Tình hình nhiễm bệnh đường hô hấp trên đàn lợn thịt và so sánh hiệu lực của thuốc điều trị bệnh tại trại lợn xã Tân Đức huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

58 276 1
Tình hình nhiễm bệnh đường hô hấp trên đàn lợn thịt và so sánh hiệu lực của thuốc điều trị bệnh tại trại lợn xã Tân Đức  huyện Phú Bình  tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình nhiễm bệnh đường hô hấp trên đàn lợn thịt và so sánh hiệu lực của thuốc điều trị bệnh tại trại lợn xã Tân Đức huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Tình hình nhiễm bệnh đường hô hấp trên đàn lợn thịt và so sánh hiệu lực của thuốc điều trị bệnh tại trại lợn xã Tân Đức huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Tình hình nhiễm bệnh đường hô hấp trên đàn lợn thịt và so sánh hiệu lực của thuốc điều trị bệnh tại trại lợn xã Tân Đức huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Tình hình nhiễm bệnh đường hô hấp trên đàn lợn thịt và so sánh hiệu lực của thuốc điều trị bệnh tại trại lợn xã Tân Đức huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Tình hình nhiễm bệnh đường hô hấp trên đàn lợn thịt và so sánh hiệu lực của thuốc điều trị bệnh tại trại lợn xã Tân Đức huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Tình hình nhiễm bệnh đường hô hấp trên đàn lợn thịt và so sánh hiệu lực của thuốc điều trị bệnh tại trại lợn xã Tân Đức huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Tình hình nhiễm bệnh đường hô hấp trên đàn lợn thịt và so sánh hiệu lực của thuốc điều trị bệnh tại trại lợn xã Tân Đức huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VŨ THỊ NGUYỆT Tên đề tài: TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH ĐƢỜNG HÔ HẤP TRÊN ĐÀN LỢN THỊT VÀ SO SÁNH HIỆU LỰC CỦA THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TẠI TRẠI LỢN XÃ TÂN ĐỨC, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Thái Nguyên – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VŨ THỊ NGUYỆT Tên đề tài: TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH ĐƢỜNG HƠ HẤP TRÊN ĐÀN LỢN THỊT VÀ SO SÁNH HIỆU LỰC CỦA THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TẠI TRẠI LỢN XÃ TÂN ĐỨC, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 - TY Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Trầ n Thi Hoan ̣ Thái Nguyên – 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian thực tập trại lợn ông Đào Duy Lễ, xã Tân Đức, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quý báu thầy cô, Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y tồn thầy cô khoa Nhân dịp em xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến: Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ban lãnh đạo, kỹ thuật viên công nhân trại ông Lễ Cùng tập thể thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho hồn thành khóa luận thời hạn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình giáo hướng dẫn TS Trần Thị Hoan Nhân xin bầy tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp thường xuyên tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Cuối tơi xin chúc thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc, đạt nhiều thành tích giảng dạy nhiều thành cơng nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Vũ Thị Nguyệt năm 2015 ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp khâu cuối q trình đào tạo, đóng vai trò khơng thể thiếu giáo dục Trong trình thực tập giúp sinh viên tiếp cận nắm bắt thực tế sản xuất, củng cố kiến thức học, đồng thời áp dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất, từ nâng cao kiến thức chuyên môn nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học Ngoài thực tập tốt nghiệp thời gian sinh viên rèn luyện, học hỏi kinh nghiệm người trước, nhằm trang bị kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ công tác quản lý sau tốt nghiệp trường trở thành người cán khoa học có trình độ chun mơn, tay nghề vững vàng Xuất phát từ sở trên, theo nguyện vọng thân trí Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ trại ông Lễ Ban lãnh đạo xã Tân Đức, với hướng dẫn tận tình thầy cơ, cán kỹ thuật trại tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình nhiễm bệnh đường hô hấp đàn lợn thịt so sánh hiệu lực thuốc điều trị bệnh trại lợn xã Tân Đức, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” Tuy nhiên, thời gian thực tập có hạn trình độ thân nhiều hạn chế nên khố luận tốt nghiệp tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong bổ sung, góp ý thầy bạn bè để khố luận tốt nghiệp tơi hồn thiện iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 27 Bảng 4.1 Lịch phòng bệnh cho đàn lợn thịt 32 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 34 Bảng 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp lợn nuôi trại 35 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh đường hơ hấp lợn theo tính biệt 36 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp theo tháng năm 37 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp theo tuổi lợn 38 Bảng 4.7 Một số triệu chứng điển hình lợn mắc bệnh đường hô hấp 39 Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn chế t bê ̣nh đường hô hấp 40 Bảng 4.9 Hiệu hai loại thuốc điều trị bệnh đường hô hấp 41 Bảng 4.10 Chi phí thuốc thú y 42 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắ t Viết đầy đủ cs: Cộng ĐVT: Đơn vị tính Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự v MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Những hiể u biế t về ̣ hô hấ p lợn 2.1.2 Nguyên nhân gây bệnh 2.1.3 Dịch tễ học bệnh 2.1.5 Một số bệnh hô hấp thường gặp lợn 12 2.1.6 Nguyên tắc phòng điều trị bệnh 17 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 21 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 21 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 25 3.4.1 Phương pháp xác định tình hình mắc bệnh đường hơ hấp đàn lợn nuôi trại lợn ông Đào Duy Lễ, xã Tân Đức, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 25 vi 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu triệu chứng lâm sàng bệnh tích bệnh đường hơ hấp lợn giai đoạn từ sau cai sữa đến tháng tuổi 26 3.4.3 Phương pháp so sánh hiệu lực điều trị bệnh đường hô hấp loại thuốc tylosin – 50 tulavitryl 26 3.4.4 Các tiêu theo dõi 28 3.4.5 Phương pháp theo dõi tiêu 28 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 30 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 31 4.1.1 Công tác chăn nuôi 31 4.1.2 Công tác vệ sinh thú y 31 4.1.3 Cơng tác phòng bệnh 31 4.1.4 Công tác chẩn đoán điều trị bệnh 32 4.1.5 Công tác khác 34 4.2 Kết nghiên cứu 35 4.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp lợn thịt trại 35 4.2.2 Kết theo dõi lợn mắc bệnh đường hơ hấp theo tính biệt 36 4.2.3 Kết theo dõi lợn mắc bệnh đường hô hấp theo tháng năm 37 4.2.4 Kết theo dõi lợn mắc bệnh đường hô hấp theo tuổi lợn 38 4.2.5 Một số triệu chứng lợn mắc bệnh đường hơ hấp 39 4.2.6 Kế t quả theo dõi tỷ lê ̣ lơ ̣n chế t bê ̣nh đường hô hấp 40 4.2.7 Hiệu lực hai loại thuốc dùng điều trị bệnh đường hô hấp cho lợn 41 4.2.8 Sơ hoạch toán kinh tế sử dụng hai loại thuốc 42 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi nước ta ngày phát triển, khơng cung cấp lượng lớn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao mà mang lại thu nhập cho người chăn ni, góp phần vào ổn định đời sống người dân Chăn nuôi lợn nghề quan trọng gắn liền với đời sống người nông dân Trong năm gần đây, quan tâm Nhà nước với xu hướng phát triển xã hội chăn ni lợn chuyển từ loại hình chăn ni nông hộ dần sang tập trung trang trại Giúp cho ngành chăn nuôi lợn đạt bước phát triển không ngừng chất lượng số lượng Mặt khác, nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi lợn có nguồn nguyên liệu dồi cho chế biến thức ăn, đầu tư nhà nước… Bên cạnh thuận lợi đó, ngành chăn ni lợn gặp khơng khó khăn phương thức chăn ni lạc hậu, dịch bệnh xảy nhiều gây tổn thất lớn cho người chăn ni Tình hình dịch bệnh diễn phức tạp có nhiều diễn biến xấu Trong năm gần bệnh hô hấp xuất phổ biến đàn lợn, điều kiện nuôi với số lượng nhiều, mật độ nuôi cao trại nuôi tập trung Mặc dù tỷ lệ chết không cao gây thiệt hại lớn kinh tế, lợn sinh trưởng chậm, hiệu sử dụng thức ăn thấp, bệnh thường kéo dài chi phí thuốc điều trị lớn, đặc biệt bệnh dễ lan rộng dẫn đến giảm hiệu chăn nuôi Bệnh đường hô hấp hay xảy mật độ nuôi cao, bệnh xảy việc khắc phục khó khăn, để giảm thiệt hại bệnh gây cần đề cao cơng tác phòng bệnh trị bệnh Xuất phát từ nhu cầu thực tế sản xuất, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình nhiễm bệnh đường hơ hấp đàn lợn thịt so sánh hiệu lực thuốc điều trị bệnh trại lợn xã Tân Đức, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh đường hô hấp đàn lợn trại ông Đào Duy Lễ thuộc xã Tân Đức, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá hiệu lực điều trị bệnh đường hô hấp hai loại thuốc tylosin - 50 tulavitryl 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tỷ lệ nhiễm bệnh đường hô hấp đàn lợn trại lợn ông Đào Duy Lễ thuộc xã Tân Đức, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Xác định biểu triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh đường hô hấp - Đánh giá hiệu lực điều trị bệnh hai loại thuốc tylosin - 50 tulavitryl bệnh đường hơ hấp - Thơng qua khuyến cáo cho người chăn ni biện pháp phòng trị bệnh đường hô hấp cho lợn thịt 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Qua tiế p câ ̣n thực tế ta ̣i tra ̣i là điề u kiê ̣n để nâng cao tay nghề, rèn luyện kỹ - Vâ ̣n du ̣ng các kiế n thức đã ho ̣c vào thực tiễn, học tập bổ sung thêm kiến thức mới - Nắ m bắ t đươ ̣c tin ̀ h hiǹ h chăn nuôi, dịch bệnh trại 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Qua điề u tra nắm bắt tình hình mắc bê ̣n h đường hô hấp đàn lợn của tra ̣i - Có thêm kinh nghiệm chẩn đoán điều trị bệnh cho vật nuôi - Đánh giá đươ ̣c hiê ̣u lực của loại th́ c sử du ̣ng, từ có thể đưa phác đồ điều trị hiệu bệnh đường hơ hấ p 36 Khu chuồng B có tỷ lệ mắc bệnh thấp (4,61%) khu chuồng thường xuyên vệ sinh Lợn tắm rửa phun thuốc sát trùng lên toàn thân trước chuyển sang khu chuồng Như vậy, điều kiện vệ sinh mật độ nuôi nhốt ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh Điều kiện vệ sinh không tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển mà ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ đàn lợn Nếu nồng độ chất khí độc H2S, NH3 phân, nước tiểu lợn thải cao, đàn lợn thường xuyên bị trúng độc làm cho sức đề kháng vật giảm đến lúc sức đề kháng thể mầm bệnh bị cân mầm bệnh nhân lên số lượng độc lực để gây bệnh 4.2.2 Kết theo dõi lợn mắc bệnh đường hơ hấp theo tính biệt Để xác định ảnh hưởng tính biệt đến tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp lợn, tiến hành theo dõi 464 lợn Kết thu thể bảng 4.4 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh đƣờng hô hấp lợn theo tính biệt Số lợn theo dõi Số mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh Tính biệt (con) (con) (%) Đực 201 27 13,43 Cái 263 37 14,07 Tính chung 464 64 13,79 Kết bảng 4.4 cho thấy: Trong tổng số 464 cá thể lợn theo dõi có 201 lợn đực 263 cá thể lợn Trong số lợn đực mắc bệnh 27 tổng số 201 theo dõi chiếm tỷ lệ 13,43 % lợn mắc bệnh 37 tổng số 263 theo dõi chiếm tỷ lệ 14,07 % Như vậy, tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp đực tương đương nhau, chăn ni lợn thịt, tính biệt ảnh hưởng đến khả mắc bệnh lợn 37 4.2.3 Kết theo dõi lợn mắc bệnh đường hô hấp theo tháng năm Để thấy ảnh hưởng thời tiết đến tỷ lệ lợn nhiễm bệnh đường hô hấp, tiến hành theo dõi đàn lợn qua tháng thực tập Kết thu được thể qua bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh đƣờng hô hấp theo tháng năm Số lợn điều tra Số mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh Tháng (con) (con) (%) 76 9,21 88 10,23 105 10 9,52 100 22 22,00 10 95 16 16,84 Tính chung 464 64 13,79 Qua bảng 4.5 ta thấy: Tỷ lệ mắc bệnh đường hơ hấp lợn tháng có khác rõ: Thấp tháng với tỷ lệ mắc bệnh 9,21% Cao tháng với tỷ lệ mắc bệnh 22,00% Các tháng 7; 8; 10 có tỷ lệ mắc bệnh tương ứng 10,23 %; 9,52 %; 16,84 % Qua kết điều tra cho thấy: Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng yếu tố thời tiết khí hậu, khí hậu thay đổi đột ngột nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp Trong tháng 6, 7, thời tiết chuyển mùa từ cuối mùa hạ sang đầu thu nên trời mưa nhiề u , thời tiết mát mẻ, lợn ăn tốt sức đề kháng cao, chống chịu với thay đổi điều kiện ngoại cảnh nên yếu tố gây bệnh có hội phát triển Mặt khác sang tháng 9, tháng 10 thời tiết có thay đổi chuyển mùa từ mùa thu sang mùa đơng, khí hậu thay đổi đột ngột từ nóng sang lạnh làm cho sức đề kháng thể lợn bị 38 suy giảm Do thay đổi thời tiết, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn ngun nhân làm cho tỷ lệ mắc bệnh tăng cao vào tháng 9, tháng 10 Vào tháng này, yếu tố gây bệnh có điều kiện phát triển phát tán mạnh cơng tác vệ sinh chuồng trại, tắm rửa cho lợn không thường xuyên, thời tiết thay đổi đột ngột (rét hơn) nên sức đề kháng với yếu tố gây bệnh Kết hoàn toàn phù hợp với kết John Carr (1997) [11], ảnh hưởng yếu tố mơi trường, thời tiết, khí hậu trạng thái stress đến khả mắc bệnh đường hơ hấp lợn thịt Tóm lại, vi khuẩn ngun nhân gây bệnh đường hơ hấp yếu tố mơi trường, thời tiết, khí hậu, tình trạng stress có vai trò hỗ trợ, giúp phát huy tác dụng gây bệnh vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp, làm cho bệnh phát triển mạnh, nhanh, mức độ lây lan rộng Và để hạn chế tỷ lệ mắc bệnh qua tháng ta cần phải hạn chế ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ, ẩm độ, tháng có thay đổi thời tiết đột ngột 4.2.4 Kết theo dõi lợn mắc bệnh đường hô hấp theo tuổi lợn Để biết ảnh hưởng lứa tuổi đến tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp lợn thịt, tiến hành chia lợn làm giai đoạn sau: Giai đoạn lợn sau cai sữa đến tháng tuổi, giai đoạn từ >2 - tháng tuổi, giai đoạn từ >3 - tháng tuổi giai đoạn từ >4 - tháng tuổi Kết thể bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh đƣờng hô hấp theo tuổi lợn Tháng tuổi Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (con) (con) (%) Sau cai sữa - 217 10 4,61 >2 - 121 23 19,01 >3 - 53 16 30,19 >4 - 73 15 20,55 Tính chung 464 64 13,79 39 Kết qủa bảng 4.6 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp tăng dần theo lứa tuổi Lợn giai đoạn từ sau cai sữa đến tháng tuổi có tỷ lệ mắc thấp (4,61%) sau tăng dần giai đoạn >2 - tháng tuổi, >3 - tháng tuổi mắc cao nhất, >4 - tháng tuổi có tỷ lệ mắc bệnh giảm Đặc biệt lứa tuổi >3 - tháng tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao chiếm 30,19% Trong đó, tỷ lệ mắc bệnh lứa tuổi cai sữa - tháng tuổi thấp nhất, chiếm 4,61% Có tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp tăng dần theo tháng tuổi vì: Lợn lứa tuổi >3 - tháng tuổi có thay đổi thức ăn, chuyển từ cám 551 sf sang cám 552 sf lợn sống môi trường thời gian dài nên tiếp xúc với nhiều mầm bệnh dễ bị cảm nhiễm Kết phù hợp với nghiên cứu Eastaugh M.W (2002) [6] Như từ quy luật phát triển bệnh đường hơ hấp có kế hoạch sử dụng loại vắc xin phòng bệnh đường hô hấp chủ yếu như: Suyễn, viêm phổi – màng phổi … lứa tuổi thích hợp nhằm đạt kết phòng bệnh cao 4.2.5 Một số triệu chứng lợn mắc bệnh đường hơ hấp Khi theo dõi lợn mắc bệnh đường hô hấp, ghi chép lại triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh thể qua bảng 4.7 Bảng 4.7 Một số triệu chứng lợn mắc bệnh đƣờng hơ hấp Số lợn Số lợn có triệu theo dõi chứng (con) (con) 464 64 Triệu chứng lâm sàng Tỷ lệ (%) Số lợn có biểu (con) Tỷ lệ (%) Mệt mỏi, ủ rũ, ăn 39 60,94 Vùng da mỏng tím tái 0,00 Sốt cao 7,81 17 26,56 Ho dai dẳng, khó thở 64 100 Thở thể bụng 36 56,25 Ngồi thở chó ngồi 28 43,75 Ho vào sáng sớm, chiều tối 52 75,00 Những triệu chứng lâm sàng chủ yếu 13,79 Chảy nước mắt, nước mũi 40 Kết bảng 4.7 cho thấy: Lợn mắc bệnh đường hô hấp trại lợn ơng Lễ thường có biểu như: Mệt mỏi, ủ rũ, ăn, sốt cao, chảy nước mắt nước mũi, ho dai dẳng, khó thở chủ yếu vào sáng sớm chiều tối sau vận động mạnh, thở thể bụng ngồi thở chó ngồi chiếm tỷ lệ cao từ 7,81% - 100% Trong số lợn mắc bệnh có biểu hiện: Ho dai dẳng khó thở chiếm 100% Ho chủ yếu vào sáng sớm chiều tối chiếm 75,00% Mệt mỏi, ủ rũ, ăn chiếm 60,94% Các triệu chứng lại như: Sốt cao, nước mắt, nước mũi chảy liên tục, thở thể bụng, ngồi thở chó ngồi chiếm tỷ lệ từ 7,81% - 56,25% Riêng triệu chứng vùng da mỏng tím tái khơng xuất lợn mắc bệnh trại 4.2.6 Kế t quả theo dõi tỷ lê ̣ lợn chế t bê ̣nh đường hô hấp Để xác định tỷ lệ lợn chết mắc bệnh đường hô hấp trại lợn ông Lễ tiến hành theo dõi qua tháng với tổng số 464 Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn chết bệnh đƣờng hô hấp (%) Số lợn Số lợn theo dõi mắc bệnh (con) (con) 76 0 88 0 105 10 0 100 22 9,09 10 95 16 6,25 Tính chung 464 64 4,69 Tháng Số lợn chết (con) Tỷ lệ chết/số lợn mắc bệnh (%) Kết bảng 4.8 cho thấy: Tỷ lệ lợn chết số lợn mắc bệnh đường hô hấp theo tháng thấp, chiếm từ 0,00% đến 9,09% Như vậy, thiệt hại kinh tế bệnh đường hô hấp gây số lợn chết, mà 41 bệnh gây thiệt hại chỗ tỷ lệ mắc bệnh cao, lợn mắc bệnh ăn uống bình thường sinh trưởng chậm, tiêu tốn thức ăn/kg thể trọng tăng cao dẫn đến hiệu chăn nuôi thấp Do vậy, để hạn chế thiệt hại kinh tế bệnh đường hơ hấp gây điều quan trọng phải hạn chế tỷ lệ mắc bệnh biện pháp tốt phải có phương pháp phòng bệnh hiệu Bên cạnh nên sử dụng loại kháng sinh mẫn cảm với vi khuẩn đường hô hấp phải có quy trình vệ sinh phòng bệnh đảm bảo, ngăn chặn lây lan mầm bệnh cần có chế độ chăm sóc ni dưỡng tốt 4.2.7 Hiệu lực hai loại thuốc dùng điều trị bệnh đường hô hấp cho lợn Trên thị trường có nhiều loại thuốc dùng để điều trị bệnh đường hô hấp, thực tế chưa có nhiều loại thuốc điều trị đặc hiệu với bệnh đường hơ hấp, loại thuốc có hiệu điều trị khác Tôi tiến hành điều trị thử nghiệm lợn thịt mắc bệnh đường hô hấp nuôi trại lợn ông Lễ hai loại thuốc tulavitryl tylosin - 50 Kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Hiệu hai loại thuốc điều trị bệnh đƣờng hô hấp Phác đồ Phác đồ I Tên thuốc Tulavitryl 1,5ml /10kg TT/ ngày 1ml / 7kg TT/ ngày 1ml/40kg TT Gluco - K – C 1ml / 7kg TT/ngày Tylosin – 50 Gluco - K – C Phác đồ II Liều lƣợng Cách dùng Thời gian điều trị (ngày) Tiêm bắp 3–5 Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp 3–5 liều 3–5 Số điều trị (con) Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) 32 30 93,75 32 31 96,88 42 Kết bảng 4.9 cho thấy kết điều trị bệnh đường hô hấp hai loại thuốc tulavitryl tylosin - 50 cao Với 64 lợn mắc bệnh chia thành lô: lô I gồm 32 con, sử dụng tylosin - 50 Lô II gồm 32 con, sử dụng tulavitryl Lô I gồm 32 lợn điều trị tylosin - 50 có 30 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 93,75% Lô II gồm 32 lợn điều trị tulavitryl có 31 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 96,88% Biểu lợn khỏi bệnh là: lợn khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, lại ăn uống bình thường, khơng ho, tần số hơ hấp nhịp thở trở lại bình thường Qua bảng ta thấy sử dụng hai phác đồ I II để điều trị bệnh đường hô hấp đem lại hiệu điều trị cao Tuy nhiên, phác đồ II sử dụng thuốc tulavitryl cho kết cao 4.2.8 Sơ hoạch toán kinh tế sử dụng hai loại thuốc Một vấn đề quan trọng người chăn ni thường quan tâm chi phí loại thuốc sử dụng Vì vậy, tơi tính tốn hiệu kinh tế việc điều trị bệnh đường hô loại thuốc Kết trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Chi phí thuốc thú y STT Diễn giải Số điều trị Tổng số thuốc sử dụng Đơn giá Tổng chi phí thuốc Chi phí thuốc thú y/con ĐVT Tylosin - 50 Tulavitryl Con 32 32 ml 1.024 64 đồng / ml 2.150 23.250 đồng 2.201.600 1.488.000 đồng/con 68.800 46.500 43 Kết bảng 4.10 cho thấy: Chi phí thuốc cho lần điều trị bệnh đường hơ hấp cho lợn thí nghiệm tylosin - 50 68.800 đồng/con, tulavitryl 46.500 đồng/con Về giá trị kinh tế, việc sử dụng thuốc tylosin - 50 cao nhiều so với việc sử dụng tulavitryl Thời gian điều trị tulavitryl rút ngắn so với tylosin - 50 Vì tơi đưa khuyến cáo cho trại lợn ông Lễ nên sử dụng thuốc tulavitryl để điều trị bệnh đường hô hấp cho lợn mắc bệnh để nhằm mang lại hiệu kinh tế cao 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp đàn lợn nuôi trại lợn ơng Lễ mức bình thường (chiếm 13,79%) - Lợn mắc bệnh đường hô hấp hầu hết tháng thời gian theo dõi Tháng tháng 10 lợn mắc bệnh đường hô hấp nhiều (22% 16,84%) cao tháng khác thời gian theo dõi - Lợn lứa tuổi mắc bệnh, có lợn sau cai sữa đến tháng tuổi mắc bệnh với tỷ lệ thấp (chiếm 4,61%) lợn > - tháng tuổi mắc bệnh với tỷ lệ cao (chiếm 30,19%) - Hầu hết lợn mắc bệnh đường hô hấp thể triệu chứng rõ ràng Triệu chứng chủ yếu ho, khó thở (chiếm 100%), ho vào sáng sớm chiều tối (chiếm 75,00%), tiếp đến tượng mệt mỏi, ủ rũ, ăn (chiếm 60,94%), sốt cao (chiếm 7,81%), chảy nước mũi (chiếm 26,56%), ngồi thở chó ngồi (chiếm 43,75%), thở thể bụng (chiếm 56,25%) - Tỷ lệ lợn chết số lợn mắc bệnh đường hô hấp trại chiếm từ 0,00% - 9,09% - Việc sử dụng thuốc tulavitryl (96,88%) mang lại hiệu điều trị bệnh đường hô hấp cao thuốc tylosin – 50 (93,75%) - Chi phí sử dụng thuốc tulavitryl (46.500 đồng/con) thấp nhiều so việc sử dụng thuốc tylosin - 50 (68.800 đồng/con) thời gian điều trị thuốc tulavitryl ngắn tylosin - 50 5.2 Đề nghị Nên dùng thuốc tulavitryl kết hợp với thuốc bổ trợ để điều trị bệnh đường hô hấp cho lợn thịt Đồng thời trại nên có nghiên cứu để có kết điều trị cao 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae bệnh viêm màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học kĩ thuật, tập XVI số 2, hội thú y Việt Nam Đặng Xuân Bình, Đặng Thị Mai Lan (2011), “Nghiên cứu tình hình mang khuẩn Mycoplasma hyopneumoniae gây bệnh suyễn lợn nái sinh sản trang trại chăn nuôi công nghiệp tập trung địa bàn số tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, tập 85 số Nguyễn Xn Bình (2005), Phòng trị bệnh cho lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Văn Bình (2008), Bệnh quan trọng lợn biện pháp phòng trị, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, tr 56 - 68 Đào Lệ Hằng, Trần Văn Bình, Nguyễn Văn Trí (2008), Kỹ thuật chăn ni lợn nái mắn đẻ phòng trị bệnh thường gặp, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, tr.150 Eataugh M.W (2002), “Tổng quan bệnh lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VIII (3), tr 76 -79 Herenda.D, P.G Chambers, Ettriqui, Soneviratna, I.J.P.Daislva (1994),“ Bệnh viêm phổi”, Cẩm nang kiểm tra thịt lò mổ dùng cho nước phát triển, tr 175 - 177 Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Minh Tâm (2007), Giáo trình Vi sinh vật Bệnh truyền nhiễm vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 201 - 226 Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành, Chu Đình Tới (2008), Vi sinh vật Bệnh truyền nhiễm vật nuôi, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Mỹ (2012), Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 289 - 380 11 John Carr (1997), “Hai mươi nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm phổi lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y (3), tr 91 - 94 46 12 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 187 - 189 13 Laval.A (2000), Dịch tễ học Thú y, tài liệu tập huấn Thú y, chi cục Thú y Hà Nội 14 Phạm Sỹ Lăng, Phan Lục, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 54 15 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), 17 bệnh lợn, Nxb Lao Động - Xã Hội, tr 5, 64 16 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 191 - 199 17 Trương Lăng, Xuân Giao (2002), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Lao động xã hội, tr 35 18 Trương Lăng, Xuân Giao (2006), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Lao động xã hội 19 Phan Lục (2006), Giáo trình Ký sinh trùng thú y, Nxb Hà Nội, tr 120 20 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2005), Thuốc thý y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 79 - 85 21 Chu Văn Mẫn (2002), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Lê Hồng Mận (2008), Kỹ thuật nuôi lợn thịt lớn nhanh, nhiều nạc, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, tr 158, 168 23 Trịnh Phú Ngọc (1998), “Phân lập xác định số tính chất vi khuẩn học Streptococcus gây bệnh số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Quản lý kinh tế, tr 37 - 41 24 Đoàn Thị Nguyện (2009), Vi sinh vật, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 159, 160 25 Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thị Nội, “Một số vi khuẩn thường gặp bệnh ho thở truyền nhiễm lợn”, Cơng trình nghiên cứu KHKT 1990 – 1991, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 47 26 Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), “Vai trò số vi khuẩn đường hơ hấp hội chứng khó thở truyền nhiễm lợn biện pháp phòng trị”, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Thú y quốc gia 27 Cù Hữu Phú (2002), dịch từ tài tiệu Standone “Các tác nhân gây bệnh đường hô hấp ảnh hưởng tới sức khỏe lợn”, Khoa học kĩ thuật thú y tập số 28 Lê Văn Phụng (2009), Vi khuẩn Y học, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.148 29 Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình Bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 270 - 359 30 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Thanh (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc gia cầm, Nxb Lao động xã hội, tr 22 32 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình phương pháp thí nghiệm chăn ni, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Cao Văn Thu (2008), Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục, tr 78 34 Trần Huy Toản (2009), “Điều tra, xác định bệnh viêm phổi địa phương Mycoplasma Hyopneumoniae số vi khuẩn cộng phát khác gây cho lợn địa bàn thành phố Hải Phòng Đề xuất biện pháp phòng trị”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội, tr - 12 35 Trung Tâm Unesco phổ biến kiến thức văn hóa giáo dục cộng đồng (2005), Hướng dẫn chăn ni phòng trị bệnh cho gia súc, Nxb Văn hóa dân tộc, tr 63 36 Nguyễn Quang Tuyên (2008), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 34, 179 - 185 37 Trần Cẩm Vân (2005), Giáo trình Vi sinh vật mơi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 138 - 140 48 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 38 Clifton - Hadley, F.A; Alexander; and Enright, M.R (1986), “A Diaglosis of Streptococcus suis infection”, Inproc Am Assoc swine Pract, pp 473 - 491 39 Kenneth Todar (2005), Todar’s Online Textbook of Bacteriology University of Wisconsin-Madison Department of Bacteriology (Staphylococcus), Kenneth Todar University of Wisconsin-Madison Department of Bacteriology 40 Kielstein P (1966), On the occurrencer of toxi producing Pasteurella multocida Strains atrophic rhinitis and in pneumoniae of swine and cattle jvet med, pp 418 - 424 41 Mary K Sandel and John L McKillip (2002), “Virulence and recovery of Staphylococcus aureus to the food industry using improvement on traditional approaches”, Food control 15, pp 5-10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1, 2, Lợn mắc bệnh đƣờng hơ hấp Hình Thuốc tylosin – 50 Hình Thuốc tulavitryl ... tài: Tình hình nhiễm bệnh đường hơ hấp đàn lợn thịt so sánh hiệu lực thuốc điều trị bệnh trại lợn xã Tân Đức, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh. .. THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VŨ THỊ NGUYỆT Tên đề tài: TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH ĐƢỜNG HÔ HẤP TRÊN ĐÀN LỢN THỊT VÀ SO SÁNH HIỆU LỰC CỦA THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TẠI TRẠI LỢN XÃ TÂN... nhiễm bệnh đường hô hấp đàn lợn trại lợn ông Đào Duy Lễ thuộc xã Tân Đức, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Xác định biểu triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh đường hô hấp - Đánh giá hiệu lực điều

Ngày đăng: 13/02/2018, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan