NHỮNG tư TƯỞNG cơ bản TRONG học THUYẾT KIÊM át của mặc tử và ý NGHĨA của CHÚNG TRONG xây DỰNG đạo đức mới của NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

89 457 0
NHỮNG tư TƯỞNG cơ bản TRONG học THUYẾT KIÊM át của mặc tử và ý NGHĨA của CHÚNG TRONG xây DỰNG đạo đức mới của NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ PHẠM LAN ANH NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN TRONG HỌC THUYẾT “KIÊM ÁI” CỦA MẶC TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA CHÚNG TRONG XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2011 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng MẶC TỬ VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA HỌC THUYẾT “KIÊM ÁI” 1.1 Thân thế, nghiệp Mặc Tử 1.1.1 Giải nghĩa chữ “Mặc” Triết học Trung Hoa cổ đại 1.1.2 Thân nghiệp Mặc Tử 1.2 Hoàn cảnh đời học thuyết “Kiêm ái” 21 Chƣơng NHỮNG TƢ TƢỞNG CƠ BẢN TRONG HỌC THUYẾT “KIÊM ÁI” - GIÁ TRỊ , HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA CỦA CHÚNG 31 2.1 Nội dung chủ yếu học thuyết “kiêm ái” 31 2.1.1 Kiêm yêu thương tất người không phân biệt đẳng cấp, sang hèn 31 2.1.2 Mối quan hệ “kiêm” với “lợi” 33 2.1.3 Sự thể “kiêm ái” đời sống trị sinh hoạt thường ngày 37 2.2 Những mặt tích cực hạn chế học thuyết “kiêm ái” 54 2.2.1 Mặt tích cực 54 2.2.2 Mặt hạn chế 57 2.3 Ý nghĩa học thuyết “kiêm ái” việc xây dựng đạo đức người Việt Nam 61 2.3.1 Một vài nét thực trạng đạo đức Việt Nam 61 2.3.2 Ý nghĩa “kiêm ái” việc xây dựng đạo đức người Việt Nam 70 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Loài người ngày nhận thức rõ phát triển đất nước không phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ Sự giàu có vật chất, phương tiện tiêu dùng, kỹ thuật điều kiện quan trọng, thực lý tưởng sống cao đẹp người sống văn minh, hạnh phúc Đáp ứng sống văn minh, hạnh phúc gồm nhiều yếu tố văn hóa đạo đức chiếm vị trí quan trọng Người ta thấy rằng, văn hóa khơng yếu tố phát sinh, song song tồn với sống, mà nằm sống, động lực phát triển kinh tế - xã hội Lịch sử cho thấy, khơng văn hóa phát triển đứng lập, tách rời với văn hóa khác Như thấy vào thời cổ đại, nhiều tộc người da đỏ châu Mỹ da đen Nam Phi đạt trình độ phát triển cao bị ngăn cách đại dương sa mạc văn minh bị suy thoái Trong thời cận đại Trung Hoa thi hành “chính sách bế quan tỏa cảng” tự ru ngủ hào quang khứ dẫn đến tình trạng trì trệ Còn Nhật Bản chủ trương mở của, tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến phương Tây với tảng văn hóa, đạo lý truyền thống dân tộc, nên phát triển nhanh Việt Nam quốc gia giới, nhận thức việc phát triển kinh tế cho phù hợp với xu hướng giới giai đoạn Đồng thời đánh giá kết thu cho văn hóa nước nhà, văn hóa đạo đức gia nhập vào kinh tế thị trường tồn cầu Thêm vào đó, thấy giao lưu, hòa trộn văn hóa khác nhân loại Hiện nay, mà đất nước tiến hành mở cửa hội nhập với quốc gia giới, việc tiếp thu thành tựu khoa học Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi tiên tiến với trang thiết bị kỹ thuật đại, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, chịu ảnh hưởng lớn mặt đời sống xã hội, mà cụ thể mặt đạo đức Nền đạo đức Việt Nam chịu tác động kinh tế thị trường có nhiều điểm tích cực đồng thời làm nảy sinh số tượng tiêu cực, gây ổn định đời sống đạo đức người dân tỉnh thành khắp nước Nền kinh tế mở mang tới cho người cách sống động, linh hoạt việc xử lý tình xảy sống hàng ngày Nhưng đồng thời làm cho người sống thực dụng hơn, mối quan hệ tình cảm tốt đẹp người với người bị chi phối tiền bạc, địa vị, lợi ích cá nhân, giá trị truyền thống cha ông bị phai nhạt lối sống tầng lớp trẻ Những biểu mầm mống cho quan niệm sống thực dụng khơng có biện pháp kịp thời ngăn chặn dẫn tới việc cân xã hội, niềm tin giới trẻ vào xã hội tương lai, làm cho họ khơng có tảng vững để chuẩn bị cho công xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Chính thế, Việt Nam nổ lực để vươn lên sánh vai bạn bè năm châu mặt: kinh tế, xã hội, văn hóa, vấn đề đạo đức nhiều người quan tâm Đảng nhà nước ta sách thể quan tâm sâu sắc tới vấn đề Việc xây dựng đời sống đạo đức cho người dân phải lấy tư tưởng truyền thống làm tảng tư tưởng Nho gia, Mặc gia, đạo Phật, đạo Thiên Chúa v.v… Ở học thuyết, tôn giáo chọn lọc lấy giá trị đạo đức tốt đẹp, phù hợp với sống người giai đoạn nay, sau gạt bỏ tính chất tâm thần bí tư tưởng có cải biến phù hợp Nghiên cứu tư tưởng Mặc Tử nhiều khía cạnh khác “Phi công”, “Thượng đồng”, “Thượng hiền”, “Tiết dụng”, “Phi nhạc”, “Tiết táng” với nội dung vận dụng vào việc xây dựng đời sống đạo đức người Việt Nam nay, đặc biệt học thuyết “kiêm ái” Đây tư tưởng việc xây dựng khối đại đoàn kết nhằm đưa xã hội lên xuất phát từ tình yêu thương người với người, không phân biệt sang hèn “kiêm yêu thương người”, gắn bó lợi ích người với xã hội Để tới xây dựng xã hội đại đồng, người sống với chan hòa, tình cảm Hiện nay, phải chứng kiến suy đồi đạo đức phận người xã hội, tầng lớp thiếu niên Đạo đức suy thoái làm cho mối quan hệ người với người bị cách biệt, thương cảm người với bị phai nhạt gia đình nơi mà tình cảm người gắn bó Thế nên cần phải có biện pháp tích cực để khắc phục hạn chế, tiêu cực Với lý đến việc lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Những tư tưởng học thuyết “Kiêm ái” Mặc Tử ý nghĩa chúng xây dựng đạo đức người Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Triết học Tình hình nghiên cứu Tư tưởng Mặc Tử nhiều nhà khoa học quan tâm sâu vào nghiên cứu với nhiều cơng trình khai thác nhiều góc độ khác Có thể nêu lên số cơng trình tiêu biểu như: PGS TS Đồn Đức Hiếu, "Lịch sử triết học phương Đông" (Huế, 2002); Phùng Hữu Lan, "Đại cương triết học sử Trung Quốc" (Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1968, Bản dịch Nguyễn Văn Dương); Hồ Thích, "Trung Quốc triết học sử" (Khai Trí, Sài Gòn, 1969, Bản dịch Huỳnh Minh Đức) Các tác phẩm này, nêu lên cách tóm tắt thân nghiệp nội dung tư tưởng triết học Mặc Tử PTS Vũ Tình, "Đạo đức học phương Đơng cổ đại" (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998) Tác phẩm tác giả trình bày đạo đức Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi xã hội đạo đức sinh hoạt đời thường xuất phát từ luận điểm “kiêm ái” Mặc Tử Cao Xn Huy, "Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu" (Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1995) Thảo đường cư sĩ Trần Văn Hải Minh, "Bách gia chư tử" (Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh, 1991) Trần Đình Hượu, "Các giảng tư tưởng phương Đông" (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002) GS La Quốc Việt, "Tu dưỡng đạo đức tư tưởng" (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003) Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý, "Lịch sử Trung Quốc" (Nhà xuất Giáo dục, 2001) PGS TS Dỗn Chính (chủ biên), "Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc" (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002) GS TS Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), "Lịch sử triết học" (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002) Các tác giả trình bày khái quát phạm trù tư tưởng triết học Mặc Tử cách sơ lược Vũ Văn Gầu, "Kiêm nhân sinh - triết lý độc đáo Mặc Tử" (Tạp chí Triết học, số 5, tháng - 2003, tr.36-41) Trong báo tác giả nghiên cứu rút hay tư tưởng Mặc Tử học thuyết “kiêm ái”, cụ thể tình yêu thương người xã hội với Tác giả hoàn cảnh đời học thuyết Các cơng trình nghiên cứu sâu vào tìm hiểu tư tưởng Mặc Tử số phương diện phạm trù bản: “phi công”, “thượng đồng”, “thượng hiền” Tuy nhiên tác giả chưa vào nghiên cứu phạm trù "kiêm ái" với tư cách học thuyết quan trọng đạo đức xã hội Tác giả luận văn kế thừa cơng trình nghiên cứu trước, đồng thời vận dụng giá trị tích cực học thuyết "kiêm ái" vào thực tiễn xây dựng đạo đức người Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích đề tài: Phân tích tư tưởng học thuyết “kiêm ái” Mặc Tử Từ nêu lên nội dung học thuyết ý nghĩa chúng việc xây dựng đạo đức Việt Nam * Nhiệm vụ đề tài: + Phân tích thân nghiệp Mặc Tử, hoàn cảnh đời học thuyết “kiêm ái” + Phân tích tư tưởng học thuyết “kiêm ái” Mặc Tử với đóng góp hạn chế + Ý nghĩa tư tưởng “kiêm ái” việc xây dựng đạo đức Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Học thuyết “kiêm ái” thể qua phạm trù khác tư tưởng Mặc Tử * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tài liệu bàn Mặc Tử học thuyết “kiêm ái” Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu sử dụng trình nghiên cứu phương pháp biện chứng vật, với tính cách phương pháp luận chung Trên sở tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống lịch sử lôgic, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu để thực tốt mục đích nhiệm vụ luận văn Dự kiến đóng góp đề tài - Nêu lên giá trị hạn chế Mặc Tử, học thuyết “kiêm ái” Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi - Chỉ ý nghĩa học thuyết “kiêm ái” việc xây dựng lối sống đạo đức người Việt Nam - Làm tài liệu tham khảo cho quan tâm tới vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương, tiết: Chƣơng 1: Mặc Tử hoàn cảnh đời học thuyết “kiêm ái” Chƣơng 2: Những tư tưởng học thuyết “kiêm ái” - giá trị, hạn chế ý nghĩa chúng Chƣơng MẶC TỬ VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA HỌC THUYẾT “KIÊM ÁI” 1.1 Thân thế, nghiệp Mặc Tử 1.1.1 Giải nghĩa chữ “Mặc” Triết học Trung Hoa cổ đại Trong lịch sử tư tưởng triết học Trung Hoa cổ đại vào cuối thời Xuân Thu - Chiến Quốc xuất trường phái triết học lớn, với Nho gia, Đạo gia chia thống trị đời sống tinh thần Trung Hoa thời kỳ này, trường phái triết học Mặc gia Sự ảnh hưởng to lớn triết học Mặc gia khiến Mạnh Tử phải lo lắng lên rằng: “Lời Dương Chu, Mặc Địch tràn lan thiên hạ Những kẻ nói đạo thiên hạ thời khơng theo họ Dương theo họ Mặc” [4, tr.262] Người sáng lập trường phái triết học Mặc gia với học thuyết “Kiêm ái” tiếng kẻ thù Khổng giáo, Mặc Địch Sau Mặc Tử học thuyết bảo vệ phát triển triết gia hậu Mặc vào kỷ thứ IV - III trước công nguyên, với tư tưởng bật lôgic nhận thức luận sở vật họ Khi nghiên cứu Mặc Tử phải hiểu nghĩa từ “Mặc” triết học Trung Hoa cổ đại gì? Hiểu nó, giúp có cách nhìn tồn diện trường phái Mặc gia Theo nhiều sách viết trường phái họ nhìn chung cho Mặc Tử họ Mặc, tên Địch Đến cuối đời nhà Thanh, Giang Tuyền có giải thích đại khái sau: “đời xưa học phái Chu Tử gồm có chín dòng truyền lại học thống xưng nhà, gia Vậy chữ gia trỏ vào học phái, khơng phải trỏ vào dòng họ Cho nên thời trước nhà Tần, chữ Mặc gia trỏ vào học phái, khơng phải trỏ vào dòng họ tác giả Đây lệ chung chín nhà, theo Hán Chí có nói rõ, Nho gia, Đạo gia, Danh gia, Âm dương gia, Tung Hoành gia, Nông gia, Tạp gia” [38, tr.305] Bởi Giang Tuyền đến kết luận: “Cổ chi sở vị Mặc gia, phi tính Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi thị chi xưng, nãi học thuật chi xưng giả” [38, tr.305], có nghĩa xưa người ta gọi “Mặc”, gọi họ tên người, mà nói mặt học thuật trường phái mà thơi “Mặc” có nghĩa đen, Mạnh Tử nói “diện thâm mặc”, tức mặt đen xì Vậy “Mặc” có nghĩa mặc đồ đen Mặc Tử lấy cực khổ làm đức hạnh, mệnh danh học thuật Mặc Hơn nữa, chữ Mặc để gọi tội hình khắc vào mặt thoa mực đen Và theo Chu Lễ kẻ phạm tội khinh hình thường bị sa vào hạng nô lệ làm công việc khổ nhục Như vậy, biết “Mặc” hình đồ biến thành, nô dịch Mặc gia sinh hoạt kham khổ, lấy khổ hạnh để thi hành điều nhân nghĩa, xác lập đạo đức cho thân, từ đề đạo đức cho xã hội Để chứng minh cho quan điểm Giang Tuyền có đưa nhiều chứng rãi rác sách chư tử Như sách Mặc Tử thiên Bị Thê: “Cầm Hoạt Ly Mặc Tử tam niên, thủ thúc biền đê, diện mục lê hoắc, dịch thân cấp sử, bất cảm vấn dục” [38, tr.306], có nghĩa Cầm Hoạt Ly hầu Mặc Tử suốt ba năm chân tay bị chai rộp, mặt mũi đen sì, nhìn người ngợm khổ sở không nghĩ tới thèm muốn Như vậy, theo Giang Tuyền, chữ “Mặc” khơng phải tên dòng họ mà tên gọi học thuật Qua thuật ngữ thấy phần tinh thần Mặc học, thứ tinh thần đại diện cho nguyện vọng tầng lớp nhân dân cần lao bị nô dịch chống lại chủ trương phục hưng chế độ phong kiến, bênh vực quyền lợi quý tộc đề đòi xã hội nguyên thủy sơ khai với thứ công, người phải làm lụng, làm nhiều ăn nhiều, làm ăn thời vua Vũ nhà Hạ 1.1.2 Thân nghiệp Mặc Tử Mặc Tử người sáng lập Mặc gia ông học giả nhận xét “là nhân vật kỳ dị Trung Hoa, kỳ dị từ tên gọi đến tư tưởng tưởng “kiêm” hay “biệt”, cách làm biện chứng ông mà cần phải học tập sở cải biến cho phù hợp với tình hình Ngày nay, nhận thấy rõ vai trò lợi ích việc xây dựng kinh tế thúc đẩy xã hội phát triển Đảng ta hiểu rõ: “Lợi ích mặt tất yếu khách quan thiếu đời sống cá nhân tồn thể xã hội Nó phương thức để thực nhu cầu xã hội xã hội cá nhân, động lực trực tiếp định để tạo nên phát triển xã hội cá nhân, đòn bẩy kích thích mạnh mẽ xu hướng, hứng thú lực sáng tạo cá nhân, dù giai đoạn lịch sử Đặc biệt giai đoạn nay, chế tạo hội điều kiện cho việc thực quan hệ lợi ích đời sống người” [13, tr.51] Lợi ích xét theo nghĩa rộng, bao hàm quan hệ vật chất quan hệ tinh thần đời sống người Chúng ta xem xét khái niệm lợi ích nắm chất sở đặt mối quan hệ với nhu cầu người Khơng có nhu cầu hưởng thụ giá trị vật chất tinh thần lẽ tất nhiên, người khơng cần đến lợi ích Vì nhu cầu mà người cần có lợi ích, lợi ích biểu cụ thể, phương thức thực nhu cầu người Điều khiến cho nhu cầu lợi ích trở thành khái niệm loại Lợi ích biểu cụ thể mối quan hệ xã hội, khái niệm thực Nó biểu đa dạng, phong phú từ lợi ích kinh tế đến lợi ích trị, văn hóa, xã hội, từ lợi ích trực tiếp đến lợi ích gián tiếp, từ lợi ích vật chất đến lợi ích tinh thần, lợi ích kinh tế thường xem hạt nhân, sở toàn hệ thống lợi ích xã hội, suy đến tác động định đến mặt khác đời sống xã hội Trên sở lợi ích cho phép hiểu rõ yếu tố sâu xa chất, định hành động tư cách cá nhân, tập thể cộng đồng, định ý thức, tinh thần quan điểm đạo đức họ 73 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Hiện nay, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam bước giải phóng lực sản xuất, khơi dậy tiềm năng, lấy hiệu kinh tế làm thước đo phát triển xã hội, vấn đề tính khách quan lợi ích có ý nghĩa hết Xét nhiều mặt, khẳng định hiệu kinh tế đồng nghĩa với quan hệ lợi ích người Vì vậy, tất yếu dẫn đến thừa nhận rằng, lợi ích cá nhân mang ý nghĩa tự thân áp đặt từ bên Thái độ xem lợi ích cá nhân biểu xa lạ với đạo đức lối sống truyền thống, thực chất thứ “chủ nghĩa khổ hạnh” mà khơng thừa nhận Lợi ích cá nhân thể cách khách quan đáng, xã hội có điều kiện để phát triển, đạt tới hài hòa cân mối quan hệ cá nhân - xã hội Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Người rõ vấn đề trung tâm quan hệ đạo đức vấn đề lợi ích Đó lợi ích dân tộc, người lao động, số đơng bị áp bức, bóc lột, dồn nén, bất cơng Hồ Chí Minh quan tâm đến ba nhóm lợi ích; lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân hội nhập lợi ích tập thể với lợi ích cá nhân Người coi lợi ích tập thể tồn cách khách quan, lợi ích chung cộng đồng Sự cộng đồng lợi ích có tác dụng thúc đẩy chủ nghĩa nhân đạo phát triển Đồng thời định hướng mục tiêu, lý tưởng, tạo sở vững cho tiến xã hội Tuy quan tâm đến lợi ích chung, Hồ Chí minh coi lợi ích cá nhân thực thể tồn đích thực cấu đạo đức Người nói đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân giày xéo lên lợi ích cá nhân Theo quan hệ đạo đức phải đặt sở phát triển hài hòa lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, dựa tảng khoan dung Ở thấy tư tưởng Người có điểm tương đồng với “lợi” “kiêm ái” Mặc Tử, thời Mặc Tử nói tới lợi ích tập thể xây dựng dựa tảng “kiêm ái” Nhưng 74 bước tiến lớn ông lịch sử tư tưởng nhân loại “Kiêm ái” Mặc Tử chi phối tư tưởng ơng Chúng ta nhận thấy nhờ có "kiêm ái" ông tới phản đối chiến tranh xâm lược quốc gia với Theo ông "giết người cho bất nghĩa phải chịu tử tội Cứ mà suy, giết mười người bất nghĩa nặng gấp mười, tất phải chịu mười tử tội việc bậc quân tử thiên hạ biết quấy mà chê bất nghĩa Nay việc đại bất nghĩa đánh nước người quấy, lại khen, thực bất nghĩa ghi công trạng sau" [5, tr.114] Tuy nhiên độc đáo ông chỗ thừa nhận chiến tranh tự vệ Mặc Tử rõ cần phải "tích lương thực, rèn vũ khí, đắp thành cao, dựng lũy chắc" để bảo vệ quyền độc lập dân tộc Bởi vì, thực tế lúc nguy chiến tranh chưa loại bỏ ý chí số kẻ ham muốn quyền lực Trong sống hàng ngày tồn nước đế quốc xâm lược tư tưởng việc đòi hỏi cần phải tăng cường luyện tập quân để đề phòng bất trắc xảy xâm lược nước bên điều cần thiết Việt Nam nước u hòa bình, căm ghét chiến tranh khơng thể khơng có biện pháp phòng bị tình cảnh giới bất ổn Vì lơi cảnh giác nguy độc lập dân tộc tăng cao “Phi công” Mặc Tử ý kiến hay chiến tranh tự vệ Ai biết nói tới chiến tranh nói tới mát, đau thương, chết chóc, có phận người giới lại bình thản trước điều đó, nhờ có chiến tranh họ thu khoản lợi nhuận khổng lồ nước Mỹ chẳng hạn Trong hai chiến tranh giới lần thứ lần thứ hai, Mỹ thu bộn tiền thông qua việc bán súng cho nước giới Vậy để đánh đổ tư tưởng phải làm gì? Điều quan 75 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi trọng trước hết phải tự bảo vệ thân mình, sau tiến hành đấu tranh chống lại tư tưởng cách có hệ thống liên kết với quốc gia khác u chuộng hòa bình giới Ở Việt Nam tiến hành việc thực nghĩa vụ quân niên đủ 18 tuổi Đây điều minh chứng rõ ràng cho việc tự phòng vệ dân tộc ta Khi chiến tranh nổ có sẵn lực lượng phòng bị kịp thời để giữ vững tồn vẹn lãnh thổ mình, có sức chống trả lại với kẻ thù xâm lược, để nhằm đảm bảo cho người dân sống sống ấm no, hạnh phúc người có điều kiện để phát triển toàn diện Sự thắng lợi hai kháng chiến chống lại xâm lược thực dân Pháp đế quốc Mỹ cho thấy tầm quan trọng việc tự phòng vệ dân tộc Nhờ có "kiêm ái" mà Mặc Tử đề tư tưởng “thượng hiền” Như cho thấy có yêu người, thương người kính trọng người, nhận thức lực người cách đầy đủ Ông rõ nguyên nhân gây rối loạn xã hội tồn yếu đức độ, tài tham vọng người, điều giống như: "người ta sai giết lợn, khơng giết từ chối; mời làm tể tướng không làm nhận làm" (thế chi quân tử, sử chi vi trệ chi tể, bất tắc từ chi; sử vi quốc chi tướng, bất tắc vi chi) [39, tr.133] từ Mặc Tử đòi hỏi cần phải cầu hiền tài “Thượng hiền” trọng dụng người tài vào công việc quốc gia Đây tư tưởng đáng quý, cho thấy ơng người biết nhìn xa, trơng rộng Mặc Tử nhận thấy đất nước phát triển mặt xây dựng dựa đóng góp cơng sức thành viên có trí tuệ, động, sáng tạo Điểm làm cho tư tưởng Mặc Tử vượt xa hẳn so với Khổng Tử, chỗ ông không phân biệt giai cấp xã hội Theo Mặc Tử người có bình đẳng nhờ điều ông không phân 76 biệt đối xử tầng lớp người Trong quan niệm Mặc Tử rõ người có tài cần trọng dụng họ dù họ vị trí xã hội Người có tài đề cao, khơng có tài thay người giỏi Sự luân chuyển tạo nhiều động lực để xã hội ngày phát triển tạo đội ngũ quan lại công minh, sáng suốt, thương dân Mặc Tử rõ chế độ cai trị huyết thống không trọng dụng người tài, theo ơng mang lại tai họa sâu xa khác cho xã hội mà người ta khơng thể lường trước Ơng ví dụ cụ thể việc không phân biệt rõ người tài gây tượng người có tài khơng trọng dụng, có họ bị mang tội kẻ bất tài đề cao, trọng thưởng lại khơng có cơng lao Điều làm nản lòng dân, khơng chăm lo vào việc phát triển đất nước, đem sức để cống hiến Xã hội khơng phát triển được, loạn lạc xảy liên miên khắp nơi, thiên hạ khơng thể thịnh trị Vì vậy, bậc quân vương đứng đầu nhà nước cần phải biết dùng người tài có sách trưng cầu thưởng phạt công minh trăm họ nể phục nghe theo Việt Nam nay, tinh thần "cầu hiền tài" thực nhiều sách để thu hút nhân tài tham gia vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việc làm cho thấy có bước tiến nhận thức Nếu trước chưa nhận thức rõ vấn đề Đảng nhà nước ta câu nệ vào hình thức, điều dẫn đến tình trạng “chảy máu chất xám” thời gian dài Người có tài thấy khơng trọng dụng, đời sống họ khó khăn, khổ cực, nhiều người sang nước phương Tây làm việc Vì họ có hội thể tài mình, đảm bảo đời sống vật chất đời sống tinh thần Việt Nam nhiều người tài giỏi Sau nhận thức lại điều Đảng nhà nước ta có biện pháp cụ thể để người có tài thực thể cách 77 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi toàn diện với nhiều biện pháp khác tạo nhiều sân chơi trí tuệ để phát người có khiếu tìm cách bồi dưỡng họ giúp cho họ có điều kiện phát huy khả Tuy nhiên nhận thấy quan lãnh đạo tồn kiểu chế “cha truyền nối”, “con ông, cháu cha” việc giao địa vị, chức vụ lãnh đạo, quyền hành xử lý công việc Một anh dù lực kém, đạo đức không tốt ông bà trọng dụng giữ vị trí cao máy tổ chức Điều góp phần khơng nhỏ vào việc làm cho xã hội không phát triển lên Như vậy, cho thấy để đẩy mạnh việc phát huy tài năng, trí tuệ người cần phải có chế quản lý mà người tài coi trọng, xóa bỏ tình trạng việc làm muốn thành công phải nhờ giúp sức tồn xã hội Trong tư tưởng mình, Mặc Tử có bàn tới trách nhiệm người đứng đầu máy thống trị, ơng rõ người có chức vụ cao phải có hiểu biết sâu rộng, có đạo đức tốt đẹp làm tròn chức trách Và quan điểm đắn mà cần phải học tập Bởi bối cảnh xã hội tồn nhiều vấn đề phức tạp người đứng đầu nhà nước cần phải có lĩnh trị vững vàng với trí tuệ lớn, có đạo đức sáng lòng u thương dân sâu sắc, có đủ sức để lãnh đạo đất nước giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội Để bảo vệ cho tính đắn học thuyết "kiêm ái" thực "kiêm ái"có hiệu quả, Mặc Tử đưa chủ trương "thượng đồng" “Thượng đồng”, theo Mặc Tử phải tán đồng mệnh lệnh phục tùng tuyệt đối mệnh lệnh trên, không cãi lại, giống kiểu vua bắt bề tơi phải chết bề tơi chết mà khơng cần biết lý cần hiểu mệnh lệnh bắt buộc người đại diện cho thánh thần ban xuống Mặc 78 Tử rõ có đồng lòng hoạt động nhà nước diễn trôi chảy, việc ban hành thực cách thống từ xuống Ở cho thấy tính thống nhất, đồng lòng từ xuống máy nhà nước Ngày thấy chủ trương, sách hệ thống pháp luật việc làm nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban có phối hợp chặt chẽ với phận quan nhà nước từ cấp trung ương đến sở địa phương, làng xã Và điều làm cho sâu vào thực tiễn người dân tiếp thu thực nhanh chóng Xã hội phát triển mà thành viên đồng lòng hợp tác mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh “Thượng đồng” ngày thể chỗ người cơng minh, người bắt chước để xây dựng xã hội hài hòa Đảng nước ta thực tốt đồng lòng sách đại đồn kết tồn dân tộc với hiệu “đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết - thành công, thành công, đại thành công” Và nhờ có đồng lòng qua hai chiến tranh xâm lược kẻ thù, có chiến thắng vẻ vang, đồng thời bước huy động sức người, sức công xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn Vì thương người, muốn làm lợi cho người nên Mặc Tử đòi hỏi phải "tiết táng" (hay nói cách cụ thể tiết kiệm việc ma chay) Đây điểm lý thú tư tưởng ông Mặc Tử cho cần đám ma giản dị, có quan tài, có đồ liệm đầy đủ tiến hành chơn cất người chết rồi, không cần đến thứ cao sang lễ nhạc ma chay phiền phức Vì bày vẽ làm khổ người sống việc phải lo trả nợ, thêm vào phải gạt bỏ nghi lễ rườm rà, phức tạp ma chay người ta sống tự do, thoải mái hơn, người ta đỡ phải 79 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi khổ sở giáo lý lạc hậu để tang ba năm sống cư tang Tư tưởng ngày tiếp thu triệt để, khơng diễn việc ma chay mà cưới xin Nó thể việc người dân hiểu rõ việc tiến hành ma chay, cưới hỏi cho phù hợp với gia cảnh khơng thủ tục lạc hậu lễ giáo phong kiến quy định Tuy nhiên số tỉnh thành nước trì thủ tục ma chay, cưới hỏi phức tạp tỉnh Thừa Thiên Huế Điều gây ảnh hưởng không tốt xu hướng đạo đức dân tộc Vì cần phải có biện pháp phù hợp để thực tốt việc tiết kiệm, chống lãng phí thời gian, cơng sức, tiền bạc cho người dân xã hội 80 KẾT LUẬN Mặc Tử nhà triết học lớn xã hội Trung Quốc thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc Với xây dựng nên, ơng mang tới nhìn mẻ xã hội với phạm trù mang dấu ấn riêng như: “Phi công”, “Thượng đồng”, “Thượng hiền”, “Tiết dụng”, “Phi nhạc”, “Tiết táng” đặc biệt học thuyết “Kiêm ái” Với quan điểm “Kiêm ái” yêu thương tất người khơng phân biệt sang hèn, thân cận thật tư tưởng tiến ông thời kỳ này, mà xã hội gò bó chế độ cũ bọn q tộc thị tộc coi trọng người sang, yêu thương người thân Tuy nhiên, “Kiêm nhân nghĩa”, bình đẳng cho tất người xã hội, khác hẳn với “Biệt” chia rẽ nhận thấy bình đẳng nhận thức, chất thứ quan niệm bất bình đẳng, tức tồn phân biệt giàu sang, nghèo hèn Nghiên cứu tư tưởng Mặc Tử “Kiêm ái” giai đoạn giúp cho có thêm cách nhìn khác việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để ứng dụng vào đời sống xã hội Ngày xây dựng chế độ theo định hướng xã hội chủ nghĩa trình đấu tranh lâu dài cải biến toàn diện mặt đời sống xã hội, đưa đất nước từ tình trạng nơng nghiệp lạc hậu lên trình độ phát triển tồn diện: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong giai đoạn Phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm Phát triển kinh tế sở việc phát triển lĩnh vực văn hóa tinh thần, đồng thời phát triển kinh tế đòi hỏi phải có phát triển tương ứng tất mặt xã hội Vì vậy, lĩnh vực văn hóa, đạo đức lối sống phải bước đấu tranh chống ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường Chính xây dựng phương hướng đắn, cho phép khắc 81 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi phục hạn chế cách có hiệu vấn đề khó khăn phức tạp, đòi hỏi nghiên cứu công phu, nghiêm túc tập thể phải thường xuyên đánh giá, bổ sung từ thực tiễn Đó nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân ta, mà trước hết đội ngũ cán lãnh đạo quản lý, cán làm công tác xây dựng Đảng, tổ chức cán bộ, người cao trách nhiệm nghĩa vụ nặng cần phải có lòng nhiệt thành cách mạng sâu sắc Nhận thức điều Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm, giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp thêm văn hóa Việt Nam, đấu tranh chống xâm lược loại văn hóa độc hại, khuynh hướng sùng ngoại, lai căng, gốc Khắc phục tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường giá trị nhân văn” [41, tr.111] Do vậy, để có hệ thống chuẩn mực đạo đức mới, không xác định xem cần phải kế thừa, trì, phát triển yếu tố nào, gạt bỏ yếu tố hệ thống giá trị quy tắc ứng xử liền với trình hình thành phát triển kinh tế thị trường để sở đó, xây dựng đạo đức Việt Nam sáng, lành mạnh, giàu tính dân tộc đại mạng đậm tính nhân văn Việc tiếp thu tư tưởng “kiêm ái” Mặc Tử ví dụ cụ thể cho việc “gạn đục khơi trong, gạt bỏ nhân tố tiêu cực khứ để giữ lại phát huy tinh hoa dân tộc nhân loại lĩnh vực đời sống” dân tộc ta lời Bác Hồ dạy Chúng ta gạt bỏ tính chất tâm tư tưởng tiếp nhận lấy quan điểm việc xây dựng “xã hội đại đồng”, mà nơi người ln sống mối quan hệ gắn bó với nhau, thêm vào quan điểm việc gắn lợi ích cá nhân với lợi 82 ích xã hội, u thương có nghĩa làm lợi cho đồng thời làm lợi cho xã hội Tư tưởng “kiêm ái” gắn liền với lợi điểm hợp lý tồn tận ngày tương lai, lẽ người làm việc nhu cầu, lợi ích mình, họ ln ln phấn đấu để đạt mục đích đó, lợi ích phải điều chỉnh dựa khuôn khổ pháp luật tình cảm Hiểu rõ điều giúp cho có biện pháp phù hợp việc phát triển cá nhân tác động kinh tế thị trường Có làm xã hội có người tài giỏi có đạo đức cao, họ góp sức để xây dựng nhanh chóng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 83 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Tuyết Ba (2003), “Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (2) Phan Bội Châu (1991), Toàn tập, tập 10, Nxb Thuận Hóa, Huế Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1996), Đại cương triết học Trung Quốc (Thượng hạ), Nxb Cảo Thơm, Sài Gòn PTS Dỗn Chính, PTS Trương Văn Chung, PTS Vũ Tình, PTS Nguyễn Thế Nghĩa (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội PGS TS Dỗn Chính (chủ biên), PGS TS Trương Văn Chung, PGS TS Nguyễn Thế Nghĩa, PGS TS Vũ Tình (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS TS Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngơ Vinh Chính, Vương Miện Q (chủ biên - 1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 10 Vũ Văn Gầu (2003), “Kiêm nhân sinh - triết lý độc đáo Mặc Tử”, Tạp chí Triết học, (5) 11 PGS TS Đoàn Đức Hiếu (2001), “Giá trị đạo đức chế thị trường”, Thông tin khoa học, (12), Trường Đại học Khoa học Huế 12 Đoàn Đức Hiếu (2002), Giáo trình lịch sử triết học phương Đơng, Huế 84 13 PGS TS Đoàn Đức Hiếu (2003), Sự phát triển cá nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Ri Giang Hồng (2010), 100 vĩ nhân lịch sử Trung Hoa, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 15 Đỗ Huy (1995), “Sự thay đổi chuẩn mực giá trị văn hóa kinh tế Việt Nam chuyển sang chế thị trường”, Tạp chí Triết học, (1) 16 Đỗ Huy (2006), “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bước phát triển đạo đức văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (5) 17 Ian P MeGreal (2005), Những tư tưởng gia vĩ đại phương Đông, Nxb Lao động, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Kế (1996), “Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay”, Tạp chí Triết học, (6) 19 Đàm Gia Kiện (chủ biên, dịch Phan Văn Các, Thạch Giang, Trương Chính) (1996), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Phùng Hữu Lan (bản dịch Nguyễn Văn Dương) (1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 21 Phan Huy Lê (1995), “Truyền thống dân tộc công đổi đại hóa đất nước Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu người, giáo dục, phát triển kỷ XXI 22 Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỳ Bân, Đỗ Quốc Tưởng (1959), Hiển học Khổng Mặc, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng người mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Thảo đường cư sĩ Trần Văn Hải Minh (1991), Bách gia chư tử, Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh 85 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 25 Hà Thúc Minh (1996), Triết học phương Đông - Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26 TS Nguyễn Thế Nghĩa, TS Dỗn Chính (2002), Lịch sử triết học, tập 1: Triết học cổ đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2001), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Phúc (2006), “Về việc tạo bước chuyển mạnh mẽ xây dựng đạo đức nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (11) 29 GS TS Lê Văn Quán (2006), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Trung Quốc, Nxb Lao động, Hà Nội 30 Nguyễn Huy Quý (2008), Nghiên cứu Trung Quốc học (những viết chọn lọc), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Lê Sơn (1993), “Một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu dự báo người Việt Nam”, Tạp chí Con người Việt Nam công đổi 32 Lê Hữu Tầng (1989), “Vấn đề kích thích tính tích cực người lao động thông qua tác động tới lợi ích”, Tạp chí Triết học, (4) 33 Nguyễn Anh Thái (chủ biên - 1991), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Võ Văn Thắng (2006), “Nhân - Một giá trị văn hóa truyền thống cần kế thừa phát huy việc xây dựng lối sống Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (7) 35 Hồ Thích (bản dịch Huỳnh Minh Đức) (1969), Trung Quốc triết học sử, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 36 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đông, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 86 37 PTS Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Từ điển triết học (1975), Nxb Tiến bộ, Maxcơva 39 Nguyễn Đình Tường (2006), “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trước tác động tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, (5) 40 Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học Đông Phương, Nxb Tri thức, Hà Nội 41 Trần Nguyên Việt (2002), “Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (5) 42 GS La Quốc Việt (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 GS TSKH Huỳnh Khái Vinh (chủ biên - 2001), Một số vấn đề lối sống - đạo đức - chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 GS TS Nguyễn Hữu Vui (chủ biên - 2006) Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Lã Trấn Vũ (phiên dịch Trần Văn Tấn) (1964), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 46 Will Durant (bản dịch Nguyễn Hiến Lê) (1971), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Vạn Hạnh, Sài Gòn 87 ... tiêu cực Với lý đến việc lựa chọn đề tài nghiên cứu là: Những tư tưởng học thuyết Kiêm ái” Mặc Tử ý nghĩa chúng xây dựng đạo đức người Việt Nam nay làm đề tài luận văn thạc sĩ Triết học Tình hình... Chƣơng 1: Mặc Tử hoàn cảnh đời học thuyết kiêm ái” Chƣơng 2: Những tư tưởng học thuyết kiêm ái” - giá trị, hạn chế ý nghĩa chúng Chƣơng MẶC TỬ VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA HỌC THUYẾT “KIÊM ÁI” 1.1... việc xây dựng đạo đức Việt Nam * Nhiệm vụ đề tài: + Phân tích thân nghiệp Mặc Tử, hoàn cảnh đời học thuyết kiêm ái” + Phân tích tư tưởng học thuyết kiêm ái” Mặc Tử với đóng góp hạn chế + Ý nghĩa

Ngày đăng: 25/02/2018, 10:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Thân thế, sự nghiệp của Mặc Tử

  • 1.1.1. Giải nghĩa chữ “Mặc” trong Triết học Trung Hoa cổ đại

  • 1.1.2. Thân thế sự nghiệp của Mặc Tử

  • 1.2. Hoàn cảnh ra đời của học thuyết “Kiêm ái”

  • 2.1. Nội dung chủ yếu của học thuyết “kiêm ái”

  • 2.1.2. Mối quan hệ giữa “kiêm” với “lợi”

  • 2.2. Những mặt tích cực và hạn chế của học thuyết “kiêm ái”

  • 2.2.1. Mặt tích cực

  • 2.2.2. Mặt hạn chế

  • 2.3.1. Một vài nét về thực trạng đạo đức Việt Nam hiện nay

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan