MÔ DULE 1 THCS tìm hiểu khái quát về sự phát triển sinh lý, tâm lý của lứa tuổi học sinh

11 323 1
MÔ DULE 1 THCS tìm hiểu khái quát về sự phát triển sinh lý, tâm lý của lứa tuổi học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ I chọn chuyên đề Cơ sở luận: - Từ tâm học phát triển mạnh mẽ với tư cách khoa học độc lập đồng thời nảy sinh nhiều vấn đề đòi hỏi nghiên cứu tâm có tính chất chun biệt, khiến cho ngành tâm học ứng dụng phát sinh Tâm học lứa tuổi chuyên ngành phát triển sớm tâm học Đó ứng dụng tâm học vào lĩnh vực phạm lứa tuổi - Trong năm gần đây, phát triển cộng đồng thiếu niên vấn đề giành nhiều quan tâm toàn xã hội đặc biệt lứa tuổi thiếu niên (11->15 tuổi) với biến đổi quan trọng mặt mối quan tâm sát bậc làm cha mẹ, giáo viên thân học sinh - Lứa tuổi học sinh THCS (thiếu niên) giai đoạn chuyển tiếp phát triển người diễn giai đoạn trẻ em trưởng thành Đây lứa tuổi có bước nhảy vọt thể chất lẫn tinh thần, cho thấy nội dung khác biệt mặt thể Trong tuổi này, bạn bị tác động từ nhiều yếu tố khác nhau, bạn gia đình xem thành viên tích cực, giao nhiệm vụ cụ thể Nhà trường nơi bạn đến lớp, sinh hoạt học tập, nơi có nhiều tác động nhất đới với bạn, vị trí của có nhiều thay đổi thể hoạt động học tập, sinh hoạt vui chơi giải trí tập thể Xã hội mơi trường để bạn bắt đầu thừa nhận thành viên tích cực, thân bạn hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động xã hội, ḿn thể hiện, ham tìm hiểu tự chứng minh mình) Bởi vậy, gia đình nhà trường – người trực tiếp dạy dô thiếu niên – cần nắm vị trí ý nghĩa giai đoạn phát triển tâm lí đặc biệt Đồng thời, khó khăn, thuận lợi kim chỉ nam việc đào tạo nên chủ nhân tương lai đất nước Trên phương tiện thông tin đại chúng nay, có nhiều trường hợp học sinh với số lượng lớn học sinh cấp rơi vào tượng như: quậy phá, trầm cảm, chí tự tử Đây biểu hiện tượng bất ổn tâm lí Vậy ngun nhân gì? Nó trực tiếp thân hay chịu tác động tác nhân nào? Học tập, sống xã hội có tác động khơng tác động nào? Và phải để học sinh trung học sở vượt qua tượng trên? II Cơ sở thực tiễn a Thuận lợi: - Được quan tâm BGH nhà trường, cộng tác nhiệt tình phận nhà trương - Giáo viên nhiệt tình, có ý thức trách nhiệm cao việc thực nhiệm vụ, cố gắng học hỏi đồng nhiệp, tìm tòi sáng tạo để nâng cao chất lượng giảng dạy - Học sinh động, thích khám phá, thích khẳng định mình… b Khó khăn - Những năm gần chất lượng đầu vào học sinh không đồng đều, học sinh chỉ tập trung học văn hóa, gia đình chưa chịu tìm hiểu tâm tư nguyện vọng em - Mơi trường sớng xã hội gây tác động không nhỏ đến tâm chung lứa tuổi học sinh - Một phận giáo viên chưa chịu khó tìm hiểu tâm học sinh, nặng kiến thức học - Áp lực học tập củng ảnh hương không nhỏ đến tâm em nói chung tâm học sinh THCS nói riêng III Mục tiêu chuyên đề: a Về kiến thức: - Nắm vị trí, ý nghĩa giai đoạn phát triển tuổi HS THCS sụ phát triển đời người, biến đổi mạnh mẽ mặt phát triển lứa tuổi: Về thể chất, nhận thức, giao tiếp, nhân cách b Về kỹ năng: - Vận dụng hiểu biết đặc điểm tâm, sinh lí HS THCS, thuận lợi khó khăn lứa tuổi vào việc giảng dạy giáo dục HS có hiệu c Về Thái độ: - Thái độ thông cảm, chia giúp đỡ HS THCS, đặc biệt với HS cá biệt em giai đoạn phát triển độ với nhiều khó khăn PHẦN II – NỘI DUNG I Tìm hiểu khái quát phát triển sinh lý, tâm lứa tuổi học sinh THCS Vị trí, ý nghĩa giai đoạn tuối học sinh trung học sở phát triến người Lứa tuổi HS THCS bao gồm em có độ tuổi từ 11 - 15 tuổi Đó em theo học từ lớp đến lớp trường THCS Lứa tuổi gọi lứa tuổi thiếu niên có vị trí đặc biệt q trình phát triển trẻ em Tuổi thiếu niên có vị trí đặc biệt quan trọng trình phát triển đời người, thể ở điểm sau: Thứ nhất: Đây thời kì chuyển giao từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành, thời kì trẻ ở "ngã ba đuờng" phát triển Trong có nhiều khả năng, nhiều phương án, nhiều đưòng để trẻ em trở thành cá nhân Trong thời kì này, phát triển đuợc định hướng đúng, tạo thuận lợi trẻ em trở thành cá nhân thành đạt, công dân tốt Ngược lại, không định hướng đúng, bị tác động bỏi yếu tố tiêu cực xuất hàng loạt nguy dẫn trẻ em đến bên bờ phát triển lệch lạc nhận thức, thái độ, hành vi nhân cách Thứ hai: Thời kì mà tính tích cực xã hội trẻ em phát triển mạnh mẽ, đặc biệt việc thiết lập quan hệ bình đẳng với người lớn bạn ngang hàng, việc lĩnh hội chuẩn mực giá trị xã hội, thiết kế tương lai kế hoạch hành động cá nhân tương ứng Thứ ba: Trong śt thời kì tuổi thiếu niên hình thành cẩu trúc thể chất, sinh lí, hoạt động, tương tác xã hội tâm lí, nhân cách, xuất yếu tổ trưởng thành Từ hình thành sở tảng vạch chiều hướng cho trường thành thực thụ cá nhân, tạo nên đặc thù riêng lứa tuổi Thứ tư: Tuổi thiếu niên giai đoạn khó khăn, phức tạp đầy mâu thuẫn trình phát triển Sự phức tạp thể qua tính hai mặt hồn cảnh phát triển trẻ Một mặt có yếu tổ thúc đẩy phát triển tính cách người lớn Mặt khác, hồn cánh sớng em có yếu tớ kìm hãm phát triển tính người lớn: Phần lớn thời gian em bận học, có nghĩa vụ khác với gia đình; nhiều bậc cha mẹ q chăm sóc trẻ, khơng để em phải chăm lo việc gia đình 2.Các đặc điểm phát triến tâm sinhhọc sinh trung học sở a Sự phát triển thể Bước vào tuổi thiếu niên có cải tổ lại mạnh mẽ sâu sắc thể, sinh lí Trong śt q trình trưởng thành phát triển thể cá nhân, giai đoạn phát triển nhanh thứ hai, sau giai đoạn sơ sinh Sự cải tổ mặt giải phẫu sinh lí thiếu niên có đặc điểm là: Tốc độ phát triển thể nhanh, mạnh mẽ, liệt không cân đối Đồng thời xuất yếu tố mà lứa tuổi trước chưa có (sự phát dục) Tác nhân quan trọng ảnh huớng đến cải tổ thể chất - sinhtuổi thiếu niên * Sự phảt triển chiều cao trọng lượng: Chiều cao em tăng nhanh: Trung bình năm, em gái cao thêm cm, em trai cao thêm - cm Trọng lượng em tăng từ - 5kg /năm, tăng vòng ngực em trai gái * Sự phát triển hệ xương Hệ xương diễn trình cớt hố hình thái, làm cho thiếu niên lớn lên nhanh, xương sọ phần mặt phát triển mạnh Ở em gái diễn trình hoàn thiện mảnh xương chậu (chứa đựng chức làm mẹ sau này) kết thúc vào tuổi 20-21 Bởi vậy, cần tránh cho em giày, ǵc cao gót, tránh nhảy q cao để khỏi ảnh huớng đến chức sinh sản em Từ 12 đến 15 tuổi, phần tăng thêm xương sống phát triển chậm so với nhịp độ lớn lên chiều cao thân thể Dưới 14 tuổi vẫn có đổt sụn đổt xương sổng, cột sớng dễ bị cong, bị vẹo đứng, ngồi, vận động, mang vác vật nặng không tư Do đó, cần lưu ý nhắc nhở giúp em tránh sai lệch cột sống Khuôn mặt thiếu niên thay đổi phát triển nhanh chóng phần phía trước hộp xương sọ Điều khiến cho tỉ lệ chung ở thân thể thiếu niên thay đổi so với trẻ nhỏ xấp xỉ tỉ lệ đặc trưng cho người lớn Đến cuối tuổi thiếu niên, phát triển thể chất đạt mức tối đa * Sự phát triển hệ cơ: Sự tăng khối lượng bắp thịt lực bắp diễn mạnh vào ći thời kì dậy Ći tuổi thiếu niên, thể em rẩt khỏe mạnh (các em trai thích đọ tay, đá bóng để thể sức mạnh bắp ) Tuy nhiên, thể thiếu niên chóng mệt em không làm việc lâu bền người lớn Nên ý điều tổ chức lao động, luyện tập thể thao, hoạt động ngoại khoá cho em Sự phát triển hệ thiếu niên trai gái diễn theo hai kiểu khác nhau, đặc trưng cho giới: Các em trai cao nhanh, vai rộng, vai, bắp tay, bắp chân phát triển mạnh, tạo nên mạnh mẽ nam giới sau Các em gái tròn trặn dần, ngực nở, xương chậu rộng tạo nên mềm mại, duyên dáng thiếu nữ * Sự phát triển thể trẻ không cân đối Hệ phát triển chậm hệ xương Trong phát triển hệ xương xương tay, xương chân phát triển mạnh xương lồng ngực phát triển chậm Sự phát triển xương bàn tay xương đổt ngón tay khơng đồng Hệ tim mạch phát triển không cân đổi Thể tích tim tăng nhanh, tim to hơn, hoạt động mạnh hơn, đường kính mạch máu lại phát triển chậm dẫn đến rối loạn tạm thời tuần hồn máu Do thiếu niên thường bị mệt mỏi, chóng mặt, nhức đầu, huyết áp tăng phải làm việc sức làm việc thời gian kéo dài * Sự xuất tuyến sinh dục (hiện tượng dậy thì): Sự trưởng thành mặt sinh dục yếu tổ quan trọng phát triển thể lứa tuổi thiếu niên Dấu hiệu dậy em gái xuất kinh nguyệt phát triển tuyến vú (vú núm vú nhô lên, quầng vú rộng) ở em trai tượng “vỡ giọng", tăng lên thể tích tinh hồn bắt đầu có tượng “mộng tinh" Tuổi dậy em gái Việt Nam vào khoảng từ 12 đến 14 tuổi, ở em trai bắt đầu kết thúc chậm em gái khoảng từ 1,5 đến năm Dấu hiệu phụ báo hiệu tuổi dậy có khác em trai gái Các em trai cao nhanh, giọng nói ồm ồm, vai to, có ria mép Các em gái lớn nhanh, thân hình duyên dáng, da dẻ hồng hào, tóc mượt mà, mơi đỏ, giọng nói trẻo đến 15 - 16 tuổi, giai đoạn dậy kết thúc Các em sinh sản em chưa trương thành mặt thể, đặc biệt mặt tâm lí xã hội Bởi lứa tuổi HS THCS coi khơng có cân đổi việc phát dục, tương ứng, tình cảm ham ḿn tình dục với mức độ trưởng thành xã hội tâm lí Vì thế, nguời lớn (cha mẹ, giáo viên, nhà giáo dục ) cần hướng dẫn, trợ giúp cách khéo léo, tế nhị để em hiểu vấn đề, biết xây dựng mối quan hệ đắn với bạn khác giới không băn khoăn lo lắng bước vào tuổi dậy Sự phát dục biến đổi phát triển thể chất thiếu niên có ý nghĩa quan trọng đới với xuất cấu tạo tâm lí Những biến đổi rõ rệt mặt giải phẫu sinh lí đới với thiếu niên làm cho em trở thành nguời lớn cách khách quan làm nảy sinh cảm giác tính nguời lớn thân em Sự phát dục làm cho thiếu niên xuất cảm giác, tình cảm rung cảm mang tính chất giới tính, em quan tâm nhiều đến người khác giới * Đặc điểm hoạt động não thần kinh cấp cao thiếu niên: Ở tuổi thiếu niên, não có phát triển giúp chức trí tuệ phát triển mạnh mẽ Các vùng thái dương, vùng đỉnh, vùng trán, tua nhánh phát triển lất nhanh, tạo điều kiện nối liền vùng với vỏ não, nơron thần kinh đuợc liên kết với nhau, hình thành chức trí tuệ Quá trình hưng phấn phát triển mạnh Vì vậy, thiếu niên dễ bị “hậu đậu", có nhiều động tác phụ đầu, chân, tay vận động hay tham gia hoạt động Do trình hưng phấn mạnh, chiếm ưu trình ức chế có điều kiện bị suy giảm nên thiếu niên khơng làm chủ cảm xúc, không kiềm chế đuợc xúc động mạnh Bời vậy, HS THCS dễ nóng, có phán ứng vơ cớ, dễ bị kích động, bình tĩnh nên dễ vi phạm kỉ luật * Đặc điểm xã hội Vị thiếu niên xã hội: Thiếu niên có quyền hạn trách nhiệm xã hội lớn so với HS tiểu học: 14 tuổi em đuợc làm chứng minh thư với học tập, HS THCS tham gia nhiều hoạt động xã hội phong phú: giáo dục em nhỏ; giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng; tham gia hoạt động tập thể chớng tệ nạn xã hội; làm tình nguyện viên; vệ sinh trường lớp, đường phố Điều giúp cho HS THCS mở rộng quan hệ xã hội, kinh nghiệm sổng thêm phong phú, ý thức xã hội nâng cao Vị thiếu niên gia đình: Thiếu niên thừa nhận thành viên tích cực gia đình, giao sớ nhiệm vụ như: chăm sóc em nhỏ, nấu ăn, dọn dep Ở gia đình khó khăn, em tham gia lao động thực sự, góp phần thu nhập cho gia đình HS THCS cha mẹ trao đổi, bàn bạc số công việc nhà Các em quan tâm đến việc xây dựng bảo vệ uy tín gia đình Nhìn chung, em ý thức vị gia đình thực cách tích cực Tuy nhiên, đa sớ thiếu niên vẫn học, em vẫn phụ thuộc vào cha mẹ kinh tế, giáo dục Điều tạo hồn cảnh có tính hai mặt đời sớng thiếu niên gia đình Vị thiếu niên nhà trường THCS: Vị HS THCS hẳn vị HS tiểu học HS THCS phụ thuộc vào giáo viên so với nhi đồng Các em học tập theo phân môn Mỗi môn học giáo viên đảm nhiệm Mỗi giáo viên có u cầu khác đới với HS, có trình độ, tay nghề, phẩm chất phạm có phong cách giảng dạy riêng đòi hỏi HS THCS phải thích ứng với yêu cầu giáo viên Sự thay đổi tạo khó khăn định cho HS lại yếu tổ khách quan để em dần có phương thức nhận thức người khác II Tìm hiểu hoạt động giao tiếp học sinh trung học sở Giao tiếp hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi thiếu niên Giao tiếp thiếu niên hoạt động đặc biệt Qua đó, em thực ý muốn làm người lớn, lĩnh hội chuẩn mực đạo đức xã hội mối quan hệ Lứa tuổi thiếu niên có thay đổi giao tiếp em với người lớn với bạn ngang hàng Giao tiếp thiếu niên với người lớn: Thứ nhất: Tính chủ thể quan hệ trẻ với người lớn cao, chí cao mức cần thiết Các em có nhu cầu đuợc tơn trọng cao q trình giao tiếp với người lớn Các em ln đòi hỏi bình đẳng, tơn trọng, đuợc đổi xử người lớn, đuợc hợp tác, hoạt động với người lớn Nếu người lớn lệnh với em cách hay cách khác xuất thái độ phản ứng tiêu cực, cơng khai ngấm ngầm Mặt khác em có khát vọng đuợc độc lập, khẳng định, khơng thích quan tâm, can thiệp người lớn, khơng thích có kiểm tra, giám sát chặt chẽ người lớn sống học tập Nếu thoả mãn, thiếu niên sung sướng, hài lòng Ngược lại, khát vọng không thoả mãn, nảy sinh ở em nhiều phản ứng mạnh mẽ HS THCS khơng nghe lời, cãi lại người lớn, bảo vệ quan điểm riêng lời nói, việc làm, chống đối người lớn bỏ nhà Thứ hai: Trong quan hệ với người lớn, ở thiếu niên thường xuất nhiều mâu thuẫn Trước hết mâu thuẫn nhận thức nhu cầu trẻ em Do phát triển mạnh thể chất tâm lí nên quan hệ với người lớn, thiếu niên có nhu cầu li khỏi giám sát người lớn, muốn độc lập Tuy nhiên, địa vị xã hội phụ thuộc, chưa có nhiều kinh nghiệm ứng xử giải vấn đề liên quan trực tiêp tới hoạt động tương lai sớng nên em vẫn có nhu cầu người lớn gần gũi, chia sẻ định hướng cho mình, làm gương để noi theo Mặt khác mâu thuẫn phát triển nhanh, bất ổn định thể chất, tâm lí vị xã hội trẻ em với nhận thức hành xử người lớn khơng theo kịp thay đổi Vì người lớn thường có thái độ cách cư xử với em với trẻ nhỏ Thứ ba: Trong tương tác với người lớn, thiếu niên có xu hướng cường điệu hoá tác động người lớn ứng xử ngày Các em thường suy diễn, thổi phồng, cường điệu hoá mức tầm quan trọng tác động đó, đặc biệt tác động liên quan đến danh dự lòng tự trọng em Trong đó, hành vi em gây hậu đến tính mạng lại thường bị em coi nhẹ Vì vậy, chỉ cần tác động người lớn làm tổn thương chút đến em trẻ thiếu niên coi xúc phạm lớn, tổn thất tâm hồn nghiêm trọng, từ dẫn đến phân úng tiêu cực với cường độ mạnh Các kiểu quan hệ người lớn với thiếu niên Có hai kiểu ứng xử điển hình người lớn quan hệ với thiếu niên: Kiểu ứng xử dựa sở người lớn thấu hiểu biến đổi q trình phát triển thể chất tâm lí thiếu niên Từ có thay đổi nhận thức, thái độ hành vi phù hợp với phát triển tâm lí em Trong kiểu ứng xử này, người lớn thường tơn trọng cá tính phát triển trẻ Giữa người lớn trẻ em có đồng cảm, hợp tác theo tinh thần dân chủ, kiểu quan hệ người lớn- người bạn Kiểu quan hệ giảm xung khắc, mâu thuẫn, có tác dụng tích cực đới với phát triển trẻ Kiểu ứng xử dựa sở người lớn vẫn coi thiếu niên trẻ nhỏ, vẫn giữ thái độ ứng xử với trẻ nhỏ Trong kiểu ứng xử này, người lớn vẫn thường áp đặt tư tưởng, thái độ hành vi đối với em đổi với trẻ nhỏ Quan hệ thường chứa đựng mâu thuẫn dễ dẫn đến xung đột người lớn trẻ em Sự mâu thuẫn, xung đột cách ứng xử người lớn đối với thiếu niên thường dẫn tới hậu xấu, chí nghiêm trọng phát triển em Sự rới nhiễu tâm lí, lệch chuẩn hành vi nhân cách thiếu niên phần lớn có can nguyên từ mâu thuẫn quan hệ người lớn với trẻ em lứa tuổi Bởi vậy, để tránh xảy xung đột, người lớn cần có hiểu biết định đặc điểm phát triển thể chất lâm lí tuổi thiếu niên, đặc biệt ảnh huởng dậy đến phát triển; nên đặt thiếu niên vào vị trí mới, vị trí người hợp tác, tôn trọng lẫn Người lớn cần thể tơn trọng, bình đẳng tin tưởng quan hệ giao tiêp với HS THCS; cần gương mẫu, tế nhị hành xử với em Đồng thời phía em cần phải hiểu đồng cảm với cha mẹ Giao tiếp thiếu niên với nhau: Ở tuổi thiếu niên, giao tiếp với bạn trở thành hoạt động riêng chiếm vị trí quan trọng đời sổng em Nhiều giá trị cao đến mức đẩy lui học tập xuống hàng thứ hai làm em nhãng giao tiếp với người thân Khác với giao tiếp với người lớn (thường diễn bất bình đẳng), giao tiếp thiếu niên với bạn ngang hàng hệ thớng bình đẳng mang đặc trưng quan hệ xã hội cá nhân độc lập Chức giao tiếp với bạn ngang hàng tuổi thiếu niên: Chức thông tin: Việc giao tiêp với bạn ngang hàng kênh thông tin quan trọng, thơng qua em nhận biết đuợc nhiều thông tin ở người lớn Chức học hỏi: Nhóm bạn giúp thiếu niên phát triển kĩ xã hội, khả lí luận, diễn tả cảm xủc Đối thoại tranh luận với bạn bè, em học cách diễn tả ý nghĩ, cảm xủc, khả giải vấn đề, học hỏi cách thực tế việc biểu lộ tình cảm, săn sóc, thương yêu, làm giảm nóng giận xủc cảm tiêu cực Chức tiếp xúc xúc cảm: Giao tiếp với bạn giúp thiếu niên trao đổi, tâm cách “bí mật" ước mơ, tình cám lãng mạn, vấn đề thầm kín liên quan đến phát dục chí vấn đề khơng rõ chủ đề, nhằm thoả mãn nhu cầu tiêp xúc xúc cảm Việc gặp ngày để giãi bày tâm sự, để trao đổi kiện, cảm nhận suy tư nhu cầu trội tuổi thiếu niên, niềm hạnh phúc mặt tình cảm ổn định xúc cảm quan trọng đới với em Việc có đuợc tôn trọng, lắng nghe, đồng cảm, chia sẻ yêu mến bạn bè điều có ý nghĩa lớn lòng tự trọng thiếu niên Chức thể khẳng định nhân cách cá nhân: Việc giao tiếp với bạn ngang hàng cách tốt để thiếu niên thể khẳng định cá tính, tính cách, xu hướng trí tuệ Việc giao tiếp với bạn khác giới giúp em khẳng định trưởng thành giới tính Cách ứng xử thái độ em phát triển quan hệ với bạn khác giới để chứng tỏ trường thành thân Bạn bè giúp nâng cao lòng tự trọng thiếu niên: Nhóm bạn tớt thường tự hào điều họ làm Lòng tự hào lúc, mực, niềm hạnh phúc có bạn làm lòng tự trọng em nâng cao Như vậy, bạn bè đóng vai trò quan trọng phát triển tâm lí tình cảm, ứng xử HS THCS Giao tiếp với bạn giới khác giới thời niên thiếu mở đầu cho sống truởng thành ngồi xã hội III Tìm hiểu phát triển nhận thức học sinh trung học sở Sự phát triể n cấ u trúc nhận thức cùa học sinh trung học s Đặc điểm đặc trưng phát triển cấu trúc nhận thức HS THCS hình thành phát triển tri thức li luận, gắn với mệnh đề Các cấu trúc nhận thức đuợc em thu nhận thông qua việc học tập môn học nhà trường như: Tốn, Vật lí, Hố học, Giáo dục công dân Sự phát triể n hà nh động nhận thức củ a học sinh trung học sở Sự phát triển tri giác Ở HS THCS, khối lượng đối tượng tri giác tăng rõ rệt Tri giác em có trình tự, có kế hoạch hồn thiện Các em có khả phân tích tổng hợp phức tạp tri giác vật, tượng Các em sử dụng hệ thớng thơng tin cảm tính linh hoạt tuỳ thuộc vào nhiệm vụ tư Khả quan sát phát triển, trở thành thuộc tính ổn định cá nhân Tuy nhiên tri giác HS THCS sớ hạn chế: thiếu kiên trì, vội vàng, hấp tấp, tính tổ chức, tính hệ thớng tri giác yếu Vì giáo viên cần rèn luyện cho em kĩ quan sát qua giảng lí thuyết, thực hành, hoạt động ngồi lên lớp, sinh hoạt tập thể, hoạt động thể dục thể thao, tham quan, dã ngoại Sự phát triển trí nhớ Các em có khả sử dụng loại trí nhớ cách hợp lí, biết tìm phuơng pháp ghi nhớ, nhớ lại thích hợp, có hiệu quả, biết phát huy vai trò tư trình ghi nhớ Kĩ tổ chức hoạt động HS THCS để ghi nhớ tài liệu, kĩ nắm vững phương tiện ghi nhớ đuợc phát triển mức độ cao nhiều so với ở tuổi nhi đồng Ghi nhớ HS THCS sớ thiếu sót: em vẫn tùy tiện ghi nhớ, gặp khó khăn lại từ bỏ ghi nhớ ý nghĩa Các em chưa hiểu vai trò ghi nhớ máy móc, xem học vẹt, nên coi thường loại ghi nhớ này, khơng nhớ đuợc tài liệu xác Vì vậy, giáo viên cần giúp em phát triển tốt hai loại ghi nhớ Sự phát triển ý Chú ý có chủ định ở HS THCS phát triển mạnh so với nhi đồng Sức tập trung ý cao hơn, khả di chuyển tăng cường rõ rệt, khả trì ý lâu bền so với nhi đồng, ý em thể lựa chọn rõ (phụ thuộc vào tính chất đối tượng, vào hứng thú HS THCS ) Tuy nhiên phát triển ý HS THCS thể mâu thuẫn: Một mặt, ý có chủ định ở em phát triển mạnh Mặt khác ấn tượng rung động mạnh mẽ, phong phú lại làm cho ý em không bền vững Điều phụ thuộc vào hứng thú nhận thức, vào tài liệu cần lĩnh hội, vào tâm trạng, thái độ HS học Bởi vậy, giáo viên cần tổ chức học có nội dung hấp dẫn, đòi hỏi HS phải tích cực hoạt động, tích cực suy nghĩ, tham gia xây dựng Sự phát triển tư Ở lứa tuổi Các em có khả phân tích tài liệu tương đới đầy đủ, sâu sắc, biết phân tích yếu tố chất, mối liên hệ, quan hệ mang tính quy luật lĩnh hội, giải nhiệm vụ Khả khái quát hoá, trừu tượng hoá ở HS THCS phát triển mạnh Khả suy luận em tương đới hợp lí có sở sát thực Khác với nhi đồng, HS THCS phân tích nhiệm vụ trí tuệ cách tạo giả định khác nhau, liên hệ chúng kiểm tra giả thuyết Các em phát triển kĩ sử dụng giả thuyết để giải nhiệm vụ trí tuệ việc phân tích thực HS THCS muốn độc lập lĩnh hội tri thức, muốn giải tập, nhiệm vụ theo quan điểm, lập luận, cách diễn đạt riêng, khơng thích trả lời máy móc nhi đồng Các em khơng dễ tin, không dế chấp nhận ý kiến người khác, muốn tranh luận, chứng minh vấn đề cách sát thực, rõ ràng, chí đơi muổn phê phán kết luận, phán đoán nguời khác Trên thực tế, tư HS THCS bộc lộ sớ hạn chế em hiểu chất khái niệm song lúc phân biệt đuợc dấu hiệu truờng hợp; gặp khó khăn phân tích mới liên hệ nhân Ngồi đới với sớ HS, hoạt động nhận thức chưa trở thành hoạt động độc lập, tính kiên trì học tập yếu Từ đặc điểm trên, giáo viên cần ý phát triển tư trừu tượng cho HS THCS để làm sở cho việc lĩnh hội khái niệm khoa học học tập, hướng dẫn em biện pháp rèn luyện kĩ suy nghĩ độc lập, có phê phán IV: Tìm hiểu phát triển nhân cách học sinh trung học sở Sự phát triến mạnh mẽ tự nhận thức Sự hình thành tự ý thức đặc điểm đặc trưng phát triển nhân cách thiếu niên Mức độ phát triển chất tự ý thức ảnh hưởng đến toàn đời sổng tâm lí thiếu nìên, đến tính chất hoạt động em việc hình thành mối quan hệ thiếu niên với nguời khác Trên sở nhận thức đánh giá mình, em có khả điều khiển, điều chỉnh hoạt động thân cho phù hợp với yêu cầu khách quan, giữ vị trí xứng đáng xã hội, lớp học, nhóm bạn Tự nhận thức thân Cấu tạo đặc trưng nhân cách thiếu niên nảy sinh ở em cảm giác trưởng thành, cảm giác người lớn cảm giác trưởng thành cảm giác độc đáo lứa tuổi thiếu niên Những biến đổi thể chất, biến đổi hoạt động học tập, biến đổi vị thiếu niên gia đình, nhà trường, xã hội tác động đến thiếu niên, làm em nảy sinh nhận thức Đó nhận thức trưởng thành thân, xuất “cảm thích người lớn" Các em cảm thấy khơng trẻ Các em cảm thấy chưa thực người lớn em sẵn sàng muốn trở thành người lớn Mức độ tự ý thức HSTHCS Khơng phải tồn phẩm chất nhân cách đuợc thiếu niên ý thức lúc Bước đầu, em nhận thức đuợc hành vi Tiếp đến nhận thức phẩm chất đạo đức, tính cách lực phạm vi khác nhau, tiếp đến phẩm chất thể thái độ đối với thân: khiêm tổn, nghiêm khắc hay khoe khoang, dễ dãi Cuổi phẩm chất phức tạp, thể mổi quan hệ nhiều mặt nhân cách (tình cám trách nhiệm, lương tâm, danh dự ) a/ Tự đánh giá học sinh trung học sở Nhu cầu nhận thức thân HS THCS phát triển mạnh Các em có xu độc lập đánh giá thân Nhưng khả tự đánh giá HS THCS lại chưa tương xứng với nhu cầu Do đó, có mâu th̃n mức độ kì vọng em với thái độ người xung quanh đới với em Nhìn chung em thường tự thấy chưa hài lòng thân Ban đầu đánh giá em dựa vào đánh giá người có uy tín, gần gũi với em Dần dần, em hình thành khuynh hương độc lập phân tích đánh giá thân Sự tự đánh giá HS THCS thường có xu hướng cao thực, người lớn lại đánh giá thấp khả em Do dẫn tới quan hệ không thuận lợi em với nguời lớn Thiếu niên nhạy cảm đối với đánh giá nguời khác đối với thành công hay thất bại thân Bời để giúp HS THCS phát triển khả tự đánh giá, người lớn nên đánh giá công để em thấy ưu, khuyết điểm mình, biết cách phấn đấu biết tự đánh giá thân phù hợp Khả đánh giá nguời khác phát triển mạnh HS THCS Các em thường đánh giá bạn bè nguời lớn nội dung lẫn hình thức Trong quan hệ với bạn, em quan lâm đến việc đánh giá phẩm chất nhân cách người bạn Các em nhạy cảm quan sát, đánh giá người lớn, đặc biệt đổi với cha me, giáo viên Sự đánh giá thuờng thể cách kín đáo, bí mật khắt khe Tuy nhiên qua đánh giá nguời khác, HS THCS tìm đuợc hình mẫu lí tưởng để phấn đấu, noi theo Tuy nhiên tự đánh giá HS THCS có nhiều hạn chế: + Các em nhận thức đánh giá mẫu hình nhân cách xã hội chưa biết rèn luyện để có nhân cách theo mẫu hình + HS THCS có thái độ đánh giá thực khách quan thẳng thắn, mạnh mẽ, chân thành dứt khốt chưa biết phân tích mặt phức tạp đời sổng, mặt phức tạp quan hệ xã hội b Tự giáo dục học sinh trung học sở - Sự phát triến nhận thức đạo đức h ành vi ứng xử cùa học sinh trung học sở Sự hình thành nhận thức đạo đức nói chung lĩnh hội tiêu chuẩn hành vi đạo đức nói riêng đặc điểm tâm lí quan trọng lứa tuổi thiếu niên Tuổi HS THCS tuổi hình thành giới quan, lí tưởng, niềm tin đạo đức, phán đoán giá trị Ở tuổi HS THCS, mở rộng quan hệ xẳ hội, phát triển tự ý thức, đạo đức em đuợc phát triển mạnh Do trí tuệ tự ý thức phát triển, HS THCS biết sử dụng nguyên tắc riêng, quan điểm, sáng kiến riêng để chỉ đạo hành vi Điều làm cho HS THCS khác hẳn HS tiểu học (HS nhỏ yếu hành động theo chỉ dẫn trực tiếp người lớn) Trong hình thành phát triển đạo đức HS THCS tri thức đạo đức, tình cảm đạo đức, nghị lực em thay đổi nhiều so với trẻ nhỏ Cùng với phát triển tự ý thức, với nguyện vọng vươn lên làm người lớn, ý chi HS THCS có thay đổi Các phẩm chất ý chí em phát triển mạnh HS tiểu học (tính độc lập, sáng tạo, kiên dũng cảm ) HS THCS thường coi việc giáo dục ý chí, tự tu dưỡng nhiệm vụ quan trọng thân, đặc biệt với em nam Thiếu nìên đánh giá cao phẩm chất ý chí kiên cường, tinh thần vượt khó, kiên trì Tuy nhiên, khơng phải lúc em hiểu phẩm chất ý chí Một sớ em đơi tỏ thiếu bình tĩnh, thô lỗ ứng xử với nguời lớn, với bạn bè Bời người lớn cần giúp em hiểu rõ phẩm chất ý chí định hướng rèn luyện, phấn đẩu theo phẩm chất ý chí tích cực để trở thành nhân cách tớt xã hội Trong giáo dục đạo đức cho HS THCS, cần ý đến hình thành sở đạo đức ở tuổi thiếu niên Nhìn chung trình độ nhận thức đạo đức HS THCS cao Các em hiểukhái niệm đạo đức tính trung thực, kiên trì, dũng cảm, tính độc lập Tuy nhiên, có sớ kinh nghiệm khái niệm đạo đức HS THCS hình thành tự phát ngồi huớng dẫn giáo dục (do hiểu khơng kiện sách báo, phim ảnh hay xem sách báo, phim ảnh không phù hợp với lứa tuổi, ảnh hưởng bạn bè xấu, nghiện games, trò chơi bạo lực ) Do em có ngộ nhận, hiểu biết phiến diện, khơng xác sổ khái niệm đạo đức, phẩm chất riêng cá nhân, em phát triển nét tiêu cực tính cách Bời vậy, cha mẹ, giáo viên người làm công tác giáo dục cần lưu ý điều công tác giáo dục đạo đức cho HSTHCS PHẦN III- KẾT LUẬN Tóm lại, nói tình cảm ở lứa tuổi mang tính bồng bột, sơi nổi, dễ bị kích động, dễ thay đổi, đơi mâu th̃n Tuy vậy, tình cảm em bắt đầu biết phục tùng trí, tình cảm đạo đức phát triển mạnh Do vốn kinh nghiệm sống em ngày phong phú, thực tế tiếp xúc hoạt động tập thể, xã hội, mà tính bộc phát tình cảm em dần bị đi, nhường chỗ cho tình cảm có ý thức phát triển Hồn cảnh xã hội ảnh hưởng lớn lao đến phát triển tình cảm em Tình cảm bạn bè, tình đồng chí, tính tập thể ở lứa tuổi phát triển mạnh Tình bạn em hình thành sở học tập, sinh hoạt, có hứng thú, sở thích Các em đối với chân thành, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ gặp khó khăn, cứu bạn lúc nguy hiểm Các em tin tưởng nhau, kể cho nghe câu chuyện thầm kín Các em sớng khơng thể xa bạn, thiếu bạn Vì bị bạn phê bình, em cảm thấy khổ tâm, buồn phiền, đặc biệt em bị bạn bè khơng chơi, tẩy chay đòn tâm nặng, hình phạt nặng nề với em Những vấn đề nêu kinh nghiệm rút từ nhiều giáo viên, nhiều chuyên gia tâm trình nghiên cứu, giảng dạy Việc áp dụng chuyên đề vào thực tế giảng dạy trường đòi hỏi giáo viên phải nỗ lực kết hợp với nhiều người, nhiều phận có kết giáo dục ngày cao Do kiến thức kinh nghiệm có hạn, chúng tơi mong lãnh đạo đồng nghiệp chỉ khuyết điểm tồn tại, góp ý thêm để chun đề hoàn chỉnh * Đề xuất kiến nghị: 10 Nhà trường cần khởi động lại ban tư vấn tâm học đường để giải khó khăn, khúc mắc cho em Thạnh trị, ngày 26 tháng năm 2016 DUYỆT CỦA BGH Người thực Lê Tiến Thức 11 ... I Tìm hiểu khái quát phát triển sinh lý, tâm lý lứa tuổi học sinh THCS Vị trí, ý nghĩa giai đoạn tuối học sinh trung học sở phát triến người Lứa tuổi HS THCS bao gồm em có độ tuổi từ 11 - 15 tuổi. .. lực học tập củng ảnh hương không nhỏ đến tâm lý em nói chung tâm lý học sinh THCS nói riêng III Mục tiêu chuyên đề: a Về kiến thức: - Nắm vị trí, ý nghĩa giai đoạn phát triển tuổi HS THCS sụ phát. .. thiếu nữ * Sự phát triển thể trẻ không cân đối Hệ phát triển chậm hệ xương Trong phát triển hệ xương xương tay, xương chân phát triển mạnh xương lồng ngực phát triển chậm Sự phát triển xương

Ngày đăng: 03/02/2018, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan