Giải pháp huy động và sử dụng nguồn vốn ODA đến năm 2010

54 324 0
Giải pháp huy động và sử dụng nguồn vốn ODA đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong cuộc đua tranh phát triển kỹ thuật hiện nay, vận động tăng trưởng nhanh và lâu bền đang đặt ra gay gắt đối với tất cả các quốc gia. Đối với các nước đi sau, có điểm xuất phát thấp về kinh tế, yêu cầu này đặt ra như một đòi hỏi sống còn: hoặc là đuổi kịp và vượt lên trước, hoặc là tụt lại sau và ngày càng xa rời cơ hội phát triển. Việt Nam nằm trong tình huống những nước đi sau. Hơn thế, so sánh các mục tiêu của sự phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang theo đuổi với tốc độ xuất phát vào loại thấp thì yêu cầu nói trên càng trở lên cấp bách. Công cuộc chuyển sang hệ thống kinh tế thị trường mấy năm qua, với những thành tựu khá ngoạn mục, một mặt chỉ ra giải pháp phát triển tổng quát đáng tin cậy, mặt khác nó làm rõ các giới hạn cần được vượt bỏ để nền kinh tế có thể tiếp tục phát triển nhanh hơn, bền vững hơn. Để phát triển kinh tế với một tốc độ nhanh trong khi quy mô nền kinh tế đang thiếu vốn nghiêm trọng và tiết kiệm trong nước còn quá thấp thì cần phải bổ sung vốn huy động từ nguồn lực nước ngoài. Huy động vốn nước ngoài rất cần thiết để đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế để hoà nhập với kinh tế thế giới. Đứng vị trí thứ 2 sau nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI) thì nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) có một vị trí quan trọng không thể thiếu đối với sự phát triển của đất nước ta trong giai đoạn từ trước tới nay. Đó là lý do để em chọn đề tài: “Giải pháp huy động và sử dụng nguồn vốn ODA đến năm 2010”. Do thời gian hạn hẹp, và trình độ của em có hạn nên sẽ không tránh khỏi sai sót khi làm đề tài. Em rất mong sự đóng góp và chỉ bảo của thầy để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy giáo Nguyễn Ngọc Sơn đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

Mở đầu Trong cuộc đua tranh phát triển kỹ thuật hiện nay, vận động tăng trởng nhanh lâu bền đang đặt ra gay gắt đối với tất cả các quốc gia. Đối với các n- ớc đi sau, có điểm xuất phát thấp về kinh tế, yêu cầu này đặt ra nh một đòi hỏi sống còn: hoặc là đuổi kịp vợt lên trớc, hoặc là tụt lại sau ngày càng xa rời cơ hội phát triển. Việt Nam nằm trong tình huống những nớc đi sau. Hơn thế, so sánh các mục tiêu của sự phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang theo đuổi với tốc độ xuất phát vào loại thấp thì yêu cầu nói trên càng trở lên cấp bách. Công cuộc chuyển sang hệ thống kinh tế thị trờng mấy năm qua, với những thành tựu khá ngoạn mục, một mặt chỉ ra giải pháp phát triển tổng quát đáng tin cậy, mặt khác nó làm rõ các giới hạn cần đợc vợt bỏ để nền kinh tế có thể tiếp tục phát triển nhanh hơn, bền vững hơn. Để phát triển kinh tế với một tốc độ nhanh trong khi quy mô nền kinh tế đang thiếu vốn nghiêm trọng tiết kiệm trong nớc còn quá thấp thì cần phải bổ sung vốn huy động từ nguồn lực nớc ngoài. Huy động vốn nớc ngoài rất cần thiết để đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế để hoà nhập với kinh tế thế giới. Đứng vị trí thứ 2 sau nguồn vốn đầu t trực tiếp (FDI) thì nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) có một vị trí quan trọng không thể thiếu đối với sự phát triển của đất nớc ta trong giai đoạn từ trớc tới nay. Đó là lý do để em chọn đề tài: Giải pháp huy động sử dụng nguồn vốn ODA đến năm 2010 . Do thời gian hạn hẹp, trình độ của em có hạn nên sẽ không tránh khỏi sai sót khi làm đề tài. Em rất mong sự đóng góp chỉ bảo của thầy để đề tài đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy giáo Nguyễn Ngọc Sơn đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. 1 B.Nội dung. Phần một: Khái quát về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) I. Khái niệm chung về ODA 1. Khái niệm: 1.1. Khái niệm theo cách hiểu chung nhất: ODA là tất cả các khoản hỗ trợ không hoàn lại các khoản tín dụng u đãi ( cho vay dài hạn lãi suất thấp của các Chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, các tổ chức phi Chính phủ(NGO), các tổ chức tài chính quốc tế(IMF, ADB, WB, .) giành cho các nớc nhận viện trợ. ODA đợc thực hiện thông qua việc cung cấp từ phía các nhà tài trợ các khoản viện trợ không hoàn lại, vay u đãi về lãi suất thời hạn thanh toán ( theo định nghĩa của OECD nếu ODA là khoản vay u đãi thì yếu tố cho không phải đạt 25% trở lên). Về thực chất, ODAsự chuyển giao một phần GNP từ bên ngoài vào một quốc gia, do vậy ODA đợc coi là một nguồn lực từ bên ngoài. 1.2. Các hình thức hỗ trợ phát triển chính thức của ODA - Hỗ trợ cán cân thanh toán: Thờng là tài trợ trực tiếp ( chuyển giao tiền tệ). Nh- ng đôi khi lại là hiện vật( hỗ trợ háng hoá) nh hỗ trợ nhập khẩu bằng hàng hoặc vận chuyển hàng hoá vào trong nớc qua hình thức hỗ trợ cán cân thanh toán hoặc có thể chuyển hoá thành hỗ trợ ngân sách. - Tín dụng thơng mại: Với các điều khoản mềm ( lãi suất thấp, hạn trả lãi dài) trên thực tế là một dạng hỗ trợ hàng hoá có ràng buộc. - Viện trợ chơng trình ( gọi tắt là viện trợ phi dự án): là viện trợ khi đạt đợc một hiệp định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp một khối lợng ODA cho một mục dích tổng quát với thời hạn nhất định, mà không xác định một các chính xác nó sẽ đợc sử dụng nh thế nào. 2 - Hỗ trợ cơ bản chủ yếu là về xây dựng cơ sở hạ tầng. Thông thờng, các dự án này có kèm theo một bộ phận không viện trợ kỹ thuật dới dạng thuê chuyên gia nớc ngoài để kiểm tra những hoạt động nhất định nào đó hoặc để soạn thảo, xác nhận các báo cáo cho đối tác viện trợ - Hỗ trợ kỹ thuật: Chủ yếu tập trung vào chuyển giao tri thức hoặc tăng cờng cơ sở lập kế hoạch cố vấn nghiên cứu tình hình cơ bản, nghiên cứu khi đầu t. Chuyển giao tri thức có thể là chuyển giao công nghệ nh thờng lệ nhng quan trọng hơn là đào tạo kỹ thuật, phân tích kinh tế, quản lý, thống kê, thơng mại, hành chính nhà nớc, các vấn đề xã hội. 2. Phân loại: 2.1. Phân loại theo hình thức nhận vốn: ODA có 3 loại: - Viện trợ không hoàn lại: bên nớc ngoài cung cấp viện trợ( mà bên nhận không phải hoàn lại) để bên nhận thực hiện các chơng trình, dự án theo sự thoả thuận trớc giữa các bên. Viện trợ không hoàn lại thờng đợc thực hiện dới các dạng: + Hỗ trợ kỹ thuật. + Viện trợ nhân đạo bằng hiện vật. - Viện trợ có hoàn lại: nhà tài trợ cho nớc cần vốn vay một khoản tiền( tuỳ theo một quy mô mục đích đầu t ) với mức lãi suất u đãi thời gian trả nợ thích hợp. Những điều kiện u đãi thờng là: + Lãi suất thấp ( tuỳ thuộc vào mục tiêu vay nớc vay) + Thời hạn vay nợ dài ( từ 20 ->30 năm). + Có thời gian ân hạn ( từ 10->20 năm). 3 - ODA cho vay hỗn hợp: là các khoản ODA kết hợp một phần ODA không hoàn lại một phần tín dụng thơng mại theo các điều kiện của tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển. 2.2 . Phân loại theo nguồn cung cấp: ODA có 2 loại: - ODA song phơng: là các khoản viện trợ trực tiếp từ nớc này đến nớc kia thông qua hiệp định đợc ký kết giữa hai Chính phủ. - ODA đa phơng: là viện trợ chính thức của một tổ chức quốc tế (IMF, WB, . ) hay tổ chức khu vực ( ADB, EU, . ) hoặc của một Chính phủ của một nớc dành cho Chính phủ của một nớc nào đó, nhng có thể đợc thực hiện thông qua các tổ chức đa phơng nh UNDP ( chơng trình phát triển liên Hiệp quốc) . có thể không. Các tổ chức tài chính Quốc tế cung cấp ODA chủ yếu: + Ngân hàng thế giới ( WB) + Quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF) + Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) 2.2 . Phân loại theo nguồn cung cấp: ODA có 4 loại: - Hỗ trợ cán cân thanh toán: gồm các khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân sách của Chính phủ, thờng đợc thực hiện thông qua các dạng: chuyển giao trực tiếp cho nớc nhận ODA hay hỗ trợ nhập khẩu ( viện trợ hàng hoá). - Tín dụng thơng nghiệp: tơng tự nh viện trợ hàng hoá nhng có kèm theo điều kiện ràng buộc. - Viện trợ chơng trình ( viện trợ phi dự án): nớc viện trợ nớc nhận viện trợ kí hiệp định cho mục đích tổng quát mà không cần xác định tính chính xác khoản viện trợ sẽ đợc sử dụng nh thế nào. 4 - Viện trợ dự án: chiếm tỷ trong lớn nhất trong tổng vốn thực hiện ODA. Điều kiện đợc nhận viện trợ dự án là phải có dự án cụ thể, chi tiết về các hạng mục sẽ sử dụng ODA. II. Đặc điểm vai trò của nguồn vốn ODA. 1. Đặc điểm: 1.1. Tỉ trọng ODA song phơng có xu thế tăng lên, ODA đa phơng có xu thế giảm đi. Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới xu thế hội nhập đã tạo điều kiện cho cacs quan hệ kinh tế, chính trị, . giữa các quốc gia ngày càng đợc đẩy mạnh tăng cờng. Hoạt động của một số tổ chức đa phơng tỏ ra kém hiệu quả làm cho một số nhà tài trợ ngần ngại đóng góp cho các tổ chức này. Điều đó là nguyên nhân chính tạo nên sự chuyển dịch, tỉ trọng ODA song phơng có xu thế tăng lên, ODA đa phơng có xu hớng giảm đi. Điều đó đã đợc chứng minh trên thực tế là trong các năm 1980- 1994 trong tổng số ODA của thế giới, tỉ trọng ODA song phơng từ 67% tăng lên 69% trong khi đó tỉ trọng ODA đa phơng giảm từ 33% xuống 31% 1.2. Sự cạnh tranh ngày càng tăng trong quá trình thu hút ODA. Trên thế giới, một số nớc mới giành đợc độc lập hoặc mới tách ra từ các nhà nớc liên bang tăng lên đáng kể có nhu cầu lớn về ODA. Một số nớc cộng hoà thuộc Nam T cũ một số nớc Châu Phi bị tàn phá nặng nệ trong chiến tranh sắc tôc dang cần đến sự hỗ trợ quốc tế. ở Châu á, Trung Quốc, các nớc Đông Dơng, Myanmar . cũng đang cần đến nguồn ODA lớn để xây dựng kinh tế, phát triển xã hội. Số nớc có nhu cầu tiếp nhận ODA là rất lớn vì vậy sự cạnh tranh giữa các nớc ngày càng trở nên gay gắt. Các vấn đề mà các nớc cung cấp ODA quan tâm đến tạo nên sự cạnh tranh giữa các nớc tiếp nhận là năng lực kinh tế của quốc gia tiếp nhận, các triển vọng phát triển, ngoài ra còn chịu nhiều tác động của các yếu tố khác nh: Nhãn quan chính trị, quan điểm cộng đồng rộng rãi, dựa trên sự quan tâm nhân đạo hiểu biết về sự cần thiết đóng góp vào ổn định kinh tế, xã hội quốc tế. Cùng mối quan hệ truyền thống với các 5 nớc thế giới thứ ba của các nớc phát triển, hay tầm quan trọng của các nớc đang phát triển với t cách là bạn hàng( thị trờng, nơi cung cấp nguyên liệu, lao động). Mặt khác, chính sách đối ngoại, an ninh lợi ích chiến lợc, trách nhiệm toàn cầu hay cá biệt . cũng là nhân tố tạo nên xu hớng phân bổ ODA trên thế giới theo vùng. Ngoài ra còn có thêm lí do đó là sự chuẩn bị đáp ứng nhu cầu riêng biệt về thủ tục, quy chế, chiến lợc, viện trợ . khác nhau của các nhà tài trợ trên thế giới cũng tạo nên sự chênh lệch trong quá trình thu hút sử dụng ODA giữa các quốc gia hấp thụ nguồn vốn này. Chính sự cạnh tranh gay gắt đã tạo nên sự tăng giảm trong tiếp nhận viện trợ của các nớc đang phát triển. Kể từ năm 1970, ODA chủ yếu hớng vào Tiểu vùng Sahara Trung Đông kể cả Ai Cập. Bên cạnh đó, Trung Mỹ là vùng nhận đợc tỷ trọng viện trợ tăng lên chút ít, tỷ trọng này đã thực sự bị cắt giảm mạnh đối với các vùng Nam á ( đặc biệt là ấn Độ) Địa Trung Hải trong vòng 10 năm, từ tài khoá 1983/1984 đến 1993/1994, tỷ trọng thu hút ODA thế giới của tiểu vùng Sahara đã tăng từ 29,6% lên 36,7%, của Nam Trung á khác Châu Đại Dơng từ 20,3% lên 22,9%; Châu Mỹ La Tinh vùng Caribê từ 12% lên 14%. 1.3. Sự phân phối ODA theo khu vực nghèo của thế giới không đồng đều. Nguyên nhân tạo nên sự khác biệt nh vậy có thể có rất nhiều lý giải khác nhau, có thể là do những mong muốn của các quốc gia đi viện trợ nh mở rộng quan hệ hợp tác về chính trị hay kinh tế, mục đích xã hội, điều đó phụ thuộc rất nhiều vào ý muốn chủ quan của nhà tài trợ. Lúc đầu họ chỉ quan tâm tới việc thiết lập các mối quan hệ với các nớc láng giềng của mình, nhng sau họ lại nhận thấy rằng cần thiết lập các mối quan hệ với các nớc khác trên thế giới để tìm kiếm thị trờng trao đổi buôn bán hay đầu t là việc đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao bằng cách viện trợ ODA. Mặt khác, chính những yếu tố trong nội bộ quốc gia cũng tạo nên những khác biệt lớn trong quá trình nhận viện trợ nh các mối quan hệ với các nớc phát triển, hay những thành tích trong phát triển đất n- ớc hay cũng có thể do nhu cầu hết sức cần thiết nh chiến tranh, thiên tai . 1.4. Triển vọng gia tăng nguồn vốn ODA ít lạc quan 6 Mặc dù Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã khuyến nghị dành 1% GNP của các nớc phát triển để cung cấp ODA cho các nớc nghèo. Nhng nớc có khối lợng ODA lớn nh Nhật Bản, Mỹ . thì tỷ lệ này mới chỉ đạt ở mức trên dới 0,3% trong nhiều năm qua. Tuy có một số nớc nh Thuỵ Điển, NaUy, Phần Lan, Đan Mạch . đã có tỷ lệ ODA chiếm hơn 1% GNP, song khối lợng ODA tuyệt đối của các nớc này không lớn. Thêm vào đó tình hình kinh tế phục hồi chậm chạp ở các nớc đang phát triển cũng là một trở ngại gia tăng ODA. Ngoài ra, hàng năm các nớc cung cấp ODA dựa vào kết quả hoạt động của nền kinh tế của mình để xem xét khôí lợng ODA có thể cung cấp đợc. Nhng hiện nay các nớc phát triển đang có những dấu hiệu đáng lo ngại trong nền kinh tế của mình nh khủng hoảng kinh tế hay hàng loạt các vấn đề xã hội trong nớc, chịu sức ép của d luận đòi giảm viện trợ để tập trung để giải quyết các vấn đề trong nớc. Tuy nhiên, ở các nớc phát triển, kinh tế tăng 6%/năm trong các năm 1991- 1994 ( 4%/ năm trong thập kỷ 80). Đời sống nhân dân đang đợc cải thiện rõ rệt. Do sự phục hồi kinh tế ở các nớc phát triển, nguồn vốn chuyển dịch vào các nớc đang phát triển có thể giảm sút trong các năm tới, ODA là một khoản vốn mà các nớc phát triển hỗ trợ cho các nớc đang phát triển nó đợc thực hiện từ rất lâu, qua các giai đoạn nhất định, có những xu thế vận động riêng, nhìn chung lại, xu hớng vận động hiện nay hàm chứa các yếu tố thuận lợi khó khăn cho một số n- ớc đang phát triển nh nớc ta đang tìm kiếm nguồn hỗ trợ phát triển chính thức, tuy nhiên các yếu tố thuận lợi là cơ bản. Xét trên phạm vi quốc tế, ODA có thể huy động đợc lại tuỳ thuộc vào chính sách đối ngoại khôn khéo khả năng hấp thụ vốn nớc ngoài của chính nền kinh tế nớc đó. Qua đó ta có thể thấy rõ đợc những đặc điểm riêng biệt của ODA so với các nguồn vốn khác. 2. Vai trò: ODA thể hiện mối quan hệ đối ngoại giữa hai bên cung cấp bên tiếp nhận. Tuy vậy, đối với mỗi bên nó sẽ mang một ý nghĩa khác nhau. 2.1. Đối với nớc cung cấp vốn. 7 Viện trợ song phơng tạo điều kiện cho các công ty của bên cung cấp hoạt động thuận lợi hơn tại các nớc nhận viện trợ một cách gián tiếp. Cùng với sự gia tăng của vốn ODA, các dự án đầu t của những nớc viện trợ cũng tăng theo với những điều kiện thuận lợi, đồng thời kéo theo sự gia tăng về buôn bán giữa hai quốc gia. Ngoài ra, nớc viện trợ còn đạt đợc mục đích về chính trị, ảnh hởng của họ về mặt kinh tế- văn hoá đối với nớc nhận cũng tăng lên. Nguồn ODA đa phơng mặc dù cũng có u điểm giúp các nớc tiếp nhận khôi phục phát triển kinh tế, nhng nó cũng có mặt tiêu cực ở chỗ dễ tạo ra nạn tham nhũng trong các quan chức Chính phủ hoặc phân phối giàu nghèo trong các tầng lớp dân chúng nếu không có những chính sách kiểm soát quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn này trong nớc. Điều nguy hiểm nhất có thể xảy ra của viện trợ ODA là các nớc cung cấp không nhằm cải tạo nền kinh tế - xã hội của nớc đang phát triển mà nhằm vào các mục đích quân sự. 2.2. Đối với các nớc tiếp nhận vốn Tầm quan trọng của ODA đối với các nớc đang kém phát triển là điều không thể phủ nhận. ODAnguồn vốn của các chính phủ, các quốc gia phát triển, các tổ chức phi chính phủ hoạt động với mục tiêu trợ giúp cho chiến lợc phát triển của các nớc đang phát triển. Do vậy, nguồn vốn này có những u đãi nhất định. Với những u đãi này, trong giai đoạn đầu của công cuộc công nghiệp hoá, các nớc đang phát triển thờng coi ODA nh là một giải pháp cứu cánh để vừa khắc phục tình trạng thiếu vốn đầu t trong nớc, vừa tạo cơ sở vật chất ban đầu nhằm tạo dựng một môi trờng đầu t thuận lợi để kêu gọi nguồn vốn đầu t trực tiếp FDI, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy đầu t trong nớc phát triển. Nh vậy có thể nói, nguồn vốn ODA có vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế của các nớc đang phát triển. Điều đó đợc thể hiện rõ nét ở các khía cạnh sau: Thứ nhất, ODA có vai trò bổ sung cho nguồn vốn trong nớc: 8 Đối với các nớc đang phát triển, các khoản viện trợ cho vay theo điều kiện ODAnguồn tài cfhính quan trọng giữ vai trò bổ sung vốn cho quá trình công nghiệp hoá ở các nớc Đông á, viện trợ nớc ngoài đã có một tầm quan trọng đáng kể. Đài Loan, trong thời kỳ đầu thực hiện công nghiệp hoá, đã dùng viện trợ nguồn vốn nớc ngoài để đáp ứng gần 50% tổng khối lợng vốn đầu t trong nớc. Sau khi nguồn tiết kiệm trong nớc tăng lên, Đài Loan mới giảm dần sự lệ thuộc vào viện trợ. Hàn Quốc nhờ có mối quan hệ đặc biệt với Mỹ nên có đợc nguồn viện trợ rất lớn chiếm 81,2% tổng số viện trợ của nớc này trong những năm 1970-1972. Nhờ đó mà giảm đợc dự căng thẳng về nhu cầu đầu t có điều kiện thuận lợi để thực hiện đợc các mục tiều kinh tế. Còn hầu hết các nớc Đông Nam á, sau khi giành đợc độc lập, đều ở trong tình trạng nghèo nàn lạc hậu. Để phát triển cơ sở hạ tầng, đảm bảo tiền đề vật chất ban đầu cho phát triển kinh tế, đòi hỏi phải có nhiều vốn, nhng khả năng thu hồi vốn ở lĩnh vực này rất chậm. Giải quyết vấn đề này, các nớc đang phát triển nói chung các nớc Đông Nam á nói riêng đã sử dụng nguồn vốn ODA. Theo Báo cáo của Ngân hàng thế giới, từ năm 1971 đến năm 1974, tại Philippin có tới 60% tổng số vốn vay ODA đợc chi cho phát triển cơ sở hạ tầng: ở Thái lan, Xin-ga-po, Inđônexia nhiều công trình hạ tầng kinh tế- xã hội nh sân bay, bến cảng, đờng cao tốc, trờng học, bệnh viện, trung tâm nghiên cứu khoa học mang tầm cỡ quốc gia đã đợc xây dựng bằng nguồn vốn ODA. ĐaiLoan, Hàn Quốc trớc đây cũng dựa vào nguồn ODA để hiện đại hoá hệ thống cơ sở hạ tầng. ở Việt Nam, nguồn vốn ODA giúp Chính phủ có thêm nguồn lực chủ động đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội. Nếu tính tổng thể từ năm 1993, sau khi Mỹ bỏ cấm vận đối với Việt Nam đến năm 2000 thì nguồn vốn này đợc các tổ chức quốc tế cam kết tại các hội nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam vào khoảng 15550 triệu USD, riêng năm 1999 các nhà tài trợ cam kết sẽ dành cho Việt Nam 2200 triệu USD tài trợ thêm 500 triệu USD cho chơng trình đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế. Số tiền 500 triệu USD này sẽ đợc giải ngân nhanh để hỗ trợ cải cách xí nghiệp quốc doanh, tự do hoá thơng mại cải 9 cách hệ thống ngân hàng. Đây là nhân tố giúp Việt Nam sớm hoàn thiện cơ cấu nền kinh tế. Thứ hai, ODA dới dạng viện trợ không hoàn lại giúp các nớc nhận viện trợ tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại phát triển nguồn nhân lực: Những lợi ích quan trọng mà ODA mang lại cho các nớc nhận tài trợ là công nghệ, kỹ thuật hiện đại, kỹ xảo chuyên môn trình đọ quản lý tiên tiến. Đồng thời, bằng nguồn vốn ODA, các nhà tài trợ còn u tiên đầu t cho pát triển của một quốc gia có quan hệ mật thiết với v iêc phát triển nguồn nhân lực. Đây mới chính là những lợi ích căn bản, lâu dài mà ODA đem lại cho các nớc nhận tài trợ. Thứ ba, ODA giúp các nớc đang phát triển hoàn thiện cơ cấu kinh tế: Đối với các nớc đang phát triển, khó khăn kinh tế là điều không tránh khỏi, trong đó nợ nớc ngoài thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế ngày một gia tăng là tình trạng phổ biến. Để giải quyết vấn đề này, các quốc gia đều phải cố gắng hoàn thiện cơ cấu kinh tế bằng cách phối hợp với Ngân hàng thế giơí, Quỹ tiền tệ quốc tế nhà nớc đóng vai trò trung tâm dang chính sách khuyến khích nền kinh tế phát triển theo định hớng phát triển khu vực kinh tế t nhân. Nhng, muốn thực hiện đợc việc điều chỉnh này phải có một lợng vốn lớn, do vậy các chính phủ lại phải dựa vào nguồn hỗ trợ ODA. Với loại hỗ trợ này, trong những năm1987-1989, Nhật đã cấp 61700 triệu yên để hỗ trợ hoàn thiện cơ cấu kinh tế cho 26 nớc Châu Phi, còn từ năm 1990 đến năm 1992 đã cấp 600 triệu USD cho Mông Cổ Nam Mỹ. Thứ t, ODA tăng khả năng thu hút vốn FDI tạo điều kiện để mở rộng đầu t phát triển trong nớc ở các nớc đang phát triển: Nh đã biết, để có thể thu hút đợc các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài bỏ vốn đầu t vào một lĩnh vực nào đó, các quốc gia phải đảm bảo cho họ có đợc môi tr- ờng đầu t tốt, đảm bảo đầu t có lợi với phí tổn đầu t thấp, hiệu quả đầu t cao. Muốn vậy, đầu t của nhà nớc phải đợc tập trung vào việc nâng cấp, cải thiện 10

Ngày đăng: 30/07/2013, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan