TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC: XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN

29 404 1
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC: XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN TIẾN VỤ XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TRUYỀN THƠNG ĐA PHƯƠNG TIỆN Ngành: Báo chí học Mã số: 62 32 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI – 2017 Cơng trình hồn thành HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Đức Dũng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Báo chí Tuyên truyền – Hà Nội vào hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia, Thư viện Học viện Báo chí Tuyên truyền – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguyễn Tiến Vụ (2011), “Báo chí địa phương xu hội tụ truyền thơng”, Tạp chí Lý luận Chính trị & Truyền thơng, (4) tr.52-59 Nguyễn Tiến Vụ (2011), “Sự vận động phát triển Báo chí thời kỳ hội tụ truyền thống, tích hợp phương tiện”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (6), tr.9-12 Nguyễn Tiến Vụ (2011), “Sự vận động phát triển báo chí thời kỳ hội tụ truyền thơng, tích hợp phương tiện”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tính chuyên nghiệp báo chí đại vấn đề lý luận thực tiễn Hội Nhà báo Việt Nam Học Viện Báo chí Tuyên truyền phối hợp tổ chức tháng năm 2011, tr 347-353 Nguyễn Tiến Vụ (2013), “Mấy suy nghĩ báo chí địa phương xu hội tụ truyền thơng, tích hợp phương tiện”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sự vận động, phát triển báo chí, truyền thơng thời kỳ hội tụ truyền thơng, tích hợp phương tiện Viện nghiên cứu Báo chí Truyền thơng - Học Viện Báo chí Tuyên truyền tổ chức tháng năm 2013, tr 20- 23 Nguyễn Tiến Vụ (2013), “Bàn vận động phát triển báo chí địa phương xu hội tụ truyền thơng, tích hợp phương tiện”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Báo chí q trình tồn cầu hóa: Cơ hội, thách thức triển vọng Học Viện Báo chí Tuyên truyền, Đại học tổng hợp Viên - Cộng hòa Áo, Báo Nhân dân, Hội Nhà báo Việt Nam, Đài Phát - Truyền hình Quảng Ninh phối hợp tổ chức tháng 10 năm 2013, tr 647-650 Nguyễn Tiến Vụ (2014), “Báo chí địa phương xu truyền thông đa phương tiện”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Người làm báo kỷ nguyên số Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí - Hội Nhà báo Việt Nam Tạp chí Nghề báo - Hội Nhà báo Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tháng năm 2014, tr 187- 192 Nguyễn Tiến Vụ (2014), “Ảnh hưởng truyền thông đa phương tiện hoạt động nhà báo”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giữ vững định hướng trị, nâng cao tính hấp dẫn báo Đảng địa phương, đáp ứng nhu cầu bạn đọc Hội Nhà báo tỉnh Bắc Ninh tổ chức tháng 11 năm 2014 Nguyễn Tiến Vụ (2015), “Bàn giải pháp khắc phục tình trạng vi phạm quyền báo điện tử môi trường truyền thông số nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vấn đề quyền báo chí kỷ nguyên số Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ Báo chí - Hội Nhà báo Việt Nam Tạp chí Nghề báo - Hội Nhà báo Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tháng năm 2015, tr 157- 165 Nguyễn Tiến Vụ (2015), “Bàn giải pháp đào tạo cán quản lý báo chí địa phương xu truyền thơng đa phương tiện”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Truyền thơng 3.0”do Khoa QHCC-QC; Học viện Báo chí tuyên truyền tổ chức ngày 9/9/2015 Học viện báo chí Tuyên truyền Hội thảo Báo chí công cụ cấp ủy, đồng thời diễn đàn Nhân dân Hội Nhà báo tỉnh Hưng Yên tổ chức tháng năm 2015 10 Nguyễn Tiến Vụ (2015), “Sự vận động, phát triển báo chí xu truyền thông đa phương tiện”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Báo Đảng địa phương thời kỳ hội nhập báo chí truyền thơng đa phương tiện Báo Bắc Ninh tổ chức tháng 10 năm 2015 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình hội tụ truyền thơng qua việc tích hợp phương tiện tảng cách mạng công nghệ, kỹ thuật tạo xu phát triển có tính tất yếu báo chí, truyền thơng kỷ XXI - xu truyền thông đa phương tiện (TTĐPT) Xu phát triển mạnh mẽ có tác động ngày sâu sắc đến hệ thống báo chí, truyền thơng đại - có Báo, Đài địa phương Một quan báo chí đại guồng máy sản xuất, phân phối thông tin nhiều chất liệu khác (văn tự, phi văn tự, ảnh tĩnh ảnh động, audio, video…) để đáp ứng tối đa nhu cầu, sở thích đa dạng cơng chúng Nói cách khác, quan báo chí tổ chức theo hướng truyền thơng đa phương tiện, thông tin chủ động phân phối theo cách mà cơng chúng cần tiếp nhận nhanh nhất, chất lượng nhất, đầy đủ nhất, hiệu Báo chí địa phương phận khơng nhỏ hệ thống báo chí nước Là quan ngơn luận Đảng bộ, quyền diễn đàn nhân dân, báo chí địa phương giữ vai trò quan trọng việc giữ vững ổn định trị, thúc đẩy cơng đổi phương diện, phát triển kinh tế, góp phần nâng cao dân trí dân chủ hóa mặt đời sống xã hội địa phương Báo chí địa phương phận hữu hệ thống báo chí nước ta, hướng đến việc phục vụ cộng đồng người địa phương, khu vực cụ thể Báo chí địa phương có lợi có khả thơng tin cho người dân địa phương lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hóa xã hội thứ tiếng họ, theo cách nói địa phương, vùng, miền nơi họ sinh sống Báo chí địa phương phát triển tạo hội để người sống địa phương kết nối với nhau, chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ lẫn cách dễ dàng Việc kết hợp ưu loại hình báo chí với tính chất tác động sâu thơng tin địa phương, báo chí địa phương trở thành phần thiếu hệ thống báo chí nói riêng hệ thống phương tiện truyền thơng nói chung nước ta Những năm qua, có vài quan báo chí địa phương (chủ yếu thành phố lớn) tìm cách thích ứng với xu truyền thơng đa phương tiện bước đầu thu thành công định Tuy nhiên chưa có địa phương xây dựng lộ trình, giải pháp để thích ứng phát triển mạnh mẽ xu TTĐPT Thậm chí, nhiều địa phương lãnh đạo quan báo, đài chưa hiểu chưa rõ xu có tác động tới hệ thống báo chí, truyền thơng địa phương Nhiều tờ báo Đảng địa phương, đài phát - truyền hình sản xuất chương trình theo lối truyền thống, khơng có cải tiến thực nội dung lẫn hình thức Phần lớn, họ “cho” công chúng họ “có”, khơng cung cấp “cái” mà cơng chúng “cần” Phóng viên chưa có nhiều điều kiện thuận lợi việc sử dụng chất liệu khác để chuyển tải thông tin nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu, sở thích đa dạng cơng chúng Một số quan báo chí chưa thấy vai trị tính đa phương tiện phát triển báo chí nay… Một số vấn đề đặt cho báo chí địa phương nước ta là: - Báo chí địa phương tận dụng hội đối mặt với thách thức khó khăn điều kiện phát triển nay? - Bên cạnh thành cơng, báo chí địa phương bộc lộ nhiều hạn chế phương diện: nội dung thông tin, hình thức thể hiện, phương thức sản xuất, chất lượng kỹ thuật Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, đòi hỏi phải có phân tích, lý giải cặn kẽ sở liệu thực tế - Trong xu TTĐPT nay, quan tâm đầu tư áp dụng kịp thời giải pháp khoa học, báo chí địa phương khẳng định vị trí, vai trị quan trọng cơng chúng không ? Xuất phát từ thực trạng trên, cho thấy việc khảo sát, nghiên cứu báo chí địa phương Việt Nam nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng yêu cầu mang tính cấp thiết Đây lý để tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Xu phát triển Báo chí địa phương Việt Nam bối cảnh truyền thông đa phương tiện” cho luận án tiến sĩ báo chí học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nhằm nhận diện xu phát triển báo chí địa phương Việt Nam bối cảnh truyền thông đa phương tiện, phát vấn đề thực tiễn đề xuất khuyến nghị khoa học nhằm tạo điều kiện để báo chí địa phương phát triển mạnh mẽ bối cảnh TTĐPT Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống lý luận xu phát triển báo chí địa phương nước ta bối cảnh TTĐPT, làm rõ khái niệm liên quan; phương pháp luận sở thực tiễn cần thiết nghiên cứu vận động, phát triển báo chí địa phương - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn để khẳng định truyền thông đa phương tiện xu có tính quy luật có tác động ngày mạnh mẽ báo chí Việt Nam nói chung báo chí địa phương nói riêng - Khảo sát thực tế mơ tả, phân tích hệ thống báo chí địa phương nước ta nay, đồng thời rõ hội thách thức yêu cầu đặt báo chí địa phương bối cảnh truyền thơng đa phương tiện - Khảo sát thực trạng xu phát triển báo chí địa phương Dự báo xu phát triển báo chí địa phương Xác định kết đạt báo chí địa phương làm rõ hạn chế tồn - Phát mâu thuẫn xu phát triển báo chí địa phương Đồng thời đưa khuyến nghị khoa học để báo chí địa phương phát triển ngày mạnh mẽ bối cảnh TTĐPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “ Xu phát triển Báo chí địa phương Việt Nam bối cảnh truyền thông đa phương tiện” Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu, khảo sát quan báo chí địa phương, chúng tơi lựa chọn quan báo chí địa phương đại diện theo vùng miền Bắc, Trung, Nam, Tây nam nước là: Quảng Ninh, Thừa Thiên - Huế, Thành phố Hồ Chí Minh Tiền Giang Các quan báo chí tỉnh, thành phố có hoạt động phong phú, đa dạng mang đặc điểm đại diện cho quan báo chí địa phương nước Cơ quan báo chí địa phương có vận động cụ thể bối cảnh TTĐPT Khách thể nghiên cứu quan báo chí địa phương kể trên, địa phương nghiên cứu tờ báo Đảng tỉnh, thành phố Đài PT-TH đài phát thanh, đài truyền hình, tờ báo mạng điện tử địa phương Phạm vi nghiên cứu đề tài khâu, mắt xích q trình truyền thơng: nghiên cứu xu phát triển báo chí địa phương khía cạnh quy trình làm báo theo hướng ĐPT quan báo chí địa phương nước ta Phạm khảo sát giới hạn từ năm 2013-2016 Đây giai đoạn có phát triển mạnh mẽ công nghệ truyền thông mạng Internet với tác động sâu sắc đến vận động, phát triển báo chí địa phương nước ta Vì xu phát triển báo chí địa phương bối cảnh TTĐPT xem xét thời gian Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết thứ nhất: Khi báo chí xuất hiện, loại hình báo in tạo đặc điểm riêng quy trình sáng tạo tác phẩm, thể loại, ngơn ngữ, phương thức giao tiếp ưu điểm hạn chế riêng Trải qua thời gian, phát triển mạnh mẽ phương tiện KHKT làm xuất nhiều loại hình báo chí phát thanh, truyền hình, chúng tồn phát triển tương đối độc lập, loại hình có ưu riêng không bị lấn át Nhưng Internet đời kéo theo đời báo mạng điện tử, thông tin cung cấp cho cơng chúng theo hình thức ĐPT sinh động, hấp dẫn lựa chọn số lớp công chúng trẻ tiếp tục ảnh hưởng đến lớp công chúng kế cận Giả thuyết thứ hai: Sự phát triển điều kiện kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật làm thay đổi nhu cầu, điều kiện cách thức tiếp nhận thông tin công chúng Công chúng không mong muốn tiếp nhận thông tin cách nghe, xem hay đọc mà họ cần có đa dạng, sinh động việc kết hợp yếu tố đa phương tiện tác phẩm báo chí Do vậy, quan báo chí cần nỗ lực thay đổi để thu hút cơng chúng đại, cần có nhiều loại hình báo chí quan báo chí tăng cường yếu tố ĐPT báo mạng internet TTĐPT loại hình có vai trị quan trọng nhằm tăng cường sức cạnh tranh - phát triển bền vững quan báo chí nói chung báo chí địa phương nói riêng Giả thuyết thứ ba: Để báo chí địa phương Việt Nam, phát triển mạnh mẽ bối cảnh TTĐPT, quan báo chí cần trọng: Xây dựng bàn "siêu biên tập"; đào tạo nhà báo đa kỹ năng; tác phẩm báo chí trình bày dạng kết hợp chữ viết, hình ảnh, âm thanh, video, đồ hoạ, blog, liên kết đến trang web, audio trực tuyến; đẩy mạnh tương tác với công chúng Tuy nhiên, thực tế, hệ thống báo chí địa phương nước ta gặp nhiều khó khăn nguồn vốn, nhân lực, khoa học kỹ thuật, trình độ Giả thuyết thứ tư: Nếu tăng cường kỹ nhà quản lý hoạt động phóng viên, tạo mơi trường thuận lợi phương tiện KHKT trang bị tốt yếu tố hội tụ cơng nghệ, báo chí tích hợp thực quản lý phù hợp với đặc thù quan báo chí địa phương, góp phần tăng sức cạnh tranh thúc đẩy phát triển bền vững quan báo chí Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý thuyết Luận án thực dựa việc vận dụng kết hợp sở lý thuyết lý thuyết truyền thơng, lý thuyết xã hội học báo chí, lý thuyết truyền thơng 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nhằm mục đích tìm sở cho việc xây dựng khung lý thuyết xu phát triển báo chí địa phương bối cảnh TTĐPT; quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước phát triển báo chí địa phương; phát triển báo chí mơi trường phát triển khoa học kỹ thuật (KHKT) đại Đồng thời, tác giả tìm hiểu kết nghiên cứu số cơng trình khoa học hữu ích cho việc đối chiếu tham khảo khn khổ cơng trình nghiên cứu này, cơng trình làm sở cho việc đánh giá kết qua khảo sát, tìm giải pháp khoa học cho vấn đề nghiên cứu - Phương pháp điều tra xã hội học: Mục tiêu phương pháp thu nhận nhận xét, đánh giá nhóm cơng chúng tiếp nhận thơng tin báo chí số tỉnh, thành phố diện khảo sát Tìm hiểu thơng tin báo chí địa phương đáp ứng cho nhóm cơng chúng mức độ Chúng tơi đề bảng câu hỏi (anket) phát cho người 16 tuổi tỉnh, thành phố diện khảo sát, tổng số phiếu 460, bao gồm: Quảng Ninh 115 phiếu, Thừa Thiên - Huế 115 phiếu, Thành phố Hồ Chí Minh 115 phiếu, Tiền Giang 115 phiếu Với phiếu điều tra bảng hỏi (anket), sử dụng phần mềm xử lý số liệu định lượng PSSS 16.0 - Phương pháp chọn mẫu: Với số lượng dân cư lớn tỉnh, thành phố khảo sát, với khả điều kiện nghiên cứu cá nhân, sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Các phường, xã lựa chọn ngẫu nhiên điều tra, địa điểm lại lựa chọn ngẫu nhiên cá nhân để khảo sát Cách lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản kiểu bốc thăm, người chọn vào mẫu hồn tồn khơng dựa vào thiên vị Với cách lấy mẫu có ưu điểm là: Dễ hiểu, kết thu mẫu phản ánh đặc trưng tập hợp gốc Nhưng có số nhược điểm là: Thứ nhất, việc xác định khung lấy mẫu khó Thứ hai, mẫu phân bố vùng địa lý rộng lớn đòi hỏi chi phí thời gian tài lớn Thứ ba, kết có độ xác thấp sai số chuẩn lớn so với cách lấy mẫu xác suất khác Thứ tư, mẫu khơng có tính đại diện, khơng phản ánh cấu tập hợp gốc - Phương pháp vấn: Để bổ sung cho phần thông tin định lượng, thực vấn sâu (phỏng vấn cá nhân) hai nhóm: + Thứ nhất: Phỏng vấn sâu 34 người bao gồm nhà quản lý báo chí 15 phóng viên tỉnh, thành phố lựa chọn để hỏi sâu thực trạng vận động, phát triển quan báo chí địa phương xu TTĐPT + Thứ hai: Phỏng vấn sâu 13 người dân sống tỉnh, thành phố địa bàn thuộc diện khảo sát để tìm thơng tin sâu mà vấn anket giải nội dung, hình thức thơng tin, ưu điểm, tồn mong muốn họ việc tiếp nhận thơng tin kênh báo chí địa phương Với phương pháp vấn sâu, sử dụng phần mềm xử lý liệu định tính Nvivo 8.0 - Phương pháp quan sát: Tiến hành thực vấn sâu tiến hành nghiên cứu Mục đích để xem xét hoạt động quan báo chí địa phương, điều kiện vật chất trang bị quan báo chí liệu phù hợp với xu đại; điều kiện tiếp nhận thông tin công chúng; biểu nhận thức, thái độ, hành vi công chúng người xây dựng sản phẩm báo chí liên quan đến vấn đề nghiên cứu Kết quan sát sở để thực nghiên cứu đề tài - Phương pháp phân tích: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến vận động phát triển hệ thống báo chí tỉnh, thành phố khảo sát; luận án tập trung phân tích sâu sắc tiếp nhận công chúng báo in kênh PT-TH giai đoạn năm 2011-2015; phân tích vai trị phương tiện KHKT mà quan báo chí địa phương sở hữu, cách thức tổ chức hoạt động quan báo chí Những kết sở khoa học cho việc đưa luận điểm vận động phát triển báo chí địa phương xu TTĐPT - Ngồi luận án cịn sử dụng số phương pháp khác như: Phương pháp so sánh; Phương pháp tổng hợp Đóng góp luận án - Đây luận án khảo sát nghiên cứu có tính hệ thống lý luận thực tiễn xu phát triển báo chí địa phương bối cảnh TTĐPT phạm vi nước Với đối tượng khảo sát hệ thống báo chí địa phương, tập trung vào xu phát triển, tư liệu lựa chọn, tập hợp, đưa nghiên cứu hoàn toàn Chủ thể truyền thơng quan báo chí địa phương Việt Nam đề cao, xu phát triển nghiên cứu cách có hệ thống chi tiết Luận án làm sáng tỏ xu phát triển báo chí địa phương bối cảnh TTĐPT nhằm tích cực hóa hoạt động thực tiễn quan báo chí Luận án bước đầu xác định xu hướng phát triển báo chí địa phương loại hình báo chí: Báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, báo điện tử dự báo từ cạnh tranh loại hình báo chí hợp tác để phát triển Luận án nhận diện vấn đề cần giải đề báo chí địa phương thực tốt chức năng, nhiệm vụ Trên sở nhận diện này, luận án khuyến nghị mang tính giải pháp chung để BCĐP phát triển Luận án đề xuất mô hình tồ soạn báo ĐPT quan báo chí địa phương Với quy trình sản xuất này, quan báo rút ngắn bước, khâu sản phẩm cuối Báo chí chuyển đến cơng chúng cách nhanh chóng nhất, với hình thức đa dạng, sinh động chữ, hình ảnh, video… góc nhìn nhóm phóng viên thống quan quản lý Luận án xác định khuyến nghị khoa học nhằm giải mâu thuẫn nhằm tạo lập điều kiện để báo chí địa phương phát triển mạnh mẽ bối cảnh TTĐPT, hướng vào việc nâng cao chất lượng thông tin quan báo chí địa phương nhằm đáp ứng tốt nhu cầu điều kiện tiếp nhận thông tin người dân Ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn luận án 7.1 Ý nghĩa lý luận Hiện nay, việc tìm hiểu vận động, phát triển báo chí nói chung báo chí địa phương nói riêng bối cảnh TTĐPT chưa quan tâm mức nhiều lý khác Việc tìm hiểu yếu tố ĐPT quan báo chí chưa thực nhiều Luận án xác định xu phát triển với ưu điểm hạn chế cụ thể báo chí địa phương xu TTĐPT Mơi trường truyền thông vận động thay đổi nhanh nội dung, hình thức thơng tin, cách thức đưa tin, chất liệu để tạo nên tác phẩm, phương tiện KHKT phục vụ cho truyền thông Luận án nghiên cứu phần thay đổi Đặc biệt quan báo chí địa phương trước thường sản xuất tác phẩm cho loại hình báo chí, cần lưu ý đến tính ĐPT xây dựng tác phẩm báo chí cho nhiều loại hình khác Cơng chúng tiếp nhận thông tin nhiều phương tiện khác mà họ có sẵn Luận án đề tài cần thiết để bổ sung cho nguồn số liệu thiếu đề tài nghiên cứu trước đây; nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng tác giảng dạy báo chí nhà trường; làm tài liệu tham khảo cho sinh viên báo chí; gợi mở hướng nghiên cứu để tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng báo chí nói chung báo chí địa phương nói riêng 7.2 Giá trị thực tiễn Luận án cung cấp cho quan báo chí địa phương nước ta có sở khoa học đáng tin cậy để đánh giá hoạt động thực tế nay, sở để nâng cao chất lượng tác phẩm báo chí, từ tạo hướng cho quan báo chí địa phương phát triển mạnh mẽ bối cảnh TTĐPT Luận án góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ báo chí địa phương với xu TTĐPT Để có phát triển tốt phù hợp với báo chí đại, báo chí địa phương cần tìm hiểu ứng dụng tính ĐPT vào quan báo chí Yếu tố ĐPT sử dụng quan báo chí có hiệu khơng vấn đề riêng báo chí địa phương nước ta mà cịn báo chí quốc gia báo chí giới Đây mối quan hệ mật thiết báo chí truyền thơng đại, khơng phải quan báo chí nhận thức Tìm hiểu xu phát triển báo chí địa phương bối cảnh TTĐPT giúp cho quan báo chí địa phương có sở để sản xuất sản phẩm báo chí hấp dẫn, thiết thực; sở để nâng cao phương tiện KHKT đại quan báo chí nâng cao chất lượng đội ngũ người làm báo địa phương Từng bước góp phần giúp báo chí địa phương phát triển mạnh mẽ xu TTĐPT Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, tổng quan, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận án chia làm chương 11 tiết, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn xu phát triển báo chí địa phương Việt Nam xu truyền thông đa phương tiện Chương 2: Những hội, thách thức yêu cầu đặt báo chí địa phương bối cảnh truyền thơng đa phương tiện Chương 3: Thực trạng xu phát triển báo chí địa phương Việt Nam bối cảnh truyền thông đa phương tiện Chương 4: Những vấn đề đặt khuyến nghị khoa học để báo chí địa phương Việt Nam phát triển bối cảnh truyền thông đa phương tiện TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Những nghiên cứu báo chí truyền thơng báo chí địa phương a Những nghiên cứu nước b Những nghiên cứu Việt Nam Các sách viết báo chí truyền thơng báo chí địa phương Các báo khoa học viết báo chí địa phương Các nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ báo chí địa phương Các Hội thảo xung quanh đề tài Báo chí địa phương Những nghiên cứu truyền thông đa phương tiện a Những nghiên cứu nước b Những nghiên cứu Việt Nam Các sách viết truyền thông đa phương tiện Các báo khoa học viết truyền thông đa phương tiện Các nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ truyền thông đa phương tiện Các hội thảo xung quanh đề tài nghiên cứu truyền thông đa phương tiện 11 - Nâng cao ý thức trách nhiệm vai trò người làm báo quan báo chí Nhà báo phải hoạt động khn khổ Luật báo chí; chủ động tích cực ngăn ngừa, khắc phục mặt tiêu cực khuynh hướng thương mại hóa hoạt động báo chí, truyền thơng; phải khơng ngừng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp; Nâng cao tính tư tưởng, tính chân thật, tính chiến đấu sản phẩm báo chí, hướng nội dung thơng tin vào nhiệm vụ trung tâm phục vụ nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội - Từ tác động hai mặt bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập báo chí, truyền thơng Việt Nam, Đảng ta khẳng định vị trí, vai trị vơ quan trọng báo chí, truyền thơng cơng xây dựng đất nước rõ hoạt động phải đặt lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước xác định rõ trách nhiệm quan báo chí việc thực nhiệm vụ Những định hướng Đảng Nhà nước Việt Nam hoạt động báo chí, truyền thơng bối cảnh điều chỉnh hoạt động hệ thống theo hướng ngày phát triển, vừa tích cực chủ động hội nhập với giới giữ vững sắc cách mạng truyền thống văn hóa Việt Nam; ngày nâng cao lực phục vụ nhân dân, phục vụ đất nước nghiệp đổi Trong bối cảnh TTĐPT, báo chí địa phương cần phát triển theo hướng chủ đạo sau: - Sắp xếp lại hệ thống báo chí địa phương cách hợp lý khoa học, tạo điều kiện cho toàn hệ thống thực tốt chức tiếng nói Đảng, quyền; đồng thời diễn đàn nhân dân địa phương Việc phát triển phải đơi với quản lý tốt, góp phần thúc đẩy sản xuất, nâng cao dân trí, đời sống văn hóa cho nhân dân, bảo đảm an ninh trị địa bàn tình huống; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước khu vực giới; xây dựng quy định tiêu chuẩn, chất lượng phát thanh, truyền hình phù hợp với điều kiện đất nước tiêu chuẩn quốc tế - Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng báo chí địa phương; nội dung phổ biến kiến thức trồng trọt, chăn nuôi, chuyển đổi cấu nơng nghiệp, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn; tăng cường thơng tin hướng vào việc xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu, xây dựng đời sống văn hóa khu vực dân cư, bản, làng Tăng cường xã hội hóa việc sản xuất chương trình truyền hình theo quy định Nhà nước Phát triển loại hình dịch vụ truyền hình trả tiền thành phố, thị xã, khu vực tập trung dân cư - Sử dụng có hiệu sở hạ tầng truyền dẫn phát sóng tần số vơ tuyến điện Đổi kỹ thuật công nghệ phát thanh, truyền hình theo hướng hội tụ cơng nghệ; áp dụng phương thức, tiêu chuẩn phù hợp với điều kiện đất nước, đặc điểm địa phương đón đầu bước phát triển khoa học công nghệ - Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tin - Truyền thơng, Bộ Bưu - Viễn thơng phối hợp với Đài TNVN, Đài THVN Học viện, Đại học ngành liên quan để xây dựng, đào tạo đội ngũ làm báo có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao; phát huy hiệu chế tự chủ tài để phát triển nghiệp báo chí khơng ngừng cải thiện đời sống cán bộ, viên chức toàn hệ thống Trong q trình phát triển, báo chí địa phương cần bước cân đối, đồng khâu công nghệ, thiết bị, nội dung chương trình, truyền dẫn phát sóng làm tốt nhiệm vụ cung cấp thơng tin, tuyên truyền đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, chủ trương hoạt động đạo, lãnh đạo cấp ủy, quyền địa phương; làm tốt chức giáo dục, nâng cao dân trí, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân địa bàn; đấu tranh chống lại luận 12 điệu phản tuyên truyền, gây chia rẽ đồn kết dân tộc, tơn giáo, góp phần xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân 1.3 Thực tiễn truyền thông đa phương tiện giới Việt Nam 1.3.1 Truyền thông đa phương tiện giới Truyền thông đa phương tiện tượng mang tính tồn cầu, điểm đến quan báo chí nhiều nước Xu hướng TTĐPT cần thiết để thích ứng với thói quen tiếp nhận thơng tin cơng chúng đại Nó giống sản phẩm báo chí thay đổi khuôn khổ, màu sắc, hay đài phát truyền hình thường xây dựng chương trình thay đổi Fomat chương trình để thu hút cơng chúng Công chúng sử dụng nhiều phương tiện để tiếp nhận thơng tin máy tính điện thoại thơng minh, thay mua báo in xem truyền trước Do quan truyền thơng cần có biện pháp thích ứng để trì thu hút thêm cơng chúng Một biểu xu hướng TTĐPT giới trình tập trung sở hữu TTĐC qua việc hãng truyền thông liên kết, sáp nhập mua cổ phần nhau, sáp nhập vào năn 2007 Google Double Click, Yahoo Right Media; số tập đồn truyền thơng khác Thomson Corp (Canada) Reuter Group PLC (Anh); Timer Warner American Online vào năm 2008 Một số trường hợp tòa soạn đa phương tiện khác phát triển số tờ The Daily Telegrap (Anh) hay Osterreich vào năm 2006… Sự liên kết minh họa sinh động cho việc kết hợp PTTT cũ mới: báo mạng báo giấy 1.3.2 Truyền thông đa phương tiện Việt Nam Vào năm đầu kỷ XXI, Việt Nam cho đời hai tờ báo điện tử lớn Tin nhanh Việt Nam (http://www.Vnexpress.net) Việt Nam Net (http://www.vnn.vn) Từ đây, công chúng Việt nam quen dần với thuật ngữ báo mạng điện tử, báo chí ĐPT, TTĐPT Sự tăng trưởng Internet Việt Nam cho phép báo điện tử mở rộng dần với việc đăng tải tệp âm thanh, hình ảnh động, dần chiếm ưu so với báo in Thừa nhận TTĐPT xu khách quan, báo chí Việt Nam chủ động đón nhận song song với việc phát triển loại hình báo chí truyền thống, phát triển, tích hợp, hội tụ CNTT, truyền thơng thúc đẩy đời loại hình sản phẩm truyền thông Các quan báo in đẩy mạnh kênh thơng tin điện tử để áp dụng CNTT quy trình sản xuất, quản lý nội dung Số người dùng thiết bị công nghệ để tìm kiếm thơng tin tăng mạnh năm đối tượng độ tuổi lao động 1.3.3 Tác động truyền thông đa phương tiện đến xã hội, báo chí cơng chúng Tác động đến xã hội: TTĐPT mở giới quan mới; Truyền thông đa phương tiện làm thay đổi cách tổ chức; Truyền thông đa phương tiện động lực mạnh mẽ tạo việc làm tăng trưởng Tác động đến báo chí - Truyền thơng đa phương tiện làm thay đổi cách tiếp nhận thông tin công chúng - Truyền thông đa phương tiện thúc đẩy phát triển loại hình báo chí - báo điện thoại di động - Truyền thông đa phương tiện thúc đẩy q trình tồn cầu hóa thơng tin báo chí Ngồi ra, TTĐPT cịn làm xuất truyền hình qua dịch vụ Internet IPTV (Internet Protocol TV), kết hợp viễn thông truyền hình, hữu tuyến vơ tuyến; thúc đẩy phát triển truyền hình số; làm xuất báo điện tử thu phí Tác động đến cơng chúng Truyền thơng đa phương tiện với tính tương tác linh hoạt kích thích nhu cầu tham gia q trình truyền thơng công chúng cách chủ động Họ từ chỗ người chịu tác động 13 truyền thơng, trở thành nguồn thơng tin chủ đạo nhiều trường hợp Truyền thông đa phương tiện tạo không gian truyền thông mới, giúp công chúng tiếp nhận thông tin đầy đủ hơn, chủ động tương tác tham gia vào q trình truyền thơng đối tác để trao đổi, chia sẻ thông tin, làm rõ thơng điệp Từ đó, cơng chúng tham gia vào q trình truyền thơng cách động, thực tiễn chứng minh nhiều thơng tin có giá trị cung cấp báo chí thơng qua “nhà báo cơng dân” Tuy nhiên, yếu tố tạo hạn chế tương tác phản hồi nhiều mức công chúng tạo nhiễu loạn thông tin Một số trường hợp ý kiến không đại diện cho đa số, môi trường truyền thông số, dễ bị đánh đồng với quan niệm đa số công chúng, làm phản ánh sai lệch dư luận xã hội 1.4 Các yêu cầu đặt báo chí địa phương môi trường truyền thông đa phương tiện 1.4.1 Về mặt nội dung thông tin, tuyên truyền báo chí địa phương Báo chí địa phương cần tích cực thông tin, tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; phản ánh tâm tư, nguyện vọng đáng tầng lớp nhân dân; tuyên truyền bảo vệ môi trường thông tin cảnh báo, phòng chống lũ lụt thiên tai; phát hiện, cổ vũ nhân tố mới, điển hình tiên tiến, thành tựu phát triển đất nước hội nhập quốc tế; tham gia tích cực vào đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu tệ nạn xã hội; đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hịa bình” lực thù địch lĩnh vực lý luận, tư tưởng, văn hóa; Báo chí góp phần quan trọng tun truyền đấu tranh bảo vệ chủ quyền biên giới, lãnh thổ, bảo vệ vùng biển đảo thiêng liêng tổ quốc; góp phần quan trọng vào q trình dân chủ hóa đời sống xã hội, củng cố lịng tin nhân dân Đảng chế độ, tạo đồng thuận xã hội 1.4.2 Triển khai mơ hình tịa soạn hội tụ Việc triển khai mơ hình tịa soạn hội tụ quan báo chí địa phương nước ta thể rõ nội dung báo in xuất hình thức điện tử, phát hành qua mơi trường mạng để hỗ trợ cho phát hành báo in Các Đài PT-TH chuyển tải chương trình PT-TH lên mạng Internet Như vậy, nội dung thông tin công chúng dễ dàng tiếp nhận phương thức khác đọc, nghe, xem Trên thực tế phần lớn quan báo chí xuất song song hình thức hình thức báo in PT-TH truyền thống hình thức điện tử Để thích ứng với TTĐPT, tịa soạn buộc phải thay đổi không gian nơi làm việc, tăng hiệu công việc việc trao đổi, xử lý thông tin Việc quản lý chất lượng tập trung đảm bảo thơng tin qn loại hình kênh thông tin phương tiện truyền thông, qua củng cố thêm thương hiệu quan báo chí Áp dụng chung kế hoạch thống đảm bảo nguồn cung cấp ổn định thông tin độc quyền vấn đề công chúng quan tâm Đây hướng báo chí đại giới Việt Nam 1.4.3 Đề cao công chúng tiếp nhận thông tin Đối với nhóm cơng chúng địa phương cần có quan tâm nhu cầu điều kiện tiếp nhận thông tin cách cụ thể Đặc biệt xu hướng truyền thông nay, Internet phủ sóng khắp nơi nước ta, người dân lựa chọn hình thức, kênh khác để tiếp nhận thơng tin Các quan báo chí nói chung quan báo địa phương không đáp ứng nhu cầu thơng tin đơn mà cịn cần trọng đến hình thức chuyển tải thơng tin mang tính đại kết hợp âm thanh, hình ảnh, chữ, đồ họa… tảng Internet, đồng thời đưa thông tin lên trang mạng xã hội để tranh thủ thêm lượng công chúng 14 Chương CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC TRONG BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN 2.1 Giới thiệu quan báo chí diện khảo sát 2.1.1 Báo chí địa phương Quảng Ninh Báo in báo mạng điện tử Quảng Ninh; Đài phát - truyền hình Quảng Ninh 2.1.2 Báo chí địa phương Thừa Thiên- Huế Báo in báo mạng điện tử; Đài PT-TH Thừa Thiên Huế 2.1.3 Báo chí địa phương Thành phố Hồ Chí Minh Báo in; Đài phát thanh; Đài truyền hình 2.1.4 Báo chí địa phương Tiền Giang Báo in báo mạng điện tử; Đài phát - truyền hình 2.2 Những hội thách thức yêu cầu báo chí địa phương 2.2.1 Những hội Thứ nhất, mơ hình tịa soạn ĐPT triển khai quan báo trung ương địa phương phạm vi nước Đây bước cải tiến, nâng cao chất lượng hoạt động quan báo chí địa phương, giai đoạn tạo chuyển biến mạnh mẽ tòa soạn Khi thực mơ hình địi hỏi phải có thay đổi cách thức làm việc toàn tòa soạn yêu cầu cao kỹ nghiệp vụ phóng viên tác nghiệp Hay nói cách khác, triển khai mơ hình tịa soạn đa phương tiện bước chuyển chất quan báo chí nói chung, báo chí địa phương nói riêng Thứ hai, áp dụng mơ hình tịa soạn đa phương tiện bước đầu tư, nâng cấp toàn diện, đồng trang thiết bị, phương tiện làm việc để tương thích với nhiệm vụ cụ thể, làm tiền đề cho việc phát triển quan báo chí giai đoạn Đây hội lớn báo chí địa phương phát triển, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động, mở rộng tầm ảnh hưởng phạm vi nước giới Thứ ba, vận động theo xu truyền thông đa phương tiện, lấy báo điện tử trung tâm thể hướng với mục đích vừa cung cấp thơng tin nhanh đến độc giả, vừa khẳng định bắt nhập kịp thời của báo chí địa phương trước vận động mạnh mẽ báo chí nói chung loại hình mạng xã hội thời đại bùng nổ thông tin Đây giải pháp để hệ thống báo chí địa phương trì tốt chức năng, nhiệm vụ trước đòi hỏi yêu cầu Việc tập trung cho báo điện tử đồng nghĩa với việc coi đầu mối phân bổ, lan tỏa thơng tin cho loại hình phía sau (báo in, phát thanh, truyền hình…) Bởi, thực tế, Internet phát triển mạnh nay, với yếu tố co hẹp thời gian người ngày dành cho việc đọc báo báo mạng điện tử ưu tiên số Song, thông tin báo mạng xử lý “tiếp dẫn” phía sau cho loại hình báo chí khác hiệu Thứ tư, thực tốt mơ hình tịa soạn đa phương tiện khẳng định uy tín, vị báo chí địa phương Đảng bộ, quyền, nhân dân địa phương sở tại, quan báo chí hệ thống Đây cịn hội lớn để tồn tịa soạn từ cấp lãnh đạo đến phịng, phóng viên, nhân viên kỹ thuật tiếp cận với công nghệ làm báo đại, tiên tiến; đồng thời, bắt buộc cá nhân phải không ngừng học hỏi, trau dồi kỹ năng, nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu công việc 15 Thứ năm, vận động theo xu truyền thông đa phương tiện hội để đổi tư báo chí lãnh đạo địa phương trước thay đổi mạnh mẽ khoa học kỹ thuật có tác động lớn tới hoạt động quan báo chí Đây điều kiện thuận lợi không rút ngắn khoảng cách chênh lệch quan báo chí trung ương địa phương mà tinh giản tối đa số lượng phóng viên vốn gánh nặng quan báo chí địa phương 2.2.2 Những thách thức Thứ nhất, báo chí địa phương mở rộng theo hướng truyền thông đa phương tiện mà chiến lược khai thác dẫn tới việc lãng phí đầu tư Nhất khoản cho nội dung thơng tin liên quan đến hình ảnh âm đòi hỏi đầu tư lớn vật chất, kỹ thuật nhân lực Do nguồn kinh phí đầu tư hạn hẹp nên trang, thiết bị kỹ thuật báo chí địa phương chưa đạt đến trình độ tự tin đổi theo xu truyền thông đa phương tiện, mà khoa học kỹ thuật đóng vai trị quan trọng q trình vận động phát triển theo hướng đại quan báo chí Thứ hai, giai đoạn bước đầu, loại báo điện tử báo in, phát thanh, truyền hình có chênh lệch định thiếu phối hợp chặt chẽ phận tịa soạn Đó tình trạng, bên biết bên Cũng mà đơi xảy tình trạng, có tin tức cập nhật lên báo điện tử hôm sau lại báo in, phát thanh, truyền hình, ngược lại Trên thực tế, trang web “chết” phần nhiều khơng có thơng tin đưa lên, thông tin không “hot” nên không hấp dẫn người truy cập Hệ lụy nằm so sánh với loại hình sản phẩm báo chí khác quan chủ quản lép vế, dẫn đến tình trạng sống dở, chết dở Điều địi hỏi, phận biên tập phòng, ban phải thường xuyên trao đổi công việc, hoạt động không nhịp nhàng, khoa học dẫn đến chồng chéo, bỏ sót nội dung Thứ ba, để thực tốt mơ hình tịa soạn đa phương tiện, lấy báo điện tử làm trung tâm, đòi hỏi phận báo điện tử phải tinh nhuệ, sắc sảo biên tập, xử lý tin, Trong đó, thực tế, tồn từ tư cũ quan báo chí địa phương chủ yếu tập trung nguồn nhân lực cho tờ báo in, loại hình báo chí khác Chính vậy, báo điện tử trở thành chép báo in, phát thanh, truyền hình mà chưa thực có bước đột phá Thứ tư, mơ hình tịa soạn đa phương tiện địi hỏi phải có đầu lớn sở vật chất, đồng thời phải có đội ngũ phóng viên đào tạo để viết cho loại hình báo chí, điều đặt vấn đề phải tuyển dụng phận Trong đó, theo quy định 338 Ban Bí thư lại “chốt cứng” tổng biên chế quan báo chí Đây khó khăn quan báo chí địa phương xu chung Thứ năm, thay đổi nhu cầu công chúng thách thức to lớn mà báo chí nói chung báo địa phương nói riêng phải đối mặt 16 Chương THỰC TRẠNG VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN 3.1 Kết khảo sát xu phát triển báo chí địa phương bối cảnh truyền thông đa phương tiện 3.1.1 Về nội dung thơng tin 3.1.1.1 Báo chí địa phương cơng cụ tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ ý kiến mục đích tiếp cận thơng tin báo địa phương (%) Nguồn: Khảo sát tác giả năm 2016 Trong kết điều tra xã hội học (biểu đồ 3.1), mục đích người dân tiếp nhận thơng tin báo chí địa phương có tỷ lệ cao để hiểu biết đường lối chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước chiếm 38.4% Điều cho thấy, quan báo chí địa phương ln bám sát quan điểm, đường lối trị tư tưởng Đảng, định hướng tuyên truyền Đảng bộ, quyền địa phương, thực tơn chỉ, mục đích, chức vừa quan ngôn luận Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, đồn thể quần chúng, vừa diễn đàn nhân dân địa phương tạo niềm tin dân chúng Bên cạnh đó, báo chí địa phương góp phần tích cực giữ vững ổn định trị, tăng cường an ninh, quốc phòng, thúc đẩy phát triển KT-XH đất nước, thực dân chủ hóa đời sống xã hội, chất lượng, nội dung thơng tin, hình thức thể chương trình tự sản xuất quan báo chí địa phương ngày nâng cao Hoạt động báo chí địa phương sai sót trị - tư tưởng, gây ảnh hưởng tiêu cực đời sống xã hội, không bị chi phối khuynh hướng “thương mại hóa”, tự giác chấp hành lãnh đạo Đảng, giữ vững vị chủ đạo hệ thống thông tin - tuyên truyền tin cậy Đảng đời sống trị - xã hội 3.1.1.2 Báo chí địa phương phục vụ cho nghiệp xây dựng, phát triển địa phương Các hoạt động báo chí truyển tải đầy đủ, kịp thời, xác chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tới nhân dân dân tộc; phản ánh, phát cổ vũ nhân tố mới, gương điển hình tiên tiến, đồng thời đề cao tính phản biện xã hội, giúp Đảng quyền cấp kịp thời điều chỉnh chủ trương, sách phát triển KT - XH địa phương Tuy chưa thật liệt thường xuyên, song báo chí địa phương tích cực đấu tranh với tượng tiêu cực, tham nhũng, góp phần làm lành mạnh quan hệ xã hội, xử lý tốt mối quan hệ “xây” “chống” thơng tin, tun truyền phát triển chung địa phương Cùng với kênh thông tin báo giấy, kênh thơng tin phát truyền hình, báo mạng cập nhật kịp thời kiện đời sống đồng bào dân tộc địa phương Hình ảnh quê hương, đất nước ngày phát triển đầy tự hào 17 không với đồng bào dân tộc tỉnh mà tỉnh quốc tế biết đến thông qua kênh thông tin phát thanh, truyền hình báo điện tử Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ ý kiến mức độ quan tâm đến loại thơng tin báo chí địa phương (%) Nguồn: Khảo sát tác giả năm 2016 Như vậy, tỷ lệ ý kiến mức độ quan tâm đến thông tin xây dựng phát triển địa phương báo chí địa phương cao, chiếm 45.2%, mức độ quan tâm 41.6% Điều cho thấy, báo chí địa phương tích cực góp phần vào việc phản ánh tâm tư nguyện vọng tầng lớp nhân dân, tạo dư luận xã hội lành mạnh, góp phần xây dựng bầu khơng khí dân chủ đời sống xã hội Vì vậy, cơng chúng địa phương thường xuyên dành ý đến mảng thông tin 3.1.1.3 Báo chí địa phương chuyển tải thơng tin cần thiết cho người dân địa phương Ngoài việc đưa tin phản ánh kiện, kinh nghiệm thực tiễn phản ánh sâu sắc nhiều vấn đề thời mà dư luận quan tâm nạn khai thác khoáng sản, phá rừng hủy hoại tài nguyên môi trường, loại tội phạm vấn đề: tai nạn giao thông; trăn trở chất lượng giáo dục - đào tạo, dạy nghề; việc tiêu thụ nông sản cho nông dân; số bất cập thực sách hỗ trợ người nghèo, bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh, chăm sóc bảo vệ trẻ em… Biểu đồ 3.3 Đánh giá thông tin báo chí địa phương (%) 18 Nguồn: Khảo sát tác giả năm 2016 Báo chí địa phương phương tiện chuyển tải thông tin thiết thực đến với người dân đánh giá đạt mức tốt chiếm 27%; mức chiếm 68% Nếu so sánh với tiêu chí khác, mức nội dung chiếm tỉ lệ cao nhất; mức tốt chiếm vị trí thứ 3, nhiên sau tiêu chí chiếm vị trí thứ báo chí địa phương phục vụ nghiệp xây dựng phát triển địa phương 4% Điều cho thấy, báo chí địa phương nước ta thành công việc chuyển tải thông tin thiết thực đến với người dân địa phương 3.1.2 Về yếu tố chuyên nghiệp hoá đại hoá Báo chí địa phương ngày hồ nhập tốt với giới Điều thể rõ ràng kiện quốc tế, đài PT-TH địa phương tham gia đưa tin, tác nghiệp đồng nghiệp giới Những kiện Hội nghị APEC (Diễn đàn hợp tác Châu Á-Thái Bình Dương), ASEM (Diễn đàn hợp tác Á-Âu), họp quốc tế cấp cao Ngân hàng Thế giới (World Bank) tổ chức v.v có tham gia nhanh nhạy đội ngũ làm báo địa phương Mặc dù điều kiện trang thiết bị báo chí địa phương nước ta chưa đầu tư nhiều báo chí trung ương nước có báo chí phát triển mạnh hơn, khả thích nghi người làm báo tốt Kể không quan trang bị đủ thiết bị cần thiết, họ tận dụng thiết bị cá nhân (như điện thoại di động, máy tính bảng ) để làm việc Khi khơng có đường mạng Internet riêng, nhiều phóng viên sử dụng 3G để vào mạng Một số phóng viên báo chí địa phương đứng trường trực tiếp vấn vị quan chức nước ngồi vốn ngoại ngữ mình; tự dịch tài liệu hội nghị để lọc thông tin gửi đài Họ cịn làm tin, tự biên tập nội dung hình ảnh, tự thu lời bình trường để sau gửi tác phẩm hồn chỉnh cho đài phát sóng Tính chun nghiệp cịn thể nhiều vị trí cơng việc khác loại hình báo nói, báo hình, báo điện tử Các thiết bị, máy móc đại trang bị yêu cầu phải sử dụng, bảo quản trình độ cao Do đó, kỹ thuật viên, người quay phim, phận âm thanh, ánh sáng phải tự nâng cao trình độ, kỹ để đáp ứng địi hỏi tình hình Các phóng viên, biên tập, kỹ thuật viên đào tạo thường xun để có trình độ tiếng Anh mức bản, để đọc hướng dẫn, tài liệu tham khảo tiếng Anh Ở quan báo chí địa phương nay, chuyện đưa cán tập huấn, tham gia khố học khác nước để bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ thành phổ biến Hay quan báo chí thường xuyên tham gia với Hội nhà báo Việt Nam, mời nhà báo nhiều kinh nghiệm nước nước đến chia sẻ kinh nghiệm làm báo hoạt động thường xuyên hệ thống quan báo chí Nhờ hỗ trợ không nhỏ kỹ thuật công nghệ, trình độ người làm báo nâng cao, chất lượng báo chí đổi mới, sinh động hơn, đáp ứng nhu cầu đa dạng công chúng 3.2 Những hạn chế 3.2.1 Thông tin chưa đáp ứng nhu cầu sát thực công chúng địa phương 3.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu, chưa trang bị thích ứng với xu đại 3.2.3 Chất lượng nguồn nhân lực quan báo địa phương chưa đáp ứng xu truyền thông đa phương tiện 3.2.4 Chưa trọng đến nhu cầu công chúng 3.2.5 Chưa xây dựng quan báo chí đa phương tiện 3.3 Xu phát triển báo chí địa phương 3.3.1 Khai thác lợi mạng Internet công nghệ thông tin 3.3.2 Xây dựng phiên báo điện tử mạng Internet 3.3.3 Xu hướng từ cạnh tranh loại hình báo chí đến hợp tác liên kết để phát triển 3.3.4 Bước đầu chuẩn bị cho việc hình thành tịa soạn hội tụ 19 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ KHOA HỌC ĐỂ BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN 4.1 Những vấn đề đặt 4.1.1.Mâu thuẫn trang thiết bị cũ kỹ, thiếu đồng quan báo chí địa phương với đòi hỏi cao thiết bị khoa học kỹ thuật đại xu truyền thông đa phương tiện 4.1.2 Mâu thuẫn chất lượng thông tin chưa đáp ứng nhu cầu người dân địa phương bối cảnh có nhiều nguồn thơng tin với phương tiện khác để lựa chọn, tiếp nhận 4.1.3 Mâu thuẫn chất lượng nguồn nhân lực địa phương với phát triển mạnh mẽ phương tiện khoa học kỹ thuật, đòi hỏi vai trị phóng viên đa chức khơng viết tác phẩm cho loại hình, mà cịn biết sử dụng phương tiện khoa học kỹ thuật tạo nên tác phẩm cho nhiều loại hình báo chí 4.1.4 Mâu thuẫn tư tưởng bảo thủ, lạc hậu lãnh đạo số địa phương với thay đổi nhanh chóng mơi trường truyền thơng để đáp ứng nhu cầu công chúng 4.1.5 Mâu thuẫn phương thức chuyển tải thông tin theo hướng truyền thống địa phương với xu hướng phát triển báo chí đại theo hướng đa phương tiện 4.2 Những khuyến nghị khoa học để báo chí địa phương phát triển bối cảnh truyền thông đa phương tiện 4.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng báo chí nâng cao chất lượng cơng tác quản lý Nhà nước báo chí Sự lãnh đạo Đảng báo chí trước hết thể việc đề chủ trương, đường lối phát triển báo chí Đường lối xác định báo chí tiếng nói Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội diễn đàn nhân dân, khơng có báo chí tư nhân; Báo chí đặt lãnh đạo Đảng hoạt động khn khổ pháp luật Báo chí phương tiện thông tin, giáo dục đạo Sự lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước phải đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho báo chí thơng tin kịp thời Báo chí khơng ngừng phát triển, phát triển phải đôi với quản lý tốt Đường lối đắn yếu tố có tính định đảm bảo cho phát triển hướng báo chí, riêng mặt chưa đủ Đường lối chủ trương dù có chi tiết đến khơng bao hàm hết tính đa dạng, phong phú, ln ln biến đổi thực tiễn Do đó, theo sát tình hình thực tiễn, đạo kịp thời, nhạy bén vấn đề liên quan trực tiếp đến thắng lợi hay thất bại vụ việc Đảng ta, ngồi đường lối chung, cịn thường xun theo dõi diễn biến tình hình hoạt động báo chí, điều chỉnh, bổ sung chủ trương đường lối; mặt khác, giao cho quan tham mưu Đảng (Ban Tuyên giáo Trung ương) quan quản lý Nhà nước (hiện Bộ Thông tin Truyền thông), giúp Đảng Chính phủ theo dõi hoạt động báo chí đạo quản lý báo chí chặt chẽ Thơng qua việc đạo này, Đảng ta kịp thời có biện pháp xử lý vấn đề nảy sinh từ hoạt động báo chí Về phương diện quản lý Nhà nước, Chính phủ thống quản lý tồn hệ thống PTTTĐC Bộ Thông tin truyền thông quan chức Chính phủ giao trực tiếp quản lý Nhà nước PTTTĐC Quản lý PTTTĐC hoạt động quản lý tổng hợp loại hình 20 truyền thơng đại chúng: sách; báo in; điện ảnh; phát thanh; truyền hình; quảng cáo; internet; băng, đĩa hình âm thanh… Tuy nhiên, việc quản lý Nhà nước PTTTĐC có kết hợp số quan khác Đối với loại hình truyền thơng đại chúng, phân cơng quản lý Nhà nước có khác nhau, phù hợp với yêu cầu đặc trưng riêng loại hình.Nội dung quản lý Nhà nước loại hình truyền thơng đại chúng có điểm đặc thù khơng giống Trong nội dung quản lý Nhà nước báo chí tiêu biểu áp dụng tất loại hình truyền thơng đại chúng lại 4.2.2 Nâng cao nhận thức hành động đội ngũ người làm báo chí địa phương xu truyền thông đa phương tiện Một thách thức lớn quan báo chí khả làm chủ cơng nghệ lãnh đạo quan báo chí nhà báo chưa thật tinh nhuệ Nhìn từ đời sống truyền thơng Việt Nam thấy số lượng nhà báo đào tạo để ứng dụng công nghệ mới, sử dụng ứng dụng máy tính bảng, điện thoại thơng minh…vào hoạt động tác nghiệp khiêm tốn, chưa theo kịp phát triển thực tế Do đó, muốn xây dựng tịa soạn ĐPT, quan báo chí cần nhanh chóng nâng cao nhận thức, xây dựng đội ngũ nhân không giỏi nghiệp vụ báo chí mà cần mạnh CNTT để lúc cho đời tác phẩm đăng tải lên tất loại hình báo chí Nhà quản lý báo chí dứt khốt phải chun gia báo chí phải hiểu cơng nghệ, có khả biên tập biết cách xử lý thông tin chuyển nên sử dụng loại hình báo chí để đăng tải, lãnh đạo quan báo chí cần phải tự nâng cao trình độ quản lý để theo kịp với phát triển KHKT nhanh chóng thay đổi tư quản lý báo chí xu 4.2.3 Đầu tư sở hạ tầng đại theo hướng đa phương tiện đào tạo nguồn nhân lực Một đòi hỏi quan trọng với tịa soạn tích hợp đa phương tiện đầu tư hạ tầng Đây coi yếu tố then chốt Các tịa soạn cần có khơng gian rộng để tổ chức văn phịng theo mơ hình hội tụ; phải trang bị phương tiện kỹ thuật đại cho phóng viên (thiết bị di động, truyền phát gói tin, thiết bị phục vụ tác nghiệp trường máy tính, máy quay…) Tại trung tâm xử lý thơng tin địi hỏi phải có hệ thống quản lý nội dung dựa tảng website, đảm bảo tin khai thác tất thiết bị truyền tải đến nhiều loại hình báo chí Trong đó, sở vật chất kỹ thuật quan báo chí, đặc biệt đài PT-TH nhiều địa phương xuống cấp lạc hậu Trước u cầu đó, quyền địa phương cần quan tâm, tăng cường đầu tư sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật theo hướng xây dựng tòa soạn hội tụ phù hợp với xu truyền thông tin đa phương tiện Việc đảm bảo phương tiện vật chất, kỹ thuật truyền thông đại cần thiết để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động báo chí địa phương giai đoạn Đây thách thức lớn quan báo chí địa phương lẽ khơng có đủ nguồn lực sở vật chất, đầu tư cho thiết bị người không theo kịp phát triển xu 4.2.4 Thu hút công chúng địa phương Muốn thu hút công chúng, báo địa phương cần tăng cường giành chủ động thông tin địa phương mình, đảm bảo cập nhật kịp thời thơng tin, sớm định hướng dư luận Muốn vậy, báo cần ý cách đổi thông tin, tiếp cận thơng tin theo nhiều góc nhìn khác nhau, khơng bỏ sót thơng tin quan trọng Muốn đổi thông tin cần đổi cách viết, viết ngắn gọn, đầy đủ thơng tin, tránh lối viết dài dịng, chép báo cáo, kể lể thành tích Cần có viết phân tích lý giải có sức thuyết phục kiện, vấn đề nhạy cảm phát sinh đời sống xã hội địa phương mà dư luận quan tâm Hình thức tờ báo in, chương trình PT- TH cần cải tiến để phù hợp với nội dung Với báo điện tử, với vấn đề địa phương, nên 21 ý mở rộng biên độ thông tin tỉnh thành nước, khu vực quốc tế, chọn lọc thông tin liên quan đến sống thiết thực người dân, có ích với độc giả Nâng cao tính hấp dẫn báo địa phương khơng có nghĩa chạy theo kiểu làm báo thương mại, câu khách, giật gân mà phải nâng cao tính chiến đấu tờ báo, phê phán xấu kịp thời biểu dương cổ vũ tốt, thiện Việc tuyên truyền quan điểm, đường lối chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước đến với người dân nhiệm vụ quan trọng báo Đảng địa phương cần thực hiện, nhiên, khơng có hình thức chuyển tải thích hợp dẫn đến khơ khan, bạn đọc khó tiếp nhận Chính vậy, để tờ báo hấp dẫn hơn, cần định hình phát triển chuyên trang, chuyên mục vấn đề bật nhiều người quan tâm địa phương, ý phát huy mạnh thể loại “ khó” báo chí ký sự, phóng sự, điều tra… 4.2.5 Xây dựng tòa soạn hội tụ Phát triển báo chí theo mơ hình hội tụ hướng phù hợp với xu chung báo chí giới Hiện nay, báo chí ĐPT nước châu Mỹ, châu Âu số nước châu Á khác Trung Quốc, Singapore, Thái Lan…đã phát triển mạnh mẽ Cịn Việt Nam mơ hình cịn mẻ Tuy nhiên, xu cấu trúc lại tòa soạn theo mơ hình hội tụ dần hình thành Một số tờ báo lớn Tuổi Trẻ, VnEpress, VietNamNet, Đài truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam bước đầu hình thành mơ hình này, dù chưa thật hoàn thiện Tuy nhiên, thách thức lớn báo chí Việt Nam chưa có quan báo chí phát triển mơ hình tịa soạn hội tụ đến mức chun nghiệp để hệ thống báo chí nước trao đổi kinh nghiệm Chính vậy, để phát triển mơ hình tịa soạn mẻ này, cần thiết báo chí phải học tập kinh nghiệm từ nước - “gã khổng lồ” trước thập kỷ Nghiên cứu mơ hình hội tụ nước khơng để học hỏi cách tổ chức, xếp phòng làm việc, cách thức vận hành máy, mà để phát điểm hạn chế mô hình tịa soạn ĐPT khác để tìm hướng khắc phục Ngồi ra, báo chí Việt Nam muốn xây dựng tịa soạn hội tụ theo hướng chuyên nghiệp cần phải thực cách tân lớn lao: từ thay đổi lại tư làm báo, cấu trúc lại văn phòng tòa soạn, đầu tư trang thiết bị máy móc đến thay đổi cách đưa tin, đào tạo lại đội ngũ phóng viên… Nói chung, cần đầu tư nhân lực vật lực - cụ thể vốn Để có tịa soạn hội tụ hoạt động cách chuyên nghiệp, tờ báo vội vàng mà đốt cháy giai đoạn, cần phải thực bước, có lộ trình kế hoạch cụ thể Mỗi tờ báo lựa chọn mơ hình phù hợp với điều kiện phát triển quan Trong cần cân nhắc mặt lợi - mặt hại mơ hình Tuy nhiên, dịng chảy truyền thơng giới, khơng có mơ hình đứng n Vì thế, tịa soạn cần thường xuyên có điều chỉnh cho phù hợp để có tịa soạn hoạt động hiệu Xây dựng tòa soạn hội tụ cách tận dụng công cụ mạng xã hội để nghiên cứu, thu thập tin tức, sản xuất phổ biến tin tức Từ đó, báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử hay báo chí thiết bị di động có tương hỗ quảng bá lẫn nhau… Về tổ chức, cần có hợp phịng, ban chun mơn tịa soạn, phóng viên, biên tập viên lãnh đạo làm việc trung tâm sản xuất phân phối tin tức đa phương Tức tổ chức đầu mối triển khai kế hoạch phát triển nội dung Cơ quan báo cần đặt mục tiêu giản lược q trình thu thập thơng tin mà đạt hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh; tiết kiệm nguồn lực, tránh trùng lặp; tin tức rõ ràng quán tất thiết bị loại hình báo chí báo; mở rộng khả tương tác với khán, thính giả độc giả… 22 TRUYỀN HÌNH TỊA SOẠN HỘI TỤ TRUYỀN DẪN PHÁT SÓNG, PHÁT HÀNH PHÁT THANH SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH BÁO ĐIỆN TỬ BÁO IN Sơ đồ 4.1 Đề xuất mơ hình tồ soạn hội tụ quan báo chí địa phương Nguồn: Khảo sát tác giả năm 2016 23 24 KẾT LUẬN Trong luận án này, với chương nội dung chính, giải số vấn đề sau đây: - Khái quát tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Đã hệ thống hóa vấn đề lý luận báo chí, truyền thơng, từ làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn để khẳng định truyền thông đa phương tiện xu có tính quy luật có tác động ngày mạnh mẽ báo chí Việt Nam nói chung báo chí địa phương nói riêng Quan điểm, định hướng Đảng, Nhà nước báo chí ĐPT Đồng thời thực tiễn xu hướng ĐPT tên giới Việt Nam giới thiệu - Giới thiệu báo chí bốn địa phương diện khảo sát Luận án làm sáng tỏ hội thách thức báo chí địa phương xu TTĐPT Trong tác động này, hệ thống báo chí địa phương có lợi thế, đồng thời đứng trước khó khăn, thách thức không nhỏ hai phương diện khách quan chủ quan - Thông qua phương pháp nghiên cứu xã hội học, luận án tiến hành khảo sát thực trạng vận động phát triển báo chí địa phương Tác giả luận án tìm hiểu báo chí tỉnh thành phố Quảng Ninh, Thừa Thiên - Huế, TP Hồ Chí Minh Tiền Giang Từ kết thu thông qua bảng hỏi vấn sâu, luận án thông số ban đầu vận động, phát triển báo chí địa phương xu TTĐPT, kết hạn chế mà báo chí địa phương gặp phải đường hịa nhập với báo chí giới Từ nêu xu hướng vận động báo chí địa phương - Luận án xác định vấn đề đặt báo chí địa phương tác động hai mặt xu quan trọng Đây sở phân tích vấn đề cần giải nhằm tạo lập điều kiện để báo chí địa phương phát triển mạnh mẽ xu TTĐPT Các vấn đề thể tập trung mâu thuẫn sau: + Mâu thuẫn nhu cầu thông tin công chúng khả đáp ứng cịn hạn chế báo chí địa phương + Mâu thuẫn trang thiết bị cũ kỹ thiếu đồng quan báo chí địa phương với đòi hỏi cao thiết bị KHKT đại xu TTĐPT + Mâu thuẫn chất lượng nguồn nhân lực địa phương với phát triển mạnh mẽ phương tiện KHKT, địi hỏi vai trị phóng viên đa chức không viết tác phẩm cho loại hình, mà cịn biết sử dụng phương tiện KHKT tạo nên tác phẩm cho nhiều loại hình báo chí + Mâu thuẫn lực lãnh đạo, đạo, quản lý phát triển nhanh chóng báo chí mơi trường truyền thơng đại + Mâu thuẫn cách chuyển tải thông tin theo hướng truyền thống địa phương với xu hướng phát triển báo chí đại theo hướng đa phương tiện (ĐPT), thông tin chủ động phân phối theo cách mà công chúng tiếp nhận nhanh, chất lượng, đầy đủ hiệu với nhiều chất liệu khác (chữ viết, hình ảnh, âm ) nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu, sở thích đa dạng cơng chúng Trên sở phân tích mâu thuẫn trên, luận án đề xuất giải pháp tương ứng chủ yếu để thúc đẩy báo chí địa phương phát triển mạnh mẽ xu TTĐPT Đó là: Tăng cường lãnh đạo Đảng báo chí nâng cao chất lượng cơng tác quản lý Nhà nước báo chí; Nâng cao nhận thức hành động đội ngũ người làm báo chí địa phương xu truyền thơng đa phương tiện; Đầu tư sở hạ tầng đại theo hướng đa phương tiện đào tạo 25 nhân lực; Thu hút cơng chúng địa phương; Xây dựng tịa soạn báo ĐPT Trong chúng tơi mạnh dạn đề xuất mơ hình tịa soạn báo ĐPT phù hợp với điều kiện báo chí địa phương nước ta Luận án bước đầu xác định xu hướng phát triển báo chí địa phương loại hình báo chí: báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, báo mạng điện tử dự báo từ cạnh tranh loại hình báo chí hợp tác để phát triển Luận án nhận diện vấn đề cần giải đề báo chí địa phương thực tốt chức năng, nhiệm vụ Trên sở nhận diện này, luận án khuyến nghị mang tính giải pháp chung để BCĐP phát triển Luận án đề xuất mơ hình tồ soạn báo ĐPT quan báo chí địa phương Với quy trình sản xuất này, quan báo rút ngắn bước, khâu sản phẩm cuối Báo chí chuyển đến cơng chúng cách nhanh chóng nhất, với hình thức đa dạng, sinh động chữ, hình ảnh, video… góc nhìn nhóm phóng viên thống quan quản lý Những kết luận án giúp cho nhà lãnh đạo, quản lý báo chí từ Trung ương đến địa phương Việt Nam tham khảo, vận dụng để điều chỉnh quy hoạch chiến lược nhằm phát triển hệ thống báo chí địa phương cho phù hợp với quy luật vận động phát triển báo chí, truyền thơng Việt Nam tác động xu truyền thông đa phương tiện KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Xu truyền thông đa phương tiện đặt nhiều câu hỏi phương diện lý luận Chính vậy, kết nghiên cứu mở chủ đề khác có liên quan như: Nghiên cứu xu hướng phát triển báo chí giới Việt Nam Nghiên cứu tác động phương tiện khoa học kỹ thuật đại đến phát triển báo chí Nghiên cứu tác động hình thức truyền thơng đại đến phát triển báo chí Nghiên cứu cách thức tiếp nhận nội dung, hình thức tiếp nhận thông tin công chúng Trên tinh thần đó, nói đề tài nghiên cứu bước đầu Vẫn cịn có vấn đề khác quan trọng cần tiếp tục triển khai nghiên cứu tiếp Chúng hy vọng kết luận án đặt sở cần thiết cho nghiên cứu tiếp sau ... thực trạng xu phát triển báo chí địa phương Dự báo xu phát triển báo chí địa phương Xác định kết đạt báo chí địa phương làm rõ hạn chế tồn - Phát mâu thuẫn xu phát triển báo chí địa phương Đồng... thách thức yêu cầu đặt báo chí địa phương bối cảnh truyền thông đa phương tiện Chương 3: Thực trạng xu phát triển báo chí địa phương Việt Nam bối cảnh truyền thơng đa phương tiện Chương 4: Những... tài: ? ?Xu phát triển Báo chí địa phương Việt Nam bối cảnh truyền thông đa phương tiện? ?? cho luận án tiến sĩ báo chí học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực

Ngày đăng: 07/02/2018, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan