Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện vạn ninh, tỉnh khánh hòa

117 222 1
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện vạn ninh, tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN THỊ THU TRANG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TR N ĐỊ N HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN THỊ THU TRANG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TR N ĐỊ N HU ỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 56/QĐ-ĐHNT ngày 20/01/2017 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN NGỌC Chủ tịch Hội Đồng TS LÊ KIM LONG Khoa sau đại học KHÁNH HÒA – 2017 LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Vạn Ninh, Tỉnh Khánh Hòa” cơng trình nghiên cứu riêng tơi chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, ngày 07 tháng 08 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Thu Trang iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình Tiến sĩ Nguyễn Văn Ngọc giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè học viên, quý thầy, cô Trường Đại học Nha Trang, đặc biệt quý thầy, cô Khoa Kinh tế Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Nha Trang truyền đạt kiến thức hỗ trợ, giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Văn Ngọc nhiệt tình dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Thu Trang iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM N iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Kinh tế nông nghiệp CCKT nông nghiệp 1.1.1 Kinh tế nông nghiệp 1.1.2 Khái niệm CCKT nông nghiệp 11 1.2 Chuyển dịch CCKT nông nghiệp 14 1.2.1 Khái niệm chuyển dịch CCKT nông nghiệp 14 1.2.2 Đặc điểm chuyển dịch CCKT nông nghiệp 15 1.2.3 Quan điểm chuyển dịch CCKT nông nghiệp cần thiết phải chuyển dịch CCKT nông nghiệp 19 1.2.4 Các nội dung tiêu chuyển dịch CCKT nông nghiệp 23 1.3 Các lý thuyết chuyển dịch CCKT 26 1.4 Những nhân tố tác động đến q trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp 32 1.4.1 Các nhân tố chủ quan 32 1.4.2 Các nhân tố khách quan 37 1.5 Kinh nghiệm chuyển dịch CCKT nông nghiệp số nước địa phương nước 39 1.5.1 Kinh nghiệm chuyển dịch CCKT nông nghiệp số địa phương nước 39 1.5.2 Kinh nghiệm chuyển dịch CCKT nông nghiệp số quốc gia giới 42 v 1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa việc chuyển dịch kinh tế cấu nông nghiệp 47 Tóm tắt chương 1: 48 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CCKT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA 49 2.1 Tổng quan Huyện Vạn Ninh, Tỉnh Khánh Hòa 49 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 49 2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất nông nghiệp huyện giai đoạn 2010-2015 59 2.2.1 Diện tích sản xuất nông nghiệp 59 2.2.2 Lao động tham gia sản xuất nông nghiệp 60 2.2.3 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp 61 2.2.4 Giá trị sản xuất ngành chuyên môn hóa sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu 61 2.2.5 Năng suất lao động nghành nông nghiệp Huyện Vạn Ninh 67 2.3 Phân tích thực trạng chuyển dịch CCKT nơng nghiệp Huyện 69 2.3.1 Diễn biến chuyển dịch CCKT nông nghiệp 69 2.3.2 Diễn biến chuyển dịch CCKT nông nghiệp nghành chun mơn hóa 69 2.4 Phân tích nhân tố tác động đến trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp Huyện 73 2.4.1 Tài nguyên thiên nhiên 73 2.4.2 Lao động chất lượng nguồn lao động 74 2.4.3 Vốn đầu tư thu hút vốn đầu tư 74 2.4.4 Thị trường nhu cầu tiêu dùng xã hội 75 2.4.5 Cơ chế sách tỉnh huyện lĩnh vực nông nghiệp 75 2.4.6 Tiến khoa học kỹ thuật công nghệ 76 2.4.7 Vai trò doanh nghiệp địa bàn 77 2.5 Đánh giá chung cấu chuyển dịch CCKT Huyện Vạn Ninh 78 2.5.1 Những thành tựu 78 2.5.2 Những hạn chế 79 Tóm tắt chương 80 vi CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CCKT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA 82 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa huyện Vạn Ninh 82 3.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa 82 3.1.2 Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Huyện Vạn Ninh 83 3.2 Quan điểm, mục tiêu chuyển dịch CCKT nơng nghiệp huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa 83 3.2.1 Quan điểm chuyển dịch CCKT nơng nghiệp huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa 83 3.2.2 Mục tiêu chuyển dịch CCKT nông nghiệp huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa 84 3.3 Phân tích SWOT chuyển dịch CCKT nơng nghiệp huyện 85 3.4 Thiết lập định hướng chuyển dịch CCKT nông nghiệp huyện 89 3.5 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch CCKT nông nghiệp huyện 91 3.5.1 Xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển cho xã cụ thể địa bàn huyện 91 3.5.2 Tập trung phát triển ngành hàng có sức cạnh tranh cao có tiềm phát triển tương lai, phù hợp với định hướng mạnh địa phương 92 3.5.3 Giải pháp khoa học, kỹ thuật, công nghệ 92 3.5.4 Nâng cao nhận thức nông hộ đổi phương thức tổ chức sản xuất 94 3.5.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ 95 3.5.6 Giải pháp quy hoạch đầu tư sở hạ tầng nông thôn, đảm bảo yêu cầu cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn huyện Vạn Ninh 96 3.5.7 Huy động nguồn lực, đặc biệt nguồn vốn đầu tư để phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn địa bàn huyện 97 3.5.8 Nâng cao hiệu lực quản lý cấp quyền địa phương Vạn Ninh 99 3.5.9 Giải pháp quản lý bảo vệ môi trường 100 Tóm tắt chương 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 vii D NH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Khu vực thương mại tự ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương CCKT Cơ cấu kinh tế CN Công nghiệp CNH-HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa DTTN Diện tích tư nhân DV Dịch vụ ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long FDI Đầu tư trực tiếp từ nước GATT Hiệp ước thuế quan mậu dịch GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTX Hợp tác xã IMF Quỹ tiền tệ IPM Quản lý dịch hại tổng hợp KTTN Kinh tế tư nhân KHKT Khoa học kỹ thuật NN Nông nghiệp OECD Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế SXNN Sản xuất nông nghiệp TFP Năng suất suất tổng hợp VietGap Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới viii D NH MỤC CÁC ẢNG Bảng 2.1: Chuyển dịch cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện từ 2010-2015 .59 Bảng 2.2: Hiện trạng dân số, lao động huyện Vạn Ninh năm 2015 60 Bảng 2.3: Hiện trạng sản xuất số trồng từ năm 2010 đến năm 2015 62 Bảng 2.4: Hiện trạng chăn nuôi từ năm 2010 đến năm 2015 63 Bảng 2.5: Hiện trạng sản phẩm lâm nghiệp từ năm 2010 đến năm 2015 .65 Bảng 2.6: Hiện trạng nuôi trồng thủy sản làm muối từ năm 2010 đến năm 2015 66 Bảng 2.7: Diễn biến suất khu vực nông nghiệp Huyện Vạn Ninh giai đoạn 2010-2015 .68 ix D NH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình khu vực Arthus Lewis 29 Hình 2.1: Sơ đồ vị trí hành huyện Vạn Ninh – Khánh Hòa 49 Hình 2.2: Sơ đồ đất huyện Vạn Ninh 57 Hình 2.3: Sự thay đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện từ 2010 đến 2015 .60 Hình 2.4: Hiện trạng sản xuất số trồng huyện giai đoạn 2010-2015 62 Hình 2.5: Hiện trạng đàn gia súc, gia cầm toàn huyện giai đoạn 2010-2015 64 Hình 2.6: Diễn biến suất nơng nghiệp huyện Vạn Ninh giai đoạn 2011-2015 68 Hình 2.7: Chuyển dịch cấu vốn giai đoạn 2010-2015 69 Hình 2.8: Cơ cấu ngành trồng trọt nội ngành chun mơn hóa giai đoạn 2010-2015 70 Hình 2.9: Diễn biến đàn gia súc gia cầm giai đoạn 2010-2015 71 Hình 2.10: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành trồng trọt chăn ni giai đoạn 2010-2015 72 Hình 2.11: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ngành chun mơn hóa giai đoạn 2010-2015 .73 Hình 3.1: Sơ đồ phát triển ngành nơng nghiệp huyện Vạn Ninh định hướng đến năm 2025 90 x đến năm 2030 đạt 34.500 Đến năm 2025 tổng số tàu thuyền loại dự kiến 2.450 chiếc, tổng cơng suất đạt 200.000CV, bình qn 82 CV/chiếc; đến năm 2030 tổng số tàu thuyền loại dự kiến 2.500 chiếc, tổng cơng suất đạt 300.000CV, bình qn 120 CV/chiếc - Về lâm nghiệp: Mục tiêu đến năm 2020 độ che phủ rừng đạt 40%, năm 2025 đạt 44% năm 2030 đạt 47% Đến năm 2025 diện tích rừng địa bàn huyện dự kiến đạt 23.090 ha, đó: Rừng phòng hộ có diện tích khoảng 16.545 ha, rừng sản xuất có diện tích khoảng 6.545 Đến năm 2030 diện tích rừng địa bàn huyện dự kiến đạt 28.137 ha, đó: Rừng phòng hộ có diện tích khoảng 17.430 ha, rừng sản xuất có diện tích khoảng 10.707 Tổng diện tích đất trồng, chăm sóc rừng phòng hộ khoảng 230 ha; chăm sóc rừng trồng chuyển tiếp 134 Rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực sông Đồng Điền, sông Cạn, sông Hiền Lương; rừng phòng hộ ven biển tập trung bán đảo Tuần Lễ, xã Vạn Thọ Tổng diện tích trồng rừng ngập mặn 220 ha, đó: Xã Vạn Hưng 100 ha, xã Vạn Long 70 ha, xã Vạn Phước 30 xã Vạn Thọ 20 3.5 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch CCKT nông nghiệp huyện 3.5.1 Xây dựng chiến lƣợc quy hoạch phát triển cho xã cụ thể địa bàn huyện Để nông nghiệp huyện phát triển ổn định, bền vững thực chuyển dịch cấu nơng nghiệp có hiệu quả, cần xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển vùng huyện từ đến 2020 tầm nhìn đến 2030 - Căn vào lợi sinh thái huyện có, mà quy hoạch tiểu vùng cho phù hợp với đặc điểm trồng, vật nuôi Mỗi địa phương huyện Vạn Ninh cần xác định vùng nơng nghiệp hàng hóa trọng điểm, loại trồng, vật ni chủ lực, có lợi địa bàn; làng nghề truyền thống thủ công mỹ nghệ, ngành nghề tạo sản phẩm xuất - Trên sở quy hoạch tổng thể địa bàn, địa phương cần xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn, triển khai dự án đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn Qua đó, thu hút vốn đầu tư thành phần kinh tế, 91 để khai thác tiềm năng, mạnh địa phương địa bàn huyện 3.5.2 Tập trung phát triển ngành hàng có sức cạnh tranh cao có tiềm phát triển tƣơng lai, phù hợp với định hƣớng mạnh địa phƣơng Trong ngành trồng trọt, tập trung phát triển trồng có lợi so sánh rõ rệt có nhu cầu lớn tương lai phục vụ nhu cầu nước xuất như: cây dừa tuần lễ, tỏi xã vạn hưng… Trong ngành chăn ni, tập trung phát triển ngành hàng có lợi tiềm thị trường cao gia cầm, trứng, sữa Duy trì tăng trưởng ngành hàng lợn gia súc lớn nhằm đáp ứng nhu cầu nước trâu, bò, gà, vịt Trong ngành thủy sản, tập trung phát triển nuôi trồng, nuôi thủy sản nước mặn; lợ nước ngọt, quy hoạch có hệ thống khu tập trung giống mặn; ngọt; lợ thủy sản chất lượng cao, mở rộng nuôi trồng biển theo hướng đầu tư thâm canh tăng suất, tăng hiệu quả, đảm bảo vệ sinh an toàn trì cân sinh thái mơi trường Chuyển sang đánh bắt biển xa theo hướng khai thác bền vững, kết hợp kinh tế - quốc phòng… Đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu nội ngành nhằm điều chỉnh nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm nơng nghiệp có Tăng cường cơng tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ giống trồng, vật nuôi đảm bảo tăng suất, chất lượng sản phẩm phù hợp với điều kiện huyện, làm phong phú thêm cấu giống, đa dạng hóa sản phẩm ngày đáp ứng nhu cầu thị trường 3.5.3 Giải pháp khoa học, kỹ thuật, công nghệ Ngày nay, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế quốc dân nói chung nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Sự gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp thời gian qua phần không nhỏ người dân tiếp thu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Vì vậy, thời gian tới tỉnh cần đầu tư mức cho phát triển khoa học, công nghệ lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, áp dụng thành tựu công nghệ sinh học đại, ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu lai tạo giống trồng, vật nuôi địa bàn huyện Hiện nay, huyện Vạn Ninh- Tỉnh Khánh Hòa việc ứng dụng khoa học kỹ thuật trước hết việc khảo nghiệm, chọn lọc giống trồng vật ni có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện phát triển huyện, để đưa nhanh vào sản 92 xuất đại trà Mở rộng việc thực quy trình sản xuất lúa theo hình thức “1 phải, giảm”, chương trình phòng trừ dịch hại tổng hợp trồng, vùng an tồn dịch chăn ni ni trồng thuỷ sản Phát triển mơ hình sản xuất, chế biến nông lâm, thuỷ sản theo tiêu chuẩn ViêtGAP, hướng tới lựa chọn đầu tư xây dựng số địa điểm sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chất lượng sản phẩm tốt, để xâm nhập vào thị trường ngồi nước Bên cạnh đó, cần trọng đến công tác xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, cơng nghệ bảo quản chế biến sản phẩm sau thu hoạch Chủ động thực biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, tăng cường cơng tác dự tính dự báo, bố trí cấu trồng mùa vụ hợp lý, né tránh điều kiện thời tiết bất lợi, giảm thiểu thiệt hại thiên tai, dịch bệnh gây ra, đảm bảo sản xuất an toàn, bền vững Chuyển đổi cấu mùa vụ nhằm đảm bảo an toàn nâng cao hiệu sản xuất giảm diện tích lúa vụ xn hè vụ lúa dễ lưu truyền mầm mống sâu bệnh cho vụ hè thu dễ bị gặp hạn cuối vụ; giảm diện tích lúa vụ hè thu chuyển qua trồng số trồng cạn ngắn ngày; giảm số vụ nuôi liên tục lại thủy sản năm cách chuyển qua nuôi đối tượng khác Đối với nơng lâm thủy sản cần nhanh chóng ứng dụng tiến khoa học giống trồng, vật nuôi như: giống lúa lai, giống ăn (xồi, chuối) Thực tốt chương trình sinh hóa đàn bò, bò vỗ béo, nạc hóa đàn lợn, phát triển đàn dê ngoại Mở rộng nâng cao trình độ thâm canh mũi nhọn hàng hóa (lúa, rau sạch, gia súc có sừng, dừa, tơm thẻ chân trắng, ốc hương…), gắn với công nghiệp chế biến Ngồi ra, cần đẩy mạnh cơng tác thơng tin tun truyền đến tận sở, tạo điều kiện cho nông dân mạnh dạn ứng dụng tiến khoa học, cộng nghệ vào sản xuất Tiếp tục trình diễn, nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu cho nơng dân học tập thông qua buổi hội thảo, hội nghị đầu bờ Xây dựng chuỗi giá trị cho sản phẩm gắn với tổ chức lại ngành hàng nơng sản Khuyến khích nơng hộ, trang trại, doanh nghiệp, HTX ứng dụng quy trình canh tác an tồn sinh học, quy trình sản xuất sản phẩm hữu loại trồng, vật nuôi chủ lực huyện theo yêu cầu thị trường chất lượng nơng sản hàng hóa, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm thủy sản 93 Khuyến khích phát triển mơ hình nơng nghiệp thị mơ hình nơng nghiệp ven thị phát triển rau, hoa sinh vật cảnh, nhằm giảm bớt áp lực sử dụng có hiệu đất đai, nguồn lao động, tạo cảnh quan Thường xuyên phối hợp với trường (đại học Nha Trang, Nông Lâm TPHCM ), viện (nghiên cứu NTTS III, Viện ứng dụng công nghệ Nha Trang…), Trung tâm (Trung tâm giống NTTS III, giống trông Nam Trung Bộ…), sở khoa học công nghệ tỉnh tiến hành nghiên cứu, thí điểm mơ hình trồng, ni thực tế có hiệu hiệu kinh tế địa huyện, từ nhân rộng mơ hình Ứng dụng giới hóa cơng nghệ sau thu hoạch : đưa máy nơng nghiệp có giá thành hạ, công nghệ phù hợp với đặc điểm quy mô sản xuất, trình độ quản lý khả đầu tư nơng hộ Cuối có sách hợp lý để thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực nghiên cứu chuyển giao công nghệ, hỗ trợ hoạt động hợp tác nghiên cứu tư nhân, Nhà nước 3.5.4 Nâng cao nhận thức nông hộ đổi phƣơng thức tổ chức sản xuất Kết phân tích cho thấy, phương thức sản xuất chủ yếu dựa vào lao động thô, vốn diện tích đất cho sản xuất nơng nghiệp, việc gia tăng diện tích đất huyện Vạn Ninh không đem lại kết làm gia tăng giá trị sản xuất cho ngành nông nghiệp nói chung khu vực trồng trọt nói riêng Quy luật phát triển kinh tế hộ nông dân từ sản xuất tự cấp sang sản xuất hàng hóa Sau đổi kinh tế hộ nơng dân phát triển tương đối nhanh, tỷ lệ hộ nông dân tự cấp, chủ yếu hộ nghèo cao, vùng khó khăn Nội dung chủ yếu việc chống nghèo khổ giúp hộ chuyển sang sản xuất hàng hóa Đặc biệt, cần tạo điều kiện thuận lợi để hộ nông dân giải rào cản thị trường, hỗ trợ thông tin thị trường, yếu tố đầu vào cho sản xuất Vì muốn thúc đẩy phát triển hộ cần có tổ chức nơng dân đơn giản tiền hợp tác xã, dựa chủ yếu vào tương trợ nhóm chăn ni, tổ sản xuất, tủ thuốc thú y, nhóm tín dụng, câu lạc khuyến nông tức thể chế phi thị trường để giúp nông dân tiếp xúc với thị trường Khuyến khích hỗ trợ tích cực phát triển kinh tế hộ sản xuất háng hóa, bao gồm trang trại sản xuất hàng hóa quy mơ lớn Củng cố, phát triển liên minh sản 94 xuất, THT, HTX nội dung hình thức, phát triển kinh tế trang trại, gia trại nhằm tăng nhanh sản phẩm hàng hoá, làm tốt dịch vụ đầu vào đầu cho nơng dân n tâm phát triển sản xuất có hiệu quả, mơ hình tổ chức kinh tế phù hợp hộ nơng dân tình hình Cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin thị trường Xây dựng vùng nguyên liệu tập trung với trọng tâm xây dựng mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ thông qua hợp đồng 3.5.5 Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ Hội nhập kinh tế quốc tế khu vực có tác động tích cực đến phát triển thị trường nông sản, làm cho thị trường ngày sôi động, phục vụ ngày tốt nhu cầu sản xuất, đời sống tiêu thụ nông sản phẩm người dân nông thôn Một khâu yếu sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam nói chung Vạn Ninh nói riêng vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu cao thị trường Vì vậy, địa phương huyện Vạn Ninh cần phát triển loại trồng, vật nuôi phù hợp với sinh thái, sản phẩm ngành nghề nông thôn, đáp ứng ngày tốt yêu cầu thị trường Để làm tốt điều này, quyền địa phương lãnh đạo huyện Vạn Ninh cần quan tâm vấn đề chủ yếu sau: - Trước mắt, tiếp tục tăng cường liên kết “4 nhà” (nhà nông-nhà nước-nhà khoa học- nhà doanh nghiệp) sản xuất để nông dân yên tâm đầu tư mở rộng sản xuất theo Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ sản phẩm Hình thành mạng lưới thu mua theo hợp đồng xã, thơn sở thơng tin xác thị trường tiêu thụ Vận động, khuyến khích hướng dẫn nông dân tiến hành bước xây dựng thương hiệu loại nơng sản hàng hóa đặc thù chủ lực địa phương - Cần cung cấp thông tin đầy đủ dự báo nhu cầu thị trường kịp thời, với chất lượng cao để định hướng cho sản xuất quy mô, chất lượng tốc độ phát triển cho loại nông sản như: gạo; loại ăn có giá trị kinh tế cao, như: sản phẩm nông nghiệp túy, gia súc, gia cầm Đó yêu cầu cấp thiết nhằm gắn sản xuất với thị trường điều kiện để sản xuất ổn định, tồn môi trường cạnh tranh đầy gây go, liệt - Tạo chế lưu thông thơng thống để sản phẩm đến với thị trường có lợi cho người sản xuất Gắn kết với thị trường lớn mặt hàng nơng 95 nghiệp sinh thái mạnh địa phương Trước mắt cần có liên kết chặc chẽ nông dân nhà máy chế biến, xuất tỉnh, khu vực, liên kết lâu dài thông qua hợp đồng kinh tế hnh thức liên kết khác, để tạo điều kiện tiền đề cho phát triển sản xuất kinh doanh, tạo nên gắn kết chặt chẽ, hữu nông nghiệp - công nghiệp chế biến - thương mại, bước hình thành mơ hình kinh doanh tổng hợp địa bàn nông thôn - Nâng cao chất lượng sản phẩm đôi với mở rộng hoạt động tiếp thị với nhiều hình thức kênh khác Cần có hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp địa phương tham gia hội chợ tỉnh, khu vực quốc tế, qua tìm đối tác để liên doanh sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Tỉnh cần xây dựng sách khuyến khích phát triển kinh tế nơng thơn như: sách bảo hộ, bảo hiểm, hỗ trợ sản xuất phù hợp nơng nghiệp theo hướng có lợi cho người sản xuất, để nông dân an tâm đầu tư mở rộng sản xuất tạo khối lượng lớn nông sản cho tiêu dùng nội địa xuất khẩu; sách phát triển CNNT, đặc biệt khơi phục phát triển làng nghề nông thôn - Hình thành trung tâm thương mại, chợ đầu mối nông sản huyện, để hướng vào phục vụ sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn Đặc biệt giúp giải “đầu ra” nông sản nhanh chóng, thuận lợi 3.5.6 Giải pháp quy hoạch đầu tƣ sở hạ tầng nông thôn, đảm bảo yêu cầu cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn huyện Vạn Ninh Hệ thống hạ tầng nông thôn tiền đề vật chất mở đường cho sản xuất hàng hóa thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phương Do đó, cần tổ chức thực tốt cơng tác quy hoạch xây dựng nông thôn mới, bao gồm: Quy hoạch tổng thể; quy hoạch trung tâm hành chính, quy hoạch điểm dân cư qua hoạch sản xuất nông nghiệp Các loại quy hoạch phải trước bước nhằm tạo tiền đề cho việc xây dựng chương trình, kế hoạch dự án đầu tư phát triển sản xuất xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn hướng, có trọng tâm, trọng điểm, hiệu bền vững Thực đa dạng hoá nguồn vốn huy động, đặc biệt tập trung huy động tối đa nguồn lực địa phương với nguồn vốn chương trình dự án, khai thác tiềm năng, lợi đẩy mạnh phát triển kinh tế -xã hội xây dựng kết cấu hạ tầng, đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn 96 - Phải sớm nâng cấp, phát triển mạng lưới giao thông nông thôn, đảm bảo giao thông thông suốt thời tiết, cung cấp dịch vụ vận tải thuận lợi, phù hợp với mức sống dân cư nông thôn Trước mắt, cần tăng cường công tác tu bảo dưỡng nâng cấp tuyến liên ấp, liên xã, kế bước nâng cấp, mở thêm tuyến đường liên xã, huyện, để thúc đẩy sản xuất trao đổi hàng hoá địa phương, vùng tỉnh - Phải quy hoạch, mở rộng xây dựng đường giao thông huyết mạch, cần thiết cho phát triển, theo hướng ưu tiên cho cơng trình đầu mối mạng lưới giao thông nối liền đến vùng chuyên canh, sản xuất khối lượng nông sản lớn cho công nghiệp chế biến Đảm bảo mạng lưới đường giao thông nông thôn tiếp cận tốt với đô thị khu công nghiệp, hồn tồn đáp ứng lực lưu thơng q trình hội nhập Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh cơng tác thủy lợi hóa, giải nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt Cần phát triển thủy lợi bảo đảm tưới tiêu diện rộng, đặc biệt vùng chuyên canh Thủy lợi vấn đề quan trọng, có ý nghĩa sống cho phát triển ngành nơng nghiệp Vì vậy, cần phát triển thủy lợi theo hướng phục vụ đa mục tiêu (trồng lúa, rau màu, chăn nuôi, NTTS) địa phương; kết hợp giao thông nông thôn, bảo vệ phát triển môi trường, đa dạng sinh vật Các cơng trình đầu tư thuỷ lợi phải đảm bảo bền vững mặt học, kinh tế, xã hội mơi trường sinh thái, ưu tiên tối đa cho mục tiêu phục vụ sản xuất, bảo vệ môi trường, phát triển mạng lưới giao thông nông thôn Hệ thống thủy lợi phải đảm bảo hoạt động tốt, phục vụ sản xuất nông nghiệp địa bàn Song song với công tác khai thác, đầu tư thuỷ lợi tương lai phải tính đến dự án bảo vệ nguồn nước, tăng lượng phù sa, tăng độ dinh dưỡng đất trồng, kềm chế hoạt động phèn, 3.5.7 Huy động nguồn lực, đặc biệt nguồn vốn đầu tƣ để phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn địa bàn huyện Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Vạn Ninh nhanh hay chậm, phụ thuộc lớn vào việc vấn đề vốn đầu tư với hai nội dung chủ yếu là: Chính sách huy động vốn việc sử dụng vốn đầu tư Kết phân tích cho thấy, vốn đầu tư yếu tố quan trọng ngành nông nghiệp để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phương 97 Những năm qua tỉnh quan tâm đầu tư cho huyện Vạn Ninh nhiều vốn cho đầu tư phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn, đặc biệt cho kết cấu hạ tầng nơng thơn, song nguồn vốn có hạn nên đầu tư tất lĩnh vực để tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn mong muốn Vì cần tìm biện pháp khai thác nguồn vốn nước nước, cá nhân, doanh nghiệp nguồn tài trợ phủ tổ chức quốc tế, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngày tăng trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn Trong nguồn vốn đầu tư cần coi trọng nguồn vốn đầu tư thân nông nghiệp nông dân, hướng lâu dài để phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Để khai thác tốt nguồn vốn phục vụ phát triển địa bàn nông thôn, cần phải tập trung thực số biện pháp sau: - Tạo điều kiện để hộ gia đình chủ trang trại tự tích lũy đầu tư phát triển; bên cạnh việc nâng cao hiệu kinh tế, tạo nhiều lợi nhuận để nâng cao tỷ trọng tích lũy cấu phân phối thu nhập, Nhà nước cần có sách để giúp nơng dân có điều kiện tích lũy như: Bảo hộ nông sản phẩm chủ yếu, hỗ trợ gặp rủi ro kinh doanh; có sách hợp lý sản phẩm xuất khẩu… - Nhà nước đầu tư từ ngân sách để xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng trung tâm nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật, cung ứng giống cây, phù hợp với đặc điểm sản xuất vùng cho nông dân, đào tạo cán khoa học kỹ thuật cho nơng nghiệp, nơng thơn - Khuyến khích thành phần kinh tế khác đầu tư phát triển nông nghiệp kinh tế nơng thơn nhiều hình thức như: thành lập trang trại, HTX sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thủy sản; hình thành nhà máy chế biến nông sản, nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi, xây dựng trung tâm dịch vụ kỹ thuật để cung cấp giống cây, con, dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn - Xây dựng dự án phát triển hấp dẫn với điều kiện đầu tư thuận lợi, để thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp - thuỷ sản Để thúc đẩy nhanh biến đổi cấu kinh tế nơng thơn, ngồi việc khai thác nguồn vốn tích lũy từ hộ gia đình nơng dân, cần huy động nguồn vốn khác: Vốn đầu tư hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước, vốn vay tín dụng ngân hàng, vốn hợp tác liên doanh sản xuất 98 với đơn vị kinh tế nước nước ngoài, vốn tài trợ từ tổ chức quốc tế phủ nước hỗ trợ cho đề án phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta Trong thời gian tới cần tăng tỷ trọng vốn đầu tư Nhà nước thông qua kênh tín dụng dành cho khu vực nơng thơn tổng vốn tín dụng Nhà nước Đây nguồn vốn có ý nghĩa to lớn phát triển nơng nghiệp kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Nên có mức lãi suất ưu đãi thời gian cho vay phù hợp với chu kỳ sản xuất loại trồng, vật nuôi, tăng vốn cho vay trung hạn dài hạn để nơng dân có điều kiện sản xuất hồn lại vốn vay sản phẩm thu hoạch 3.5.8 Nâng cao hiệu lực quản lý cấp quyền địa phƣơng Vạn Ninh Để thực mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện, nhân tố không phần quan trọng tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước quyền cấp địa phương Đây nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Muốn vậy, thời gian tới cần thực số công việc sau đây: - Trên sở chiến lược phát triển KT-XH tỉnh nhiệm kỳ 2016 - 2020, huyện cần hồn thiện cụ thể hóa, chi tiết hóa thành mục tiêu chiến lược phát triển, cần ý đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện - Cần củng cố nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước sở, thực tốt chế dân chủ nông thôn để phát huy lực trí tuệ cán bộ, hộ nơng dân…Nhìn chung, Vạn Ninh nay, đội ngũ cán cán sở yếu, thiếu cán chuyên trách, lực hoạt động máy nhiều hạn chế Để nâng cao hiệu lực quản lý quyền cấp xã giai đoạn cách mạng cần phải: (i) Đào tạo cán kiện tồn máy cấp xã Vì xã cấp sở gắn liền với sản xuất nông nghiệp ngành dịch vụ nông thôn Do việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức quản lý nhà nước, quản lý nông nghiệp phát triển nông thôn cho cán cấp sở, thích ứng với chế mới, có đủ lực để triển khai nhiệm vụ phát triển KT-XH địa bàn nông thôn quan trọng; (ii) Cần có sách ưu đãi nhằm khuyến khích phận cán quản lý, nhà khoa học, chuyên gia nông thôn công tác Đặc biệt cần ổn định đội ngũ cán 99 chuyên trách máy cán xã, trọng cán quản lý kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn, cán kỹ thuật, khuyến nông (iii) Tăng cường xây dựng tổ chức sở Đảng sạch, coi nhân tố định thực thắng lợi nhiệm vụ địa phương Nâng cao lực lãnh đạo sở Đảng vai trò tiên phong, gương mẫu đảng viên, tăng cường kỷ luật Đảng để tạo chỗ dựa đáng tin cậy nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, bước xây dựng nông thôn văn minh, đại theo hướng công nghiệp đô thị 3.5.9 Giải pháp quản lý bảo vệ mơi trƣờng Vạn ninh có khí hậu nóng ẩm nên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, điều kiện nảy sinh phát triển sau bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng…Nên việc sử dụng thuốc BVTV phân bón hóa học để phòng trừ sau hại, dịch bệnh, bảo vệ mùa màng, nâng cao suất biện pháp quan trọng chủ yếu Thực tế cho thấy việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu bất hợp lý trồng trọt với việc khơng kiểm sốt tình hình xa thải chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản tự phát khiến môi tường bị ảnh hưởng - Đối với nghành trồng trọt: cần ứng dụng rộng rãi cơng nghệ phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) phòng trừ bệnh trồng Nhân rộng mơ hình sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao, ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất Kiểm sốt chặt chẽ việc lưu hành sử dụng thuốc BVTV khơng có danh mục cho phép Sau phun thuốc phải bảo đảm thời gian cách ly thu hoạch sản phẩm…Các cơng tác góp phần giúp nơng dân sử dụng thuốc hóa học đồng ruộng cách đắn, phù hợp, tiết kiệm, đảm bảo môi trường sinh thái sức khỏe người sử dụng - Về chăn nuôi: phải thường xuyên phối hợp với địa phương tổ chức, đánh giá trạng, tác động ô nhiễm môi trường phát triển KTXH có biện pháp xử lý sở chăn nuôi gây ô nhiễm; Đồng thời vận động người dân đầu tư, xây dựng mơ hình chăn ni an tồn sinh học như: ni lợn đệm lót sinh học; sử dụng chế phẩm sinh học, cơng nghệ khí sinh học nhằm xử lý chất thải chăn ni, giảm mùi thối, diệt khuẩn có hại tăng khả phòng, chống dịch bệnh cho chăn ni, nâng cao hiệu chăn nuôi; đưa dần vào khu vực quy hoạch chăn nuôi tập trung - Lĩnh vực thủy sản: Tăng cường quản lý thức ăn, hóa chất, thuốc kháng sinh, chế phẩm sinh học sử dụng nuôi trồng thủy sản; Hướng dẫn bà thực nghiêm 100 túc quy trình ni, quy trình chuẩn bị ao ni; Tiến hành quy trắc mẫu nước, xét nghiệm tiêu kỹ thuật quan trắc, cảnh báo môi trường nước nuôi trồng thủy sản, từ khuyến cáo người dân khơng nên thả ni, cần phải qua ao lắng để xử lý số tiêu lý hóa độ kiềm, độ trong, số NH4-N nhằm đảm bảo chất lượng nước phù hợp đưa vào ao ni Tóm tắt chƣơng Luận văn đề cập đến nội dung chủ yếu bao gồm: Quan điểm, định hướng chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Vạn Ninh thời gian đến Xuất phát từ kết phân tích phát từ chương 2, nội dung giải pháp luận văn đề cập tới giải pháp chủ yếu, như: Xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển cho xã cụ thể địa bàn huyện; Tập trung phát triển ngành hàng có sức cạnh tranh cao có tiềm phát triển tương lai, phù hợp với định hướng mạnh địa phương; Giải pháp khoa học, kỹ thuật, công nghệ; Nâng cao nhận thức nông hộ đổi phương thức tổ chức sản xuất; Giải pháp thị trường tiêu thụ; Giải pháp quy hoạch đầu tư sở hạ tầng nông thôn, đảm bảo yêu cầu cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn huyện Vạn Ninh; Huy động nguồn lực, đặc biệt nguồn vốn đầu tư để phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn địa bàn huyện; Đẩy mạnh phát triển du lịch nhằm góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp địa bàn huyện cuối nâng cao hiệu lực quản lý cấp quyền địa phương Vạn Ninh 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nói chung nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách quan tâm nghiên cứu địa bàn khu vực khác Mục đích cuối việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp góp phần tạo giá trị sản xuất suất lao động khu vực nông nghiệp ngày cao hơn, phù hợp với đặc điểm thổ nhưỡng, khí hậu phương thức sản xuất nơng nghiệp địa phương đòi hỏi khắt khe thị trường Việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa khơng nằm ngồi mục đích cuối Từ kết nghiên cứu, đề tài phát vấn đề sau đây: diện tích đất nơng nghiệp, số lượng lao động, giá trị sản xuất nghành nông nghiệp Xét cấu ngành chun mơn hóa, tỷ trọng ngành trồng trọt đóng góp ngày nhiều đóng góp lớn giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Kế ngành chăn ni thấp ngành dịch vụ nông nghiệp, suất lao động Cuối yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện bao gồm: Nhân tố vốn, Tiến khoa học - kỹ thuật - cơng nghệ, Thị trường trình độ phát triển kinh tế thị trường lợi so sánh vị trí địa lý, tài nguyên khí hậu huyện Vạn Ninh Từ kết nghiên cứu này, đề tài đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thời gian tới, bao gồm: Xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển cho xã cụ thể địa bàn huyện; Tập trung phát triển ngành hàng có sức cạnh tranh cao có tiềm phát triển tương lai, phù hợp với định hướng mạnh địa phương; Giải pháp khoa học, kỹ thuật, công nghệ; Nâng cao nhận thức nông hộ đổi phương thức tổ chức sản xuất; Giải pháp thị trường tiêu thụ; Giải pháp quy hoạch đầu tư sở hạ tầng nông thôn, đảm bảo yêu cầu cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn huyện Vạn Ninh; Huy động nguồn lực, đặc biệt nguồn vốn đầu tư để phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn địa bàn huyện; Đẩy mạnh phát triển du lịch nhằm góp phần chuyển dịch cấu nông nghiệp địa bàn huyện cuối nâng cao hiệu lực quản lý cấp quyền địa phương Vạn Ninh Đề tài thực khoảng thời gian quy định Mặc dù cố gắng đề tài tránh khỏi hạn chế định Vì tơi mong nhận góp ý từ phía thầy để đề tài hồn thiện 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Quang Bình (2010), Mơ hình tăng trưởng kinh tế nhìn từ góc độ cấu kinh tế (Kỷ yếu hội thảo Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2010 – 2020 Ủy ban Kinh tế Quốc hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội tổ chức ngày 26/10/2010, Nhà xuất Trường Đại Kinh tế Quốc dân Hà nội Cục thống kê Khánh Hòa, Niên giám thống kê Khánh Hòa từ 2010-2015 Giáo trình Quản lý Nhà nước nông nghiệp nông nghiệp Học viện Hành Quốc gia, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2013 Khuất Quang Cảnh (2012), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Phú Thọ theo hướng phát triển bền vững, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 5.Nguyễn Thành Độ Lê Du Phong (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lưu Xuân Hải s(2017), Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp địa bàn huyện Ninh Hải, tỉnh Bình Thuận, Luận văn thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2008), Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 8.Trương Thị Mỹ Hoa (2011), Chuyển dịch cấu nơng nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế phát triển, Trường Đại học Đà Nẵng Lê Văn Hoan (2015), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nha Trang 10 Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 Đỗ Thị Thanh Loan, Chuyển dịch cấu nghành kinh tế nơng nghiệp Tỉnh Ninh Bình 12 Trương Thị Mỹ Nga (2011), Chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Thăng BìnhTỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển, Trường Đại Học Đà Nẵng 13 Nguyễn Thế Nhã (1995), Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp- nông thôn theo hướng phát triển bền vững Chuyên đề dành cho lớp Kinh tế phát triển, Cao học khóa 13, Đại học kinh tế TPHCM 103 14 Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Nhà sản xuất Lao động- xã hội, Hà Nội 15 Phòng kinh tế huyện Vạn Ninh (2016), Số liệu vốn đầu tư, lao động ngành nông nghiệp huyện Vạn Ninh Tỉnh Khánh Hòa 16 Nguyễn Thị Thuận (2008), Chuyển dịch cấu kinh tế nghành nông nghiệp huyện Yên Thế- Tỉnh Bắc Giang, luận văn thạc sĩ kinh tế 17 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu nghành kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Khoa học- xã hội, Hà Nội 18.Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19.Lê Bá Tâm (2015), Chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 20.Thư viện Học liệu mở Việt Nam (2016), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, truy cập từ https://voer.edu.vn/m/chuyen-dich-co-cau-kinh-te-nong-thon/f5cf6785 21 Sở nông nghiệp PTNT Tỉnh Khánh Hòa (2015), báo cáo định hướng chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Tỉnh Khánh Hòa 22.Nguyễn Hữu Sở (2009), Kinh nghiệm số nước phát triển kinh tế bền vững học cho Việt Nam, Viện Nghiên Cứu Đông Bắc Á 23 Trương Thị Minh Sâm (2001), Cơng nghiệp hóa từ nơng nghiệp, lý luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 24 Tổng cục thống kê (2015), số liệu thống kê nông- lâm- thủy sản Việt Nam, Nhà xuất Thống kê 25 UBND huyện Vạn Ninh, Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa 26 UBND huyện Vạn Ninh, Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa 27 UBND huyện Vạn Ninh, Báo cáo tổng kết phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vạn Ninh, Tỉnh Khánh Hòa 28 http://luanvan.co/luan-van/chuyen-dich-co-cau-kinh-te-nong-nghiep-nong-thon- thuc-trang-xu-huong-va-giai-phap-4129/ 104 Tiếng Anh 29 Chenery, H.B., and Syrquin, M., (1975), Patterns of development, 1950 – 1970, London, Oxford University Press 30 Chunmei Wang (2014), “Studying on the Factors Affecting the Benefit of Agricultural Research Programs”, Journal of Economics, Business and Management, Vol 2, No 1, February 2014 Truy cập từ http://www.joebm.com/papers/95A10011.pdf ngày 20/7/2016 31 Todaro, Michael P and Stephen C Smith (2009), Economics Development, tenthedition, England,Pearson Education Limited 32 A.P Thirlwal (2006), Growth and development with special reference to developing economies,London: the Macmillan Press LTD 33 IFOAM, FIBEL et al., The World of Organic Agriculture 105 ... chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Huyện Vạn Ninh- Tỉnh Khánh Hòa Chương 3: Một số giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Huyện Vạn. .. Ninh- Tỉnh Khánh Hòa CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP 1.1 Kinh tế nơng nghiệp CCKT nông nghiệp 1.1.1 Kinh tế nông nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm kinh tế. .. CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Kinh tế nông nghiệp CCKT nông nghiệp 1.1.1 Kinh tế nông nghiệp 1.1.2

Ngày đăng: 22/02/2018, 19:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan