Tuần 31 giáo án lớp 1 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

35 1.1K 4
Tuần 31 giáo án lớp 1 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc tuần 31 Ngưỡng cửa (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc trơn Đọc từ ngữ: Ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, men Bước đầu biết ngắt cuối dòng thơ, khổ thơ Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa nơi đứa trẻ tập bước đầu tiên, lớn lên xa Trả lời câu hỏi sách giáo khoa  Học sinh khá, giỏi thuộc lòng khổ thơ tùy chọn Thái độ: Yêu thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ * Lưu ý: Chú trọng kĩ đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ chỗ có dấu câu chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ đọc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Học sinh hát đầu - Bài cũ: Giới thiệu chủ điểm “Gia đình” - Lắng nghe - Giới thiệu bài: Chuyện lớp - Nhắc lại tựa Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc tốt đọc * Cách tiến hành:  GV đọc mẫu văn: giọng đọc thiết tha, triều - Học sinh lắng nghe mến  HS luyện đọc: - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Luyện đọc tiếng từ + Nhóm (3 em) khó dễ lẫn: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt + Cá nhân – đồng vòng, men, lúc Khi luyện đọc kết hợp phân - Lớp nhận xét tích tiếng để củng cố kiến thức học - Luyện đọc câu: + Đọc nhẩm câu: giáo viên bảng chữ - Học sinh đọc nối tiếp câu thứ nhất, cho học sinh đọc trơn Tiếp tục với câu lại + Cuối cho học sinh tiếp nối đọc trơn dòng thơ theo cách: học sinh đầu bàn đọc câu thứ nhất, em khác tự đứng lên đọc câu - Luyện đọc đoạn, bài: + Học sinh đọc bài, tiếp nối đọc, đọc - Học sinh đọc nối tiếp + Cho tổ thi đua đọc đúng, to, rõ ràng - Thi đua đọc tổ + Cho HS đọc đồng lần - Đọc đồng b Hoạt động 2: Ôn vần ăc, ăt (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt yêu cầu sách giáo khoa * Cách tiến hành:  Bài tập 1: Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu - Học sinh nêu yêu cầu tập1 tập1: Tìm tiếng có vần ăt ? - Tiếng có vần ăt: dắt  Bài tập (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm): - Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần c, t? Học sinh nhắc lại câu giáo viên gợi ý - Gợi ý: Các nhóm thi đua tìm ghi vào giấy câu chứa tiếng có vần ăc, vần ăt, thời gian phút, nhóm tìm ghi nhiều câu nhóm thắng + Tranh 1: Mẹ dắt bé chơi + Tranh 2: Chị biểu diễn lắc vòng + Tranh 3: Bà cắt bánh mì - Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét - học sinh đọc lại , học sinh khác nhận xét Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc tuần 31 Ngưỡng cửa (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc trơn Đọc từ ngữ: Ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, men Bước đầu biết ngắt cuối dòng thơ, khổ thơ Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa nơi đứa trẻ tập bước đầu tiên, lớn lên xa Trả lời câu hỏi sách giáo khoa  Học sinh khá, giỏi thuộc lòng khổ thơ tùy chọn Thái độ: u thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ * Lưu ý: Chú trọng kĩ đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ chỗ có dấu câu chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ đọc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (3 phút): Cho học sinh nghỉ giải lao chỗ Học sinh hát chuyển tiết Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Tìm hiểu (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời câu hỏi theo chuẩn kiến thức, kĩ * Cách tiến hành: - Gọi học sinh đọc khổ 1, lớp đọc thầm trả - học sinh đọc khổ 1, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: lời câu hỏi: + Ai dắt em bé tập men ngưỡng cửa? + Mẹ dắt em bé tập men ngưỡng cửa + Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đến đâu? + Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đến trường xa - Nhận xét học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe giáo viên giảng giải - Giáo viên đọc diễn cảm đọc diễn cảm - Cho học sinh xung phong luyện đọc học thuộc - Học sinh xung phong đọc thuộc lòng khổ lòng khổ thơ em thích thơ em thích - Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn thơ - Học sinh rèn đọc diễn cảm b Hoạt động 2: Luyện nói (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực nói theo chủ đề học * Cách tiến hành: - Giáo viên nêu yêu cầu tập - Học sinh luyện nói theo hướng dẫn giáo - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh viên giáo viên gợi ý câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói - Chẳng hạn: + Bước qua ngưỡng cửa bạn Ngà đến trường + Từ ngưỡng cửa, bạn Hà gặp bạn + Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đá bóng - Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài - Nhắc tên nội dung học - Nhắc tên nội dung học - Gọi học sinh đọc lại - học sinh đọc lại - Nhận xét chung phần luyện nói học sinh - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét phần luyện nói học sinh Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc tuần 31 Kể cho bé nghe (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc trơn Đọc từ ngữ: ầm ỉ, chó vện, dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm Bước đầu biết ngắt nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh vật, đồ vật nhà, đồng Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Thái độ: u thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ * Lưu ý: Chú trọng kĩ đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ chỗ có dấu câu chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ đọc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Học sinh hát đầu - Bài cũ: Cho HS đọc “ngưỡng cửa” trả lời - em thực câu hỏi: Em bé qua ngưỡng cửa để đến đâu? - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài: Kể cho bé nghe - Nhắc lại tựa Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc tốt đọc * Cách tiến hành:  GV đọc mẫu văn: Giọng đọc vui, tinh nghịch, - Học sinh lắng nghe nghỉ lâu sau câu chẵn (câu 2, 4, …)  HS luyện đọc: - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Luyện đọc tiếng từ khó dễ lẫn: : ầm ĩ, chó vện, dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức học - Luyện đọc câu: + Đọc nhẩm câu: GV bảng chữ câu thứ nhất, cho HS đọc trơn + Tiếp tục với câu lại + Cuối cho HS tiếp nối đọc trơn dòng thơ theo cách: HS đầu bàn đọc câu thứ nhất, em khác tự đứng lên đọc câu + Nhóm (3 em) + Cá nhân – đồng - Lớp nhận xét - Học sinh đọc trơn - Học sinh đọc trơn, nối tiếp - Luyện đọc đoạn, bài: + Học sinh đọc bài, tiếp nối đọc, đọc + Cho tổ thi đua đọc đúng, to, rõ ràng + Cho HS đọc đồng lần - Đọc nối nhóm - Các tổ thi đua đọc đúng, to, rõ ràng - Đọc đồng b Hoạt động 2: Ôn vần ươc, ươt (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt yêu cầu sách giáo khoa * Cách tiến hành:  Tìm tiếng có vần ươc: Vậy vần cần ơn + nước vần ươc, ươt  Thi tìm tiếng ngồi có vần ươt ươc - Mỗi nhóm em, viết tiếng có vần ươc vòng nửa phút - Nhóm viết nhiều tiếng nhóm thắng + Vần ươc: nước, thước, bước đi, dây cước, + Vần ươt: rét mướt, ướt lướt thướt, khóc sướt mướt, ẩm ướt, … đước, hài hước, tước vỏ, … - Chia nhóm thi viết tiếng có vần: Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc tuần 31 Kể cho bé nghe (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc trơn Đọc từ ngữ: ầm ỉ, chó vện, dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm Bước đầu biết ngắt nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh vật, đồ vật nhà, đồng Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Thái độ: Yêu thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ * Lưu ý: Chú trọng kĩ đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ chỗ có dấu câu chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ đọc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (3 phút): Cho học sinh nghỉ giải lao chỗ Học sinh hát chuyển tiết Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Tìm hiểu (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời câu hỏi theo chuẩn kiến thức, kĩ * Cách tiến hành: - Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi: + Em hiểu trâu sắt gì? - Học sinh đọc trả lời câu hỏi + Con trâu sắt máy cày Nó làm thay việc trâu người ta dùng sắt để chế tạo nên gọi trâu sắt - Gọi học sinh đọc phân vai: gọi em, em đọc Em đọc: Hay nói ầm ĩ dòng thơ chẳn (2, 4, 6, …), em đọc dòng thơ Em đọc: Là vịt bầu lẻ (1, 3, 5, …) tạo nên đối đáp Học sinh đọc hết Hỏi đáp theo thơ: - Gọi học sinh hỏi đáp theo mẫu Hỏi: Con hay nói ầm ĩ Đáp: Con vịt bầu - Gọi học sinh khác hỏi đáp câu lại Hỏi: Con sáng sớm gáy ò … ó … o gọi người thức dậy? Trả: gà trống Hỏi: Con chúa rừng xanh? Trả lời : Con hổ - Nhận xét học sinh đọc hỏi đáp - Học sinh lắng nghe GV nhận xét b Hoạt động 2: Luyện nói (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực nói theo chủ đề học * Cách tiến hành: - Đề tài: hỏi- đáp vật em biết - Cách tiến hành: + Một em nêu đặc điểm vật + Một em nói tên vật, đồ vật - Nhìn tranh SGK phần tập nói, hỏi trả lời Từng nhóm hỏi - Gợi ý lời kể dựa theo tranh: H: Con sáng sớm gáy ò…ó…o gọi người thức dậy? T: Con gà trống H: Con chúa rừng xanh T: Con hổ Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc tuần 31 Hai chị em (tiết 1) (KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc trơn Đọc từ ngữ: vui vẻ, lát, hét lên, dây cót, buồn Bước đầu biết nghỉ chổ có dấu câu Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi cảm thấy buồn chán khơng có người chơi Trả lời câu hỏi 1; sách giáo khoa Thái độ: Yêu thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ * Lưu ý: Chú trọng kĩ đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ chỗ có dấu câu chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ đọc * KNS: - Rèn kĩ năng: Xác định giá trị Ra định Phản hồi, lắng nghe tích cực Tư sáng tạo - Các phương pháp: Thảo luận nhóm Trình bày phút II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Học sinh hát đầu - Bài cũ: Cho HS đọc “Kể cho bé nghe” trả - em thực lời câu hỏi: Con chó, cối có đặc điểm ngộ nghĩnh? - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài: Hai chị em - Nhắc lại tựa Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc tốt đọc * Cách tiến hành:  GV đọc mẫu văn: Giọng cậu em khó chịu - Học sinh lắng nghe  HS luyện đọc: - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Luyện đọc tiếng từ + Nhóm (3 em) khó dễ lẫn: vui vẻ, lát, hét lên, dây cót, + Cá nhân – đồng buồn Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng - Lớp nhận xét cố kiến thức học - Luyện đọc câu: + Đọc nhẩm câu: giáo viên bảng chữ câu thứ nhất, cho HS đọc trơn + Tiếp tục với câu lại + Cuối cho HS tiếp nối đọc trơn dòng thơ theo cách: HS đầu bàn đọc câu thứ nhất, em khác tự đứng lên đọc câu - Luyện đọc đoạn, bài: + Học sinh đọc bài, tiếp nối đọc, đọc + Cho tổ thi đua đọc đúng, to, rõ ràng + Cho HS đọc đồng lần - Học sinh đọc trơn - Học sinh đọc trơn, nối tiếp - Đọc nối nhóm - Các tổ thi đua đọc đúng, to, rõ ràng - Đọc đồng b Hoạt động 2: Ôn vần et, oet (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt yêu cầu sách giáo khoa * Cách tiến hành:  Tìm tiếng có vần et: Vậy vần cần ôn - hét vần et, oet  Thi tìm tiếng ngồi có vần et oet - Mỗi nhóm HS, viết tiếng có vần et, oet - Chia nhóm thi viết tiếng có vần + Vần et: sấm sét, xét duyệt, nát bét, bánh tét, mũi vòng nửa phút Nhóm viết nhiều tiếng nhóm thắng tẹt, … + Vần oet: xoèn xoẹt, láo toét, đục khoét, nhão nhoẹt, …  Điền miệng vần et, oet vào câu SGK + Ngày Tết, miền Nam, nhà có bánh tét + Chim gõ kiến khoét thân tìm tổ kiến Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Kể chuyện tuần 31 Dê nghe lời mẹ (KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh gợi ý tranh Kĩ năng: Hiểu nội dung câu chuyện: Dê biết nghe lời mẹ nên khơng mắc mưu Sói Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ Thái độ: u thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ  Riêng học sinh khá, giỏi kể toàn câu chuyện theo tranh * Lưu ý: Đối với Kể chuyện: chưa yêu cầu kể lại toàn câu chuyện; chưa yêu cầu phân vai tập kể lại câu chuyện - theo chương trình giảm tải Bộ * KNS: - Rèn kĩ năng: Xác định giá trị Lắng nghe tích cực Ra định Tư phê phán - Các phương pháp: Động não, tưởng tượng Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thơng tin, phản hồi tích cực, đóng vai II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, tranh phóng to sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ: Gọi học sinh lên kể lại đoạn tiết trước, “Sói Sóc” - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài: Dê nghe lời mẹ Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (6 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nghe giọng kể phù hợp * Cách tiến hành: Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu - em lên kể, em đoạn - Lớp nhận xét - Nhắc lại tựa - Kể với giọng thật diễn cảm: Học sinh lắng nghe theo dõi vào tranh + Kể lần 1: để học sinh biết câu chuyện + Kể lần 2, kết hợp với tranh minh hoạ - Chú ý kĩ thuật kể: + Đoạn mở đầu, giọng Dê mẹ âu yếm dặn + Tiếng hát Dê mẹ vừa trẻo, vừa chân thật + Tiếng hát Sói khơ khan, khơng có tình cảm Giọng ồm ồm + Đoạn cuối kể giọng vui vẻ, đầm ấm b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh (15 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh * Cách tiến hành: - Tranh 1: GV hỏi + Tranh vẽ cảnh gì? + Câu hỏi tranh gì? - Cho tổ thi kể - Quan sát tranh 1, trả lời câu hỏi: + Dê mẹ dặn dò đàn dê + Trước đi, Dê mẹ dặn nào? Chuyện xảy sau đó? - Mỗi tổ cử đại diện thi kể đoạn - Cả lớp lắng nghe, nhận xét - Tranh 2, 3, làm tương tự với tranh c Hoạt động 3: Rút nghĩa câu chuyện (7 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh rút học từ nội dung câu chuyện * Cách tiến hành: - GV hỏi: + Các em có biết Sói tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ không? + Câu chuyện khuyên ta điều gì?  Dê biết nghe lời mẹ nên khơng mắc + Vì Dê biết nghe lời mẹ nên khơng mắc mưu Sói Sói bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ + Truyện khuyên ta phải biết lời người lớn mưu Sói Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Về kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Chính tả tuần 31 tiết Tập chép Ngưỡng cửa I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhìn sách bảng, chép lại trình bày khổ thơ cuối Ngưỡng cửa: 20chữ khoảng – 10 phút Kĩ năng: Điền vần ăt, ắc; chữ g, gh vào chỗ trống tập 2, tập sách giáo khoa Thái độ: u thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu - Bài cũ: + Chấm số học sinh viết lại - Một số em gọi nộp cho giáo viên + Cho học sinh viết bảng số từ - Cả lớp viết bảng - Nhận xét chung - Giới thiệu bài: tập chép Ngưỡng cửa - Nhắc lại tựa Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép (17 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh chép tả * Cách tiến hành: - Gíao viên viết bảng đoạn tả cần chép - Học sinh quan sát em đọc thành tiếng đoạn tả - Gíao viên cho học sinh đọc tiếng - Học sinh tự nhẩm viết vào bảng từ em dễ viết sai: buổi, tiên, đường, tắp, … - Tập chép - HS chép vào + Giáo viên hướng dẫn em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề vào trang + Tên bài: Đếm vào ô + Chữ đầu đoạn: Đếm vào ô + Sau dấu chấm phải viết hoa - Chữa bài: - Dùng bút chì chữa + Giáo viên chữ bảng + Rà sốt lại + Đánh vần tiếng khó + Ghi số lỗi đầu + Chữa lỗi sai phổ biến + Học sinh ghi lỗi lề Đổi kiểm tra - Thu bài, chấm số học sinh b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập tả (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt tập theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ * Cách tiến hành: Bài Điền vần ăt hay ăc ? - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề - Đọc yêu cầu đề - Mỗi từ có chỗ trống phải điền ăt ăc vào - Lắng nghe từ hoàn chỉnh - Cho học sinh làm vào tập - Học sinh làm vào tập - Gọi em lên bảng sửa - học sinh sửa bài, miỗi em câu - Giáo viên chốt lại bảng - Cả lớp sửa bài, sai Họ b tay chào Bé treo áo lên m Bài Điền chữ g hay gh ? - Giáo viên tổ chức thi làm tập đúng, nhanh - Giáo viên chốt lại bảng Đã hết học, Ngân ấp truyện, i lại tên - Học sinh thi làm tập đúng, nhanh - Sửa sai truyện Em đứng lên, kê lại bàn ế ngắn, trả tên truyện Em đứng lên, kê lại bàn ghế sách cho thư viện vui vẻ ngắn, trả sách cho thư viện vui vẻ Đã hết học, Ngân gấp truyện, ghi lại Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Chép lại chữ viết sai, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Chính tả tuần 31 tiết Nghe - viết Kể cho bé nghe I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nghe - viết xác dòng dầu thơ Kể cho bé nghe khoảng 10 – 15 phút Kĩ năng: Điền vần ươc, ươt; chữ ng, ngh vào chỗ trống tập tập sách giáo khoa Thái độ: u thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ: + Chấm số học sinh viết lại + Cho học sinh viết bảng số từ - Nhận xét chung - Giới thiệu bài: nghe - viết Kể cho bé nghe Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết (17 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh viết tả * Cách tiến hành: - Học sinh hát đầu - Giáo viên đọc dòng thơ đầu, theo dõi em biết viết hay chưa Nếu học sinh chưa biết cách giáo viên hướng dẫn lại - Giáo viên đọc nhắc lại lần thứ hai, thứ ba Chờ học sinh lớp viết xong Giáo viên nhắc em đọc lại tiếng viết Sau đọc tiếp cho học sinh viết - Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả: Giáo viên đọc thong thả, vào chữ bảng để học sinh soát sữa lỗi Hướng dẫn em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề - Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết - Thu, chấm số em - Học sinh nghe thực theo hướng dẫn giáo viên b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập tả (10 phút) - Một số em gọi nộp cho giáo viên - Cả lớp viết bảng - Nhắc lại tựa - Học sinh tiến hành viết tả theo giáo viên đọc - Học sinh dò lại viết đổi sữa lỗi cho * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt tập theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ * Cách tiến hành: Bài Điền vần ươc hay ươt ? - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề - Đọc yêu cầu đề - Mỗi từ có chỗ trống phải điền ươc ươt - Lắng nghe vào từ hoàn chỉnh - Giáo viên tổ chức thi làm tập đúng, nhanh - Học sinh thi làm tập đúng, nhanh - Giáo viên chốt lại bảng - Sửa sai dùng th đo vải mái tóc m Bài Điền chữ ng hay ngh ? - Cho học sinh làm vào tập - Học sinh làm vào tập - Gọi em lên bảng sửa - học sinh sửa - Giáo viên chốt lại bảng - Cả lớp sửa bài, sai ày học, Cao Bá Quát viết chữ xấu gà bới Sau nhờ kiên trì luyện tập ày đêm quên ỉ ngơi, ông trở thành ười tiếng viết chữ đẹp ngày học, Cao Bá Quát viết chữ xấu gà bới Sau nhờ kiên trì luyện tập ngày đêm quên nghỉ ngơi, ông trở thành người tiếng viết chữ đẹp Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Chép lại chữ viết sai, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày 201… dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm Môn Đạo đức tuần 31 Bảo Vệ Hoa Và Cây Nơi Công Cộng (tiết 2) (NL + KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kể vài lợi ích hoa nơi công cộng sống người Nêu vài việc cần làm để bảo vệ hoa nơi công cộng Kĩ năng: Biết bảo vệ hoa trường, đường làng, ngõ xóm nơi cơng cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè thực Nêu lợi ích hoa nơi công cộng môi trường sống Thái độ: Có ý thức thực hành vi theo chuẩn mực đạo đức học Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ định giải vấn đề tình để bảo vệ hoa nơi công cộng Kĩ tư phê phán hành vi phá hoại hoa nơi công cộng - Phương pháp: Thảo luận nhóm Động não Xử lí tình * NL: Bảo vệ hoa góp phần bảo vệ tài ngun thiên nhiên, khơng khí lành, mơi trường sạch, góp phần giảm chi phí lượng phục vụ cho hoạt động (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): Hát - Học sinh hát - Kiểm tra cũ: - Học sinh thực theo yêu cầu + Tại phải bảo vệ hoa nơi công cộng ? + Kể vài việc làm để bảo vệ hoa nơi công cộng mà em biết - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, nhắc lại tựa - Giới thiệu bài: Trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Đóng vai Bài tập (12 phút) * Muc tiêu: Thực tốt tập * Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành * Cách tiến hành: - Gọi Học sinh đọc nội dung, yêu cầu - Học sinh thảo luận nhóm tập - Đại diện nhóm tổ lên trình bày kế hoạch hành động - Lớp nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét, bổ sung  Giáo viên kết luận: Nên khuyên ngăn bạn mách người lớn không cản bạn Làm góp phần bảo vệ mơi trường lành, thực quyền sống môi trường lành Nghỉ tiết phút b Hoạt Động 2: Bài tập 3, Bài tập (12 phút) * Muc tiêu: Thực tốt yêu cầu tập * Phương pháp: thực hành, đàm thoại * Cách tiến hành: Bài tập 3: - Học sinh lập lại đầu - Giáo viên giới thiệu ghi đầu lên bảng - Học sinh nêu yêu cầu BT - Cho Học sinh mở BTĐĐ - Giáo viên nhắc lại yêu cầu tập gồm có phần, phần a phần b: + Nối tranh với khuôn mặt phù hợp với tình tranh + Tơ màu tranh việc góp phần làm cho mơi trường lành  Giáo viên kết luận: Những tranh việc làm góp phần tạo mơi trường lành Tranh 1, - Học sinh thảo luận nhóm 2, - Đại diện nhóm tổ lên trình bày kế Bài tập 5: hoạch hành động - Giáo viên nêu yêu cầu, đặt câu hỏi: - Lớp nhận xét bổ sung + Tổ em nhận chăm sóc hoa đâu? + Vào thời gian nào? + Bằng việc làm cụ thể nào? + Ai phụ trách việc?  Giáo viên kết luận * NL: Bảo vệ hoa góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, khơng khí lành, mơi trường sạch, góp phần giảm chi phí lượng phục vụ cho hoạt động Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Tự nhiên Xã hội tuần 31 Thực hành Quan Sát Bầu Trời I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu số nhận xét bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay lúc đặc biệt nhu có câu vồng, ngày có mưa bảo lớn Kĩ năng: Biết mô tả quan sát bầu trời, đám mây, cảnh vật xung quanh trời nắng, mưa Thái độ: u thích mơn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác, II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, hình phóng to sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): Hát - Học sinh hát đầu - Kiểm tra cũ: Gọi em lên kiểm tra - em thực + Nêu dấu hiệu để nhận biết trời nắng + Nêu dấu hiệu để nhận biết trời mưa - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài: Thực hành Quan sát bầu trời - Lắng nghe giới thiệu bài, nhắc lại tựa Các hoạt động chính: a Hoạt động : Quan sát bầu trời (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh quan sát nhận xét sử dụng từ ngữ để miêu tả bầu trời đám mây * Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên định hướng quan sát - Quan sát bầu trời : + Có thấy mặt trời khoảng trời xanh không? + Trời hôm nhiều hay mây? + Các đám mây có màu ? Chúng đứng yên hay chuyển động? - Quan sát cảnh vật xung quanh: + Quan sát sân trường, cối, vật … lúc khô hay ướt át? + Em có trơng thấy ánh nắng vàng hay giọt mưa hay không? - Giáo viên chia nhóm tổ chức cho em quan sát Bước : Giáo viên chia nhóm tổ chức cho em quan sát Bước : Cho học sinh vào lớp, gọi số em nói lại điều quan sát thảo luận câu hỏi sau theo nhóm + Những đám mây bầu trời cho ta biết điều thời tiết hôm ? + Lúc bầu trời nào? Bước 4: Gọi đại diện số nhóm trả lời câu hỏi:  Giáo viên kết luận: Quan sát đám mây - Học sinh lắng nghe nội dung quan sát giáo viên phổ biến - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát theo nhóm ghi nhận xét vào tập nhớ để vào lớp để nêu lại cho bạn nghe - Học sinh vào lớp trao đổi thảo luận - Nói theo thực tế bầu trời quan sát - Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi + Quan sát đám mây bầu trời số dấu hiệu khác cho ta biết trời nắng, mưa, râm mát hay mưa bầu trời số dấu hiệu khác cho ta biết trời nắng, mưa, râm mát hay mưa kết luận lúc trời b Hoạt động : Nói bầu trời cảnh vật xung quanh (10 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết dùng lời nói hoặchình ảnh để biểu đạt quan sát bầu trời cảnh vật xung quanh Cảm thụ vẻ đẹp thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng * Cách tiến hành : Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động: Cho HS làm việc - Học sinh nhận giấy A4 giáo viên theo nhóm đơi với y/c : Nói vẽ bầu trời cảnh nghe giáo viên hướng dẫn cách vẽ vật xung quanh (theo quan sát tưởng tượng Bước 2: Cho HS trình bày - Học sinh nói vẽ bầu trời cảnh vật xung quanh theo quan sát tưởng tượng Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Thủ công tuần 31 Cắt, Dán Hàng Rào Đơn Giản (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán nan giấy Kĩ năng: Cắt nan giấy tương đối Đường cắt tương đối thẳng Dán nan giấy thành hình hàng rào đơn giản Hàng rào chưa cân đối Thái độ: u thích mơn học; rèn tính tỉ mỉ, cẩn thận, khéo tay sáng tạo * Lưu ý: Với HS khéo tay: Kẻ, cắt cáccnan giấy Dán nan giấy thành hình hàng ngắn, cân đối Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Đồ dùng dạy Thủ công Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút) - Kiểm tra đồ dùng học sinh - Nhận xét chung - Giới thiệu bài: trực tiếp Hoạt động Học sinh Các hoạt động chính: a Hoạt động : Hướng dẫn cách cắt dán hàng rào (6 phút) * Mục tiêu : Giáo viên nhắc lại quy trình cắt dán hàng rào đơn giản * Cách tiến hành: - Ở tiết HS kẻ cắt nan theo - Học sinh nhắc lại quy trình cắt dán yêu cầu (4 nan đứng; 2nan ngang) hàng rào - Tiết GV hướng dẫn cách dán theo - Học sinh quan sát trình tự sau: + Kẻ đường chuẩn (dựa vào đường kẻ ô tờ giấy) + Dán nan đứng: Các nan cách ô + Dán nan ngang: Nan ngang thứ cách đường chuẩn ô; Nan ngang thứ hai cách đường chuẩn ô - Học sinh làm bước theo - Giáo viên chốt lại quy trình nhắc nhở giáo viên b Hoạt động : Học sinh thực hành (17 phút) * Mục tiêu : Học sinh thực hành cắt dán hàng rào giấy màu mẫu * Cách tiến hành: - GV nhắc HS dán hàng rào vào thủ cơng phải theo trình tự GV hướng dẫn - GV khuyến khích số em dùng bút màu để trang trí cảnh vật vườn sau hàng rào - Học sinh thực hành, trình bày sản c Hoạt động : Trình bày sản phẩm (6 phẩm phút) * Mục tiêu : Học sinh dán sản phẩm vào cân đối,miết hình phẳng * Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh thực theo tổ - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở số em chậm để hoàn thành nhiệm vụ Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tinh thần học tập; chuẩn bị đồ dùng học tập, kỹ thuật kẻ, cắt dán hình - Đánh giá sản phẩm học sinh - Thu dọn vệ sinh - Chuẩn bị cắt dán trang trí ngơi nhà  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập viết tuần 31 Tô chữ hoa Q, R I MỤC TIÊU: Kiến thức: Tô chữ hoa: Q, R Kĩ năng: Viết vần: ăc, ăt, ươt; từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết lần)  Riêng học sinh khá, giỏi viết nét, dãn khoảng cách viết đủ số dòng, số chữ qui định Thái độ: u thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, chữ mẫu Học sinh: Đồ dùng học tập; Tập viết lớp tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu - Bài cũ: Kiểm tra viết nhà học sinh, chấm - Học sinh để Tập viết đầu bàn điểm em Gọi em lên bảng viết từ: chải - em viết bảng chuốt, ốc bươu - Nhận xét cũ, cho điểm học sinh - Giới thiệu bài: Tô chữ hoa Q, R - Nhắc lại tựa Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa (8 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết tô chữ hoa * Cách tiến hành: - Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: + Nhận xét số lượng kiểu nét - Học sinh quan sát chữ Q, R hoa bảng phụ tập viết + Sau nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói - Học sinh quan sát giáo viên tơ khung vừa tô chữ khung chữ chữ mẫu - Quan sát, uốn nắn cách viết cho học sinh - Viết bảng Q Q R R Q Q R R b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vần từ ngữ ứng dụng (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh viết vần từ ngữ ứng dụng * Cách tiến hành: - Giáo viên treo bảng, viết sẵn vần từ ngữ - Học sinh đọc vần từ ngữ ứng dụng ứng dụng bảng phụ (cá nhân, lớp): ăc, ăt, ươt; màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt - Yêu cầu học sinh phân tích tiếng ứng dụng - Học sinh phân tích tiếng ăc, ăt, ươt - Giáo viên nhắc lại cách nối chữ, cách đưa bút - Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa - Học sinh viết vào bảng c Hoạt động 3: Thực hành (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh viết chữ hoa, vần từ ngữ ứng dụng vào Tập viết tập * Cách tiến hành: - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tư ngồi viết - Học sinh nhắc lại tư ngồi viết - Giáo viên theo dõi nhắc nhở động viên số em - Học sinh viết vào Tập viết viết chậm, giúp em hoàn thành viết lớp - Giáo viên thu chấm chữa số - Giáo viên khen em viết đẹp, tiến ăc ăt ươt ăc ăt ươt màu sắc dìu dắt dòng nước xanh mướt Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ... - Học sinh sử dụng đồng hồ mơ hình thực hành học sinh - Học sinh quay kim a) 11 giờ, giờ, giờ, - Giáo viên nhận xét, kiểm tra làm học sinh b) giờ, giờ, 10 giờ, 10 giờ, 12 tuyên dương học sinh. .. học sinh - Hát đầu - Học sinh thực - Nhắc lại tên học - Học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh tự quan sát hình vẽ làm vào phiếu tập (trong tập) - học sinh lên bảng sửa - Cả lớp nhận xét - Học sinh. .. lúc sáng ( Hoặc sáng ) tương tự đến quê 10 sáng 11 sáng chiều - Học sinh nêu khác học sinh cần nêu lý phù hợp với vị trí kim ngắn mặt đồng hồ - Giáo viên quan sát, nhận xét tuyên dương học sinh

Ngày đăng: 02/03/2018, 13:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan