Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức tại Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình

361 213 0
Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức tại Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Vấn đề nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Ý nghĩa đề tài 3 7. Kết cấu đề tài 4 PHẦN NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP SỞ 5 1.1. Các khái niệm liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC 5 1.1.1. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng 5 1.1.2. Khái niệm nguồn nhân lực 5 1.1.3. Khái niệm cán bộ, công chức 6 1.1.4. Cán bộ công chức cấp Sở 6 1.1.5. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng 6 1.2. Cơ sở pháp lý, mục đích và ý nghĩa của đào tạo, bồi dưỡng CBCC 7 1.2.1. Cơ sở pháp lý đào tạo, bồi dưỡng CBCC 7 1.2.2. Mục đích của đào tạo, bồi dưỡng CBCC 7 1.2.3. Ý nghĩa của đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức 8 1.4. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 9 1.4.1. Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng 10 1.4.2. Xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng 10 1.4.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo, bồi dưỡng 10 1.4.4. Xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo, bồi dưỡng 11 1.4.5. Lựa chọn và đào tạo giáo viên 12 1.4.6. Dự tính chi phí đào tạo, bồi dưỡng 13 1.4.7. Tiến hành đào tạo, bồi dưỡng 13 1.4.8. Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng 13 1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC 14 1.5.1. Các nhân tố bên trong tổ chức 14 1.5.2. Các nhân tố bên ngoài tổ chức 15 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI SỞ NỘI VỤ TỈNH HÒA BÌNH 16 2.1. Khái quát chung về Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 16 2.1.1.Thông tin chung về cơ quan 16 2.1.2. Tóm lược quá trình hình thành và phát triển 16 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ chung của sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 17 2.1.3.1. Vị trí và chức năng 17 2.1.3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Nội vụ 17 2.1.4. Cơ cấu tổ chức và sơ đồ bộ máy tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 22 2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 22 2.1.4.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 23 2.1.5. Định hướng phát triển của cơ quan trong thời gian tới 24 2.2. Khái quát công tác quản trị nhân lực tại Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 25 2.2.1. Công tác hoạch định nhân lực 25 2.2.2. Phân tích công việc 25 2.2.3. Công tác tuyển dụng nhân lực 26 2.2.4. Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực 26 2.2.5. Công tác đào tạo và phát triển nhân lực 26 2.2.6. Đánh giá kết quả và thực hiện công việc 26 2.2.7. Công tác lương, thưởng cho cán bộ công chức 27 2.2.8. Giải quyết các quan hệ lao động 27 2.3. Công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức tại Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 27 2.3.1. Thực trạng cán bộ công chức tại Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 27 2.3.1.1. Về biên chế 27 2.3.1.2. Về chất lượng cán bộ, công chức, viên chức 29 2.3.2. Thực trạng công tác đào tạo và bồi dưỡng tại Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 29 2.3.2.1. Nhu cầu đào tạo của sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 29 2.3.2.2. Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng của sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 30 2.3.2.3. Nội dung, chương trình đào tạo của Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 30 2.3.2.4. Công tác lựa chọn giảng viên, tổ chức và quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 34 2.3.2.5. Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 35 2.3.2.6. Tổ chức cho CBCC tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng do tỉnh, trung ương tổ chức 36 2.3.2.7. Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở Nội vụ Tỉnh 37 2.4. Đánh giá chung công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở Nội vụ Tỉnh 38 2.4.1. Những mặt tích cực 38 2.4.2. Những tồn tại, hạn chế trong công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC 38 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức tại Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 40 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI SỞ NỘI VỤ TỈNH HÒA BÌNH 42 3.1. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tại Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 42 3.1.1. Cải tiến các bước lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở 42 3.1.2. Hoàn thiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở 43 3.1.3. Hoàn thiện các chế độ chính sách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng 43 3.1.4. Dự trù và sử dụng hợp lý kinh phí đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở 45 3.1.5. Học hỏi kinh nghiệm công tác ĐT, BD CBCC từ các quốc gia khác 46 3.2. Mốt số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo và bồi dưỡng CBCC tại Sở Nội vụ tỉnh Hòa Binh 48 3.2.1. Về phía Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 48 3.2.2. Về phía Nhà nước và các cơ quan chức năng 50 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Phạm vi nghiên cứu 4.Vấn đề nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Ý nghĩa đề tài 7.Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG .5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP SỞ 1.1 Các khái niệm liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC .5 1.1.1 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng 1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực .5 1.1.3 Khái niệm cán bộ, công chức 1.1.4 Cán công chức cấp Sở 1.1.5 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng 1.2 Cơ sở pháp lý, mục đích ý nghĩa đào tạo, bồi dưỡng CBCC 1.2.1 Cơ sở pháp lý đào tạo, bồi dưỡng CBCC 1.2.2 Mục đích đào tạo, bồi dưỡng CBCC 1.2.3 Ý nghĩa đào tạo bồi dưỡng cán công chức .8 1.4 Quy trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 1.4.1 Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng 10 1.4.2 Xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng .10 1.4.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo, bồi dưỡng 10 1.4.4 Xây dựng chương trình lựa chọn phương pháp đào tạo, bồi dưỡng .11 1.4.5 Lựa chọn đào tạo giáo viên 12 1.4.6 Dự tính chi phí đào tạo, bồi dưỡng 13 1.4.7 Tiến hành đào tạo, bồi dưỡng 13 1.4.8 Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng .13 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC .14 1.5.1 Các nhân tố bên tổ chức 14 1.5.2 Các nhân tố bên tổ chức 14 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI SỞ NỘI VỤ TỈNH HỊA BÌNH .15 2.1 Khái qt chung Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 16 2.1.1.Thông tin chung quan 16 2.1.2 Tóm lược trình hình thành phát triển 16 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ chung sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 17 2.1.3.1 Vị trí chức 17 2.1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Sở Nội vụ 17 2.1.4 Cơ cấu tổ chức sơ đồ máy tổ chức Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 22 2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình .22 2.1.4.2 Sơ đồ máy tổ chức Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 23 2.1.5 Định hướng phát triển quan thời gian tới 23 2.2 Khái quát công tác quản trị nhân lực Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 25 2.2.1 Cơng tác hoạch định nhân lực 25 2.2.2 Phân tích cơng việc 25 2.2.3 Công tác tuyển dụng nhân lực 26 2.2.4 Cơng tác xếp, bố trí nhân lực 26 2.2.5 Công tác đào tạo phát triển nhân lực 26 2.2.6 Đánh giá kết thực công việc 26 2.2.7 Công tác lương, thưởng cho cán công chức 26 2.2.8 Giải quan hệ lao động .27 2.3 Công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 27 2.3.1 Thực trạng cán công chức Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 27 2.3.1.1 Về biên chế 27 2.3.1.2 Về chất lượng cán bộ, công chức, viên chức .28 2.3.2 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 29 2.3.2.1 Nhu cầu đào tạo sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 29 2.3.2.2 Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 30 2.3.2.3 Nội dung, chương trình đào tạo Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 30 2.3.2.4 Công tác lựa chọn giảng viên, tổ chức quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 34 2.3.2.5 Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng CBCC Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 35 2.3.2.6 Tổ chức cho CBCC tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng tỉnh, trung ương tổ chức .36 2.3.2.7 Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Sở Nội vụ Tỉnh.36 2.4 Đánh giá chung công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Sở Nội vụ Tỉnh .38 2.4.1 Những mặt tích cực 38 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC 38 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế công tác đào tạo bồi dưỡng cán cơng chức Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 40 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI SỞ NỘI VỤ TỈNH HỊA BÌNH .42 3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 42 3.1.1 Cải tiến bước lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC Sở 42 3.1.2 Hồn thiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC Sở .43 3.1.3 Hoàn thiện chế độ sách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng .43 3.1.4 Dự trù sử dụng hợp lý kinh phí đào tạo, bồi dưỡng CBCC Sở45 3.1.5 Học hỏi kinh nghiệm công tác ĐT, BD CBCC từ quốc gia khác .46 3.2 Mốt số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC Sở Nội vụ tỉnh Hòa Binh .48 3.2.1 Về phía Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình 48 3.2.2 Về phía Nhà nước quan chức 50 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 LỜI NÓI ĐẦU Con người yếu tố đầu vào quan trọng trình sản xuất, trình độ phát triển nguồn nhân lực lợi phát triển quốc gia Trong lĩnh vực người đứng vị trí trung tâm Quan tâm đến phát triển người góp phần đảm bảo cho phát triển đất nước trình phát triển nguồn nhân lực thước đo đánh giá phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cơng xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nay, đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có vai trò đặc biệt quan trọng Hiệu lực, hiệu hoạt động máy Nhà nước nói chung, hệ thống tổ chức nói riêng suy cho định lực, phẩm chất đội ngũ Cán bộ, cơng chức, viên chức q trình hoạt động kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế cần trang bị kiến thức để đương đầu với thay đổi thời Do vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn cần thiết để có đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có đủ phẩm chất, đạo đức lĩnh trị, trung thành với lý tưởng Xã hội chủ nghĩa, nắm vững đường lối cách mạng Đảng; vững vàng chuyên mơn nghiệp vụ; đủ lực, trình độ để đưa chủ trương, đường lối đảng, sách, pháp luật nhà nước vào thực tiễn Bên cạnh chương trình nhằm cải thiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung nhà nước ta, công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán công chức địa phương thể đóng góp cụ thể, quan trọng việc xây dựng đổi đất nước theo hướng tích cực PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xác định nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng, góp phần tích cực việc nâng cao trình độ chun mơn, lực cơng tác, chất lượng hiệu làm việc cán bộ, công chức để hướng tới mục tiêu tạo thay đổi chất thực thi nhiệm vụ.Thực tế chứng minh nơi cán bộ, cơng chức có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có lực, phẩm chất đạo đức nơi cơng việc vận hành trơi chảy, thơng suốt Chính vậy, công vụ trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm nâng cao lực thực thi công vụ đảm bảo thực hiệu qủa chức năng, nhiệm vụ giao Trong năm qua công tác đào tạo, bồi dưỡng có đóng góp đáng kể việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm việc quan nhà nước Tuy nhiên, công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa đạt hiệu mong muốn mà nguyên nhân lại nằm chỗ chưa hiểu rõ chưa đặt đào tạo, bồi dưỡng vào vị trí việc xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức Là tỉnh miền núi, kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn, năm qua, Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình tích cực tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh nhiều giải pháp công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức tỉnh, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy quản lý nhà nước , thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng Nhận thức tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình Em chọn đề tài “Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình” làm đề tài báo cáo tốt nghiệp Nghiên cứu đề tài với mong muốn tìm điểm phù hợp chưa phù hợp công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức làm việc Sở Nội vụ Tỉnh đồng thời rút kinh nghiệm từ thực tiễn hoàn thiện hiểu biết thân Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình thời gian qua, tài tìm đề xuất số giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình thời gian tới Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cức thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CBCC Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình, tiếp cận quan điểm quản trị nhân lực Phạm vi thời gian không gian: Đề tài tập trung nghiên cức thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CBCC Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016 Vấn đề nghiên cứu Đề tài: “Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình” nghiên cứu cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC phạm vi thuộc Sở Nội vụ Tỉnh đưa kiến nghị, giải pháp mang tính chất khoa học, thực tiễn nhằm nâng cao, hồn thiện cơng tác đào tạo bồi dưỡng CBCC sở hệ thống hóa lý luận đào tạo, bồi dưỡng CBCC làm việc Sở Nội vụ cấp tỉnh đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử: Dựa quan điểm vật biện chứng để tiến hành xem xét, tính tốn, luận giải đánh giá vấn đề liên quan tới công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC Sở Nội vụ Tỉnh - Phương pháp phân tích so sánh, điều tra: Phương pháp nhằm điều tra, xử lý, tổng hợp, làm rõ thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình thời gian nghiên cứu - Phương pháp luận khoa học: Đề tài sử dụng phương pháp luận khoa học tiếp cận vấn đề quản trị nhân lực nói chung, vấn đề đào tạo, bồi dưỡng CBCC Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình nói riêng - Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thông tin thu thập từ báo cáo Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình qua năm - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Là phương pháp tìm kiếm, hệ thống hóa, đọc lựa chọn thơng tin qua tài liệu liên quan phục vụ nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài Đối với xã hội, báo cáo cho thấy thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cbcc cho ta thấy việc quan tâm xây dựng đội ngũ CBCC, có đủ phẩm chất, lực nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng ngắn hạn lâu dài nghiệp cách mạng Đảng Nhà nước Đối với Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình, báo cáo cho thấy thực trạng cơng tác đào tạo bồi dưỡng CBCC quan ưu điểm hạn chế từ đưa thêm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp Sở Nội vụ Tỉnh Đối với thân em may mắn tiếp nhận kiến tập quý quan, vận dụng kiến thức học trường vào thực tế, quan sát trình làm việc cô, chú, anh, chị quan để tích lũy thêm kinh nghiệm bổ ích nhiều cho sau Đề tài hệ thống hóa sở lý luận công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp Sở, giúp em hiểu thêm công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức có liên quan đến ngành QTNL, từ nâng cao thêm hiểu biết cho thân Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm có chương: Chương Cơ sở lý luận công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp Sở Chương Phân tích thực trạng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình Chương Một số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán cơng chức Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP SỞ 1.1 Các khái niệm liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC 1.1.1 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng Công tác đào tạo bồi dưỡng cán cơng chức hoạt động có tổ chức thực khoảng thời gian xác định nhằm đem đến thay đổi hành vi nghề nghiệp người lao động Theo Nguyễn Vân Điềm - Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực hoạt động để trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức, điều kiện định để tổ chức đứng vững thắng lợi mơi trường cạnh tranh Do tổ chức, công tác đào tạo phát triển cần phải thực cách có tổ chức có kế hoạch” Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng thường tiến hành trường lớp, trung tâm đào tạo bồi dưỡng xác nhận văn bàng, chứng Trong lĩnh vực hành chính, đào tạo bồi dưỡng hoạt động quan quản lý cán bộ, công chức sở đào tạo bồi dưỡng nhằm trang bị nâng cao kiến thức, kỹ làm việc, phẩm chất đạo đức… cho cán bộ, công chức theo tiêu chuẩn quy định ngạch, chức vụ Đào tạo bồi dưỡng ln gắn liền với nhau, đào tạo mang tính chất ngắn hạn phát triển mang tính chất dài hạn trình học tập người lao động 1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực “Nguồn lực người” hay “nguồn nhân lực” khái niệm hình thành trình nghiên cứu, xem xét người với tư cách nguồn lực, động lực phát triển: Các cơng trình nghiên cứu giới nước gần đề cập đến khái niệm nguồn nhân lực với góc độ khác Bất tổ chức tạo thành thành viên người hay nguồn nhân lực Do đó, nói nguồn nhân lực tổ chức bao gồm tất người lao động làm việc tổ chức đó, nhân lực hiểu nguồn lực người mà nguồn lực gồm lực, trí lực tâm lực Xét tổng thể, nguồn nhân lực tiềm lao động người mặt số lượng, cấu (ngành nghề, trình độ đào tạo, cấu vùng miền, cấu ngành kinh tế) chất lượng, bao gồm phẩm chất lực (trí lực, tâm lực, thể lực, kỹ nghề nghiệp) đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội phạm vi quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương hay ngành lực cạnh tranh phạm vi quốc gia thị trường lao động quốc tế 1.1.3 Khái niệm cán bộ, công chức Hiện nay, cán công chức định nghĩa chung Điều Luật Cán bộ, công chức ngày 13-11-2008 sau: Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, biên chế hưởng lương từ ngân sách Nhà nước Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phòng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, biên chế hưởng lương từ ngân sách Nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật 1.1.4 Cán công chức cấp Sở Cán công chức cấp Sở công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ làm việc cấp Sở trực thuộc quản lý UBND cấp Tỉnh thành, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước 1.1.5 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng Đào tạo, bồi dưỡng hoạt động làm cho người trở thành người có lực theo tiêu chuẩn định Là trình học tập để làm cho người lao động thực chức năng, nhiệm vụ có hiệu cơng tác họ Đào tạo: Là trình bù đắp thiếu hụt mặt chất lượng người lao động nhằm trang bị cho họ kiến thức, kỹ năng, thái độ cơng việc để họ hồn thành cơng việc với suất hiệu cao Bồi dưỡng: Là trình cập nhập hóa kiến thức thiếu lạc hậu, bổ túc nghề nghiệp, đào tạo thêm củng cố kỹ nghề nghiệp theo chuyên đề Hoạt động nhằm tạo điều kiện cho người lao động có hội để củng cố mở mang cách có hệ thống tri thức, kỹ chuyên mơn, nghề nghiệp sẵn có để lao động có hiệu ... thức tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình Em chọn đề tài Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình làm đề tài báo... cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP SỞ 1.1 Các khái... CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI SỞ NỘI VỤ TỈNH HỊA BÌNH .42 3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình

Ngày đăng: 31/01/2018, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan