Tuần 32 giáo án lớp 1 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

35 671 4
Tuần 32 giáo án lớp 1 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc tuần 32 Hồ Gươm (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức Đọc trơn Đọc từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê Bước đầu biết ngắt nghỉ chỗ có dấu câu Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm cảnh đẹp thủ đô Hà Nội Trả lời câu hỏi 1; sách giáo khoa Thái độ: u thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ * Lưu ý: Chú trọng kĩ đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ chỗ có dấu câu chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ đọc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu - Bài cũ: Cho HS đọc “Hai chị em” trả lời - Học sinh thực theo yêu cầu câu hỏi: Vì cậu em thấy buồn ngồi chơi mình? - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài: Hồ Gươm - Nhắc lại tựa Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc tốt đọc * Cách tiến hành:  GV đọc mẫu văn: Giọng đọc chậm, trìu mến; - Học sinh lắng nghe ngắt nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy  HS luyện đọc: - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Luyện đọc tiếng từ + Nhóm (3 em) khó dễ lẫn: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum + Cá nhân – đồng xuê, gương, Hồ Gươm Khi luyện đọc kết hợp - Lớp nhận xét phân tích tiếng để củng cố kiến thức học - Luyện đọc câu: + Đọc nhẩm câu: giáo viên bảng chữ - Học sinh đọc nối tiếp câu thứ nhất, cho học sinh đọc trơn Tiếp tục với câu lại + Cuối cho học sinh tiếp nối đọc trơn câu văn theo cách: học sinh đầu bàn đọc câu thứ nhất, em khác tự đứng lên đọc câu - Luyện đọc đoạn, bài: + Học sinh đọc bài, tiếp nối đọc, đọc - Học sinh đọc nối tiếp + Cho tổ thi đua đọc đúng, to, rõ ràng - Thi đua đọc tổ + Cho HS đọc đồng lần - Đọc đồng b Hoạt động 2: Ôn vần ươm, ươp (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt yêu cầu sách giáo khoa * Cách tiến hành:  Tìm tiếng có vần ươm: Vậy vần cần ôn - Hồ Gươm vần ươm, ươp  Thi với nói câu chứa tiếng: - Học sinh thi nói + Vần ươm: Đàn bướm bay quanh vườn hoa Chim gáy lượm hạt lúa rơi cánh đồng gặt + Vần ươp: Giàn mướp sai trĩu Các bạn nhỏ chơi cướp cờ Mẹ bỏ muối vào ướp cá - Gọi học sinh đọc lại - học sinh đọc lại , học sinh khác nhận xét Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc tuần 32 Hồ Gươm (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức Đọc trơn Đọc từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê Bước đầu biết ngắt nghỉ chỗ có dấu câu Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm cảnh đẹp thủ đô Hà Nội Trả lời câu hỏi 1; sách giáo khoa Thái độ: u thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ * Lưu ý: Chú trọng kĩ đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ chỗ có dấu câu chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ đọc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (3 phút): Cho học sinh nghỉ giải lao chỗ Học sinh hát chuyển tiết Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Tìm hiểu (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời câu hỏi theo chuẩn kiến thức, kĩ * Cách tiến hành: - Đọc trả lời câu hỏi: + Hồ Gươm cảnh đẹp đâu? - Vài em đọc + Ở Hà Nội + Từ cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm trông + Mặt hồ gương bầu dục khổng lồ, nào? sáng long lanh - Cho HS xem tranh minh hoạ Hồ Gươm - Học sinh quan sát tranh - Đọc lại - Vài em đọc - Đọc diễn cảm - Vài em đọc b Hoạt động 2: Trò chơi (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh luyện đọc câu văn theo tranh * Cách tiến hành: - Chơi trò thi nhìn ảnh, tìm câu văn tả cảnh: Cầu Thê Húc - Học sinh thực trò chơi Đền Ngọc Sơn - Đề tài: Các em nhìn ảnh, đọc tên cảnh ảnh ghi phía tìm câu văn tả cảnh - Ai tìm trước, giơ tay Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  Tháp Rùa RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc tuần 32 Luỹ tre (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc trơn Đọc từ ngữ: Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bòng râm Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp luỹ tre vào lúc khác Trả lời câu hỏi 1; sách giáo khoa Thái độ: u thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ * Lưu ý: Chú trọng kĩ đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ chỗ có dấu câu chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ đọc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Học sinh hát đầu - Bài cũ: Cho HS đọc đoạn “Hồ Gươm” trả - em thực lời câu hỏi: Từ cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm trông nào? - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài: Luỹ tre - Nhắc lại tựa Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc tốt đọc * Cách tiến hành:  GV đọc mẫu văn: Nhấn giọng số từ ngữ: - Học sinh lắng nghe sớm mai, rì rào, cong, kéo, trưa, nắng, nằm, nhai, bần thần, đầy  HS luyện đọc: - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Luyện đọc tiếng từ khó dễ lẫn: : luỹ tre, rì rào, going vó, bóng râm Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức học - Luyện đọc câu: + Đọc nhẩm câu: GV bảng chữ câu thứ nhất, cho HS đọc trơn + Tiếp tục với câu lại + Cuối cho HS tiếp nối đọc trơn dòng thơ theo cách: HS đầu bàn đọc câu thứ nhất, + Nhóm (3 em) + Cá nhân – đồng - Lớp nhận xét - Học sinh đọc trơn - Học sinh đọc trơn, nối tiếp em khác tự đứng lên đọc câu - Luyện đọc đoạn, bài: + Học sinh đọc bài, tiếp nối đọc, đọc + Cho tổ thi đua đọc đúng, to, rõ ràng + Cho HS đọc đồng lần - Đọc nối nhóm - Các tổ thi đua đọc đúng, to, rõ ràng - Đọc đồng b Hoạt động 2: Ôn vần iêng (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt yêu cầu sách giáo khoa * Cách tiến hành:  Tìm tiếng có vần iêng: Vậy vần cần ơn + tiếng chim vần iêng  Tìm tiếng ngồi có vần iêng: + Vần iêng: bay liệng, liểng xiểng, riêng, chiêng - Mỗi nhóm em, viết tiếng có vần iêng vòng phút trống, khiêng vác, miếng vá, chung chiêng, … - Nhóm viết nhiều tiếng nhóm thắng  Điền vần iêng ng (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm): Lễ hội cồng ch Tây Nguyên Chim biết nói tiếng người Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc tuần 32 Luỹ tre (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc trơn Đọc từ ngữ: Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bòng râm Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp luỹ tre vào lúc khác Trả lời câu hỏi 1; sách giáo khoa Thái độ: u thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ * Lưu ý: Chú trọng kĩ đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ chỗ có dấu câu chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ đọc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (3 phút): Cho học sinh nghỉ giải lao chỗ Học sinh hát chuyển tiết Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Tìm hiểu (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời câu hỏi theo chuẩn kiến thức, kĩ * Cách tiến hành: - Đọc khổ 1, trả lời câu hỏi: + Những câu thơ tả luỹ tre buổi sớm? Đọc khổ 2, trả lời câu hỏi: + Đọc câu thơ tả luỹ tre vào buổi trưa? - Học sinh đọc trả lời câu hỏi + Luỹ tre xanh rì rào/ tre cong gọng vó - Học sinh đọc + Tre bần thần nhớ gió/ đầy tiếng chim - Đọc lại b Hoạt động 2: Luyện nói (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực nói theo chủ đề - Học sinh đọc học * Cách tiến hành: Đề tài: Hỏi - đáp lồi Cách thực hiện: - Chia nhóm + Mỗi nhóm từ 2, HS - Cho HS hỏi - đáp về: + Các loài vẽ SGK - Hình vẽ gì? + Cây chuối - Hình vẽ gì? + Cây mít - Hình vẽ gì? + Cây cau - Hình vẽ gì? + Cây dừa + Các lồi khác khơng vẽ SGK (cần nêu - Cây mặt nước, băm đặc điểm lồi cây) ni lợn? Cây bèo - GV đưa cho HS số ảnh loài để nhóm đố Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc tuần 32 Sau mưa (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc trơn Đọc từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn Bước đầu biết ngắt nghỉ chỗ có dấu câu Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất vật tươi vui trậm mưa rào Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Thái độ: u thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ * Lưu ý: Chú trọng kĩ đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ chỗ có dấu câu chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ đọc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ: Cho học sinh: + Đọc Luỹ tre + Viết bảng con: luỹ tre, gọng vó, tiếng chim, bóng râm - Nhận xét - Giới thiệu bài: Sau mưa Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc tốt đọc * Cách tiến hành: - Học sinh hát đầu  GV đọc mẫu văn: Giọng chậm, đều, tươi vui - Học sinh lắng nghe - em thực - Cả lớp thực - Nhắc lại tựa  HS luyện đọc: - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Luyện đọc tiếng từ khó dễ lẫn: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sángrực, mặt trời, quây quanh, vườn Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức học - Luyện đọc câu: + Đọc nhẩm câu: giáo viên bảng chữ câu thứ nhất, cho HS đọc trơn + Tiếp tục với câu lại + Cuối cho HS tiếp nối đọc trơn câu văn theo cách: HS đầu bàn đọc câu thứ nhất, + Nhóm (3 em) + Cá nhân – đồng - Lớp nhận xét - Học sinh đọc trơn - Học sinh đọc trơn, nối tiếp em khác tự đứng lên đọc câu - Luyện đọc đoạn, bài: + Học sinh đọc bài, tiếp nối đọc, đọc + Cho tổ thi đua đọc đúng, to, rõ ràng + Cho HS đọc đồng lần - Đọc nối nhóm - Các tổ thi đua đọc đúng, to, rõ ràng - Đọc đồng b Hoạt động 2: Ôn vần ây, uây (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt yêu cầu sách giáo khoa * Cách tiến hành:  Tìm tiếng có vần ây: Vậy vần cần ơn - mây vần ây, y  Tìm tiếng ngồi có (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm): + Vần ây: xây nhà, mây bay, cối, lẩy bẩy, … + Vần y: khuấy bợt, khy khoả, … thợ xây - Mỗi nhóm HS, viết tiếng có vần ây, y vòng phút Nhóm viết nhiều tiếng nhóm thắng khuấy bột Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Chính tả tuần 32 tiết Tập chép Hồ Gươm (MT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhìn sách bảng, chép lại cho đoạn, “ Cầu thê hút màu son cổ kính ”: 20 chữ khoảng – 10 phút Kĩ năng: Điền vần ươm, ươp; chữ c, k vào chỗ trống tập 2, tập sách giáo khoa Thái độ: u thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ * MT: Học sinh tập chép đoạn văn : Cầu Thê Húc màu son, tường rêu cổ kính…giáo viên kết hợp liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường (cuối tiết học) : Hồ Gươm danh lam thắng cảnh tiếng Thủ đô Hà Nội niềm tự hào người dân Việt Nam Càng yêu quý Hồ Gươm, có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ để Hồ Gươm đẹp (gián tiếp) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ: Chấm số học sinh viết lại Cho học sinh viết bảng số từ - Nhận xét chung - Giới thiệu bài: tập chép Hồ Gươm Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép (17 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh chép tả * Cách tiến hành: - Gíao viên viết bảng đoạn tả cần chép Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu - Một số em gọi nộp cho giáo viên - Cả lớp viết bảng - Nhắc lại tựa - Học sinh quan sát em đọc thành tiếng đoạn tả - Gíao viên cho học sinh đọc tiếng - Học sinh tự nhẩm viết vào bảng từ em dễ viết sai: Thê Húc, xum xuê, Tháp Rùa, tường rêu, … - Tập chép - HS chép vào + Giáo viên hướng dẫn em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề vào trang + Tên bài: Đếm vào ô + Chữ đầu đoạn: Đếm vào ô + Sau dấu chấm phải viết hoa - Chữa bài: + Giáo viên chữ bảng + Đánh vần tiếng khó + Chữa lỗi sai phổ biến - Thu bài, chấm số học sinh - Dùng bút chì chữa + Rà sốt lại + Ghi số lỗi đầu + Học sinh ghi lỗi lề Đổi kiểm tra b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập tả (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt tập theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ * Cách tiến hành: Bài Điền vần ươm hay ươp ? - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề - Đọc yêu cầu đề - Mỗi từ có chỗ trống phải điền ươm ươp - Lắng nghe vào từ hoàn chỉnh - Cho học sinh làm vào tập - Học sinh làm vào tập - Gọi em lên bảng sửa - học sinh sửa bài, miỗi em câu - Giáo viên chốt lại bảng - Cả lớp sửa bài, sai trò chơi c cờ Bài Điền chữ c hay k ? - Giáo viên tổ chức thi làm tập đúng, nhanh - Giáo viên chốt lại bảng qua ầu bó lúa vàng - Học sinh thi làm tập đúng, nhanh - Sửa sai gõ ẻng Hoạt động nối tiếp (3 phút): * MT: Giáo viên kết hợp liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường: Hồ Gươm danh lam thắng cảnh tiếng Thủ đô Hà Nội niềm tự hào người dân Việt Nam Càng yêu quý Hồ Gươm, có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ để Hồ Gươm đẹp - Nhận xét tiết học - Chép lại chữ viết sai, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Chính tả tuần 32 tiết Tập chép Lũy tre I MỤC TIÊU: Kiến thức: Tập chép xác khổ thơ đầu thơ Luỹ tre khoảng -10 phút Kĩ năng: Điền chữ l hay n vào chỗ trống; dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ in nghiêng tập 2.a tập 2.b sách giáo khoa Thái độ: u thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ: + Chấm số học sinh viết lại + Cho học sinh viết bảng số từ - Nhận xét chung - Giới thiệu bài: tập chép Lũy tre Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép (17 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh chép tả * Cách tiến hành: - Giáo viên viết bảng đoạn tả cần chép Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu - Một số em gọi nộp cho giáo viên - Cả lớp viết bảng - Nhắc lại tựa - Học sinh quan sát em đọc thành tiếng đoạn tả - Giáo viên cho học sinh đọc tiếng - Học sinh tự nhẩm viết vào bảng từ em dễ viết sai: thức dậy, rì rào, gọng vó, mặt trời, - Tập chép - HS chép vào + Giáo viên hướng dẫn em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề vào trang + Tên bài: Đếm vào ô + Chữ đầu đoạn: Đếm vào ô + Sau dấu chấm phải viết hoa - Chữa bài: - Dùng bút chì chữa + Giáo viên chữ bảng + Rà sốt lại + Đánh vần tiếng khó + Ghi số lỗi đầu + Chữa lỗi sai phổ biến - Thu bài, chấm số học sinh + Học sinh ghi lỗi lề Đổi kiểm tra b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập tả (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt tập theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ * Cách tiến hành: Bài 2.a Điền chữ n hay l ? (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm thời gian) - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề - Đọc yêu cầu đề - Mỗi từ có chỗ trống phải điền n l vào từ - Lắng nghe hoàn chỉnh - Cho học sinh làm vào tập - Học sinh làm vào tập - Gọi em lên bảng sửa - học sinh sửa bài, miỗi em câu - Giáo viên chốt lại bảng - Cả lớp sửa bài, sai trâu o cỏ chùm ê Bài 2.b Điền dấu hỏi hay ngã chữ in nghiêng ? - Giáo viên tổ chức thi làm tập đúng, nhanh - Giáo viên chốt lại bảng Bà đưa vong ru bé ngu ngon - Học sinh thi làm tập đúng, nhanh - Sửa sai Cô bé trùm khăn đo đa nhớ lời mẹ dặn Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Chép lại chữ viết sai, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Kể chuyện tuần 32 Con Rồng cháu Tiên I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh gợi ý tranh Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa chuyện: Lòng tự hào dân tộc ta nguồn gốc cao quý, linh thiêng dân tộc Thái độ: u thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ  Riêng học sinh khá, giỏi kể toàn câu chuyện theo tranh * Lưu ý: Đối với Kể chuyện: chưa yêu cầu kể lại toàn câu chuyện; chưa yêu cầu phân vai tập kể lại câu chuyện - theo chương trình giảm tải Bộ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, tranh phóng to sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu - Bài cũ: Gọi học sinh lên kể lại đoạn tiết - em lên kể, em đoạn trước, “Dê nghe lời mẹ” - Nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét - Giới thiệu bài: Con Rồng cháu Tiên - Nhắc lại tựa Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (6 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nghe giọng kể phù hợp * Cách tiến hành: - Kể với giọng thật diễn cảm: + Kể lần 1: để học sinh biết câu chuyện + Kể lần 2, kết hợp với tranh minh hoạ - Chú ý kĩ thuật kể: + Đoạn mở đầu kể chậm rãi + Đoạn nhà mong nhớ Long Quân, kể dừng lại vài chi tiết gây chờ đợi người đọc: vợ nhớ Long Quân, … Học sinh lắng nghe theo dõi vào tranh + Đoạn cuối kể giọng vui vẻ, tự hào b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh (15 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh * Cách tiến hành: - Tranh 1: GV hỏi + Tranh vẽ cảnh gì? + Câu hỏi tranh gì? - Cho tổ thi kể - Quan sát tranh 1, trả lời câu hỏi: + Cuộc sống gia đình Lạc Long Quân + Gia đình Lạc Long Quân sống nào? - Mỗi tổ cử đại diện thi kể đoạn - Cả lớp lắng nghe, nhận xét - Tranh 2, 3, làm tương tự với tranh c Hoạt động 3: Rút nghĩa câu chuyện (7 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh rút học từ nội dung câu chuyện * Cách tiến hành: - GV hỏi: + Câu chuyện Con Rồng, cháu Tiên muốn nói với + Theo truyện tổ tiên người Việt Nam người điều gì? ta có dòng dõi cao q Bởi cháu Long Quân, Âu Cơ  Lòng tự hào dân tộc ta nguồn gốc cao bọc sinh quý, linh thiêng dân tộc Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Về kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Đạo đức tuần 32 Đạo Đức Địa Phương (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Tìm hiểu thêm số điều luật giao thông đường Kĩ năng: Biết tham gia giao thông, tất người phải thực luật An tồn giao thơng Thái độ: Có ý thức chấp hành quy định an tồn giao thơng địa phương nơi tốt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh ảnh an tồn giao thơng Một số biển báo giao thơng Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hát - Kiểm tra cũ: + Em làm thấy bạn ngắt hoa, bẻ nơi công cộng ? + Đọc nội dung ghi nhớ sách giáo khoa - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài: Trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Tìm hiểu Luật, nghĩa vụ người tham gia giao thông (17 phút) * Muc tiêu: Giúp học sinh nắm Luật, nghĩa vụ người tham gia giao thông * Phương pháp: trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm + Người tham gia giao thơng phải làm để đảm bảo an tồn giao thơng đường bộ? Hoạt động học sinh - Học sinh hát - Học sinh thực theo yêu cầu - Lắng nghe, nhắc lại tựa - Chia nhóm nêu yêu cầu thảo luận + Phải nghiêm chỉnh chấp hành qui tắc giao thông, phải giữ gìn an + Đảm bảo an tồn giao thơng đường trách nhiệm ai? + Người tham gia giao thông phải quy tắc an tồn giao thơng? tồn cho cho người khác + Là trách nhiệm tất người, không trừ + Đi bên phải theo chiều mình, phần đường qui định, chấp + Em viết thêm số qui định người hành hệ thống báo hiệu đường xe đạp, - Người xe đạp phải : bên phải phần đường cho người - Người xe đạp không : hàng xe đạp, không vào đường đường ngược chiều không hàng 2, đường, không vỉa hè, không xe vừa mang vác đồ vật, - Người phải tuân theo luật đường không trở người qui định tất tín hiệu, biển báo giao thơng vỉa hè,lòng đường - Người không được: không phía tay phải chạy qua đường băng qua đường phải ý quan sát xe tới, không nên qua đường từ phía - Hướng dẫn học sinh thảo luận trình bày kết xe tơ đổ dừng - Đại diện nhóm trình bày kết - GV củng cố, giải thích rõ thêm luật giao quả, nhóm khác nhận xét bổ thơng đường sung  Kết luận: Khi tham gia giao thông: người bộ, xe đạp, xe máy Tất phải chấp hành - Nhắc lại ý tín hiệu qui định giao thông Nghỉ tiết phút b Hoạt Động 2: Liên hệ thực tế (8 phút) * Muc tiêu: Giúp học sinh liên hệ thân * Phương pháp: thực hành, đàm thoại * Cách tiến hành: - Hàng ngày em học phương tiện gì? - Đi bộ, xe đạp - Em thực tham gia giao thông - Đi bên phải nào? - Liên hệ tình hình giao thơng - Ở địa phương em có thường xảy tai nạn địa phương giao thơng khơng? Nếu có sao? - Hãy luật An tồn - Em nói đến người tham gia giao hết thông?  Kết luận: Mọi người phải chấp hành tốt luật an toàn giao thông Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Tự nhiên Xã hội tuần 32 Gió I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu số tác dụng gió đời sống người Ví dụ: Phơi khơ, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay gió Kĩ năng: Nhận biết mơ tả cảnh vật xung quanh trời có gió Thái độ: u thích mơn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác, II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, hình phóng to sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hát - Kiểm tra cũ: Gọi em lên kiểm tra + Khi trời nắng bầu trời ? + Nêu dấu hiệu để nhận biết trời mưa - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài: Gió Các hoạt động chính: a Hoạt động : Quan sát tranh (10 phút) * Mục tiêu: Học sinh nhận biết dấu hiệu trời có gió nhẹ, gió mạnh * Các bước tiến hành: Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu - em thực - Lắng nghe giới thiệu bài, nhắc lại tựa có gió qua tranh, ảnh Biết dấu hiệu Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát - Học sinh quan sát tranh hoạt động theo hình trang 66 67 trả lời câu hỏi nhóm sau: + Hình làm cho bạn biết trời có gió ? -Hình cờ bay, hình cối nghiêng ngã, hình + Vì em biết trời có gió? bạn thả diều + Gió hình có mạnh hay khơng ? Có gây nguy hiểm hay khơng ? -Vì tạo cho cảnh vật lay động - Tổ chức cho em làm việc theo nhóm quan sát (cờ bay, nghiêng ngã, thảo luận nói cho nghe ý kiến diều bay) nội dung câu hỏi +Nhẹ, không nguy hiểm Bước 2: Gọi đại diện nhóm mang SGK lên vào - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trên, tranh trả lời câu hỏi Các nhóm khác nhóm khác bổ sung hồn chỉnh nghe nhận xét bổ sung - Rất mạnh Bước 3: Giáo viên treo tranh ảnh gió bão lên - Cây cối nghiêng ngã, bảng cho học sinh quan sát hỏi: nhà cửa siêu vẹo + Gió tranh nào? - Học sinh nhắc lại + Cảnh vật có gió nào? - Trời lặng gió - Cho học sinh làm việc theo nhóm nhỏ quan sát cối đứng yên, có gió nhẹ trả lời câu hỏi làm cho cỏ - Giáo viên vào tranh nói : Gió mạnh lay động nhẹ Gió mạnh chuyển thành bão (chỉ vào tranh vẽ bão), bão nguy hiểm nguy hiểm cho người làm đổ nhà, gãy bão cây, người - Nhắc lại kết luận  Giáo viên kết luận b Hoạt động 2: Tạo gió (5 phút) * Mục tiêu: Học sinh mơ tả cảm giác có gió thổi vào * Cách tiến hành : Bước 1: Cho học sinh cầm quạt vào trả lời - Học sinh thực hành câu hỏi sau : Em cảm giác nào? trả lời câu hỏi Bước 2: Gọi số học sinh trả lời câu hỏi + Mát, lạnh - Đại diện học sinh trả lời c Hoạt động : Quan sát trời (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh nhận biết trời có gió hay khơng có gió, gió mạnh hay gió nhẹ * Cách tiến hành : Bước 1: Cho học sinh sân trường giao nhiệm vụ cho học sinh: Quan sát xem cây, cỏ, cờ … có lay động hay khơng? Từ rút kết luận gì? Bước 2: Tổ chức cho em làm việc theo dõi - Tập trung lớp lại định số học hướng dẫn em thực hành Bước 3: Tập trung lớp lại định số học sinh nêu kết quan sát thảo luận nhóm sinh nêu kết quan sát thảo luận nhóm  Giáo viên kết luận: Nhờ quan sát cối cảnh vật - Đại diện Học sinh nêu lại ý xung quanh cảm nhận người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Thủ cơng tuần 32 Cắt, Dán Trang Trí Ngơi Nhà (tiết 1) (NL) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết vận dụng kiến thức học để cắt, dán trang trí ngơi nhà Kĩ năng: Cắt,dán, trang trí ngơi nhà u thích Có thể dùng bút chì màu để vẽ trang trí ngơi nhà Đường cắt tương đối thẳng Hình dáng tương đối phẳng Thái độ: u thích mơn học; rèn tính tỉ mỉ, cẩn thận, khéo tay sáng tạo * Lưu ý: Với HS khéo tay: Cắt, dán nhà Đường cắt thẳng Hình dán thẳng Ngơi nhà cân đối, trang trí đẹp * NL: Nhà có cửa có đủ ánh sáng khơng khí, tiết kiệm lượng điện sử dụng chiếu sáng sử dụng quạt, máy điều hồ Trang trí thêm mặt trời gắn thiết bị thu lượng mặt trời mái nhà để phục vụ sống người (bộ phận) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Đồ dùng dạy Thủ công Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút) Hoạt động Học sinh - Kiểm tra đồ dùng học sinh - Nhận xét chung - Giới thiệu bài: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động : Quan sát nhận xét (10 phút) * Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh quan sát nhà mẫu nhận xét * Cách tiến hành: - HS quan sát mẫu nhà - GV định hướng ý HS vào cắt, dán phối hợp từ phận nhà nêu câu hỏi: học giấy màu + Thân nhà, mái nhà, cửa vào, cửa sổ hình gì? + Cách vẽ, cắt hình sao? b Hoạt động : Học sinh thực hành kẻ cắt nhà (15 phút) * Mục tiêu : Học sinh vận dụng kĩ để kẻ, cắt mẫu - HS quan sát GV hướng dẫn * Cách tiến hành: thực hành a) GV hướng dẫn kẻ, cắt nhà: - Nội dung chủ yếu vận dụng kĩ trước, GV hướng - Vẽ cắt hình chữ nhật có cạnh dẫn, HS thực hành kẻ, cắt dài ô, cạnh ngắn ô - Kẻ cắt thân nhà: Trong trước HS học vẽ, cắt hình, GV cần gợi ý để HS tự vẽ lên mặt trái tờ giấy màu hình chữ nhật có cạnh dài ơ, cạnh ngắn (H1) Cắt rời hình chữ nhật khỏi tờ giấy - Cắt, kẻ mái nhà (đỏ) màu (H2) - Cắt, kẻ mái nhà: GV gợi ý để HS vẽ lên mặt trái tờ giấy hình chữ nhật có cạnh dài - Cắt, kẻ cửa vào, cửa sổ (hồng, 10 ô cạnh ngắn kẻ đường xiên tím) bên hình Sau hình mái nhà - Kẻ, cắt cửa vào, cửa sổ: GV hướng dẫn HS kẻ lên mặt trái tờ giấy màu xanh, tím, nâu v.v… hình chữ nhật có cạnh dài ô, cạnh ngắn ô làm cửûa vào kẻ hình vng có cạnh ô để làm cửa sổ (H5) Cắt cửa vào, cửa sổ rời khỏi tờ giấy màu (H6) * NL: Nhà có cửa có đủ ánh sáng khơng khí, tiết kiệm lượng điện sử dụng chiếu sáng sử dụng quạt, máy điều hồ Trang trí thêm mặt trời gắn thiết bị thu lượng mặt trời mái nhà để phục vụ sống người Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tinh thần học tập; chuẩn bị đồ dùng học tập, kỹ thuật kẻ, cắt dán hình - Đánh giá sản phẩm học sinh - Thu dọn vệ sinh - Chuẩn bị cắt dán trang trí nhà tiết  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập viết tuần 32 Tô chữ hoa S, T I MỤC TIÊU: Kiến thức: Tô chữ hoa: S, T Kĩ năng: Viết vần: ươm, ướp, iêng, yêng; từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, yểng kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết lần)  Riêng học sinh khá, giỏi viết nét, dãn khoảng cách viết đủ số dòng, số chữ qui định Thái độ: u thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, chữ mẫu Học sinh: Đồ dùng học tập; Tập viết lớp tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu - Bài cũ: Kiểm tra viết nhà học sinh, chấm - Học sinh để Tập viết đầu bàn điểm em Gọi em lên bảng viết từ: dìu dắt, - em viết bảng xanh mướt - Nhận xét cũ, cho điểm học sinh - Giới thiệu bài: Tô chữ hoa S, T - Nhắc lại tựa Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa (8 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết tô chữ hoa * Cách tiến hành: - Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: + Nhận xét số lượng kiểu nét - Học sinh quan sát chữ S, T hoa bảng phụ tập viết + Sau nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói - Học sinh quan sát giáo viên tơ khung vừa tô chữ khung chữ chữ mẫu - Quan sát, uốn nắn cách viết cho học sinh - Viết bảng S S T T S S T T b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vần từ ngữ ứng dụng (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh viết vần từ ngữ ứng dụng * Cách tiến hành: - Giáo viên treo bảng, viết sẵn vần từ ngữ - Học sinh đọc vần từ ngữ ứng dụng ứng dụng bảng phụ (cá nhân, lớp): ươm, ướp, iêng, yêng; lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, yểng - Yêu cầu học sinh phân tích tiếng ứng dụng - Học sinh phân tích tiếng ươm, ướp, iêng, yêng - Giáo viên nhắc lại cách nối chữ, cách đưa bút - Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa - Học sinh viết vào bảng c Hoạt động 3: Thực hành (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh viết chữ hoa, vần từ ngữ ứng dụng vào Tập viết tập * Cách tiến hành: - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tư ngồi viết - Học sinh nhắc lại tư ngồi viết - Giáo viên theo dõi nhắc nhở động viên số em - Học sinh viết vào Tập viết viết chậm, giúp em hoàn thành viết lớp - Giáo viên thu chấm chữa số - Giáo viên khen em viết đẹp, tiến ươm ươp iêng yêng lượm l;úa nườm nượp tiếng chim yểng Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ... trống (theo mẫu): Thời gian Kim ngắn Số Kim dài Số 12 11 12 Bài 3: Lớp 1A có 37 học sinh, sau học sinh chuyển sang lớp khác.Hỏi lớp 1A học sinh? ... Giúp học sinh biết so sánh số * Cách tiến hành: Bài 1: Giáo viên xác định yêu cầu - em nêu yêu cầu tập - Gọi học sinh lên bảng làm - học sinh lên bảng làm - Cho học sinh sửa - Học sinh theo dõi... Gọi học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm miệng: - Yêu cầu học sinh làm miệng 9>7 24 31 4>3 < 10 1> 0 6>3 < 10 5>0 Bài Khoan vào số: Giáo

Ngày đăng: 02/03/2018, 13:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hồ Gươm (tiết 1)

  • Hồ Gươm (tiết 2)

  • Luỹ tre (tiết 1)

  • Luỹ tre (tiết 2)

  • Sau cơn mưa (tiết 1)

  • Sau cơn mưa (tiết 2)

  • Luyện Tập Chung (tiết 1)

  • Luyện Tập Chung (tiết 2)

  • Kiểm Tra

  • Ôn Tập Các Số Đến 10 (tiết 1)

  • Đạo Đức Địa Phương (tiết 1)

  • Gió

  • Cắt, Dán Trang Trí Ngôi Nhà (tiết 1)

  • (NL)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan