Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng cổ phần nhà

49 375 0
Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng cổ phần nhà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam đang trong tiến trình thực hiện công nghiệp hoá _hiện đại hoá đất nước nhằm phát triển toàn diện nền kinh tế và hội nhập kinh tế các nước trong khu vực và thế giới. Việc đầu tư theo dự án dược đánh giá là một trong những phương án đầu tư có hiệu quả. Do đó, hàng loạt các dự án đầu tư đươc hình thành, hơn nữa, thành công của dự án phụ thuộc rất nhiều vào quá trình thẩm định. Để nâng cao được hiệu quả chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư là một vấn đề được các Ngân hàng rất quan tâm. Thấy được tầm quan trọng của vấn đề này, em đ• chọn đề tài: ” Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng cổ phần nhà “ để làm nội dung nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp của mình. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: -Nghiên cứu lý luận chung về thẩm định dự án đầu tư -Nghiên cứu thực trạng công tác thẩm định tại ngân hàng cổ phần nhà -Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư taị ngân hàng cổ phần nhà Đề tài bao gồm những nội dung chủ yếu sau: - Chương 1: Thẩm địnhdự án đầu tư của NHTM - Chương 2 : Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại cpn - Chương 3 :Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng cổ phần nhà Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trongkhoa và các cô chú tại ngân hàng cổ phần nhà đ• giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Mặc dù đ• có nhiều cố gắng song do sự hạn chế về khả năng và trình độ nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của thầy cô để hoàn thành chuyên đề một cách tốt nhất.

Mục lục Lời nói đầu .4 Chơng 1: 5 thẩm định dự án đầu t của Ngân hàng thơng mại .5 1.1. Dự án đầu t và thẩm định dự án đầu t. 5 1.1.1. Dự án đầu t trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng thơng mại. 5 1.1.2. Thẩm định dự án đầu t: 6 1.1.3. ý nghĩa của thẩm định dự án đầu t: 8 1.2. Các bớc tiến hành thẩm định DAĐT của NHTM 8 1.2.1 Thẩm định sự cần thiết và mục tiêu đầu t của dự án 8 1.2.2. Thẩm định nội dung thị trờng của dự án .9 1.2.2.1. Thẩm định sản phẩm và thị trờng tiêu thụ sản phẩm của dự án: .9 1.2.2.2. Khả năng cạnh tranh và các phơng thức cạnh tranh: .9 1.2.3. Thẩm định nội dung kỹ thuật của dự án: .10 1.2.3.1 Thẩm định địa điểm xây dựng công trình : 10 1.2.3.2 Thẩm định về qui mô công suất : .10 1.2.3.3 Thẩm định về công nghệ sản xuất : 10 1.2.3.4 Thẩm định về phơng án sản phẩm : 11 1.2.3.5 Thẩm định về sự lựa chọn máy móc thiết bị : .11 1.2.3.6 Thẩm định về nguyên vật liệu sử dụng cho dự án: .12 1.2.3.7 Thẩm định về năng lợng, nớc sử dụng cho sản xuất của dự án: .13 1.2.3.8 Thẩm định về kỹ thuật xây dựng của dự án .14 1.3.3.9 Thẩm định vấn đề xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trờng .15 1.3.3.10. Thẩm định về lịch trình thực hiện dự án .15 1.3.4. Thẩm định nội dung về mô hình tổ chức quản trị và nhân lực cho dự án: 16 1.2.5 Thẩm định nội dung tài chính của dự án 17 - 1 - 1.2.5.1 Thẩm định về tổng vốn đầu t của dự án .17 1.2.5.2 Thẩm định về nguồn vốn và sự đảm bảo của nguồn vốn tài trợ dự án .18 1.2.5.3 Thẩm định về chi phí sản xuất, doanh thu và thu nhập hàng năm của dự án 18 1.2.5.4. Tính chỉ tiêu NPV (giá trị hiện tại giá ròng) 19 1.2.5.5. Tính chỉ tiêu tỷ suất nội hoàn (IRR) .19 1.2.5.6. Xác định điểm hoà vốn của dự án .19 1.2.6. Thẩm định về khả năng trả nợ cho Ngân hàng .21 1.2.7. Thẩm định lợi ích kinh tế - xã hội .22 chơng 2: 23 Thực trạng Công tác thẩm định tại Ngân hàng cổ phần nhà .23 2.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng cổ phần nhà 23 2.1.1. Quá trình hoạt động và phát triển .23 2.1.2.Tình hình hoạt động của Ngân hàng cổ phần nhà 26 2.1.2.1. Tình hình huy động vốn .26 2.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn 27 2.1.2.3. Các hoạt động khác 28 2.2. Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại ngân hàng cổ phần nhà .29 2.2.1. Quy trình và nội dung công tác thẩm định tại ngân hàng cổ phần nhà .29 2.2.2. Ví dụ minh hoạ về công tác thẩm định dự án đầu t tại ngân hàng cổ phần nhà .31 2.2.2.1. Thẩm định doanh nghiệp vay vốn 31 2.2.2. Thẩm định dự án đầu t .32 - 2 - 2.3. Những kết quả đạt đợc và những tồn tại trong công tác thẩm định tín dụng đầu t ở Ngân hàng đầu t và phát triển Hà Tây: .35 2.3.1. Những kết quả đạt đợc : 35 2.3.2. Những hạn chế trong công tác thẩm định tại ngân hàng cổ phần nhà 36 2.3.2.1- Những khó khăn trong việc thu thập thông tin: 36 2.3.2.2- Thiếu các thông tin vĩ mô làm sở để thẩm định: 38 2.3.2.3- Về vấn đề đào tạo và bố trí cán bộ làm công tác thẩm định: 38 Chơng 3 40 Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu t tại ngân hàng cổ phần nhà .40 3.1. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu t tại ngân hàng cổ phần nhà .40 3.2. Một số kiến nghị 45 3.2.1. Những kiến nghị đối với Nhà nớc .45 3.2.2. Những kiến nghị đối với NHNN Việt nam: .46 Kết luận 48 Tài liệu tham khảo 49 - 3 - Lời nói đầu Việt Nam đang trong tiến trình thực hiện công nghiệp hoá _hiện đại hoá đất nớc nhằm phát triển toàn diện nền kinh tế và hội nhập kinh tế các nớc trong khu vực và thế giới. Việc đầu t theo dự án dợc đánh giá là một trong những phơng án đầu t hiệu quả. Do đó, hàng loạt các dự án đầu t đơc hình thành, hơn nữa, thành công của dự án phụ thuộc rất nhiều vào quá trình thẩm định. Để nâng cao đợc hiệu quả chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t là một vấn đề đợc các Ngân hàng rất quan tâm. Thấy đợc tầm quan trọng của vấn đề này, em đã chọn đề tài: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t tại ngân hàng cổ phần nhà để làm nội dung nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp của mình. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: -Nghiên cứu lý luận chung về thẩm định dự án đầu t -Nghiên cứu thực trạng công tác thẩm định tại ngân hàng cổ phần nhà -Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu t taị ngân hàng cổ phần nhà Đề tài bao gồm những nội dung chủ yếu sau: - Chơng 1: Thẩm địnhdự án đầu t của NHTM - Chơng 2 : Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại cpn - Chơng 3 :Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t tại ngân hàng cổ phần nhà Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy giáo trongkhoa và các chú tại ngân hàng cổ phần nhà đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Mặc đã nhiều cố gắng song do sự hạn chế về khả năng và trình độ nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc sự góp ý của thầy để hoàn thành chuyên đề một cách tốt nhất. - 4 - Ch ơng 1: thẩm định dự án đầu t của Ngân hàng thơng mại 1.1. Dự án đầu t và thẩm định dự án đầu t. 1.1.1. Dự án đầu t trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng thơng mại. Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động đầu t diễn ra hết sức đa dạng và phong phú. Để tiến hành đầu t, các chủ đầu t cần phải tiến hành thu thập các thông tin, tài liệu liên quan đến công cuộc đầu t của họ. Quá trình phân tích, xử lý các thông tin và đa ra các giải pháp cho ý tởng đầu t đợc gọi là quá trình lập Dự án đầu t (DAĐT). */ Nh vậy về bản chất, DAĐT là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc hiện đại hoá các tài sản cố định nhằm đạt đợc sự tăng trởng về số lợng và nâng cao chất lợng của sản phẩm trong một khoảng thời gian xác định. */ Về hình thức thể hiện, DAĐT là tài liệu do chủ đầu t chịu trách nhiệm lập, trong đó nghiên cứu một cách đầy đủ, khoa học và toàn diện toàn bộ nội dung các vấn đề liên quan đến công trình đầu t, nhằm giúp cho việc ra quyết định đầu t đợc đúng đắn và đảm bảo hiệu quả của vốn đầu t . Trong hoạt động đầu t, DAĐT vai trò rất quan trọng. Về mặt thời gian, nó tác động trong suốt quá trình đầu t và khai thác công trình sau này. Về mặt phạm vi, nó tác động đến tất cả các mối quan hệ và các đối tác tham gia vào quá trình đầu t. Nh vậy, trong hoạt động đầu t vai trò của DAĐT thể hiện một cách cụ thể nh sau: */ Dự án là căn cứ quan trọng để quyết định việc bỏ vốn đầu t. */ Dự án sở để xây dựng kế hoạch đầu t, theo dõi, đôn đốc và kiểm tra quá trình thực hiện đầu t. - 5 - */ Dự án sở quan trọng để thuyết phục các tổ chức tài chính, tín dụng xem xét tài trợ dự án. */ Dự án sở để các quan quản lý nhà nớc xem xét, phê duyệt cấp giấy phép đầu t. */ Dự án là căn cứ quan trọng để đánh giá và những điều chỉnh kịp thời những tồn tại và những vớng mắc trong quá trình thực hiện và khai thác công trình. *. Dự án là một trong những sở pháp lý để xem xét, xử lý khi tranh chấp giữa các bên tham gia liên doanh đầu t. Tuỳ theo từng công trình đầu t cụ thể (ngành nghề, lĩnh vực, quy mô .) mà các dự án thể sự khác biệt nhất định về nội dung. Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý nhà nớc về đầu t và để các tổ chức tài chính dễ dàng xem xét tài trợ vốn thì một DAĐT cần phải đợc soạn thảo theo một tiêu chuẩn nhất định, đảm bảo đợc sự thống nhất trong toàn bộ nền kinh tế và mang tính thông lệ quốc tế . 1.1.2. Thẩm định dự án đầu t: Các dự án đầu t khi đợc soạn xong đợc nghiên cứu tính toán rất kỹ càng thì chỉ mới qua bớc khởi đầu. Để đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả tính khả thi của dự án và ra quyết định dự án đợc thực hiện hay không phải một quá trình xem xét kiểm tra, đánh giá một cách độc lập và tách biệt với quá trình soạn thảo dự án. Quá trình đó gọi là thẩm định dự án. Vậy thẩm định dự án đầu t là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung bản ảnh hởng tới công cuộc đầu t để ra quyết định đầu t và cho phép đầu t. Xét trên phơng diện vĩ mô, để đảm bảo đợc tính thống nhất trong hoạt động đầu t của toàn bộ nền kinh tế, góp phần tạo ra một năng lực tăng trởng mạnh mẽ, đồng thời tránh đợc những thiệt hại và rủi ro không đáng thì cần thiết phải sự quản lý chặt chẽ của Nhà nớc trong lĩnh vực Đầu t bản. Thẩm định DAĐT chính là một công cụ hay nói cách khác đó là một phơng thức hữu hiệu giúp Nhà nóc thể thực hiện đợc chức năng quản lý vĩ mô của - 6 - mình. Công tác thẩm định sẽ đợc tiến hành thông qua một số quan chức năng thay mặt Nhà nớc để thực hiện quản lý nhà nớc trong lĩnh vực đầu t nh Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng .Cũng nh UBND các Tỉnh - Thành phố, các Bộ quản lý ngành khác .Qua việc phân tích các DAĐT một cách hết sức toàn diện, khoa học và sâu sắc các quan chức năng này sẽ đợc những kết luận chính xác và rất cần thiết để tham mu cho Nhà nớc trong việc hoạch định chủ trơng đầu t, định hớng đầu t và ra quyết định đầu t đối với dự án. Hiện nay, công tác quản lý trong lĩnh vực đầu t trên lãnh thổ Việt nam đợc thực hiện theo Quy chế quản lý Đầu t và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8 /7 /1999 của Chính phủ. Trong lĩnh vực Ngân hàng, các NHTM xuất phát từ đặc điểm là những trung gian tài chính hoạt động trong nền kinh tế, chịu ảnh hởng sâu sắc của chế thị trờng thì vấn đề hiệu quả và tính an toàn trong kinh doanh tiền tệ là yêu cầu quan trọng hàng đầu. Hiệu quả và chất lợng của tín dụng trung dài hạn quyết định rất lớn đến lợi nhuận cũng nh khả năng phát triển của NHTM, đặc biệt là trong điều kiện Việt nam hiện nay, khi mà các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng cha thật sự đa dạng. Trong chế thị trờng, hệ thống Ngân hàng đợc phân chia thành 2 cấp: Ngân hàng Nhà nớc đảm nhiệm chức năng quản lý vĩ mô và các NH Thơng mại thực hiện kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng. NH Thơng mại hoạt động kinh doanh độc lập trên sở hạch toán lỗ lãi, lời ăn lỗ chịu. Nguồn vốn trong kinh doanh của NH Thơng mại giờ đây không còn do Nhà nớc bao cấp mà phải tự huy động từ những nguồn nhà rỗi tạm thời trong xã hội, tiến hành các hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận bù đắp các chi phí đầu vào, trên quy tắc phù hợp với các chế độ, chính sách kinh tế-xã hội hiện hành của Nhà nớc. Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh quan trọng nhất, mang lại phần lớn lợi nhuận cho NH Thơng mại (trên 70%), đợc thực hiện trên sở tính toán về khối lợng các nguồn vốn mà Ngân hàng huy động thể sử dụng cho vay và nhu cầu về vốn tín dụng trong xã hội. Các khoản tín - 7 - dụng NH Thơng mại cấp ra phải đảm bảo đợc hiệu quả kinh tế: thu hồi đợc vốn và lãi đúng hạn. Lãi thu đợc không chỉ đủ bù đắp phần lãi mà Ngân hàng phải trả cho ngời gửi tiền và các chi phí khác trong việc thực hiện khoản cho vay, mà còn phải tạo ra lợi nhuận cho hoạt động tín dụng. Thực tiễn hoạt động của các NHTM Việt nam một số năm vừa qua cho thấy, bên cạnh một số dự án đầu t hiệu quả đem lại lợi ích to lớn cho chủ đầu t và nền kinh tế, còn rất nhiều dự án do cha đợc quan tâm đúng mức đến công tác thẩm định trớc khi tài trợ đã gây ra tình trạng không thu hồi đợc vốn, nợ quá hạn kéo dài thậm chí những dự án bị phá sản hoàn toàn .Điều này gây ra rất nhiều khó khăn cho hoạt động ngân hàng đồng thời làm cho uy tín của một số NHTM bị giảm sút nghiêm trọng .Nh vậy, rõ ràng là khi đi vào kinh tế thị trờng với đặc điểm cố hữu của nó là đầy biến dộng và rủi ro thì yêu cầu nhất thiết đối với các NHTM là phải tiến hành thẩm định các DAĐT một cách đầy đủ và toàn diện trớc khi tài trợ vốn. 1.1.3. ý nghĩa của thẩm định dự án đầu t: */ quyết định chủ trơng bỏ vốn đầu t đúng đắn sở đảm bảo hiệu quả của vốn đầu t. */ Phát hiện và bổ sung thêm các giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi cho việc triển khai thực hiện dự án, hạn chế giảm bớt các yếu tố rủi ro. */ Tạo ra căn cứ để kiểm tra viêc sử dụng vốn đúng mục đích, đối tợng và tiết kiệm vốn đầu t trong quá trình thực hiện. */ sở tơng đối vững chắc để xác định đợc hiệu quả đầu t của dự án cũng nh khả năng hoàn vốn, trả nợ của dự án và chủ đầu t. */ Rút kinh nghiệm và bài học để thực hiện các dự án sau đợc tốt hơn. 1.2. Các bớc tiến hành thẩm định DAĐT của NHTM. 1.2.1 Thẩm định sự cần thiết và mục tiêu đầu t của dự án - Cần đánh giá xem dự án nhất thiết phải thực hiện không ? Tại sao phải thực hiện ? (Xuất phát từ đòi hỏi cấp bách và thực tế việc của nâng cao - 8 - số lợng, chất lợng sản phẩm, đảm bảo tính cạnh tranh, xuất khẩu, bảo vệ môi trờng .) - Nếu đợc thực hiện thì dự án sẽ đem lại lợi ích gì cho chủ đầu t, cho địa phơng và nền kinh tế . - Mục tiêu cần đạt đợc của dự án là gì ? (Hay chủ đầu t mong đợi điều gì sau khi dự án hoàn thành và đi vào sản xuất ?) - Các mục tiêu của dự án phù hợp với mục tiêu chung của ngành , của địa phơng hay không ? Dự án thuộc diện nhà nớc u tiên và khuyến khích đầu t không ? 1.2.2. Thẩm định nội dung thị trờng của dự án Nội dung thị trờng của dự án đợc ngân hàng rất quan tâm vì khả năng hoàn trả vốn vay NH của Dự án phụ thuộc rất lớn vào sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng, đồng thời thị thờng cũng là nơi đánh giá cuối cùng về chất lợng sản phẩm , về khả năng tiêu thụ và về hiệu quả thực sự của dự án. Vì vậy thẩm định Ngân hàng cần đặc biệt chú ý đến thị trờng dự án 1.2.2.1. Thẩm định sản phẩm và thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm của dự án: Tình hình tiêu thụ sản phẩm cùng loại trong thời gian qua . Khả năng nắm bắt thông tin về thị trờng và mối quan hệ của chủ đầu t trong thị trờng sản phẩm. Dự kiến khả năng tiêu thụ trong thời gian tới. Về dự kiến khu vực thị trờng của dự án cần chú ý không nên chỉ tập trung sản phẩm vào một thị trờng hoặc một nhà tiêu thụ duy nhất mà nên mở ra nhiều thị trờng , nhiều nhà tiêu thụ . để tránh tình trạng ép giá và ứ đọng sản phẩm . Xem xét tính hợp lý , hợp pháp và mức độ tin cậy của các văn bản nh : đơn đặt hàng , hiệp định đã ký , các biên bản đàm phán , hợp đồng tiêu thụ hoặc bao tiêu sản phẩm . (nếu có) 1.2.2.2. Khả năng cạnh tranh và các ph ơng thức cạnh tranh: Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp khác , tổng lọng sản xuất trong nớc là bao nhiêu ? Xu hớng tăng hay giảm trong thời gian tới ? Khả năng - 9 - nhập khẩu sản phẩm tơng tự thể xảy ra hay không ? Mức độ tin cậy của các dự báo nói trên. So sánh giá thành sản phẩm của dự án với giá thành của sản phẩm tơng tự hiện trên thị trờng xem cao hay thấp hơn , chỉ rõ nguyên nhân đó . Phải phân tích để thấy rõ đợc những u việt của sản phẩm dự án so với các sản phẩm hiện tại . Tiêu chuẩn chất luợng mà sản phẩm cần đạt đợc, tỷ lệ xuất khẩu, các biện pháp tiếp thị (đặc biệt là đối với các sản phẩm xuất khẩu). 1.2.3. Thẩm định nội dung kỹ thuật của dự án: 1.2.3.1 Thẩm định địa điểm xây dựng công trình : Căn cứ vào các tiêu chuẩn về lựa chọn địa điểm xác định các tiêu chuẩn chính, từ đó chọn địa điểm phù hợp nhất; Đánh giá tính hợp lý về kinh tế , về qui hoạch và bảo vệ môi trờng . Đối với dự án nông nghiệp cần chú ý : Điều kiện tự nhiên nh khí hậu, thổ nhỡng, thuỷ văn, nguồn nớc tới, độ dốc, độ phèn, độ pH . phù hợp với cây trồng và vật nuôi không ? 1.2.3.2 Thẩm định về qui mô công suất : quá lớn hay quá nhỏ không ? Nếu quá lớn sản phẩm khó tiêu thụ hệ số SD TSCĐ thấp, lâu hoàn vốn. Quá nhỏ sản phẩm tiêu thụ nhanh, không chiếm đợc thị phần, bỏ lỡ hội đầu t. Cần chú ý qui mô công suất phải cân đối với nhu cầu thị trờng và khả năng cung cấp NVL cũng nh khả năng quản lý và nhu cầu nhân lực . 1.2.3.3 Thẩm định về công nghệ sản xuất : Chủ đầu t đã đa ra bao nhiêu phơng án lựa chọn công nghệ , u nhợc điểm chính của từng phơng án , lý do nào dẫn đến lựa chọn phơng án hiện tại . Hiệu quả của công nghệ: Tỷ lệ phế thải, mức tiêu hao NVL, tiêu hao năng lợng, suất đầu t Mức độ tự động hoá, khí hoá, chuyên môn hoá, đặc điểm của NVL đầu vào. - 10 - . thiện công tác thẩm định dự án đầu t tại ngân hàng cổ phần nhà. ..........40 3.1. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu t tại ngân hàng. về thẩm định dự án đầu t -Nghiên cứu thực trạng công tác thẩm định tại ngân hàng cổ phần nhà -Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu

Ngày đăng: 31/07/2013, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan