Phân loại, lựa chọn hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập nhằm phát huy tính tích cực và giúp học sinh nắm vững kiến thức khi học chương sóng cơ và sóng âm Vật lí 12 THPT

150 293 0
Phân loại, lựa chọn hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập nhằm phát huy tính tích cực và giúp học sinh nắm vững kiến thức khi học chương sóng cơ và sóng âm Vật lí 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LờI CảM ƠN Tụi xin by t lũng bit ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học PGS – TS Đỗ Hương Trà tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Vật lí, phịng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô tổ Phương pháp giảng dạy trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc TTGD TX Mê Linh, Ban giám hiệu trường THPT Tiền Phong, gia đình bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, ngày 08 tháng 10 năm 2009 Tác giả Hồ Thị Kim Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan vấn đề luận văn: Phân loại, lựa chọn hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập nhằm phát huy tính tích cực giúp học sinh nắm vững kiến thức học chương “Sóng sóng âm” Vật lí 12 THPT, nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS-TS Đỗ Hương Trà Trong nghiên cứu kế thừa thành khoa học nhà khoa học, nhà nghiên cứu đồng nghiệp với chân trọng biết ơn Nếu sai , tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Xn Hòa, ngày 08 tháng 10 năm 2009 Tác giả Hồ Thị Kim Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN .9 1.1 Quan điểm đại dạy học 1.1.1 Nhiệm vụ trình dạy học .9 1.1.2 Bản chất học tập 1.1.3 Bản chất dạy 10 1.1.4 Hệ tương tác dạy học 11 1.2 Vai trò tập vật lí dạy học 13 1.2.1 Khái niệm tập vật lí 13 1.2.2 Vai trò tập vật lí 13 1.3 Phân loại tập vật lí .15 1.4 Mối quan hệ giải tập vật lí với nắm vững kiến thức 17 1.4.1 Khái niệm nắm vững kiến thức 17 1.4.2 Mối quan hệ giải tập vật lí với nắm vững kiến thứ 17 1.5 Mối quan hệ giải tập vật lí với phát triển tính tích cực học sinh 17 1.5.1 Tính tích cực học sinh học tập Vật lí 17 1.5.2 Các biểu tính tích cực học tập 18 1.5.3 Các cấp độ tính tích cực học tập 18 1.6 Phương pháp giải tập vật lí 19 1.6.1 Tư q trình giải tập vật lí 19 1.6.2 Các bước chung việc giải tập vật lí 21 1.7 Tiến trình nhận thức khoa học xây dựng, vận dụng kiến thức vật lí cụ thể 23 1.7.1.Tiến trình hoạt động giải vấn đề xây dựng, vận dụng tri thức vật lí cụ thể 23 1.7.2.Sơ đồ biểu đạt lơgíc tiến trình nhận thức khoa học giải vấn đề xây dựng, kiểm nghiệm, ứng dụng tri thức vật lí cụ thể 24 1.8 Hướng dẫn học sinh giải tập vật lí 25 1.8.1 Hướng dẫn theo mẫu (hướng dẫn angôrit) 25 1.8.2 Hướng dẫn tìm tịi (hướng dẫn ơrixtic) 26 1.8.3 Hướng dẫn khái qt chương trình hóa 27 CHƯƠNG LỰA CHỌN HỆ THỐNG BÀI TẬP, XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM” VẬT LÍ 12 THPT 28 2.1 Nội dung kiến thức chương “Sóng sóng âm” 28 2.1.1 Đặc điểm chương 28 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương sóng sóng âm 28 2.1.3 Nội dung kiến thức, kĩ học sinh cần có sau học 28 2.1.4 Phân phối chương trình 31 2.2 Tình hình dạy học tập vật lí chương “Sóng sóng âm” Vật lí lớp 12 THPT 31 2.2.1 Mục đích việc điều tra 31 2.2.2 Phương pháp điều tra 31 2.2.3 Kết điều tra 32 2.2.4 Các biện pháp khắc phục khó khăn sử dụng tập vật lí dạy học chương Sóng sóng âm lớp 12 THPT 33 2.3 Phương pháp giải tập chương “Sóng sóng âm” 34 2.3.1.Phân loại tập chương “Sóng sóng âm” 34 2.3.2.Phương pháp giải tập chương “Sóng sóng âm” .35 2.4 Hướng dẫn học sinh giải tập chương “Sóng sóng âm” 43 2.4.1.Loại tập viết phương trình sóng điểm 44 2.4.2.Loại tập xác định đại lượng vật lí đặc trưng cho sóng 47 2.4.3.Loại tập viết phương trình dao động( phương trình sóng) tổng hợp điểm 55 2.4.4.Loại tập tìm điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu nằm đoạn thẳng nối hai nguồn phát sóng 58 2.4.5.Loại tập tìm đại lượng vật lí đặc trưng cho sóng 62 2.5 Hệ thống tập chương “Sóng sóng âm” 65 2.6 Sử dụng hệ thống tập chương “Sóng sóng âm” 73 2.7 Thiết kế phương án hướng dẫn hoạt động giải tập số tiết học nghiên tài liệu tiết luyện tập 73 2.7.1 Phương án hướng dẫn học sinh giải tập để xây dựng kiến thức “Phương trình sóng” tập để vận dụng kiến thức 73 2.7.2 Phương án hướng dẫn hoạt động giải tập để xây dựng kiến thức giao thoa sóng, tập 10a, b để vận dụng củng cố kiến thức 82 2.7.3 Phương án hướng dẫn hoạt động giải tập tiết luyện tập 95 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 106 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 106 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 106 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 106 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm .106 3.4.1 Tính khả thi hệ thống tập soạn thảo 106 3.4.2 Đánh giá tác dụng hệ thống tập việc khắc phục sai lầm học sinh 107 3.4.3 Đánh giá hoạt động giải tập 107 3.4.4 Đánh giá mức độ tham gia hoạt động học tập học học sinh 121 3.4.5 Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh thông qua việc hướng dẫn hoạt động giải tập 121 KẾT LUẬN CHUNG 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC 133 CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU TRONG LUẬN VĂN Trung học phổ thông THPT Giáo sư – tiến sĩ GS – TS Sách giáo khoa SGK Bài tập vật lí BTVL Giáo viên GV Học sinh HS Nhà xuất NXB Giáo viên đặt câu hỏi Giáo viên nhận xét, phân tích, tổng kết Đối chứng ĐC Thực nghiệm TN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta chứng kiến phát triển vũ bão khoa học công nghệ, sống xã hội mở cửa hội nhập tồn cầu, xã hội địi hỏi người phải làm chủ cơng nghệ, có kĩ lao động, động, sáng tạo, khơng có khả làm việc độc lập, tự lực mà phải biết làm việc hợp tác Với nhiệm vụ đào tạo người đáp ứng yêu cầu xã hội, giáo dục phổ thông phải trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông bản, đại, phù hợp với điều kiện thực tế mà cịn phải hình thành cho họ hệ thống kĩ năng, kĩ xảo, phương pháp cách thức làm việc để giải vấn đề Trong năm gần đây, tiến hành đổi mạnh mẽ giáo dục nước nhà, việc đổi phương pháp dạy học đặt lên hàng đầu triển khai sâu rộng nước cấp bập học, với đổi nội dung, hình thức, phương pháp dạy học, với trọng đầu tư thiết bị thí nghiệm, phương tiện dạy học đại máy vi tính, phần mềm dạy học… Tất điều hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục Trong dạy học vật lí, tập vật lí giữ vai trị quan trọng khơng thể thay Bài tập vật lí sử dụng với tư cách phương pháp dạy học có vai trị quan trọng việc hình thành, củng cố kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo thước đo nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, khả vận dụng kiến thức vào thực tế học sinh Với quan điểm đại coi học sinh trung tâm, nhấn mạnh đặc biệt đến hoạt động học sinh q trình dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học việc sử dụng hiệu tập vật lí tổ chức tốt hoạt động hướng dẫn học sinh giải tập vật lí tất giai đoạn trình dạy học biện pháp để nâng cao chất lượng học tập vật lí, pháp huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh Đã có nghiên cứu việc lựa chọn phân loại hệ thống tập phần “Sóng cơ” (trong có sóng âm) Tuy nhiên, có nghiên cứu theo hướng đưa việc lựa chọn hệ thống tập để sử dụng tất giai đoạn q trình dạy học vật lí như: đề xuất vấn đề, xây dựng kiến thức mới, củng cố, hệ thống hóa kiến thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Hơn nữa, chưa có nghiên cứu đề cập đến tập chương “Sóng sóng âm” Vật lí 12 THPT theo chương trình sách giáo khoa (bắt đầu triển khai từ năm học 2008 – 2009) Từ lí trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường THPT chọn đề tài: Phân loại, lựa chọn hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập nhằm phát huy tính tích cực giúp học sinh nắm vững kiến thức học chương “Sóng sóng âm” Vật lí 12 THPT Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận tập vật lí, tìm hiểu thực trạng dạy học tập vật lí chương “Sóng sóng âm”, nghiên cứu nội dung mục tiêu dạy học chương “Sóng sóng âm” Vật lí 12 THPT, tiến hành phân loại, lựa chọn hệ thống tập, xây dựng phương pháp giải hướng dẫn giải loại tập, thiết kế phương án hướng dẫn học sinh giải số tập, nhằm phát huy tính tích giúp học sinh nắm vững kiến thức học chương “Sóng sóng âm” Vật lí 12 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận: + Nghiên cứu mục tiêu dạy học + Nghiên cứu quan điểm đại dạy học + Nghiên cứu lí luận tập vật lí + Nghiên cứu tiến trình nhận thức khoa học xây dựng, vận dụng kiến thức vật lí cụ thể - Phân tích nội dung kiến thức, xác định mức độ kiến thức kĩ học sinh cần đạt chương “Sóng sóng âm” - Tìm hiểu việc dạy học chương “Sóng sóng âm” nói chung dạy giải tập vật lí chương “Sóng sóng âm” nói riêng: trao đổi với giáo viên với học sinh, dự giờ, tham khảo giáo án, sử dụng phiếu điều tra… - Phân loại, lựa chọn hệ thống tập, xây dựng phương pháp giải hướng dẫn giải loại nhằm phát huy tính tích cực giúp học sinh nắm vững kiến thức - Thiết kế phương án hướng dẫn hoạt động giải số tập tiết học nghiên cứu tài liệu tiết luyện tập - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu hệ thống tập lựa chọn việc tổ chức hướng dẫn học sinh giải tập - Phân tích kết thực nghiệm mặt định tính định lượng Đồng thời, đối chiếu kết thực nghiệm với kết điều tra ban đầu để sơ rút kết luận hiệu hệ thống tập việc tổ chức hướng dẫn học sinh giải tập nhằm phát huy tính tích cực giúp học sinh nắm vững kiến thức Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh dạy học tập chương “Sóng sóng âm” Vật lí lớp 12 THPT - Nội dung kiến thức chương “Sóng sóng âm” Vật lí lớp 12 THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Hệ thống tập việc tổ chức hoạt động hướng dẫn giải tập chương “Sóng sóng âm” Vật lí lớp 12 THPT với học sinh ba trường THPT Tiền Phong, Tự Lập, Quang Minh thuộc Thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề mà đề tài nghiên cứu, vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lí luận: + Nghiên cứu lí luận dạy học vật lí, nghiên cứu mục tiêu dạy học, lí luận tập vật lí + Nghiên cứu tài liệu vật lí: sách giáo khoa, sách giáo viên vật lí 12, tài liệu có liên quan chương “Sóng sóng âm” - Điều tra bản: sử dụng phiếu hỏi, trao đổi với giáo viên học sinh, dự giờ,… từ đó, phân tích kết điều tra - Thực nghiệm sư phạm - Sử dụng phương pháp phân tích thống kê tốn học Giả thuyết khoa học Nếu phân loại lựa chọn hệ thống tập phù hợp, sử dụng hệ thống tập cách hợp lí trình dạy học, đồng thời, xác định phương pháp hướng dẫn học sinh giải tập đáp ứng yêu cầu việc tổ chức định hướng dạy học khơng giúp học sinh nắm vững kiến thức mà cịn phát huy tính tích cực học sinh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Quan điểm đại dạy học 1.1.1 Nhiệm vụ trình dạy học Quá trình dạy học q trình nhận thức tích cực, có liên quan đến nhu cầu, hứng thú học sinh Dạy học phải ý đến động học tập, hứng thú nhận thức học sinh mà trước phát triển Nhiệm vụ q trình dạy học khơng giới hạn hình thành kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mà phải cho dạy học phát triển trí tuệ, hình thành phát triển nhân cách tồn diện học sinh Sự phát triển trí tuệ vừa điều kiện đảm bảo cho học sinh nắm vững kiến thức, vừa tạo điều kiện cho học sinh có khả tiếp tục nghiên cứu tìm tịi giải nhiệm vụ học tập, đáp ứng đòi hỏi đa dạng hoạt động thực tiễn sau này.[24] 1.1.2 Bản chất học tập Bản chất học hoạt động thích ứng chủ thể với tình mới, có tương tác hỗ trợ cá nhân khác cộng đồng xã hội [18, tr 16] Hoạt động học hoạt động đặc thù người nhằm tiếp thu tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm mà lồi người tích lũy được, đồng thời phát triển phẩm chất lực người học.[12, tr 30] Không thể quan niệm học học sinh đơn in vào đầu óc họ kiến thức xem có sẵn diễn đạt ngơn ngữ độc lập với học sinh Do đó, coi dạy giáo viên trình diễn kiến thức, cần cố gắng cho trình diễn rõ ràng, xác, trực quan, đầy đủ nội dung kiến thức.[14, tr 27] Theo quan điểm tâm lý học tư duy, học phát triển chất cấu trúc hành động Cùng biểu hành vi bề giống chất lượng, hiệu học (đối với kiến thức lĩnh hội phát triển tiềm lực học sinh) khác nhau, tuỳ thuộc vào phát triển cấu trúc hành động chủ thể; đây, hành vi xem biểu ngồi kết hành động, cịn cách thức để đạt tới kết xem cấu trúc bên hành động Như vậy, học phải tình hình thành phát triển dạng thức hành động xác định người học, thích ứng chủ thể với tình học tập thích đáng, thơng qua đồng hóa (hiểu được, làm được) điều tiết (có * Nhận xét: Qua kết T-Test có P1 = 0,943 > 0,05 ta thấy rằng, giá trị P phép kiểm chứng T-Test cho thấy chênh lệch giá trị trung bình kiểm tra trước tác động 0.943 Điều có nghĩa chênh lệch có khả xảy ngẫu nhiên cao Do vậy, coi chênh lệch khơng có ý nghĩa tác động chưa xảy lớp, việc chọn lớp đạt yêu cầu tính ngẫu nhiên Giá trị P1 thực tế chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng đạt mức lý tưởng P1 = P2 = 0,046 P3 = 0,042 nhỏ 0,05 nên tác động có ý nghĩa nghiêng nhóm thực nghiệm Điều cho thấy tác động mang lại kết cao kiểm tra sau tác động * Mức độ ảnh hưởng (ES): Mức độ ảnh hưởng (ES) cho biết độ lớn ảnh hưởng tác động Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) cơng cụ đo mức độ ảnh hưởng Cơng thức tính mức độ ảnh hưởng sử dụng độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn Cohen (1998) c trỡnh by nh sau: Giá trị TB Giá trị TB Nhóm thực nghiệm ES Đ ộ lệch chuÈn Nhãm ®èi chøng Nhãm ®èi chøng Mức độ ảnh hưởng sau tác động qua kết kiểm tra thứ nhất: ES1  5,038  1,685  0,571 Mức độ ảnh hưởng sau tác động qua kiểm tra thứ hai: ES2= 6, 077  5, 077 1,742 = 0,574 Giá trị mức độ ảnh hưởng (ES) Ảnh hưởng Bài kiểm tra thứ 0.571 Trung bình Bài kiểm tra thứ hai 0,574 Trung bình * Kết luận: Việc sử dụng hệ thống tập hướng dẫn học sinh giải tập dạy học chương “Sóng sóng âm” Vật lí lớp 12 THPT, có nâng cao kết học tập học sinh mức tác động mức trung bình Kết luận chương Từ phân tích kết thực nghiệm sư phạm phối kết hợp với phương pháp khác phụ trợ cho việc đánh dự trực tiếp, trao đổi với giáo viên làm thực nghiệm, lấy ý kiến học sinh, v.v… đưa số nhận xét : - Hệ thống tập với số lượng nội dung có tác dụng giúp học sinh nắm vững kiến thức chương “Sóng sóng âm”, do: + Có phù hợp loại tập dạng, tập đơn giản phức tạp, tập cần huy động kiến thức tập vận dụng kiến thức tổng hợp + Nội dung tập không quan tâm tới mức độ nội dung kiến thức chương mà ý tới khó khăn, sai lầm học sinh, cho qua việc giải tập giúp học sinh khắc phục sai lầm phổ biến mình, có số lượng thích hợp cho loại tập học sinh khơng giải giải được, có tập giành cho học sinh kém, có tập giành cho học sinh Vì lúc đầu học sinh hoàn thành tập giao nhà sau tiết học, sau số học sinh hoàn thành tập giao nhà nhiều + Đã tận dụng tác dụng tập khâu khác q trình dạy học Nên học sinh khơng nắm vững sâu sắc kiến thức mà phát triển lực giải vấn đề, phát huy tính tích cực thân - Nội dung hệ thống tập, phát huy hết tác dụng tổ chức cho học sinh tự lực giải tập, giáo viên hướng dẫn lúc cần thiết với kiểu hướng dẫn định hướng khái quát chương trình hố Lúc đầu, trước đó, học sinh chưa rèn luyện phương pháp suy nghĩ tự giải vấn đề, quen thông báo cách giải sẵn, nên hướng dẫn học sinh giải tập nhiều thời gian, hiệu rõ rệt sau (ở tiết học sau HS đưa phương án giải nhiều hơn, giải nhiều tập giải nhiều hơn) - Do thời gian dành cho việc giải tập có hạn nên hệ thống tập khơng thể thêm Vì vậy, tác dụng hệ thống tập việc rèn luyện kĩ chưa nhiều - Thông qua kết thu đợt thực nghiệm sư phạm, bổ sung nội dung hệ thống tập chỉnh sửa tiến trình hướng dẫn hoạt động giải tập phù hợp với đối tượng học sinh để hiệu việc dạy giải tập cao 138 KẾT LUẬN CHUNG Qua trình thực nghiên cứu, đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề tài giải vấn đề sau: - Trên sở nghiên cứu chất hoạt động dạy học, lí luận tập vật lí chúng tơi xây dựng bước giải tập chương “Sóng sóng âm” - Tìm hiểu tình hình dạy học chương “Sóng sóng âm” nhằm xác định phương pháp dạy học chủ yếu mà giáo viên sử dụng, khó khăn, sai lầm học sinh học phần - Tiến hành phân loại tập chương “Sóng sóng âm”, đưa phương pháp giải cho loại - Hướng dẫn học sinh giải tập, thiết kế phương án hướng dẫn hoạt động giải tập số tiết học nghiên cứu tài liệu tiết luyện tập - Xây dựng hệ thống tập gồm 25 tập tự luận sử dụng tập phù hợp với mục đích hình thành kiến thức mới, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, phát huy tính tích cực học sinh - Quá trình thực nghiệm sư phạm cho thấy tính khả thi đề tài Hệ thống tập đem lại hiệu việc giúp học sinh nắm vững kiến thức mà cịn phát huy tính tích cực, tự lực học sinh Hệ thống tập dùng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên THPT giảng dạy chương “Sóng sóng âm” - Do điều kiện thời gian có hạn nên việc hướng dẫn hoạt động giải tiến hành số tập tiến hành thực nghiệm sư phạm với số lượng học sinh có hạn việc đánh giá hiệu chưa thực mang tính khái qt Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm diện rộng để hoàn thiện hệ thống tập Những kết thực nghiệm sư phạm kết luận rút từ đề tài tạo điều kiện cho mở rộng nghiên cứu sang phần khác chương trình vật lí phổ thơng cho góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường phổ thông TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2007), Vật lí 12, NXB Giáo Dục Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2007), Sách giáo viên vật lí 12, NXB Giáo Dục Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2007), Vật lí 12 nâng cao, NXB Giáo Dục Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2007), Bài tập vật lí12, NXB Giáo Dục Bùi Quang Hân (2003), Giải tốn vật lí 12 (tập một), NXB Giáo Dục Nguyễn Thanh Hải (2003), Bài tập định tính câu hỏi thực tế vật lí 12, NXB Giáo Dục Nguyễn Thế Khơi (1995), Một phương án xây dựng hệ thống tập phần Động lực học lớp 10 THPT nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, góp phần phát triển lực giải vấn đề, luận án tiến sĩ Khoa học Sư phạm - Tâm lí Vũ Thanh Khiết (2004), Một số phương pháp chọn lọc giải tốn vật lí sơ cấp, NXB Hà Nội Vũ Thanh Khiết (chủ biên, 2001), 121 toán dao động sóng học, NXB Đồng Nai 10 Nguyễn Thị Hương Liễu (2008), Lựa chọn hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương “Động học chất điểm” vật lí 10 –THPT nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức, góp phần phát triển tính tích cực lực tự chủ, luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 11 Nguyễn Trọng Sửu (chủ biên, 2008), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa 12 mơn Vật lí, NXB Giáo Dục 12 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại Học Sư Phạm 13 Nguyễn Đức Thâm, Chiến lược dạy học vật lí trường trung học sở, giảng chuyên đề cao học 14 Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại Học Sư Phạm 15 Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lí , giảng chuyên đề cao học 16 Phạm Hữu Tịng (1989), Phương pháp dạy tập vật lí, NXB Giáo Dục 17 Phạm Hữu Tịng (2001), Lí luận dạy học vật lí trường trung học, NXB Giáo Dục 18 Phạm Hữu Tòng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Xuân Quế (2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thơng, chu kì 3, NXB Đại Học Sư Phạm 19 Ngô Thị Tuyết (2007), Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học chương Cảm ứng điện từ - Sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao - nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh học tập, luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 20 I.F.Kharlamơp (1998), Phát huy tính tích cực học sinh nào, NXB Giáo Dục 21 M.E.TULTRINXKI (1979), Những tập định tính lí cấp ba, tập 2, NXB Giáo Dục 22 Soh Kay Cheng, Chris Tan (2008), Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học ứng dụng 23 V.Langue (2000), Những tập hay thí nghiệm vật lí, NXB Giáo Dục 24 T.V Cudriapxep (1967), Một số vấn đề tâm lí dạy học dạy học nêu vấn đề, Giáo dục học Xô Viết PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN Họ tên:……………………………… Địa cơng tác………………………… Xin thầy (cơ) vui lịng trao đổi ý kiến với số điều sau dạy học chương Sóng sóng âm (đánh dấu “X” vào ô mà thầy, cô chọn) Thầy (cơ) có sử dụng tập để hình thành kiến thức khơng ? Có □ Khơng □ Khi sử dụng tập để củng cố kiến thức giao nhà cho học sinh, thầy (cô) thường lấy từ sách giáo khoa sách tập □ hệ thống tập soạn ( lựa chọn) □ Thầy (cơ) có xác định rõ kế hoạch mục đích sử dụng tập khơng ? Có □ Có chưa rõ ràng □ Không □ Theo thầy (cô), việc xây dựng hệ thống tập với mục đích kế hoạch sử dụng rõ ràng, để xây dựng kiến thức củng cố kiến thức cho học sinh có cần thiết khơng ? Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết □ Theo kinh nghiệm thầy (cơ), học sinh thường gặp khó khăn sai lầm giải tập chương? Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi thầy(cô)! PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Đề kiểm tra (thời gian 60 phút) Câu Chọn định nghĩa cho sóng học : A Sóng dao động lan truyền theo thời gian B Sóng dao động môi trường vật chất C Sóng dao động lan truyền mơi trường D Sóng sóng nước Câu Xét điểm A B nằm phương truyền sóng nguồn sóng gây có AB = d k số nguyên A hai điểm A, B dao động ngược pha d = ( 2k + 1)   B hai điểm A, B dao động pha khi: d  k C hai điểm A, B dao động vuông pha d  k  D hai điểm A, B dao động vuông pha d  (2k  1)  Câu Sóng truyền theo phương từ M đến N với MN = d Độ lệch pha sóng N M B   2 d ;   d  A   2 d ;    C   2d  ; D ( ; d )  Câu Trong q trình truyền sóng, phần tử mơi trường có sóng truyền qua A chuyển dời theo sóng B đứng n C khơng chuyển dời theo sóng dao động quanh vị trí cân D dao động vng góc với phương truyền sóng Câu Xét sóng học truyền môi trường vật chất Nếu tần số nguồn phát sóng tăng gấp đơi bước sóng A tăng gấp đôi B giảm lần C không đổi D giảm lần Câu Hình ảnh sợi dây có sóng truyền qua M v thời điểm có dạng hình vẽ Sóng truyền A từ A đến B B từ B đến A C từ O đến C O D thẳng đứng từ lên A  C B Câu Hình ảnh dạng sóng mặt nước nhìn theo phương vng góc với mặt nước thời điểm Tìm kết luận sai ? A Các điểm A C dao động pha B Các điểm B D dao động ngược pha C Các điểm B C dao động vuông pha D Các điểm B F dao động pha Câu Sóng học truyền từ O đến M vận tốc 40 cm/s Phương trình dao động   O thời điểm t u0  A cos 2t  cm phương trình sóng M cách O 3  đoạn 0,2m phương truyền sóng A u M C uM  A cos(2t  4 ) cm 2  A cos(2t  ) cm 97 B u  A cos(2t  ) cm 300 M D u  A cos(2t ) cm M Câu Trong môi trường đàn hồi, sóng truyền từ tâm O đến M cách O khoảng d=1m (O M nằm phương truyền sóng) Phương trình dao động M uM  0, 06 cos(4t  8) (m) Biết bước sóng  =50cm Tìm phương trình dao động nguồn O A u  0, 06 cos(4t 12) ( m) B u  0, 06 cos(4t 12) ( m) C u  0, 06 cos(4t  4) ( m) D u  0, 06 cos(4t  4) ( m) Câu 10 Nguồn sóng mặt nước tạo dao động với tần số 10Hz, gây sóng lan truyền mặt nước Biết khoảng cách gợn sóng liên tiếp 30cm Vận tốc truyền sóng mặt nước là: A 150cm/s B 100cm/s C 25cm/s D 50cm/s Câu 11 Trong tượng giao thoa sóng mặt chất lỏng với nguồn có phương trình u0  A cos  2ft  Điểm M cách nguồn d1 d2 có biên độ dao động cực đại : A d2 - d1 = k  B d1 + d2 = k  ; C d2 - d1 = ( 2k + 1)  D d2 - d1 = k  ( k nguyên) Câu 12 Trong tượng giao thoa sóng mặt chất lỏng với nguồn S1,S2 có phương trình dao động uO  cos  20t cm S1S2 = 15cm Vận tốc truyền sóng mặt chất lỏng v = 60cm/s Số điểm dao động với biên độ cực đại S1S2 A ; B ; C ; D Câu 13.Tại hai điểm A B mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp có phương trình dao động u  u  5cos  200t mm Vận tốc truyền sóng mặt A B nước 40cm/s.Phương trình dao động tổng hợp điểm M cách A khoảng 15cm cách B khoảng 5cm A uM  10 cos  200t   mm B uM  10 cos 200t mm C uM  cos 200t     mm D u M  cos 200t mm Câu 14 Trong thí nghiệm giao thoa mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16 Hz Tại điểm M cách nguồn A B khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm sóng có biên độ cực đại Giữa M đường trung trực AB có dãy cực đại khác Vận tốc truyền sóng mặt nước A 36 cm/s B 24 cm/sC C.18 cm/s D 28,8 cm/s Câu 15 Chọn kết luận sóng dừng: A Sóng dừng sóng có nút bụng cố định không gian Khoảng cách hai nút hai bụng liên tiếp nửa bước sóng B Muốn có sóng dừng với hai điểm nút hai đầu dây AB chiều dài l dây  phải số nguyên lần nửa bước sóng: l  k với k = 1,2,3  C Muốn sóngdàidừng  này bụng đầu dây AB thìcó chiều với dây phải điểm nút l  ởk đầu với k = 1, 2, D A, B C    22 Câu 16 Một dây đàn dài l = 0,6m kích thích phát âm có tần số f = 220Hz với nút sóng dừng, kể hai đầu dây vận tốc truyền sóng dây : A 44m/s B 88m/s C 66m/s D 550m/s Câu 17 Sóng dừng dây AB có chiều dài 0,16m với đầu B cố định Tần số dao động dây 50Hz, vận tốc truyền sóng dây 4m/s Trên dây có A nút ; bụng B nút ; bụng C nút ; bụng D.9 nút ;8 bụng Câu 18 Cường độ âm A đại lượng lượng sóng âm truyền qua đơn vị diện tích vng góc với phương truyền, đơn vị W / m2 B đại lượng lượng sóng âm truyền đơn vị thời gian , đơn vị W/m C đại lượng lượng sóng âm truyền đơn vị thời gian qua đơn vị diện tích vng góc với phương truyền, đơn vị W / m2 D đại lượng lượng sóng âm truyền qua đơn vị diện tích vng góc với phương truyền, đơn vị J/m Câu 19 Khi âm truyền từ khơng khí vào nước, bước sóng tần số âm thay đổi nào? A Tần số thay đổi, bước sóng khơng thay đổi B Cả hai đại lượng không thay đổi C Bước sóng tăng, tần số giảm D Bước sóng thay đổi, tần số khơng Câu 20 Nếu cường độ âm tăng lên 100 lần mức cường độ âm A tăng lên 10 lần B tăng lên lần C tăng thêm ben D tăng thêm đêxiben Câu 21 Tại điểm A nằm cách xa nguồn âm (coi nguồn điểm) khoảng NA = m, mức cường độ âm LA = 90 dB Biết cường độ âm chuẩn I0=10 a Tính cường độ âm IA âm A b) Tính cường độ âm điểm B đường NA cách N khoảng -10 W/m NB = 10m Coi mơi trường hồn tồn khơng hấp thụ âm -3 B IA = 0,1 W/m ; IB = 10 W/m -2 D IA = W/m ; IB = 10 W/m A IA = W/m ; IB = 10 W/m 2 C IA = 0,1 W/m ; IB = 10 W/m -3 -2 ĐÁP ÁN Câu C Câu D Câu A Câu C Câu B Câu C Câu A Câu C Câu C Câu 10 D Câu 11 D Câu 12 C Câu 13 B Câu 14 B Câu 15 D Câu 16 B Câu 17 A Câu 18 C Câu 19 D Câu 20 C Câu 21 B 2 PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Bài kiểm tra Thời gian: 45 phút Câu 1: (3đ) Trong môi trường đàn hồi, nguồn sóng truyền từ tâm O đến M cách O khoảng x = 1m Phương trình dao động M uM  0,5cos(4t  8) m Biết bước sóng   50 cm a Tính chu kì T tốc độ truyền sóng v b Tìm phương trình dao động nguồn sóng O c N điểm gần M dao động lệch pha định  so với dao động M Xác khoảng cách M N Câu 2: (2đ) Trong môi trường đàn hồi, có hai nguồn kết hợp A, B giống hệt cách 5cm Sóng hai nguồn tạo có bước sóng   cm Tính số vân giao thoa cực đại, cực tiểu đoạn AB Câu 3: (2đ) Một ống sáo hở đầu tạo sóng dừng cho âm với hai nút Khoảng cách hai nút liên tiếp 20cm Tính bước sóng chiều dài ống sáo Câu 4: (1,5đ) Trong thí nghiệm sóng dừng, sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngồi hai đầu dây cố định cịn có hai điểm khác dây khơng dao động Biết khoảng thời gian hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng 0.05 giây? Tính tốc độ truyền sóng dây Câu 5: (1,5đ) Giải thích nhạc cụ phát âm nốt La, người ta nghe nốt La Bài kiểm tra Thời gian: 45 phút Câu 1: (2,5đ) Đầu O sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 3,6cm, tần số 1Hz Sau giây sóng truyền 6cm a Tính tốc độ truyền sóng bước sóng b Viết phương trình dao động điểm M cách O khoảng 2cm Coi biên độ sóng khơng đổi Câu 2: (2,5đ) Phương trình sóng ngang truyền sợi dây dài là: u  5cos  2t  0, 02x  cm Hãy xác định: a Biên độ, bước sóng, tần số, tốc độ truyền sóng b Li độ u x = 50cm lúc t = 0,5s Câu 3: (3đ) Hai đầu A, B mẩu dây thép hình chữ U đặt chạm nhẹ vào mặt nước Cho mẩu dây thép dao động điều hịa theo phương vng góc với mặt nước Biết khoảng cách AB = 4,5cm; tần số dao động f = 80Hz; khoảng cách hai vân giao thoa cực tiểu liên tiếp 0,2cm; biên độ sóng khơng đổi A = 0,5cm a Tìm số vân giao thoa cực đại b So sánh trạng thái dao động điểm N với hai nguồn A, B Biết N cách A, B khoảng 5cm 7cm Câu 4: (2đ) Đồ thị sóng hình sin thời điểm t hình vẽ a Những đoạn hình vẽ bước sóng? b Bước sóng có giá trị bao nhiêu? A N O L P M K -A ĐÁP ÁN Bài kiểm tra Câu a Chu kì T = 0,5s; tốc độ truyền sóng v = 1m/s b Phương trình sóng nguồn: uO  0,5cos  4t  4  m c Khoảng cách M N là: x = 0,08m Câu Số vân giao thoa cực đại nằm AB vân Số vân giao thoa cực tiểu nằm AB vân Câu Bước sóng   40cm; chiều dài ống sáo l = 30cm Câu Tốc độ truyền sóng v = 8m/s 149 Câu Khi sóng truyền qua, phần tử môi trường dao động với tần số tần số nguồn Bài kiểm tra Câu a Tốc độ truyền sóng v = 1cm/s; bước sóng   1cm b Phương trình sóng M là: uM  3,6 cos 2t  4  cm Câu a Biên độ sóng A = 5cm; bước sóng   100cm; tần số f = 1Hz; tốc độ truyền sóng v = 100cm/s b Li độ u = 5cm Câu a Số vân giao thoa cực đại nằm đoạn AB 23 vân b N dao động ngược pha với hai nguồn Câu Những đoạn hình vẽ bước sóng là: NP, KM, OL Bước sóng   40cm Sóng Cơ 141 ... trường THPT chọn đề tài: Phân loại, lựa chọn hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập nhằm phát huy tính tích cực giúp học sinh nắm vững kiến thức học chương ? ?Sóng sóng âm? ?? Vật lí 12 THPT Mục... văn: Phân loại, lựa chọn hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập nhằm phát huy tính tích cực giúp học sinh nắm vững kiến thức học chương ? ?Sóng sóng âm? ?? Vật lí 12 THPT, nghiên cứu riêng tôi, hướng. .. dụng chương CHƯƠNG LỰA CHỌN HỆ THỐNG BÀI TẬP, XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “SÓNG CƠ VÀ SĨNG ÂM? ?? VẬT LÍ 12 THPT 2.1 Nội dung kiến thức chương ? ?Sóng sóng âm? ??

Ngày đăng: 13/02/2018, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Giả thuyết khoa học

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • 1.1. Quan điểm hiện đại về dạy học

    • 1.1.1. Nhiệm vụ của quá trình dạy học

    • 1.1.2. Bản chất của sự học tập

    • 1.1.3. Bản chất của sự dạy

    • 1.1.4. Hệ tương tác dạy học

    • Giáo viên

    • Học sinh

    • 1.2. Vai trò của bài tập vật lí trong dạy học

      • 1.2.1. Khái niệm về bài tập vật lí

      • 1.2.2. Vai trò của bài tập vật lí

      • 1.3. Phân loại bài tập vật lí

      • 1.4. Mối quan hệ giữa giải bài tập vật lí với nắm vững kiến thức

        • 1.4.1. Khái niệm nắm vững kiến thức

        • 1.4.2. Mối quan hệ giữa giải bài tập vật lí với nắm vững kiến thức

        • 1.5. Mối quan hệ giữa giải bài tập vật lí với phát triển tính tích cực của học sinh

          • 1.5.1. Tính tích cực của học sinh trong học tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan