giáo án sinh học 11 cơ bản

164 369 0
giáo án sinh học 11 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần Bốn Sinh học cơ thể Chương I. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. Tiết số : 1 Ngày soạn: 18082012 Ngày dạy: 11A1 11A2 11A3 Bài 1 SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ. A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1, Kiến thức. Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường và chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào. Trình bày được vai trò của nước ở thực vật; đảm bảo hình dạng nhất định của tế bào và tham gia vào các quá trình sinh lí của cây. Thực vật phân bố trong tự nhiên lệ thuộc vào sự có mặt của nước. Trình bày được cơ chế trao đổi nước ở thực vật gồm 3 quá trình liên tiếp; Hấp thụ nước; Vạn chuyển nước và thoát hơi nước; 2, Kỹ năng. Rèn luyện được tư duy hệ thống, so sánh và phân tích hình vẽ để nắm khiến thức. Hình thành được kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trước đám đông. B, PHƯƠNG PHÁP . Sử dụng phương pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi. C, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Giáo viên. Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ số 1.1, 1.2, 1.3 SGK, hình vẽ 1 SGV, phiếu học tập. Phiếu học tập. Câu 1: Hãy nêu cơ chế của sự hấp thụ nước ở rễ cây? Nguyên nhân nào dẫn đến dịch tế bào rễ ưu trương hơn dung dịch đất? Câu 2: Nêu cơ chế của sự hấp thụ ion khoáng vào rễ? Câu 3. Nêu các con đường xân nhập của nước và các ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ? Đai caspari có vai trò gì? D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra sỹ số. 3. Kiểm tra bài cũ GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học liên quan đến nội dung bài học 4. Bài mới. GV đặt vấn đề vào bài mới. HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ Hoạt động I: : Tìm hiểu phần: Vai trò của nước. Hoạt động cả lớp . Mục tiêu: Trình bày được vai trò của nước ở thực vật; đảm bảo hình dạng nhất định của tế bào và tham gia vào các quá trình sinh lí của cây. Thực vật phân bố trong tự nhiên lệ thuộc vào sự có mặt của nước. Thời gian: 8 phút Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành: +B1: GV sử dụng các câu hỏi tái hiện để kiểm tra những kiến thức có liên quan. Nước có vai trò gì đối với tế bào? Nếu không có nước cây có thể lấy được muối khoáng hay không? Tại sao khi khô hạn, tốc độ lớn của cây lại chậm lại? Buổi trưa nắng gắt cây không bị chết bởi nhiệt độ cao? +B2: HS nghiên cứu SGK, trả lời +B3: GV: nhận xét, bổ sung, kết luận Hoạt động II: Tìm hiểu phần: Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng. Mục tiêu: Khái quát về hệ rễ thực vật. Thời gian: 3 phút Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành: +B1: GV Giao câu hỏi cho học sinh về nhà hoàn thành: Mô tả đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hút nước và ion khoáng? GV có thể gợi ý cho học sinh: Mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ cây trên cạn? Tìm sự liên hệ giữa hệ rễ với nguồn nước? Đối với thực vật thuỷ sinh và thực vật không có lông hút thì hấp thụ nước và muối khoáng bằng cách nào? Hoạt động III: Tìm hiểu phần: Hấp thụ nước và iôn khoáng vào rễ bằng tế bào lông hút . Mục tiêu: Khái quát về cơ chế hấp thụ nước và iôn khoáng ở rễ cây. + Nêu được các con đường vận chuyển nước và các iôn khoáng đi từ đát vào mạch gỗ của rễ. Thời gian: 20 phút Đồ dùng dạy học:Hình SGK Cách tiến hành: +B1: GV sử dụng phiếu học tập tiến hành cho các nhóm học sinh thảo luận trong khoảng thời gian 7 phút và điều khiển các nhóm thảo luận để đưa ra kiến thức. +B2: Các nhóm học sinh tiến hành thảo luận và cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm. +B3: Gv phân tích và chính xác kiến thức. +B4: GV Sử dụng các câu hỏi nhằm kiểm tra mức độ nắm kiến

Tuần 1: tiết Phần IV SINH HỌC THỂ CHƯƠNG I CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A Chuyển hóa vật chất lượng thực vật Bài 1: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT Mục tiêu học: Sau học xong bải học sinh cần phải: - Mơ tả q trình hấp thụ nước rễ trình vận chuyển nước thân - Trình bày mối liên quan cấu trúc lơng hút với q trình hấp thụ nước - Nêu đường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ rễ ,từ mạch gỗ rễ lên mạch gỗ thân lên mạch gỗ - Biết sử dụng hình vẽ để minh họa hiểu rõ kiến thức - Thấy rõ tính thống cấu trúc chức quan thực vật Nội dung trọng tâm :  Quá trình hấp thụ nước rễ với đường : Thành tế bào – gian bào nguyên sinh – không bào, thực sở chênh lệch áp suất thẩm thấu, theo hướng tăng dần từ đất đến mạch gỗ rễ  Quá trình vận chuyển nước thân (từ rễ lên lá) thực phối hợp lực hút lá, lực đẩy rễ lực trung gian (lực liên kết phân tử nước lực bám phân tử nước với thành mạch) III Phương tiện phương pháp dạy học: Phương tiện dạy học: Tranh vẽ hình 1.1 đến 1.5 SGK Phương pháp: Kết hợp nhiều phương pháp để phát huy tính chủ động sáng tạo HS: hỏi đáp - tìm tòi phận, hỏi đáp – tái thơng báo, thí nghiệm - chứng minh, trực quan IV Tiến trình tổ chức giảng: Ổn định lớp: kiểm tra đồng phục, sỉ số học sinh, làm quen học sinh Bài mới: - Cây hấp thụ nước cách ? ->Cây hút nước qua miền lông hút rễ, số thủy sinh hấp thụ nước qua toàn bề mặt Rễ quan hấp thụ nước - Nước vai trò thực vật, q trình trao đổi nước thực vật nào? Nước thiếu đời sống TV, vai trò lớn như: Đảm bảo độ bền vững câu trúc thể, đảm bảo môi trường thuận lợi cho phản ứng trao đổi chất… Hoạt động GV học sinh Nội dung - Trao đổi nước thực vật bao gồm - Trao đổi nước thực vật bao gồm quá trình nào? trình: Hấp thụ nước, vận chuyển nước - Vai trò cuả trao đổi nước gì?- nước >: Nước ảnh hưởng đến qúa trình I Vai trò nước nhu cầu nước đối sinh trưởng phát triển cây, thiếu nước lượng lớn kéo dài, chết Vì Nước đảm bảo độ bền vững cấu trúc thể, nước dung mơi hòa tan chất thể, nước vừa tác dụng điều hòa nhiệt thể lại vừa giúp cho xâm nhập tốt CO2 từ khơng khí vào lá, cung cấp cho trình QH (Nước N.liệu MTcho phản ứng diễn ra, giúp qúa trình quang hợp, qúa trình nước … ) - Nước dạng ? Vai trò dạng ? Hoàn thành bảng phân biệt loại nước - Các dạng nước đất: + Nước tự do: nước trọng lực nước mao quản + Nước liên kết: nước ngậm, nước màng.(nước ngậm bề mặt keo đất nước tẩm keo đất) -Rễ hấp thụ nước dạng nào?-> dạng tự phần dạng nước liên kết không chặt - Vi nước lại cần thiết cho cây? ->- Nước ảnh hưởng đến qúa trình sinh trưởng phát triển cây, thiếu nước lượng lớn kéo dài, chết Vì Nước đảm bảo độ bền vững cấu trúc thể, nước dung hòa tan chất thể, thoát nước vừa tác dụng điều hòa nhiệt thể lại vừa giúp cho xâm nhập tốt CO2 từ khơng khí vào lá, cung cấp cho q trình QH - Cây nhu cầu nước nào? - HS: Đọc SGK trả lời - Rễ đặc điểm phù hợp với chức nhận nước từ rễ ? - Thành tế bào mỏng, không thấm với thực vật Các dạng nước vai trò : dạng Nội Nước tự do: Nước liên dung kết: Đặc - Chứa - liên kết điểm thành phần với cuả tế bào, phân tử khác tế khoảng gian bào bào, mạch -Bị dẫn… phần tử - Không bị hút tích điện phân tử hút tĩnh điện hay dạng liên kết liên kết hoá hoá học học - Vẫn giữ thành phần tính chất vật lí, tế bào hố học, sinh - Mất học bình thường đặc tính lí, nước hoá , sinh học cuả nước Vai Làm dung mơi, Đảm bảo trò làm giảm nhiệt độ bền độ cuả thể vững cuả thoát hệ thống nước, tham gia keo số trình chất TĐC, đảm bảo nguyên độ nhớt cuả sinh cuả tế chất NS, giúp bào trình TĐC diễn bình thường thể Nhu cầu nước thực vật - Cây cần lượng nước lớn suốt đời sống - VD: sgk Quá trình hấp thụ nước rễ quan hút nước cuả chủ yếu rễ, thủy sinh hấp thụ nước qua tế bào biểu bì cutin - Chỉ khơng bào trung tâm lớn - Áp suất thẩm thấu cao hoạt động hô hấp rễ mạnh.(nước di chuyển từ nơi nồng độ thấp đến nơi nồng độ cao) - Cây hấp thụ dạng nước hấp thụ cách nào?  Cây hấp thụ dạng nước tự phần dạng nước liên kết (nước liên kết không chặt thể lỏng - đường hấp thụ nước từ lơng hút vào mạch gỗ ? Mô tả đường ?-> quan sát sơ đồ trả lời) theo đường……… - Nêu vị trí vai trò vòng đai caspari ?->: Đai caspari nằm phần nội bì rễ, vai trò kiểm sốt chất vào trung trụ, điều hòa vận tốc hút nước rễ -Nước vận chuyển theo chiều từ đất vào rễ theo chế ? - HS : thẩm thấu… - giới thiệu thí nghiệm tượng rỉ nhựa ứ giọt Vậy để nước vận chuyển lên thân nhờ lực đẩy, lực gọi áp suất rễ Vậy áp suất rễ gì? -Áp suất rễ nước bị đẩy từ rễ lên thân lực đẩy - Áp suất rễ xác định rõ thân thảo, bụi Tại sao?-> Áp suất rễ thường giới hạn nó, phụ thuộc vào loại thường đẩy cột nước cao vài ba mét - QS hình 1.5 mơ tả đường vận chuyển nước, chất khống hòa tan chất hữu ? - Nước, muối khoáng từ rễ lên theo mạch gỗ Các chất hữu từ xuống rễ theo mạch rây - Động lực dòng mạch rây? Đặc điểm rễ liên quan đến trình hấp thụ nước - Đặc điểm rễ + Phát triển mạnh số lượng, kích thứơc diện tích + Trên bề mặt rễ nhiều lơng hút (hình thành từ tế bào biểu bì rễ) đặc điểm cấu tạo sinh lí phù hợp với chức nhận nước chất khống * Thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin * Chỉ khơng bào trung tâm lớn * Áp suất thẩm thấu cao hoạt động hô hấp rễ mạnh Vì dạng nước tự nước liên kết khơng chặt đất lông hút hấp thụ dễ dàng nhờ chênh lệch áp suất thẩm thấu tế bào lông hút dung dịch đất Con đường hấp thụ nước rễ: - Con đường qua thành tế bào – gian bào (đi qua khe hở tế bào): Nước từ đất vào lông hút → gian bào tế bào vỏ đến nội bì bị đai caspari chặc lại, nên chuyển sang đường thứ (vào tế bào nội bì vào mạch gỗ) - Con đường qua chất nguyên sinh – không bào (qua tế bào ): nước từ đất vào lông hút → tế bào vỏ → nội bì → vào trung trụ → mạch gỗ chế để dòng nước chiều từ đất vào rễ lên thân: - Nước từ đất vào lông hút, vào mạch gỗ rễ theo chế thẩm thấu : từ nơi áp suất thẩm thấu thấp đến nơi áp suất thẩm thấu cao - Áp suất rễ lực đẩy nước từ rễ lên thân Thể tượng: + Hiện tượng rỉ nhựa : + Hiện tương ứ giọt: III Quá trình vận chuyển nước thân Đặc điểm cuả đường vận chuyển nước thân - Nước chất khống hồ tan Động lực dòng mạch gỗ ? -> nước vận chuyển theo chiều từ rễ Dòng mạch rây chênh lệch lên áp suất thẩm thấu quan cho - Chiều cuả cột nước phụ thuộc vào chiều (lá ) quan nhận (mô, củ, phần dài cuả thân dự trữ ) Con đường vận chuyển nước thân ĐL dòng mạch gỗ: động lực : - Nước vận chuyển thân chủ yếu + Áp suất rễ tạo sức nước từ đường qua mạch gỗ từ rễ lên lên - Tuy nhiên, nước vận chuyển + Lực hút thoát nước theo chiều từ xuống mạch rây + Lực LK PT nước với vận chuyển từ mạch gỗ sang mạch rây với thành mạch gỗ ngược lại - Hai đường liên quan chế đảm bảo vận chuyển nước với khơng ?-> liên quan thân với tùy theo nước - Lực hút cuả (do q trình mạch rây, làm cho nước từ mạch nước) gỗ sang mạch rây ngược lại - Lực đẩy cuả rễ (do trình hấp thụ nước) - TP dịch mạch gỗ, mạch rây ? - Lực trung gian (lực liên kết phân - + Mạch gỗ : nước, ion khoáng, tử nước lực bám phân tử nước chất hữu với thành mạch dẫn tạo thành dòng nước + Mạch rây: đường saccarozơ, liên tục) aa, vitamin, hc mơn TV Củng cố :  Nêu đặc điểm lông hút liên quan đến qúa trình hấp thụ nước rễ ? Lơng hút hình thành từ tế bào biểu bì rễ, tế bào đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức nhận nước chất khoáng từ đất : Thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin Chỉ không bào trung tâm lớn Áp suất thẩm thấu cao hoạt động hô hấp rễ mạnh  Trao đổi nước thực vật bao gồm trình ?-> Trao đổi nước thực vật gồm trình: trình hấp thụ nước rễ, trình vận chuyển nước thân trình nước  Hiện tượng ứ giọt xảy điều kiện ? -> Hiện tượng ứ giọt xảy thân thảo thường thấp, dễ bị tình trạng bão hòa nước áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên gây tượng ứ giọt Dặn dò : Học trả lời câu hỏi SGK trang 11, đọc chuẩn bị Sưu tầm câu hỏi trắc nghiệm Cầu ngang, ngày 30 tháng năm 2012 Tổ trưởng Trần Thị Bình Tiết 2, Tuần BÀI 2: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT ( Tiếp theo ) I Mục tiêu học: Sau học xong bải học sinh cần phải:  Minh họa ý nghĩa q trình nước  Trình bày đường thoát nước với đặc điểm Mơ tả phản ứng đóng mở khí khổng  Nêu mối liên quan nhân tố mơi trường với q trình trao đổi nước  Nêu sở khoa học vấn đề tưới nước hợp lý cho trồng  Xây dựng ý thức quan tâm tìm hiểu vấn đề thực tiễn nông nghiệp II Nội dung trọng tâm:  Q trình nước lá: Ý nghĩa q trình nước ,con đường nước ,sự điều chỉnh q trình nước  Ảnh hưởng điều kiện môi trường đến trình trao đổi nước  sở khoa học việc tưới nước hợp lý cho trồng III Phương tiện phương pháp dạy học: Phương tiện dạy học: Tranh vẽ hình 2.1, 2.2 SGK Phương pháp: hỏi đáp – tái thơng báo, thí nghiệm - chứng minh, trực quan IV Tiến trình tổ chức giảng: Ổn định lớp: kiểm tra đồng phục, sỉ số học sinh Kiểm tra củ: Nêu đặc điểm rễ liên quan đến trình hấp thụ nước? đường hấp thụ nước rễ, chế để dòng nước chiều từ đất vào rễ lên thân? Nêu đường vận chuyển nước thân động lực đường đó? Bài : Nhà sinh sinhhọc người Nga “ Macximop” viết: “ Thoát nước tai họa tất yếu cây” Tại thoát nước lại tai họa lại tất yếu? Hoạt động GV học sinh - Yêu cầu học sinh quan sát, nghiên cứu sơ đồ trang 12 cho biết: Lượng nước ngồi chiếm %? Lượng nước tham gia tạo chất khơ?-> 99% nước ngồi dạng qua lại 1% ,trong 0,8-0,9 % khơng tham gia tạo chất khơ, lại tham gia tạo chất khô - Yêu cầu hs nghiên cứu SGK thảo luận nhóm: Tại “ Thoát nước tai họa tất yếu cây”? + Tai họa: 99% lượng nước lấy vào từ đất phải ngồi + Cần thiết: tạo động lực bên cho Nội dung IV.Thoát nước lá: Ý nghĩa thoát nước - Thoát nước: tượng nước từ bề mặt ngồi khơng khí dạng - Ý nghĩa thoát nước: + Là động lực cuả trình vận chuyển nước + Thoát nước làm giảm nhiệt độ bề mặt + Khi nước khí khổng mở, khí CO2NNNNNNHGFJYRRJ từ qúa trình vận chuyển nước từ ngồi vào Giúp khơng bị đốt nóng, nước khí khổng mở để CO2 vào lục lạp cần cho QH GV mở rộng: Một số nhóm vùng khơ hạn, khó lấy nước từ đất, để tiết kiệm nước đến mức tối đa nhóm phải đóng khí khổng ban ngày trình cố định CO2 phải tiến hành vào ban đêm - Các đường thoát nước ?-> Con đường qua khí khổng đường qua bề mặt –qua cutin -2 đường đặc điểm khác nhau? - giải thích THN qua khí khổng lại nhiều qua bề mặt :Số lượng khí khổng bề mặt lớn Mỗi mm2 tới hàng trăm khí khổng diện tích cuả tồn khí khổng chiếm gần 1% diện tích cuả lượng nước qua khí khổng lớn gấp nhiều lần lượng nước thoát qua bề mặt (qua lớp cutin) - Quan sát hình 2.1, mơ tả cấu trúc cuả tế bào khí khổng, từ trình bày chế đóng mở khí khổng? -Ngun nhân gây đóng mở khí khổng ?-> Ánh sáng ngun nhân gây đóng mở khí khổng HS: Thảo luận nhóm trả lời: - Khi đưa sáng, lục lạp tế bào khí khổng quang hợp làm thay đổi nồng độ CO2 pH Kết quả: hàm lượng đường tăng → tăng áp suất thẩm thấu tế bào → tế bào khí khổng hút nước, trương nước → khí khổng mở - Khi bị hạn, hàm lượng ABA tế bào tăng → kích thích bơm ion hoạt động → kênh ion mở → ion bị hút khỏi tế bào khí khổng → áp suất thẩm thấu giảm → sức trương nước giảm → khí khổng đóng - GV: Bổ sung kết luận…… khí khổng vào lá, đảm bảo cho q trình quang hợp thực bình thường Con đường nước a:Con đường qua khí khổng đặc điểm + Vận tốc lớn + Được điều chỉnh đóng mở khí khổng b.Con đường qua bề mặt – qua cutin : + Vận tốc nhỏ, thoát nước + Khơng điều chỉnh chế điều chỉnh thoát nước : a Cấu tạo khí khổng Gồm tế bào hình hạt đậu Mép dày, mép mỏng b chế đóng mở khí khổng: - Khi tế bào khí khổng trương nước: mép dãn nhiều mép làm tăng độ cong khí khổng => khí khổng mở nhanh - Khi tế bào khí khổng nước: thể tích tế bào giảm, sức căng, mép duỗi => khí khổng đóng lại c.Các phản ứng đóng mở khí khổng: Q trình nước điều chỉnh phản ứng: - Phản ứng mở quang chủ động: phản ứng mở khí khổng chủ động lúc sáng sớm Mặt Trời mọc chuyển từ tối sáng - Phản ứng thuỷ chủ động: phản ứng đóng khí khổng chủ động vào ban trưa lượng nước lớn (quá 15%) gặp hạn không lấy nước - yêu cầu hs nghiên cứu SGK nêu ảnh - Phản ứng đóng mở thuỷ bị hưởng điều kiện môi trường đến qúa động: tb bào hồ (sau mưa) trình trao đổi nước - Q trình nước điều chỉnh tb biểu bì quanh khí khổng tăng phản ứng nào? - Một số thiếu nước (bị hạn) khí khổng đóng lại để tránh thoát nước - Nếu chuyển từ bóng tối ngồi sáng khí khổng mở ngược lại Vậy nguyên nhân gây đóng mở khí khổng gì? * Axit abxixic tăng lên -> ức chế tổng hợp enzim amilaza -> ngừng thuỷ phân tinh bột -> giảm hàm lượng chất hoạt tính thẩm thấu -> kk đóng GV KL: Q trình nước điều chỉnh tinh tế chế đóng mở khí khổng, tạo lực hút lớn kéo cột nước từ rễ lên - Ánh sáng ảnh hưởng đến trình trao đổi nước cho cây? - Nhiệt độ ảnh hưởng tới thoát nước cuả nào? - Nhiệt độ ảnh hưởng tới sinh trưởng hoạt động hô hấp cuả rễ nào? - Độ ẩm đất cao -> hấp thụ nước thuận lợi hay không thuận lợi? - Độ ẩm khơng khí cao hấp thụ nước thuận lợi hay không thuận lợi? - Khi bón nhiều phân cho thường tượng gì? Giải thích - Vậy tưới nước cho nhiều tốt? - Cân nước dựa sở nào? - vào tương quan qúa trình hấp thụ nước qúa trình nước - Trạng thái cân nước dương: Khi nước bù lại nhận nước đến mức bão hoà nước - Trạng thái cân nước âm: Khi thiếu hụt nước - Để tưới nước hợp lí, cần vào đâu để xác định thời điểm cần tưới ?-> Căn vào tiêu sinh lí chế độ nước cho trồng: sức hút nước lá, áp suất thẩm thấu dịch tế bào, trạng thái khí khổng, cường độ hô hấp để xác định thời điểm thể tích, ép lên tb làm khe khí khổng khép lại cách bị động Khi tb lân cận nước, thể tích tb giảm khơng ép lên tế bào khí khổng khí khổng mở d Nguyên nhân gây đóng mở khí khổng: + Khi chiếu sáng, lục lạp tế bào tiến hành QH làm thay đổi nồng độ CO2 pH Kết quả, hàm lượng đường tăng -> tăng áp suất thẩm thấu tế bào -> tế bào khí khổng hút nước khí khổng mở + Hoạt động cuả bơn iôn tế bào khí khổng -> làm thay đổi áp suất thẩm thấu sức trương nước cuả tế bào + Khi bị hạn, hàm lượng ABA tế bào khí khổng tăng lên -> kích thích bơm iơn hoạt động -> kênh iôn mở -> iôn bị hút khỏi tế bào khí khổng -> áp suất thẩm thấu giảm -> sức trương nước giảm -> khí khổng đóng V.Ảnh hưởng điều kiện mơi trường đến trình trao đổi nước: Ánh sáng : ảnh hưởng chủ yếu đến q trình nước với vai trò tác nhân gây đóng mở khí khổng Nhiệt độ: Ảnh hưởng QT hấp thụ nước rễ thoát nước Độ ẩm khơng khí: - Độ ẩm đất cao, hấp thụ nước mạnh - Độ ẩm khơng khícàng thấp, nước mạnh Dinh dưỡng khoáng: - Hàm lượng dinh dưỡng khoáng đất ảnh hưởng đến sinh trưởng rễ áp suất thẩm thấu dung dịch đất, ảnh hưởng cần tưới nước - Thế tưới nước hợp lí cho cây? + Khi cần tưới nước? + Tưới nước? + Tưới cách nào? * Đối với trồng cạn phương pháp tưới nào? Phương pháp: Tưới trực tiếp vào gốc Tưới theo rãnh Tưới ống dẫn nước ngầm Tưới nhỏ giọt hệ thống ống dẫn Tưới phun GV: phương pháp phương phát tốt vừa tiết kiệm nước vưà làm ẩm khơng khí, vưà đảm bảo thống khí cuả rễ đến trình hấp thụ nước VI sở khoa học việc tưới nước hợp lý cho trồng: Cân nước trồng: Cân nước dựa vào tương quan qúa trình hấp thụ nước qúa trình nước Tưới nước hợp lý cho cây: - Xác định thời điểm cần tưới, cần vào: sức hút nước lá, nồng độ hay áp suất thẩm thấu dịch tế bào, trạng thái khí khổng, cường độ hơ hấp - Xác định lượng nứơc tưới phải vào: nhu cầu nước loại cây, tính chất vật lí, hóa học loại đất điều kiện môi trường cụ thể - Cách tưới: phụ thuộc vào nhóm trồng khác Củng cố :Trao đổi nước thực vật bao gồm q trình Hấp thụ nước ,Vận chuyển nước ,Thốt nước Ba trình liên quan với để đưa phân tử nước từ đất vào rễ cây, sau đưa lên tận GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành tập: Bài tập 1: Xác định điều kiện để khí khổng đóng mở chủ động nguyên nhân tượng này? Loại Điều kiện Hiện tượng khí khổng Nguyên nhân Bình - Tối sáng - ……… (Mở) -(Ánh sáng tác động) thường, đủ - Sáng vào tối -………….(Đóng) -(Thiếu ánh sáng) nước Bị hạn - Thiếu nước - ……… (Đóng) -(AAB tăng lên) ánh sáng đầy đủ Chịu hạn - Khơ cằn -….(Đóng vào ban -(Thiếu nước thường ánh sáng ngày mở vào ban xuyên) đêm) Bài tập 2: Theo nghiên cứu Kixenbec ngơ: Số lượng lỗ khí cm2 biểu bì 7684, cm biểu bì 9300 Tổng diện tích trung bình ( hai mặt) 6100 cm2 Kích thước trung bình lỗ khí 25,6 x 3,3 µm Hãy cho biết: a Tổng số lổ khí ngơ bao nhiêu? Tại đa số loại cây, số lượng lỗ khí biểu bì thường nhiều số lượng lỗ khí biểu bì mà ngơ khơng vậy? b Tỉ lệ diện tích lỗ khí diện tích bao nhiêu? c Tại tỉ lệ diện tích lỗ khí diện tích nhỏ( 1%) lượng nước bốc qua lộ khí lớn ( chiếm 80 – 90% lượng nước bốc qua toàn mặt thoáng tự lá) Đáp án 2: a Tổng số khí khổng ngơ là: ( 7684 + 9300) x 6100 =103602400 Đa số loại cây, số lượng lỗ khí biểu bì thường nhiều số lượng lỗ khí biểu bì mà ngơ khơng ngơ mọc đứng b Tỉ lệ diện tích lỗ khí diện tích 103602400 x(25,6 x 3,3) x 10-3 / 6100 x102 x 100% 0.14% c tỉ lệ diện tích lỗ khí diện tích nhỏ( 0.14%) lượng nước bốc qua lộ khí lớn ( chiếm 80 – 90% lượng nước bốc qua tồn mặt thống tự lá) phân tử mép lỗ khí bốc nhanh phân tử vị trí khác ( hiệu mép) Bài tập 3: Nguyên nhân làm cho khí khổng trương nước nước? - Khi chiếu sáng: - Khi thay đổi áp suất tế bào khí khổng - Trường hợp bị hạn thiếu nước Đáp án tập 3: - Khi chiếu sáng, quang hợp làm thay đổi nồng độ CO 2, pH, làm tăng lượng đường, tăng áp suất thẩm thấu Tế bào khí khổng hút nước, trương nước khí khổng mở - Hoạt động bơm ion tế bào khí khổng làm tăng giảm hàm lượng ion làm thay đổi áp suất thẩm thấu sức trương nước - Khi bị hạn hàm lượng AAB tăng, ion rút khỏi tế bào khí khổng làm tế bào giảm áp suất thẩm thấu, giảm sức trương nước khí khổng đóng Dặn dò : Học trả lời câu hỏi SGK trang 16, đọc chuẩn bị Cầu ngang, ngày 30 tháng năm 2012 Tổ trưởng Trần Thị Bình Tiết 03.tuần BÀI 3: TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT I Mục tiêu học: Sau học xong bải học sinh cần phải:  Phân biệt cách hấp thụ chất khoáng rễ : Chủ động bị động  Trình bày vai trò nguyên tố đại lượng ,vi lượng  Giải thích hình vẽ đường dẫn truyền nước ,các chất khoáng chất hữu  Chứng minh tính thống mối liên quan chặt chẽ trình trao đổi chất quan khác II Nội dung trọng tâm :  Các nguyên tố khoáng rễ hấp thụ từ đất  Các ngun tố khống giữ vai trò cấu trúc trình sinh lý III Phương tiện phương pháp dạy học: Phương tiện dạy học: Tranh vẽ hình 3.1 đến 3.3 SGK Phương pháp:Tìm tòi phận, hỏi đáp – tái thơng báo, thí nghiệm - chứng minh, trực quan IV Tiến trình tổ chức giảng: Ổn định lớp: kiểm tra đồng phục, sỉ số học sinh Kiểm tra củ: a Nêu nguyên nhân chế đóng mở khí khổng ? Đặc điểm cấu trúc khí khổng mối liên quan với chế đống mở khí khổng ? b.Trình bày sở khoa học việc tưới tiêu hợp lí cho trồng ? Bài mới: Gợi ý giải thích thí nghiệm nêu để dẫn học sinh vào nội dung hấp thụ chất khoáng rễ Hoạt động GV học sinh - HS: trình bày thí nghiệm SGK, từ rút nhận xét: Khi ngâm rễ vào dung dịch xanh metylen, phân tử hút bám bề mặt dừng lại đó, khơng vào tế bào khơng cần cho cho tế bào tín thấm hút màng sinh chất Khi nhúng rễ vào dung dịch CaCl2 ion Ca2+ Cl- bị hút vào rễ đẩy xanh mêtylen làm cho dung dịch màu xanh (màu xanh metylen) - HS rút nhận xét chế hút bám trao đổi màng tế bào ?->: Các Nội dung I Sự hấp thụ nguyên tố khoáng - Rễ quan chủ yếu hấp thụ chất khống, ngồi hấp thụ chất khống trường hợp bón phân - Các nguyên tố khoáng chủ yếu hấp thụ dạng ion Đặc Hấp thụ thụ Hấp thụ điểm động chủ động Chiều v/c 10 Khuếch tán theo chênh lệch nồng độ nồng độ từ cao đến thấp Trái với quy luật khuếch tán, từ nơi nồng độ Trần Thị Bình 150 Tiết 49: BÀI 46: CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH SẢN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày tác động mơi trường, tác động hoocmon đến chế điều hòa sinh sản - Giải thích sơ đồ điều hòa sinh tinh sơ đồ điều hòa tạo trứng Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát, phân tích so sánh… Thái độ: - hiểu biết sở khoa học biện pháp tránh thai II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: Sử dụng hình, câu hỏi, tranh vẽ, sơ đồ SGK, dùng phương pháp vấn đáp tìm tòi cho học sinh thảo luận nhóm HS: SGK, chuẩn bị trước nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Quá trình sinh sản hữu tính gồm giai đoạn nào? - Cho biết ưu điểm nhược điểm sinh sản hữu tính? Bài mới: Hoạt động thầy trò Đặt vấn đề: Tại sinh sản động vật diễn cách bình thường theo chu kì? Đó nhờ chế điều hoà sinh sản chủ yếu chế điều hoà sản sinh tinh trùng sinh trứng Trong HTK, mơi trường đặc biệt hoocmơn đóng vai trò quan trọng * Hoạt động1 GV: cho HS quan sát hình 46.1 SGK, đọc thơng tin mục I.1 HS trả lời câu hỏi: - Mô tả chế sản sinh tinh trùng? (Tên loại hoocmôn tác dụng chúng, nơi sản sinh hoocmôn?) HS trả lời cách điền thơng tin thích hợp vào phiếu học tập số Phiếu học tập số Tên hoocmôn FSH LH Nơi sản sinh Tác dụng Nội dung kiến thức * Quá trình sản sinh tinh trùng trứng chịu chi phối hệ nội tiết, hệ thần kinh câc yếu tố mơi trường, hệ nội tiết đóng vai trò quan trọng I CHẾ ĐIỀU HỒ SINH TINH Vai trò hoocmơn - Các hoocmơn sinh dục nh FSH, LH tuyến yên, testostêron tinh hồn số hoocmơn vùng đồi vai trò chủ yếu q trình sản sinh tinh trùng tinh hồn Q trình điều hòa sinh tinh - vùng đồi tiết GnRH kích thích thùy trước tuyến yên → FSH LH - FSH kích thích phát triển ống sinh tinh → tinh trùng - LH tác dụng lên tế bào kẽ → tiết hoocmon testosteron => Khi LH gây hưng phấn tế bào kẽ → 151 Testostêron GV cho HS trình bày, em khác bổ sung * Hoạt động GV cho HS đọc thông tin mục I.2 - HTK môi trường ảnh hưởng tới trình sản sinh tinh trùng nh nào? HS trả lời cách hoàn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số Vai trò Hệ TK MT sống đực Nhân tố ảnh hưởng Vai trò Hệ thần kinh - Sự thay đổi nhiệt độ, AS, thức ăn - Thiếu ăn, suy dinh dưỡng - Các chất kích thích (ngời nghiện thuốc lá, rợu…) * Hoạt động GV cho HS quan sát hình 46.2 SGK, đọc thơng tin mục II.1 - Tên loại hoocmôn tác dụng chúng đến q trình phát triển, chín rụng trứng, nơi sản sinh hoocmôn? Sau nghiên cứu, HS trả lời cách điền nội dung thích hợp vào phiếu học tập số 3Phiếu học tập số Tên Nơi sản Tác dụng hoocmôn sinh FSH LH Ơstrogenvà prôgestêron GV gọi HS lên trình bày, em khác theo dõi bổ sung ? Tại phụ nữ uống viên thuốc tránh thai tránh thai? Giải thích? * Hoạt động GV cho HS đọc thơng tin mục II.2 tiết hoocmon testosteron, tác động ngược lại lên tuyến yên - Ức chế tiết LH.Còn Inhibin → ức chế tiết FSH II.CƠ CHẾ ĐIỀU HỒ SINH TRỨNG Vai trò hoocmơn - Các hoocmôn sinh dục nh FSH, LH tuyến yên, ơstrôgen progestêron buồng trứng số hoocmôn vùng đồi vai trò chủ yếu q trình phát triển, chín rụng trứng buồng trứng Q trình điều hòa sinh trứng - vùng đồi tiết GnRH kích thích thùy trước tuyến yên → FSH LH - FSH kích thích phát triển bao nỗn làm nỗn chín - LH → gây rụng trứng + tạo thể vàng - thể vàng tiêt Hoocmon Progesteron Ơstrogen - Các chất tiết với số lượng mức tối đa + Làm cho niêm mạc tử cung dầy xốp, xung huyết để đón trứng thự tinh đến làm tổ + Tác động ngược lại lên tuyến yên vùng đồi ức chế tiết FSH + LH - Nếu trứng không thụ tinh → thể vàng teo thối hóa → vùng đồi kích thích tuyến yên → tiết FSH + LH→ chu kỳ phát động trở lại → hình thành nang noãn - Dựa vào sơ đồ: => Progesteron→ ức chế tác nhân đồi → ức chế tiết FSH + LH → ức chế rụng trứng + Thuốc chống thụ thai: uống vào thời gian chu kỳ kinh nguyệt Progesteron Ơstrogen (TH) ức chế rụng trứng + Biện pháp tránh thai khác:Dùng bao cao su, xuất tinh ngồi âm đạo, vòng tránh thai,… III Vai trò hệ thần kinh môi trường - HTK yếu tố mơi trường ảnh 152 Hồn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số VAI TRÒ CỦA HỆ TK VÀ MT SỐNG ĐỐI VỚI CON CÁI Nhân tố ảnh hưởng Vai trò Hệ thần kinh - Sự thay đổi nhiệt độ, AS, thức ăn - Thiếu ăn, suy dinh dưỡng - Các chất kích thích (ngời nghiện thuốc lá, rợu…) - HTK môi trường ảnh hưởng nh đến q trình sản sinh trứng? - TK căng thẳng ảnh hưởng đến hệ nội tiết, dẫn đến rối loạn trình sinh trứng - Sự diện đực cái… - Nhiệt độ, thức ăn * Tất yếu tố tác động lên HTK, HTK tác động lên hệ nội tiết mà ảnh hưởng đến trình sản sinh trứng hưởng lên trình sinh tinh sinh trứng thông qua hệ nội tiết - TK căng thẳng ảnh hưởng đến hệ nội tiết, dẫn đến rối loạn trình sinh tinh sinh trứng - Sự diện đực cái… - Nhiệt độ, thức ăn * Tất yếu tố tác động lên HTK, HTK tác động lên hệ nội tiết mà ảnh hưởng đến trình sản sinh trứng TN1: - Hai đàn cá loài cá chép, nuôi bể với điều kiện sống nhau, khác chế độ chiếu sáng: + Bể 1: chế độ chiếu sáng bình thường + Bể 2: chế độ chiếu sáng: bóng tối KQ → sau thời gian → kỳ sinh sản → đàn cá bể đẻ TN 2: Cá Rô phi gốc xích đạo t0 trung bình = 300C → đẻ 11 lứa/ năm t0 trung bình = 16 - 180C → ngừng đẻ TN3: Cóc đẻ rộ tháng → Khối lượng hai buồng trứng giảm Sau ăn đầy đủ → tháng 10, buồng trứng phục hồi khối lượng → khả sinh đẻ CỦNG CỐ - Cho HS đọc phần đóng khung cuối SGK - Tại trình sinh trứng lại diễn theo mùa? * Câu hỏi trắc nghiệm: Chọn câu trả lời Hoocmơn kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng A LH B FSH C Ơstrogen D Progetron Hoocmơn kích thích nang trứng chín rụng trứng, trì thể vàng A Ơstrogen B FSH C Testosteron D LH Đáp án câu hỏi trắc nghiệm: Câu đúng: 1B, 2D 153 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước Đáp án phiếu học tập số Tên hoocmôn FSH Nơi sản sinh Tuyến yên LH Tuyến yên Testostêron Tinh hồn Tác dụng Kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng Kích thích tế bào tuyến kẻ sản xuất testơstêrơn Kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh tinh trùng Đáp án phiếu học tập số VAI TRÒ CỦA HỆ TK VÀ MT SỐNG ĐỐI VỚI CON ĐỰC Nhân tố ảnh hưởng Vai trò - Hệ TK ảnh hưởng lên hoạt động tinh hồn chủ yếu thơng qua tuyến n Hệ thần kinh - Căng thẳng thần kinh kéo dài….giảm khả sản sinh tinh trùng Môi trường sống Gây ảnh hưởng lên hoạt động tinh hoàn gián tiếp qua - Sự thay đổi nhiệt độ, hệ thần kinh hệ nội tiết AS, thức ăn - Ảnh hưởng trình sản sinh tinh trùng, gây - Thiếu ăn, suy dinh tượng động dục (ĐV hoang dã sống vùng lạnh) dưỡng - Giảm khả sản sinh tinh trùng - Các chất kích thích (ngời nghiện thuốc lá, - Tinh hoàn giảm khả sản sinh tinh trùng rợu…) Đáp án phiếu học tập số Tên hoocmôn FSH LH Nơi sản sinh Tác dụng Tuyến yên Tuyến yên Kích thích phát triển nang trứng Kích thích nang trứng chín rụng trứng, trì thể vàng Ơstrơgen Buồng trứng – thể Làm niêm mạc tử cung dày lên prôgestêron vàng Đáp án phiếu học tập số 154 VAI TRÒ CỦA HỆ TK VÀ MT SỐNG ĐỐI VỚI CON CÁI Nhân tố ảnh hưởng Hệ thần kinh Vai trò - Hệ TK ảnh hưởng lên hoạt động buồng trứng chủ yếu thông qua tuyến yên - Căng thẳng thần kinh kéo dài….gây rối loạn trình trứng chín rụng Lo âu, sợ hãi…kéo dài rối loạn chu kì kinh nguyệt phụ nữ Mơi trường sống Gây ảnh hưởng lên hoạt động buồng trứng gián tiếp qua hệ thần kinh hệ nội tiết - Sự thay đổi nhiệt độ, - Ảnh hưởng trình sinh trứng hành vi sinh dục AS, thức ăn (ĐV hoang dã sống vùng lạnh) - Thiếu ăn, suy dinh - Giảm khả sản sinh tinh trùng dưỡng - Các chất kích thích - Tinh hoàn giảm khả sản sinh tinh trùng (ngời nghiện thuốc lá, rợu…) Cầu ngang, ngày 20 tháng năm 2013 Tổ trưởng Trần Thị Bình 155 Tiết 50: BÀI 47: ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày số biện pháp làm tăng sinh sản động vật - Kể tên biện pháp tránh thai nêu chế tác dụng chúng Kĩ - Rèn kĩ tư logic so sánh, phân tích, tổng hợp Thái độ - ý thức tuyên truyền sinh đẻ kế hoạch địa phương II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Bảng 47 SGK (các biện pháp tránh thai), Một số dụng cụ tránh thai, số thuốc tránh thai - HS: SGK số tư liệu sưu tầm III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Các hoocmôn FSH, LH sản xuất đâu vai trò chúng trình sản sinh tinh trùng? - Cho ví dụ vai trò hệ thần kinh mơi trường sống đến q trình sản sinh trứng Bài mới: Đặt vấn đề: Tại cần tăng sinh sản động vật, cần giảm sinh đẻ ngời? GV cần giới thiệu để HS thấy nhiều nớc Việt Nam, nhu cầu lơng thực, thực phẩm ngời dân cha đáp ứng đủ Mặt khác, tăng dân số nhanh gây áp lực lên nhiều mặt đời sống, việc cung cấp lơng thực, thực phẩm Vì vậy, mặt cần nâng cao suất chân nuôi, trồng, mặt khác cần phải giảm dân số Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức - Hãy cho biết số kinh nghiệm làm I Điều khiển sinh sản tăng sinh sản chăn nuôi? Các biện pháp làm thay đổi số GV cho HS đọc mục I, phát PHT a Sử dụng hoocmôn chất kích Phiếu học tập thích tổng hợp Tên biện pháp tăng sinh sản động vật b Thay đổi yếu tố môi trường c Nuôi cấy phôi d Thụ tinh nhân tạo Biện Sử dụng hoocmôn chất2 Các biện pháp điều khiển giới tính pháp kích thích tổng hợp - Sử dụng hoocmôn làm Thay đổi yếu tố môi trường - Tách tinh trùng thay Nuôi cấy phôi - Chiếu tia tử ngoại - Thay đổi chế độ ăn … 156 Thụ tinh nhân tạo - Thụ tinh đổi số - Thụ tinh Sử dụng hoocmôn Biện Nuôi cấy mô Tách tinh trùng pháp - Giải số vấn đề điều Chiếu tia tử ngoại tăng sinh động vật sinh đẻ kế khiển Thay đổi chế độ ăn … giới Xác định sớm giới tính phơi (thểhoạch người - Phương pháp: tính Bar) - Hiện biện pháp làm +Tiêm hoocmon thúc đẩy chín rụng trứng lấy trứng ngồi tăng sinh sản động vật? - Tại sử dụng hoocmơn làm + Tiến hành thụ tinh nhân tạo để hợp tử tác động hợp tử phân chia để tăng sinh sản động vật? tách rời tế bào con, cấy riêng tế - Ý nghĩa việc nôi cấy phôi? - Vì cần điều khiển giới tính vật bào vào + mang thai để nhiều từ nuôi? - chế việc xác định giới tính trứng thụ tinh II sinh đẻ kế hoạch người động vật? - Chủ trơng Nhà nuớc ta Hậu gia tăng dân số: cặp vợ chồng nên - gia tăng dân số cao mức khiến con? Tuổi sinh con? điều kiện sống xã hội không đủ đảm Khoảng cách lần sinh bảo dẫn đến nghèo nàn, lạc hậu nhiều quốc gia → đó, kiểm sốt phát triển bao nhiêu? Từ trả lời HS  khái niệm dân số nhiệm vụ hàng đầu chiến lược quốc gia phát triển SĐCKH - Vì phải sử dụng biện pháp kinh tế xã hội bền vững nước ta Sinh đẻ kế hoạch gì? tránh thai? - SĐCKH điều chỉnh số con, thời - Hãy điền tên biện pháp tránh thai chế tác dụng chúng giúp phụ điểm sinh khoảng cách sinh cho phù hợp nữ tránh thai vào bảng 47 SGK? - Vì cần phải giáo dục dân số - Ý nghĩa: Giảm tăng dân số → tạo giáo dục sức khỏe sinh sản cho vị thành điều kiện cho nâng cao chất lượng dân số - Phương pháp: Quan tâm đến sức khỏe niên sinh sản kế hoạch giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên Vì tuổi vị thành niên chưa đủ điều kiện sức khỏe, sinh lí để thai,sinh → hậu xấu cho sức khỏe học tập Các biện pháp tránh thai: - Bao cao su - Dụng cụ tử cung - Thuốc tránh thai - Triệt sản nam nữ - Tính vòng kinh - Xuất tinh âm đạo Thụ tinh nhân tạo 157 IV CỦNG CỐ - Tại không nên lạm dụng biện pháp nạo hút thai? - Tại nữ 19 tuổi không nên dùng thuốc tránh thai? V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học theo câu hỏi 1, 2, SGK Đáp án phiếu học tập Tên biện pháp tăng sinh động vật Sử dụng hoocmôn chất kích thích Biện tổng hợp pháp Thay đổi yếu tố MT làm thay đổi số Nuôi cấy phôi Thụ tinh nhân tạo Biện pháp điều khiển giới tính Tác dụng - giải thích Kích thích trứng chín hàng loạt, rụng nhiều trứngSử dụng trứng để thụ tinh nhân tạo Tăng số trứng/lần đẻ, đẻ sớm - Cho nhiều mang thai đẻ đồng loạt - Tăng nhanh số lượng động vật quí -Hiệu thụ tinh cao - Sử dụng hiệu đực tốt Sử dụng hoocmơn Tạo giới tính số loài theo yêu cầu sản xuất Tách tinh trùng Chọn loại tinh trùng mang NST X hay Y để thụ tinh với trứng tạo giới tính theo ý muốn Chiếu tia tử ngoại Tạo giới tính vật ni theo ý muốn (tằm đực) Thay đổi chế độ ăn Tạo giới tính vật ni theo ý muốn Xác định sớm giới Giúp phát sớm giới tính vật ni để giữ lại tính phơi (thể Bar) hay loại bỏ Cầu ngang, ngày 20 tháng năm 2013 Tổ trưởng Trần Thị Bình 158 TIẾT 51 BÀI 48: ƠN TẬP CHƯƠNG II, III VÀ IV : I Mục tiêu: - Biết cách lập bảng so sánh kiến thức liên quan sinh trưởng, phát triển sinh sản II Chuẩn bị GV HS III Tiến trình giảng Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: lồng vào bà Vào Bảng 1: cảm ứng tực vật Vấn đề Khái niệm Hướng động hình thức phản ứng phận trước tác nhân kích thích theo hướng xác định - Tánh xa kích thích hướng động âm - Hướng tới nguồn kích thích hướng động dương Phân loại - Hướng đất - Hướng sáng - Hướng nước - Hướng hóa Là hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích không dịnh hướng - Ứng động sinh trưởng - Ứng động không sinh trưởng Bảng 2: cảm ứng động vật Nhóm động vật Ruột khoang Tổ chức thần kinh HTK lưới đối xứng bên (giun, san) Thân mềm, giáp xác, sâu bọ ĐV xương sống Chuỗi hạch thần kinh bụng HTK dạng hạch (Hạch não,ngực,Bụng) HTK dạng ống mức độ cảm ứng Phản ứng tồn thân, khơng xác Phản ứng cục đơn giản Phản ứng tương đối phức tạp xác Phản xạ phức tạp xác Bảng 3: Điện sinh học dẩn truyền xung vấn đề Điện nghỉ ( Điện tĩnh hay điện màng) Nội dung Là hiệu điện màng nơ ron Trong trạng thái khơng bị kích thích, điện phân bố khơng đồng ion bên bên màng tính thấm chọn lọc màng sinh chất 159 Điện hoạt động ( điện động) Truyền xung sợi thần kinh truyền xung cung phản xạ Là thay đổi hiệu điện bên bên ngồi màng nơ ron bị kích thích, làm thay đổi tính thấm màng gây nên phân cực tái phân cực để trở điện nghỉ hưng phấn truyền sợi thần kinh dạng xung thần kinh theo chiều ( kể từ nơi kích thích) Trong cung phản xạ, hưng phấn truyền theo chiều định từ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến quan đáp ứng nhờ mặt xi náp Bảng 4: Tập tính động vật loại tập tính Bẩm sinh thứ sinh khái niệm Là tập tính thể động vật mà từ sinh có, mang tính di truyền loại tập tính hình thành trình sống học tập chuyển giao cá thể lồi Ví dụ minh họa Tập tính phóng lưỡi cóc Tập tính sinh sản Tập tính tránh mồi cũa cóc Bảng 4: Phân biệt q trình sinh trưởng q trình phát triển Động vật Tiêu chí Khái niệm chế Đặc điểm Ứng dụng Quan hệ Q trình sinh trưởng Q trình tăng lên kích thước khối lượng thể Động vật theo thời gian Quá trình phát triển Quá trình phát sinh hình thái, biến đổi chức sinh lí suốt đời sống cá thể Sinh trưởng, phân hoá, Tăng số lượng kích thước tế phát sinh hình thái, biến bào đổi chức sinh học quan, thể Chia nhiều giai đoạn Hai giai đoạn: Phôi hậu phôi Xác định thời gian xuất chuồng Áp dụng BPKT nâng vật nuôi cao xuất, chất lượng vật nuôi - Mật thiết đan xen với phát Đan xen với sinh trưởng, triển, tạo tiền đề cho phát triển thúc đẩy sinh trưởng sang giai đoạn Bảng 5: Phân biệt hình thức sinh sản vơ tính Thực vật 160 Tiêu chí Đại diện Đặc điểm Ý nghĩa Sinh sản bào tử Rêu, dương xỉ Sinh sản sinh dưỡng Củ ấu, bỏng, khoai lang, khoai Thực vật Bậc thấp Bào tử đơn bội nguyên phân tây Thực vật bậc cao Một phận, quan sinh dưỡng phát triển thành thể ( cành, thân, củ, rễ , ) phát triển Hiệu xuất sinh sản cao Từ thành thể + Nhân giống nhanh cá thể mẹ tạo + Rút ngắn thời gian sinh trưởng nhiều phát triển + Giữ nguyên đặc tính giống Bảng 6: Phân biệt sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính Tiêu chí Khái niệm Điều kiện chế Hiệu xuất sinh sản Thích nghi Sinh sản vơ tính Khơng kết hợp Sinh sản hữu tính kết hợp giao tử đực giao tử đực Cá thể đơn độc sinh giao tử tạo thành hợp tử cá thể đực cái, sống sản quần tụ Giảm phân - Thụ tinh - Nguyên Chủ yếu nguyên phân Cao Đồng kiểu gen → phân Thấp Đa hình kiểu gen →Có tiềm Khả thích nghi thích nghi cao Bảng 7: Các hoocmôn ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển động vật 161 HOOC MÔN SINH TRƯƠNG Tiroxi GH n Thuỳ Tuyế trứơc n tuyến tiết yên HOOCMON PHAT TRIEN HM Biến thái + ecdixơn: Tuyến ngực + Juvenin: thể allata + Tiroxi:Tuyến giáp Tế Mô Tế bào vỏ kitin, Tế bào xương, Tế bào mô cơ, bào cơ, tế bào xương, quan đích xương thần kinh Tăng cường tổng Tác hợp dụng Pr, sinh tăng lý số lượng, kích thước tế bào, kích thích phát triển xương Tuyến giáp SD thứ cấp HM sinh sản +Ơstrogen buồng trứng +Testostezol.tin h hoàn +LH,FSH: Tuyến yên +Ơs, Pr,HCG:Tuyến sinh dục + LH,FSH: Nang trứng +Ơstro Nang trứng + Pr: vùng đồi + HCG: thể vàng Tăng +Ecdixơn: gây lột Kích thích ST + FSH: kích thích trao xác sâu, kích PT giai nang trứng phát đổi thích sâu hố, đoạn dậy thì: triển chất, nhộng hoá bướm + Tăng phát + LH: Tạo thể kích + Juvenin: gây lột triển xương vàng thích xác, ức chế biến + Kích thích + ơstrogen: Kích phát nhộng thành phân hố tế bào thích trứng phát triển bướm để hình thành triển chín, trẻ em + Tiroxin: Biến đặc điểm rụng đổi nòng nọc sinh dục phụ +Prog : ức chế thành ếch thứ cấp tuyê ến yên tiết + Testosterol LH, FSH tăng mạnh + HCG: trì tổng hợp Pr, thể vàng phát triển bắp 162 quan sinh dục HT GIAO TỬ THỤ TINH -> HỢP TỬ Thụ tinh chéo Tự thụ Ngoài Trong tinh Động vật sinh sản hữu tính Bọt biển ĐV nước ĐV cạn + TBSD♂(2n ) giảm phân tạo tinh trùng(n), phát triển thành giao tử♂ + TBSD♀ (2n) GP →3 thể cực n+ 1Trứng (n) → GTử ♀ + Chưa quan sinh dục + Giao tử ♂, ♀ hình thành thể kết hợp vật chất di truyền tạo hợp tử + ống dẫn sinh dục + Giao tử ♂, ♀ hình thành thể, kết hợp với tạo hợp tử nước ( ngồi thể cái) + hệ sinh dục + Bộ phận sinh dục phụ đưa giao tử ♂ vào kết hợp vật chất di truyền với giao tử ♀ tạo hợp tử thể Giao tử (n) qua thụ Ý tinh khôi nghĩa phục NST ( 2n) đặc trưng cho loài Cá thể sống độc lập sinh sản hữu tính Số lượng trứng nhiều tăng hiệu thụ tinh Hiệu xuất thụ tinh caophôi bảo vệ tốt Đại diện Đặc điểm PT PHÔI -> CÁ THỂ Đẻ Đẻ trứng trứng Đẻ thai Cá, Cá Hầu hết lưỡng kiếm, ĐV cư, bò mún vú sát + Con + Phôi Phôi đẻ phát phát trứng, triển triển phôi trong phát trứng đến triển trong thể hoàn trứng , tạo chỉnh trứng thành cá thể nở thành cá thể con non được mẹ đẻ mẹ đẻ ngồi ngồi Số lượng Phơi phơi nhiều bảo vệ phát triển thể Tỷ lệ sống phát triển cá thể cao Củng cố: Nhắc lại kiến thức trọng tâm Dặn dò: HS nghỉ hè chuẩn bị sách, vở, đồ dùng cho năm học sau Cầu ngang, ngày 10 tháng 12 năm 2013 Tổ trưởng 163 Trần Thị Bình 164 ... quang hợp thực vật Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ quan sát ,phân tích tranh vẽ Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ trồng sở hiểu biết vai trò quang hợp II Trọng tâm Quang hợp vai trò Mối quan... Do ,dinh dưỡng khống có vai trò quan trọng liên quan chặt chẽ với cường độ, hiệu suất quang hợp trò quan trọng liên quan chặt chẽ với cường độ, hiệu suất quang hợp Củng cố : - Sử dung phần tóm... enzim cacboxi hố khoảng gian bào lớn - Có hệ mạch dẫn dày đặc đưa sản phẩm quang hợp đến quan - Có số lượng khí khổng lớn - Quan sát phân tích hình cấu trúc Hệ sắc tố quang hợp lục lạp ,và cho

Ngày đăng: 23/02/2018, 21:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Mục tiêu bài học :

  • II. Phương pháp và thiết bị dạy học:

  • III. Tiến trình tổ chức bài dạy :

  • I. Mục tiêu bài học :

  • II. Phương pháp và thiết bị dạy học:

  • III. Tiến trình tổ chức bài giảng:

  • 1. Phần tổ hướng dẫn chuẩn bị TN ở nhà :

  • Thí nghiệm:

  • - Ngâm 1kg hạt trong nước (35-40oC) trong 2-3giờ

  • - Vớt hạt ra ,cho vào bình thủy tinh ,cắm nhiệt kế vào khối hạt ,nút kín ,đặt bình trong hộp xốp .

  • - Theo dõi nhiệt độ lúc bắt đầu cắm nhiệt kế ,sai 1giờ ,2 giờ ,3giờ.

  • Ghi lại kết quả thí nghiệm vào vở :

  • Thời gian

  • 1 giờ

  • 2 giờ

  • 3 giờ

  • Nhiệt độ

  • 2. Phần tổ chức bài dạy trên:

  • B. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật

  • BÀI 15: TIÊU HÓA

  • I. Mục tiêu bài học :

  • III. Đồ dùng và phương pháp dạy học:

  • IV. Tiến trình bài giảng:

  • 3. Bài mới:

  • I. Mục tiêu bài học :

  • III. Đồ dùng và phương pháp dạy học:

  • IV. Tiến trình bài giảng:

  • 3. Bài mới:

  • I. Mục tiêu bài học

  • II. Chuẩn bị dạy và học

  • III. Tiến trình dạy và học

  • 1. Ổn định tổ chức lớp

  • 2. Kiểm tra bài cũ

  • - Gọi HS nhắc lại kiến thức về các tính hướng động chính ở thực vật.

  • - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.

  • 3. Hoạt động dạy và học

  • a. Mở bài

  • b. Bài mới

  • TIẾT 51

  • BÀI 48: ÔN TẬP CHƯƠNG II, III VÀ IV

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan