Ảnh hưởng của các công thức bón phân lân (p2o5) đến một số đặc điểm sinh lý, hóa sinh, năng suất của 2 giống đậu tương DT 84 và DT 96 trên nền đất thuận thành bắc ninh

75 252 0
Ảnh hưởng của các công thức bón phân lân (p2o5) đến một số đặc điểm sinh lý, hóa sinh, năng suất của 2 giống đậu tương DT 84 và DT 96 trên nền đất thuận thành   bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH THỦY ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CƠNG THỨC BĨN PHÂN LÂN (P2O5) ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ, HÓA SINH, NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG ĐẬU TƯƠNG DT 84 VÀ DT 96 TRÊN NỀN ĐẤT THUẬN THÀNH – BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH THỦY ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CÔNG THỨC BÓN PHÂN LÂN (P2O5) ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ, HÓA SINH, NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG ĐẬU TƯƠNG DT 84 VÀ DT 96 TRÊN NỀN ĐẤT THUẬN THÀNH – BẮC NINH Chuyên ngành: Sinh học Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Đính HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến Thầy: PGS TS Nguyễn Văn Đính người dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực nghiên cứu đề tài hồn chỉnh Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Sinh học thực nghiệm Trong trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân ngồi nhà trường Tơi xin trân trọng cảm ơn tập thể thầy cô giáo phòng sau đại học trường ĐHSP Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn phòng Cơng nghệ Sinh học trường ĐHSP Hà Nội 2, người dân UBND xã Thanh Khương, UBND huyện Thuận Thành…đã giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết để nghiên cứu hoàn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, nhà trường bạn bè động viên, khích lệ, sẻ chia, giúp đỡ đồng hành sống trình học tập, nghiên cứu Tôi xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày …tháng ….năm 2016 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Thanh Thủy LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho luận văn trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Thanh Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học .3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG .4 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Yêu cầu sinh thái đậu tương 1.1.1 Yêu cầu nhiệt độ 1.1.2 Yêu cầu độ ẩm 1.1.3 Yêu cầu ánh sáng .5 1.1.4 Yêu cầu đất đai 1.1.5 Yêu cầu dinh dưỡng 1.2 Vai trò đậu tương 1.3 Tình hình sản suất đậu tương giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới .8 1.3.2 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam .9 1.4 Một số nghiên cứu đậu tương giới Việt Nam 11 1.4.1 Những nghiên cứu giới 11 1.4.2 Những nghiên cứu Vệt Nam 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng thực vật 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 24 2.2.2 Phương pháp xác định tiêu .25 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm .26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Ảnh hưởng công thức bón lân đến số tiêu sinh trưởng giống đậu tương DT84 DT96 27 3.1.1 Ảnh hưởng cơng thức bón lân đến khối lượng tươi, khơ thân giống đậu tương DT84 DT96 27 3.1.2 Ảnh hưởng cơng thức bón lân đến khối lượng tươi, khô giống đậu tương DT84 DT96 .31 3.1.3 Ảnh hưởng cơng thức bón lân đến chiều cao giống đậu tương DT84 DT96 36 3.1.4 Ảnh hưởng công thức bón lân đến đường kính thân giống đậu tương DT84 DT96 38 3.2 Ảnh hưởng cơng thức bón lân đến số tiêu lên quan tới quang hợp giống đậu tương DT84 DT96 40 3.2.1 Ảnh hưởng cơng thức bón lân đến diện tích giống đậu tương DT84 DT96 40 3.2.2 Ảnh hưởng cơng thức bón lân đến hàm lượng diệp lục giống đậu tương DT84 DT96 43 3.3 Ảnh hưởng công thức bón lân đến số lượng nốt sần giống đậu tương DT84 DT96 .45 3.4 Ảnh hưởng cơng thức bón lân đến số tiêu suất giống đậu tương DT84 DT96 47 3.5 Ảnh hưởng cơng thức bón lân đến hàm lượng số chất hạt giống đậu tương DT84 DT96 .51 3.5.1 Ảnh hưởng công thức bón lân đến hàm lượng protein tổng số hạt giống đậu tương DT84 DT96 51 3.5.2 Ảnh hưởng cơng thức bón lân đến hàm lượng tinh bột đường hạt giống đậu tương DT84 DT96 .53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC .1 DANH MỤC BẢNG Bảng Diện tích, suất sản lượng đậu tương toàn giới Bảng Ảnh hưởng cơng thức bón lân đến khối lượng tươi thân giống đậu tương DT84 DT96 27 Bảng Ảnh hưởng cơng thức bón lân đến khối lượng khơ thân giống đậu tương DT84 DT96 30 Bảng Ảnh hưởng cơng thức bón lân đến khối lượng tươi giống đậu tương DT84 DT96 32 Bảng Ảnh hưởng cơng thức bón lân đến khối lượng khơ giống đậu tương DT84 DT96 34 Bảng Ảnh hưởng cơng thức bón lân đến chiều cao giống đậu tương DT84 DT96 .36 Bảng Ảnh hưởng công thức bón lân đến đường kính thân giống đậu tương DT84 DT96 39 Bảng Ảnh hưởng cơng thức bón lân đến diện tích giống đậu tương DT84 DT96 41 Bảng Ảnh hưởng công thức bón lân đến số lượng nốt sần giống đậu tương DT84 DT96 45 Bảng 10 Ảnh hưởng cơng thức bón lân đến số tiêu suất giống đậu tương DT84 DT96 49 Bảng 11 Ảnh hưởng công thức bón lân đến hàm lượng protein tổng số hạt giống đậu tương DT84 DT96 .51 Bảng 12 Ảnh hưởng cơng thức bón lân đến hàm lượng tinh bột đường hạt giống đậu tương DT84 DT96 .53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Biểu đồ so sánh khối lượng tươi thân GĐ hoa 28 Hình Biểu đồ so sánh khối lượng tươi thân GĐ hoa rộ 28 Hình Biểu đồ so sánh khối lượng tươi thân GĐ 28 Hình Biểu đồ so sánh ảnh hưởng cơng thức bón lân đến khối lượng khô thân giống đậu tương DT 84 30 Hình Biểu đồ so sánh ảnh hưởng cơng thức bón lân đến khối lượng khơ thân giống đậu tương DT 96 31 Hình Biểu đồ so sánh ảnh hưởng cơng thức bón lân đến khối lượng tươi giống đậu tương DT84 .33 Hình Biểu đồ so sánh ảnh hưởng cơng thức bón lân đến khối lượng tươi giống đậu tương DT96 .33 Hình Biểu đồ so sánh ảnh hưởng công thức bón lân đến khối lượng khơ giống đậu tương DT84 .35 Hình Biểu đồ so sánh ảnh hưởng cơng thức bón lân đến khối lượng khô giống đậu tương DT96 .35 Hình 10 Biểu đồ so sánh ảnh hưởng cơng thức bón lân đến chiều cao thân giống đậu tương DT84 37 Hình 11 Biểu đồ so sánh ảnh hưởng cơng thức bón lân đến chiều cao thân giống đậu tương DT96 37 Hình 12 Biểu đồ so sánh ảnh hưởng cơng thức bón lân đến đường kính thân giống đậu tương DT84 40 Hình 13 Biểu đồ so sánh ảnh hưởng cơng thức bón lân đến đường kính thân giống đậu tương DT96 40 Hình 14 Biểu đồ so sánh ảnh hưởng cơng thức bón lân đến diện tích giống đậu tương DT84 42 Hình 15 Biểu đồ so sánh ảnh hưởng công thức bón lân đến diện tích giống đậu tương DT96 43 Hình 16 Biểu đồ so sánh ảnh hưởng cơng thức bón lân đến số lượng nốt sần giống đậu tương DT84 46 Hình 17 Biểu đồ so sánh ảnh hưởng cơng thức bón lân đến số lượng nốt sần giống đậu tương DT96 46 Hình 18 Biểu đồ so sánh ảnh hưởng cơng thức bón lân đến số quả/cây; số chắc/cây NSTT giống đậu tương DT84 .50 Hình 19 Biểu đồ so sánh ảnh hưởng cơng thức bón lân đến số quả/cây; số chắc/cây NSTT giống đậu tương DT96 .50 Hình 20 Biểu đồ so sánh ảnh hưởng cơng thức bón lân đến hàm lượng protein lipit hạt giống đậu tương DT84 DT96 52 Hình 21 Biểu đồ so sánh ảnh hưởng cơng thức bón lân đến hàm lượng đường khủ tinh bột hạt giống đậu tương DT84 DT96 54 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ AVRDC: Trung tâm phát triển rau mùa Châu Á CS: Cộng CT: Công thức ĐC: Đối chứng TN: Thí nghiệm ĐHNN: Đại học nơng nghiệp KHKTNN: Khoa học kỹ thuật nông nghiệp NS: Năng suất SL: Sản lượng STT: Số thứ tự NSTT: Năng suất thực thu 51 3.5 Ảnh hưởng cơng thức bón lân đến hàm lượng số chất hạt giống đậu tương DT84 DT96 Trong sản xuất, bên cách suất chất lượng nơng sản cần quan tâm Về chất lượng nơng sản có nhiều tiêu hàm lượng số chất dinh dưỡng protein, lipit, gluxit, loại vitamin, dư lượng số chất hạt v.v cần quan tâm Do thời gian phương tiện nghiên cứu hạn chế Do vậy, khuôn khổ đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng công thức bón lân đến hàm lượng số chất protein, lipit, gluxit hạt giống DT84 DT96 3.5.1 Ảnh hưởng cơng thức bón lân đến hàm lượng protein tổng số hạt giống đậu tương DT84 DT96 Kết nghiên cứu hàm lượng protein giống đậu tương thể qua bảng 12 hình 20 Bảng 12 Ảnh hưởng cơng thức bón lân đến hàm lượng protein tổng số hạt giống đậu tương DT84 DT96 Hàm lượng Protein (mg/g) Giống DT 84 DT 96 % so Hàm lượng Lipit (mg/g) X±m ĐC 4167±13,21 100 22,91±1,12 100 TN1 4207±12,14 101 23,53±0,98 103 TN2 4280±11,24 103a 25,96±1,21 113a TN3 4397±12,14 106b 26,49±1,11 116b ĐC 4303±10,21 100 27,41±0,95 100 TN1 4550±12,23 106a 27,63±1,02 101 TN2 4633±12,28 108b 28,15±1,31 103a TN3 4970±12,05 116a 28,57±1,24 104b ĐC X±m % so Công thức ĐC 52 Ghi chú: Trên cột chữ a,b, c thể sai khác cơng thức nghiên có ý nghĩa thống kê với α=0,05 120 116 113 115 110 105 100 101 103 106 106 116 108 100 100 103 100 101 103 104 100 95 90 Protein DT84 Protein DT96 ĐC TN1.60 Lipit DT84 TN2.65 Lipit DT96 TN3.70 Hình 20 Biểu đồ so sánh ảnh hưởng cơng thức bón lân đến hàm lượng protein lipit hạt giống đậu tương DT84 DT96 * Phân tích ảnh hưởng cơng thức bán lân đến hàm lượng protein hạt giống đậu tương DT84 DT96 bảng 12 hình 20 cho thấy: - Đối với giống đậu tương DT84 có TN2 TN3 làm tăng hàm lượng protein từ 3% đến 6% so với đối chứng, TN1 tương đương đối chứng - Đối với giống DT96, hàm lượng protein tổng số cơng thức bón lân từ 60 – 70 kg/ha cao đối chứng từ 6% đến 16% * Hàm lượng lipit tổng số: Từ kết bảng 11 hình 20 cho thấy: - Đối với giống DT84 hàm lượng lipit tổng số TN2 tăng 13%; TN3 tăng 16% so với đối chứng, TN1 tương đương với đối chứng 53 - Đối với giống DT96 hàm lượng lipit tổng số TN2 tăng 3%; TN3 tăng 4% so với đối chứng, TN1 tương đương với đối chứng Như vậy, bón lân với liều lượng từ 65 kg/ha (TN2) 70 kg/ha (TN3) làm tăng hàm lượng protein lipit tổng số hạt Tuy nhiên, tăng hàm lượng chất mối giống khác 3.5.2 Ảnh hưởng công thức bón lân đến hàm lượng tinh bột đường hạt giống đậu tương DT84 DT96 Tiếp tục đánh giá ảnh hưởng cơng thức bón lân đến hàm lượng đường khử tinh bột hạt giống đậu tương DT84 DT96 kết trình bày bảng 13 hình 21 Bảng 13 Ảnh hưởng cơng thức bón lân đến hàm lượng tinh bột đường hạt giống đậu tương DT84 DT96 Giống DT 84 DT 96 Hàm lượng đường khử Hàm lượng tinh bột (%) (mg/g) Công thức X±m % so ĐC X±m % so ĐC ĐC 3135±9,87 100 98±2,56 100 TN1 3430±9,83 109a 116±6,24 108a TN2 4015±10,04 108a 121±5,78 107a TN3 4085±9,68 109a 125±5,45 108a ĐC 3165±10,02 100 112±4,23 100 TN1 3300±12,01 104a 113±3,57 101 TN2 3415±10,24 108b 119±2,58 106a TN3 3520±11,21 111c 120±3,28 107a Ghi chú: Trên cột chữ a,b, c thể sai khác cơng thức nghiên có ý nghĩa thống kê với α=0,05 54 115 105 111 109 108 109 110 108 108 107 108 106 107 104 100 100 Đường khủ DT84 Đường khủ DT96 100 101 100 100 95 90 ĐC TN1.60 Tinh bột DT84 TN2.65 Tinh bột Dt96 TN3.70 Hình 21 Biểu đồ so sánh ảnh hưởng cơng thức bón lân đến hàm lượng đường khủ tinh bột hạt giống đậu tương DT84 DT96 Phân tích kết bảng 13 hình 21 cho thấy: tăng lượng bón lân từ 60 – 70 kg/ha có ảnh hưởng tốt đến hàm lượng đường khủ tinh bột hạt Cụ thể * Đối với giống DT84 hàm lượng đường khủ cơng thức thí nghiệm tăng cao đối chứng từ 8% đến 9%; hàm lượng tinh bột 7% đến 8% so với đối chứng * Đối với giống DT96 hàm lượng đường khử cơng thức thí nghiệm tăng cao đối chứng từ 4% đến 11%; hàm lượng tinh bột tăng 6% đến 7% so với đối chứng Như vậy, bón lân với liều lượng từ 65 – 70 kg/ha cho giống đậu tương DT84 DT96 hàm tăng hàm lượng protein tổng số; lipit tổng số, hàm lượng đường khử hàm lượng tinh bột hạt Theo chúng tơi lượng lân bón từ 65 – 70 kg/ha phù hợp với đất Thuận Thành, Bắc Ninh, lượng P bón vào đất giúp cho q trình sinh lí tổng hợp chất diễn thuận lợi 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Liều lượng lân bón khác có ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển hai giống đậu tương DT 84 DT 96 Trong liều lượng bón 70kg P2O5/ha phân bón (5 phân chuồng + 30 kg N + 55 kg K2O + 300 kg vôi) đậu tương có khối lượng tươi – khơ thân, khối lượng tươi – khơ lá, chiều cao, đường kính cao - Khi bón lân từ 60 – 70 kg/ha làm tăng diện tích so với đối chứng (bón 55 kg/ha) từ 9% đến 29% giống DT84 từ 6% đến 29% giống DT96 Ảnh hưởng cơng thức bón lân khơng ảnh hưởng rõ rệt đến hàm lượng diệp lục tổng số giống đậu tương - Khi bón lân từ 60 – 70 kg/ha làm tăng số lượng nốt sần so với đối chứng (bón 55 kg/ha) từ 7% đến 30% giống DT84 từ 10% đến 30% giống DT96 - Khi tăng lượng bón lân từ 60 – 70 kg/ha có ảnh hưởng tốt đến tiêu cấu thành suất suất thực thu NSTT giống DT84 tăng từ 15% đến 30% so với đỗi chứng Kết tăng cao TN3 (bón lân 70 kg/ha) - Đối với giống DT96 tăng lượng bón lân từ 60 – 70 kg/ha có ảnh hưởng tốt đến tiêu cấu thành suất suất thực thu Cụ thể: Số quả/cây tăng từ 15% đến 30%; giống DT96 NSTT tăng 8% đến 27% so với đối chứng Kết tăng cao TN3 (bón lân 70 kg/ha) - Bón lân với liều lượng từ 65 kg/ha (TN2) 70 kg/ha (TN3) làm tăng hàm lượng protein từ 3% đến 6% (đối với DT84); từ 6% đến 16% (đối với giống DT96) Hàm lượng lipit tổng số hạt tăng từ 3% đến 16% so với đối chứng tùy giống tùy công thưc Hàm lượng đường khử tinh bột tăng cao đối chứng từ 7% đến 9% 56 Kiến nghị - Dựa vào phần nghiên cứu đề tài đất Thuận Thành, Bắc Ninh người trồng đậu tương chọn cơng thức bón từ 65 – 70 kg lân/ha để cải thiện suất cho giống đậu tương DT84 DT96 - Để đánh giá ảnh hưởng cơng thức bón lân đến chất lượng nơng sản mơi trường đất cần có nghiên cứu chuyên sâu 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Nguyễn Văn Bộ (2001), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN PTNT (2001), Đề án phát triển đậu tương toàn quốc đến năm 2010, tháng 7/2001 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Bản tin Nông nghiệp Giống công nghệ cao, số 5/2005 Bùi chí Bưởi, Phạm Đồng Quảng, Nguyễn Thiên Lương, Trịnh Khắc Quang (2005), Kết nghiên cứu chọn giống trồng giai đoạn 1996 – 2005, NXB trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Đình Chính (1995), Nghiên cứu tập đồn để chọn tạo giống đậu tương thích hợp cho vụ hè vùng đồng trung du Bắc bộ, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Chính (1998), “Tìm hiểu ảnh hưởng N, P, K đến sinh trưởng, phát triển suất đậu tương hè đất bạc màu Hiệp Hòa - Bắc Giang”, Thông tin KHKTNN, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, (2), tr.1-5 Vũ Đình Chính, Bùi Thị Cúc (2010), “Nghiên cứu thời vụ gieo trồng cho đậu tương xuân đất gò huyện Chương Mỹ, Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế sinh thái, số 36/2010, tr.47-56 Vũ Đình Chính, Đinh Thái Hoàng (2010), “Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển số giống đậu tương Úc nhập nội vụ hè thu đất Gia Lâm, Hà Nội, Tạp chí Khoa học Phát triển 2010: Tập 8, số 6: 868 – 875, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Vũ Đình Chính, Lê Thị Lý (2011), “Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển suất số giống đậu tương đất phù sa đề huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phục”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2011: Tập 9, số 4: 526 – 534, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội 58 Nguyễn Đức Cường (2009), Kỹ thuật trồng đậu tương, NXB Khoa học tự nhiên cơng nghệ 10 Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung Phạm Thị Đào (1999), Cây đậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Dần (1996), “Chế độ bón phân thích hợp cho đậu đỗ đất bạc màu Hà Bắc”, Kết nghiên cứu khoa học, Viện Nơng hóa Thổ nhưỡng 12 Nguyễn Văn Đính (1998), “ Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng α – NAA đến nảy mầm hạt đậu tương DT 84” Thông báo khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, 1998 Tr 221- 225 13 Nguyễn Văn Đính (1998), “Ảnh hưởng Mo, α – NAA NITRAGIN đến hoạt động quang hợp suất đậu tương DT84 vùng đất Mê Linh – Vĩnh Phúc”, Hội nghị Khoa học trẻ trường ĐHSP Hà Nội 2, 5/1998 Tr 72 -76 14 Trần Văn Điền (2001), “Ảnh hưởng liều lượng phân lân đến suất khả cố định đạm đậu tương đất đồi trung du miền núi phía Bắc Việt Nam”, Hội thảo quốc tế đậu tương, 22-23/3/2001, Hà Nội 15 Vũ Thị Thu Hiền, Đoàn Thị Thanh Nhàn (2009), “Tìm hiểu ảnh hưởng liều lượng lân bón cho đậu tương xuân đất Gia Lâm – Hà Nội Tạp chí Khoa học Phát triển 2009: Tập 7, số 2: 144-151, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội 16 Phan Văn Hồng, Vũ Đình Chính (2012) “Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân lân bón cho đậu tương rau đất phù sa sông Hồng Gia Lâm – Hà Nội, Tạp chí Khoa học Phát triển 2012: Tập 10, số 2: 220 – 228, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội 17 Nguyễn Văn Lâm (2005), “Nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương vụ xuân vụ đông cho vùng đồng trung du Bắc Bộ”, Luận án TS nông 59 nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội 18 Trần Đình Long, Nguyễn Thế Chinh (2005), “ Kết chọn tạo phát triển giống đậu đỗ 1985 – 2005 định hướng phát triển 2006 – 2010”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Luật (2005), Sản xuất trồng hiệu cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013) Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật Nxb ĐHQG Hà Nội 21 Phạm Văn Thiều (2006), Kỹ thuật trồng chế biến đậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Trần Danh Thìn (2001), Vai trò đậu tương, lạc số biện pháp kỹ thuật thâm canh số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, Luận án tiến sỹ Nơng nghiệp, ĐHNN, Hà Nội 23 Chu Văn Tiệp (1981), “ Phát triển đậu tương thành trồng có vị trí sau lúa”, Thông tin chuyên đề khoa học kỹ thuật Hà Nội 1976 -1978 24 Trần Thị Trường, Trần Thanh Bình, Nguyễn Thanh Bình (2005), “Sản xuất đậu tương, đậu xanh suất cao”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Đào Quang Vinh cs (2006), Kết nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương DDVN6, tr 40 -42, Tạp trí NN PTNN 26 Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống trồng TW (2005), 575 giống trồng nông nghiệp mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 27 AVRDC (2003), Soybean in Asia, pp.173 - 218 28 Dickson, T P ; Ư Moody and G F Haydon (1987), “ Soil tests for Predicting Sorybean phosphorus and Potasium requirement”, Sorybean in tropical and subtropical cropping systems, pp 309 – 311 29 FAO (2003), Regional expert consulation on the Asia soybean 60 network, Bangkok and ChangMai, Thailand, 20 - 26 Februaly 2003 30 Loweell D H (1975), World soybean rerseach Proceeding of International symposium on soybean, Held in Illinois USA, Aug – 1975 31 M Qasim Shahid, M Farrukh Saleem*, Haroon Z Khan and Shakeel A Anjum Department of Agronomy, University of Agriculture, Faisalabad, Pakistan (2009), “Performance of soybean (Glycine max L.) under different phosphorus levels and inoculation”, Pak J Agri Sci., Vol 46(4), 2009, ISSN (Print) 0552-9034, ISSN (Online) 2076- 0906.http://www.pakjas.com.pk 32 Isao Akagi, Motoki Nishihara, Shigehide Ueda, Akitoshi Yokoyama, Yoki Asano Yuichi Saeki - Isoflavone content of soybean varieties grown in warm areas of Miyazaki Prefecture (Japan) - (Japanese Journal of Crop Science, Vol 76 (2007) , No pp.454-458) 33 Nogata (2000), Soybean in Japan, pp 34 - 59 34 Saled, N and Sumarno (2002), Soybean in Asia, AVRDC, pp 173-218 35 T C Helms, B J Werk, B D Nelson and E Deckard – The tolerate soil and the water resistance ò soybean root rot diseare – ( Crop Sci November 2007 47 2295 – 2302) 36 Yayun Chen, Pengyin Chen, and Benildo G de los Reyes (2006), “Differential responses of the cultivated and wild species of soybean to dehydration stress”, Crop Science, vol 46, pp 2041 - 2046 37 Zeidan, M.S (2007) Effect of Organic manure and Phosphorus Fertilizers on Growth, Yield and Quality of Lentil Plants in Sandy Soil, Research Journal of Agriculture and B iological Sciences, 3(6): 748-752, 2007, © 2007, INSInet Publication III Tài liệu từ Internet 38 Đặng Bá Đàn, Trần Đình Long, Hồ Huy Cường ctv (2008) “Nghiên 61 cứu xác định giống đậu tương có triển vọng đất canh tác nhờ nước trời huyện Cư Jút tỉnh Đắk Nơng”, Tạp chí NN PTNT số 2/2008 http://www.cesti.gov.vn/content/view/1125/461 39 bón Lê Xn Đính, “Sử dụng phân bón cho đậu tương”, Sử dụng phân cho trồng, Cơng ty phân bón Miền Nam http://www.phanbonmiennam.com.vn 40 Hồng Lê, Hồng Liên, Thúy Chinh (2009), “Trung Quốc hạn chế nhập đậu tương” http://www.cucchannuoi.gov.vn/?index=h&id=956 41 Thống kê dự báo Bộ Nông thôn Phát triển Nông nghiệp (2010) “Số liệu trồng trọt theo thời kỳ ” http://www.agroviet.gov.vn/Pages/statistic_csdl.aspx?TabId=thongke 42 Trung tâm Nghiên cứu khoa học nông vận - Trung ương hội nông dân Việt Nam (14/10/2008), “Tạo dòng đậu tương biến đổi gen suất cao” http://www.khoahocchonhanong.com.vn/modules.php?name=News&fil e=article&sid=4658 43 Mai Quang Vinh (2007), “Thành tựu định hướng nghiên cứu phát triển đậu tương giai đoạn hội nhập”, Khoa học công nghệ nông nghiệp PTNT http://vnast.gov.vn PHỤ LỤC Ảnh 1: Kết phân tích mẫu đất Ảnh 2: Các hình ảnh ruộng trồng đậu tương (Giống DT84) ( Giống DT96) ... Ảnh hưởng cơng thức bón phân lân (P2O5) đến số đặc điểm sinh lý, hóa sinh, suất giống đậu tương DT 84 DT 96 đất Thuận Thành – Bắc Ninh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng cứu công thức bón. .. tương DT8 4 DT9 6 .45 3.4 Ảnh hưởng cơng thức bón lân đến số tiêu suất giống đậu tương DT8 4 DT9 6 47 3.5 Ảnh hưởng công thức bón lân đến hàm lượng số chất hạt giống đậu tương DT8 4... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH THỦY ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CƠNG THỨC BĨN PHÂN LÂN (P2O5) ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ, HÓA SINH, NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG ĐẬU TƯƠNG DT 84 VÀ DT

Ngày đăng: 29/01/2018, 12:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan