Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê thô của Việt nam”

67 403 1
Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê thô của Việt nam”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nông nghiệp là một lĩnh vực rộng lớn và là một ngành kinh tế quan trọng không thể thiếu được của mỗi quốc gia. Dù là một đất nước có nền kinh tế phát triển rực rỡ, trình độ công nghiệp hoá hiện đại hoá rất cao hay một đất nước còn nghèo nàn lạc hậu, kinh tế chậm phát triển thì Nông nghiệp vẫn luôn luôn được coi trọng. Nó cung cấp những sản phẩm thiết yếu cho đời sống con người. Nói đến Nông nghiệp là người ta nghĩ ngay đến hai lĩnh vực chính đó là chăn nuôi và trồng trọt. Song không chỉ có như vậy, Nông nghiệp còn có liên quan đến nhiều ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế. Và ngay cả chỉ có chăn nuôi và trồng trọt thôi, cũng đã hai lĩnh vực hết sức rộng lớn rồi. Nông nghiệp gắn liền với cây trồng và con nuôi, và mỗi một cây, một con nuôi lại hình thành một tiểu ngành có những đặc trưng và những đóng góp rất riêng giúp cho ngành Nông nghiệp của mỗi quốc gia ngày càng phát triển. Cà phê là một loại cây trồng như vây! Cây cà phê là một loại cây trồng khá quan trọng đối với nền Nông nghiệp và người dân Việt Nam. Với khối lượng xuất khẩu chỉ đứng sau lúa gạo, kim ngạch xuất khẩu cao, ngành cà phê đóng góp một phần đáng kể vào GDP của cả nước và đời sống của hơn một triệu người dân Việt nam. Một vài năm gần đây, do giá cà phê trên thế giới thường xuyên biến động, không ổn định tác động làm cho ngành cà phê Việt Nam phát triển chững lại. Đầu tư vào sản xuất và chế biến cà phê hạn hẹp dẫn tới chất lượng cà phê nhân – thô xuất khẩu của Việt Nam chưa cao, đời sống của người trồng cà phê gặp phải nhiều khó khăn. Điều này trở thành niềm trăn trở lớn của cán bộ lãnh đạo ngành cà phê nói riêng và Nông nghiệp nói chung. Làm thế nào để nâng cao chất lượng của cà phê nhân – thô xuất khẩu đem lại thu nhập cao cho người lao động trở thành một câu hỏi lớn. Và đó cũng là lý do vì sao em chọn đề tài nghiên cứu trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình là: “Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê thô của Việt nam”

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp mục lục Lời Mở Đầu 3 Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển ngành sản xuất phê nói chung ở Việt nam. I Vị trí, vai trò của ngành sản xuất phê nói chung và phê thô nói riêng ở Việt Nam. 1. Khái niệm và vai trò của ngành sản xuất phê Việt Nam. a. Khái niệm b. Vai trò của ngành sản xuất phê Việt Nam. 2. Sự cần thiết nâng cao chất lợng sản phẩm phê thô Việt Nam. II - Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành sản xuất sản phẩm phê nhân thô. 1. Đặc điểm kinh tế. 2. Đặc điểm kỹ thuật. III Các nhân tố ảnh hởng đến qúa trình sản xuất phê nhân thô. 1. Các nhân tố tự nhiên. a. Giống b. Đất đai c. Khí hậu 2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây phê. d. Kỹ thuật trồng e. Kỹ thuật chăm sóc cây phê. 3. Thu hoạch, chế biến, bảo quản phê. a. Thu hoạch Phí Thị Mai KTNN 42A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp b. Xử lý Chế biến c. Bảo quản. IV Kinh nghiệm sản xuất phê thô - nhân ở một số nớc trên thế giới Chơng II: Thực trạng phát triển ngành sản xuất sản phẩm phê thôViệt nam. I - Đặc điểm tự nhiên kinh tế kỹ thuật của Việt Nam ảnh hởng đến . 1. Đặc điểm tự nhiên 2. Đặc điểm kinh tế 3. Đặc điểm kỹ thuật II Thực trạng sản xuất phê nhân thôViệt Nam. III Thực trạng về chất lợng của phê nhân thô Việt Nam. IV. Tình hình thực hiện các biện pháp nâng cao chất lợng phê thô - nhân ở Việt Nam 1. Giống phê 2. Bố trí đất trồng và kỹ thuật chăm sóc phê. a. Đất trồng. b. Bón phân không đúng liều lợng và mất cân đối c. Các biện pháp cải tạo, bảo vệ đất quá sơ sài 3. Thu hoạch, bảo quản và chế biến phêViệt nam. a. Thu hoạch b. Bảo quản. c. Chế biến. Phí Thị Mai KTNN 42A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4. Thực trạng về quy trình kỹ thuật chế biến phê nhân của Việt Nam a. Thiết bị chế biến trong nớc. b. Thiết bị nhập ngoại 4. Đầu t cho ngành chế biến phê nhân thôViệt nam. Chơng III Phơng hớng và giải pháp phát triển, nâng cao chất lợng sản phẩm phê nhân thô Việt Nam. I Phơng hớng phát triển, nâng cao chất lợng sản phẩm phê nhân của Việt Nam đến năm 2010. 1. Nhận định tình hình phát triển ngành phê trong thời gian tới. 2. Những phơng hớng, nhiệm vụ chung của ngành phê VN. 2.1 Nhiệm vụ chung 2.2 Chơng trình xúc tiến thơng mại 2.3 Tiến hành một chơng trình phát triển phê chất lợng cao. 2.4 Xây dựng thơng hiệu và tên gọi xuất xứ 2.5 Những chơng trình hợp tác quốc tế. 2.6 Củng cố Câu lạc bộ xuất khẩu phê. 2.7 Làm tốt bản tin . 3. Hớng nâng cao năng lực công nghê, thiết bị chế biến. II - Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm phê nhân thô. 1. Giải pháp về giống 2. Giải pháp về kỹ thuật canh tác. 3. Giải pháp về vốn đầu t cho công nghệ, thiết bị chế biến. 4. Lựa chọn công nghệ Phí Thị Mai KTNN 42A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5. Thu hoạch và bảo quản. 6. Đầu t và công nghệ, thiết bị 7. Đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công nhân làm công tác chế biến . 8. Cần rà soát, cải tiến TCVN phê nhân xuất khẩu. 9. Thành lập cơ sở chuyên thiết kế, chế tạo thiết bị chế biến phê nhân xuất khẩu. 10. Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát trong chế biến. Kết Luận. Phí Thị Mai KTNN 42A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Nông nghiệp là một lĩnh vực rộng lớn và là một ngành kinh tế quan trọng không thể thiếu đợc của mỗi quốc gia. Dù là một đất nớc có nền kinh tế phát triển rực rỡ, trình độ công nghiệp hoá hiện đại hoá rất cao hay một đất nớc còn nghèo nàn lạc hậu, kinh tế chậm phát triển thì Nông nghiệp vẫn luôn luôn đợc coi trọng. Nó cung cấp những sản phẩm thiết yếu cho đời sống con ngời. Nói đến Nông nghiệp là ngời ta nghĩ ngay đến hai lĩnh vực chính đó là chăn nuôi và trồng trọt. Song không chỉ có nh vậy, Nông nghiệp còn có liên quan đến nhiều ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế. Và ngay cả chỉ có chăn nuôi và trồng trọt thôi, cũng đã hai lĩnh vực hết sức rộng lớn rồi. Nông nghiệp gắn liền với cây trồng và con nuôi, và mỗi một cây, một con nuôi lại hình thành một tiểu ngành có những đặc trng và những đóng góp rất riêng giúp cho ngành Nông nghiệp của mỗi quốc gia ngày càng phát triển. phê là một loại cây trồng nh vây! Cây phê là một loại cây trồng khá quan trọng đối với nền Nông nghiệp và ngời dân Việt Nam. Với khối l- ợng xuất khẩu chỉ đứng sau lúa gạo, kim ngạch xuất khẩu cao, ngành phê đóng góp một phần đáng kể vào GDP của cả nớc và đời sống của hơn một triệu ngời dân Việt nam. Một vài năm gần đây, do giá phê trên thế giới thờng xuyên biến động, không ổn định tác động làm cho ngành phê Việt Nam phát triển chững lại. Đầu t vào sản xuất và chế biến phê hạn hẹp dẫn tới chất lợng phê nhân thô xuất khẩu của Việt Nam cha cao, đời sống của ngời trồng phê gặp phải nhiều khó khăn. Điều này trở thành niềm trăn trở lớn của cán bộ lãnh đạo ngành phê nói riêng và Nông nghiệp nói chung. Làm thế nào để nâng cao chất lợng của phê nhân thô xuất khẩu đem lại thu nhập cao cho ngời lao động trở thành một câu hỏi lớn. Phí Thị Mai KTNN 42A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Và đó cũng là lý do vì sao em chọn đề tài nghiên cứu trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình là: Những giải pháp nhằm nâng cao chất l- ợng sản phẩm phê thô của Việt nam Với những hiểu biết còn hạn hẹp về cây phê cũng nh những vấn đề kinh tế, kỹ thuật liên quan đế chế biến phê nhân - thô, em mong nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn: Hoàng Văn Định và các cán bộ phòng Kế hoạch - Đầu t thuộc Tổng công ty phê Việt Nam. Em xin chân thành cảm ơn!. Nội dung Phí Thị Mai KTNN 42A 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chơng I : Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển ngành sản xuất phê nói chung và sản phẩm phê thô nói riêng tại Việt Nam. I - Vị trí, vai trò của ngành sản xuất phê nói chung và phê thô nói riêng đối với Việt Nam. 1. Khái niệm và vai trò của ngành sản xuất phê Việt Nam. a. Khái niệm. - Sản xuất phê là một ngành sản xuất vật chất, thuộc lĩnh vực nông nghiệp đồng thời cũng gắn bó và có liên quan mật thiết tới lĩnh vực công nghiệp. Dựa trên các yếu tố tự nhiên thuộc Nông nghiệp nh: đất, nớc, điều kiện khí hậu và dinh dỡng trong đất, dới sự tác động của con ngời, cây phê đợc trồng, chăm sóc, thu hái quả, cộng với khâu chế biến thuộc lĩnh vực công ngiệp đã cho ra sản phẩm phê tiêu dùng cuối cùng đợc rất nhiều ng- ời dân thuộc mọi quốc gia trên thế giới a thích. Ngày nay, phê dần trở thành thứ nớc uống đợc cả thế giới a dùng, thì ngành sản xuất phê cũng đã và đang đợc các quốc gia trồng phê trên thế giới xem là ngành sản xuất chính, tạo thu nhập cao, ổn định cho ngời dân thuộc các quốc gia đó. - phê thô là một loại sản phẩm của ngành sản xuất và chế biến phê, nó cha phải là sản phẩm tiêu dùng cuối cùng đối với ngời tiêu dùng song lại là nguyên liệu chính của quá trình chế biến để tạo ra các loại phê hoà tan và phê sữa thứ nớc uống mà ai cũng biết. Đối với các nớc phát triển, trồng và chế biến phê tiêu dùng cuối cùng là một quá trình liên tục, tạo ra sản phẩm ngay tại quốc gia đó. Thậm chí với các nớc không trồng đợc phê, họ có thể nhập khẩu phê thô - hay còn gọi là phê nhân về để sản xuất ra các loại phê tiêu dùng. Song đối với các quốc gia còn chậm phát triển thì quá trình này không thực hiện đợc hoặc thực hiện rất ít. Phần lớn các quốc gia này ( trong đó có Việt Nam ) chỉ sản Phí Thị Mai KTNN 42A 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp xuất ra phê thô - nhân, sau đó đem xuất khẩu mặt hàng này cho các quốc gia khác. Do đó, sự phát triển, lớn mạnh của ngành sản xuất phênhững nớc này phụ thuộc vào giá trị của sản phẩm phê thô sản xuất, xuất khẩu. Để có doanh thu cao, họ phải bán đợc sản phẩm của mình với giá cao. Và điều này do chất lợng của sản phẩm phê thô - nhân quyết định. Quá trình tạo ra đợc sản phẩm phê thô - nhân bao gồm: Trồng chăm sóc thu hái - chế biến sản phẩm phê thô hay phê nhân. b. Vai trò của ngành sản xuất phê Việt Nam. phê là một ngành sản xuất chính có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của Việt Nam. Trong một vài năm gần đây, với những bớc phát triển nhanh và vững chắc về diện tích, năng suất và sản lợng, giá trị đóng góp vào GDP của quốc gia, ngành đã không ngừng củng cố và khẳng định vai trò chủ chốt của mình trong hệ thống kinh tế quốc dân. phê Việt Nam là mặt hàng nông sản xuất khẩu đứng thứ hai sau lúa gạo. Việt Nam là nớc xuất khẩu phê đứng thứ hai trong mời nớc xuất khẩu lớn nhất thế giới, sản lợng đạt 800.000 tấn. Kim ngạch xuất khẩu đạt gần nửa tỷ đô la, chiếm 25 27% kim ngạch xuất khẩu nông sản và 4 5% kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Trên một triệu ngời có cuộc sống gắn với cây phê hoặc có thu nhập từ cây phê. Với vai trò quan trọng nêu trên, ngành phê đang ngày càng thu hút đợc sự đầu t và quan tâm của Nhà nớc và nớc ngoài. Từ giá trị kinh tế cao mà cây phê mang lại cho ngời nông dân cũng nh đất nớc, trong tơng lai, hy vọng ngành phê sẽ còn phát triển nhanh và mạnh hơn nữa, góp một phần đáng kể vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đa Việt Nam trở thành một cờng quốc sánh vai cùng các quốc gia phát triển khác trên thế giới. Phí Thị Mai KTNN 42A 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2. Sự cần thiết nâng cao chất lợng sản phẩm phê thô Việt Nam. Một điều hiển nhiên mà ai cũng biết, không chỉ với ngời kinh doanh phê mà với cả ngời dùng phê đó là: Các nhà kinh doanh và rang xay phê quốc tế luôn đòi hỏi và sẵn sàng trả giá cao cho phê chất lợng tốt. Về phần mình, ngời tiêu dùng cũng chỉ sẵn sàng thanh toán giá cao để mua phêchất lợng tốt. Vậy để có đợc sản phẩm phê chất lợng tốt đến với ngời tiêu dùng thì các nhà sản xuất phê Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung trớc tiên phải làm thế nào? Đó trớc hết là việc nâng cao chất lợng của sản phẩm phê thô - hay phê nhân- sản phẩm trớc khi đem chế biến thành phê tinh, phê hoà tan hay phê sữu mà ngời tiêu dùng a chuộng. Ngày nay, sản phẩm phê đang trở thành thị hiếu tiêu dùng của phần lớn dân c trên thế giới, đặc biệt là giới trẻ. Nhu cầu về tiêu dùng phê ngày một tăng. Vì vậy, mà việc không ngừng đổi mới nâng cao chất lợng sản phẩm là rất quan trọng. Rất nhiều quốc gia trên thế giới lấy việc nâng cao chất lợng sản phẩm phê làm thế mạnh để cạnh tranh, với những nớc đang phát triển nh Việt Nam hiện nay, thì việc nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm đang là một chiến lợc quan trọng cần thực hiện. Chất lợng của phê thô ảnh hởng trực tiếp đến hơng thơm, mùi vị của phê tan. Do đó, việc nâng cao chất lợng phê thô nói chung có một vai trò rất quan trọng trong việc sản xuất phê tiêu dùng cuối cùng. Nắm chắc đợc vấn đề này là chìa khoá dẫn tới thành công của những ngời sản xuất, kinh doanh phê. II - Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của quá trình chế biến sản phẩm phê thô. 1. Đặc điểm kinh tế. Phí Thị Mai KTNN 42A 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Xét về mặt kinh tế, quá trình chế biến để tạo ra sản phẩm phê thô có một ý nghĩa quan trọng. Nó là một mắt xích không thể thiếu để tạo ra sản phẩm tiêu thụ cuối cùng cho ngời tiêu dùng. Với t cách là một khâu trung gian quan trọng trong quá trình sản xuất phê, chế biến phê thô góp phần tạo thêm giá trị vào sản phẩm tiêu dùng cuối cùng. Quá trình này phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có yếu tố kinh tế. Cũng nh đối với các ngành khác, kinh tế có vai trò quan trọng tạo nên chất l- ợng sản phẩm. Nếu không có nhiều vốn đầu t vào thiết bị chế biến sẽ tạo nên sản phẩm mang chất lợng không cao. Việt Nam là một ví dụ điển hình, do kinh tế còn khó khăn, với dây chuyền công nghệ, thiết bị lạc hậu, thô sơ, mặc dù cây phê trồng trên đất Việt Nam cho quả với hơng thơm và mùi vị đặc trng song phê nhân vẫn bị đánh giá là kém chất lợng, chất lợng cha cao. Ngợc lại, ở các quốc gia phát triển có tiềm lực kinh tế thì chất lợng của phê nhân đợc đánh giá cao hơn. 2. Đặc điểm kỹ thuật của quá trình chế biến sản phẩm phê thô - nhân. Quy trình chế biến phê thô đợc xem là có đặc điểm kỹ thuật khá phức tạp. Đối với phơng pháp chế biến khô, tuy quy trình có đơn giản hơn một chút song để có đợc sản phẩm phêchất lợng tốt thì các quá trình: phơi khô, sấy, tách các lớp vỏ quả, vỏ hạt phải đợc tiến hành cẩn thận bằng thiết bị tốt. Có nh vậy, hạt phê mới không bị lẫn tạp chất và không bị mất đi mùi vị đặc trng. Đối với phơng pháp chế biến ớt thì đây quả là một quá trình phức tạp, đòi hỏi độ tỉ mỉ cao hơn. Nói tóm lại, quy trình chế biến phê thô là một quá trình phức tạp đòi hỏi phải cẩn thận và đặc biệt là các thiết bị chế biến phải phù hợp, hiện đại, mới mong tạo ra đợc sản phẩm phê thô - nhân có chất lợng cao, đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao ở trong nớc và quốc tế. Phí Thị Mai KTNN 42A 10

Ngày đăng: 30/07/2013, 13:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan