ôn thi tn 2015 giao an

74 117 0
ôn thi tn 2015 giao an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy TIẾT PPCT: 01 Tiết Ngày giảng Tiết Ngày giảng Tiết Ngày giảng Tiết Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng Vắng Vắng CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN NỘI DUNG 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - PHẠM VI LÃNH THỔ 1- Vị trí địa lí: - Nước ta nằm phía đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á - Tiếp giáp đất liền (Trung Quốc, Lào, Campuchia) biển tiếp giáp (Trung Quốc, Campuchia, PhiLippin, Brunây, Inđơnêxia, Xingapo, Thái Lan) - Toạ độ địa lí phần đất liền + Điểm cực Bắc: 23023'B Lũng Cú - ĐồngVăn- Hà Giang + Điểm cực Nam: 8034'B Đất Mũi- Ngọc Hiển- Cà Mau + Điểm cực Tây: 102009'Đ Sín Thầu- Mường Nhé- Điện Biên + Điểm cực Đông: 1090 24' Đ Vạn Thạnh- Vạn Ninh- Khánh Hoà Ngoài khơi, đảo kéo dài tới khoảng vĩ độ 050'B từ khoảng kinh độ 1010Đ đến 117020' Đ Biển Đông - Đại phận lãnh thổ nằm khu vực múi số 2- Phạm vi lãnh thổ: Phạm vi lãnh thổ bao gồm : vùng đất, vùng biển, vùng trời a Vùng đất: - Gồm toàn phần đất liền đảo, có tổng diện tích 331.212km Chiều dài đường biên giới đất liền 4600km, đường bờ biển dài 3260km kéo dài từ Móng Cái - Hà Tiên - Nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, hai quần đảo lớn Hoàng Sa Trường Sa b Vùng biển: - Diện tích triệu km2 Biển Đơng, bao gồm có phận nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa + Nội thủy vùng nước tiếp giáp với đất liền, phía đường sở + Lãnh hải vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia biển, cách đường sở 12 hải lí + Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển quy định nhằm đảm bảo cho việc thực chủ quyền nước ven biển, rộng 12 hải lí + Vùng đặc quyền kinh tế vùng tiếp liền với lãnh hải hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường sở Nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn mặt kinh tế để nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm tầu thuyền, máy bay nước ngồi lại theo cơng ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 + Thềm lục địa phần ngầm dước biển lòng đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài , mở rộng lãnh hải bờ rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m Nhà nước ta có tồn quyền thăm dò, khai thác, bảo vệ, quản lí nguồn tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Việt Nam c Vùng trời: Môn Địa 12 Đàm Thị Tới + Khoảng không gian, không giới hạn độ cao, bao trùm lên lãnh thổ nước ta; đất liền xác định đường biên giới, biển danh giới ngồi lãnh hải khơng gian đảo 3- Ý nghĩa vị trí địa lí * Ý nghĩa tự nhiên: + Vị trí địa lí quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa (nhiệt độ cao, chan hồ ánh nắng, khí hậu có mùa rõ rệt, thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển, thảm thực vật bốn mùa xanh tốt, giầu sức sống ) + Vị trí địa lí góp phần làm cho nước ta có nguồn TN khống sản phong phú, đa dạng + Nước ta nằm nơi gặp gỡ nhiều luồng di cư động thực vật khiến cho tài ngun sinh vật phơng phú + Vị trí hình thể dẫn đến phân hố đa dạng tự nhiên miền Bắc với miền Nam, miền núi với đồng bằng… + Nước ta nằm vùng có nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán ) * Ý nghĩa kinh tế, văn hoá, xã hội quốc phòng - Về kinh tế: + Việt Nam nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế quan trọng nên thuận lợi phát triển loại hình giao thông Việt Nam dễ dàng giao lưu với nước khu vực giới + Nước ta cửa ngõ mở lối biển thuận lợi cho nước Lào, Thái Lan, Đông Bắc Campuchia khu vực Tây Nam Trung Quốc + Vị trí địa lí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, thực sách mở cửa, hội nhập với giới, thu hút vốn đầu tư nước - Về văn hố, xã hội: + Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước khu vực giới - Về an ninh, quốc phòng: + Nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng vùng Đơng Nam Á, khu vực kinh tế động nhậy cảm với biến động trị giới Đặc biệt, Biển Đông nước ta hướng chiến lược quan trọng công xây dựng, phát triển kinh tế bảo vệ đất nước NỘI DUNG 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM I- ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI: 1- Đặc điểm chung địa hình Việt Nam ? - Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu đồi núi thấp + Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, đồng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ + Trên phạm vi nước, địa hình đồng đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm 85% diện tích lãnh thổ Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ - Cầu trúc đia hình đa dạng + Địa hình nước ta vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại có tính phân bậc rõ rệt + Địa hình thấp dẫn từ tây bắc xuống đông nam THPT Mậu Duệ Năm học 2014 - 2015 Môn Địa 12 Đàm Thị Tới + Cầu trúc địa hình gồm hướng chính: Hướng tây bắc- đơng nam vùng núi Tây Bắc Trường Sơn Bắc, hướng vòng cung vùng núi Đơng Bắc, Trường Sơn Nam - Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa + Xâm thực mạnh vùng đồi núi + Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu sông - Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người + Con người làm giảm diện tích rừng tự nhiên, dẫn đến việc đẩy q trình xâm thực, bóc mòn đồi núi; tạo thêm nhiều dạng địa hình (đê sơng, đê biển…) 2- Trình bày khu vực địa hình nước ta? a- Khu vực đồi núi (Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam.) * Vùng núi Tây Bắc - Phạm vi: Nằm Sông Hồng, Sông Cả - Đặc điểm chung: Là khu vực địa hình cao Việt Nam sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song kéo dài theo hướng tây bắc- đông nam - Các dạng địa hình chính: + Có mạch núi chính: Phía đơng dãy Hồng Liên Sơn có đỉnh Phanxipăng 3143m cao nước Phía tây địa hình núi trung bình dãy núi chạy dọc biên giới Việt- Lào Ở thấp dãy núi xen lẫn sơn nguyên, cao nguyên đá vôi, phong thổ, Tả phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu… + Nối tiếp đồi núi Ninh Bình, Thanh Hố có dãy Tam Điệp chạy sát đồng sơng Mã + Các bồn trũng mở rộng thành cánh đồng Nghĩa Lộ, Điện Biên + Nằm dãy núi thung lũng sông hướng tây bắc - đông nam Sông Đà, Sông Mã, Sông Chu * Vùng núi Đông Bắc: - Phạm vi: Nằm tả ngạn sơng Hồng - Đặc điểm chung: Địa hình bật với cánh cung lớn hình rẻ quạt quy tụ Tam Đảo Địa hình cácxtơ phổ biến tạo nên thắng cảnh tiếng - Các dạng địa hình chính: + Có cánh cung lớn: Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều + Một số đỉnh núi cao nằm thượng nguồn sông Chảy: Tây Côn Lĩnh 2419m, Kiều Liêu Ti 2711m… + Giáp biên giới Việt - Trung địa hình cao khối núi đá vôi Hà Giang, Cao Bằng + Trung tâm vùng đồi núi thấp 500-600m + Giáp đồng vùng đồi trung du thấp 100m + Các dòng sơng chảy theo hướng vòng cung sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam * Vùng núi Trường Sơn Bắc - Phạm vi: Nằm phía nam sông Cả đến đèo Hải Vân - Đặc điểm chung: Gồm dãy núi song song, so le theo hướng tây bắc- đông nam, cao đầu, thấp - Các dạng địa hình THPT Mậu Duệ Năm học 2014 - 2015 Môn Địa 12 Đàm Thị Tới + Phía bắc vùng núi thượng du Nghệ An Giữa vùng núi đá vơi Quảng Bình Phía nam vùng núi Thừa Thiên-Huế + Mạch núi cuối dãy Bạch Mã đâm ngang biển vĩ tuyến 160B làm ranh giới với vùng Nam Trường Sơn chắn ngăn cản khối khơng khí lạnh từ phương bắc xuống phương nam * Vùng núi Nam Trường Sơn - Phạm vi: Phía Nam Bạch Mã đến vị tuyến 110B - Đặc điểm chung: Gồm khối núi cao nguyên, theo hướng bắc - tây bắc, nam -đông nam - Các dạng địa hình + Phía đơng: Khối núi Kon Tum khối núi cực nam Trung Bộ, có địa hình mở rộng, nâng cao + Phía tây cao nguyên KonTum, Plâycu, Đắk Lắk, Lâm Viên, Mơ Nông bề mặt rộng lớn, phẳng từ 500-800-1000m - Sự bất đối xứng hai sườn đông tây rõ Bắc Trường Sơn b- Khu vực Đồng Bằng Chiếm 1/4 diện tích chia làm loại: đồng châu thổ đồng ven biển Đồng châu thổ gồm ĐBSH ĐBSCL tạo thành phù sa sông bồi tụ dần vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng *Đồng sông Hồng: + Diện tích 15 nghìn km2, địa hình cao phía tây tây bắc, thấp dần biển + Là đồng bồi tụ phù sa hệ thống sơng Hồng hệ thống sơng Thái Bình, người khai thác lâu đời + Bề mặt bị chia cắt thành nhiều + Do có đê nên phần đê khu ruộng cao bạc màu trũng ngập nước, vùng ngồi đê phù sa bồi đắp hàng năm * Đồng sông Cửu Long + Diện tích 40 nghìn km2, địa hình thấp, phẳng + Được bồi tụ phù sa hàng năm sơng Tiền, sơng Hậu vùng trũng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên + Mạng lưới sông, kênh chằng chịt + Mùa lũ nước ngập diện rộng, mùa cạn nước triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích đồng đất phèn, nặm * Đồng ven biển Miền Trung + Diện tích 15.000km2 + Hình dạng phần nhiều hẹp ngang bị nhánh núi ngăn cách thành nhiều ĐB nhỏ + Một số ĐB mở rộng cửa sơng lớn: ĐB Thanh Hố, ĐB Nghệ An, ĐB Quang Nam, ĐB Phú Yên + Nhiều ĐB có phân chia làm dải: Giáp biển cồn cát, đầm phá; vùng trũng; dải bồi tụ thành đồng + Biển đóng vai trò chủ yếu việc hình thành đồng nên đất có tính chất nghèo, phù sa, nhiều cát Sự khác biệt địa hình vùng núi Đơng Bắc Tây Bắc Đặc điểm Đông Bắc Tây Bắc THPT Mậu Duệ Năm học 2014 - 2015 Môn Địa 12 Phạm vi Đàm Thị Tới Nằm phía đơng sông Hồng Phần lớn đồi núi thấp Nằm sơng Hồng sơng Cả Hướng địa hình - Là cánh cung lớn: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều thung lũng sông Độ nghiêng Tây bắc - đông nam - Tây bắc - đông nam gồm dải: + Phía Đơng: dãy Hồng Liên Sơn cao, đồ sộ, có đỉnh Phanxipăng 3143m cao nước ta + Phía Tây dãy núi cao trung bình chạy dọc biên giới Việt - Lào + thấp dãy núi lẫn cao nguyên,sơn nguyên Nối tiếp vùng đồi núi đá vôi Ninh Bình, Thanh Hố; nằm dãy núi thung lũng sông hướng Tây bắc - đông nam Độ cao Cao nước Sự khác biệt địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Đặc điểm Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Phạm vi - Từ phía nam sơng Cả - Phía nam dãy Bạch Mã đến dãy Bạch Mã Độ cao - Thấp, hẹp ngang - Phía đơng khối núi cao, đồ sộ với - Cao hai đầu, thấp đỉnh núi cao 2000m; phía tây cao nguyên ba dan cao 500- 800-1000m bán bình nguyên xen đồi Hướng địa Các dãy núi song song Bắc - nam, với Trường Sơn Bắc tạo hình so le theo hướng tây thành vòng cung lớn bắc - đơng nam Độ nghiêng Tây - đơng Có bất đối xứng rõ rệt hai sườn Đông Tây.Sườn đông dốc dựng bên dải đồng ven biển Sườn tây tương đối phẳng So sánh giống khác đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long a Giống - Đều ĐB châu thổ lớn nước ta - Hình thành phù sa sơng bồi tụ dần vịnh biển nông thềm lục địa mở rộng - Địa hình tương đối phẳng thuận lợi cho hoạt động sản xuất - Đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp b Khác Đặc điểm Đồng sông Hồng Đồng sơng Cửu Long Diện tích Khoảng 15.000 km Khoảng 40.000 km2 THPT Mậu Duệ Năm học 2014 - 2015 Môn Địa 12 Đàm Thị Tới Nguồn gốc Do phù sa hệ thống sông phát sinh Hồng hệ thống sơng Thái Bình bồi tụ Địa hình - Được người khai thác từ lâu làm biến đổi mạnh - Cao rìa phía tây tây bắc, thấp dần biển - Bề mặt bị chia cắt thành nhiều - Có hệ thống đê ven sông ngăn lũ Đất đai -Vùng đê khơng bồi tụ phù sa, đất bạc màu ngập nước -Vùng đê bồi tụ phù sa năm Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy TIẾT PPCT: 02 Tiết Ngày giảng Tiết Ngày giảng Tiết Ngày giảng Tiết Ngày giảng Do hệ thống sông Cửu Long bồi tụ - Thấp phẳng - Khơng có đê có hệ thống sơng ngòi , kêng rạch chằng chịt - Có vùng trũng lớn chưa bồi đắp xong: Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên - Mùa lũ: nước sông dâng cao, bồi tụ phù sa - Mùa cạn: nước triều lấn mạnh, gần 2/3 diện tích đất mặn, đất phèn Sĩ số Sĩ số Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng Vắng Vắng Thế mạnh- hạn chế tự nhiên khu vực đồi núi đồng phát triển kinh tế-xã hội? a- Khu vực đồi núi: - Thế mạnh: + Tập trung nhiều loại khoáng sản nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp + Tài nguyên rừng phong phú, đa dạng có nhiều loại quý hiếm, tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới + Miền núi nước ta có bề mặt cao nguyên thung lũng tạo thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh công nghiệp, ăn quả, phát triển chăn ni đại gia súc, só phát triển lương thực + Tiềm thuỷ điện lớn + Có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế loại hình du lịch thăm quan, nghỉ dưỡng… du lịch sinh thái - Hạn chế: + Địa hình vùng núi nhiều nơi bị chia cắt gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế vùng + Thường xảy thiên tai: Lũ qt, xói mòn, lở đất, động đất… b- Khu vực đồng bằng: - Các mạnh: THPT Mậu Duệ Năm học 2014 - 2015 Môn Địa 12 Đàm Thị Tới + Là sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới, chủ yếu lương thực + Cung cấp nguồn lợi thiên nhiên khác: Thuỷ sản, khoáng sản, lâm sản + Là nơi có điều kiện để tập trung thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại + Phát triển giao thông đường bộ, đường sông - Hạn chế: + Thường xuyên chịu nhiều thiên tai bão, lũ, hạn hán, gây thiệt hại lớn người tài sản II- THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN 1- Khái quát Biển Đông ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam a- Khái quát Biển Đông (Đặc điểm) - Là Biển rộng lớn thứ biển Thái Bình Dương - Là biển tương đối kín, phía đơng đơng nam bao bọc vòng cung đảo - Biển Đơng nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa b- Ảnh hưởng Biển Đông thiên nhiên Việt Nam * Khí hậu: - Biển Đơng làm tăng độ ẩm khối khí di chuyển qua biển, mang lại cho nước ta lượng mưa độ ẩm lớn, đồng thời làm giảm tính khắc nghiệt thời tiết lạnh khô mùa đông làm dịu bớt thời tiết nóng mùa hè - Nhờ Biển Đơng mà khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính khí hậu hải dương, điều hồ * Địa hình hệ sinh thái ven biển - Các dạng địa hình ven biển đa dạng: Vịnh Cửa sơng, bờ biển mài mòn, tam giác châu thổ với bãi triều rộng lớn, bãi cát phẳng, vũng vịnh nước sâu, đảo… - Các hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng giầu có Hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng đảo đa dạng * Tài nguyên thiên nhiên vùng biển phong phú - Khoáng sản: Có trữ lượng lớn dầu khí(ở bể Nam Côn Sơn, Cửu Long, Thổ chu- Mã Lai, Sơng Hồng) Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn titan, ven biển thuận lợi làm muối… - Hải sản: 2000 lồi cá, 100 lồi tơm, vài chục loài mực, sinh vật phù du , sinh vật đáy phong phú, rạn san hô… * Thiên tai - Bão năm TB có 3-4 bão qua Biển Đông trực tiếp đổ vào nước ta làm thiệt hại nặng nề người tài sản, dân cư ven biển nước ta - Sạt lở bờ biển dải bời biển Trung Bộ - Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc làm hoang mạc hóa đất đai ven biển miền Trung III- THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA 1- Trình bày biểu cụ thể nguyên nhân dẫn đến tính chất nhiệt đới ẩm khí hậu nước ta a - Tính chất nhiệt đới: + Tổng lượng xạ lớn, cân xạ quanh năm dương THPT Mậu Duệ Năm học 2014 - 2015 Môn Địa 12 Đàm Thị Tới + Nhiệt độ trung bình năm cao 20 c (trừ vùng núi cao) + Nhiều nắng, tổng số nắng 1400-3000 giờ, tổng nhiệt độ hoạt động 8000 0c 10.0000c * Nguyên nhân: Do vị trí nước ta nằm vùng nội chí tuyến Hàng năm, nước ta nhận lượng xạ Mặt Trời lớn nơi năm có lần mặt trời lên thiên đỉnh b- Tính ẩm: + Độ ẩm khơng khí cao, 80%, cân ẩm ln dương + Lượng mưa nước lớn, trung bình năm 1500-2000mm/n (những nơi có sườn núi đón gió biển núi cao lượng mưa trung bình năm 3500-4000mm/n) * Nguyên nhân: Nhờ tác động biển Đơng, khối khí qua biển, đến nước ta lại gặp địa hình chắn gió nhiễu động khí gây mưa lớn Trình bày hoạt động gió mùa- Hệ nước ta? Gió mùa mùa đơng Gió mùa mùa hạ Nguồn gốc - Là khối khí lạnh phương - Là cá khối khí nóng ẩm từ áp cao Bắc, từ áp cao Xibia di chuyển Bắc ấn độ dương( đầu mùa) xuống từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam( cuối mùa) lên Thời gian - Từ tháng XI đến tháng IV năm - Từ tháng V- X hoạt động sau Hướng gió - Đơng Bắc -Tây Nam( Nam Bộ, Tây Nguyên), Đông Nam( Bắc Bộ) Phạm vi - Bc, hu nh b chn li - Trên toàn quèc hoạt động dãy Bạch Mã Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống? a- Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp: - Tạo điều kiện cho phát triển nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hố trồng, vật ni - Tính khơng ổn định yếu tố khí hậu thời tiết gây khó khăn cho hoạt động canh tác, cấu trồng, kế hoạch thời vụ, phòng trừ dịch bệnh… sản xuất nông nghiệp b- Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khác đời sống - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi cho nước ta phát triển ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, giao thông vận tải, du lịch đẩy mạnh hoạt động khai thác xây dựng… vào mùa khô THPT Mậu Duệ Năm học 2014 - 2015 Môn Địa 12 Đàm Thị Tới - Tuy nhiên, khó khăn, trở ngoại nhiều + Các hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác… chịu ảnh hưởng trực tiếp phân mùa khí hậu, chế độ nước sơng + Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc thiết bị, nơng sản + Các thiên tai như: bão, lũ lụt, hạn hán hàng năm, gây tổn thất lớn cho ngành sản xuất, gây thiệt hại người tài sản dân cư + Các tượng thời tiết bất thường dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khơ nóng… ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân + Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thối IV- THIÊN NHIÊN PHÂN HỐ ĐA DẠNG: 1- Thiên nhiên phân hoá theo Bắc - Nam (Đặc điểm, nguyên nhân)? a- Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) Thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh - Nền khí hậu nhiệt đới nhiệt độ TB năm 20 0c- 250c, có mùa đơng lạnh với tháng nhiệt độ Ngun nhân phân hố Đơng Tây phân hố địa hình tác động kết hợp địa hình với hoạt động khối khí Thiên nhiên phân hố theo độ cao?Nguyên nhân Theo độ cao, nước ta có đai cao với vị trí, đặc điểm khí hậu, đất, sinh vật đai có khác a Đai nhiệt đới gió mùa: - Độ cao: + Miền Bắc 600-700m + Miền Nam: 900-1000m - Khí hậu: Nhiệt đới, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng > 25 0c ).Độ ẩm thay đổi từ khô đến ẩm ướt nơi - Thổ nhưỡng: bao gồm nhóm đất + Nhóm đất phù sa: 24% diện tích đất tự nhiên nước bao gồm phù sa ngọt, đất phèn… + Nhóm đất feralít vùng đồi núi thấp 60% diện tích đất tự nhiên nước - Sinh vật: Chủ yếu hệ sinh thái nhiệt đới rừng rộng thường xanh, cấu trúc nhiều tầng, giới động vật nhiệt đới phong phú, đa dạng b- Đai cận nhiệt đới gió mùa núi - Độ cao: + Miền bắc 600-700 ->2600m + Miền nam 900-1000m -> 2600m - Khí hậu: mát mẻ, khơng có tháng nhiệt độ 250c, mưa nhiều, độ ẩm tăng - Thổ nhưỡng chủ yếu feralít có mùn đất mùn - Sinh vật: Xuất hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới rộng kim c- Đai ơn đới gió mùa núi - Độ cao: từ 2600m trở lên ( có Hồng Liên Sơn) 10 THPT Mậu Duệ Năm học 2014 - 2015 Môn Địa 12 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nhận biết biểu đồ đường CH: Em cho biết dấu hiệu cho ta biết vẽ biểu đồ đường? Hoạt động 2: Tìm hiểu Những loại biểu đồ đường CH: Theo em có loại biểu đồ đường nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu lưu ý vẽ biểu đồ đường CH: Khi vẽ biểu đồ đường cần lưu ý đến điểm nào? Hoạt động 4: Bài tập - Gv: Hướng dẫn học sinh cách tính khoảng cách năm - Lấy độ dài trục hoành chia cho tổng số năm ( Cả giai đoạn kgoangr cách trung bình năm) Đàm Thị Tới NỘI DUNG CHÍNH 1.Cách nhận biết - Thường vẽ thay đổi đại lượng địa lí số năm nhiều tương đối liên tục, thể tốc độ tăng trưởng hay nhiều đại lượng địa lí có đơn vị giống hay đơn vị khác Những loại biểu đồ đường - Loại có hay nhiều đường vẽ theo giá trị tuyệt đối - Loại có hay nhiều đường vẽ theo giá trị tương đối Những lưu ý vẽ biểu đồ đường - Biều đồ vẽ hệ trục toạ độ Trục tung thể giá trị đại lượng ( Giá trị tuyệt đối), thể tốc độ tăng trưởng (Giá trị tương đối) Trục hồnh năm - Có khảng cách năm rõ ràng - Năm nằm trục tung - Nếu vẽ nhiều đường biểu diễn phải dùng kí hiệu kác Nếu biểu đồ yêu cầu thể tốc độ tăng trưởng nhiều đại lượng phải đổi đơn vị % Bài tập - GV hướng dẫn học sinh làm tập trang 20 Sách ôn thi tốt nghiệp a Vẽ biểu đồ b Nhận xét - Dân số Việt Nam tăng qua năm - Tuy tốc độ gia tăng dân số giảm 60 THPT Mậu Duệ Năm học 2014 - 2015 Môn Địa 12 Đàm Thị Tới tổng số dân tăng tỉ lê sinh cao tỉ lệ tử c Hậu việc gia tăng dân số - Ảnh hưởng đến: Môi trường, tài nguyên thiên nhiên kinh tế xã hội ( Dẫn chứng) Củng cố - Lưu ý dấu hiệu nhận biết biểu đồ đường Dặn dò - Về nhà hoàn thiện biểu đồ làm tập trang 98 sách ôn thi RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ MIỀN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Biết cách nhận biết vẽ liên quan đến biểu đồ miền - Biết cách nhận xét bảng số liệu biểu đồ miền Kĩ - Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ miền (Cách chia khoảng cách năm, khoảng cách khu vực, giải, tên biểu đồ) - Nhận xét bảng số liệu biểu đồ miền II PHƯƠNG PHÁP - Giảng giải III.CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, dụng cụ máy tính Học sinh - Thước kẻ, máy tính IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nhận biết biểu đồ miền CH: Em cho biết dấu hiệu cho ta biết vẽ biểu đồ miền? Cách nhận biết - Biểu đồ miền thực chất biểu đồ cột chồng chiều rộng biểu đồ thu nhỏ thành đường thẳng đứng - Biểu đồ miền thường dùng để thể động thái cấu đối tượng địa lí với số năm nhiều 61 THPT Mậu Duệ Năm học 2014 - 2015 Môn Địa 12 Hoạt động 2: Tìm hiểu Những loại biểu đồ miền CH: Theo em có loại biểu đồ miền nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu lưu ý vẽ biểu đồ miền CH: Khi vẽ biểu đồ miền cần lưu ý đến điểm nào? Đàm Thị Tới Những loại biểu đồ miền - Biểu đồ miền thể cấu (thường hình chữ nhật) - Biểu đồ miền thể giá trị tuyệt đối Những lưu ý vẽ biểu đồ - Khung biểu đồ miền vẽ theo giá trị tuyệt đối thường hình chữ nhật Trong chia làm miền khác nhau, chồng lên Mỗi miền thể đối tượng địa lí cụ thể - Các thời điểm năm năm cuối biểu đồ phải nằm hai cạnh bên trái bên phải biểu đồ - Chiều cao hình chữ nhật thể giá trị, chiều rơng thể thời gian - Biểu đồ miền vẽ theo giá trị tuyệt đối thể động thái nên dựng trục (Một trục thể đại lượng, trục thể giới hạn năm cuối) Hoạt động 4: Bài tập Bài tập - GV hướng dẫn học sinh làm tập trang 53 sách ôn thi tốt nghiệp a Vẽ biểu đồ - Gv: Hướng dẫn học sinh cách tính khoảng cách năm - Lấy độ dài trục hoành chia cho tổng số năm ( Cả giai đoạn khoảng cách trung bình năm) b Nhận xét - Nhìn chung giá trị xuất nhập nước ta tăng qua năm ( Dẫn chứng) - Nước ta nước nhập siêu ( Dẫn chứng) - Tuy nước ta nhập siêu khơng đáng lo ngại chủ yếu nhập máy móc thiết bị, hàng cơng nghiệp nặng để phục vụ cho q trình cơng 62 THPT Mậu Duệ Năm học 2014 - 2015 Môn Địa 12 Đàm Thị Tới nghiệp hoá đại hoá đất nước Củng cố - Lưu ý dấu hiệu nhận biết biểu đồ miền Dặn dò - Về nhà hoàn thiện biểu đồ làm tập trang 131 sách giáo khoa RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ CỘT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Biết cách nhận biết vẽ liên quan đến biểu đồ cột - Biết cách nhận xét bảng số liệu biểu đồ cột Kĩ - Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ cột (Cách chia khoảng cách năm, khoảng cách khu vực, giải, tên biểu đồ) - Nhận xét bảng số liệu biểu đồ cột II PHƯƠNG PHÁP - Giảng giải III.CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, dụng cụ máy tính Học sinh - Thước kẻ, máy tính IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nhận biết Cách nhận biết biểu đồ cột CH: Em cho biết dấu hiệu cho ta biết vẽ biểu đồ cột? - Thường thể động thái phát triển, so sánh độ lớn đối tượng địa lí Biểu đồ cột biểu cấu thành phần tổng thể ( Biểu đồ cột chồng) Hoạt động 2: Tìm hiểu Những loại biểu Những loại biểu đồ cột đồ cột CH: Theo em có loại biểu đồ cột nào? - Biểu đồ cột đơn - Biểu đồ cột ghép - Biểu đồ cột chồng 63 THPT Mậu Duệ Năm học 2014 - 2015 Môn Địa 12 Đàm Thị Tới Hoạt động 3: Tìm hiểu lưu ý vẽ biểu đồ cột CH: Khi vẽ biểu đồ cột cần lưu ý đến điểm nào? Những lưu ý vẽ biểu đồ cột Hoạt động 4: Bài tập Bài tập - Biểu đồ cột thể hệ trục toạ độ Trục tung thể giá trị đại lượng ( Đơn vị), trục hoành thể thời gian (năm) - Chiều rộng cột Chiều cao tuỳ theo giá trị - Khoảng cách cột phải có tỉ lệ tương ứng với thời gian - Đỉnh cột phải ghi số tương đương với chiều cao cột - Chân cột ghi thời gian - Cột đấu cách trục tung cm - Nếu vẽ nhiều đại lượng khác phải kí hiệu cột để phân biệt - GV hướng dẫn học sinh làm tập 2,3 trang 17 sách ôn thi tốt nghiệp - Gv: Hướng dẫn học sinh cách tính khoảng cách năm a Vẽ biểu đồ - Lấy độ dài trục hồnh trừ số diện tích vẽ cột khoảng cách cột đầu sau lấy kết chia cho tổng số năm ( Cả giai đoạn khoảng cách trung bình năm) b Nhận xét - Diện tích rừng bị cháy bị chặt phá có xu hướng giảm Do nhân dân có ý thức bảo vệ rừng Củng cố - Lưu ý dấu hiệu nhận biết biểu đồ cột Dặn dò - Về nhà hồn thiện biểu đồ làm tập trang 28 sách giáo khoa 64 THPT Mậu Duệ Năm học 2014 - 2015 Môn Địa 12 Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy Đàm Thị Tới Tiết Tiết Tiết Tiết TIẾT PPCT: 11 Ngày giảng Ngày giảng Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng Vắng Vắng RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ (Tiếp) RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ KẾT HỢP I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Biết cách nhận biết vẽ liên quan đến biểu đồ kết hợp - Biết cách nhận xét bảng số liệu biểu đồ kết hợp Kĩ - Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ kết hợp (Cách chia khoảng cách năm, khoảng cách khu vực, giải, tên biểu đồ) - Nhận xét bảng số liệu biểu đồ kết hợp II PHƯƠNG PHÁP - Giảng giải III CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, dụng cụ máy tính Học sinh - Thước kẻ, máy tính IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nhận biết Cách nhận biết biểu đồ kết hợp CH: Em hăy cho biết dấu hiệu nŕo cho ta biết lŕ vẽ biểu đồ kết hợp? - Thường sử dụng vẽ hai ba đại lượng địa lí nhằm thể tính trực quan Hoạt động 2: Tìm hiểu Những loại biểu Những loại biểu đồ kết hợp đồ kết hợp CH: Theo em có loại biểu đồ kết hợp nào? - Biểu đồ kết hợp cột đường - Biểu đồ kết hợp cột tròn Hoạt động 3: Tìm hiểu lưu ý Những lưu ý vẽ biểu đồ kết hợp 65 THPT Mậu Duệ Năm học 2014 - 2015 Môn Địa 12 Đàm Thị Tới vẽ biểu đồ kết hợp CH: Khi vẽ biểu đồ kết hợp cần lưu ý đến điểm nào? - Nếu kết hợp cột đường, phải dựng hệ trục có hai trục tung vowishai đơn vị khắc Vẽ theo đại lượng - Nếu kêt hợp kết hợp cột tròn khơng cần phải dựng hệ trục toạ độ - Phải có giải rõ ràng Hoạt động 4: Bài tập Bài tập - GV hướng dẫn học sinh làm tập trang 26 sách ôn thi tốt nghiệp - Gv: Hướng dẫn học sinh cách tính khoảng cách năm a Vẽ biểu đồ (Kết hợp cột đường) - Lấy độ dài trục hoành trừ số diện tích vẽ cột khoảng cách cột đầu sau lấy kết chia cho tổng số năm ( Cả giai đoạn khoảng cách trung bình năm) b Nhận xét Củng cố - Lưu ý dấu hiệu nhận biết biểu đồ kết hợp Dặn dò - Về nhà hồn thiện biểu đồ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ TRÒN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Biết cách nhận biết vẽ liên quan đến biểu đồ tròn - Biết cách nhận xét bảng số liệu biểu đồ tròn Kĩ - Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ tròn (Cách chia phần trăm tròn, giải, tên biểu đồ) - Nhận xét bảng số liệu biểu đồ tròn II PHƯƠNG PHÁP - Giảng giải, giảng thuật III CHUẨN BỊ 66 THPT Mậu Duệ Năm học 2014 - 2015 Môn Địa 12 Giáo viên - Giáo án, dụng cụ máy tính Học sinh - Thước kẻ, máy tính IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nhận biết biểu đồ CH: Em cho biết dấu hiệu cho ta biết vẽ biểu đồ Gv: Các từ gợi mở biểu đồ tròn là: Cơ cấu, qui mô, tỉ suất Đàm Thị Tới NỘI DUNG CHÍNH Cách nhận biết - Là biểu đồ thường thể thành phần tổng thể đối tượng địa lí định với số năm ( Từ đến năm), đơn vị % Phải xử lí giá trị tương đối Hoạt động 2: Tìm hiểu Những loại biểu Những loại biểu đồ tròn đồ tròn CH: Theo em có loại biểu đồ - Biểu đồ tròn đơn tròn nào? - Biểu đồ tròn có bán kính khác - Biểu đồ bán tròn Hoạt động 3: Tìm hiểu lưu ý Những lưu ý vẽ biểu đồ tròn vẽ biểu đồ CH: Khi vẽ biểu tròn cần lưu ý đến điểm nào? - Nếu yêu cầu đề vẽ qui mơ tình phải tính bán kính - Nếu vẽ hình tròn tâm đường tròn phải nằm đường thẳng theo chiều ngang - Khi chia cấu tia phải số 12 vẽ theo chiều kim đồng hồ Bài tập Hoạt động 4: Bài tập - GV hướng dẫn học sinh làm tập trang 30 sách ôn thi tốt nghiệp a Vẽ biểu đồ GV: Hướng dẫn học sinh tính bán kính hình tròn cách chia tỉ lệ phần trăm 67 THPT Mậu Duệ Năm học 2014 - 2015 Môn Địa 12 Đàm Thị Tới biểu đồ tròn b Nhận xét - Thành phần kinh tế Nhà nước có xu hướng giảm tỉ trọng - Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ngồi nhà nước có xu hướng tăng Củng cố - Lưu ý dấu hiệu nhận biết biểu đồ tròn Dặn dò - Về nhà hồn thiện biểu đồ làm tập trang 29 sách ôn tập Lớp dạy 12A1 Tiết Lớp dạy 12A2 Tiết Lớp dạy 12A3 Tiết Lớp dạy 12A4 Tiết TIẾT PPCT: 11 Ngày giảng Ngày giảng Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng Vắng Vắng RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LIỆU I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Học sinh biết cách phân tích bảng số liệu Kĩ - Rèn luyện kĩ khai thác tổng hợp thông tin trcác bảng số liệu cho gắn với kiến thức có II PHƯƠNG PHÁP - Giảng giải, thảo luận III CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, Thước dài, dụng cụ máy tính Học sinh - Thước kẻ, máy tính IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh 2.Bài mới: HOẠT DỘNG CỦA GIAOSV VÀ HS HĐ1: Phân tích từ số liệu có tầm khái quát cao đến số liệu chi tiết CH: Em cho biết phân tích số liệu NỘI DUNG CHÍNH Phân tích từ số liệu có tầm khái quát cao đến số liệu chi tiết 68 THPT Mậu Duệ Năm học 2014 - 2015 Môn Địa 12 khái quát trước nào? Đàm Thị Tới - Phân tích từ số liệu phản ánh đặc tính chung tập hợp số liệu trước, phân tích số liệu chi tiết thuộc tính đó, phận tập hợp đối tượng, tượng địa lý trình bày bảng Ví dụ: Bảng số liệu thể tình hình phát triển kinh tế ngành, hay khu vực kinh tế lãnh thổ Trước hết, ta phân tích số liệu trung bình tồn ngành hay khu vực kinh tế nước; Tìm giá trị cực đại, cực tiểu; Nhận xét tính chất biến động chuỗi số liệu; Gộp nhóm đối tượng cần xét theo cách định; ví dụ gộp đối tượng khảo sát theo nhóm tiêu (cao, trung bình, thấp ) HĐ2: Phân tích mối quan hệ số liệu HĐ3: Những vấn đề cần ý nhận xét bảng số liệu CH: Em cho biết phân tích số liệu 2.Phân tích mối quan hệ số liệu - Phân tích số liệu theo cột dọc theo hàng ngang Các số liệu theo cột thường thể cấu thành phần; số liệu theo hàng ngang thường thể qua chuỗi thời gian (năm, thời kỳ,…) Khi phân tích, ta tìm quan hệ so sánh số liệu theo cột theo hàng - Phân tích số liệu theo cột để biết mối quan hệ ngành, hay khu vực kinh tế đó; vị trí ngành hay khu vực kinh tế kinh tế chung nước; tình hình tăng/giảm chúng theo thời gian - Phân tích số liệu theo hàng ngang để biết thay đổi thành phần theo chuỗi thời gian (tăng/giảm, tốc độ tăng/giảm,…) 3.Chú ý - Nếu bảng số liệu cho trước số liệu tuyệt đối, cần tính tốn 69 THPT Mậu Duệ Năm học 2014 - 2015 Môn Địa 12 cần ý đến vấn đề nào? Bài tập GV hướng dẫn học sinh làm tập Đàm Thị Tới đại lượng tương đối (ví dụ, bảng số liệu cho trước tiêu diện tích, sản lượng hay số dân), cần phải tính thêm suất (tạ/ha), bình quân lương thực theo đầu người (kg/người), tốc độ tăng giảm diện tích, số dân Mục đích để biết ngành chiếm ưu thay đổi vị trí thời điểm sau cấu giá trị tuyệt đối… Trong phân tích, tổng hợp kiện địa lí, cần đặt câu hỏi để giải đáp? - Các câu hỏi đặt đòi hỏi học sinh phải biết huy động kiến thức học sách giáo khoa để làm sáng tỏ bảng số liệu Các câu hỏi là: Do đâu mà có phát triển vậy? Điều diễn đâu? Hiện tượng có nguyên nhân hậu nào? Trong tương lai phát triển nào?.v.v - Như vậy, cách phân tích bảng số liệu thường đa dạng, tuỳ theo yêu cầu loại tập cụ thể, mà ta vận dụng cách phân tích khác nhau, nên tuân thủ theo qui tắc chung trình bày làm hoàn chỉnh theo yêu cầu Bài tập Dựa vào bảng số liệu sau: CƠ CẤU DÂN SỐ PHÂN THEO NHÓM TUỔI CỦA NƯỚC TA QUA MỘT SỐ NĂM Năm 1979 1989 Nhóm tuổi % - 14 15 50 60 trở lên 41,7 51,3 7,0 54,4 7,2 38,7 70 THPT Mậu Duệ Năm học 2014 - 2015 Môn Địa 12 Đàm Thị Tới 1999 33,5 58,4 8,1 2005 27,1 63,9 9,0 a.Nhận xét giải thích thay đổi cấu dân số nước ta giai đoạn 1979 – 2005 ? b Phân tích ảnh hưởng cấu dân số đến phát triển kinh tế xã hội nước ta ? - Gợi ý nhận xét & phân tích: - Để trực quan ta nháp giấy dạng biểu đồ đường tăng giảm theo nhóm tuổi: - Nhìn chung già hóa, sức lao động xã hội đẹp tăng nhanh - Tuổi 0- 14, tuổi chưa lao động- lực lượng hậu bị, yêu cầu chăm sóc, y tế, giáo dục giảm nhanh sao? (trong tương lai thiếu lực lượng thay thế) - Tuổi 15 đến 50 tuổi lao động-đang lao động, tạo cải vật chất tăng đột biến sao?(đang vàng, báo hiệu cho già cỗi) - Tuổi 60-là tuổi nghỉ hưu, hết lao động, có nhu cầu chăm sóc y tế, sức khỏe Nhóm tăng sao? (đời sống KT XH ngày nâng lên) Củng cố - Về nhà hoàn thiện tập Lớp dạy 12A1 Tiết Lớp dạy 12A2 Tiết Lớp dạy 12A3 Tiết Lớp dạy 12A4 Tiết TIẾT PPCT: 13 Ngày giảng Ngày giảng Ngày giảng Ngày giảng Sĩ số Sĩ số Sĩ số Sĩ số Vắng Vắng Vắng Vắng 71 THPT Mậu Duệ Năm học 2014 - 2015 Môn Địa 12 Đàm Thị Tới RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC ÁTLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Học sinh biết cách sử dụng Atlat trình làm thi Kĩ - Rèn luyện kĩ khai thác tổng hợp thơng tin Atslat địa lí Việt Nam gắn với kiến thức có II PHƯƠNG PHÁP - Giảng giải, thảo luận III CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, Aatlat, Thước dài, dụng cụ máy tính Học sinh - Thước kẻ, máy tính IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ1: Hướng dẫn sử dụng Atlat NỘI DUNG CHÍNH Hướng dẫn sử dụng Atslat CH: Thơng thường sử dụng Atlat em thường phải ý đến vấn đề đầu tiên? - Tìm hiểu cấu trúc Atlat (gồm trang, mục nào, xếp sao) - Xem bảng giải mặt sau trang bìa để biết kí hiệu thể đồ cố gắng nhớ nhiều kí hiệu tốt - Tùy theo yêu cầu học thực yêu cầu HĐ 2: Tìm hiểu dạng câu hởi sử dụng Atlat CH: Theo em Atlat thường dùng dạng câu hỏi nào? 2.Những dạng câu hỏi sử dụng Atlat Các câu hỏi sử dụng Atlat thường có dạng “ Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học…” Ví dụ: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh hai trung tâm công nghiệp Hà Nội TP MCM, giải thích có khác cấu công nghiệp hai trunng tâm 72 THPT Mậu Duệ Năm học 2014 - 2015 Môn Địa 12 Đàm Thị Tới - Thường dùng để trình bày giải thích phân bố đối tưphag như: TT Công nghiệp, Giao thông, ngành công nghiệp, nông nghiệp, điểm du lịch Những lưu ý sử dụng Atlat HĐ 3: Những lưu ý sử dụng Atlat - Đối với trang Atlat Địa lý Việt Nam, học sinh cần hiểu ý nghĩa, cấu trúc, đặc điểm Atlat, nắm kí hiệu chung - Đối với trang đồ Atlat Địa lý Việt Nam, học sinh cần phải: + Xác định vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ, vùng kinh tế + Nêu đặc điểm đối tượng địa lý (đất, khí hậu, nguồn nước, khoáng sản, dân cư dân tộc…) + Trình bày phân bố đối tượng địa lý (khống sản, đất, địa hình dân cư, trung tâm cơng nghiệp, mạng lưới giao thơng, thị…) giải thích phân bố + Phân tích mối quan hệ đối tượng địa lý: mối quan hệ yếu tố tự nhiên với ( khí hậu sơng ngòi, đất sinh vật, địa chất địa hình…), yếu tố tự nhiên kinh tế, dân cư kinh tế, kinh tế kinh tế, tự nhiên – dân cư kinh tế… + Đánh giá nguồn lực phát triển ngành vùng kinh tế + Trình bày tiềm năng, trạng phát triển ngành, lãnh thổ + Phân tích mối quan hệ ngành lãnh thổ kinh tế với + So sánh vùng kinh tế + Trình bày tổng hợp đặc điểm lãnh thổ Thơng thường phân tích đánh giá đối tượng địa lý, học sinh cần tái từ vốn tri thức địa lý có thân vào việc đọc trang Atlat Một số gợi ý sở để tránh bỏ sót ý sử dụng Atlat để học Địa lý Trong làm bài, tùy theo yêu cầu câu hỏi, học sinh cần phải lựa chọn kiến thức thích hợp Atlat kiến thức có để trả lời 73 THPT Mậu Duệ Năm học 2014 - 2015 Môn Địa 12 HĐ4: Tìm hiểu số đề thi sử dụng Átlát - Gv Hướng dẫn học sinh làm tập Đàm Thị Tới Một số đề thi sử dụng Átlát - Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày giải thích phát triển phân bố ngành chăn ni vùng núi trung du phía Bắc - Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, giải thích Đơng Nam Bộ trở thành vùng kinh tế phát triển nước ta Củng cố - Lưu ý dấu hiệu nhận biết dạng tập có sử dụng Atlat Dặn dò - Về nhà hồn thiện tập 74 THPT Mậu Duệ Năm học 2014 - 2015 ...Môn Địa 12 Đàm Thị Tới + Khoảng không gian, không giới hạn độ cao, bao trùm lên lãnh thổ nước ta; đất liền xác định đường biên giới, biển danh giới lãnh hải không gian đảo 3- Ý nghĩa... Bình, Thanh Hố có dãy Tam Điệp chạy sát đồng sông Mã + Các bồn trũng mở rộng thành cánh đồng Nghĩa Lộ, Điện Biên + Nằm dãy núi thung lũng sông hướng tây bắc - đông nam Sông Đà, Sông Mã, Sông Chu... nghiệp thi u việc làm gay gắt + Năm 2005, TB nước tỷ lệ thất nghiệp 2.1%, tỷ lệ thi u việc làm 8.1% Ở thành thị 5.3% 4.5% nông thôn 1.1% 9.3% + Năm 2009, thành thị thất nghiệp 4,6%, nông thôn thi u

Ngày đăng: 06/02/2018, 22:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lớp dạy Tiết Ngày giảng Sĩ số Vắng

  • Lớp dạy Tiết Ngày giảng Sĩ số Vắng

  • Lớp dạy Tiết Ngày giảng Sĩ số Vắng

  • Lớp dạy Tiết Ngày giảng Sĩ số Vắng

  • Lớp dạy Tiết Ngày giảng Sĩ số Vắng

  • Lớp dạy Tiết Ngày giảng Sĩ số Vắng

  • Lớp dạy Tiết Ngày giảng Sĩ số Vắng

  • Lớp dạy Tiết Ngày giảng Sĩ số Vắng

  • Lớp dạy Tiết Ngày giảng Sĩ số Vắng

  • Lớp dạy Tiết Ngày giảng Sĩ số Vắng

  • Lớp dạy Tiết Ngày giảng Sĩ số Vắng

  • Lớp dạy Tiết Ngày giảng Sĩ số Vắng

  • Lớp dạy Tiết Ngày giảng Sĩ số Vắng

  • Lớp dạy Tiết Ngày giảng Sĩ số Vắng

  • Lớp dạy Tiết Ngày giảng Sĩ số Vắng

  • Lớp dạy Tiết Ngày giảng Sĩ số Vắng

  • Lớp dạy Tiết Ngày giảng Sĩ số Vắng

  • Lớp dạy Tiết Ngày giảng Sĩ số Vắng

  • Lớp dạy Tiết Ngày giảng Sĩ số Vắng

  • Lớp dạy Tiết Ngày giảng Sĩ số Vắng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan