tiểu luận TRUYỀN THÔNG đại CHÚNG THẾ GIỚI HIỆN đại tiểu luận cao học - Thực trạng của vấn đề xã hội hóa truyền hình ở Việt Nam hiện nay

27 458 0
tiểu luận TRUYỀN THÔNG đại CHÚNG THẾ GIỚI HIỆN đại tiểu luận cao học - Thực trạng của vấn đề xã hội hóa truyền hình ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦUXã hội hóa truyền hình không phải là một khái niệm mới trong lĩnh vực truyền hình, quá trình xã hội hoá công tác truyền hình đã diễn ra từ rất lâu đối với các nước có sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực truyền hình.Theo ông Trần Đăng Tuấn Nguyên Phó Tổng Giám đốc Đài truyền hình Việt Nam, nghĩa rộng của quá trình này chính là sự tham gia vào quá trình sản xuất chương trình từ bên ngoài ngành truyền hình. Tức là trong các khâu sản xuất, hình thành tác phẩm của một chương trình truyền hình có sự tham của một hoặc nhiều đơn vị, cơ quan không liên quan đến nhà Đài. Trong thời đại hiện nay, việc mua bản quyền các chương trình truyền hình đã trở thành một xu thế chủ yếu, thể hiện tính chuyên nghiệp. Một số chương trình truyền hình không phải ôm đồm toàn bộ các khâu sản xuất mà đã có đơn đặt hàng một số các đơn vị tư nhân chuyên làm về một lĩnh vực nào đó của truyền hình. Vấn đề có tính thời sự trong xã hội hoá hôm nay là chúng ta có mở rộng hình thức: có một đơn vị bên ngoài bất kể nhà nước, tư nhân có thể đảm nhiệm đứt đoạn, trọn gói một chương trình và đài truyền hình có thể tiếp nhận phát sóng. Lúc này lại nảy sinh ra một vấn đề: mua bản quyền truyền hình. Tuy nhiên, chính yếu tố này đảm bảo cho chất lượng của các chương trình truyền hình được tốt hơn. Khi mua bản quyền một chương trình trong một thời gian nhất định thì người mua sẽ được độc quyền chương trình này, đồng thời, quyền lợi của bên cung cấp cũng được đảm bảo. Có ý kiến cho rằng: Xã hội hoá truyền hình là đi liền với đồng tiền. Bởi chính đồng tiền chi phối tới quá trình này. Một tư nhân, hay đơn vị nào đó muốn đứng ra lập công ty phát triển về một khía cạnh nào đó của truyền hình cần phải có tiền. Và kể cả phía bên nhà Đài, muốn đặt hàng một chương trình nào đó cũng cần phải có tiền. Tuy nhiên, ông Trần Đăng Tuấn lại cho rằng: Bản chất của xã hội hoá không phải là vì tiền mà là việc lôi kéo nhiều đơn vị, tổ chức tham gia vào quá trình sản xuất chương trình, nhằm giảm tải cho nhà Đài cũng như tạo ra hiệu quả tốt nhất cho các chương trình truyền hình. Và nó sẽ thu hút đựơc sự quan tâm và ủng hộ của công chúng. Theo ông Trần Đăng Tuấn, xã hội hoá là một hướng đi đúng đắn trong quá trình chuyên nghiệp hóa các chương trình truyền hình. Truyền hình Việt Nam đã đến lúc chín muồi để thực hiện công tác xã hội hoá chương trình truyền hình. Xã hội hoá truyền hình, tức là anh đã chấp nhận chia sẻ chiếc bánh truyền hình cho các công ty, đơn vị tư nhân. Hơn nữa, xã hội hoá sẽ xoá bỏ sự độc quyền của các Đài truyền hình trong sự áp đặt về mức khoán và các chi phí đầu tư. Trong môi trường mới, từng cá nhân, từng tập thể sẽ có trách nhiệm hơn về công việc khi sản xuất chương trình. Hiện nay, Đài truyền hình Việt Nam đang thẩm định hàng trăm chương trình được xã hội hoá; hướng tới phát sóng những chương trình hay, chất lượng để xây dựng uy tín của nhà Đài. Quá trình này có sự đóng góp của các công ty, đơn vị, tập thể ngoài truyền hình. Thay vì chỉ hợp tác như trước này thì đặt thẳng các công ty làm trọn gói một chương trình. Ví dụ đặt hàng sản xuất phim truyện truyền hình, sân khấu, ca nhạc. Xuất hiện những thể nhân độc lập để sản xuất chương trình truyền hình. Như thế sẽ có hàng trăm, hàng ngàn đơn vị sản xuất chương trình (nhưng số đài truyền hình thì không nhiều). Các đơn vị sản xuất này có chức năng chuyên môn hoá cao, có công ty chỉ làm hậu kỳ, kỹ xảo, thậm chí có công ty chỉ sản xuất ý tưởng. Như vậy là cả xã hội làm truyền hình. Ông Trần Đăng Tuấn cũng cho rằng: Cần thống nhất cao trong ngành, trong các cơ quan quản lý là xã hội hoá không có nghĩa là rút lui trận địa, khoán trắng mà ngoài công tác tuyên truyền cần tập trung công sức vào đấy là chính. Ngoài ra, còn phải đầu tư công sức vào việc tận dụng trí tuệ xã hội. Tỷ lệ cao dần vào lĩnh vực đặt hàng, tổ chức lực lượng bên ngoài, nghiệm thu, đánh giá chất lượng. Chuyển mô hình tổ chức đài từ đại công trường sang cơ chế sản xuất hàm lượng tri thức cao hơn.

MỞ ĐẦU Xã hội hóa truyền hình khơng phải khái niệm lĩnh vực truyền hình, trình xã hội hố cơng tác truyền hình diễn từ lâu nước có phát triển mạnh mẽ lĩnh vực truyền hình.Theo ơng Trần Đăng Tuấn - Nguyên Phó Tổng Giám đốc Đài truyền hình Việt Nam, nghĩa rộng trình "sự tham gia vào q trình sản xuất chương trình từ bên ngồi ngành truyền hình" Tức khâu sản xuất, hình thành tác phẩm chương trình truyền hình có tham nhiều đơn vị, quan không liên quan đến nhà Đài Trong thời đại nay, việc mua quyền chương trình truyền hình trở thành xu chủ yếu, thể tính chuyên nghiệp Một số chương trình truyền hình khơng phải ơm đồm tồn khâu sản xuất mà có đơn đặt hàng số đơn vị tư nhân chuyên làm lĩnh vực truyền hình Vấn đề có tính thời xã hội hố hơm có mở rộng hình thức: có đơn vị bên nhà nước, tư nhân đảm nhiệm đứt đoạn, trọn gói chương trình đài truyền hình tiếp nhận phát sóng Lúc lại nảy sinh vấn đề: mua quyền truyền hình Tuy nhiên, yếu tố đảm bảo cho chất lượng chương trình truyền hình tốt Khi mua quyền chương trình thời gian định người mua độc quyền chương trình này, đồng thời, quyền lợi bên cung cấp đảm bảo Có ý kiến cho rằng: "Xã hội hố truyền hình liền với đồng tiền" Bởi đồng tiền chi phối tới trình Một tư nhân, hay đơn vị muốn đứng lập cơng ty phát triển khía cạnh truyền hình cần phải có tiền Và kể phía bên nhà Đài, muốn đặt hàng chương trình cần phải có tiền Tuy nhiên, ơng Trần Đăng Tuấn lại cho rằng: "Bản chất xã hội hố khơng phải tiền mà việc lơi kéo nhiều đơn vị, tổ chức Thực trạng vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam tham gia vào trình sản xuất chương trình, nhằm giảm tải cho nhà Đài tạo hiệu tốt cho chương trình truyền hình Và thu hút đựơc quan tâm ủng hộ công chúng" Theo ông Trần Đăng Tuấn, xã hội hoá hướng đắn q trình chun nghiệp hóa chương trình truyền hình Truyền hình Việt Nam đến lúc chín muồi để thực cơng tác xã hội hố chương trình truyền hình Xã hội hố truyền hình, tức anh chấp nhận chia sẻ 'chiếc bánh truyền hình' cho công ty, đơn vị tư nhân Hơn nữa, xã hội hoá xoá bỏ độc quyền Đài truyền hình áp đặt mức khốn chi phí đầu tư Trong mơi trường mới, cá nhân, tập thể có trách nhiệm cơng việc sản xuất chương trình Hiện nay, Đài truyền hình Việt Nam thẩm định hàng trăm chương trình xã hội hố; hướng tới phát sóng chương trình hay, chất lượng để xây dựng uy tín nhà Đài Q trình có đóng góp cơng ty, đơn vị, tập thể ngồi truyền hình Thay hợp tác trước đặt thẳng cơng ty làm trọn gói chương trình Ví dụ đặt hàng sản xuất phim truyện truyền hình, sân khấu, ca nhạc Xuất thể nhân độc lập để sản xuất chương trình truyền hình Như có hàng trăm, hàng ngàn đơn vị sản xuất chương trình (nhưng số đài truyền hình khơng nhiều) Các đơn vị sản xuất có chức chun mơn hố cao, có cơng ty làm hậu kỳ, kỹ xảo, chí có cơng ty sản xuất ý tưởng Như xã hội làm truyền hình Ơng Trần Đăng Tuấn cho rằng: "Cần thống cao ngành, quan quản lý xã hội hố khơng có nghĩa rút lui trận địa, khốn trắng mà ngồi cơng tác tuyên truyền cần tập trung công sức vào chính" Ngồi ra, phải đầu tư cơng sức vào việc tận dụng trí tuệ xã hội Tỷ lệ cao dần vào lĩnh vực đặt hàng, tổ chức lực lượng bên ngồi, nghiệm thu, đánh giá chất lượng Chuyển mơ hình tổ chức đài từ đại cơng trường sang chế sản xuất hàm lượng tri thức cao Ông Đỗ Kim Cuông - Vụ trưởng Vụ Văn nghệ, Ban tư tưởng văn hoá Trung ương cho rằng: "Vấn đề xã hội hoá liên quan nhiều đến vấn đề tiền bạc mắt người, với nhà quản lý, vấn đề nhìn nhận góc độ khác Thành phần tham gia xã hội hố khơng đơn vị nhà nước mà Thực trạng vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam có nhiều đơn vị tư nhân Đây điều đáng mừng phù hợp với xu hướng hội nhập thời gian tới Vấn đề nhận thức đài khả làm việc đến đâu" Như vậy, xu hướng xã hội hoá nhiều thành phần quan tâm Vấn đề chỗ thân đài truyền hình Nếu đài làm việc cầm trịch cách chủ động, đồng thời nâng cao trình độ đội ngũ quản lý xã hội hố truyền hình định thành cơng Việc tham gia tư nhân vào lĩnh vực văn hoá, văn nghệ làm cho đời sống văn hố thêm sơi động Đã đến lúc phải trọng đến chất lượng chương trình phát sóng truyền hình Hơn nữa, yêu cầu khán ngày cao Với nhiều để xem, khán giả ngày có quyền chọn lọc cho chương trình u thích Nếu để khán giả đồng nghĩa vớí nhà đầu tư, hội để nâng cao chất lượng chương trình Để xã hội hố thành công, cần phải tận dụng hết lợi thân ngành, huy động tốt nguồn nhân lực bên ngồi Các đài truyền hình, trước hết phải làm đầu tàu, hạt nhân để lôi kéo xã hội vào truyền hình Các chương trình giải trí, showgame lĩnh vực xã hội hố truyền hình phù hợp Hình thức xã hội hố tiến hành phần hình thức phổ biến Đã đến lúc chín muồi để nhìn nhận định hướng quan điểm, chiến lược cơng tác xã hội hố truyền hình Đây khía cạnh trị vấn đề mà đài phải xác định thúc đẩy Khi tham gia xã hội hố, phải đặt lòng tin vào sở tạo đồng thuận quyền lợi mục tiêu đạt hiệu xã hội lâu dài có ích cho người xem Nếu xã hội hố truyền hình mà khơng có lợi cho xã hội, cho người xem khơng thể lâu bền Đây yếu tố quan trọng phát triển truyền hình giai đoạn tới Người làm truyền hình phải tìm gió mát lành cho phát triển CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI HÓA CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH Ở VIỆT NAM Thực trạng vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam Xã hội hóa Truyền hình: Định hình văn hóa truyền hình đầu tư có lãi? Thời nay, người ta bàn nhiều đến khái niệm "xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình" Thực tế diễn hàng loạt đầu tư mạnh mẽ vào việc sản xuất chương trình truyền hình sóng VTV6, VTV9, Yeah1, O2, mà gần đời VTC9 Let’s Việt thuộc Công ty Truyền thông đa phương tiện Lat Sa Ta kênh truyền hình kỹ thuật số VTC Sự phát triển ạt chương trình truyền hình sản xuất 100% nước, khiến người xem cảm thấy choáng ngợp việc lựa chọn chương trình chất lượng, phù hợp văn hóa Việt Nam để xem cần thiết Sự đời hàng loạt kênh truyền hình Việt Nam phản ánh rõ tính cách kênh truyền hình Bật VTV6 thấy chương trình sáng tạo đa dạng, từ nội dung phong cách MC trẻ trung, động khơng theo lối mòn Gần đây, đối tượng tuổi teen bắt đầu lân la sang kênh truyền hình Yeah1 O2, nơi tập trung nhóm teen cá tính, thích thể tiếng nói riêng Trước chương trình mới, người xem phải cân nhắc, đưa định chọn ăn tinh thần bổ ích Trong "rừng" kênh truyền hình nay, câu hỏi đặt để chương trình truyền hình đầu tư cách mực có sắc văn hóa dân tộc Một khán giả cán hưu trí tình cờ xem chương trình “Chào cờ” VTC9 Let’s Việt xúc động nhìn thấy cờ Tổ quốc tung bay với Quốc ca vang lên Chuyên mục “Thế người Việt Nam” VTC9 Let’s Việt thể tươm tất hình ảnh thực diễn hàng ngày “để ý” ghi nhận Một đôi trai gái ăn mặc đại sẵn sàng ngừng dạo chơi để đưa giúp cụ già qua đường hay cử nhường cơm xẻ áo Đó văn hóa truyền hình Gìn giữ truyền thống tốt đẹp dân tộc, dạy Thực trạng vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam cháu biết yêu quê hương, nguồn cội Đó chuẩn mực để định giá yếu tố văn hóa chương trình truyền hình ngày phong phú Quan niệm êkíp thực hàng loạt chuyên mục Việt kênh VTC9 Let’s Việt việc tạo sản phẩm truyền hình mang đậm yếu tố văn hóa, phù hợp với giới trẻ ví cơng tác giáo dục Chỉ khác chỗ, người thầy dạy học sinh học đạo đức giấy truyền hình làm điều thơng qua hình ảnh âm Một chương trình để lại ấn tượng đẹp cho người xem yếu tố nhân văn gắn kết người Vì vậy, nhằm phục vụ cho nhu cầu có tính văn hóa giải trí giới trẻ, VTC9 Let’s Việt đầu tư sản xuất hàng loạt chương trình liên quan đến giải trí như: “Tần số âm nhạc”, “Thế giới trẻ”, “Đêm sao”, Khán giả chứng kiến tinh thần Việt Võ Đạo thông qua “Võ đài chiến thắng” hay cảm giác ngưỡng mộ xem gương mặt tài trẻ qua “Bệ phóng tài năng” Những chương trình dạng này, đòi hỏi người sản xuất phải thấm nhuần thể tốt kiểu cách văn hóa ứng xử hàng ngày Điều khơng nằm đầu tư cho sân khấu hoành tráng, âm hấp dẫn hay diễn viên tiếng mà chìa khóa yếu tố truyền thống dân tộc nêu bật Chính lẽ mà người thực chương trình truyền hình xã hội hóa khẳng định: "Đầu tư văn hóa chương trình truyền hình dạng đầu tư cực lãi" Bởi chương trình truyền hình văn hóa cộng đồng kết nối bền vững cho tương lai tốt đẹp Xã hội hóa Truyền hình: Quản lý sau Xã hội hóa truyền hình chủ trương lớn Đảng Nhà nước Đây không vấn đề chiến lược, trọng tâm hoạt động báo chí truyền thơng, mà phương thức tốt nhu cầu phát triển hoạt động báo chí truyền thơng bối cảnh Thực trạng vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam Mặc dù phát triển tất yếu hợp quy luật, song bên cạnh được, chủ yếu mặt số lượng, việc xã hội hóa truyền hình cho thấy khơng bất hợp lý dường nằm ngồi tầm kiểm sốt Hầu hết đài truyền hình lớn phạm vi nước VTV, VTC, HTV, ĐN, HP có vài kênh; chưa kể số kênh truyền hình cáp VTV, HCTV, CTV đơn vị tổ chức thực hình thức liên doanh liên kết xã hội hóa Trong bối cảnh bùng nổ truyền thông công nghệ cao, đầu tư kinh doanh sóng truyền hình xem thời thượng, vừa khuếch trương thế, vừa chứng tỏ khẳng định đẳng cấp doanh nghiệp, công ty Với danh nghĩa "vỏ bọc" xã hội hóa truyền hình, có nhiều kênh truyền hình bán sóng trọn vẹn, đơn vị tư nhân thực toàn nội dung phát sóng như: HTV1 Cơng ty Vân Thanh Long thực hiện, HTV2 Công ty Đất Việt, HTV3 Trí Việt media, SCTV-YanTV Quỹ đầu tư IDG, VTC5-VBC Tập đoàn Tân Tạo, VCT9 - Las Việt Lasta, VTC7-Today TV Tập đoàn Tân Hiệp Phát, bánh Kinh Đơ… Có thể coi điều bình thường xu xã hội hóa, mặt kinh phí Nhưng, điều bất thường đáng cảnh báo kênh truyền hình dạng xã hội hóa này, có kênh thể sức mạnh đồng tiền cách chệch mục đích thỏa thuận ban đầu Chẳng hạn VTC5-VBC (Tân Tạo) VTC9-Las Việt (Lasta) tương lai có kênh truyền hình khác, tổ chức xây dựng kênh truyền hình thành kênh truyền hình có điểm tin tức thời sự, tin tức báo chí, tin tức trị xã hội… Thậm chí, kênh "chính quy hóa" cách xây dựng chuyên mục An sinh xã hội, Đời sống pháp luật , phát chương trình thời quốc tế trực tiếp thực nước với tiêu chí riêng để thu hút người xem cạnh tranh tin tức với kênh truyền hình thống nhà nước… Thực tế , việc kiểm sốt nội dung phát sóng kênh truyền hình xã hội hóa nhà đài quan kiểm soát, quản lý khác khó khăn, khơng nói khơng thể Do vậy, tình trạng phát triển báo chí, Thực trạng vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam truyền thơng vượt q tầm kiểm sốt, quản lý thực tiễn trước mắt Và tương lai, thực tiễn phát triển truyền thông lại đặt trước nhà định hướng, quản lý vấn đề nhạy cảm Chẳng hạn Công ty truyền thơng AVG Tập đồn Vincom với liên doanh với báo Công an nhân dân cho phát sóng chương trình truyền hình chun nội (cơng an, tòa án, kiểm sát ) Kể từ thực chế khoán thu chi, đài truyền hình bung cách mạnh mẽ, mở rộng hình thức thời lượng quảng cáo, cho thuê kênh, bán kênh mức độ khác Riêng nguồn thu quảng cáo tăng đột biết, gấp nhiều lần so với trước với doanh số hàng trăm tỉ đồng năm Theo số thống kê gần đây, riêng thu từ quảng cáo, VTV (Truyền hình Việt Nam) HTV (truyền hình TP.HCM) năm thu 1.300 tỉ đồng Các đài địa phương khác thu hàng trăm tỉ đồng nhờ quảng cáo Và, quan trọng 20% số tái đầu tư để sản xuất chương trình Nếu tính số tuyệt đối tiền thu từ quảng cáo đến vượt qua kinh phí chi thường xuyên, bước đầu cải thiện nguồn tài đầu tư cho hoạt động sản xuất chương trình truyền hình Tuy nhiên, với hân hoan kinh tế đó, tượng quảng cáo, quảng bá tràn lan, bán sóng vơ tội vạ khiến thực trạng truyền hình thiếu lành mạnh vượt khỏi vòng kiểm sốt Ngồi nguồn thu từ quảng cáo, truyền hình quan tâm mở rộng phát triển mạng truyền hình trả tiền thu hút nhiều nguồn đầu tư khác xã hội cho hoạt động sản xuất chương trình truyền hình Có nhiều kênh truyền hình tham gia nhiều khâu, nhiều cơng đoạn hay toàn thành phần xã hội Ví dụ, tiền tổ chức thực chương trình Nhà nông đua tài cấp hội nông dân Việt Nam huy động Các chương trình giải trí Chiếc nón kỳ diệu, Đường lên đỉnh Olympia, Hãy chọn giá hay chương trình tun truyền trị, xã hội Người đương thời, Vì người nghèo sản xuất từ phần tồn kinh phí doanh nghiệp, công ty tài trợ Điều này, Thực trạng vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam tích cực, có tác dụng tiềm lực truyền hình nhiều hạn chế, bước hồn thiện diện mạo truyền hình Trong bước đầu xã hội hóa truyền hình, ý tới công đoạn kinh tế phần kỹ thuật mà chưa ý mức tới công đoạn nội dung quản lý Vì thế, mặt thực trạng, nảy sinh nhiều “điểm tối” mặt nội dung chương trình; kẽ hở quản lý với việc bán sóng, núp bóng truyền thơng nhà nước nêu Sự lệch chuẩn ngày diễn biến phức tạp đòi hỏi cung cách quản lý tốt phù hợp bối cảnh xã hội hóa Xã hội hóa Truyền hình: Bài tốn nhiều ẩn số Chủ trương xã hội hố sản xuất chương trình truyền bước ngoặt mở thời thử thách cho nhà làm truyền hình VN Các kênh truyền hình liên tiếp đời đồng nghĩa với việc khán giả thoải mái lựa chọn ngồi trước hình TV, so sánh, nhận xét tự định việc ủng hộ chương trình phù hợp nhu cầu giải trí Khơng có khó hiểu nói đường xã hội hố truyền hình VN thời đạt tiêu chí đa dạng, để phong phú từ nội dung hình thức thực tốn khó cho nhà đầu tư Điểm sơ qua hàng chục game show phát sóng dày đặc nay, để tìm game show có chất lượng tốt, để lại ấn tượng đẹp lòng người xem đếm đầu ngón tay! Đó chưa kể chương trình cố ý gây "sốc" với nội dung khơng phù hợp với văn hoá người Việt spot quảng cáo xuất liên tục khiến người xem phải ngán ngẩm chuyển kênh Câu hỏi đặt ra, quyền lợi người xem đặt đâu thước đo này? Có phải thuộc khoản thu từ đơn vị tài trợ đổ vào hàng loạt cho ăn tinh thần mà người xem giao quyền chủ động? Thực trạng vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam Câu trả lời nằm nhận thức đắn mục đích việc xã hội hố sản xuất chương trình truyền hình thời kỳ mà cạnh tranh lành mạnh, sáng tạo thắng lối làm ăn cẩu thả "đơn giản" lỗi thời Nói ơng Mai Quốc Chính - Tổng Giám đốc công ty cổ phần truyền thông đa phương tiện Latasa (đơn vị liên kết với Truyền hình cáp VTC cho đời kênh truyền hình VTC9 Let's Việt): "Khơng cần đợi đến nhà tài trợ cắt hợp đồng hay ngừng không hợp tác mà cần sản xuất chương trình chất lượng khán giả người đào thải trước tiên" Khi cơng ty nghiên cứu thị trường nhảy vào công đo rating chương trình truyền hình lúc thực tế chứng minh, nhà sản xuất bỏ công sức, tiền để tìm hiểu vị khách "thụ động" Nói khán giả "thụ động" xét khía cạnh đó, người xem có quyền chuyển kênh khơng thể có phương pháp khác để nói lên tiếng nói tới nhà sản xuất Chính phản hồi đo mật độ trung thành khán giả với kênh truyền hình mà họ u thích Thời kỳ vàng son VTV, chương trình nhà đài để lại dấu ấn Khái niệm vàng xuất hiện, hàng loạt chương trình "Hành trình văn hố", "Chiếc nón kỳ diệu" liên tục nắm vững vị trí số lựa chọn người xem MC lần xuất sóng chốc trở thành người khán giả hâm mộ khơng khác diễn viên hay ca sĩ Trung thành với lối tìm tòi, phát gương mặt mới, VTV6 VTV9 tiếp tục mở chuyên mục mới, trẻ trung, gần gũi tập trung thẳng vào đối tượng thụ hưởng giới trẻ Điều minh chứng cụ thể kênh truyền hình Yeah1, O2 xuất HTV liên tục cải tiến HTV Phụ nữ, HTV Gia đình v.v Trong đó, đời muộn màng đánh giá kênh truyền hình có nhiều nội dung Việt - kênh truyền hình VTC9 Let's Thực trạng vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam Việt cho thấy đường khác biệt chưa ý tưởng "có khơng hai" Bắt đầu từ chương trình thú vị đơn giản "Chào cờ", "Thế người Việt Nam", "Võ đài chiến thắng" hay "Chuyện lý chuyện tình", VTC9 Let's Việt cho người xem nhìn mực thước khơng phần táo bạo Sự táo bạo thể lần người xem nhận thấy học đơn giản việc dừng xe vạch đường hay không xả rác nơi công cộng chắt lọc cách ý nhị đưa lên ảnh thơng qua tình tiết thực khơng mang nặng tính giáo điều Đầu tư sinh lãi toán mà doanh nghiệp nghĩ đến bắt đầu thử sức biết, đầu tư truyền hình yếu tố rủi ro khơng thể kiểm sốt mức vốn mà từ khán giả cầm điều khiển ngày trước tivi Sẽ đến lúc vị khán giả chấp nhận chương trình hời hợt, thiếu chiều sâu yếu mặt chuyên môn người ta cần tìm đến ý nghĩa cốt lõi chương trình, dù mục điểm tin hay giới thiệu gương mặt sáng Đã đến lúc chương trình "Vượt lên mình", "Ngôi nhà mơ ước" hay "Những mảnh ghép đời" níu giữ mắt, cảm xúc khán giả để tư đơn vị tài trợ không đến để đặt logo mà đến với cương vị hỗ trợ nhà sản xuất đem lại chương trình ý nghĩa thực cho cơng chúng xem đài Hơn hết, nhà đài phải xem khán giả vị vua để phục vụ họ tận tụy mong muốn phát triển công xã hội hố sản xuất chương trình truyền hình để công không mạnh lượng mà ổn chất chương trình chất lượng "vua" người đào thải trước tiên 10 Thực trạng vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam Chủ trương Nhà nước tổ chức đơn vị đài tham gia vào q trình sản xuất để chun mơn hóa TH giảm tải cho đài trước sức ép tăng thời lượng phát sóng, mục tiêu cuối phục vụ khán giả tốt Công chúng báo chí tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động báo chí truyền thơng Với gần 87 triệu dân, Việt Nam thị trường công chúng báo chí lớn, hấp dẫn nhiều tiềm Đây điều kiện tốt cho báo chí truyền thơng phát triển, đồng thời khó khăn, phức tạp thách thức lớn báo chí truyền thơng Cơng chúng có trình độ, lĩnh, kiến, đòi hỏi cao chất lượng thơng tin từ báo in, phát thanh, truyền hình, hãng tin tức, báo mạng điện tử, báo ảnh Đồng thời họ tích cực tham gia trao đổi, thảo luận, phản biện vấn đề đất nước báo chí tạo khơng khí dân chủ cơng khai, minh bạch thơng tin hai chiều góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Hiện 15 kênh truyền hình đặc sắc VCTV kênh xã hội hóa, nhằm mục đích nâng cao chất lượng chương trình, giảm sức tải cho chi phí quyền, mở rộng hội hợp tác sâu rộng Chúng ta thường thấy chương trình xã hội hóa xuất ngày nhiều hệ thống chương trình truyền hình trả tiền VCTV như: Sàn bất động sản kênh InfoTV, phát sóng lúc 6h45; 14h; 20h ngày, môt tuần số với nội dung đầu tư, tài chính, bất động sản, giới thiệu doanh nghiệp, ngành nghề sản xuất Các chương trình "Tơi làm ca sỹ" kênh Slyte TV công chúng tự sản xuất gửi đến cho chương trình; "Điểm đến cuối tuần" kênh truyền hình Du lịch nói địa điểm du lich yêu thích, mang đậm thực tế, khán giả du lịch tự quay chứng kiến 8h t3; 11h30 CN; 14ht6; 16h t4; 17ht3 18h30 t5; 20h t7 hàng tuần Một phần lớn chương trình kênh truyền hình thực tế RealTV công chúng sản xuất, đặc biệt có cách chương trình cơng chúng nước ngồi sản xuất, kết hợp với trinh du lịch Việt Nam Đây 13 Thực trạng vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam hội cho cơng chúng u thích truyền hình, vừa du lịch lại kết hợp làm chương trình, đương nhiên có định mức sản phẩm: + "113 Online": Chương trình tin truyền hình thực tế vấn đề an ninh, quốc phòng, pháp luật vấn đề thời “nóng hổi” nước; thể sống động clip ngắn có kèm theo bình luận MC trường.Thông tin phản ánh cách chân thực, sống động, tồn diện, khách quan, khơng bị tác động yếu tố trị Đặc biệt chương trình kết hợp lực lượng cơng an nhân dân nhà đài Chương trình lực lượng cơng an sản xuất + "Hành trình phá án": Chương trình truyền hình thực tế tái hiện, bình luận cách hấp dẫn, chân thực trình điều tra vụ án hình đơng đảo dư luận quan tâm "Hành trình phá án" tái lại vụ án phim sống động có mở đầu-diễn biến-kết thúc nhằm lột tả chân thực, tồn diện q trình phá án thành công chiến sỹ điều tra Những thước phim chiến sỹ cơng an tự quay, hành trình điều tra phá án + "Hậu trường": Chương trình truyền hình thực tế giúp khán giả hiểu thêm khó khăn, vất vả công việc đằng sau hậu trường đoàn làm phim thực phim tiếng để mang tới khán giả, hậu trường chương trình giải trí truyền hình kiện văn hóa Được phát sóng vào khung 6ht3; 7h30t6; 9ht6; 9h30t5; 12ht2; 13h30t5; 17ht5; 18h CN hàng tuần Đây thước phim người ghi lại trình sản xuất làm chương trình + Tác giả bạn video clip độc giả cung cấp Xã hội hóa Truyền hình - xu tất yếu Nhu cầu cơng chúng đại đòi hỏi truyền hình khơng nhà cung cấp thơng tin mà phải tích cực xã hội hóa loại hình chương trình, phục vụ nhu cầu ngày đa dạng, phong phú nhiều tầng lớp 14 Thực trạng vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam xã hội Vậy tương lai truyền hình phát triển theo xu hướng để khẳng định vị trí dòng chảy mạnh mẽ loại hình truyền thơng đại? Chúng ta sống giới có đặc điểm bật bùng nổ thông tin phạm vi tồn cầu Thơng tin xen vào lĩnh vực, chi phối làm thay đổi phương thức vận hành, quản lý số hoạt động xã hội Các phương tiện thơng tin đại chúng có truyền hình phát triển nhanh chóng, vượt xa hình dung nhiều người Ở Việt Nam, cách khoảng 10 năm, người thấy trước rằng, sau đổi bước chế quản lý, báo chí lại có bước lớn mạnh vừa qua, năm tới chắn có tăng trưởng Bởi vì, tính bình qn tiêu dùng báo chí nhân dân ta mức thấp so với nước khu vực giới Dư địa rộng báo chí phát triển Đấy chưa tính đến xã hội Internet, báo mạng điện tử, hệ tất yếu cách mạng tin học diễn quy mơ tồn cầu Trong khơng phải hình dung rõ rệt diện mạo chế hoạt động phương tiện truyền thông đại chúng thời gian tới Nhưng có điều chắn người phải tự nhìn lại tự điều chỉnh suy nghĩ truyền thống quen thuộc từ trước đến Tình hình đặt nhiều thách thức lớn cho truyềnhình - phương tiện thông tin hùng mạnh Tuy tại, ti vi gần chiếm giữ độc quyền cung cấp thông tin nhanh nhậy, rẻ tiền chọn Nhưng ưu thời gian tới có ngun vẹn mà gia đình có khơng một, mà hai, ba nhiều máy vi tính nối mạng, báo in hệ thống bán lẻ phát hành miễn phí đến tận nhà theo yêu cầu người đọc? Trong bùng nổ thơng tin, lòng cạnh tranh gay gắt để tranh giành công chúng, điều cần thiết với người làm truyền hình khơng cố gắng nhiều hơn, sáng tạo nhiều hơn, mà điều quan trọng phải nhận thứ rõ 15 Thực trạng vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam thách thức thời cơ, thấy xu vận động làm sở để xây dựng chiến lược hành động phù hợp cho phát triển ngành Vậy, tương lai truyền hình phát triển theo xu hướng để tồn phát triển, để tìm chỗ đứng dòng chảy phát triển quan báo chí tích cực tham gia mạnh mẽ vào tiền trình xã hội hóa hoạt động mình? Trong xu đó, ngành mang tính báo chí kinh tế kỹ thuật cao, truyền hình khơng thể đứng ngồi Dù muốn hay khơng báo chí nói chung truyền hình nói riêng phát triển vấn đề cần giải nguồn kinh hí Truyền hình loại truyền thơng tốn nên vấn đề lại trở nên quan trọng Nhưng người cung cấp tài cho truyền hình? Phải tham gia vào tiến trình xã hội hóa, trước hết xã hội hóa nguồn kinh phí đầu tư cho sản xuất chương trình, truyền hình có điều kiện phát triển Q trình diễn chắn diễn rấtnhanh thời gian tới Trước nguồn kinh phí đầu tư cho truyền hình chủ yếu từ ngân sách Đó điều kiện cần thiết cho giai đoạn đầu truyền hình Nhưng trơng vào nguồn kinh phí từ ngân sách khó khăn cho phát triển truyền hình điều kiện năm sau Trong năm 1996 đến 1998 thời lượng phát sóng qua vệ tinh gấp đơi kinh phí từ ngân sách gần không thay đổi Đây nghịch lý tiến tình phát triển Tình hình thực cải thiện truyền hình Việt Nam phép thực chế khốn thu chi để có điều kiện thu hút nguồn kinh phí xã hội vào việc sản xuất chương trình Đến nay, nguồn thu từ quảng cáo tăng gấp nhiều lầnso với trước, đạt hàng trăm tỷ năm Theo số thống kê gần đây, riêng thu từ quảng cáo, truyền hình Việt Nam truyền hình thành phố Hồ Chí Minh năm thu 1.300 tỷ đồng Và 20% số dùng trở lại để đầu tư cho sản xuất chương trình Nếu tính số tuyệt đối tiền thu từ quảng cáo 16 Thực trạng vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam đến vượt kinh phí chi thường xuyên, bước đầu cải thiện nguồn tài đầu tư cho hoạt động sản xuất chương trình Ngồi nguồn thu từ quảng cáo, truyền hình Việt Nam quan tâm phát triển mạng truyền hình trả tiền khuyến khích nhiều nguồn đầu tư khác xã hội cho hoạt động sản xuất chương trình Đã có nhiều khâu, nhiều cơng đoạn truyền hình có tham gia thành phần xã hội để tổ chức, dàn dựng bối cảnh Ví dụ: Chương trình Nhà nơng đua tài: Tiền tổ chức thực cấp hội nông dân Việt Nam huy động.Truyền hình trả chi phí cho kíp sản xuất Các chương trình "Chiếc nón kỳ diệu", "Hãy chọn giá đúng", "Đường lên đỉnh Olimpia" chương trình tun truyền trị như: "Người đương thời", "Vì người nghèo"… sản xuất từ phần kinh phí doanh nghiệp tài trợ Điều này, trở nên có tác dụng tiềm lực truyền hình nhiều hạn chế Tất điều tích cực tạo nên diện mạo Truyền hình Việt Nam hơm Tuy điều kiện tài cải thiện nhiều so vớitrước, nhìn chung, nguồn thu q khiêm tốn so với hàng nghìn tỷ đồng cần phải có đầu tư xây dựng trung tâm truyền hình Việt Nam Để có đủ điều kiện đầu tư cho phát triển, đa dạng hóa nguồn thu, xã hội hóa mặt kinh phí xu tất yếu truyền hình Việt Nam năm tới Xã hội hóa sản xuất quảng cáo chương trình truyền hình, xu mang tính tất yếu Xu hướng xuất từ ngày đầu truyền hình đời Sau ngày phát triển mạnh mẽ Bởi điều hiển nhiên không sản xuất chương trình truyền hình xem Phải sản xuất công chúng xem phục vụ nhu cầu xem công chúng Nhu cầu cơng chúng đòi hỏi cao, đa dạng, truyền hình cần phải nỗ lực nhiều để thoả mãn điều Sau gần 20 năm đổi mới, tiềm lực kinh tế đất nước có phát triển mạnh so với trước sản xuất cho đời nhiều loại hàng hóa Từ quốc gia không đủ ăn, sống chủ yếu nguồn viện trợ bên ngoài, vươn lên trở 17 Thực trạng vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam thành cường quốc xuất lương thực điều kiện sống người Việt Nam nâng lên Cùng với thay đổi nhận thức, tư Công chúng khơng muốn ăn ngon mặc đẹp mà còn nhu cầu giải trí khác Điều làm xuất thị trường vui chơi, giải trí Trong lĩnh vực này, truyền hình tỏ lợi cạnh tranh Khả quảng bá ảnh nhỏ làm cho truyền hình trở thành người tổ chức thi, vui chơi giải trí mang tính tồn quốc Các chương trình Chiếc nón kỳ diệu, Sao Mai điểm hẹn, Hãy chọn giá đúng… xuất VTV trở thành sân chơi hấp dẫn, bổ ích, với khả thu hút đơng đảo khán giả Có thể nói, với hình ảnh âm sống động, truyền hình can thiệp vào thị trường giải trí chi phối thị trường Chúng ta thấy giới bầu sô âm nhạc bị lép vế chơi lớn từ Sao mai điểm hẹnra đời Và thấy, phải nhờ có truyền hình mà số loại hình sân khấu truyền thống Kịch nói, Chèo tuồng, Cải lương… lại có thêm điều kiện đến với cơng chúng.Truyền hình trở thành rạp hát khổng lồ, đa năng, giúp cho cơng chúng tìm thấy gần tất loại hình sân khấu, giải trí phù hợp với nhu cầu mình; để rồi, thay đến địa điểm vui chơi giải trí, cơng chúng lựa chọn hình thức nhà để thực thư giãn đầu óc với vòng quay "Chiếc nón kỳ diệu" hay hồi hộp với người chơi chương trình "Hãy chọn giá đúng"… Nhu cầu cơng chúng đại khiến cho truyềnhình khơng nhà cung cấp thơng tin thời trị mang đậm dấu ấn báo chí nữa, mà đòi hỏi truyền hình phải tích cực xã hội hóa loại hình chương trình phục vụ nhu cầu ngày đa dạng, phong phú công chúng Tất nhiên nhu cầu công chúng phép cộng tuý nhu cầu cá nhân Bởi theo nhu cầu tất cơng chúng truyền hình dễ sa vào thoả mãn nhu cầu phi văn hóa Trên phương diện kỹ thuật dần thể rõ xu hóa truyền hình Nhờ tiến khoa học kỹ thuật,mà loại thiết bị phục 18 Thực trạng vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam vụ cho sản xuất chương trình truyền hình trở nên ngày đại, tiện nghi đặc biệt rẻ nhiều so với trước Cách khơng lâu đ có thiết bị sản xuất chương trình quy chuẩn người ta phải bỏ hàng trăm ngàn USD Điều khiến cho khả tham gia vào hoạt động truyền hình trở nên xa sỉ với tất người dân Nhưng nhờ có cơng nghệ số hóa Digital, giá thành máy ghi hình giảm hàng trăm lần so với trước với 1.000 USD cơng chúng mua máy quay kỹ thuật số hóa bắt tay vào cơng đoạn sản xuất chương trình truyền hình Điều mở khả hợp tác vô rộng lớn cho truyền hình cơng chúng Về phía cơng chúng, tham gia trực tiếp vào thực chương trình truyền hình Và điều mà nội dung, hình thức thơng tin truyền hình ngày đa dạng Trong đua thông tin ln khơng có chỗ đứng chongười đến sau, Thì tham gia ngày nhiều công chúng vào hoạt động cung cấp hình ảnh kiện diễn sống cho truyền hình quan trọng cần thiết Dù muốn hay khơng xu hướng tất yếu tương lai truyền hình Cũng phương diện kỹ thuật, góc nhìn khác ghi nhận điều tương tự Trong tương lai, gianh giới truyền hình loại báo điện tử chắn khơng Cuộc cách mạng công nghệ thông tin cho phép tờ báo mạng tham gia vào q trình thơng tin hình ảnh Hiện nay, chưa thực phổ biến cơng chúng xem phim truyện, theo dõi vấn, hay bình luận, phân tích, phóng hình ảnh mạng Internet Vị trí "mặt tiền" truyền hình bị đe doạ chắn khơng độc tôn trước Thực tế buộc truyền hình phải tham gia vào tiến trình hội nhập, phải ứng dụng mạnh mẽ công nghệ đại thực khẩn trương xã hội hóa hình thức quảng bá sản phẩm sức ảnh hưởng mình.Nếu nhà làm báo mạng tìm kiếm lợi thơng tin hình ảnh đưa truyền hình lên Internet để làm sang cho tờ 19 Thực trạng vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam báo truyền hình cần phải nhanh chóng tận dụng ưu cơng nghệ thơng tin đưa sản phẩm lên mạng để thực bình đẳng cạnh tranh mặt cơng nghệ, tiếp tục chiếm lợi chất lượng sản phẩm Mới hợp tác ngành bưu viễn thơng, chuẩn bị đưa dịch vụ truyền hình mạng điện thoại di động hệ 3G xem động thái tích cực truyền hình q trình xã hội hóa Đứng trước u cầu phát triển, xu hướng xã hội hóa hoạt động quản lý đòi hỏi tất yếu truyền hình đại Xét hai phương diện quản lý nội dung quản lý người thấy rõ xu hướng Về mặt quản lý nội dung, quan thông tin đạichúng, đặt lãnh đạo thống Đảng, hoạt động theo quy định pháp luật, tất sản phẩm truyền hình cần quản lý thống mặt nội dung Tuy nhiên, quản lý nội dung không đồng nghĩa với việc phải quản lý tất công đoạn làm sản phẩm truyền hình Và khơng có nghĩa hoạt động quản lý truyền hình khơng thể tham gia vào tiến trình xã hội hóa Để truyền hình phát triển, với u cầu đảm bảotính định hướng, tính tư tưởng sản phẩm, định cơng đoạn sản xuất chương trình truyền hình phải chun mơn hóa cao, phân cơng lao động chặt chẽ giảm bớt chi phí đầu vào, tiết kiệm thời gian hạ giá thành sản phẩm Điều đòi hỏi truyền hình ln phải cân nhắc nhiều với phương án đầu tư cho hoạt động tác nghiệp Và khơng có lý khiến nhà quản lý truyền hình từ chối khai thác nguồn chương trình đảm bảo yêu cầu nội dung, kỹ thuật giá thành hạ xã hội cung cấp Trước toan tính mặt lợi ích, hiển nhiên truyền hình buộc phải nghĩ nhiều đến việc giao, khốn, mua, trao đổi cơng đoạn quy trình sản xuất cho đơn vị kinh tế nghiệp vụ khác (bất kể đơn vị Nhà nước hay tư nhân), định đầu tư công sức khoản kinh phí lớn gấp nhiều lần để tự làm sản phẩm có chất lượng tương tự 20 Thực trạng vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam Gần đây, việc đạo Trung tâm truyền hình Việt Nam sản xuất linh kiện cho phóng ban biên tập Đài, hay việc tích cực khai thác tin có chất lượng đài địa phương tin thời nhiều phản ánh khuynh hướng giao cho đơn vị Đài tham gia vào sản xuất chương trình Phương án quản lý sản xuất theo cách làm này, tiết kiệm cho truyền hình khoản kinh phí khơng nhỏ nhờ cắt giảm khoản đầu tư dành cho việc lại phóng viên, vận chuyển máy móc thiết bị tới nơi kiện xảy Trước xu trên, việc có cơng ty tư nhân tham gia thực chương trình bán cho đài truyền hình xu hướng tất yếu.Vấn đề lại truyền hình phải hướng dẫn, quản lý nội dung xây dựng cho quy chuẩn mang tính nghiệp vụ cao cho loại hình sản phẩm Chỉ có việc trao đổi, mua bán định giá sản phẩm trở nên dễ dàng Dưới góc độ quản lý người, truyền hình bướcvào giai đoạn xã hội hóa liệt Như biết, xã hội phát triển, trí tuệ xã hội ngày nâng lên, trí tuệ ngày quảng bá truyền hình nhiều Nhưng ngược lại, truyền hình tìm cách để hấp thu trí tuệ xã hội để đầu tư cho phát triển Điều trở nên quan trọng phân cơng lao động chun mơn hóa hoạt động sản xuất chương trình truyền hình đạt đến trình độ cao Hiện cơng việc truyền hình bao gồm nhiềungành nghề khác nhau: quản lý, kỹ thuật, nghệ thuật, kinh tế, xã hội, trị với vị trí cơng tác khác Tất có chức nhiệm vụ rõ ràng hoạt động dây chuyền tạo sản phẩm truyền hình Nói cách khác, sản phẩm truyền hình kết chuỗi cơng đoạn nhau.Và để có sản phẩm hồn chỉnh, chất lượng cao, tất cơng đoạn phải có phối hợp nhịp nhàng hồn thành với trình độ chun mơn cao u cầu công việc cho thấy việc tự đào tạo lẫn nhau, tự nâng cao trình độ điều cần chưa thể điều kiện đủ Truyền hình khó hồn thành nhiệm vụ khơng 21 Thực trạng vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam tuyển dụng nguồn nhân lực có tay nghề cao xã hội để phục vụ cho chiến lược phát triển ngành Trong hoạt động quản lý truyền hình, xã hội hóa nguồn lực lao động xu hướng tất nhiên khơng thể cưỡng lại Trên bình diện khác, để đảm đương binhchủng tiên phong mặt trận văn hóa, tư tưởng, có vai trò định định hướng dư luận hành động cơng chúng, tất chương trình truyền hình đứng trước yêu cầu trí tuệ tính khoa học Mỗi luận điểm, nhận định phóng sự, bình luận, thể loại khác truyền hình ảnh hưởng đến nhận thức hành vi toàn xã hội Và để đạt đến chuẩn xác thơng tin, đòi hỏi thiết phải có tham gia tất chuyên gia lĩnh vực sống Trí tuệ, tính khoa học mức độ tin cậy truyền hình có có tham gia ngày nhiều lực lượng khác xã hội Việc đầu tư thường xuyên sử dụng nhà khoa học,các nhà nghiên cứu chuyên sâu tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, xã hội làm cố vấn cho chương trình, truyền hình thời gian gần biểu mang tính tất yếu xu xã hội hóa nguồn lực cho truyền hình Trong lao động quản lý, định truyền hình phải quan tâm tới điều này, từ có sách thoả đáng để thu hút nguồn chất xám xã hội phục vụ cho việc đổi nâng cao chất lượng chương trình truyền hình Xã hội hóa Truyền hình: Nên đưa vào Luật báo chí Trước tháng 5-2009 gần khơng có văn pháp luật điều chỉnh, cho phép hoạt động hợp tác đầu tư lĩnh vực truyền hình Lâu nay, việc hợp tác đầu tư thường hiểu phần chủ trương khuyến khích xã hội hóa Nhà nước Thế nhưng, nghiên cứu kỹ tinh thần văn quy định sách khuyến khích xã hội hóa, từ Nghị số 90CP ngày 21-8-1997 đến Nghị định 73/1999/NĐ-CP, 53/2006/NĐ-CP 22 Thực trạng vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam Nghị định 69/2008/NĐ-CP Chính phủ thấy truyền hình khơng thuộc diện Nhà nước khuyến khích xã hội hóa Tuy nhiên, phong trào hợp tác đầu tư vốn lĩnh vực truyền hình thời gian qua rộ lên mạnh, điều cho thấy nhu cầu đầu tư vào lĩnh vực truyền hình cao “cung” pháp lý không đáp ứng kịp Phong trào xã hội hóa lĩnh vực truyền hình “cứu nguy” Thông tư 09/2009/TTBTTTT ngày 28-5-2009 Bộ Thơng tin Truyền thơng Có thể nói, văn tạo sở pháp lý, đồng thời chấm dứt thời kỳ hợp tác đầu tư “công-tư” theo kiểu “tranh tối tranh sáng” lĩnh vực truyền hình Việt Nam Các đài truyền hình thở phào Hơn nữa, văn tỏ cởi mở cho phép doanh nghiệp “có tư cách pháp nhân đăng ký kinh doanh theo pháp luật Việt Nam” hợp tác với đài truyền hình để sản xuất khơng phần mà tồn kênh chương trình truyền hình, áp dụng khơng truyền hình trả tiền mà với truyền hình khơng trả tiền, phạm vi điều chỉnh khơng truyền hình mà với lĩnh vực phát Đài truyền hình muốn thực hợp tác cần làm thủ tục đăng ký thông báo với Bộ Thơng tin Truyền thơng Trong đó, số ý kiến băn khoăn Cơ sở pháp lý để ban hành Thông tư 09/2009/TT-BTTTT Luật Báo chí Nghị định 51/2002/NĐCP hướng dẫn chi tiết Luật Báo chí (xin lưu ý, văn khơng dựa quy định sách xã hội hóa) Tuy nhiên, pháp luật báo chí cho phép quan báo chí “tổ chức hoạt động kinh doanh lĩnh vực in ấn, chế bản, phát hành sách, quảng cáo, quay phim, nhiếp ảnh kinh doanh vật tư thiết bị liên quan đến chun mơn nghiệp vụ báo chí để tạo nguồn thu đầu tư trở lại cho nghiệp phát triển báo chí” (khoản 2, điều 7, Nghị định 51/2002/NĐ-CP) Như vậy, hợp tác để sản xuất chương trình truyền hình có thuộc diện phép nói trên? Theo ý kiến, vấn đề cần điều chỉnh văn luật có giá trị pháp lý cao hơn, tốt bổ sung, đưa vào dự thảo Luật Báo chí sửa đổi lấy ý kiến để trình Quốc hội thông qua 23 Thực trạng vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam Ngồi ra, nội dung Thơng tư 09/2009/TT-BTTTT số điểm cần làm rõ Chẳng hạn, doanh nghiệp “có tư cách pháp nhân đăng ký kinh doanh theo pháp luật Việt Nam” hợp tác với đài truyền hình có bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài? Theo quy định Luật Đầu tư, văn hóa, thơng tin, báo chí lĩnh vực đầu tư có điều kiện nhà đầu tư nước ngồi phép tham gia Trong đó, theo cam kết Việt Nam với WTO, lĩnh vực nghe nhìn (sản xuất, phát hành chiếu chương trình truyền hình, tác phẩm điện ảnh) chưa mở cửa mở mức độ hiệp định song phương nhằm thúc đẩy văn hóa hai nước, đồng thời thuộc danh mục phép miễn trừ đối xử tối huệ quốc (không áp dụng cho thành viên khác thuộc WTO) Thực tế, có doanh nghiệp nước ngồi phép đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực truyền hình Tập đoàn Canal+ (Pháp) Vậy liên doanh thành lập sở nào? "Tất vấn đề cần quy định cụ thể minh bạch" - Giám đốc kênh truyền hình liên kết phát biểu 24 Thực trạng vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam KẾT LUẬN Truyền hìnhlà loại sản phẩm vật chất đặc biệt, khơng hàng hóa thơng thường mà loại sản phẩm mang tính đại chúng, tính cơng cộng cao Trước yêu cầu phát triển, cần phải có quan điểm tích cực triển khai hoạt động kinh doanh, tìm kiếm nguồn thu Tuy nhiên, trước kinh doanh, sản phẩm truyền hình phải đáp ứng tốt nhu cầu thơng tin, giải trí lành mạnh cơng chúng Việc xã hội hóa hoạt động truyền hình khuynh hướng tất yếu thời gian tới Chỉ cơng chúng ngày tham gia nhiều vào công đoạn sản xuất mình, hướng hoạt động sản xuất đến phục vụ thoả mãn nhu cầu xem cơng chúng, truyền hình có điều kiện thuận lợi để phát triển, giữ ưu cạnh tranh bối cảnh thông tin bùng nổ Việc tham gia mạnh mẽ vào tiến trình xã hội hóa, tận dụng nguồn lực xã hội để đầu tư cho phát triển sở để truyền hình tiếp tục củng cố chỗ đứng Khi sóng xã hội hóa truyền hình phát triển lúc câu chuyện quyền lợi khán giả trở nên nóng theo Cùng với phong phú số lượng kênh, chương trình truyền hình tăng theo cấp số nhân loại quảng cáo Khán giả cảm thấy nhai phải sạn xem chương trình ưa thích mà bị xen quảng cáo, nhà đài phân trần rằng, khơng có quảng cáo chắn khơng có chương trình hay Nói vấn đề này, đạo diễn Khải Hưng - Nguyên Giám đốc Trung tâm sản xuất phim Truyền hình Đài THVN khẳng định chuyện hợp lý, quảng cáo "thước đo cho tính ăn khách chương trình Có thể nói, quảng cáo khơng thể thiếu với truyền hình Người xem Việt Nam hay kêu ca việc có nhiều quảng cáo phim mà khơng ý thức xem miễn phí Đài truyền hình khơng nhận 25 Thực trạng vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam bao cấp nhà nước, quảng cáo nguồn thu đáng để đài trì, phát triển, tổ chức sản xuất phim phục vụ công chúng xem truyền hình" Có điều chương trình hay, có rating (lượng người theo dõi) cao bán nhiều quảng cáo Vì doanh nghiệp chọn cách quảng cáo truyền hình muốn có hiệu ứng rộng rãi Chính thế, khán giả khơng muốn xem q nhiều quảng cáo, nước chọn chương trình… khơng thích, hay nói cách khác chương trình… khơng hay Một vấn đề cần đặt có độ chênh lệch lớn số lượng đài truyền hình, kênh truyền hình số lượng cơng ty sản xuất chương trình Các kênh truyền hình đời ạt ngốn nội dung cách kinh khủng Không phải doanh nghiệp mua kênh đủ tiềm lực để tự sản xuất chương trình lấp đầy sóng Chính việc thiếu hụt chương trình truyền hình trở nên nghiêm trọng Kể có tự sản xuất chương trình chương trình nhà đài sử dụng cách triệt để: Phát sóng nhà, phát lại lần 1, lần lại bán cho kênh khác Thế nên theo dõi kỹ thấy chương trình phim, ca nhạc, game show, talk show chạy vòng vòng quanh kênh theo kiểu "bình rượu cũ" Nguyên nhân tình trạng có độ chênh lệch lớn số lượng đài truyền hình, kênh truyền hình số lượng cơng ty sản xuất chương trình Cách vài năm, bên cạnh cơng ty đại gia lĩnh vực truyền Đất Việt, Cát Tiên Sa, Lasta, BHD, Kiết Tường nhiều cơng ty ngồi ngành định đầu tư vào truyền hình Tập đồn Đại Dương đầu tư phát triển kênh InfoTV, Techcombank thành lập Smedia, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam thành lập PV Media, Tập đồn Than Khống sản đầu tư Green Media, Tập đồn VIT đầu tư VIT Media, Tập đoàn FPT đầu tư FPT Media Đa phần công ty tham gia vào lĩnh vực ca nhạc, game show, truyền hình thực tế, 26 Thực trạng vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam chun đề dành cho phụ nữ, thời sự, sức khỏe, chứng khoán Có thể kể số chương trình “Đấu trí", “Cơ gái xấu xí” VTV3, “Hãy chọn giá đúng” BHD, kênh truyền hình chứng khốn tài InfoTV Tập đồn Đại Dương, “Chúc bé ngủ ngon”, “Vượt qua thử thách” VietBa, Game Hộp đen, Phong cách Tiêu dùng, Lắng nghe thể bạn VietEvent Thế nhưng, số chương trình hay nhu cầu kênh truyền hình cực lớn Trong đó, việc nghĩ fomat hay cho chương trình sản xuất, quảng bá thành cơng khơng phải chuyện dễ dàng Ít người biết rằng, để có chương trình hấp dẫn kiểu “Đấu trường 100” nay, Cơng ty Sóng Vàng phải chấp nhận bỏ năm chịu lỗ để chương trình làm quen với khán giả, để giữ sóng Bù lại, game show hot nhất, lại nằm khung vàng VTV nhờ thu lượng quảng cáo lớn Khơng thể phủ nhận việc có mặt doanh nghiệp tham gia sản xuất chương trình làm thay đổi diện mạo ngành công nghiệp truyền hình Việt Nam, thu hút cơng chúng khán giả xem ti-vi nhiều hơn, khán giả có nhiều lựa chọn Nhưng, vấn đề đặt xã hội hóa truyền hình nên hướng theo đường để dung hòa quyền lợi doanh nghiệp tham gia xã hội hóa quyền xem chương trình "sạch" khán giả (khơng hồn tồn xem miễn phí nữa) vấn đề khơng đơn giản./ 27 ... định định hướng dư luận hành động cơng chúng, tất chương trình truyền hình đứng trước yêu cầu trí tuệ tính khoa học Mỗi luận điểm, nhận định phóng sự, bình luận, thể loại khác truyền hình ảnh hưởng... phương tiện truyền thông đại chúng thời gian tới Nhưng có điều chắn người phải tự nhìn lại tự điều chỉnh suy nghĩ truyền thống quen thuộc từ trước đến Tình hình đặt nhiều thách thức lớn cho truyềnhình... trình truyền hình Điều mở khả hợp tác vô rộng lớn cho truyền hình cơng chúng Về phía cơng chúng, tham gia trực tiếp vào thực chương trình truyền hình Và điều mà nội dung, hình thức thơng tin truyền

Ngày đăng: 13/02/2018, 01:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan