Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học chương Nhóm Nitơ lớp 11 nâng cao

105 304 0
Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học chương Nhóm Nitơ lớp 11 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC  LÊ THỊ ĐỦ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “NHÓM NITƠ” LỚP 11 NÂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Hóa học HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giáo - PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, giáo khoa Hóa học, trường Đại học sư phạm Hà Nội tận tình dạy dỗ suốt năm đại học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo tổ Hóa - Sinh - Thể dục em học sinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân - tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt q trình thực đề tài Tơi ln biết ơn bố mẹ, người thân bạn bè hỗ trợ giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2013 Sinh viên Lê Thị Đủ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTCT : công thức cấu tạo ĐC : đối chứng GV : giáo viên GQVĐ : giải vấn đề HS : học sinh PP : phương pháp PPDH : phương pháp dạy học PT : phương trình PTHH : phương trình hóa học TN : thực nghiệm SOXH : số oxi hoá SGK : sách giáo khoa SBT : sách tập DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 1: Kết kiểm tra 15 phút… Bảng 2: Bảng tổng hợp phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số Bảng 3: Bảng tổng hợp phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số Bảng 4: Bảng tổng hợp phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 3……………………………………… Đồ thị 1: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số Đồ thị 2: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số Đồ thị 3: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể - đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Những đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tính tích cực học tập học sinh 1.1.1 Tính tích cực ……………………………………………………………4 1.1.2 Tính tích cực học tập ……………………………………………… 1.1.3 Các cấp độ tính tích cực ………………………………………………4 1.2 Đổi PPDH theo hướng tích cực ………………………………………… 1.3 Một số định hướng vận dụng PPDH hóa học theo hướng dạy tích cực ………5 1.4 Phương pháp dạy học tích cực ………………………………………… 1.5 Dạy học phát GQVĐ ………………………………………………….7 1.5.1 Cơ sở lí thuyết …………………………………………………………7 1.5.1.1 Cơ sở triết học ………………………………………………………7 1.5.1.2 Cơ sở tâm lý học giáo dục học ……………………………………… 1.5.2 Dạy học phát GQVĐ ……………………………………… 1.5.2.1 Khái niệm vấn đề.…………………………………………………… 1.5.2.2 Dạy học phát GQVĐ ………………………………… 1.5.3 Tình có vấn đề …………………………………………11 1.5.3.1 Định nghĩa tình có vấn đề ……………………………… 11 1.5.3.2 Nét đặc thù tình có vấn đề .………………………………12 1.5.3.3 Câu hỏi có tính chất nêu vấn đề ……………………………………13 1.5.3.4 Những cách xây dựng tình có vấn đề dạy học Hóa học 13 1.5.4 Quá trình GQVĐ …………………………………………………………17 1.5.4.1 Tầm quan trọng giai đoạn GQVĐ ……………………………17 1.5.4.2 Cấu trúc trình GQVĐ ………………………………… .17 1.5.4.3 Quy trình dạy học sinh GQVĐ học tập.……………………………… 18 1.5.4.4 Các mức độ dạy học phát GQVĐ ……………… ……… 20 1.5.4.5 Ưu nhược điểm PPDH phát GQVĐ ……………… 21 1.5.5 Vận dụng phương pháp dạy học phát GQVĐ dạy học hóa học phổ thơng ……………………………………………………………21 1.5.5.1 Vận dụng PPDH phát GQVĐ có sử dụng thí nghiệm hóa học 22 1.5.5.2 Vận dụng PPDH phát GQVĐ học khơng sử dụng thí nghiệm …………………………………………………………… .24 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PPDH PHÁT HIỆN VÀ GQVĐ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “NHÓM NITƠ” LỚP 11 NÂNG CAO .………………… 27 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chương “Nhóm Nitơ” hóa học 11 nâng cao …27 2.1.1 Mục tiêu chương …………………………………………………… 27 2.1.2 Nội dung học chương ……………………………… 28 2.1.3 Những ý phương pháp dạy học chương “Nhóm Nitơ” ……29 2.2 Xây dựng tình có vấn đề hướng giải tình có vấn đề dạy học chương “Nhóm Nitơ” …………………………… 31 2.3 Thiết kế kế hoạch dạy có sử dụng PPDH phát GQVĐ .………42 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ……………………………… 55 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm ……………………………………… 55 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm ……………………………………… 55 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm ……………………… .55 3.2.2 Phương pháp thực ngiệm …………………………………………… 55 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm …………………………………………… 55 3.3 Kết thực nghiệm xử lí kết thực nghiệm………………………… 56 3.3.1 Kết thực nghiệm………………………………………… …… 56 3.3.2 Xử lí kết thực nghiệm…………………………………………… 56 3.4 Nhận xét kết thực nghiệm…………………………… ……………….60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 63 Phụ lục 1: Thiết kế giáo án dạy 63 Phụ lục 2: Các đề kiểm tra đáp án .81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước Việt Nam thời kì phát triển, đòi hỏi ngành Giáo dục đào tạo người lao động có đầy đủ phẩm chất lực đáp ứng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Người lao động cần có tính tự giác cao, tích cực chủ động, sáng tạo hợp tác lao động, sản xuất chiến đấu Đứng trước nhu cầu cấp bách xã hội, luật Giáo dục nước ta rõ PP giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, cần phải bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, cần phải đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Trong năm gần đây, Giáo dục nước ta có thay đổi đáng kể, đặc biệt đổi PPDH, mặt nhằm hạn chế vấn đề tồn mà PPDH cũ đem lại, mặt khác phát huy tính tích cực PP Trên sở áp dụng PPDH tích cực nhằm đạt hiệu dạy học Phương pháp dạy học phát giải vấn đề giúp HS hình thành phương pháp tư học tập, hình thành nên kỹ giải vấn đề không học tập mà vấn đề thực tiễn sống nên đánh giá PPDH tích cực Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, môn học phát triển tư cho HS, việc vận dụng PPDH phát GQVĐ dạy học Hóa học đáp ứng yêu cầu đổi PPDH nâng cao hiệu dạy học theo hướng dạy học tích cực Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp phát giải vấn đề dạy học chương “Nhóm Nitơ” lớp 11 nâng cao” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng PPDH phát GQVĐ dạy học hố học chương “Nhóm Nitơ” lớp 11 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hình thành lực giải vấn đề cho HS Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể: Quá trình dạy học hoá học trường THPT - Đối tượng: PPDH phát GQVĐ áp dụng cho chương “Nhóm Nitơ” lớp 11 nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tiến hành với nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận PPDH tích cực nghiên cứu sâu PPDH phát GQVĐ - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình Hóa học phổ thơng đặc biệt chương “Nhóm Nitơ” lớp 11 nâng cao - Xây dựng hệ thống tình có vấn đề dùng dạy học phát GQVĐ chương “Nhóm Nitơ” lớp 11 nâng cao - Sử dụng tình có vấn đề đề xuất để thiết kế giáo án dạy cụ thể - Bước đầu thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi đề tài Giả thuyết khoa học Nếu GV vận dụng có hiệu quả, hợp lý PPDH phát GQVĐ kết hợp với PPDH khác dạy học chương “Nhóm Nitơ” góp phần đổi PPDH theo hướng dạy học tích cực nâng cao chất lượng dạy học hóa học THPT Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu nội dung chương “Nhóm Nitơ” lớp 11 nâng cao b) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu, quan sát q trình dạy học Hóa học trường phổ thông * Hướng dẫn GQVĐ: - Viết PTHH phản ứng xảy ống nghiệm (PT phân tử) - Viết PT ion đầy đủ, thu gọn phản ứng - So sánh PT ion thu gọn phản ứng với PT ion thu gọn phản ứng Cu + HNO3 - Rút nhận xét tính oxi hóa Kết luận: Trong mơi trường axit, NO3 muối NO3- mơi trường axit có khả oxi hóa HNO3 HS làm theo yêu cầu 3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + GV bổ sung: Trong mơi trường kiềm, ion NO3- oxi hóa số kim loại có hiđrơxit lưỡng tính Al, Zn giải 4H2O 2NO + O2 → 2NO2 phóng NH3 → phản ứng dùng để nhận 8Al + 5OH- + 3NO3- + 2H2O → biết ion nitrat 8AlO2- + 3NH3 Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng muối nitrat III ỨNG DỤNG GV yêu cầu HS đọc SGK, liên hệ thực - Muối nitrat sử dụng chủ yếu làm tế cho biết muối nitrat có ứng phân bón hóa học (phân đạm) dụng gì? HS trả lời nơng nghiệp - Kali nitrat sử dụng để chế GV nêu vấn đề: Trong chế biến xúc thuốc nổ đen (thuốc nổ có khói) Thuốc xích hay lạp xưởng có dùng muối nổ đen chứa 75% KNO3, 10% S, 15%C KNO3 để giữ cho thịt có màu sắc đỏ - Diêm tiêu dùng chế biến thực hồng Tại nhà khoa học khuyến phẩm cáo dùng không nên rán kĩ nướng nhiệt độ cao? (tình 20) Hoạt động 4: Tìm hiểu chu trình nitơ tự nhiên C CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG GV: yêu cầu HS quan sát hình 2.10 TỰ NHIÊN (SGK) SGK, thảo luận nhóm để thực yêu cầu phiếu học tập HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 5: Củng cố học - GV tổng kết tính chất muối nitrat, so sánh với tính chất muối kim loại kiềm - Cho HS làm tập SGK trang 55 Về nhà - Làm tập lại SGK SBT - Chuẩn bị trước luyện tập Phiếu học tập: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trả lời yêu cầu sau: Tóm tắt q trình chuyển hóa qua lại nitơ dạng vô dạng hữu sơ đồ Tóm tắt q trình chuyển hóa qua lại nitơ tự nitơ hợp chất sơ đồ Tóm tắt chuyển hóa nitơ từ trình nhân tạo Rút nhận xét chu trình nitơ tự nhiên Bài 15: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT I- MỤC TIÊU Kiến thức: giúp HS * Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng phương pháp điều chế axit photphoric - Tính chất muối photphat cách nhận biết ion photphat * Hiểu được: Tính chất hóa học axit photphoric cụ thể là: + Tính axit trung bình axit nấc + Khó bị khử, khơng thể tính oxi hóa HNO3 phân tử H3PO4 bền, P mức ơxi hóa +5 bền Kĩ năng: Rèn luyện cho HS - Viết PTHH dạng phân tử ion rút gọn minh họa tính chất axit photphoric muối photphat - Nhận biết axit photphoric muối photphat phương pháp hóa học - Giải số tập liên quan Giáo dục tư tưởng đạo đức - Giúp HS có niềm tin, lòng say mê học hỏi vươn lên chiếm lĩnh khoa học - Biết yêu quý bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Phát GQVĐ - Đàm thoại tìm tòi Phương tiện dạy học - Các hóa chất dụng cụ tiến hành thí nghiệm: + Tính chất H3PO4 + Tính tan loại muối photphat, nhận biết ion photphat - Máy tính, máy chiếu - Các phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ So sánh cấu tạo phân tử tính chất hai dạng thù hình photpho? Tại có khác đó? Thiết kế hoạt động GV - HS Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo tính chất axit photphoric I AXIT PHOTPHORIC GV: yêu cầu HS viết CTCT Cấu tạo phân tử axit photphoric, xác định H - O hóa trị SOXH photpho H-O-P= H3PO4 OH-O HS: trả lời theo yêu cầu Hoặc H-O H-O-P O H - O Photpho có hóa trị V số oxi hóa +5 Tính chất vật lí GV: yêu cầu HS quan sát lọ-Là chất rắn dạng tinh thể, suốt, khơng đựng dung dịch H3PO4, tìm màu 0 hiểu SGK để rút nhận xét về- t = 42,5 C , hóa nước, dễ chảy rữa, nc tính chất vật lí axit photphoric HS: quan sát, tìm hiểu trả lời GV: Tại H3PO4 tan vô hạn không bay hơi, không độc -Tan vô hạn nước - Dung dịch H3PO4 đậm đặc có nồng độ 85% nước? Tính chất hóa học GV nêu vấn đề: Trong phân tử HNO3, H3PO4 N P có SOXH cao +5 HNO3 axit có tính oxi hóa mạnh H3PO4 lại khó bị khử khơng có tính oxi hóa axit HNO3? a) Tính oxi hóa - khử Axit photphoric khó bị khử, khơng có tính oxi hóa axit nitric phân tử H3PO4 bền, P mức oxi hóa +5 bền (tình 29) HS: nghiên cứu, trả lời HS rút kết luận: Khi nhận xét tính chất hóa học chất cần dựa vào SOXH củ GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK, tóm tắt thành sơ đồ: q trình nước đun nóng H3PO4, xác định SOXH trongcácsảnphẩmnhiệt phân HS: trả lời theo yêu cầu GV chia nhóm, yêu cầu thảo luận trả lời câu phiếu h nhóm trình bày câu, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung câu trả lời củ khôn - Du H3PO H3PO n x = NaOH Đặt nH3PO4 x < 1: tạo NaH2PO4, axít dư x = 1: tạo NaH2PO4 1< x : tạo Na3PO4, bazơ dư Hoạt động 2: Tìm hiểu điều chế ứng dụng H3PO4 Điều chế ứng dụng GV: yêu cầu HS tìm hiểu SGK a) Trong phòng thí nghiệm trả lời câu hỏi: Cho P tác dụng với HNO3 đặc: -Trong phòng thí nghiệm P + 5HNO3(đặc) → H3PO4 + 5NO + H2O công nghiệp axit b) Trong công nghiệp photphoric điều chế PP 1: Từ H2SO4(đ) quặng photphorit cách nào? Viết PTHH minh apatit họa Ca3(PO4)2 -Trong công nghiệp, phương 2H3PO4 + 3H2SO4(đặc)→ 3CaSO4↓+ pháp điều chế H3PO4 PP 2: Từ P +O có độ tinh khiết cao hơn? Tại →+ P2O5 H O sao?  O4  2 t , → H3P -Cho biết ứng dụng axit 4P + 5O2 t→ 2P2O5 photphoric? P2O5 + H2O → 2H3PO4 HS: tìm hiểu, trả lời câu hỏi PP thu axit có độ tinh khiết cao hơn, PP từ quặng chứa tạp chất tan H2SO4 đặc theo H3PO4 trình kết tinh Hoạt động 3: Tìm hiểu muối photphat II MUỐI PHOTPHAT GV: yêu cầu HS thảo luận Tính chất muối photphat nhóm trả lời câu hỏi a) Tính tan phiếu học tập số - Muối đihiđrophotphat: tất tan HS: thảo luận, đại diện - Muối hiđrophotphat photphat trung hòa: nhóm trả lời, nhóm khác có muối Na+, K+,NH4+ tan, lại khơng nhận xét, bổ sung tan tan GV: Chỉnh lí, kết luận 2- b) Phản ứng thủy - GV lưu ý : HPO4 , H2PO4 phân Ví dụ: dung dịch ion lưỡng tính Na3PO4 Na3PO4 → q trình xảy → 3Na+ + PO43- mạnh định môi trường dung dịch GV: yêu cầu nhóm HS thảo luận trả lời yêu cầu phiếu học tập số HS: thảo luận, đại diện PO43- + H2O HPO42- + OH- Na3PO4 + H2O Na2HPO4 + NaOH → dung dịch tạo thành có môi trường kiềm (pH>7) Nhận biết ion photphat - Thuốc thử: dung dịch chứa Ag+ + 32 nhóm trả lời, nhóm khác Ag + PO4 → Ag3PO4 ( ↓ vàng, tan dung dịch axit HNO3 loãng) nhận xét, bổ sung GV nêu vấn đề: Tại Ag3PO4 lại kết tủa vàng mơi trường trung tính axit yếu kết tủa môi trường axit mạnh (tình 30) Hoạt động 4: Củng cố học Cho HS làm tập 5, 6, SGK trang 66 Về nhà - Làm tập lại SGK, SBT - Chuẩn bị trước phân bón hóa học Phiếu học tập số 1: Nghiên cứu nội dung SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi sau: Viết phương trình điện li H3PO4, xác định khả phân li axit H3PO4 theo nấc Dung dịch H3PO4 có thành phần nào? Có tính chất gì? Viết PTHH minh họa Khi H3PO4 tác dụng với bazơ oxit bazơ tạo muối nào? Căn vào đâu để xác định loại muối tạo thành? Phiếu học tập số 2: Nghiên cứu nội dung SGK, thảo luận nhóm trả lời yêu cầu sau: Nêu khái niệm muối photphat, phân loại muối? Cho ví dụ minh họa Quan sát bảng tính tan, nhận xét tính tan số muối photphat Khi cho muối photphat tan (Na3PO4) vào nước có q trình xảy ra? Dung dịch có mơi trường gì? Phiếu học tập số 3: Thảo luận nhóm, hồn thành tập sau: Nêu PP nhận biết dung dịch muối tan đựng lọ riêng biệt không nhãn: NaCl, NaNO3, Na3PO4 Tiến hành thí nghiệm kiểm tra nhận biết đưa Kết luận thuốc thử nhận biết ion photphat PHỤ LỤC 2: CÁC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15 PHÚT Bài: Amoniac muối amoni Họ tên: Lớp: Câu 1: Thành phần dung dịch NH3 gồm: A NH3, H2O B NH4+, OH- C NH3, NH4+, OH- D NH4+, OH-, H2O, NH3 Câu 2: Một phản ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) - ∆H Muốn cho cân chuyển dịch theo chiều thuận cần phải thực biện pháp sau đây? Tăng nhiệt độ Tăng áp suất Giảm nhiệt độ Hóa lỏng lấy NH3 khỏi hỗn hợp A 2; B 1; 2; C 2; 3; Giảm áp suất D 1; Câu 3: Khí NH3 tan nhiều nước vì: A Là chất khí điều kiện thường B Phân tử phân cực có khả nhận H+ nước C NH3 có phân tử khối nhỏ D NH3 tác dụng với nước tạo mơi trường bazơ Câu 4: NH3 phản ứng với tất chất nhóm sau đây? A CuCl2, NaOH, H2SO4 B KNO3, FeCl3, KI, HNO3 C CuO, Cl2, O2, AgNO3 D H2S, BaO, FeCl2 Câu 5: Câu nhận định dung dịch NH3 khơng đúng? A Dung dịch NH3 có tính chất dung dịch bazơ, tác dụng với dung dịch axit B Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch muối kim loại C Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch muối kim loại mà hyđroxit khơng tan nước D Dung dịch NH3 hoà tan số hyđroxit muối tan Ag+, Cu2+, Zn2+ Câu 6: Khi đốt khí NH3 khí clo, khói trắng bay là: A NH4Cl B HCl C N2 D Cl2 Câu 7: Phương trình hóa học phản ứng sau khơng thể tính khử NH3? A 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O B NH3 + HCl → NH4Cl C 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl D 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O Câu 8: Có thể dùng dãy chất sau để làm khơ khí NH3? A CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan B H2SO4 đặc, P2O5 C NaOH rắn, Na, CaO khan D CaO khan, NaOH rắn Câu 9: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al2(SO4)3 có tượng xảy ra? A Xuất kết tủa trắng keo, sau tan dần tạo dung dịch suốt khơng màu B Xuất kết tủa màu nâu đỏ C Xuất kết tủa trắng keo, không tan NH3 dư D Khơng có tượng Câu 10: Cho lít N2 7,5 lít H2 vào bình phản ứng tiến hành phản ứng nhiệt độ cao, áp suất cao, có xúc tác, hỗn hợp thu sau phản ứng tích 6,5 lít (các khí đo điều kiện) Hiệu suất phản ứng thể tích NH3 hỗn hợp thu sau phản ứng là: A 20%; lít B 80%; lít C 100%; lít D 40%; 1,6 lít Câu 10 Đáp án D C B C B A B D C A KIỂM TRA 15 PHÚT Bài: Axit nitric muối nitrat Họ tên: Lớp: Câu 1: HNO3 phản ứng với kim loại đứng sau H dãy hoạt động hóa học vì: A HNO3 axit mạnh B HNO3 có tính oxi hóa mạnh C HNO3 dễ bị phân hủy D Cả lí Câu 2: Hợp chất tác dụng với dung dịch HNO3 cho phản ứng oxi hóa khử A MgO B FeO C CuO D Al2O3 Câu 3: Trong phòng thí nghiệm HNO3 điều chế theo phản ứng sau: NaNO3 (rắn) + H2SO4 đặc → HNO3 + NaHSO4 Phản ứng xảy vì: A Axit H2SO4 có tính axit mạnh HNO3 B HNO3 dễ bay C H2SO4 có tính ơxi hóa mạnh HNO3 D Cả lí Câu 4: Nhận định sai nhận định sau? A HNO3 chất lỏng không màu, tan nước theo tỉ lệ B HNO3 hóa chất quan trọng C HNO3 axit mạnh tất axit D HNO3 có tính ơxi hóa mạnh ngun tử N có số ơxi hóa +5 Câu 5: Phản ứng kim loại magie với axit nitric loãng giả thiết sản phẩm khử tạo khí nitơ Tổng hệ số phương trình hóa học phản ứng bằng: A 29 B 28 C 30 D 20 Câu 6: HNO3 điều chế theo sơ đồ sau: NH3 → NO → NO2 → HNO3 Từ 6,72 lít NH3 (đktc) thu lít dung dịch HNO3 3M? (biết hiệu suất trình 80%) A 0,3 lít B 0,33 lít C 0,08 lít D 3,3 lít Câu 7: Dãy chất sau phản ứng với dung dịch axit nitric? A Fe2O3, Cu, Pb, P B H2S, C, BaSO4, ZnO C Au, Mg, FeS2, CO2 D CaCO3, Al, Na2SO4, Fe(OH)2 Câu 8: Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa mơi trường phản ứng sau bao nhiêu? FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O A : B : 10 C : D : Câu 9: Hòa tan hồn tồn hỗn hợp kim loại Fe, Cu dung dịch HNO3 đặc nóng thu 22,4 lít khí màu nâu Nếu thay axit HNO3 axit H2SO4 đặc nóng thu lít khí SO2? (các khí đo đktc) A 22,4 lít B 11,2 lít C 2,24 lít D 1,12 lít Câu 10: Khi cho 3g hỗn hợp Cu Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư, đun nóng, sinh 4,48 lít khí NO2 (đktc) Cô cạn dung dịch thu số gam muối khan là: A 18,188g B 11,888g C 13,912g D 13,129g Câu 10 Đáp án B B B C A C A C B C KIỂM TRA 15 PHÚT Bài: Axit photphoric muối photphat Họ tên: Lớp: Câu 1: Dung dịch axit photphoric có chứa thành phần ( không kể H+ OH- nước) sau đây? A H+, H2PO4-, PO43- B H+, PO43- C H+, H2PO4-, PO43-, HPO42-, H3PO4, H2O D H+, HPO42-, PO43- Câu 2: Thuốc thử để nhận biết dung dịch nhãn: HCl, HNO3, H3PO4 là: A Dung dịch AgNO3 B Quỳ tím C Cu D Cu AgNO3 Câu 3: Cho 700ml dung dịch NaOH 0,1M tác dụng với 200ml dung dịch H3PO4 0,1M Sau phản ứng thu dung dịch chứa: A NaH2PO4 Na2HPO4 B Na2HPO4 Na3PO4 C NaOH Na3PO4 D NaH2PO4 H3PO4 Câu 4: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế axit H3PO4 cách: A Cho P tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, đun nóng B Cho Ca3(PO4)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng C Cho P2O5 tác dụng với nước D Cho PCl5 tác dụng với nước Câu 5: Hoá chất sau dùng để điều chế H3PO4 cơng nghiệp? A Ca3(PO4)2, H2SO4 lỗng B CaHPO4, H2SO4 đặc C P2O5, H2SO4 đặc D H2SO4 đặc, Ca3(PO4)2 Câu 6: Trộn 50 ml dung dịch H3PO4 1M với V ml dung dịch KOH 1M thu muối trung hoà Giá trị V là: A 200 B 170 C 150 D 300 Câu 7: Câu sau đúng? A H3PO4 axit có tính oxi hố mạnh photpho có số oxi hố cao +5 B H3PO4 axit có tính khử mạnh C H3PO4 axit trung bình, dung dịch phân li theo nấc D Khơng có câu Câu 8: Tổng nồng độ mol (CM) ion dung dịch Na3PO4 0,1M là: A 0,5M B 0,4M C 0,3M D 0,1M Câu 9: Cho 12g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 5,88g dung dịch H3PO4 20% thu dung dịch X Dung dịch X chứa muối sau: A Na3PO4 B Na2HPO4 C NaH2PO4, Na2HPO4 D Na2HPO4, Na3PO4 Câu 10: Nhỏ từ từ dung dịch H3PO4 vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy A Khơng có tượng B Xuất kết tủa trắng không tan C Xuất kết tủa trắng tan D Xuất kết tủa trắng sau kết tủa tan dần tạo dung dịch suốt Câu 10 Đáp án C A C A D C C B D D ... cầu đổi PPDH nâng cao hiệu dạy học theo hướng dạy học tích cực Xuất phát từ lý chọn đề tài: Vận dụng phương pháp phát giải vấn đề dạy học chương Nhóm Nitơ lớp 11 nâng cao làm đề tài nghiên... …………………………………………………………… .24 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PPDH PHÁT HIỆN VÀ GQVĐ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “NHÓM NITƠ” LỚP 11 NÂNG CAO .………………… 27 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chương Nhóm Nitơ hóa học 11 nâng cao …27 2.1.1... PPDH phát GQVĐ - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình Hóa học phổ thơng đặc biệt chương Nhóm Nitơ lớp 11 nâng cao - Xây dựng hệ thống tình có vấn đề dùng dạy học phát GQVĐ chương Nhóm Nitơ

Ngày đăng: 19/02/2018, 05:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LÊ THỊ ĐỦ

  • LỜI CẢM ƠN

    • Lê Thị Đủ

    • Trang

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4

    • MỞ ĐẦU

      • 1. Lý do chọn đề tài

      • 2. Mục đích nghiên cứu

      • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

      • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 5. Giả thuyết khoa học

      • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • 7. Những đóng góp của đề tài

      • CHƯƠNG 1

        • 1.1. Tính tích cực học tập của HS [2], [3], [5], [7]

        • 1.1.2. Tính tích cực trong học tập

        • 1.1.3. Các cấp độ của tính tích cực.

        • 1.2. Đổi mới PPDH theo hướng tích cực [5], [11]

        • 1.3. Một số định hướng vận dụng PPDH hoá học theo hướng dạy học tích cực [5], [11]

        • 1.4. Phương pháp dạy học tích cực [2], [3], [5], [7]

        • 1.5. Dạy học phát hiện và GQVĐ [2], [3], [9], [10]

        • 1.5.1.2. Cơ sở tâm lý học và giáo dục học

        • 1.5.2. Dạy học phát hiện và GQVĐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan