Giáo án vật lý 10 HKII chương trình chuẩn

41 188 0
Giáo án vật lý 10   HKII   chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang Chương IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Tiết 38 – 39 ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - Viết công thức tính động lượng nêu đơn vị đo động lượng - Phát biểu viết hệ thức định luật bảo toàn động lượng hệ hai vật - Nêu nguyên tắc chuyển động phản lực - Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải tập hai vật va chạm mềm II CHUẨN BỊ Giáo viên: Một số vật dụng để làm thí nghiệm thay đổi trạng thái vật tác dụng lực lên vật Học sinh: Ôn lại định luật Niu-tơn III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết Hoạt động (5 phút): Giới thiệu chương IV: Các định luận bảo toàn phương pháp nghiên cứu định luật Hoạt động (40 phút): Tìm hiểu khái niệm xung lượng lực động lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Động lượng Xung lượng lực a) Ví dụ Yêu cầu học sinh nêu số Nêu số ví dụ Khi lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên vật ví dụ thay đổi trạng thái thay đổi trạng thái vật khoảng thời gian ngắn, gây biến đổi vật tác dụng lực lên tác dụng lực lên vật đáng kể trạng thái chuyển động vật vật từ rút nhận xét rút kết luận b) Xung lượng lực Khi lực tác dụng lên vật khoảng → Ghi nhận khái niệm Giới thiệu xung lượng F lực thời gian lực tác thời gian ∆t tích ∆t định nghĩa xung dụng → F lượng lực → khoảng thời gian ∆t F Yêu cầu học sinh nêu đơn vị xung lượng lực Nêu đơn vị xung lượng lực Ở định nghĩa này, ta giả thiết lực Yêu cầu học sinh nêu biểu thức định luật II Niu-tơn Biến đổi thấy tác dụng xung lượng lực Nêu biểu thức định luật II Niu-tơn Ghi nhận tác dụng xung lượng lực thời gian tác dụng ∆t Đơn vị xung lượng lực N.s Động lượng a) Tác dụng xung lượng lực Theo định luật II Niu-tơn: m = hay m = m → -m v2 Yêu cầu học sinh thực C1 C2 Yêu cầu học sinh nêu đơn vị động lượng Thực C1 C2 Nêu đơn vị động lượng → → → v1 = → ∆t b) Động lượng Động lượng vật khối lượng m chuyển động với vận tốc đại lượng xác → v → p Nêu ý nghĩa mối liên hệ động lượng xung lượng lực Ghi nhận mối liên hệ động lượng xung lượng lực Ghi nhận ý nghĩa mối liên hệ động lượng xung lượng lực → F F định công thức: Giới thiệu mối liên hệ động lượng xung lượng lực → v − v1 ∆t F a Ghi nhận khái niệm không đổi F → Giới thiệu động lượng vật chuyển động → =m → v Động lượng đại lượng véc tơ hướng với véc tơ vận tốc vật Đơn vị động lượng kgm/s c) Mối liên hệ động lượng xung lượng lực Ta có: = ∆t hay = ∆t → → p p1 → F → ∆p → F Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian xung lượng tổng  Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang lực tác dụng lên vật khoảng thời gian Phát biểu xem cách diễn đạt định luật II Niu-tơn Ý nghĩa: Lực tác dụng đủ mạnh khoảng thời gian gây biến thiên động lượng vật  Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang Tiết Hoạt động (40 phút): Tìm hiểu định luật bảo toàn động lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu hệ cô lập Yêu cầu học sinh tìm vài ví dụ hệ lập Giới thiệu định luật bảo toàn động lượng Ghi nhận hệ lập Tìm ví dụ hệ lập Ghi nhận định luật bảo toàn động lượng Nội dung II Định luật bảo toàn động lượng Hệ lập (hệ kín) Một hệ nhiều vật gọi lập khơng có ngoại lực tác dụng lên hệ có ngoại lực cân Định luật bảo toàn động lượng hệ cô lập Động lượng hệ lập đại lượng bảo tồn → → Hướng dẫn để học sinh giải toán hai vật va chạm mềm Giải toán hai vật va chạm mềm + p1 → +…+ → = p1' → + → p2' +…+ pn' =… pn p2 Va chạm mềm Xét vật khối lượng m 1, chuyển động mặt phẳng ngang với vân tốc đến va chạm vào → v1 vật có khối lượng m2 đứng yên Sau va chạm hai vật nhập làm chuyển động với vận tốc Xác định → → v v Theo định luật bảo tồn động lượng ta có: m1 = (m1 + m2) → → v v1  → v Giới thiệu chuyển động tên lửa Ghi nhận chuyển động tên lửa Yêu cầu học sinh tính vận tốc tên lửa Yêu cầu học sinh thực C3 Tính vận tốc tên lửa Thực C3 = → m1 v1 m1 + m Va chạm hai vật gọi va chạm mềm sau va chạm hai vật dính liền với thành vật Chuyển động phản lực * Chuyển động tên lửa: Một tên lửa có khối lượng M chứa khối khí khối lượng m Khi phóng tên lửa khối khí m phía sau với vận tốc tên khối lượng M chuyển động với → Giới thiệu nguyên tắc chuyển động phản lực Ghi nhận nguyên tắc chuyển động phản lực v vận tốc → V Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: m +M =0 =→ v → V → V m → v M * Nguyên tắc chuyển động phản lực: Trong hệ kín, có phần hệ chuyển động theo hướng phần lại hệ phải chuyển động theo hướng ngược lại Hoạt động (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Cho học sinh tóm tắt kiến thức học Yêu cầu học sinh nhà giải tập từ đến trang 124, 125 sgk tập từ 23.4 đến 23.8 sbt IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Hoạt động học sinh Tóm tắt lại kiến thức học Ghi tập nhà  Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang Tiết 40 – 41 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT I CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - Phát biểu định nghĩa viết cơng thức tính cơng, cơng suất A - Vận dụng công thức A = Fscosα P = t II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đọc phần tương ứng SGK Vật lý Học sinh: - Khái niệm công lớp THCS - Vấn đề phân tích lực III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết Hoạt động (10 phút): Kiểm tra cũ: - Nêu định nghĩa động lượng, phát biểu, viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng - Xác định vận tốc hai vật va chạm mềm vận tốc chuyển động tên lửa Hoạt động (35 phút): Tìm hiểu khái niệm cơng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Công Yêu cầu học sinh cho biết Cho biết vật Khái niệm cơng vật tác dụng lên vật tác dụng lên vật sinh công a) Một lực sinh công tác dụng lên sinh cơng vật điểm đặt lực chuyển dời Yêu cầu học sinh nêu biểu thức Nêu biểu thức tính cơng b) Khi điểm đặt lực chuyển dời → tính công hướng chuyển dời hướng chuyển dời vật F vật trùng với hướng lực trùng với hướng lực đoạn s theo hướng lực công lực sinh Yêu cầu học sinh thực C1 Thực C1 là: A = Fs Định nghĩa công trường hợp tổng quát Ghi nhận biểu thức tính cơng Giới thiệu biểu thức tính cơng Nếu lực không đổi tác dụng lên vật tổng quát → tổng quát F điểm đặt lực chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng lực góc α cơng lực tính theo cơng thức: → u cầu học sinh xác định giá trị đại số công trường hợp Yêu cầu học sinh thực C2 Xác định giá trị đại số công trường hợp Thực C2 F A = Fscosα Biện luận a) Khi α góc nhọn cosα > 0, suy A > 0; A gọi cơng phát động b) Khi α = 900, cosα = 0, suy A = 0; lực khơng sinh công → Giới thiệu đơn vị công Lưu ý điều kiện để sử dụng biểu thức tính cơng Ghi nhận đơn vị công Ghi nhận điều kiện sử dụng biểu thức tính cơng Tiết Hoạt động (25 phút): Tìm hiểu khái niệm cơng suất Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu khái niệm công suất Ghi nhận khái niệm Yêu cầu học sinh thực C3 Thực C3 Giới thiệu đơn vị công suất Ghi nhận đơn vị công suất F c) Khi α góc tù cosα < 0, suy A < 0; A gọi công cản 4.Đơn vị công Đơn vị công jun (kí hiệu J): 1J = 1Nm Chú ý Các cơng thức tính cơng điểm đặt lực chuyển dời thẳng lực không đổi q trình chuyển động Nội dung II Cơng suất Khái niệm công suất Công suất đại lượng đo công sinh đơn vị thời gian P= A t Đơn vị công suất  Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang Đơn vị công suất jun/giây, đặt tên ốt, kí hiệu W 1W = Giới thiệu đơn vị thực hành công Yêu cầu học sinh đổi đơn vị thực hành đơn vị chuẩn Ghi nhận đơn vị thực hành công Đổi đổi đơn vị thực hành ra đơn vị chuẩn Giới thiệu khái niệm mở rộng công suất Ghi nhận khái niệm mở rộng công suất Hoạt động (5 phút): Giải số tập vận dụng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh tính cơng lực kéo Tính cơng lực kéo Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính cơng suất cần cẩu từ suy tính thời gian thực cơng việc Viết biểu thức tính cơng suất cần cẩu từ suy tính thời gian thực cơng việc u cầu học sinh tính cơng suất trung bình lực kéo Tính cơng suất trung bình lực kéo Hoạt động (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Cho học sinh tóm tắt kiến thức học Yêu cầu học sinh nhà giải tập 3, 4, trang 132 sgk từ 24.5 đến 24.8 sbt IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 1J 1s Ngoài ta đơn vị thực hành cơng ốt (W.h): Wh = 3600J; kWh = 3600 kJ Công suất nguồn phát tiêu thụ lương dạng học Khái niệm công suất mở rộng cho nguồn phát lượng dạng học lò nung, nhà máy điện, đài phát sóng, … Công suất thiết bị tiêu thụ lượng đại lượng đo lượng lượng têu thụ đơn vị thời gian Nội dung Bài trang 133 Công lực kéo: A = Fscosα = 150.20.0,87 = 2650 (J) Bài trang 133 A P.h mgh = = t t Ta có: P = t mgh t = P = 20 s Bài 24.4 A P.h mgh = = t t = W Ta có: P = t Hoạt động học sinh Tóm tắt lại kiến thức học Ghi tập nhà  Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang Tiết 42 BÀI TẬP I CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - Giải câu trắc nghiệm tập tự luận động lượng định luật bảo toàn động lượng - Giải câu trắc nghiệm tập tự luận công công suất II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Xem lại câu hỏi tập sách giáo khoa sách tập - Chuẩn bị thêm số câu hỏi tập khác Học sinh : - Trả lời câu hỏi giải tập mà thầy cô nhà - Chuẩn bị câu hỏi cần hỏi thầy cô phần chưa rỏ III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1 (10 phút): Kiểm tra cũ hệ thống hoá lại kiến thứcđã học Định nghĩa động lượng, mối liên hệ độ biến thiên động lượng xung lượng lực, định luật BTĐL Định nghĩa đơn vị công, công suất Hoạt động (15 phút): Giải số câu trắc nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu học sinh lên bảng giải Giải chi tiết câu trắc nghiệm theo Câu trang 126 : B chi tiết câu trắc nghiệm yêu cầu thầy, cô Câu trang 126 : D sách giáo khoa Câu trang 127 : C Yêu cầu học sinh khác nhận xét Nhận xét giải bạn Câu trang 132 : A giải bạn Câu trang 132 : C Sửa thiếu sót (nếu có) Câu trang 132 : B Hoạt động (20 phút): Giải số tập tự luận Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bài trang 127 Yêu cầu học sinh tính động Động lượng xe A: Tính động lượng xe A lượng xe so sánh pA = mA.vA = 1000.16,667 = 16667 (kgm/s) chúng Động lượng xe B: Tính động lượng xe B PB = mB.vB = 2000.8,333 = 16667 (kgm/s) Như động lượng hai xe So sánh động lượng hai xe Bài trang 127 Yêu cầu học sinh tính động Động lượng máy bay: Tính động lượng máy bay lượng máy bay p = mv = 38,7.106 kgm/s Bài 24.6 Yêu cầu học sinh xác định độ Xác định độ lớn lực ma Lực ma sát: Fms = µN = µP = µmg = 60 000 N lớn lực ma sát sát − Fms Yêu cầu học sinh tính gia tốc Tính gia tốc ơtơ Gia tốc: a = m = - m/s2 ôtô v − v02 Yêu cầu học sinh tính quãng Tính quãng đường ôtô đường ôtô Quãng đường đi: s = 2a = 37,5 m v − v0 Thời gian chuyển động: t = a = s Yêu cầu học sinh tính thời gian chuyển động ôtô Yêu cầu học sinh tính độ lớn công lực ma sát Tính thời gian chuyển động ơtơ Tính độ lớn cơng lực ma sát u cầu học sinh tính cơng suất trung bình lực ma sát Tính cơng suất trung bình lực ma sát A P = t = 450 000 W Yêu cầu học sinh xác định lực kéo động ôtô lên dốc u cầu học sinh tính cơng lực kéo đoạn đường s Xác định lực kéo động ôtô lên dốc Bài 24.8 Khi ơtơ chuyển động lên dốc lực kéo động ô tô là: F = mg(sinα - µcosα) Cơng lực kéo đoạn đường s: A = Fs = mgs(sinα - µcosα) = 200 000 J Tính cơng lực kéo đoạn đường s Độ lớn công lực ma sát: |Ams| = |Fms.s| = 250 000 J Cơng suất trung bình lực ma sát: Với sinα = 0,04; cosα = IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY − sin α = 0,99  Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang Tiết 43 ĐỘNG NĂNG I CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - Phát biểu định nghĩa viết cơng thức tính động Nêu đơn vị đo động - Nêu mối liên hệ tổng công ngoại lực với độ biến thiên động - Giải số toán đơn giãn động sgk II CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị ví dụ thực tế vật có động sinh cơng Học sinh : - Ôn lại phần động học lớp THCS - Ơn lại biểu thức cơng lực - Ơn lại cơng thức chuyển động thẳng biến đối III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu khái niệm động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Khái niệm động Năng lượng Yêu cầu học sinh nhắc lại khái Nhắc lại khái niệm Mọi vật xung quanh mang niệm lượng lượng học THCS lượng Khi tương tác với vật khác Yêu cầu học sinh thực C1 Thực C1 chúng trao đổi lượng Sự trao đổi lượng diễn dạng khác nhau: Thực công, truyền nhiệt, phát tia mang lượng, … Động Yêu cầu học sinh nhắc lại khái Nhắc lại khái niệm động Động dạng lượng mà vật có niệm động học THCS chuyển động Yêu cầu học sinh thực C2 Thực C2 Khi vật có động tác dụng lực lên vật khác lực thực công Hoạt động (15 phút): Xây dựng cơng thức tính động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Cơng thức tính động Giới thiệu khái niệm động Ghi nhận khái niệm động * Động dạng lượng vật có năng chuyển động xác định theo công thức: Wđ = mv2 Y/c h/s nêu đơn vị động Yêu cầu học sinh thực C3 Giới thiệu đặc điểm động Nêu đơn vị động Thực C3 Ghi nhận đặc điểm động độ biến thiên động Yêu cầu học sinh cho biết động vật tăng, giảm thiên động Đơn vị động jun (J) * Chú ý: - Động đại lượng vô hướng ln ln dương - Động có tính tương đối Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu mối liên hệ công ngoại lực độ biến thiên động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung III Công lực tác dụng độ biến thiên động 2 Yêu cầu học sinh tìm mối liên Tìm mối liên hệ cơng Ta có: ΣAngl = mv - mv = Wđ2 – Wđ1 hệ công lực tác dụng lực tác dụng độ biến Tìm hệ động tăng, động giảm Hoạt động (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Cho học sinh tóm tắt kiến thức học Yêu cầu học sinh nhà giải tập từ đến trang 136 sgk 25.3, 25.4, 25.5 sbt IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Công ngoại lực tác dụng lên vật độ biến thiên động vật Hệ quả: Khi ngoại lực tác dụng lên vật sinh cơng dương động tăng Ngược lại ngoại lực tác dụng lên vật sinh cơng âm động giảm Hoạt động học sinh Tóm tắt lại kiến thức học Ghi tập nhà  Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang Tiết 44 – 45 THẾ NĂNG I CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - Phát biểu định nghĩa trọng trường vật viết cơng thức tính Nêu đơn vị đo - Viết cơng thức tính đàn hồi - Giải số toán đơn giãn sgk II CHUẨN BỊ Giáo viên: Các ví dụ thực tế để minh hoạ: Vật sinh cơng Học sinh: Ơn lại kiến thức sau: - Khái niệm học lớp THCS - Các khái niệm trọng lực trọng trường - Biểu thức tính cơng lực III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết Hoạt động (5 phút): Kiểm tra cũ: Nêu định nghĩa động năng, đơn vị động mối liên hệ độ biến thiên động công ngoại lực tác dụng lên vật Hoạt động (40 phút): Tìm hiểu khái niệm trọng trường trọng trường Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Thế trọng trường Trọng trường + Xung quanh Trái Đất tồn trọng Giới thiệu trọng trường Ghi nhận trọng trường trường Biểu trọng trường xuất Trái Đất biểu trọng Trái Đất biểu trọng trọng lực tác dụng lên vật khối lượng m đặt vị trí khoảng khơng trường trường gian có trọng trường + Trọng trường trọng trường có véc tơ Giới thiệu trọng trường Ghi nhận trọng trường gia tốc trọng trường điểm → Yêu cầu học sinh thực C1 Thực C1 g Yêu cầu học sinh thực C2 Giới thiệu khái niệm trọng trường Yêu cầu học sinh tính cơng trọng lực vật rơi từ độ cao z xuống mặt đất Giới thiệu biểu thức trọng lực Giới thiệu mốc cách chọn mốc Yêu cầu học sinh thực C3 Thực C2 Ghi nhận khái niệm trọng trường Tính cơng trọng lực Ghi nhận biểu thức trọng lực Ghi nhận mốc cách chọn mốc Thực C3 Tiết Hoạt động (25 phút): Tìm hiểu đàn hồi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu khái niệm đàn hồi Yêu cầu học sinh xác định lực đàn hồi lò xo bị biến dạng Ghi nhận khái niệm Xác định lực đàn hồi lò xo bị biến dạng với độ biến dạng ∆l = l – l0 Thế trọng trường a) Định nghĩa Thế trọng trường vật dạng lượng tương tác Trái Đất vật ; phụ thuộc vào vị trí vật trọng trường b) Biểu thức trọng trường * Khi vật khối lượng m đặt độ cao z so với mặt đất (trong trọng trường Trái Đất trọng trường vật định nghĩa công thức: Wt = mgz * Chú ý: trọng trường vật phụ thuộc vào việc chọn mốc Thường chọn mốc (z = 0) vị trí thấp mà vật đến chọn chiều dương hướng lên Liên hệ độ biến thiên công trọng lực (Đọc thêm) Nội dung II Thế đàn hồi Công lực đàn hồi Khi vật bị biến dạng sinh cơng Lúc vật có dạng lượng gọi đàn hồi Xét lò xo có độ cứng k, đầu gắn vào vật, đầu giữ cố định Khi lò xo bị biến dạng với độ biến dạng ∆l = l – l0, lực đàn hồi =-k → F → ∆l  Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang Giới thiệu cơng thức tính cơng lực đàn hồi Giới thiệu đàn hồi Giới thiệu công thức tính đàn hồi lò xo bị biến dạng Ghi nhận cơng thức tính cơng lực đàn hồi Ghi nhận đàn hồi Ghi nhận cơng thức tính đàn hồi lò xo bị biến dạng Khi đưa lò xo từ trạng thái biến dạng trạng thái khơng biến dạng công lực đàn hồi xác định công thức: A = k(∆l)2 2 Thế đàn hồi Thế đàn hồi dạng lượng vật chịu tác dụng lực đàn hồi Thế đàn hồi lò xo có độ cứng k trọng thái có biến dạng ∆l là: Wt = k(∆l)2 Hoạt động (15 phút): Giải số tập vận dụng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh viết biểu thức trọng lực suy để xác định độ cao Viết biểu thức trọng lực suy để xác định độ cao vật Nội dung Bài trang 141 Wt Ta có: Wt = mgz  z = mg = 0,102 m Bài trang 141 Ta có: Wt = k(∆l)2 = 0,04 J Yêu cầu học sinh tính Tính đàn hồi đàn hồi Yêu cầu học sinh cho biết Cho biết thế không phụ không phụ thuộc vào khối lượng Thế không phụ thuộc vào khối thuộc vào khối lượng vật vật lượng vật Hoạt động (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức học Tóm tắt lại kiến thức học Yêu cầu học sinh nhà giải tập 26.2 26.10 Ghi tập nhà sách tập IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY  Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 10 Tiết 46 CƠ NĂNG I CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - Phát biểu định nghĩa viết cơng thức tính - Phát biểu định luật bảo toàn viết hệ thức định luật - Vận dụng định luật bảo tồn để giải tốn chuyển động vật II CHUẨN BỊ Giáo viên: Một số thiết bị trực quan (con lắc đơn, lắc lò xo, sơ đồ nhà máy thuỷ điện) Học sinh: Ôn lại bài: Động năng, III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút): Kiểm tra cũ: Nêu định nghĩa trọng lực đàn hồi Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu vật chuyển động trọng trường Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Cơ vật chuyển động trọng trường Định nghĩa Giới thiệu vật Ghi nhận vật Cơ vật chuyển động tác dụng chuyển động tác dụng chuyển động tác dụng trọng lực tổng động trọng lực trọng lực vật: W = Wđ + Wt = mv2 + mgz Giới thiệu định luật bảo toàn vật chuyển động tác dụng trọng lực Ghi nhận nội dung biểu thức định luật bảo toàn vật chuyển động tác dụng trọng lực Đơn vị hệ SI jun (J) Sự bảo toàn vật chuyển động tác dụng trọng lực Khi vật chuyển động trọng trường chịu tác dụng trọng lực vật đại lượng bảo toàn W = Wđ + Wt = mv2 + mgz = số Hay: Hướng dẫn để học sinh tìm hệ chuyển hóa động vật chuyển động tác dụng trọng lực Yêu cầu học sinh thực C1 Nhận xét mối liên hệ biến thiên biến thiên động vật chuyển động mà chịu tác dụng trọng lực Thực C1 mv12 + mgz1 = mv22 + mgz2 = … Hệ Trong trình chuyển động vật trọng trường: + Nếu động giảm tăng ngược lại (động chuyển hoá lẫn nhau) + Tại vị trí động cực đại cực tiểu ngược lại Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu vật chịu tác dụng lực đàn hồi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Cơ vật chịu tác dụng lực đàn hồi Định nghĩa Ghi nhận vật Cơ vật chuyển động tác dụng Giới thiệu vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi tổng động chuyển động tác dụng của lực đàn hồi đàn hồi vật : lực đàn hồi W= mv2 + k(∆l)2 Giới thiệu định luật bảo toàn vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi lò xo Ghi nhận nội dung biểu thức định luật bảo toàn vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi lò xo 2 Sự bảo toàn vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi Khi vật chịu tác dụng lực đàn hồi gây biến dạng lò xo đàn hồi vật đại lượng bảo toàn: W= mv2 + k(∆l)2 = số 2  Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 27 Chương VI CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Tiết 55 NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG I CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - Nêu có lực tương tác nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật - Nêu nội gồm động hạt (nguyên tử, phân tử) tương tác chúng - Nêu ví dụ hai cách làm thay đổi nội - Vận dụng mối quan hệ nội với nhiệt độ thể tích để giải thích số tượng đơn giản có liên quan II CHUẨN BỊ Giáo viên: Thí nghiệm hình 32.1a 32.1c SGK Học sinh: Ôn lại kiến thức thực công truyền nhiệt học THCS III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút): Giới thiệu nội dung chươngVI: Nhiệt động lực học Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu nội biến đổi nội Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Nội Nội ? Giới thiệu khái niệm nội Ghi nhận khái niệm Nội vật tổng động Yêu cầu học sinh thực C1 Thực C1 phân tử cấu tạo nên vật Yêu cầu học sinh thực C2 Thực C2 Nội vật phụ thuộc vào nhiệt độ thể tích vật: U = f(T, V) Độ biến thiên nội Giới thiệu độ biến thiên nội Ghi nhận độ biến thiên nội Trong nhiệt động lực học người ta không năng quan tâm đến nội vật mà quan tâm Yêu cầu học sinh cho biết Cho biết nội đến độ biến thiên nội ∆U vật, nghĩa nội vật biến vật biến thiên phần nội tăng thêm hay giảm bớt thiên trình Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu cách làm thay dổi nội Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Các cách làm thay đổi nội Thực công Yêu cầu học sinh nêu cách Nêu cách làm biến đổi Khi thực công lên hệ cho hệ thức làm biến đổi nội nội cơng làm thay đổi nội Giới thiệu thực công để Ghi nhận thực công hệ Trong q trình thực cơng có làm biến đổi nội đặc đặc điểm biến đổi qua lại nội dạng điểm thực công lượng khác Truyền nhiệt a) Quá trình truyền nhiệt Yêu cầu học sinh mơ tả q Mơ tả q trình truyền nhiệt Khi cho hệ tiếp xúc với vật khác trình truyền nhiệt hệ khác mà nhiệt độ chúng khác nhiệt độ hệ thay đổi nội hệ thay đổi Yêu cầu học sinh thực C3 Thực C3 Quá trình làm thay đổi nội khơng có u cầu học sinh thực C4 Thực C4 thực công gọi trình truyền nhiệt Nêu cách làm biến đổi nội Ghi nhận trình truyền Trong trình truyền nhiệt khơng có q trình truyền nhiệt nhiệt đặc điểm chuyển hố lượng từ dạng sang dạng đặc điểm khác mà có truyền nội từ vật sang vật khác b) Nhiệt lượng Giới thiệu nhiệt lượng Ghi nhận khái niệm Số đo độ biến thiên nội trình truyền nhiệt nhiệt lượng: ∆U = Q Yêu cầu học sinh nhắc lại cơng Nêu cơng thức thính nhiệt Nhiệt lượng mà lượng chất rắn lỏng thức tính nhiệt lượng học lượng trình truyền thu vào hay toả nhiệt độ thay đổi THCS nhiệt tính theo cơng thức: Q = mc∆t Hoạt động (10 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức học Tóm tắt lại kiến thức học Yêu cầu học sinh nhà giải tập từ đến trang Ghi tập nhà 173 sgk 32.6 đến 39.9 sbt IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY  Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 28 Tiết 56 – 57 CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - Phát biểu nguyên lí I Nhiệt động lực học Viết hệ thức nguyên lí I Nhiệt động lực học ∆U = A + Q Nêu tên, đơn vị quy ước dấu đại lượng hệ thức - Phát biểu nguyên lí II Nhiệt động lực học - Giải số tập vận dụng nguyên lý I II nhiệt động lực học sgk II CHUẨN BỊ Giáo viên: Tranh mô tả chất khí thực cơng Học sinh: Ơn lại kiến thức bão toàn lượng tượng nhiệt III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết Hoạt động (10 phút): Kiểm tra cũ: - Nội vật hệ gì? Nêu cách làm biến đổi nội - Khi hệ truyền nhiệt? Khi hệ nhận nhiệt? viết biểu thức tính nhiệt lượng truyền vật Hoạt động (35 phút): Tìm hiểu nguyên lí I nhiệt động lực học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Nguyên lí I nhiệt động lực học Phát biểu nguyên lí Giới thiệu nguyên lí I nhiệt Ghi nhận nguyên lí Độ biến thiên nọi vật tổng động lực học công nhiệt lượng mà vật nhận Giới thiệu cách qui ước dấu Ghi nhận cách qui ước dấu ∆U = A + Q ∆U, A Q biểu thức đại lượng biểu Qui ước dấu: ∆U > 0: nội tăng; ∆U < 0: thức nguyên lí I nguyên lí I nội giảm; A > 0: hệ nhận công; A < 0: hệ Thực C1 Yêu cầu học sinh thực C1 thực công; Q > 0: hệ nhận nhiệt lượng; Thực C2 Yêu cầu học sinh thực C2 Q < 0: hệ truyền nhiệt lượng Vận dụng Vận dụng nguyên lí I NĐLH Hướng dẫn học sinh vận dụng Vận dụng nguyên lí I NĐLH vào trình ngun lí I NĐLH vào q trình vào q trình đẵng tích: đẵng tích: xét khối khí lí tưởng chuyển từ đẵng tích trạng thái (p1, v1, T1) sang trạng thái (p2, V2, T2) với V2 = V1: Vẽ hình 33.2 Yêu cầu học sinh giải thích q trình đẵng tích A = Yêu cầu học sinh nêu kết luận q trình đẵng tích Vẽ hình biểu diễn q trình chuyển trạng thái khối khí hệ trục tọa độ OpV Giải thích q trình đẵng tích A = Nêu kết luận q trình đẵng tích Tiết Hoạt động (40 phút): Tìm hiểu ngun lí II nhiệt động lực học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu cách phát biểu nguyên lý II Clau-di-út Yêu cầu học sinh thực C3 Giới thiệu cách phát biểu nguyên lý II Các-nô Yêu cầu học sinh thực C3 Ghi nhận nguyên lí II theo Clau-di-út Thực C3 Ghi nhận ngun lí II theo Các-nơ Thực C4 Với q trình đẳng tích (A = 0), ta có: ∆U = Q Độ biến thiên nội nhiệt lượng mà hệ nhận truyền Q trình đẵng tích q trình truyền nhiệt Nội dung II Nguyên lí II nhiệt động lực học Q trình thuận nghịch khơng thuận nghịch (Giảm tải) Nguyên lí II nhiệt dộng lực học a) Cách phát biểu Clau-di-út Nhiệt tự truyền từ vật sang vật nóng b) Cách phát biểu Các-nô Động nhiệt chuyển hoá tất nhiệt lượng nhận thành cơng học Vận dụng Ngun lí II nhiệt động lực học dùng để giải thích nhiều tượng đời sống kỉ thuật  Giáo án Vật Lý 10 – Chương trình chuẩn – Tập  Dương Văn Đổng - Trường THPT Nguyễn Văn Linh – Bình Thuận  Trang 29 Vẽ hình 33.4 giới thiệu nguyên tắc cấu tạo hoạt động động nhiệt Yêu cầu học sinh đọc sách giáo Giới thiệu hiệu suất động nhiệt Yêu cầu học sinh giải thích H < Ghi nhận nguyên tắc cấu tạo hoạt động động nhiệt Nguyên tắc cấu tạo hoạt động động nhiệt: Mỗi động nhiệt phải có ba phận : + Nguồn nóng để cung cấp nhiệt lượng (Q1) + Bộ phận phát động gồm vật trung gian nhận nhiệt sinh công (A) gọi tác nhân thiết bị phát động + Nguồn lạnh để thu nhiệt lượng tác nhân toả (Q2) Hiệu suất động nhiệt : Ghi nhận hiệu suất động nhiệt | A | Q1 − | Q2 | = Giải thích hiệu suất Q Q1 H=

Ngày đăng: 29/01/2018, 16:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan