DE AN KHO PHAN BON nam phat (hoan chinh)

54 372 0
DE AN KHO PHAN BON   nam phat (hoan chinh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DE AN KHO PHAN BON nam phat (hoan chinh) DE AN KHO PHAN BON nam phat (hoan chinh) DE AN KHO PHAN BON nam phat (hoan chinh) DE AN KHO PHAN BON nam phat (hoan chinh) DE AN KHO PHAN BON nam phat (hoan chinh) DE AN KHO PHAN BON nam phat (hoan chinh) DE AN KHO PHAN BON nam phat (hoan chinh) DE AN KHO PHAN BON nam phat (hoan chinh) DE AN KHO PHAN BON nam phat (hoan chinh) DE AN KHO PHAN BON nam phat (hoan chinh) DE AN KHO PHAN BON nam phat (hoan chinh) DE AN KHO PHAN BON nam phat (hoan chinh) DE AN KHO PHAN BON nam phat (hoan chinh)

Đề án bảo vệ môi trường MỤC LỤC MỤC LỤC i XUẤT XỨ CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.1 Các văn pháp luật 2.2 Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hành PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 4.1 Tổ chức thực 4.2 Danh sách người trực tiếp tham gia lập đề án CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ QUY MƠ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA KHO THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CÁC THÔNG TIN CHUNG .4 TĨM TẮT Q TRÌNH VÀ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN5 2.1 Loại hình sản xuất 2.2 Quy trình hoạt động 2.3 Quy mơ diện tích 2.4 Trang thiết bị máy móc 2.5 Nhu cầu sản phẩm công suất hoạt động 2.5.1 Nhu cầu sản phẩm .7 2.5.2 Công suất hoạt động .9 2.6 Nhu cầu sử dụng điện, nước 2.6.1 Nhu cầu sử dụng điện .9 2.6.2 Nhu cầu sử dụng nước 2.7 Nhu cầu lao động 10 2.8 Năm kho phân vào hoạt động 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI 11 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 11 1.1 Điều kiện địa hình, địa chất 11 1.1.1 Địa hình 11 1.1.2 Địa chất 11 Kho chứa phân bón - Nam Phát Trang i Đề án bảo vệ môi trường 1.2 Điều kiện khí tượng thủy văn .12 1.2.1 Điều kiện khí tượng .12 1.2.2 Đặc điểm thủy văn .16 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI .17 2.1 Về kinh tế 17 2.2 Về xã hội .18 2.2.1 Sự nghiệp giáo dục đào tạo .18 2.2.2 Các hoạt động văn hố, thơng tin, tun truyền, thể dục, thể thao 19 2.2.3 Thực sách xã hội 19 2.2.4 Về y tế 19 2.2.5 Thực Chiến dịch Truyền thông Dân số- Chăm sóc sức khỏe sinh sản- Kế hoạch hóa gia đình .19 2.2.6 Bảo hiểm xã hội 19 2.2.7 Cơng tác quốc phòng 20 2.2.8 Cơng tác giữ gìn an ninh trị - trật tự an tồn xã hội 20 2.2.9 Cơng tác tra, giải khiếu nại, tố cáo công dân .20 2.2.10 Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 20 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC BỊ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TRỰC TIẾP TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN .21 HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 21 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT 23 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚI DƯỚI ĐẤT 24 CHƯƠNG THỐNG KÊ, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA KHO PHÂN BÓN 26 TÓM TẮT CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ QUY MÔ CHỊU TÁC ĐỘNG .27 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 27 3.1 Nước thải .27 3.1.1 Nước thải sinh hoạt 27 3.1.2 Nước mưa chảy tràn .30 3.2 Đối với chất thải rắn chất thải nguy hại 32 3.3 Đối với khí thải, tiếng ồn độ rung 33 3.3.1 Khí thải 33 Kho chứa phân bón - Nam Phát Trang ii Đề án bảo vệ môi trường 3.3.2 Tiếng ồn độ rung 35 3.4 Các nguồn gây ô nhiễm khác 38 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ, CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 40 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ THỰC HIỆN 40 1.1 Giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí 40 1.2 Nước thải sinh hoạt .40 1.3 Quản lý, xử lý chất thải rắn 40 1.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt 40 1.3.2 Chất thải rắn trình kinh doanh 40 1.3.3 Chất thải nguy hại phát sinh trình hoạt động .40 1.4 Phòng ngừa, ứng phó cố 40 1.4.1 Phòng cháy, chữa cháy (PCCC) kho phân 40 1.4.2 An toàn lao động 41 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHƯA THỰC HIỆN TẠI DỰ ÁN (CÒN TỒN TẠI) 41 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 42 4.1 Chương trình quản lý mơi trường .42 4.2 Chương trình giám sát môi trường 42 4.2.1 Giám sát mơi trường khơng khí xung quanh 42 4.2.2 Giám sát môi trường nước mặt 42 4.2.3 Giám sát chât lượng bờ kè tình hình sạt lở bờ sông dự án 43 4.2.4 Giám sát chất thải rắn 43 4.3 Chế độ báo cáo 43 CAM KẾT THỰC HIỆN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 43 PHỤ LỤC 44 Kho chứa phân bón - Nam Phát Trang iii Đề án bảo vệ môi trường DANH SÁCH BẢNG Bảng Danh sách thiết bị, máy móc phục vụ kho phân Bảng 2: Danh sách đơn vị cung cấp hàng cho sở .7 Bảng Danh mục loại phân bón sở kinh doanh .8 Bảng Nhu cầu lao động sở 10 Bảng Nhiệt độ trung bình tháng năm tỉnh Hậu Giang 12 Bảng Giá trị ẩm độ tương đối khơng khí tỉnh Hậu Giang 13 Bảng Số nắng tháng năm tỉnh Hậu Giang 14 Bảng Lượng mưa tháng năm địa bàn tỉnh Hậu Giang 15 Bảng Chất lượng môi trường không khí huyện Châu Thành A 21 Bảng 10 Kết phân tích mẫu khơng khí khung quanh kho phân 22 Bảng 11 Kết phân tích mẫu khơng khí bên khu vực kho phân 22 Bảng 12 Chất lượng môi trường nước mặt huyện Châu Thành A .23 Bảng 13 Chất lượng mơi trường nước mặt khu vực kho phân bón 24 Bảng 14 Chất lượng nước đất địa bàn huyện Châu Thành A 25 Bảng 15 Chất lượng nước đất gần khu vực kho phân 25 Bảng 16 Thống kê nguồn gây tác động từ hoạt động dự án 26 Bảng 17 Đối tượng quy mô chịu tác động trình hoạt động 27 Bảng 18 Lượng chất ô nhiễm người ngày 28 Bảng 19 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt dự án 28 Bảng 20 Tác hại NO2 theo nồng độ thời gian tiếp xúc 34 Bảng 21 Mức độ gây độc khí CO 35 Bảng 22 Tác động tiếng ồn dải tần số 36 DANH SÁCH HÌNH Hình Vị trí Kho chứa phân bón – Nam Phát .5 Hình Sơ đồ quy trình nhập xuất hàng sở Hình Sơ đồ cấu tạo hầm tự hoại ngăn 30 Kho chứa phân bón - Nam Phát Trang iv Đề án bảo vệ môi trường DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5 Biochemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy sinh học COD Chemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy hóa học DO Disolve Oxygen – Oxy hòa tan SS Suspended Solid – Chất rắn lơ lửng Ntc Nitơ tổng Ptc Photpho tổng COx Oxit cacbon NOx Oxit nitơ SOx Oxit lưu huỳnh WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế Giới TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam BVTV Bảo vệ thực vật BTNMT Bộ Tài nguyên – Môi trường ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long UBND Ủy ban nhân dân Kho chứa phân bón - Nam Phát Trang v Đề án bảo vệ môi trường MỞ ĐẦU XUẤT XỨ Đồng sơng Cửu Long nói chung tỉnh Hậu Giang nói riêng vựa lúa lớn trọng điểm khu vực toàn quốc, với đa số người dân sống nghề sản xuất nông nghiệp, đặc biệt nghề trồng trọt Trong trình hoạt động canh tác, việc sử dụng loại phân bón lớn, vấn đề ln ln nhu cầu cấp thiết cho q trình sản xuất bà Việc sử dụng phân bón ngày nhiều đồng thời với lợi ích mang lại, bên cạnh mặt tích cực đó, để lại hậu xấu người môi trường sinh thái, ngược lại nổ lực nhằm xây dựng nông nghiệp bền vững Sử dụng phân bón cần thiết phải dựa sở khoa học nguyên tắc sinh thái theo yêu cầu nội dung IPM Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng bà nơng dân vùng ĐBSCL lượng phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp, Công ty TNHH Nam Phát đầu tư xây dựng “Kho chứa phân bón – Nam Phát ” ấp Xẻo Cao, xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu sử dụng phân bón phục vụ sản xuất cho nơng dân ngồi tỉnh Hậu Giang, đồng thời góp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, trình hoạt động kho phát sinh tác động tiêu cực đến mơi trường Trước tình hình đó, chủ sở tiến hành lập đề án bảo vệ môi trường nhằm đánh giá trạng môi trường gây từ hoạt động kho, sở đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, đồng thời thực quy định pháp luật Bảo vệ môi trường CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.1 Các văn pháp luật - Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 Quốc hội thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2006; - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ Môi trường; - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2008 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ Môi trường 2005; Kho chứa phân bón - Nam Phát Trang Đề án bảo vệ môi trường - Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn; - Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại; - Thông tư số 04/2008/TT-BTNMT ngày 18 tháng 09 năm 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn lập, phê duyệt xác nhận Đề án Bảo vệ Môi trường kiểm tra, tra việc thực Đề án Bảo vệ Môi trường - Thông tư 16/2009/TT-BTNMT ngày 07 tháng 10 năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường - Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Y Tế việc ban hành 21 Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 thông số vệ sinh lao động; 2.2 Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hành - QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh; - QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại khơng khí xung quanh; - QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt; - QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải sinh hoạt; - QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Các phương pháp chủ yếu áp dụng thực lập đề án bảo vệ môi trường sau: - Phương pháp khảo sát trường: tiến hành khảo sát, đo đạc trạng môi trường khu vực dự án - Phương pháp điều tra, thu thập: Phương pháp sử dụng để thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế - xã hội thơng tin khác có liên quan khu vực thực dự án; - Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá mức độ tác động môi trường sở so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam tương ứng Kho chứa phân bón - Nam Phát Trang Đề án bảo vệ môi trường - Phương pháp đánh giá nhanh: Dùng để dự đoán thải lượng thành phần ô nhiễm nguồn phát sinh ô nhiễm TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 4.1 Tổ chức thực Để thực quy định Pháp luật bảo vệ môi trường, Công ty TNHH Nam Phát (chủ dự án) tổ chức lập đề án bảo vệ mơi trường “Kho chứa phân bón – Nam Phát” ấp Xẻo Cao, xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang Với nội dung thực theo yêu cầu Thông tư số 04/2008/TT-BTNMT ngày 18 tháng năm 2008 văn quy phạm pháp luật khác có liên quan, cụ thể sau: Điều tra, khảo sát thực tế kho nhằm đưa nhận định trạng môi trường khu vực dự án Thu thập, chuẩn bị tài liệu có liên quan đến hoạt động dự trữ, kinh doanh phân bón Tiến hành thu mẫu trường yếu tố mơi trường Phân tích, đánh giá số liệu làm sở khoa học cho việc đánh giá trạng môi trường khu vực kho chứa đề xuất biện pháp xử lý hợp lý Hoàn chỉnh báo cáo trình quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt 4.2 Danh sách người trực tiếp tham gia lập đề án + Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần tư vấn xây dựng môi trường MTVC Địa chỉ: 32 đường B24, KDC 91B, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Điện thoại: 071 0222 0777 – 0222 0789; Fax: 0710 3783 246 Thành phần tham gia: (Các văn đính kèm phần Phụ lục) Nguyễn Mai Trọng Nghĩa Giám đốc Nguyễn Ngọc Anh Kỹ sư môi trường Nguyễn Trường Phúc Thạc sỹ môi trường Nguyễn Cao Thịnh Kỹ sư xây dựng Lê Văn Công Kỹ sư xây dựng + Chủ dự án: Công ty TNHH Nam Phát ông Trần Hoàng Nam làm đại diện (Giám đốc công ty) Trong trình thực báo cáo này, đơn vị tư vấn liên hệ nhận giúp đỡ quan chức như: - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hậu Giang - UBND xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A - Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Châu Thành A Kho chứa phân bón - Nam Phát Trang Đề án bảo vệ môi trường CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ QUY MƠ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA KHO THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CÁC THÔNG TIN CHUNG - Tên dự án: KHO CHỨA PHÂN BÓN – NAM PHÁT - Địa chỉ: ấp Xẻo Cao, xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang - Điện thoại: 07113.848.014 - Cơ quan chủ quản: CÔNG TY TNHH NAM PHÁT - Đại diện: Ơng Trần Hồng Nam - Chức vụ: Giám đốc công ty - Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 6300047715 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hậu Giang cấp lần đầu ngày 13/3/2008 cấp lại lần ngày 06/7/2009 - Địa chỉ: số 08 - 09, ấp 1, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang - Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty trách hiệm hữu hạn */ Vị trí kho phân - Tọa độ địa lý kho phân: X: 1097482; Y: 0578682 - Kho chứa phân bón – Nam Phát thuộc Cơng ty TNHH Nam Phát có tứ cận tiếp giáp sau: + Phía Nam giáp QL 61 + Phía Đơng giáp nhà kho Công ty TNHH MTV Hữu Lợi + Phía Tây giáp Hẻm Xẻo Cao (3m) + Phía Bắc giáp Sơng Cái Tắc - Vị trí kho chứa phân bón Nam Phát: Kho chứa phân bón - Nam Phát Trang Đề án bảo vệ mơi trường Vị trí kho phân Hình Vị trí Kho chứa phân bón – Nam Phát TĨM TẮT Q TRÌNH VÀ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 2.1 Loại hình sản xuất Phân phối mặt hàng phân bón ngồi tỉnh Hậu Giang 2.2 Quy trình hoạt động Hoạt động kinh doanh “Kho chứa phân bón – Nam Phát” (sau gọi tắt kho phân) thuộc Công ty TNHH Nam Phát (gọi tắt chủ sở) Chủ sở chủ yếu đóng vai trò nhà phân phối sản phẩm phân bón (Hóa học hữu cơ) đến sở, doanh nghiệp nhỏ có nhu cầu khu vực Quy trình nhập xuất hàng sở bao gồm công đoạn: nhập - trữ bán hàng thể sơ đồ Hình Kho chứa phân bón - Nam Phát Trang Đề án bảo vệ mơi trường (Nguồn: Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải – Trần Ngọc Chấn) - Khí carbon oxit (COx): Các khí có ảnh hưởng đến hoạt động hơ hấp người Chúng làm giảm khả vận chuyển oxi máu, gây khó thở Với thực vật, khí CO nguồn dinh dưỡng cho quang hợp xanh Mức độ ảnh hưởng khí CO phụ thuộc vào nồng độ thời gian tiếp xúc, tổng hợp số tác động đáng ý sau: Bảng 21 Mức độ gây độc khí CO Nồng độ Hb.CO máu (phần Mức gây độc đơn vị) 50 0,07 Nhiễm độc nhẹ 100 0,12 Nhiễm độc vừa chóng mặt 250 0,25 Nhiễm độc nặng chóng mặt 500 0,45 Buồn nơn, nôn, truỵ tim mạch 1.000 0,60 Hôn mê 10.000 0,95 Tử vong (Nguồn: Độc học môi trường, Lê Huy Bá, 2000) 3.3.2 Tiếng ồn độ rung  Nguồn gốc phát sinh tiếng ồn độ rung: Nồng độ CO khơng khí (ppm) Trong q hoạt động kho phân, tiếng ồn độ rung chủ yếu phát sinh từ hoạt dộng phương tiện giao thông lên xuống hàng hóa kho  Đánh giá tác động tiếng ồn độ rung: Tiếng ồn: gây ảnh hưởng xấu đến môi trường trước tiên đến sức khoẻ người lao động làm việc thường xuyên nguồn phát sinh Tiếng ồn làm giảm suất lao động, sức khoẻ cán bộ, công nhân viên làm việc kho dân cư xung quanh Tiếng ồn cao tiêu chuẩn cho phép gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người ngủ, mệt mỏi, gây ức chế tâm lý Tiếp xúc với tiếng ồn có cường độ cao thời gian dài làm cho thính lực giảm sút, dẫn tới bệnh điếc nghề nghiệp Tác động tiếng ồn thể người thể cụ thể dải tần số khác bảng sau: Bảng 22 Tác động tiếng ồn dải tần số Mức tiếng ồn (dB) Tác động đến người nghe Ngưỡng nghe thấy Kho chứa phân bón - Nam Phát Trang 35 Đề án bảo vệ môi trường 100 110 120 130 - 135 140 145 150 160 Bắt đầu làm biến đổi nhịp đập tim Kích thích mạnh màng nhĩ Ngưỡng chói tai Gây bệnh thần kinh nôn mửa, làm yếu xúc giác bắp Đau chói tai, nguyên nhân gây bệnh trí, điên Giới hạn mà người chịu tiếng ồn Nếu chịu đựng lâu bị thủng màng tai Nếu tiếp xúc lâu gây hậu nguy hiểm lâu dài (Nguồn: Âm học kiểm tra tiếng ồn, NXB Giáo Dục, Nguyễn Hải, năm 1997 ) Độ rung: Ảnh hưởng chấn động cục không giới hạn phạm vi tác động nó, mà ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh trung ương làm thay đổi chức quan phận khác, gây phản ứng bệnh lý tương ứng Phạm vi dao động mà tai người thu nhận chấn động âm nằm giới hạn từ 12 ÷ 8000 Hz Theo hình thức tác động, người ta chia chấn động chung chấn động cục Chấn động chung gây dao động thể, chấn động cục làm cho phận thể dao động Tác dụng chấn động cục lên thể khác tác dụng chấn động chung mặt định lượng định tính Đặc biệt ảnh hưởng tới thể tần số rung động xấp xỉ tần số dao động riêng thể quan bên Rung động ảnh hưởng đến hệ thống tim mạch, rối loạn chức tuyến giáp trạng, tuyến sinh dục nam, nữ Rung động gây viêm khớp, vơi hóa khớp  Biện pháp giảm thiểu tác động tác nhân nhiễm khơng khí: Cơ sở có kế hoạch khống chế tác nhân gây nhiễm khơng khí sau: a/ Đới với tiếng ồn độ rung: - Dự án hoạt động làm việc, buổi sáng từ đến 11 giờ, chiều từ 13 giò đến 17 Kho không nhập hàng xuất hàng vào nghỉ theo quy định - Tại dự án bố trí xe chở hàng vào kho cách hợp lý, hạn chế đến mức thấp đến tiếng ồn độ rung khu vực kho b/ Trong trình vận chuyển phân bón - Trên xe trang bị thiết bị PCCC bảo hộ lao động cho lái xe người bốc xếp hàng Cơ sở đề xuất sẵn phương án xử lý đơn giản, cần thiết cho lái xe, phụ xe có cố xảy đường vận chuyển Kho chứa phân bón - Nam Phát Trang 36 Đề án bảo vệ môi trường - Xe chở thường xuyên bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời, đảm bảo xe tình trạng vận hành tốt, buồng lái cách biệt với khoang chở phân, thùng xe chắn, mui xe phải kín, ln đảm bảo hàng hóa vận chuyển khơng bị nắng rọi, không bị ướt, sàn xe phải chắn kín, đề phòng q trình chun chở phân bón, đổ vỡ, khơng bị rơi vãi đường - Kiểm tra sàn, thành xe tránh không làm cấn, rách bao bì trình chuyên chở, bốc xếp - Đối với hàng hóa trước bốc xếp lên xe, phải kiểm tra, không chuyên chở bao phân bón bị rách, khơng có nhãn Phải bảo đảm hàng hóa đóng gói chắn - Thùng chứa phân bón để vận chuyển làm vật liệu dai, bền, thấm nước - Vận chuyển xếp dỡ phân bón phải tuân theo nghị định số 68/2005/NĐCP ngày 20 tháng 05 năm 2005 an tồn hóa chất + Khi vận chuyển phân ln đảm bảo an tồn cho người, mơi trường sinh thái, đảm bảo vận chuyển theo lộ trình vận chuyển, khơng dừng nơi đơng người, gần trường học, bệnh viện, chợ; + Việc vận chuyển, tàn trữ, bn bán phân bón phải có nhãn nhãn phải theo quy định pháp luật; + Vận chuyển phân bón phải tuân theo quy định nghị định số 36/CP ngày 29 tháng 05 năm 1995 đảm bảo trật tự an tồn giao thơng thị Chính phủ; + Khi chủ đầu tư sử dụng phương tiện đường thủy để vận chuyển phân bón từ nhà sản xuất kho chứa cần áp dụng biện pháp nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường xung quanh, cụ thể sau: Phương tiện giao thông đường thủy phải kiểm định kỹ thuật định kỳ theo quy định; Vận chuyển hàng hóa theo tải trọng quy định, không vận chuyển tải trọng gây an tồn giao thơng đường thủy; Khi cập bến để bốc xếp hàng hóa cần phải neo đậu cẩn thận, tránh sạt nở bờ sông; Phương tiện vận chuyển không để rơi vãi dầu nhớt xuống sơng + Trong q trình vận chuyển gặp cố đổ vỡ, tai nạn giao thông, Cơ sở thơng báo cho quyền địa phương quan nhà nước có thẩm quyền gần để có biện pháp ngăn chặn khắc phục kịp thời hậu c/ Trong trình xếp dỡ hàng hóa: - Trong xếp dỡ hàng hóa, khơng cho cơng nhân tập trung đơng xe để tránh hít phải khí độc - Việc xếp dỡ hàng hóa vào kho tiến hành cẩn thận tránh hư hỏng, đổ vỡ, kiểm tra bao bì trước đưa vào kho, giảm thiểu đến mức thấp Kho chứa phân bón - Nam Phát Trang 37 Đề án bảo vệ môi trường nguy gây nhiễm phân bón cho người mơi trường q trình trữ kho - Đối với người trực tiếp xếp dỡ hàng hóa phải có phân cơng lao động thời gian nghỉ ngơi hợp lý d/ Đối với kho chứa Để hạn chế mùi, khí độc từ kho phân, Cơ sở trang bị đầy đủ theo quy định như: - Hàng hóa xếp gọn gàng chưa đảm bảo độ thơng thống lưu trữ hàng kho (Hiện phân bón xếp tiếp xúc trực tiếp với kho nên khơng thơng thống, có dấu hiệu ẩm thấp làm ảnh hương đến chất lượng phân bón) - Kho xây dựng vững chắc, vật liệu khó cháy, khơng bị úng ngập, đảm bảo thơng thống, thuận tiện cho phương tiện vận chuyển hàng hóa phương tiện chữa cháy hoạt động xảy cố Kho lắp đặt cầu làm thơng thống khơng khí kho, nhằm hạn chế mùi phát sinh từ phân bón (Hiện kho lắp đặt 12 cầu) - Phân bón bảo quản kho phải yêu cầu kỹ thuật, bảo đảm chất lượng phân, bảo đảm an toàn với người, bảo vệ môi trường hệ sinh thái 3.4 Các nguồn gây nhiễm khác a/ Ơ nhiễm nước mặt từ phương tiện giao thông thủy Vị trí kho phân nằm cặp quốc lộ 61 Sông Cái Tắc tạo điều kiện thuận lợi cho sở việc vận chuyển hàng hóa đường thủy lẫn đường Cơ sở chủ yếu sử dụng phương tiện vận tải đường thủy để vận chuyển hàng hóa đến kho chứa b/ Sự cố cháy nổ Khả gây cháy nổ chia thành nhóm chính: - Do vật liệu rắn dễ cháy bị bắt lửa; - Vận chuyển chất dễ cháy qua nơi có nguồn phát sinh nhiệt hay qua gần tia lửa; - Tồn trữ loại rác rưởi, bao bì gấy, nilon lớp bọc hay khu vực có lửa hay nhiệt độ cao; - Bất cẩn việc thực biện pháp an tồn PCCC (Lưu trữ nhiên liệu, gas… khơng quy định); - Sự cố thiết bị điện: dây trần, dây điện động phát sinh nhiệt dẫn đến cháy, chập mạch mưa dông to; - Sự cố sét đánh dẫn đến cháy nổ v.v… Kho chứa phân bón - Nam Phát Trang 38 Đề án bảo vệ môi trường c/ Các cố khác - Sét: Sự cố sét đánh xảy ra, nhiên xảy gây chết người, cháy nổ Do sở phải thực biện pháp phòng tránh - Rò rỉ, đổ vỡ hàng hóa: Các phương tiện giao thơng vận chuyển hàng hóa q trình bóc dỡ hàng hóa làm rơi vãi, đổ vỡ bao bì phân bón - Tình hình sạt nở bờ sông dự án: Dự án vận chuyển hàng hóa tàu thủy có tải trọng tương đối lơn nên trình hoạt động có nguy gây sạt nở bờ sơng tác động xấu đến môi trường Để khắc phục nguy này, chủ đầu tư đầu tư xây dựng bờ kè bê tơng, để ngăn ngừa tình trạng sạt nở bờ sơng - Sự cố phân bón bị rơi vãi kho: Khi có cố q trình vận chuyển, bóc xếp hàng hóa kho làm bao phân bón bị vỡ, phân bón rơi vãi kho Để giảm thiểu tác động xấu đến môi trường xảy cố, tồn lượng phân bón có rơi vãi kho chủ đầu tư tiến hành thu gom chứa bao bán lẻ cho nơng dân địa bàn (Vì phân bón khơng phải chất thải nguy hại) - Sự cố tai nạn: bất cẩn sinh hoạt, lao động, tai nạn giao thông nhiều tai nạn khác Kho chứa phân bón - Nam Phát Trang 39 Đề án bảo vệ môi trường CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ, CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐÃ THỰC HIỆN 1.1 Giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí - Phân bón kho xếp ngăn nắp, gọn gàng - Kho xây dựng vững chắc, vật liệu khó cháy, khơng bị úng ngập, đảm bảo thơng thống, thuận tiện cho phương tiện vận chuyển hàng hoá phương tiện chữa cháy hoạt động xảy cố - Kho lắp đặt 12 cầu thơng gió trang bị đầy đủ dụng cụ chữa cháy 1.2 Nước thải sinh hoạt Công ty đầu tư xây dựng bể tự hoại 03 ngăn với tổng thể tích m để xử lý nước thải sinh hoạt trước thải môi trường (Bể tự hoạt 03 ngăn để xử lý nước thải sinh hoạt xây dựng văn phòng Cơng ty đối diện kho phân bón) 1.3 Quản lý, xử lý chất thải rắn 1.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt Thu gom, phân loại để bán phế liệu chứa bao nilon kín, định kỳ giao cho Cơ sở cấp nước – Cơng trình đô thị đem xử lý bãi rác tập trung 1.3.2 Chất thải rắn trình kinh doanh - Các loại bao bì có phát sinh sở thu gom lưu trữ bán phế liệu (Vì bao bì phân bón khơng phải chất thải nguy hại) - Các loại phân bón hạn sử dụng sở thu gom trả lại cho nhà phân phối sản xuất 1.3.3 Chất thải nguy hại phát sinh trình hoạt động - Tại kho phân bón phát sinh bóng đèn huỳnh quang chất thải nguy hại Trong thời gian tới Công ty quản lý, thu gom lưu trữ loại chất thải nguy hại theo quy định Thông tư 12/2011/TT-BTNMT quản lý chất thải nguy hại 1.4 Phòng ngừa, ứng phó cố 1.4.1 Phòng cháy, chữa cháy (PCCC) kho phân Luôn nâng cao ý thức công nhân viên khả gây cháy nổ ảnh hưởng xảy cố cháy nổ Kho phân thực đầy đủ bảng nội quy tiêu lệnh PCCC, không cho mang thành phần dễ phát sinh cháy nổ vào kho chứa cấm lửa, cấm hút thuốc Kho chứa phân bón - Nam Phát Trang 40 Đề án bảo vệ môi trường Các thiết bị trang bị đủ số lượng lắp đặt theo quy định an tồn phòng cháy chữa cháy như: lắp đặt hệ thống báo cháy, đèn tín hiệu, hệ thống chống sét, phương tiện thiết bị chữa cháy (bình cứu hỏa, bơm nước, ) chỗ để sẵn sàng sử dụng có cố xảy Trong hạng mục cơng trình kho phân trang bị chu đáo thiết bị phòng cháy, chữa cháy nhằm giảm thiểu đến mức thấp thiệt hại đến cố cháy nổ xảy Ngoài ra, Cơ sở thường xuyên phối hợp với quan chức để tập huấn công tác PCCC cho cán bộ, cơng nhân viên 1.4.2 An tồn lao động - Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân viên với số lượng bộ/năm như: găng tay, trang,… Định kỳ đo đạc môi trường, khám sức khỏe - Xây dựng nội quy an toàn lao động tiếp xúc, vệ sinh thân thể sau bốc xếp hàng hóa vào kho - Thiết lập bảng nội quy an toàn lao động cho khâu nhập, xuất, trữ, đồng thời phối hợp với quan chuyên môn tổ chức huấn luyện kỹ thuật an toàn lao động cho cơng nhân CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CHƯA THỰC HIỆN TẠI DỰ ÁN (CÒN TỒN TẠI) - Kho phân chưa có sơ đồ bố trí hàng hóa bên kho - Mặt kho phân thấp mặt đường Vì vậy, kho có nguy bị ngập úng mùa mưa, xảy mưa lớn làm cho nước mưa không kịp thoát vào cống thoát nước chảy tràn vào khu vực kho Đồng thời kho chất phân bón gần với bờ sông gây nguy sạt lở rơi vãi phân bón xuống sơng - Chất thải nguy hại phát sinh kho chưa lưu trữ theo quy định Thông tư 12/2011/TT-BTNMT quản lý chất thải nguy hại - Phân bón xếp gọn gàng khơng thơng thống (phân bón tiếp xúc trực tiếp với kho) có dấu hiệu ẩm thấp làm ảnh hương đến chất lượng phân bón CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG SẼ THỰC HIỆN BỔ SUNG Các biện pháp hạng mục cơng trình mà sở thực thời gian tới thể sau: - Tiến hành nâng kho, nhằm đảm bảo mặt chung kho phân cao vỉa hè mặt đường giao thông, hạn chế khả ảnh hưởng nước mưa chảy tràn khu vực kho chứa Đồng thời hạn chế Kho chứa phân bón - Nam Phát Trang 41 Đề án bảo vệ môi trường xếp hàng hóa khơng chất q cao gần khu vực bờ sơng - Lắp đặt sơ đồ bố trí hàng hóa bên kho Phân bón kê ô bê tông nhằm thông thoáng, không gây ẩm ướt cho phân ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm tác động xấu đến môi trường - Để đảm bảo toàn lượng chất thải nguy hại phát sinh trình hoạt động kho thu gom, quản lý xử lý quy định, Cơ sở thực biện pháp sau: - Kê khai chất thải nguy hại theo quy định hành pháp luật Việt Nam - Thu gom vào thùng chứa quy định, có dán nhãn, có nắp đậy lưu giữ kho lưu trữ chất thải nguy hại “Kho thuốc bảo vệ thực vật – Nam Phát” thuộc công ty TNHH Nam Phát (gần kho chứa phân bón) để chờ liên hệ với đơn vị có giấy phép hành nghề đến thu gom vận chuyển xử lý theo quy định pháp luật Việt Nam (Do chất thải nguy hại phát sinh kho phân bón với số lượng khơng đáng kể nên không xây dựng kho lưu giữ chất thải nguy hại riêng) Tất hạng mục cơng trình bảo vệ mơi trường dự kiến hồn thành vòng tháng kể từ phê duyệt CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 4.1 Chương trình quản lý mơi trường Vì mức độ nhiễm từ hoạt động kho phân không lớn, mức độ tác động tiêu cực đến môi trường không nghiêm trọng, sở thực số nội dung cụ thể sau: - Chất thải rắn sinh hoạt thu gom trước đem giao cho Cơ sở cấp nước cơng trình thị Hậu Giang để thu gom xử lý - Theo dõi tình hình phát sinh chất thải nguy hại - Thường xuyên quét dọn, giữ gìn vệ sinh bên lẫn bên ngồi khu vực kho 4.2 Chương trình giám sát mơi trường 4.2.1 Giám sát mơi trường khơng khí xung quanh - Vị trí giám sát: 01 vị trí, cách dự án khoảng 50 - 100 mét, cuối hướng gió chủ đạo - Thơng số giám sát: Bụi lơ lững, tiếng ồn, NH3, H2S, NO2, SO2, CO - Tần suất giám sát: lần/năm - Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2009/BTNMT; QCVN 06:2009/BTNMT; QCVN 26:2010/BTNMT 4.2.2 Giám sát môi trường nước mặt - Vị trí giám sát: 01 vị trí sơng Cái Tắc (Tiếp giáp với dự án) Kho chứa phân bón - Nam Phát Trang 42 Đề án bảo vệ môi trường - Thông số giám sát: pH, DO, COD, BOD5, NO3-, PO43- , chất rắn lơ lửng, coliform - Tần suất giám sát: 02 lần/năm - Quy chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT (cột A2) 4.2.3 Giám sát chât lượng bờ kè tình hình sạt lở bờ sơng dự án Trong q trình hoạt động dự án chủ đầu tư chịu trách nhiệm giám sát chất lượng bờ kè tình hình sạt lở bờ sơng q trình neo đậu tàu thuyền vận chuyển hàng hóa Thường xuyên phải báo cáo quan phê duyệt Đề án báo vệ môi trường với tần suất báo cáo 02 lần/năm 4.2.4 Giám sát chất thải rắn Giám sát khối lượng chất thải nguy hại 4.3 Chế độ báo cáo Báo cáo định kỳ (02 lần/năm) tình hình thực cơng tác bảo vệ mơi trường q trình hoạt động kho gửi đến Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hậu Giang để theo dõi, giám sát CAM KẾT THỰC HIỆN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Sau nhận diện nguồn gây ô nhiễm, xây dựng công trình, biện pháp quản lý xử lý mơi trường đầu tư triển khai thực bổ sung trình hoạt động Kho chứa phân bón – Nam Phát, Cơ sở chúng tơi xin cam kết thực nội dung bảo vệ môi trường sau: - Kiểm soát chặt chẽ đảm bảo khí thải, nước thải phát sinh q trình hoạt động kho xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hành Thực công tác thu gom quản lý chất thải rắn phát sinh theo quy định - Thực tốt công tác thu gom, quản lý, lưu trữ đăng ký chủ nguồn thải loại chất thải nguy hại theo quy định thông tư 12/2011/TTBTNMT - Thực nghiêm chỉnh chương trình giám sát mơi trường nêu đề án bảo vệ mơi trường q trình hoạt động - Trong trình hoạt động, sở chúng tơi khơng sử dụng loại hóa chất, chủng vi sinh danh mục cấm Việt Nam công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật trình hoạt động vi phạm quy định bảo vệ môi trường Châu Thành A, ngày tháng năm 2011 CÔNG TY TNHH NAM PHÁT GIÁM ĐỐC Kho chứa phân bón - Nam Phát Trang 43 Đề án bảo vệ môi trường PHỤ LỤC QCVN 05:2009/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ XUNG QUANH Bảng: Giá trị giới hạn thơng số khơng khí xung quanh Đơn vị: Microgam mét khối (g/m3) T T Thông số Trung bình Trung bình Trung bình 24 Trung bình năm SO2 350 - 125 50 CO 30000 10000 5000 - NOx 200 - 100 40 O3 180 120 80 - Bụi lơ lửng (TSP) 300 - 200 140 Bụi  10 m - - 150 50 - - 1,5 0,5 (PM10) Pb Ghi chú: Dấu (-) không quy định QCVN 08 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt TT Thông số pH Ơxy hồ tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) COD BOD5 (20oC) Amoni (NH+4) (tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO-2) (tính theo N) Kho chứa phân bón - Nam Phát Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Giá trị giới hạn A B A1 A2 B1 6-8,5 6-8,5 5,5-9 ≥6 ≥5 ≥4 20 30 50 10 15 30 15 0,1 0,2 0,5 250 400 600 1,5 1,5 0,01 0,02 0,04 B2 5,5-9 ≥2 100 50 25 0,05 Trang 44 Đề án bảo vệ môi trường Nitrat (NO-3) (tính theo N) Phosphat (PO43-)(tính theo P) Xianua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom III (Cr3+) Crom VI (Cr6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Sắt (Fe) Thuỷ ngân (Hg) Chất hoạt động bề mặt Tổng dầu, mỡ (oils & grease) Phenol (tổng số) Hoá chất bảo vệ thực vật Clo 26 hữu Aldrin+Dieldrin 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,1 0,005 0,01 0,005 0,02 0,05 0,01 0,1 0,5 0,1 0,5 0,001 0,1 0,01 0,005 0,2 0,01 0,02 0,005 0,02 0,1 0,02 0,2 1,0 0,1 0,001 0,2 0,02 0,005 10 0,3 0,02 0,05 0,01 0,05 0,5 0,04 0,5 1,5 0,1 1,5 0,001 0,4 0,1 0,01 15 0,5 0,02 0,1 0,01 0,05 0,05 0,1 0,002 0,5 0,3 0,02 g/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin g/l 0,01 0,012 0,014 0,02 BHC g/l 0,05 0,1 0,13 0,015 DDT g/l 0,001 0,002 0,004 0,005 Endosunfan (Thiodan) g/l 0,005 0,01 0,01 0,02 Lindan g/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Chlordane g/l 0,01 0,02 0,02 0,03 Heptachlor g/l 0,01 0,02 0,02 0,05 g/l 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 100 80 900 200 100 1200 450 160 1800 500 200 2000 0,1 0,1 0,1 0,1 27 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu Paration Malation 28 Hóa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat 29 Tổng hoạt độ phóng xạ  Kho chứa phân bón - Nam Phát g/l g/l g/l g/l Bq/l Trang 45 Đề án bảo vệ mơi trường 30 Tổng hoạt độ phóng xạ  31 E Coli Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 MPN/ 20 50 100 200 100ml 32 Coliform MPN/ 2500 5000 7500 10000 100ml Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp QCVN 09 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm TT 10 11 12 13 14 Thơng số pH Độ cứng (tính theo CaCO3) Chất rắn tổng số COD (KMnO4) Amơni (tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO-2) (tính theo N) Nitrat (NO-3) (tính theo N) Sulfat (SO42-) Xianua (CN-) Phenol Asen (As) Cadimi (Cd) Kho chứa phân bón - Nam Phát Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Giá trị giới hạn 5,5 - 8,5 500 1500 0,1 250 1,0 1,0 15 400 0,01 0,001 0,05 0,005 Trang 46 Đề án bảo vệ môi trường 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Chì (Pb) Crom VI (Cr6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Mangan (Mn) Thuỷ ngân (Hg) Sắt (Fe) Selen (Se) Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β E – Coli 26 Coliform mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Bq/l Bq/l MPN/100ml 0,01 0,05 1,0 3,0 0,5 0,001 0,01 0,1 1,0 Không phát thấy MPN/100ml QCVN 14 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải không vượt giá trị Cmax tính tốn sau: Cmax = C x K Trong đó: Cmax nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận, tính miligam lít nước thải (mg/l); C giá trị nồng độ thông số ô nhiễm quy định bảng K hệ số tính tới quy mơ, loại hình sở dịch vụ, sở cơng cộng chung cư quy định bảng Không áp dụng cơng thức tính nồng độ tối đa cho phép nước thải cho thông số pH tổng coliforms Giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt Giá trị C thơng số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép Cmax nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải quy định Bảng Bảng - Giá trị thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt Thơng số Kho chứa phân bón - Nam Phát Đơn vị Giá trị C Trang 47 Đề án bảo vệ môi trường T T pH BOD5 (20 0C) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Tổng chất rắn hòa tan Sunfua (tính theo H2S) Amoni (tính theo N) Nitrat (NO3-)(tính theo N) Dầu mỡ động, thực vật Tổng chất hoạt động bề mặt 10 Phosphat (PO43-) (tính theo P) 11 Tổng Coliforms  mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/ 100 ml A B 5-9 5-9 30 50 500 1.0 30 10 50 100 1000 4.0 10 50 20 10 3.000 10 5.000 Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột A1 A2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) - Cột B quy định giá trị C thơng số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột B1 B2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt vùng nước biển ven bờ) Giá trị hệ số K Tuỳ theo loại hình, quy mơ diện tích sử dụng sở dịch vụ, sở công cộng, khu chung cư khu dân cư, doanh nghiệp, giá trị hệ số K áp dụng theo Bảng Bảng 2: Giá trị hệ số K ứng với loại hình sở dịch vụ, sở công cộng chung cư Loại hình sở Khách sạn, nhà nghỉ Kho chứa phân bón - Nam Phát Quy mơ, diện tích sử dụng sở Từ 50 phòng khách sạn xếp hạng trở lên Dưới 50 phòng Giá trị hệ số K 1,2 Trang 48 Đề án bảo vệ môi trường Trụ sở quan, văn phòng, trường học, sở nghiên cứu Cửa hàng bách hóa, siêu thị Chợ Nhà hàng ăn uống, cửa hàng thực phẩm Cơ sở sản xuất, doanh trại lực lượng vũ trang Khu chung cư, khu dân cư Lớn 10.000m2 Dưới 10.000m2 1,0 1,2 Lớn 5.000m2 Dưới 5.000m2 Lớn 1.500m2 Dưới 1.500m2 1,0 1,2 1,0 1,2 Lớn 500m2 Dưới 500m2 Từ 500 người trở lên Dưới 500 người Từ 50 hộ trở lên Dưới 50 hộ 1,0 1,2 1,0 1,2 1,0 1,2 QCVN 26:2010/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN Bảng – Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn (theo mức âm tương đương), dBA TT Khu vực Từ đến 21 Từ 21 đến Khu vực đặc biệt 55 45 Khu vực thông thường 70 55 Kho chứa phân bón - Nam Phát Trang 49 ... thủy Kho chứa phân bón - Bụi - Khí độc hại - Mùi - Chất thải rắn Lưu trữ bảo quản Xe tải Đại lý doanh nghiệp bán lẻ Hìn - Tiếng ồn - Bụi - Rung - Khí nhiễm - Sự cố - Tiếng ồn - Bụi - Rung - Khí... 14 COD mg/l 13,9 16,3 13,4 17 22 10 N-NH3 mg/l 0,18 0,27 0,32 0,62 0,70 0,1 10 P-PO4 3- mg/l - - - - 0,80 0,1 11 As mg/l - - - - 0,0034 0,01 12 Cd mg/l - - - - KPH 0,005 13 Coliforms MPN/100 44.30... đỉnh lũ tỉnh Hậu Giang chậm thời gian xuất đỉnh lũ Châu Ðốc, tỉnh An Giang kho ng 10 - 15 ngày Kho chứa phân bón - Nam Phát Trang 16 Đề án bảo vệ môi trường Mùa cạn tỉnh Hậu Giang tháng kết thúc

Ngày đăng: 07/02/2018, 22:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • 1. XUẤT XỨ

    • 2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

      • 2.1. Các văn bản pháp luật

      • 2.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hiện hành

    • 3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

    • 4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

      • 4.1. Tổ chức thực hiện

      • 4.2. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập đề án

  • CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ QUY MÔ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA KHO THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

    • 1. CÁC THÔNG TIN CHUNG

      • Hình 1. Vị trí của Kho chứa phân bón – Nam Phát

    • 2. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH VÀ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN

      • 2.1. Loại hình sản xuất

      • 2.2. Quy trình hoạt động

      • 2.3. Quy mô và diện tích

      • 2.4. Trang thiết bị máy móc

        • Bảng 1. Danh sách thiết bị, máy móc phục vụ kho phân

      • 2.5. Nhu cầu về sản phẩm và công suất hoạt động

        • 2.5.1. Nhu cầu về sản phẩm

          • Bảng 2: Danh sách các đơn vị cung cấp hàng cho cơ sở

          • Bảng 3. Danh mục các loại phân bón cơ sở đang kinh doanh

        • 2.5.2. Công suất hoạt động

      • 2.6. Nhu cầu sử dụng điện, nước

        • 2.6.1. Nhu cầu sử dụng điện

        • 2.6.2. Nhu cầu sử dụng nước

      • 2.7. Nhu cầu lao động

        • Bảng 4. Nhu cầu lao động của cơ sở

      • 2.8. Năm kho phân đi vào hoạt động

  • CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI

    • 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

      • 1.1. Điều kiện về địa hình, địa chất

        • 1.1.1. Địa hình

        • 1.1.2. Địa chất

      • 1.2. Điều kiện khí tượng thủy văn

        • 1.2.1. Điều kiện khí tượng

          • Bảng 5. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm ở tỉnh Hậu Giang.

          • Bảng 6. Giá trị ẩm độ tương đối trong không khí tỉnh Hậu Giang.

          • Bảng 7. Số giờ nắng các tháng trong năm ở tỉnh Hậu Giang.

          • Bảng 8. Lượng mưa các tháng trong năm trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.

        • 1.2.2. Đặc điểm thủy văn

    • 2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI

      • 2.1. Về kinh tế

      • 2.2. Về xã hội

        • 2.2.1. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo

        • 2.2.2. Các hoạt động văn hoá, thông tin, tuyên truyền, thể dục, thể thao

        • 2.2.3. Thực hiện chính sách xã hội

        • 2.2.4. Về y tế

        • 2.2.5. Thực hiện Chiến dịch Truyền thông Dân số- Chăm sóc sức khỏe sinh sản- Kế hoạch hóa gia đình

        • 2.2.6. Bảo hiểm xã hội

        • 2.2.7. Công tác quốc phòng

        • 2.2.8. Công tác giữ gìn an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội

        • 2.2.9. Công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân

        • 2.2.10. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật

  • CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC BỊ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TRỰC TIẾP TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN

    • 1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

      • Bảng 9. Chất lượng môi trường không khí huyện Châu Thành A

      • Bảng 10. Kết quả phân tích mẫu không khí khung quanh tại kho phân.

      • Bảng 11. Kết quả phân tích mẫu không khí bên trong khu vực kho phân

    • 2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT

      • Bảng 12. Chất lượng môi trường nước mặt tại huyện Châu Thành A.

      • Bảng 13. Chất lượng môi trường nước mặt khu vực kho phân bón

    • 3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚI DƯỚI ĐẤT

      • Bảng 14. Chất lượng nước dưới đất trên địa bàn huyện Châu Thành A.

      • Bảng 15. Chất lượng nước dưới đất gần khu vực kho phân

  • CHƯƠNG 4 THỐNG KÊ, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA KHO PHÂN BÓN

    • 1. TÓM TẮT CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG

      • Bảng 16. Thống kê các nguồn gây tác động từ hoạt động của dự án

    • 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ QUY MÔ CHỊU TÁC ĐỘNG

      • Bảng 17. Đối tượng và quy mô chịu tác động trong quá trình hoạt động

    • 3. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

      • 3.1. Nước thải

        • 3.1.1. Nước thải sinh hoạt

          • Bảng 18. Lượng chất ô nhiễm của một người trong một ngày

          • Bảng 19. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt tại dự án

            • Hình 3. Sơ đồ cấu tạo hầm tự hoại 3 ngăn.

        • 3.1.2. Nước mưa chảy tràn

      • 3.2. Đối với chất thải rắn và chất thải nguy hại

      • 3.3. Đối với khí thải, tiếng ồn và độ rung

        • 3.3.1. Khí thải

          • Bảng 20. Tác hại của NO2 theo nồng độ và thời gian tiếp xúc

          • Bảng 21. Mức độ gây độc của khí CO.

        • 3.3.2. Tiếng ồn và độ rung

          • Bảng 22. Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số

      • 3.4. Các nguồn gây ô nhiễm khác

  • CHƯƠNG 5 CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ, CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

    • 1. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ THỰC HIỆN

      • 1.1. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí

      • 1.2. Nước thải sinh hoạt

      • 1.3. Quản lý, xử lý chất thải rắn

        • 1.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt

        • 1.3.2. Chất thải rắn trong quá trình kinh doanh

        • 1.3.3. Chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình hoạt động

      • 1.4. Phòng ngừa, ứng phó sự cố

        • 1.4.1. Phòng cháy, chữa cháy (PCCC) tại kho phân

        • 1.4.2. An toàn lao động

    • 2. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHƯA THỰC HIỆN TẠI DỰ ÁN (CÒN TỒN TẠI)

    • 4. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

      • 4.1. Chương trình quản lý môi trường

      • 4.2. Chương trình giám sát môi trường

        • 4.2.1. Giám sát môi trường không khí xung quanh

        • 4.2.2. Giám sát môi trường nước mặt

        • 4.2.3. Giám sát chât lượng bờ kè và tình hình sạt lở bờ sông tại dự án

        • 4.2.4. Giám sát chất thải rắn

      • 4.3. Chế độ báo cáo

    • 5. CAM KẾT THỰC HIỆN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan