảo hiểm Qua van 9, phần khí nén ngồi khí trời Van chiều làm cho khí nén không ngược trở lại, máy nén khí ngừng làm việc 5.3.3 Sơ đồ hệ thống điện Sơ đồ điện hình biểu diễn hệ thống điện bằng ký hiệu qui ước thống nhất Nó chỉ rõ nguyên lý làm việc liên hệ khí cụ, thiết bị hệ thống mạng điện Các ký hiệu bằng hình vẽ sơ đồ điện được qui định TCVN 1641 -87 Hình 5.28 sơ đồ nguyên lý hệ thống điện máy cắt kim loại Nguyên lý hoạt động hệ thống sau: Đóng cầu dao qua cầu chì 2, ấn nút dòng điện đến khởi động (nếu ta bật công tắc У vị trí kia), động M6 có điện Để trì việc cấp điện cho M sau bỏ tay vị trí M, cuộn dây được cấp điện qua tiếp điểm K8 Chiều chuyển động động phụ thuộc vào vị trí công tắc У Khi công tắc vị trí a (giả sử động quay thuận), công tắc vị trí b dòng điện qua khởi động từ 9, tiếp điểm đóng động quay theo chiều ngược lại Nếu đóng cầu dao 10 động làm lạnh 11 quay Biến 12 hạ áp dòng điện xuống 36V dùng để thắp sáng chỗ làm việc Trong trường hợp động làm việc nhiều, nóng rơ le nhiệt N3 ngắt mạch động ngừng quay Kiến thức cần thiết để thực công việc: - Chỉ cung cấp kiến thức thực cần thiết vừa đủ để thực cơng việc - Trình bày bối cảnh, tình xuất áp dụng kiến thức hoạt động nghề nghiệp - Các câu hỏi trắc nghiệm tự kiểm tra mức độ nhận thức, câu hỏi mở rộng, nâng cao - Các tập xử lý củng cố thông tin thu nhận phát được Các bước cách thức thực công việc: - Quy trình tiêu chuẩn thực cơng việc - Hướng dân cách thức thực công việc, lôi thường gặp cách khắc phục Bài tập thực hành người học: - Các thập áp dụng, ứng dụng kiến thức - Bài tập thực hành giao cho cá nhân, nhóm nhỏ - Nguồn lực thời gian cần thiết để thực công việc - Kết sản phẩm phải đạt được - Hình thức trình bày được tiêu chuẩn sản phẩm Yêu cầu đánh giá kết học tập: - Đưa nội dung, sản phẩm chính v.v.; - Cách thức phương pháp đánh giá; - Gợi ý tài liệu học tập; Ghi nhớ: ... quy phạm tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Nội dung: 1.1 Các tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật 1.1.1 Tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật tài liệu kỹ thuật liên quan đến sản phẩm bn... Do đó, vẽ kỹ thuật phải được lập theo tiêu chuẩn thống nhất Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Quốc tế vẽ kỹ thuật Hiện nay, Tiêu chuẩn Việt Nam, đó có tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật văn kỹ thuật Bộ... THỨC CƠ BẢN VỀ LẬP BẢN VẼ KỸ THUẬT Mã chương: MH 11-01 Mục tiêu: - Hoàn chỉnh vẽ chi tiêt máy đơn giản với đầy đủ nội dung theo yêu cầu tiêu chuẩn Việt Nam: Kẻ khung vẽ, kẻ khung tên, ghi

Ngày đăng: 03/03/2018, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan