Phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng tỉnh Bắc Kạn

55 659 1
Phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng tỉnh Bắc Kạn

Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT Lời nói đầu Quá trình đổi mới đất nớc ta qua hơn mời năm đổi mới đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, ý nghĩa rất quan trọng, đa đất nớc thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội chuẩn bị tiền đề cho phép chuyển sang thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc. Nền kinh tế nớc ta trong những năm gần đây liên tục phát triển, đạt đợc mức tăng trởng cao, đời sống nhân dân đợc cải thiện nhiều mặt. Cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế nói chung thì nền nông nghiệp nói riêng cũng đã đạt đợc nhiều thành đáng kể. Tuy nhiên, một đất nớc với gần 70% dân số sống trong khu vực nông thôn thu nhập từ nông nghiệp chiếm khoảng 50% tổng về thu nhập của các hộ nông dân, trong khi đó sự chênh lệch về mức sống giữa nông thôn thành thị ngày càng gia tăng. Điều đó chứng tỏ nông nghiệp nông thôn nớc ta còn nhiều khó khăn. Để giải quyết vấn đề đó thì một trong những biện pháp mang tính cấp thiết thực tiễn nhất đó là chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn nói chung chuyển dịch cấu cây trồng nói riêng. Bắc Kạn là một tỉnh miền núi vùng cao nằm sâu trong đất liền, thị xã Bắc Kạn cách thủ đô Hà Nội 166km về phía Bắc theo quốc lộ 3. Bắc Kạn nằm giữa các tỉnh tiềm năng nh: Cao Bằng, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Tuyên Quang. Tuy nằm sâu trong nội địa nhng Bắc Kạn vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội theo hớng mở với các vùng kinh tế trong ngoài nớc. Tổngdiện tích tự nhiên của tỉnh là 485721 ha, dân số hơn 300.000 ngời trong đó dân số thành thị chiếm 14,85% còn lại là dân số ở nông thôn 85,15%. Lao động nông nghiệp chiếm hơn 85% còn lại là lao động làm việc trong các khối dịch vụ, buôn bán, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp Nh vậy sản xuất nông nghiệp vẫn giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế của Tỉnh. Trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế của cả nớc, Tỉnh Bắc Kạn đã đạt đợc nhiều kết quả trong các lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ trong đó đặc biệt là nông nghiệp đã phát triển rất đáng Ngô Thị Ngọc Hà 1 Lớp KV12 Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT kể với tổng sản lợng lơng thực không ngừng tăng lên đã vợt chỉ tiêu do Nghị quyết của Tỉnh Đảng bộ đề ra. Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp vẫn còn những hạn chế cha phát huy tốt những tiềm năng vốn của tỉnh do cha xác định đợc một hệ thống cấu cây trồng hợp lý, hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy để phát triển nông nghiệp nông thôn một cách toàn diện vững chắc vấn đề đặt ra cho sản xuất nông nghiệp của Bắc Kạn cho những năm tới là nghiên cứu chuyển dịch cấu cây trồng trên nguyên tắc đáp ứng nhu cầu lơng thực cho tiêu dùngchú trọng phát triển những loại cây trồng giá trị hàng hoá cao Nhằm nâng cao thu nhập, góp phần ổn định cải thiện đời sống nông thôn. Xuất phát từ yêu cầu đó em chọn đề tài nghiên cứu là: Thực trạng những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cấu cây trồng tỉnh Bắc Kạn. Đề tài đợc nghiên cứu nhằm mục tiêu nghiên cứu cách thức tổ chức, các giải pháp các mô hình chuyển dịch nhằm giúp quá trình chuyển dịch đật hiệu quả cao, đồng thời đề xuất các chính sách kinh tế nhằm khai thác mọi điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội sẵn của tỉnh. Kết cấu của đề tài bao gồm: Chơng I: sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu cây trồng Chơng II: Thực trạng chuyển dịch cấu cây trồng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn Chơng III: Phơng hớng những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cấu cây trồng tỉnh Bắc Kạn Ngô Thị Ngọc Hà 2 Lớp KV12 Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT Chơng I: sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu cây trồng I. Những vấn đề bản về cấu cây trồng 1. Khái niệm cấu cây trồng cấu cây trồng đợc hiểu xuất phát từ thuật ngữ cấu theo thuyết cấu trúc học thuyết tổ chức hữu thì cấu thể hiểu nh là một thể đợc hình thành trong điều kiện môi trờng nhất định. Trong đó các bộ phận hay yếu tố của nó đợc cấu tạo tính quy luật hệ thống theo một trật tụ tỷ lệ thích ứng. Nội dung cốt lõi của nó là biểu hiện vị trí, vai trò của từng bộ phận hợp thành mối quan hệ tơng tác lẫn nhau trong tổng thể. Một cấu thể đợc thay đổi để phù hợp với điều kiện khách quan nhất định. cấu cây trồng là một phạm trù khoa học biểu hiện trình độ tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp. Sự phát triển của cấu cây trồng tuỳ thuộc vào trình độ của lực lợng sản xuất phân công lao động xâ hội. Quá trình phát triển của lực l- ợng sản xuất nói chung cấu cây trồng nói riêng tự nó đã xác lập tỷ lệ theo mối quan hệ nhất định. cấu cây trồng đợc hình thành từ nhiều nhóm khác nhau nh: cây lơng thực, rau màu, cây ăn quả, cây công nghiệp cấu cây trồng là tổng thể các mối quan hệ gắn bó hữu với nhau theo những tỷ lệ nhất định của mặt lợng liên quan chặt chẽ với mặt chất, chúng tác động qua lại với nhau trong những điều kiện không gian thời gian nhất định. Khái niệm cấu cây trồng nói một cách cụ thể hơn là thành phần các loại cây trồng bố trí theo không gian thời gian một sở hay một vùng sản xuất nông nghiệp. Hay nói cách khác cấu cây trồng là biểu hiện về số lợng các loại cây trồng cá biệt mối quan hệ tỷ lệ giữa chúng trong một sở sản xuất hay một vùng sản xuất nông nghiệp. Xác định cấu cây trồng là một nội dung trong hệ Ngô Thị Ngọc Hà 3 Lớp KV12 Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT thống các biện pháp kỹ thuật gọi là chế độ canh tác. NgoàI cấu cây trồng, chế độ canh tác còn bao gồm tất cả các chế độ luân canh, làm đất,bón phân, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh vầ cỏ dại cấu cây trồngyếu tố bản nhất của chế độ canh tác vì nó quyết định nội dung các biện pháp kỹ thuật khác. cấu cây trồng còn là thành phần của một nội dung rộng hơn gọi là cấu sản xuất nông nghiệp.Trong sản xuất nông nghiệp, trồng trọt là ngành sản xuất sơ cấp, sản xuất ra nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác. cấu cây trồng cấu của ngành trồng trọt, chính nó quyết định cấu của các ngành kia cấu của sản xuất nông nghiệp nói chung. Nh vậy, cấu cây trồng là một vấn đề quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là nớc ta đang phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, vì vậy cần sự chuyển dịch cấu cây trồng ở nhiều vùng để đáp ứng đợc yêu cầu của phơng hớng sản xuất cũng nh nhu cầu cuả thị trờng. 2. Đặc trng của cấu cây trồng 2.1. cấu cây trồng trớc hết phản ánh rõ nét đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp luôn gắn liền với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, bởi vì cây trồng là đối tợng của sản xuất nông nghiệp. Bản thân các cây trồngnhững thể sống, chúng tồn tại, sinh trởng, phát triển theo quy luật sinh học chịu tác động của các yếu tố tự nhiên nh đất, nớc, khí hậu thời tiết Vì vậy cấu cây trồng đợc hình thành trớc hết không thể bỏ qua điều tính quy luật đó. Mặt khác tính quần thể của thực vật còn biểu hiện mối quan hệ sinh học trong việc bố trí sản xuất trồng trọt. Việc xác định cấu cây trồng còn phải xuất phát từ những yếu tốđại lý tập quán canh tác cũng nh trình độ phát triển dân trí. Do đó phải dựa vào sở của các phơng án phân vùng quy hoạch nông nghiệp nhất định là việc Ngô Thị Ngọc Hà 4 Lớp KV12 Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT hình thành các vùng chuyên canh cây trồng, khối lợng nông sản hàng hoá lớn. Cần phải nhận thức rằng không thể dựa vào sản xuất nhỏ, phân tán, manh mún để bố trí cây trồng một cách dàn trải, bất hợp lý mà phải dựa vào việc khai thác lợi thế của từng vùng, từng địa phơng để bố trí cây trồng hợp lý, lấy hiệu quả kinh tế xã hội làn thớc đo. Sản phẩm nông nghiệp nói chung sản phẩm trồng trọt nói riêng phần lớn là sản phẩm thô, tồn tại dới dạng nguyên liệu, vì vậy trong tổ chức sản xuất trồng trọt phải gắn liền với các thành tựu khoa học kỹ thuật trong bảo quản chế biến để nâng cao giá trị giá trị sử dụng của sản phẩm, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho sản xuất. 2.2. Bản chất sự biến đổi của cấu cây trồng tuỳ thuộc vào trình độ của lực lợng sản xuất cấu cây trồng còn hoang sơ rất tự nhiên trong điều kiện cuộc sống của con ngời dựa vào hái lợm. cấu cây trồng mang tính độc canh tự cấp, tự túc, khép kín, kém hiệu quả trong điều kiện sản xuất nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp các ngành kinh tế khác cha phát triển. Nông nghiệp nớc ta nằm trong vùng khí hậu đặc trng nhiệt đới gió mùa, điều kiện khí hậu, thời tiết thuận lợi cho việc gieo trồng quanh năm. Nhng trong những năm qua, mặc dù đã nhiều cố gắng trong việc bố trí hợp lý cấu cây trồng, song trong suốt thời gian thực hiện chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, việc xác định cấu cây trồng luôn bị lệ thuộc bởi các yếu tố chủ quan, định trớc do đó sản xuất nông nghiệp nghiệp còn mang đặc trng nền nông nghiệp kém phát triển, nhiều vùng nông thôn vẫn trong tình trạng nghèo đói. Những năm gần đây, do thực hiện đổi mới chế quản lý kinh tế, nhà nớc ta đã bớc đầu khởi sách phát triển. Nhng bản vẫn còn mang dấu ấn của một nền nông nghiệp lạc hậu, độc cây lơng thực. Vì vậy việc chuyển dịch cấu cây trồng vẫn đợc xem xét từng bớc cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất trong nông nghiệp, nhằm kết hợp chặt chẽ với điêu kiện tự nhiên lợi thế so sách của từng vùng, từng địa phơng. Mặt khác trình độ khoa học kỹ thuật cao cũng tác động Ngô Thị Ngọc Hà 5 Lớp KV12 Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT rõ rệt đến việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất trồng trọt, làm thay đổi cấu cây trồng theo hớng chú trọng chất lợng hiệu quả. 2.3. cấu cây trồng về bản phản yêu cầu của sản xuất hàng hoá thị trờng, tuân theo sự phân công lao động xã hội, tích chất chuyên môn hoá sản xuất. Nhu cầu sản xuất hàng hoá thị trờng là điều kiện quyết định sự biến đổi về chất của cấu cây trồng. Suy cho cùng thì nhu cầu về nông sản môi sinh của xã hội càng cao thì càng thúc đẩy cấu cây trồng chuyển biến theo hớng tiến bộ. Từ những đặc trng đó đòi hỏi khi xác định cấu cây trồng cần phải dựa vào cây trồng nhu cầu thị trờng nông sản, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của mỗi vùng, sự phân vùng quy hoạch nông nghiệp phơng hớng phát triển nông nghiệp trong từng thời kỳ, những tiến bộ kỹ thuật điều kiện để ứng dụng vào sản xuất. Trong nền kinh tế hàng hoá thì thị trờng là nơi kết thúc quá trình sản xuất. sản xuất cái gì, sản xuất cho ai sản xuất nh thế nào đều do thị trờng quyết định. Trong quá trình tổ chức sản xuất ngành trồng trọt thì việc xác định cấu cây trồng vẫn theo quy luật đó. Vì vậy trong lĩnh vực trồng trọt việc xác định cấu cây trồng trớc hết phải tìm hiểu nhu cầu thị trờng trong cả nớc ngoài nớc về số lợng chất lợng, chủng loại, giá cả. Trên sở đó mà sự bố trí sắp xếp sản xuất hợp lý đáp ứng nhu cầu thị trờng, thúc đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng. 3. ý nghĩa của việc xác định cấu cây trồng hợp lý cấu cây trồng hợp lý là cấu cây trồng mà trớc hết phảI phù hợp với đIều kiện tự nhiên, kinh tế, xâ hội của vùng; hơn nữa, nó phảI đáp úng nhu cầu về lơng thực, thực phẩm của thị trờng; đồng thời nó phù hợp vói quan đIểm tiên tiến về phát triển một nền nông nghiệp toàn diện trong bối cảnh phát triển kinh tế chung của cả đất nớc. Ngô Thị Ngọc Hà 6 Lớp KV12 Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT Trong sản xuất nông nghiệp ở nớc ta, ngành trồng trọt là ngành chủ yếu,chiếm từ 70-75% trong tổng giá trị sản lợng.Tổ chức sản xuất của ngành trồng trọt bao gồm các nội dung bản sau: Một là, xác định cấu đất đai để bố trí cấu cây trồng cho phù hợp, nghĩa là hình thành một cấu cây trồng Hai là, xác định nhu cầu về khối lợng chủng loại sản phẩm để lựa chọn cây trồng thích hợp. Trong nền kinh tế thị trờng thì đây là một vấn đề đặc biệt quan trọng. Ba là, xác định khả năng biện pháp khai thác triệt để các nguồn lực cho sản xuất, tăng năng suất đất đai sản lợng các loại cây trồng, nâng cao hiệu quả của sản xuất . Nh vậy, xác định cấu cây trồng là một trong ba nội dung bản của tổ chức sản xuất ngành trồng trọt, nó ý nghĩa quan trọng trong quá trình chuyển đổi nền nông nghiệp từ độc canh lơng thực sang nền nông nghiệp đa dạng nhiều nông sản hàng hoá phục vụ cho tiêu dùng nội địa xuất khẩu, làm sở vững chắc cho việc thắng lợi công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. cấu cây trồng còn là căn cứ để xây dựng các kế hoạch đầu t vốn, sử dụng lao động các loại t liệu nông nghiệp cũng nh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật một cách chủ động hiệu quả. Mặt khác đIều kiện phát triển kinh tế nhiều thành phần trong nông nghiệp thì việc xác định một cấu cây trồng hợp lý đạt hiệu quả cao là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi thành phần kinh tế sử dụng đất nông nghiệp ở nớc ta. Việc nghiên cứu chuyển dịch cấu cây trồng ở nớc ta hiện nay vừa là nội dung trọng tâm của chủ trơng chuyển dịch cấu cây trồng theo hớng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vừa là biện pháp để phát triển nông nghiệp toàn diện bảo vệ tốt nguồn tàI nguyên đất đai. Ngô Thị Ngọc Hà 7 Lớp KV12 Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT Từ việc nghiên cứu cấu cây trồng đặt ra cho các nhà lý luận cũng nh các nhà quản lý những nhiệm vụ mới ý nghĩa chiến lợc trong bố trí sản xuất trồng trọt, đó là xác định cấu cây trồng trớc mắt trong tơng lai phục vụ cho chiến lợc phát triển nông nghiệp của nớc ta. II. Những vấn đề bản về chuyển dịch cấu cây trồng 1. Khái niệm về chuyển dịch cấu cây trồng Chuyển dịch cấu cây trồng khi xem xét trong một tổng thể nhất định là sự phát triển về cấu các bộ phận hợp thành trong tổng thể đó là một khoảng thời gian nhất định; quá trình phát triển về cấu đó bao gồm sự thay đổi những mối quan hệ giữa các bộ phận với nhau trong quá trình phát triển của tổng thể. Nh vậy chuyển dịch cấu cây trồngquá trình phát triển của quá trình thay đổi về thành phần các loại cây trồng trong một sở hay một vùng nhất định. Sự phát triển của cấu cây trồng tuỳ thuộc vào trình độ của lực lợng sản xuất sự phân công lao động xâ hội. Quá trình phát triển của lợng sản xuất nói chung cấu cây trồng nói riêng tự nó đã xác lập những tỷ lệ theo mối quan hệ nhất định. Nói cách khác chuyển dịch cấu cây trồng mang tính khách quan thông qua nhận thức chủ quan của con ngời; đó là sự chuyển dịch phù hợp với sự thay đổi nhu cầu thị trờng trên sở khai thác những tiềm năng, thế mạnh của vùng. 2. Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu cây trồng Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế nớc ta thì tốc độ tăng trởng kinh tế cũn nh mức sống của bà con nông dân ngày đợc tăng lên, nhu cầu về nông sản phẩm đòi hỏi ngày một nhiều hơn cả về số lợng chất lợng. Chính vì vậy sản xuất nông nghiệp đòi hỏi phải sự biến đổi tích cực để phù hợp với yêu cầu khách quan. Để đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao về nông sản phẩm Ngô Thị Ngọc Hà 8 Lớp KV12 Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT thì chúng ta phải chuyển dịch cấu cây trồng cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội làm cho thu nhập mức sống của bà con nông dân ngày một tăng lên. 2.1. Hiệu qủa kinh tế -xâ hội Hiệu quả kinh tế, xâ hội là tiêu chuẩn, là thớc đo của mọi hoạt động kinh tế , trong đó sản xuất nông nghiệp. Để sản xuất nông nghiệp đật đợc hiệu quả cần phảI giảI quyết hàng loạt các vấn đề kinh tế tổ chức, trong đó việc xác định cấu cây trồng hợp lý. Trong quá trình thực hiện cấu cây trồng, do các đIều kiện gắn với nó thay đổi làm cho tính hợp lý không còn, việc chuyển dịch cấu cây trồng là tất yếu. Chuyển dịch cấu cây trồng nh là giảI pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp nói chung trồng trọt nói riêng. Chuyển dịch cấu cây trồng vừa đảm bảo tăng trởng kinh tế vừa giảI quyết việc làm cho các tầng lớp dân c trong nông thôn, đời sống dân c đợc cảI thiện, tham gia xoá đói giảm nghèo, tạo đIều kiện thu hẹp dần khoảng cách về mức sống giữa thành thị nông thôn. Đồng thời chuyển dịch cấu cây trồng thúc đẩy các thành phần kinh tế tham gia đầu t phát triển để làm giàu cho bản thân cho đất nứơc. 2.2. Khả năng đáp ứng đủ nhu cầu về lơng thực Trong những năm cuối thập kỷ 80 trở về trớc, nền kinh tế nớc ta lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng, nền kinh tế lúc đó chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, nhng khả năng đáp ứng về nhu cầu lơng thực trong vẫn cha đủ, chúng ta phảI nhập khẩu lơng thực trong nhiều năm liền, mặc dù hầu hết diện tích đất canh tác đã đợc huy động vào sản xuất lơng thực. Nhng từ năm 1989 trở lại đây, sản xuất lơng thực đã đạt đ- ợc những thành tựu lớn, chẳng những đáp ứng đủ nhu cầu lơng thực cho toàn xâ hội mà còn dự trữ d thừa để xuất khẩu, vấn đề lơng thực từng bớc đợc đảm bảo an toàn, sản xuất lơng thực đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ: Sản lợng cả n- ớc đạt trên 30 triệu tấn lơng thực quy thóc, xuất khẩu đạt trên 40 triệu tấn gạo. Nguyên nhân chủ yếu của những thành tựu trên là do đờng lối, chủ trơng của Đảng Ngô Thị Ngọc Hà 9 Lớp KV12 Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN&PTNT của Nhà nớc, kịp thời ban hành Nghi quyết 10 của Bộ Chính trị năm 1988 khuyến khích nông dân đầu t thâm canh trên từng thửa ruộng của mình làm tăng năng suất lúa bình quân của cả nớc không ngừng tăng lên qua các năm. Đồng thời các quan, viện nghiên cứu đã nghiên cứu, lai tạo thành công các giống lúa năng suất cao bên cạnh đó chúng ta nhập khẩu những giống lúa năng suất cao của Trung Quốc. Ngoài ra, nhờ khả năng thâm canh, tăng vụ của nông dân mà các thửa ruộng trớc đây chỉ canh tác 1-2 vụ, thì nay đẫ tăng lên 2-3 vụ. Phong trào khai hoang, phục hoá mở rộng diện tích canh tác cũng góp phần làm cho sản lợng cả n- ớc tăng lên. Do đó, từ chỗ toàn bộ diện tích canh tác phảI đa vào sản xuất lơng thực đến nay chỉ cần một diện tích lơng thực nhất định, diện tích còn lại chúng ta chuyển sang trồng các loại cây trồng khác hiệu quả kinh tế cao hơn. 2.3. Nhu cầu về các loại nông sản của thị trờng trong nớc xuất khẩu: Trong những năm gần đây, đặc biệt sau hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế đạt đợc nhiều thành tựu trong đó nâng cao thu nhập cho một số bộ phận dân c trong xâ hội. Thu nhập tăng lên dẫn đến nhu cầu về ăn uống cũng sự thay đổi từ chỗ ăn no chuyển sang ăn ngon do đó ngoàI việc đáp ứng nhu cầu về lơng thực, chúng ta còn phảI đáp ứng cho thị truờng nội địa các sản phẩm nông nghiệp khác nh: tráI cây tơI, tráI cây đóng hộp, nớc tráI cây, tráI cây sấy khô các loại rau giá trị dinh dỡng cao do nhu cầu của thị tr ờng đa dạng khẩu vị của ngời tiêu dùng khác nhau. NgoàI ra thị trờng nội địa còn nhu cầu về các loại dợc liệu nh bạc hà, hơng nhu, húng quế phục vụ cho sản xuất d ợc phẩm chế biến bánh kẹo. Đối với thị trờng xuất khẩu thì ngoàI sản phẩm lúa gạo, thị trờng cần các loại sản phẩm tơI sản phẩm chế biến. Các nớc thờng xuyên nhập khẩu nông sản của nớc ta là Trung Quốc, Philippin, Hồng Kông, ĐàI Loan, Nhật Bản các n ớc này chủ yếu là nhập nông sản tráI cây, ngoàI ra Nhật Bản còn là thị trờng lớn về tinh dầu dợc liệu. Ngô Thị Ngọc Hà 10 Lớp KV12 . trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn Chơng III: Phơng hớng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng tỉnh Bắc Kạn Ngô Thị Ngọc. Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn chuyển dịch cơ cấu cây trồng I. Những vấn đề cơ bản về cơ cấu cây trồng 1. Khái niệm cơ cấu cây trồng Cơ cấu cây trồng

Ngày đăng: 30/07/2013, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan