Kỹ năng nghị luận tác phẩm văn xuôi ôn thi THPTQG

35 880 3
Kỹ năng nghị luận tác phẩm văn xuôi   ôn thi THPTQG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, ĐOẠN TRÍCH VĂN XI * MỤC TIÊU - Giúp cho học sinh có kỹ phân tích đề, lập dàn ý cho kiểu tác phẩm, đoạn trích văn xi - Biết cách vận dụng kiến thức tác giả, tác phẩm chương trình để viết văn tác phẩm, đoạn trích văn xi A KHỞI ĐỘNG - GV nêu vấn đề: Trong chương trình Ngữ văn 12 em học kiểu NLVH nào? - HS: Trả lời - GV: NLVH dạng cấu trúc đề thi môn Ngữ văn chiếm 50% tổng số điểm Vậy để giúp cho em có kỹ kiểu Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi giáo hướng dẫn em tìm hiểu hơm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi u cầu kĩ - Phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận tác phẩm (đoạn trích) văn xi - Nêu luận điểm, nhận xét, đánh giá nội dung, nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích văn xi - Biết huy động kiến thức sách cảm xúc, trải nghiệm thân để viết nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi - Vận dụng tổng hợp thao tác lập luận (phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh, bác bỏ…) để làm văn nghị luận một tác phẩm, đoạn trích văn xi u cầu kiến thức - Học sinh nắm mục đích, yêu cầu, đối tượng nghị luận tác phẩm (đoạn trích) văn xi - Các bước triển khai nghị luận một tác phẩm, đoạn trích văn xi a Bước 1: Phân tích đề - xác định yêu cầu đề - Xác định dạng đề; - Yêu cầu nội dung (đối tượng); - Yêu cầu vê phương pháp; - Yêu cầu phạm vi tư liệu, dẫn chứng b Bước 2: Lập dàn ý - tìm ý, xếp ý: Theo bố cục ba phần - Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn trích văn xi cần nghị luận - Thân bài: Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích để làm rõ vấn đề cần nghị luận số khía cạnh đặc sắc tác phẩm, đoạn trích - Kết bài: Đánh giá chung tác phẩm, đoạn trích c Bước 3: Viết d Bước 4: Kiểm tra, chỉnh sửa GV: Tuy nhiên đối tượng kiểu đa dạng: Có thể giá trị nội dung (nhân đạo, thực) nghệ thuật (nghệ thuật miêu tả tâm lí, tạo tình truyện, cảm hứng sử thi ) tác phẩm nói chung, phương diện, chí khía cạnh nội dung hay nghệ thuật tác phẩm tác phẩm, đoạn trích khác Chính lại chia nhỏ thành kiểu sau: II Một số dạng thường gặp Nghị luận nhân vật (nhóm nhân vật) tác phẩm, đoạn trích văn xuôi 1.1 Cách làm Mở bài: - Giới thiệu tác giả, vị trí văn học tác giả (có thể nêu phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (xuất xứ/hoàn cảnh sáng tác, đánh giá sơ lược tác phẩm), giới thiệu nhân vật (nhóm nhân vật) cần phân tích Thân bài: * Cảm nhận nhân vật - Nội dung + Cảnh ngộ/số phận/ngoại hình nhân vật + Phân tích biểu tính cách, phẩm chất nhân vật (Chú ý kiện chính, biến cố, tâm trạng thái độ nhân vật ) * Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Nghệ thuật xây dựng nhân vật (nghệ thuật kể chuyện, miêu tả, diễn biến tâm lí ) * Bàn luận chung nhân vật so sánh mở rộng + Từ cảnh ngộ, số phận, phẩm chất tính cách nhân vật mang ý nghĩa khái quát người cầm bút, giai đoạn văn học? + So sánh mở rộng với tác phẩm chủ đề, đề tài Kết bài: + Đánh giá nhân vật thành công tác phẩm, văn học dân tộc + Cảm nhận thân nhân vật 1.2 Đề minh họa Đề : Phân tích nhân vật Tnú tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Lập dàn ý Mở - Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Trung Thanh, tác phẩm Rừng xà nu - Giới thiệu nhân vật Tnú Thân Cảm nhận nhân vật * Cảnh ngộ Tnú - Là người mồ côi, dân làng Xô Man cưu mang (dc) * Phẩm chất, tích cách nhân vật - Gan góc, Dũng cảm, mưu trí sớm giác ngộ cách mạng + Khi nhỏ (dc) + Khi lớn lên (dc) + Khi đối diện với kẻ thù (dc) - Giàu lòng yêu thương cháy bỏng căm thù + Yêu thương cánh rừng quê hương, buôn làng gia đình (dc) + Căm thù Tnú mang mối thù: thân, gia đình quê hương (dc) - Hình tượng Tnú điển hình cho đường đấu tranh đến với cách mạng người dân Tây Nguyên làm sáng tỏ chân lí thời đại đánh Mĩ : “chúng cầm súng phải cầm giáo” + Bi kịch Tnú chưa cầm vũ khí bi kịch người dân STrá chưa giác ngộ chân lý + Tnú cứu dân làng Xơman cầm vũ khí đứng lên + Con đường đấu tranh Tnú từ tự phát đến tự giác đường đấu tranh đến với cách mạng làng Xơman nói riêng người dân Tây Nguyên nói chung * Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Nghệ thuật kể chuyện - Tình truyện - Cảm hứng sử thi Bàn luận chung nhân vật so sánh mở rộng - Nhân vật Tnú lên tác với phẩm chất tốt đep: gan góc, dũng cảm, kiên cường, trung thành với cách mạng, cháy bỏng căm thù giàu lòng yêu thương Qua hình tượng nhân vật Tnú tác giả ngợi ca tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói riêng, đất nước, người VN nói chung đấu tranh giải phóng dân tộc; Khẳng định chân lí thời đại: để giữ gìn sống đất nước nhân dân, khơng có cách khác phải đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù - So sánh với nhân vật A Phủ tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Kết - Khái qt lại vai trò, vị trí nhân vật trong tác phẩm Nghị luận diễn biến tâm lí nhân vật tác phẩm, đoạn trích văn xuôi 2.1 Kỹ làm Mở - Giới thiệu tác giả, vị trí văn học tác giả (có thể nêu phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (xuất xứ/hoàn cảnh sáng tác, đánh giá sơ lược tác phẩm), nêu nhân vật - Nêu nhiệm vụ nghị luận Thân - Cảnh ngộ/số phận/ngoại hình nhân vật - Diễn biến tâm trạng nhân vật theo trình tự thời gian/theo diễn biến câu chuyện + + - Bàn luận chung nhân vật so sánh mở rộng + Từ cảnh ngộ, số phận, phẩm chất tính cách nhân vật mang ý nghĩa khái quát người cầm bút, giai đoạn văn học? + So sánh mở rộng với tác phẩm chủ đề, đề tài Kết - Khẳng định vai trò, vị trí nhân vật tác phẩm 2.2 Đề minh họa: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mị đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi) - GV u cầu HS lập dàn ý cho đề Lập dàn ý Mở - Giới thiệu khái qt tác giả Tơ Hồi, tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Giới thiệu nhân vật Mị Thân * Khái quát cảnh ngộ số phận Mị - Qúa khứ - Hiện * Phân tích diễn biến tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân - Sự tác động yếu tố ngoại cảnh: đất trời Hồng Ngài vào xuân - Âm tiếng sáo gọi bạn chơi đếm mùa xuân - Sức sống trỗi dậy Mị: + Mị uống rượu, Mị nhớ khứ, nghĩ đến sống + Mị muốn chơi + Mị sửa soạn chơi (HS lấy dẫn chứng phân tích dẫn chứng) * Bàn luận chung nhân vật - Qua diễn biến tâm lí nhân vật Mị đêm màu xuân khẳng định sức sống tiềm tàng, mãnh liệt nhân vật Mị: dù sống có cực người khát khao sống sống mãnh liệt Chính điều làm nên giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm - So sánh mở rộng với nhân vật Tràng (Vợ nhặt – Kim Lân), với người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) c Kết - Khẳng định vai trò, vị trí nhân vật tác phẩm Nghị luận nhân vật (hoặc nhóm nhân vật) đoạn trích văn xuôi gắn với nhận định 3.1 Kỹ làm a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, vị trí văn học tác giả (có thể nêu phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (xuất xứ/hoàn cảnh sáng tác, đánh giá sơ lược tác phẩm), nêu nhân vật - Nêu nhiệm vụ nghị luận b Thân bài: Cảm nhận nhân vật * Nội dung - Cảnh ngộ/số phận/ngoại hình nhân vật - Phân tích biểu tính cách, phẩm chất nhân vật (Chú ý kiện chính, biến cố, tâm trạng thái độ nhân vật bám sát vào đoạn văn để phân tích chi tiết, việc liên quan đến nhân vật.) * Nghệ thuật xây dựng nhân vật Bình luận, so sánh mở rộng - Bày tỏ quan điểm thân ý kiến đề bài: Đúng/sai/chưa hoàn toàn đúng? Vì sao? - Đánh giá ý nghĩa ý kiến người cầm bút, đối văn học đời sống - So sánh với nhân vật tác phẩm chủ đề đề tài c Kết bài: - Đánh giá nhân vật thành công tác phẩm, văn học dân tộc - Cảm nhận thân nhân vật 3.2 Đề minh họa Đề bài: “Ngày tết Mị uống rượu Mị nén lấy hũ rượu, uống ực bát Rồi say, Mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát, lòng Mị sống ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gội bạn đầu làng Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mị uống rượ bên bếp thổi sáo, Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị Rượu tan từ lúc Người về, người chơi vãn Mị không biết, Mị ngồi trơ nhà Mãi sau Mị đứng dậy, Mị không bước đường chơi, mà từ từ bước vào buồng Chẳng năm A Sử cho Mị chơi Tết Mị chẳng buồn Bấy Mị ngồi xuống giường, trông cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước Mị trẻ Mị trẻ Bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết Huống chi A Sử với Mị, khơng có lòng với mà phải với nhau! Nếu có nắm ngón tay lúc Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại Nhớ lại thấy nước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn yêu lơ lửng bay đường Anh ném pao em không bắt Em không yêu, pao rơi { } Bây Mị không nói Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mị muốn chơi, Mị chơi Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách ” (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) Cảm nhận anh/chị diễn biến tâm trạng Mị đoạn trích Từ bình luận ý kiến sau nhà văn Tơ Hồi: Nhưng điều kỳ diệu cực đến thế lực tội ác không giết sức sống người Lay lắt đói khổ, nhục nhã, Mị sống, âm thầm, tiềm tàng, mãnh liệt Lập dàn ý Mở - Giới thiệu khái quát tác giả Tơ Hồi, tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Giới thiệu nhân vật Mị - Dẫn ý kiến Thân Cảm nhận diễn biến tâm trạng Mị đoạn trích * Cảnh ngộ số phận Mị - Qúa khứ (dc đoạn trích) - Hiện (dc đoạn trích) * Phân tích diễn biến tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân - Âm tiếng sáo gọi bạn chơi đếm mùa xuân, khiến: + Mị uống rượu, Mị nhớ khứ, nghĩ đến + Mị muốn chơi + Mị sửa soạn chơi → Sức sống trỗi dậy Mị (HS lấy dẫn chứng phân tích dẫn chứng) * Nghệ thuật - Lối kể chuyện hấp dẫn, lơi - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế Bình luận - Ý kiến Tơ Hồi khẳng định rõ sống cực nhục người dân nghèo miền núi, đề cao chất tốt đẹp người khẳng định sức sống bất diệt người Và điều thể qua nhân Mị, dù cô Mị có bị đọa dầy địa ngục nhà Thống lí thủ tiêu sức sống cô gái trẻ Mị đặc biệt Hồng Ngài vào hội xn - Ý kiến Tơ Hồi tiếng nói ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người lao nghèo trước cách mạng tháng Tám thể rõ sáng tác Tơ Hồi nhà văn cách mạng - So sánh với nhân vật Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân Kết - Khẳng định lại sức sống tiềm tàng nhân vật Mị ý nghĩa nhận định đề Nghị luận giá trị tác phẩm, đoạn trích * Nghị luận giá trị nhân đạo tác phẩm Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm (Xuất xứ/hoàn cảnh sáng tác, đánh giá khái quát tác phẩm.) - Giới thiệu giá trị nhân đạo - Nêu nhiệm vụ nghị luận Thân bài: - Giải thích khái niệm nhân đạo: + Giá trị nhân đạo giá trị văn học chân chính, tạo nên niềm cảm thông sâu sắc với nỗi đau người, nâng niu trân trọng nét đẹp tâm hồn người lòng tin vào khả vươn dậy họ Cốt lõi cảm hứng nhân đọa yêu thương, đồng cảm, chia sẻ - Phân tích biểu giá trị nhân đạo: + Bênh vực cảm thông sâu sắc số phận éo le, bất hạnh người + Lên án, tố cáo lực vùi dập người + Trân trọng khát vọng tự do, hạnh phúc nhân phẩm tốt đẹp người + Đồng tình với khát vọng ước mơ giải phóng người, đường để giải phóng người (giá trị nhân đạo mới) - Đánh giá giá trị nhân đạo Kết bài: - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm - Cảm nhận thân vấn đề Ví dụ minh họa: Anh/ chị phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) Mở - TH nhà văn lớn VHVN đại Ơng có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc phong tục tập quán nhiều vùng khác nước - VCAP tác phẩm tiêu biểu TH viết sau CM tháng 8, tác phẩm có tính chất khai phá đề tài miền núi - VCAP mang giá trị nhân đạo sâu sắc Thân Thế giá trị nhân đạo tác phẩm văn học? VCAP mang giá trị nhân đạo sâu sắc a VCAP thể tình yêu thương, đồng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ người lao động miền núi trước cách mạng tháng – 1945 TH tỏ am hiểu sâu sắc đời sống vật chất tinh thần đồng bào TB cụ thể ông miêu tả thành công đời tủi nhục MỊ A Phủ - Nhân vật Mị + Con dâu gạt nợ (phân tích lí làm dâu) + Làm việc quần quật khơng ngựa (phân tích nỗi cực nhọc thể xác) + bị giam hãm, cầm tù nhà ngục tinh thần (phân tích nỗi cực nhọc tinh thần ) + Bị trói, bị đánh (phân tích chi tiết A Sử trói Mị) - Nhân vật A Phủ + Khỏe mạnh, giỏi giang, đứa núi rừng tự + Trở thành người gạt nợ + Bị trói chết → tác giả miêu tả với nỗi niềm xót xa thương cảm sâu sắc b Tố cáo, lên án phơi bày chất xấu xa, tàn bạo giai cấp thống trị miền núi - Cho vay nặng lãi - Bắt dâu gạt nợ - Bắt người gạt nợ (phân tích cảnh xử kiện A Phủ) - Trói Mị, A Phủ chúng thật độc ác c Phát trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt người - Bên người lầm lũi đau khổ Mị, TH nhìn thấy sức sống nội tâm mạnh mẽ phong phú (phân tích diễn biến tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân: thể xác bị hành hạ, cầm tù tâm hồn hồn tồn tự do) - TH phát tính cách phẩm chất tốt đẹp A Phủ: trung thực, thật thà, chất phác d Đồng tình với khát vọng giải phóng người, phát khả cách mạng đồng bào TB - Mị A Phủ tự giải phóng: chạy trốn khỏi Phiềng Sa, giác ngộ theo CM (Phân tích gặp gỡ Mị A Phủ đêm mùa đông) → Đó khía cạnh CNNĐtrong VHCMVN sau CM tháng 8/1945 Nhà văn khơng giải thích thự mà góp phần cải tạo thực, đường giải phóng cho nhân loại cần lao Đánh giá - VCAP tác phẩm giải sớm vấn đề số phận người xã hội cũ Kết - VCAP TH mang giá trị nhân đạo sâu sắc, phát huy truyền thống nhân đạo văn học VN từ xưa đến - VCAP ca sức sống mãnh liệt người * Nghị luận giá trị thực tác phẩm văn xuôi a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm (Xuất xứ/hoàn cảnh sáng tác, đánh giá khái quát tác phẩm.) - Giới thiệu giá trị thực - Nêu nhiệm vụ nghị luận b Thân bài: - Sáng tác nhiều thể loại khác nhau: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí - Lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động, vốn từ vựng giàu có, cách sử dụng từ ngữ đắc địa tài ba Tác phẩm Vợ chồng A Phủ (1952) kết chuyến đội giải phóng Tây Bắc, in tập Truyện Tây Bắc, giải Nhất giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955 Tác phẩm gồm hai phần, đoạn trích SGK phần II Nội dung ôn tập Nhân vật Mị: - Cuộc sống thống khổ: Mị gái trẻ, đẹp, u đời nợ “truyền kiếp”, bị bắt làm “con dâu gạt nợ” nhà thống lí Pá Tra, bị đối xử tàn tệ, ý thức sống ( lời giới thiệu Mị, công việc, không gian buồng Mị,…) - Sức sống tiềm tàng khát vọng hạnh phúc: Mùa xuân đến (thiên nhiên, tiếng sáo gọi bạn, bữa rượu,…), Mị thức tỉnh (kỉ niệm sồng dậy, sống với tiếng sáo, ý thức thời gian, thân phận,…) muốn chơi (thắp đèn, quấn tóc,…) Khi bị A Sử trói vào cột, Mị “như khơng biết bị trói”, thả hồn theo tiếng sáo - Sức phản kháng mạnh mẽ: Lúc đầu, thấy A Phủ bị trói, Mị dửng dưng “vơ cảm” Nhưng nhìn thấy “dòng nước mắt chảy xuống hai hõm má xám đen lại” A Phủ, Mị xúc động, nhớ lại mình, đồng cảm với người, nhận tội ác bọn thống trị Tình thương, đồng cảm giai cấp, niềm khát khao tự mãnh liệt,… thúc Mị cắt dây trói cứu A Phủ tự giải cho đời Nhân vật A Phủ: - Số phận éo le, nạn nhân hủ tục lạc hậu cường quyền phong kiến miền núi (mồ côi cha mẹ, lúc bé làm thuê hết nhà đến nhà khác, lớn lên nghèo không lấy vợ) - Phẩm chất tốt đẹp: có sức khỏe phi thường, dũng cảm; yêu tự do, yêu lao động; có sức sống tiềm tàng mãnh liệt… Giá trị tác phẩm - Giá trị thực: miêu tả chân thực số phận cực khổ người dân nghèo, phơi bày chất tàn bạo giai cấp thống trị miền núi - Giá trị nhân đạo: thể tình yêu thương, cảm sâu sắc với thân phận đau khổ người dân lao động miền núi trước Cách mang; tố cáo, lên án, phơi bày chất xấu xa, tàn bạo giai thống trị; trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt khả cách mạng nhân dân Tây Bắc;… * Nghệ thuật: - Nghệ thuật xây dựng nhân vật có nhiều điểm đặc sắc (A Phủ miêu tả qua hành động, Mị chủ yêu khắc họa tâm tư,…) - Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo - Biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục, tập quán người dân miền núi - Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình thấm đẫm chất thơ,… * Ý nghĩa văn bản: Tố cáo tội ác bọn phong kiến, thực dân; thể số phận đau khổ người dân lao động miền núi; phản ánh đường giải phóng ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt họ VỢ NHẶT (Kim Lân) I Tác giả, tác phẩm Tác giả - Kim Lân bút chuyên viết truyện ngắn, thành công đề tài nông thôn người nơng dân; có số trang viết đặc sắc phong tục đời sống làng quê - Hiểu sâu sắc tâm lí cảnh ngộ người dân quê, viết chân thật xúc động nông thôn sống người nông dân Tác phẩm: - Vợ nhặt (in tập Con chó xấu xí, 1962) viết dựa phần cốt truyện cũ tiểu thuyết Xóm ngụ cư II Nội dung ơn tập Nhân vật Tràng - Là người lao động nghèo, tốt bụng cởi mở (giữa lúc đói, anh sẵn lòng đãi người đàn bà xa lạ), ln khát khao hạnh phúc có ý thức xây dựng hạnh phúc Câu “nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe về” ẩn chứa niềm khát khao tổ ấm gia đình Tràng “liều” đưa người đàn bà xa lạ nhà Buổi sáng có vợ, thấy nhà cửa sẽ, gọn gàng, Tràng cảm thấy yêu thương gắn bó, có trách nhiệm với gia đình, nhận bổn phận phải lo lắng cho vợ sau Anh nghĩ tới đổi thay cho dù chưa ý thức thật đầy dủ (hình ảnh cờ đỏ vàng đê Sộp) Người “vợ nhặt” - Là nạn nhân nạn đói Những xơ đẩy dội hồn cảnh khiến “thị” chao chát, thơ tục chấp nhận làm “vợ nhặt” Tuy nhiên, sâu thẳm người khao khát mái ấm “Thị” người hoàn toàn khác trở thành người vợ gia đình Bà cụ Tứ - Là người mẹ nghèo khổ, mực thương con; người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung giàu lòng vị tha; người lạc quan, có niềm tin vào tương lai, hạnh phúc tươi sáng Ba nhân vật có niềm khát khao sống hạnh phúc, niềm tin hi vọng vào tương lai tươi sáng thời khắc khó khăn nhất, ranh giới mong manh sống chết Qua nhân vật, nhà văn muốn thể tư tưởng: “dù kề bên đói, chết, người ta khao khát hạnh phúc, hướng ánh sáng, tin vào sống hi vọng vào tương lai” * Nghệ thuật: - Xây dựng tình truyện độc đáo: Tràng nghèo, xấu, lại dân ngụ cư, lúc đói khát nhất, chết cận kề lại “nhặt” vợ, có vợ theo Tình éo le đầu mối cho phát triển truyện, tác động đến tâm trạng, hành động nhân vật thể chủ đề truyện - Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn; dựng cảnh sinh động, có nhiều chi tiết đặc sắc - Nhân vật khắc họa sinh động, đối thoại hấp dẫn, ấn tượng, thể tâm lí tinh tế - Ngơn ngữ mạc, giản dị chắt lọc giàu sức gợi * Ý nghĩa văn bản: Tố cáo tội ác bọn thực dân, phát xít gây nạn đói khủng khiếp năm 1945 khẳng định: bờ vực chết, người hướng sống, tin tưởng tương lai, khát khao tổ ấm gia đình thương yêu, đùm bọc lẫn RỪNG XÀ NU (Nguyễn Trung Thành) I Tác giả, tác phẩm Tác giả: - Nguyễn Trung Thành (bút danh khác Nguyên Ngọc) nhà văn trưởng thành hai kháng chiến, gắn bó mật thiết với mảnh đất Tây Nguyên Tác phẩm: - Truyện ngắn Rừng xà nu viết năm 1965; đăng tạp chí văn nghệ quân đội giải phóng Trung Trung (Số 2-1965), sau in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc II Nội dung ơn tập Hình tượng xà nu + Cây xà nu trở thành phần máu thịt đời sống vật chất tinh thần người dân làng Xô Man + Cây xà nu tượng trưng cho phẩm chất số phận nhân dân Tây Nguyên chiến tranh CM Vẻ đẹp , thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu, đặc tính xà nu…là thân cho vẻ đẹp, mát, đau thương, khát khao tự sức sống bất diệt dân làng Xơ Man nói riêng, đồng bào Tây Ngun nói chung Hình tượng nhân vật Tnú + Là người gan góc, dũng cảm, mưu trí; + Có tính kỉ luật cao, trung thành với CM; + Có trái tim yêu thương sôi sục căm thù: Sống nghĩa tình ln mang tim ba mối thù: thù thân, thù gia đình, thù bn làng + Cuộc đời bi tráng đường đến với CM T nú điển hình cho đường đến với CM người dân Tây Nguyên, góp phần làm sáng tỏ chân lí thời đại: phải dùng bạo lực CM để tiêu diệt bạo lực phản CM; đấu tranh vũ trang đường tất yếu để tự giải phóng - Hình tượng rừng xà nu Tnú có mối quan hệ khăng khít, bổ sung cho Rừng xà nu giữ màu xanh bất diệt có người biết hi sinh Tnú; hi sinh người T nú góp phần cho cánh rừng mãi xanh tươi * Nghệ thuật: - Khơng khí, màu sắc đậm chất Tây Nguyên thể tranh thiên nhiên; ngơn ngữ, tâm lí, hành động nhân vật - Xây dựng thành công nhân vật vừa có nét cá tính sống động vừa mang phẩm chất có tính khái qt, tiêu biểu(cụ Mết; T nú, Dít ) - Khắc họa thành cơng hình tượng xà nu-một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc-tạo nên màu sắc sử thi lãng mạn bay bổng cho thiên truyện - Lời văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, thâm trầm, tha thiết, trang nghiêm,… * Ý nghĩa văn bản: - Ngợi ca tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói riêng, đất nước, người VN nói chung đấu tranh GP dân tộc; - Khẳng định chân lí thời đại: để giữ gìn sống đất nước nhân dân, khơng có cách khác phải đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Nguyễn Thi) I Tác giả, tác phẩm Tác giả - Nguyễn Thi bút văn xuôi hàng đầu văn nghệ giải phóng Miền Nam thời kì chống mỹ-cứu nước, coi nhà văn người nông dân Nam Bộ - Ơng gắn bó sâu sắc với nhân dân Nam - Nguyễn Thi bút có lực phân tích tâm lí sắc sảo.Văn giàu chất thực, vừa đằm thắm chất trữ tình với ngơn ngữ góc cạnh, đậm chất Nam Bộ, khả tạo nhân vật có cá tính mạnh mẽ Tác phẩm - Những đứa gia đình tác phẩm xuất sắc Nguyễn Thi sáng tác ngày chiến đấu ác liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước II Nội dung ơn tập Nhân vật - Việt: Là niên lớn, hồn nhiên (không sợ chết lại sợ ma, hay tranh giành với chị, chiến đấu mang súng cao su người,…); có tình u thương gia đình sâu đậm, tính cách anh hùng, tinh thần chiến đấu gan dạ, kiên cường Trong anh có dòng máu người gan góc, sẵn sàng hi sinh độc lập, tự Tổ quốc (còn nhỏ mà dám cơng kẻ giết cha, xin tòng qn chiến đấu dũng cảm…) - Chiến: Là cô gái lớn, tính khí nét trẻ người chị biết nhường em, biết lo toan, tháo vát; vừa có điểm giống mẹ, vừa có nét riêng Chiến căm thù giặc sâu sắc, gan góc, dũng cảm, lập nhiều chiến cơng - Chiến Việt hai khúc sơng dòng sơng truyền thống gia đình Hai chị em tiếp nối hệ Năm má, song lại mang dấu ấn riêng hệ trẻ Miền Nam thời kì chống Mỹ-cứu nước * Nghệ thuật: - Tình truyện: Việt-một chiến sĩ Qn giải phóng-bị thương phải nằm lại chiến trường Truyện kể theo dòng nội tâm Việt liền mạch(lúc tỉnh), gián đoạn(lúc ngất) người làm câu chuyện trở nên chân thật hơn; thay đổi đối tượng, không gian, thời gian, đan xen tự trữ tình - Chi tiết chọn lọc vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa, gây ấn tượng mạnh Ngôn ngữ bình dị, phong phú, giàu giá trị tạo hình đậm sắc thái Nam - Giọng văn chân thật, tự nhiên, nhiều đoạn gây xúc động mạnh… * Ý nghĩa văn bản: Qua câu chuyện người gia đình nơng dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung với quê hương, với CM, nhà văn khẳng định: hòa quyện tình cảm gia đình tình yêu nước; truyền thống gia đình truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn người VN, dân tộc VN kháng chiến chống Mỹ-cứu nước CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Nguyễn Minh Châu) I Tác giả, tác phẩm Tác giả - Nguyễn Minh Châu :Trước năm 1975 ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn; từ đầu thập kỉ 80 kỉ XX chuyển hẳn sang cảm hứng với vấn đề đạo đức triết lí nhân sinh, thuộc số người mở đường tinh anh tài VHVN thời kì đổi Tác phẩm: - Chiếc thuyền xa tiêu biểu cho xu hướng chung VHVN thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân thân phận người sống đời thường II Nội dung ôn tập Hai phát người nghệ sĩ nhiếp ảnh - Một cảnh đắt trời cho cảnh thuyền lưới vó ẩn biển sớm mờ sương có pha đơi chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào…Với người nghệ sị, khung cảnh chứa đựng chân lí hoàn thiện , làm dấy lên Phùng xúc cảm thẩm mĩ, khiến tâm hồn anh gột rửa, lọc - Một cảnh tượng phi thẩm mĩ (một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi; gã đàn ơng to lớn, dằn), phi nhân tính(người chồng đánh vợ cách thô bạo, đứa thương mẹ đánh lại cha,…)giống trò đùa quái ác, làm phùng ngơ ngác khơng tin vào mắt => Qua hai phát người nghệ sĩ, nhà văn ra: đờichứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn; khơng thể đánh giá người, sống dáng vẻ bên ngồi mà phải sâu tìm hiểu, phát chất bên Câu chuyện người đàn bà hàng chài tòa án huyện - Đó câu chuyện đời nhiều bí ẩn éo le người đàn bà hàng chài nghèo khổ, lam lũ… - Câu chuyện giúp nghệ sĩ Phùng hiểu người đàn bà hàng chai (một phụ nữ nghèo khổ, nhẫn nhục, sống kín đáo, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời, có tâm hồn đẹp đẽ, giàu đức hi sinh lòng vị tha); người chồng chị(bất kể lúc thấy khổ lôi vợ đánh); chánh án Đẩu (có lòng tốt, sẵn sàng bảo vệ cơng lí kinh nghiệm sống chưa nhiều) (sẵn sàng làm tất cơng lại đơn giản cách nhìn nhận, suy nghĩ) => Qua câu chuyện đời người đàn bà hàng chài cách ứng xử nhân vật, nhà văn muốn gửi đến người đọc thơng điệp: đứng nhìn đời, người cách đơn giản, phiến diện; phải đánh giá việc, tượng mối quan hệ đa diện, nhiều chiều Tấm ảnh chọn “bộ lịch năm ấy” - Mỗi lần nhìn kĩ vào ảnh đen trắng, người nghệ sĩ thấy “hiện lên màu hồng hồng ánh sương mai” (đó chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn đời, biểu tượng nghệ thuật) Và nhìn lâu hơn, anh thấy “người đàn bà bước khỏi ảnh” (đó thân lam lũ, khốn khó, thật đời) -Ý nghĩa: Nghệ thuật chân khơng thể tách rời, li sống Nghệ thuật đời phải đời * Nghệ thuật: - Tình truyện độc đáo, có ý nghĩa khám phá, phát đời sống - Tác giả lựa chọn kể, điểm nhìn thích hợp, làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực có sức thuyết phục - Ngơn ngữ nhân vật sinh động, phù hợp với tính cách Lời văn giản dị mà sâu sắc, đa nghĩa *) Ý nghĩa văn bản: - Chiếc thuyền xa thể chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn nghệ thuật đời: nghệ thuật chân phải ln gắn với đời, đời; người nghệ sĩ cần phải nhìn nhận sống người cách toàn diện, sâu sắc Tác phẩm rung lên hồi chng báo động tình trạng bạo lực gia đình hậu khơn lường HỒN TRƯƠNG BA , DA HÀNG THỊT (Trích) (Lưu Quang Vũ) I Tác giả, tác phẩm Tác giả : - Lưu Quang Vũ (1948- 1988) quê gốc Đà Nẵng, sinh Phú Thọ gia đìng trí thức - Lưu Quang Vũ nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận,… thành cơng kịch Ơng nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại - Lưu Quang Vũ tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 Tác phẩm a Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác - Vở kịch Lưu Quang Vũ viết vào năm 1981, công diễn vào năm 1984 - Từ cốt truyện dân gian, tác giả xây dựng thành kịch nói đại, đặt nhiều vấn đề mẻ có ý nghĩa tư tưởng, triết lí nhân văn sâu sắc - Đoạn trích phần lớn cảnh VII Đây đoạn kết kịch, vào lúc xung đột trung tâm kịch lên đến đỉnh điểm Sau tháng sống tình trạng "bên đằng, bên nẻo", nhân vật Hồn Trương Ba ngày trở nên xa lạ với bạn bè, người thân gia đình tự chán ghét mình, muốn thoát khỏi nghịch cảnh trớ trêu II Nội dung ôn tập Màn đối thoại hồn Trương Ba với xác hàng thịt: - Hồn Trương Ba có sống đáng hổ thẹn phải sống chung với phần thể xác dung tục bị dung tục đồng hóa - Lời cảnh báo người sống chung với dung tục, sớm hay muộn phẩm chất tốt đẹp bị dung tục lấn át tàn phá Vì phải đấu tranh để loại bỏ dung tục, giả tạo để sống trở nên tươi sáng hơn, đẹp đẽ nhân văn Màn đối thoại hồn Trương Ba với người thân: -Vợ : Buồn bã, đau khổ, muốn chết - Con dâu: thơng cảm, xót thương, đau lòng + Cái Gái: Xa lánh, sợ hãi chí ghét bỏ, ghê tởm - Còn với Trương Ba: đau khổ, bế tắc, thất vọng Vì thân xác anh hàng thịt, Hồn Trương Ba dù không muốn phải làm điều trái với tư tưởng để thỏa mãn đòi hỏi thể xác  Tất bất lực, khơng giúp Hồn Trương Ba rơi vào hụt hẫng, đơn Vì Trương Ba phải lựa chọn thái độ dứt khoát Màn đối thoại hồn Trương Ba với Đế Thích: - Quan Niệm Của Đế Thích + Khuyên Trương Ba chấp nhận giới khơng tồn vẹn “Dưới đất trời cả” + Khuyên Trương Ba nhập vào xác Cu Tị  Đế thích có nhìn quan liêu hời hợt sống người nói chung - Quan niệm Trương Ba + Trương Ba kiên từ chối sống bên trrong đằng, bên ngồi nẻo Tơi mn tơi tồn vẹn Ơng cho tơi sống, tơi sống ơng chẳng cần biết? + Kêu gọi Đế Thích sửa sai việc cho cu Tị sống lại  Con người thực hạnh phúc, thực có giá trị sống mình, hài hòa, thống linh hồn thể xác => Qua đối thoại ta thấy vẻ đẹp tâm hồn người đấu tranh chống lại dung tục, giả tạo, bảo vệ quyền sống tồn vẹn, tự nhiên Đó chất thơ kịch Lưu Quang Vũ Kết thúc vỡ kịch : Hồn Trương ba chấp nhận chết làm sáng bừng lên nhân cách cao đẹp Trương Ba, thể chiến thắng thiện, đẹp sống đích thực * Nghệ thuật - Sáng tác từ cốt truyện dân gian; - Nghệ thuật dựng tình độc đáo, xây dựng, dẫn dắt xung đột kịch hợp lí - Nghệ thuật dựng hành động kịch, đối thoại, độc thoại nội tâm sinh động NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (Nguyễn Tn) I Tác giả, tác phẩm Tác giả - (1910 - 1987) sinh gia đình nhà nho Hán học tàn Quê ông làng Mọc thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân – Hà Nội Sau học đến cuối bậc thành chung Nam Định ông Hà Nội bắt đầu viết văn làm báo Cách mạng tháng thành công ông đến với cách mạng, tự nguyện dùng ngòi bút phục vụ kháng chiến dân tộc - NT nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp Ơng có vị trí quan trọng văn học VN đại - Các tác phẩm chính: Một chuyến (1938), Vang bóng thời (1940), Tình chiến dịch (1950), Sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972)… Tác phẩm a Xuất xứ - Người lái đò sơng Đà trích tùy bút Sơng Đà, tập tùy bút gồm 15 kết nhiều lần Nguyễn Tuân đến với Tây Bắc, dặc biệt chuyến thực tế năm 1958 Đến Tây Bắc Nguyễn Tuân tìm kiếm vẻ đẹp thiên nhiên người Tây Bắc Ông gọi vẻ đẹp người Tây Bắc chất vàng mười tâm hồn II Nội dung ơn tập Hình tượng ccon sơng Đà a Tính cách bạo trữ tình Sự dội sông Đà thể vẻ bề ngồi đày sức mạnh hoang dã nó: - Đá bờ sông: dựng vách thành, mặt sông chỗ lúc ngọ có mặt trời Có chỗ vách đá thành chẹt lòng sơng Đà yết hầu… Ngồi khoang đò qua quãng … cảm thấy đứng hè ngõ mà ngóng vọng lên khung cửa sổ tầng nhà thứ mười vừa tắt đèn điện Tác giả miêu tả tỉ mỉ, so sánh xác, bất ngờ để từ so sánh, liên tưởng thấy hùng vĩ , hiểm trở sơng Đà - Mặt ghềnh Hát Lng dài hàng số nước xơ đá, đá xơ sóng… gùn ghè suốt năm đòi nợ xuýt người lái đò sơng Đà tóm qua Câu trúc câu văn trùng điệp, từ gối lên cách so sánh lạ tác giả khiến ta hình dung sông Đà dội nguy hiểm - Hút nước: giếng bê tơng thả xuống lòng sơng để chuẩn bị làm móng cầu Miêu tả hút nước, tác giả so sánh người lái xe sang số, ấn ga, liên tưởng tới anh bạn quay phim táo tợn muốn truyền cảm giác lạ cho khán giả, dũng cảm ngồi thuyền thúng tròn vành cho thuyền máy quay xuống hút ghi lại thước phim màu sinh động => ta thấy rùng rợn phải đối mặt với hút nước chết người sông Đà - Thác sông Đà dội + tiếng nước thác miêu tả sinh động: lúc nỉ non (như oán trách, van xin), lúc man dại (gầm réo, khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo), lúc cuồng loạn (nó rống lên tiếng hàng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa) - Đá sông Đà: + Nhiều nguy hiểm: Sơng Đà có chân trời đá Chúng nhổm dạy để vồ lấy thuyền Chúng bày thạch trận sơng, giao việc cho muốn ăn hiếp thuyền Con sơng đoạn lồi thủy quái khổng lồ, khôn ngoan, nham hiểm Khi ẩn nấp mai phục, lừa miếng đánh du kích, quay vòng lại theo lối vu hồi, xơng xáo, liều mạng + TG sử dụng nghệ thuật nhân hóa, kết hợp với trí tưởng tượng phong phú từ ngữ thuộc lĩnh vực quân miêu tả đá sông Đà đội quân thiện chiến, ác, kẻ thù số người b Tích cánh trữ tình - Con sơng Đà mền mại, duyên dáng: + sông Đà mang dáng hình người thiếu nữ u kiều: Sơng Đà tn dài, tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa gạo, hoa ban tháng hai avf mù khói núi Mèo đốt nương xuân Câu văn giàu chất thơ qua thể lòng tự hào chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên đất nước + Nước sông Đà: thay đổi theo mùa Mùa xuân nước xanh màu ngọc bích, mùa thu lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa - Sông Đà gợi cảm + Với Nguyễn Tuân sông Đà cố nhân Trông sông vui thấy nắng giòn tan sau kỳ mưa dầm, vui nối lại chiêm bao bị đứt quãng Gặp lại sơng Đà đằm đằm ấm ấm gặp lại cố nhân + NT: Hình ảnh so sánh gần gũi mà gợi cảm, nhờ mà người đọc nhận niềm vui, tình yêu tha thiết tg sông Đà - Vẻ đẹp hồn nhiên: + Bờ sông, ven sông: chuồn chuồn, bươm bướm bay sông Đà - Vẻ đẹp tĩnh lặng: bờ sông hoang dại bờ tiền sử, nỗi niềm cổ tích tuổi xưa - NT: Bút pháp miêu tả, giọng văn nhẹ nhàng bay bổng, biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, liên tưởng tưởng tượng vận dụng linh hoạt => Tóm lại: Bằng tài nghệ thuật tình yêu người nghệ sĩ, NT khắc họa thành công sông Đà bạo, dội, trữ tình, thơ mộng Đó hình tượng nghệ thuật Nguyễn Tuân Hình tượng người lái đò - NT miêu tả nhân vật hồn cảnh khốc liệt mà tất phẩm chất nhân vật bộc lộ, nhà văn gọi chiến đấu gian lao người lái đò chiến trường sơng Đà, quãng thủy chiến mặt trận sông Đà Đó vượt thác đầy nguy hiểm chết người, diễn nhiều hồi, nhiều trận trận đánh mà đối phương lộ diện mạo tâm địa kẻ thù số một: + Bày thủy qi sơng Đà, dàn trận để đòi ăn chết thuyền – thuyền đơn độc khơng biết lùi đâu để tránh trận giáp cà Khi thuyền đến nơi mặt nước hò la vang dậy, ùa vào mà bẻ gãy cán chèo võ khí cánh tay người lái đò + Sóng nước quân liều mạng hết đá trái lại thúc gối vào bụng hông thuyền Nước bám lấy thuyền dô vật bám lấy thắt lưng ơng đò đòi lật ngửa Tiếp đó, sóng thác tung miếng đòn hiểm độc bóp chết người lái đò Nén chịu nỗi đau thể xác, người lái đò bình tĩnh, tỉnh táo huy thuyền sáu bơi chèo vượt qua trùng vi thạch trận lần thứ nhất, chiến thắng thác động tác điêu luyện, táo bạo chuẩn xác qua thê dũng cảm ơng lái đò + Đến vòng vây thạch trận thứ hai ơng lái đò chiến thắng ông nắm binh pháp thần sơng, thần đá, ơng nắm chặt bờm sóng luồng rồi, ơng đò ghì cương lái, bám lấy luồng nước mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết đường chéo phía cửa đá ấy… + Chiếc thuyền đà lao mũi tên, vượt qua vòng vây cuối cùng: phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa Thuyền vút qua cổng cánh mở cánh khép Vút, vút, cửa cửa … thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên, vừa tự động lái Thế hết thác Như người lái đò vượt qua thác dữ, có chiến thắng thật ngoạn mục - NT cho thấy nguyên nhân chiến thắng người khơng bí ẩn Đó dũng cảm ngoan cường, chí tâm kinh nghiệm đò giang sơng nước, lên thác, xuống nghềnh giúp người khuất phục dòng thác hồng hộc thở hùm beo * Ý nghĩa: Từ chiến đấu ác liệt với thác sơng Đà, từ bình dị ngýời lái ðò sau chiến thắng khơng lưu danh tên tuổi, chả bàn đến lời chiến thắng qua, thấy NT khẳng định ngợi ca vẻ đẹp người lao động bình thường, âm thầm, giản dị làm nên kỳ tích lớn lao chiến với thiên nhiên AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SƠNG (Hồng Phủ Ngọc Tường) I Tác giả, tác phẩm Tác giả - 1937 Huế, sau tốt nghiệp trường ĐH Huế năm 1966 ơng li lên chiến khu, tham gia kháng chiến chống Mĩ, từ hoạt động chủ yếu lĩnh vực văn học nghệ thuật - Các st chính: Ngơi đỉnh Phù Vân Lâu, Hoa trái quanh tơi… - Ơng nhà văn chuyên bút kí, st ơng kết hợp chất trí tuệ trữ tình, nghị luận tư đa chiều Tác phẩm - Hoàn cảnh st: Ai đặt tên cho dòng sơng bút kí xuất sắc viết Huế ngày 4/1/1981 in tập sách tên Bài bút kí gồm có phần, văn SGK phần trích thứ II Nội dung ôn tập Phần 1: Thủy trình sơng Hương a Sơng Hương thượng lưu - Khi sông Hương thượng nguồn tác giả so sánh: + Sông Hương tựa trường ca rừng già, với tiết tấu hùng tráng, dội, “rầm rộ bóng đại ngàn” lúc “mãnh liệt vượt qua nghềnh thác”, “cuộn xoáy lốc vào vực sâu”, lúc “dịu dàng đắm say dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng” Thì nơi khởi nguồn dòng chảy, gắn liền với đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, sơng tốt lên vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, vừa hùng tráng vừa trữ tình trường ca bất tận thiên nhiên + Sơng Hương-cơ gái Di-gan phóng khống man dại: Đây liên tưởng thú vị độc đáo Ví Sơng Hương với gái Di-gan tác gỉa muốn khắc sâu vào tâm trí người đọc ấn tượng mạnh vẻ đẹp hoang dại tình tứ sơng Chưa hết nhà văn nhân hóa sơng khiến lên sinh thể có cá tính có tâm hồn: Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng + Sông Hương-người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở: lại nhìn sâu sắc hơn, tác giả muốn “ghi công” sông Hương “đấng sáng tạo” góp phần tạo nên, giữ gìn bảo tồn văn hóa vùng thiên nhiên xứ sở Lâu ta nhìn sơng Hương vẻ đẹp mà khơng biết sơng Hương khởi nguồn, khởi đầu không gian văn hóa Huế Âý dòng sơng khơng muốn bộc lộ cơng lao to lớn ấy, âm thầm chảy lặng lẽ cống hiến nhiều kỷ qua Và chiều sâu vẻ đẹp nhân cách dòng sơng - NT: nghệ thuật nhân hoá, câu văn dài, cấu trúc câu trùng điệp sử dụng nhiều động từ mạnh… b Sông hương ngoại vi thành phố Huế Trước trở thành người tình dịu dàng chung thuỷ cố đơ, sơng Hương trải qua hành trình đầy gian truân nhiều thử thách Trong cảm nghĩ nhà văn sông Hương giống người gái đẹp ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại người tình mong đợi đến đánh thức Với nhìn tinh tế lãng mạn tác gỉa, toàn hành trình dòng sơng tựa tìm kiếm có ý thức người tình nhân đích thực câu chuyện tình u nhuốm màu cổ tích - Dưới ngòi bút tài hoa tác giả sơng Hương người gái đẹp bừng tỉnh sau giấc ngủ dài Nó thể vóc dáng mới, sức sống mới, đầy khát khao lãng mạn: + Sông Hương chuyển dòng liên tục, vòng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm + có phải vượt qua chướng ngại vật qua điện Hòn Chén, vấp Ngọc Trản, chuyển hướng sang tây bắc, vòng qua thềm bãi Nguyệt Biều, Lương Quán đột ngột vẽ hình cung thật tròn phía đơng bắc, ơm lấy chân đồi Thiên Mụ, xi dần Huế… mà lại có hội khoe vẻ đẹp mình: vẻ đẹp đường cong gợi cảm tuyệt mĩ người gái đẹp từ cánh đồng Châu Hóa… - Sơng Hương mang vẻ đẹp trầm mặc, triết lí, cổ thi Đi thiên nhiên, sông Hương chuyển ngày đêm bên lăng tẩm, thành quách vua chúa thời Nguyễn Con sơng hiền hòa ngoại vi thành phố Huế nép bên giấc ngủ nghìn năm vua chúa phong kín lòng rừng thơng u tịch - Nghệ thuật: bút pháp kể tả kết hợp nhuần nhuyễn lối hành văn uyển chuyển, ngôn ngữ đa dạng giàu hình ảnh, tác gỉa diễn tả cách sinh động hấp dẫn bước sơng dun dáng àm tình tứ c Sơng Hương lòng thành phố Huế - Cuối sơng Hương đến thành phố thân yêu Khi gặp thành phố thân yêu Sông Hương vui hẳn lên biền bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long So với trước vào thành phố, sông Hương có thêm vẻ đẹp mới, độc đáo thấy dòng sơng khác giới + Sơng Hương-điệu slow tình cảm riêng cho Huế: nghĩa sơng Hương giai điệu trữ tình chậm rãi dành riêng cho xứ Huế + Sông Hương-như người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya: nét đẹp âm nhạc màu sắc văn hóa đặc trưng nơi + Sơng Hương-người tình dịu dàng chung thủy: đặc điểm địa lí sơng chuyển dòng chảy sang hướng đơng phải qua góc kinh thành Huế Nhưng mắt người nghệ sĩ tài hoa nhà văn hình dung Sơng Hương nàng Kiều trở lại tìm Kim Trọng để nói lời thề trước lúc xa Đây liên tưởng độc đáo => Qua thủy trình sơng ta thấy tác giả có tình cảm u mến, gắn bó tha thiết, niềm tự hào thái độ trân trọng giữ gìn nhà văn với vẻ đẹp tự nhiên đậm màu sắc văn hóa dòng sơng q hương Phần 2: Dòng sơng lịch sử thơ ca a Sông Hương với lịch sử dân tộc - Trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc: Sông Hương mang vẻ đẹp hùng ca ghi dấu bao chiến công oanh liệt dân tộc: + Nó gắn với kỷ vinh quang đất nước từ thủa dòng sơng biên thùy xa xôi thời đại vua Hùng + dòng sơng viễn châu chiến đấu oanh liệt để bảo vệ biên giới phía Nam tổ quốc Đại Việt qua kỷ trung đại + vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ + vào thời đại cách mạng tháng chiến công rung chuyển - Trong đời thường, sông Hương mang vẻ đẹp giản dị người gái dịu dàng: đổi thay bất ngờ sông Hương mang dáng dấp, vẻ đẹp đất nước người VN suốt nghìn năm b Sơng Hương với đời thi ca - Với đời thi ca: nhân chứng nhẫn lại kiên cường qua thăng trầm đời cảm hứng bất tận nghệ sĩ, đặc biệt nhà thơ Chẳng phải ngẫu nhiên mà sông Hương lên với nhiều màu sắc xúc cảm khác thơ Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà huyện Thanh Quan, Tố Hữu - Cuối đoạn trích tác gỉa mượn huyền thoại (…) để trả lời cho câu hỏi: Ai đặt tên cho dòng sơng? Phải tác gải muốn khẳng định phẩm chất cao quý sông Hương, vẻ đẹp mãi với thời gian sơng này: đẹp vình danh thơm mn đời => Tóm lại tài bút giàu trí tuệ vốn hiểu biết sâu rộng văn hoá, lịch sử, địa lí …tác giả dành cho dòng sơng q hương ty niềm tự hào tha thiết CÁC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng văn nghệ dân tộc (Phạm Văn Đồng) I Kiến thức Tác giả - ( 1906- 2000), nhà cm lớn nước ta kỉ XX, quê Quảng Ngãi, ông tham gia cm từ sớm, bị thực dân Pháp bắt giam, bị đày Côn Đảo Sau cm PVĐ có nhiều cống hiến lớn việc xây dựng quản lí nhà nước VN - PVĐ nhà gd tâm huyết nhà lí luận văn hoá nghệ thuật lớn Tác phẩm - Bài Nguyễn viết nhân kiện kỉ niệm 75 năm ngày Nguyễn Đình Chiểu II Nội dung ơn tập Phần mở đầu - Khẳng định NĐC mmột nhà thơ lớn, sáng văn nghệ nước ta Phần thân a Cuộc đời quan niện văn chương NĐC - Tg không viết lại tiểu sử NĐC mà nhấn mạnh đến khí tiết chí khí yêu nước trọn đời phấn đấu hi sinh nghĩa lớn dt - Quan niệm văn chương hoàn toàn thống với quan niệm lẽ làm người: văn tức người, văn thơ vũ khí chiến đấu b Thơ văn yêu nước NĐC stác - Tp NĐC tái hịên lại thời đau thương anh dũng dân tộc - Phần lớn thơ NĐC văn tế ca ngợi anh hùng tận trung với nước than khóc người liệt sĩ hi sinh trọn nghĩa với dt - Trong thơ văn u nước NĐC có đố hoa, ngọc đẹp : Xúc cảnh - Phong trào kháng Pháp sôi mạnh mẽ làm nảy nở nhiều nhà văn, nhà thơ tài c Tác phẩm LVT - Tp LVT lớn NĐC phổ biến nd đặc biệt Nam Bộ Phần kết - Khẳng định cđ nghiệp NĐC gương sáng, đồng thời nêu cao sứ mệnh người chiến sĩ mặt trận VH tư tưởng B Thơng điệp nhân ngày phòng chống AIDS (Cô- phi- a- nan) I Kiến thức Tác giả - Cô phi a nan sinh 1938 Ga- na, ông bắt đầu tham gia vào tổ chức LHQ từ năm 1962 trải qua nhiều cương vị khác nhau, 1996 phó tổng thư kí LHQ, 1997 người châu Phi bầu làm Tổng thư kí LHQ.Năm 2001 ơng trao tặng giải thưởng Nơ- ben Hồ Bình Tác phẩm - Là thông điệp Cô phi a nan gửi nhân dân giới phòng chống ADIS, 1-122003 II Nội dung ôn tập Phần 1: Cả giới trí cam kết, phòng chống, chiến đấu, đánh bại bệnh HIV/ ADIS - Tg khẳng định giới trí, cam kết, phòng chống, chiến đấu, đánh bại bệnh Phần 2: Điểm lại tình hình thực tế nêu nhiệm vụ người, quốc gia * Tg vào tình hình thực tế - Những mặt làm + Các nước xd chiến lược phòng chống HIV/ ADIS + Có nhiều cty áp dụng sách + Nhiều nhóm từ thiện - Những mặt chưa làm tốt + Dịch HIV hoành hành, gây tỉ lệ tử vong cao + Tuổi thọ người dân giảm + HIV/ ADIS lây lan với tốc độ nhanh đáng báo động phụ nữ * Nhiệm vụ người - Khơng mục tiêu cạnh tranh mà quên thảm hoạ - Hãy lên tiếng chống lại HIV/ ADIS ý nghĩa sinh tử tồn vong - Bỏ thái độ kì thị, phân biệt đối xử với người khơng may bị mắc phải bệnh Phần 3: Lời kêu gọi thiết tha - Tg nhấn mạnh : + Loại bỏ thái độ phân biệt đối xử với người không may bị mắc bệnh + Nhấn mạnh đến nghĩa vụ người “ sát cách ” C Nhìn vốn văn hóa dân tộc (Trần Đình Hượu) I Tác giả, tác phẩm Tác giả - Trần Đình Hượu :là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn hóa, văn học có uy tín Tác phẩm - Xuất xứ: trích từ phần II tiểu luận Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc ( in Đến đại từ truyền thống) - Nội dung: Trình bày khám phá văn hóa dân tộc để xác định đường xây dựng văn hóa Việt Nam đại từ “ vốn văn hóa dân tộc” tên sách Đến đại từ truyền thống II Nội dung ôn tập Những luận điểm (tương ứng với phân đoạn trích) - Phần 1: Giới thuyết khái niệm : :vốn văn hóa dân tộc”: ổn định dần, tồn trước thời cận- đại - Phần 2: Quy mô ảnh hưởng văn hóa dân tộc + Khẳng định văn hóa Việt nam khơng đồ sộ, khơng có đặc sắc bật cống hiến lớn lao cho nhân loại ( chứng minh cách đối sánh số lĩnh vực văn hóa nước ta với dân tộc khác) + Nguyên nhân: hạn chế trình độ sản xuất, đời sống xã hội - Phần 3: Quan niệm sống, lối sống, khả chiếm lĩnh đồng hóa giá trị bên ngồi người Việt Nam ( coi trọng thế; ý thức cá nhân sở hữu không phát triển cao; không háo hức, say mê huy hoàng, huyền ảo;…) Tác giả rút rakết luận quan trọng: Tinh thần chung văn hóa Việt nam thiết thực, linh hoạt, dung hòa Nho, Phật Đạo để lại dấu ấn văn hóa dân tộc tơn giáo tiếp thu khía cạnh khác để thích ứng với điều kiện riêng dân tộc Từ đó, Trần Đình Hượu nhấn mạnh: Dân tộc Việt Nam dân tộc có lĩnh khơng biết tạo tác mà có khả chiếm lĩnh đồng hóa * Nghệ thuật - Cách trình bày chặt chẽ, biện chứng, loogich, thể tầm bao quát lớn, khía cạnh quan trọng đặc trưng văn hóa dân tộc - Thái độ khách quan, khoa học, khiêm tốn,…tránh tronghai khuynh hướng cực đoan tìm nhược điểm để phê phán tìm ưu điểm để ca tụng * Ý nghĩa văn Đoạn trích cho thấy quan điểm đắn nét đặc trưng vốn văn hóa dân tộc, sở để suy nghĩ, tìm phương hướng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc ... định đề Nghị luận giá trị tác phẩm, đoạn trích * Nghị luận giá trị nhân đạo tác phẩm Mở bài: - Giới thi u tác giả, tác phẩm (Xuất xứ/hoàn cảnh sáng tác, đánh giá khái quát tác phẩm. ) - Giới thi u... vấn đề thành công tác phẩm - Cảm nhận thân vấn đề Nghị luận tình tác phẩm văn xi a Mở bài: - Giới thi u tác giả, vị trí văn học tác giả (có thể nêu phong cách) - Giới thi u tác phẩm (Xuất xư/hoàn... cảm hứng sử thi tác phẩm văn xuôi a Mở bài: - Giới thi u tác giả, vị trí văn học tác giả (có thể nêu phong cách) - Giới thi u tác phẩm (Xuất xư/hoàn cảnh sáng tác, đánh giá sơ lược tác phẩm) - Nêu

Ngày đăng: 05/02/2018, 19:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan