TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH tế CHÍNH TRỊ đề CƯƠNG ôn THI môn LỊCH sử các học THUYẾT KINH tế SAU đại học

53 278 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH tế CHÍNH TRỊ   đề CƯƠNG ôn THI môn LỊCH sử các học THUYẾT KINH tế   SAU đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Thời cổ đại, từ khi chế độ công xã nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời đã xuất hiện các tư tưởng kinh tế về những phạm trù như phân công LĐ, giá trị trao đổi, vai trò tiền tệ, cung cầu…Tuy nhiên những phạm trù này còn đơn giản, mang tính chất ước lượng chứ không biết các quy luật chi phối chúng. Tiêu biểu là các đại biểu như Xenophon, Platon, Arixtôt …

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI- LSCHTKT( cao học) Câu 1: Có ý kiến cho rằng: cơng trình nghiên cứu D.Ricacdo thành tựu cao tư tưởng thời kỳ trước Mác việc nghiên cứu học thuyết GT-LĐ Học thuyết tạo tiền đề lý luận để luận chứng cho Học thuyết bóc lột để xác định cách khoa học nguồn gốc lợi nhuận, địa tô Đ/c cho biết kiến nhận định trên? Trả lời Những cơng trình nghiên cứu D.Ricacdo thành tựu cao tư tưởng thời kỳ trước Mác việc nghiên cứu học thuyết GT-LĐ 1.1 Quan niệm giá trị - LĐ thời kỳ cổ đại, trung đại + Thời cổ đại, từ chế độ công xã nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữu nô lệ đời xuất tư tưởng kinh tế phạm trù phân cơng LĐ, giá trị trao đổi, vai trò tiền tệ, cung- cầu…Tuy nhiên phạm trù đơn giản, mang tính chất ước lượng khơng biết quy luật chi phối chúng Tiêu biểu đại biểu Xenophon, Platon, Arixtôt … Xenophon, coi giá trị có ích cho người người biết sử dụng lợi ích Ví dụ: sáo có giá trị người biết thổi khơng có giá trị người khơng biết thổi Ơng thấy vai trò tiền (vàng, bạc) KT • Xenophon thấy mối liên hệ giá hàng hóa với cung - cầu Từ đó, ơng khun chủ nơ nên mua nơ lệ theo nhóm nhỏ để không làm tăng cầu nô lệ, mở mang sản xuất cách thận trọng để không làm tăng cung H nhanh Platon, giải thích mối liên hệ phân công LĐ, thương mại tiền tệ với vai trò bật thương gia Khi nghiên cứu tiền tệ, ông tiền tệ với hai thuộc tính quy đinh thước đo giá trị kí hiệu giá trị Arixtơt, có tư tưởng manh nha lý luận GT-LĐ, theo ông: “của cải thực tế” (của cải tự nhiên) toàn giá trị sử dụng Ông cho: All h.động gắn liền với việc tạo GTSD hoạt động KT Dù cách tiếp cận mang tính trực cảm ơng người p.tích GTTĐ thơng qua phương trình “5 giường = nhà” C.Mác cho rằng: thiên tài Arixtôt chỗ, lúc thể giá trị hàng hố ơng khám phá quan hệ ngang giá, có nghĩa bước theo đường dẫn đến lý luận GT-LĐ Thời kỳ Trung cổ, cuối kỷ thứ IV, đầu kỷ thứ V, tồn đến cuối kỷ XV Đây thời kỳ chế độ CHNL bị tan rã, chế độ PK xuất Đại biểu: Ibihandul (1332- 1406) người Arập Saint Augustin (1354- 1430) Những tư tưởng kinh tế thời kỳ bị khốc áo thần học, bảo vệ cho tồn KT tự nhiên, ý đến vấn đề SXH GT, T Họ coi tiền đơn đơn vị đo lường Họ chưa hiểu GT-LĐ Ở P.Tây, SXH khơng p.triển, bị bỏ rơi, nên q niệm họ GT mờ nhạt, đề cập đến thơng qua q.điểm hời hợt T T lúc làm chức nhất: phương tiện mua 1.2.1 Lý luận giá trị - LĐ trường phái trọng thương Anh Trường phái trọng thương, hệ thống tư tưởng kinh tế giai cấp tư sản, đời vào khoảng kỷ XV, phát triển tới kỷ XVII Đây thời kỳ PTSX PK tan rã, PTSX TBCN đời, gắn liền với q trình tích lũy ngun thủy tư - Tư tưởng xuất phát CNTT cho rằng: Tiền nội dung của cải, tài sản thất quốc gia Do đó, mục đích sách kinh tế nước phải gia tăng khối lượng tiền tệ - Một nước nhiều tiền (vàng) giàu có Hàng hố phương tiện để tăng thêm khối lượng tiền tệ mà thơi Từ họ cho hoạt động khơng dẫn đến tích luỹ tiền tệ hoạt động tiêu cực, khơng có lợi Hoạt động công nghiệp (trừ khai thác vàng) nguồn gốc cải Chỉ có hoạt động ngoại thương nguồn gốc của cải - Lợi nhuận thương nghiệp có trao đổi khơng ngang giá, lừa gạt cướp bóc (bằng chiến tranh) Như vậy, góc độ lý luân giá trị - LĐ chủ nghĩa trọng thương khêu gợi vấn đề giá trị thặng dư (lợi nhuận), họ đưa quan điểm tái đầu tư lợi nhuận để phát triển kinh tế QG… đứng lĩnh vực lưu thông để giải Do điều kiện lịch sử nên hạn chế lớn trường phái trọng thương coi trọng thương nghiệp, coi lĩnh vực lưu thông, trao đổi đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu họ dừng lại việc mô tả bề ngồi Vì lý luận giá trị họ chưa rõ ràng, tính lý luận chưa cao, thiếu khoa học, phản ánh ngây thơ thần bí sản xuất hàng hóa TBCN Họ chưa hiểu giá trị, họ thấy hình thức cao giá trị tiền, chưa sâu tìm hiểu sở trao đổi hàng hóa Mặc dù họ thấy lưu thơng hàng hóa quy định lưu thơng tiền tệ lại sản xuất định lưu thơng hàng hóa tiền tệ Từ họ cho rằng: lưu thông tiền đẻ tiền Trong chừng mực định họ hiểu tiền tư không hiểu chất tiền, tiền có chức phương tiện cất trữ, phương tiện lưu thông, thước đo giá trị (thước đo giàu có) Họ chưa hiểu quy luật lưu thơng tiền tệ, khơng biết quy luật giá trị, họ cho lợi nhuận có kết trao đổi không ngang giá mua rẻ bán đắt mua bán nhiều 1.2.2 Lý luận giá trị - LĐ trường phái trọng nông Pháp + Trường phái trọng nông, xuất cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII trường phái trọng thương bị phá sản Đại biểu Francais Quesnay N/cứu: sản phẩm túy (giá trị thặng dư) Đây học thuyết trung tâm biểu độc đáo tư tưởng kinh tế trường phái trọng nông, phản ánh giai đoạn phát triển lý luận GT-LĐ - “Sản phẩm tuý sản phẩm đất đai dơi lại sau trừ chi phí LĐ chi phí cần thiết khác cho việc thực canh tác ruộng đất” Từ định nghĩa cho thấy phái trọng nơng cố tìm nguồn gốc thu nhập tư chủ nghĩa Theo giải thích họ, sản phẩm tuý số cải vật chất lại sau trừ chi phí tư để mua TLSX sức LĐ Mác đánh giá cao cố gắng phái trọng nơng việc cố tìm nguồn gốc thu nhập tư chủ nghĩa phát bí mật giá trị thặng dư - Phái trộng nông chuyển việc nghiên cứu nguồn gốc giá trị thặng dư từ lĩnh vực lưu thông vào lĩnh vực sản xuất trực tiếp đặt sở cho việc phân tích sản xuất tư chủ nghĩa - Họ thấy mối quan hệ LĐ sản xuất sản phẩm túy (giá trị thặng dư).Điều đáng ý suy luận Kênê cho rằng: cần phải chia sản phẩm người làm ruộng hai phận: phận để nuôi sống anh ta, phận số dơi ra, bớt phận thứ mà không làm thiệt đến tổng khối lượng sản phẩm tăng thêm phận thứ hai Hạn chế: - Ông cho rằng: có nơng nghiệp ngành sản xuất, ngành khác ngành khơng sản xuất Theo Ông ngành tạo sản phẩm tuý ngành sản xuất Kê ne cho rằng: Giá trị thặng dư hình thành nơng nghiệp theo Ơng: +) Cơng nghiệp q trình kết hợp giản đơn chất cũ, khơng có tăng lên chất nên không tạo sản phẩm t +) Trong nơng nghiệp, nhờ có tác động tự nhiên nên có phát triển chất, tạo chất mới, tạo sản phẩm tuý - Trường phái trọng nơng cho có nơng nghiệp tạo sản phẩm t Vì có hạn chế này: Vì họ chưa hiểu thực thể giá trị hình thành giá trị hàng hóa, nên họ nhìn nhận giá trị thặng dư (sản phẩm tuý) mặt hình thái tự nhiên sản phẩm - Coi giá trị hàng hoá giá trị sử dụng dơi ngồi số giá trị sử dụng mà tiêu dùng thời gian sản xuất - Họ cho rằng: sản phẩm tuý tặng vật tự nhiên, ruộng đất người LĐ sản xuất tạo Từ gán cho giai cấp địa chủ tư sản chức kinh tế to lớn mà họ lại kẻ ăn bám - Chỉ coi sản phẩm tuý (giá trị thặng dư) phần phải nộp cho chủ ruộng với tư cách địa tô Quan niệm chưa đánh giá đầy đủ chất bóc lột, giá trị thặng dư khơng phải tồn hình thái địa tơ, mà lợi nhuận, lợi tức - Mặc dù họ giải thích nguồn gốc sản phẩm túy theo tinh thần tự nhiên chủ nghĩa (đất đai nguồn gốc sản phẩm túy), hạt nhân hợp lý : họ coi sản phẩm túy sản phẩm LĐ người công nhân làm thuê, phận trở thành nguồn thu nhập giai cấp tư sản địa chủ Tuy vậy, bên cạnh giá trị khoa học trên, lý luận giá trị - LĐ trường phái trọng nông chưa vượt qua điều kiện lịch sử, hạn chế trí tụt lùi bước so với trường phái trọng thương Họ khơng tìm thấy nguồn gốc đích thực hình thức biểu giá trị thặng dư Họ sản phẩm túy tạo sản xuất lưu thơng lại cho sản phẩm đất đai sinh tặng vật tự nhiên, họ khơng thấy sản phẩm công nhân nông nghiệp tạo Họ không vạch hình thức biểu giá trị thặng dư lợi nhuận, lợi tức, địa tô Như vậy, lý luận giá trị - LĐ thời kỳ tan giã chế độ phong kiến, tích lũy nguyên thủy tư có nét chấm phá ban đầu, chưa có thành tựu có ý nghĩa to lớn giá trị khoa học Tuy nhiên vấn đề lý luận mà họ đưa có giá trị định để sau nhà kinh tế tư sản cổ điển …tiếp tục kế thừa phát triển lên tầm cao mới, khắc phục hạn chế mà họ để lại 1.2.3 Lý luận giá trị - LĐ học thuyết kinh tế tư sản cổ điển Kinh tế trị học tư sản cổ điển trường phái đặc biệt có vai trò ảnh hưởng to lớn phát triển tư tưởng kinh tế chung nhân loại Nó xuất từ kỷ XVII, thời kỳ PTSX TBCN hình thành phát triển mạnh mẽ phương Tây, đặc biệt nước Anh nước Pháp Trường phái phát triển thời kỳ dài, trải qua nhiều giai đoạn, đạt tới đỉnh cao rực rỡ vào kỷ XVIII, đầu kỷ XIX sau xa rời nguyên tắc truyền thống trước chấm dứt thống trị tuyệt đối vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Đặc biệt bật hoàn cảnh lịch sử cho đời kinh tế học cổ điển phát triển mạnh mẽ CNTB lĩnh vực sản xuất, tỏ rõ ưu tất yếu so với lĩnh vực lưu thông vốn lĩnh vực chiếm ưu thời kỳ phát triển tư tưởng trọng thương trước PTSX TBCN đà phát triển, chưa bộc lộ rõ mâu thuẫn thân sở thực tiễn để đại biểu trường phái cổ điển tập trung nguyên cứu quy lụât phát triển CNTB, cổ vũ đề cao ưu phương thức Lý luận giá trị - LĐ kinh tế trị tư sản cổ điển đời sở dòng chảy liên tục có đan xen, kế thừa tư tưởng trước Các nhà kinh tế học tư sản cổ điển có cơng lao to lớn việc nghiên cứu lý luận GT-LĐ Lý luận giá trị - LĐ W.Petty (1623-1687): nhà kinh tế học người Anh Ơng có cống hiến định lịch sử tư tưởng kinh tế, có nhiều vấn đề lý luận vượt khỏi khuân khổ chủ nghĩa trọng thương Theo C.Mác, ông người mở đầu lịch sử trường phái cổ điển Anh, người sáng lập khoa học kinh tế trị tư sản với tư cách khoa học Ông tiếp cận phương pháp nghiên cứu với quy luật kinh tế khách quan để giải tượng kinh tế, nhiên phương pháp ơng mang tính hai mặt chưa triệt để, với giới quan vật tự phát Ơng có cơng lao lớn việc nêu nguyên lý GT-LĐ “giá trị LĐ tạo ra” tức coi LĐ sở giá trị, điều ơng trở thành cha đẻ kinh tế trị Ơng vạch nguồn gốc giá trị hàng hoá Coi LĐ sản xuất hàng hố giữ vai trò chủ yếu việc tạo giá trị, tạo cải vật chất Trong tác phẩm “Bàn thuế khố lệ phí” ơng đưa ba phạm trù giá hàng hố là: giá tự nhiên, giá nhân tạo giá trị Theo ơng giá tự nhiên (tức giá trị) LĐ người sản xuất hàng hoá tạo Lượng giá tự nhiên tỷ lệ nghịch với suất LĐ khai thác bạc Ơng xác định giá trị hàng hố số lượng hao phí LĐ tạo Đây sở để sau C.Mác phân tích làm rõ chất lượng giá trị Nếu giá tự nhiên giá trị hàng hố, giá nhân tạo giá thị trường hàng hoá, thay đổi phụ thuộc vào giá tự nhiên quan hệ cung cầu thị trường Ông cho giá trị loại đặc biệt giá tự nhiên Nó chi phí LĐ để sản xuất hàng hoá, điều kiện trị khơng thuận lợi Vì vậy, chi phí LĐ giá trị thường cao so với chi phí LĐ giá tự nhiên Mặc dù, bị chi phối lập trường giai cấp, điều kiện hồn cảnh lịch sử trị lúc giờ, việc ông phân biệt giá tự nhiên với giá trị bước tiến lớn đến nguyên giá trị W.Petty đặt vấn đề nghiên cứu LĐ giản đơn LĐ phức tạp, so sánh LĐ thời gian dài, lấy suất LĐ trung bình nhiều năm để loại trừ tình trạng ngẫu nhiên Tuy nhiên, ơng chưa làm rõ Ơng cho tiền lúc tiêu chuẩn giàu có mà tiền 1% giàu có, đánh giá tiền cao sai lầm Nguồn gốc giàu có khơng phải lưu thơng mà giàu có đem lại sản xuất Ông nhìn thấy hình thái bật giá trị tiền Ông nghiên cứu hai loại tiền vàng bạc Giá trị chúng dựa sở LĐ khai thác chúng định Ông phê phán chế độ song vị lấy vàng bạc làm đơn vị tiền tệ, ủng hộ chế độ đơn vị (giống nhận xét Mác) Ông người đưa quy luật lưu thông tiền tệ, ông cho số lượng tiền cần thiết cho lưu thông xác định sở số lượng hàng hoá tốc độ chu chuyển tiền tệ, ảnh hưởng thời gian toán với số lượng tiền tệ cần thiết lưu thơng Ơng chống lại tư tưởng tích luỹ tiền chủ nghĩa trọng thương Từ cơng lao trên, khẳng định W.Petty người lịch sử đặt móng cho nghiên cứu lý luận giá trị - LĐ Ông cho chất giá trị LĐ, xuất LĐ có ảnh hưởng đến lượng giá trị giá biểu tiền giá trị Ông đặt vấn đề nghiên cứu LĐ giản đơn LĐ phức tạp, đặt quy luật kinh tế Tuy nhiên lý thuyết GT-LĐ ơng hạn chế ảnh hưởng tư tưởng chủ nghĩa trọng thương Ông thừa nhận LĐ khai thác bạc nguồn gốc giá trị, giá trị hàng hố khác xác định nhờ q trình trao đổi với bạc Ơng chưa phát tính chất hai mặt LĐ sản xuất hàng hóa, chưa biết phận cấu thành giá trị hàng hóa, chưa hiểu lượng giá trị hàng hóa Ơng có luận điểm tiếng: “LĐ cha đất đai mẹ cải” Về phương diện cải vật chất, cơng lao to lớn ông Nhưng ông lại xa rời tư tưởng GT-LĐ kết luận LĐ đất đai sở giá tự nhiên vật phẩm Lý luận giá trị - LĐ A.Smith (1723-1790): người Anh; ông nhà tư tưởng tiên tiến giai cấp tư sản, nhà kinh tế học tổng hợp công trường thủ công Thế giới quan ông vật, chủ nghĩa vật ông tự phát, máy móc, xa lạ với phép biện chứng Phương pháp luận - phương pháp hai mặt mâu thuẫn, trộn lẫn phần tử khoa học tầm thường Một mặt sâu vào mối liên hệ bên chế độ TBCN; mặt khác lại mơ tả, liệt kê Hai mặt khơng chúng sống yên ổn bên mà xoắn xuýt lấy nhau, thường xuyên mâu thuẫn với Vì vậy, hệ thống lý luận giá trị - LĐ ơng vừa khoa học, vừa tầm thường - Smíth có công lớn ông phân biệt giá trị sử dụng giá trị trao đổi Ông khẳng định: giá trị sử dụng không định giá trị trao đổi kịch liệt phê phán lý luận lợi ích Caliton Tecgơ, ơng khẳng định ích lợi khơng có liên hệ tới giá trị trao đổi Ơng ví dụ: Nước chẳng có chút giá trị, có ích - Smíth nêu hai định nghĩa giá trị hàng hoá; +) Thứ nhất: giá trị hao phí LĐ để sản xuất hàng hoá định Đây khái niệm đắn giá trị Ở định nghĩa thứ này, Smíth tỏ người đứng vững sở lý thuyết GT-LĐ +) Thứ hai: giá trị hàng hố LĐ định, mà LĐ mua bán, đổi lấy hàng hố Ở nghĩa này, Ông lại bộc lộ lẫn lộn LĐ sống LĐ khứ Ông lấy giá trị trao đổi LĐ (trên thực tế lấy tiền công) làm thước đo giá trị rơi vào vòng luẩn quẩn giá trị hàng hố sức LĐ lên xuống nhữ hàng hoá khác Mác ra: Ông lẫn lộn việc qui định giá trị hàng hoá giá trị LĐ - Khi bàn phận cấu thành giá trị hàng hố, Smíth cho rằng: Trong sản xuất tư chủ nghĩa, tiền lương, lợi nhuận địa tô ba nguồn gốc thu nhập, giá trị trao đổi +) Smíth coi tiền lương, lợi nhuận địa tô nguồn gốc thu nhập, quan điểm đắn +) Nhưng ông lại sai lầm coi khoản thu nhập nguồn gốc giá trị trao đổi (Ông lẫn lộn vấn đề hình thành giá trị vấn đề phân phối giá trị) Hơn nữa, ơng xem thường tư bất biến (C), coi giá trị hàng hố có (V+M) +) Smíth biến phận thu nhập từ giá trị thành nguồn gốc giá trị, tức giá trị hàng hoá tiền lương, lợi nhuận địa tơ định Như vậy, Smíth giải thích luẩn quẩn giá trị giá trị định - Smíth ý tới việc xác định lượng giá trị hàng hố, ơng cho LĐ tiêu chuẩn để đo lường giá trị Ông đề cập tới LĐ giản đơn LĐ phức tạp có ảnh hưởng khác đến lượng giá trị hàng hoá - Smíth phân biệt giá tự nhiên với giá thị trường +) Giá tự nhiên: Là giá ngang với mức cần thiết để trả cho địa tô, tiền công lợi nhuận tư Theo Ông: Giá tự nhiên trung tâm, tất giá hàng hoá thường xuyên hướng (Theo quan điểm Mác, đậy giá trị hàng hoá) Bản thân giá tự nhiên thay đổi với tỷ xuất tự nhiên phận cấu thành nó, tỷ xuất lại phụ thuộc vào điều kiện chung xã hội, vào tiến hay ngưng trệ +) Giá thị trường: Là giá bán thực tế hàng hoá, chịu ảnh hưởng biến động cung cầu, yếu tố độc quyền sách phủ - Khi giải thích giá tự nhiên, A.Smíth chưa thấy điều kiện tư tự cạnh tranh, giá tự nhiên quy định giá sản xuất Ông chưa giá sản xuất gồm chi phí sản xuất tư cộng với lợi nhuận bình quân Tóm lại: Cơng lao chủ yếu A.Smíth lý luận giá trị phân biệt giá trị sử dụng giá trị trao đổi, ông cho LĐ “thước đo thực tế giá trị” Song ơng có sai lầm hạn chế lý luận Tuy nhiên, lý luận giá trị - LĐ A.Smith nhiều hạn chế Do phương pháp luận ơng mang tính hai mặt (như đề cập) Vì vậy, phân tích lý luận GT-LĐ, ơng nhầm lẫn LĐ sống LĐ khứ, sức LĐ LĐ Từ kết luận sai lầm rằng: giá trị hàng hóa số lượng LĐ mà người ta mua hàng hóa Như vây, giá trị hàng hóa nguồn thu nhập hợp thành sai, tức quy luật giá trị sản xuất hàng hóa trước CNTB, sản xuất hàng hóa TBCN khơng vì: ơng cho giá trị hàng hóa thu nhập tạo lên tiền cơng thước đo lý tưởng giá trị Trên thực tế, lấy tiền cơng làm thước đo giá trị hàng hố sai lầm lớn Ông xem thường tư bất biến (c) cấu thành giá trị hàng hoá, tầm thường hố chi phí sản xuất ơng gạt bỏ yếu tố (c), cấu thành giá trị có (v+m) Lẫn lộn cấu thành giá trị phân phối giá trị Rõ ràng, việc phân phối giá trị khơng ảnh hưởng đến cấu thành giá trị Ông chưa thấy mâu thuẫn giá trị sử dụng giá trị trao đổi Chưa biết chất chức tiền Từ dẫn đến sai lầm định nghĩa thứ hai: giá trị LĐ mà người ta mua hàng hố định Chính từ định nghĩa mà ơng suy giá trị LĐ tạo kinh tế hàng hoá giản đơn Còn kinh tế TBCN, giá trị nguồn thu nhập tạo thành, tiền lương, lợi nhuận địa tơ, (thiếu c) Ơng coi (m) nguồn gốc thu nhập phân phối lần đầu, ơng lại cho đồng thời (m) nguồn gốc trao đổi, điều lại sai thiếu (c) C.Mác cho tín điều A.Smith, tín điều mà khơng thể tái sản xuất mở rộng, chí tái sản xuất giản đơn (thụt lùi F Quesnay, tư tưởng ông lại xa rời lý thuyết GT-LĐ, vấn đề sau D.Ricardo khắc phục) 1.2.4 Lý luận giá trị - LĐ học thuyết kinh tế tư sản tầm thường C.Mác người phân biệt kinh tế trị tư sản thành kinh tế trị tư sản cổ điển kinh tế trị tư sản tầm thường Vào năm 30 kỷ XIX kinh tế trị tư sản rẽ sang hướng khác Các đại biểu kế tục kinh tế trị tư sản khơng trì phát triển nội dung vốn có đại biểu kinh tế trị tư sản cổ điển, mà họ lấy việc biện hộ cho CNTB làm mục đích Đến C.Mác nhận định: “tầm thường hóa kinh tế trị tư sản cổ điển” Từ kinh tế trị tư sản cổ điển nhường chỗ cho kinh tế trị tư sản tầm thường Các đại biểu tiêu biểu cho giai đoạn là: T.R Malthus (17661834), J.B Say (1766- 1832) T.R Malthus: ông mục sư người Anh Theo T.R Malthus, số lượng LĐ mua hàng hóa chi phí để sản xuất hang hóa định Chi phí bao gồm lượng LĐ (sống vật hóa) chi phí để sản xuất hang hóa cộng với lợi nhuận tư ứng trước Như vậy, T.R Malthus phủ nhận vai trò LĐ nguồn gốc tạo giá trị, coi lợi nhuận yếu tố cấu thành khác giá trị J.B Say: người Pháp Ơng có “thuyết tính hữu dụng” đối lập với lý luận GT-LĐ D Ricacđô Theo J.B Say, sản xuất tạo tính hữu dụng (giá trị sử dụng) tính hữu dụng lại truyền lại giá trị cho vật“ Giá trị thước đo tính hữu dụng” Như vậy, ông không phân biệt giá trị sử dụng giá trị, coi giá trị sử dụng giá trị một, che đậy chất đặc thù xã hội giá trị J.B Say cho giá trị vật cao tính hữu dụng lớn, cải nhiều giá trị lớn Mặt khác, J.B Say lại cho giá trị hàng hóa xác định trao đổi thị trường Nó định quan hệ cung cầu Như vậy, quan niệm ơng giá trị hàng hóa tùy tiện, khơng xác định Tóm lại, học thuyết kinh tế tầm thường đoạn tuyệt với phương pháp luận khoa học kinh tế trị tư sản cổ điển Họ áp dụng phương pháp nghiên cứu hời hợt bên ngồi tượng q trình kinh tế Xuất phát từ mục đích chủ quan biện hộ cho CNTB, đại biểu kinh tế trị tư sản tầm thường khơng thể tìm kiếm, xây dựng lý luận GT-LĐ thực khoa học 1.2.5 Lý luận giá trị - LĐ học thuyết kinh tế tiểu tư sản Kinh tế trị học tiểu tư sản khuynh hướng phát triển tư tưởng kinh tế thời kỳ CNTB Nó hình thành thời kỳ mà CNTB bắt đầu phát triển mạnh mẽ Trào lưu bắt đầu xuất nước Pháp, vào lúc nổ cách mạng tư sản vĩ đại Di sản lý luận quan trọng trường phái thể hai vấn đề: phê phán CNTB theo quan điểm tiểu tư sản dự kiến cải tạo sản xuất tua theo mơ hình sản xuất nhỏ chế độ kinh tế hàng hóa nhỏ trước CNTB Các đại biêu tiêu biểu là: Sismondi (1773- 1842), Proudhon (1809- 1865)… Sismondi, nhà kinh tế học người Pháp gốc Thụy Sỹ, kế tục lý luận GT-LĐ A.Smith, thừa nhận LĐ nguồn gốc cải xác định cấu thành giá trị gồm tiền công, lợi nhuận địa tơ; coi tiền tệ hàng hố, sản phẩm LĐ thước đo giá trị Đồng thời dùng lý thuyết GT-LĐ để giải vấn đề kinh tế Đã phân biệt rõ hai thuộc tính giá trị giá trị trao đổi có mâu thuẫn Proudhon, người Pháp Ông đưa lý thuyết “giá trị tổng hợp” hay “giá trị cấu thành” Proudhon cho phát mới, phát triển tiếp tục lý thuyết giá trị, đá tảng hệ thống lý thuyết kinh tế cuả ông Theo ông, giá trị phạm trù trừu tượng, vĩnh viễn Nó bao gồm hai tư tưởng tư tưởng giá trị sử dụng giá trị trao đổi Hai tư tưởng đối lập thể hai xu hướng dư thừa khan Giá trị sử dụng thể dư thừa, giá trị trao đổi thể khan Điều tạo nên khó khăn trao đổi thị trường Để khắc phục ông đưa lý thuyết giá trị cấu thành Theo ông, giá trị cấu thành tạo sản xuất thị trường chấp nhận Chỉ có sản phẩm thị trường chấp nhận giá trị cấu thành Từ ơng cho rằng, việc sản xuất theo giá trị cấu thành giải mâu thuẫn sản xuất hàng hóa * Lý luận giá trị - LĐ D.Ricardo (1772-1823): nhà kinh tế học người Anh D.Ricardo sống thời kỳ đại cơng nghiệp khí Lúc xã hội có phân hóa giai cấp rõ ràng, máy móc phát triển mạnh, thất nghiệp diễn sâu sắc… Ông đứng lập trường giai cấp tư sản để bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản Ơng lấy học thuyết giá trị làm điểm trung tâm nghiên cứu vũ khí để đấu tranh trống giai cấp địa chủ, quý tộc phong kiến D.Ricardo giới quan máy móc, siêu hình với phương pháp luận chứa đựng hai mặt mâu thuẫn khoa học tầm thường; ông A.Smith chỗ sử dụng thành cơng phương pháp trừu tượng hóa khoa học đứng lý luận giá trị để phân tích tượng kinh tế Vị trí: Lý luận giá trị trung tâm học thuyết, xuất phát điểm để nghiên cứu vấn đề khác Nội dung - Ricardo rà sốt lại tồn học thuyết A Smith Ông tiếp thu, kế thừa phát triển điểm A Smith Điểm quan trọng khẳng định lại nguồn gốc giá trị: Giá trị có nguồn gốc LĐ, điều khơng có thay đổi Ơng đưa định nghĩa “giá trị hàng hóa, hay số lượng hàng hóa khác mà hàng hóa trao đổi, số lượng LĐ tương đối cần thiết để sản xuất hàng hóa định, khơng phải khoản thưởng lớn hay nhỏ cho LĐ định” - Ricardo bác bỏ quan điểm Smith: Smith cho rằng, có LĐ sản xuất hàng hóa giản đơn tạo giá trị Ricardo cho rằng, sản xuất hàng hóa đâu, LĐ tạo giá trị - Ricardo Phân tích hai thuộc tính hàng hóa: giá trị giá trị sử dụng Ơng cho rằng: tính hữu ích khơng phải thước đo giá trị hàng hóa cần giá trị sử dụng Giá trị sử dụng điều kiện tự nhiên giá trị trao đổi, sở giá trị trao đổi - Ricardo cho rằng: giá trị trao đổi định LĐ đồng người LĐ cá biệt Như vậy, ông người phân biệt LĐ cá biệt LĐ xã hội - Khi nghiên cứu cấu giá trị Ông tiến xa Smith Ông cho rằng, giá trị bao hàm LĐ sống LĐ khứ (Smith bỏ C ngồi) Như vậy, ơng thừa nhận cấu giá trị hàng hóa khơng thể loại trừ LĐ q khứ (c), giá trị hàng hóa bao gồm LĐ khứ LĐ sống (c + v + m) Tiền công lợi nhuận tế giới lượng tiền cung lớn toàn cầu xảy thập kỷ 70 kỷ trước Biểu hiện: Thứ nhất, lịch sử chứng minh, việc vận dụng nguyên tắc Keynes nguyên nhân tình trạng trì trệ lạm phát diễn đồng thời suốt thập kỷ 70 Hay nói cách khác, tình trạng đình trệ - lạm phát tiến thoái lưỡng nan kinh tế nước công nghiệp giai đoạn 1974 - 1983 vận hành lâu dài mức theo quan điểm điều chỉnh kinh tế chủ nghĩa Keynes Các nội dung hệ thống điều tiết Keynes như: cho vay tín dụng, cấp phát tài theo nguyên tắc thiếu hụt Chính phủ ngân hàng Trung ương mở hết tốc độ, khiến cho lúc giá tăng vọt đó, sức LĐ lực sản xuất lại không huy động vận hành cách hiệu Các biện pháp Chính phủ, thực chất, dừng lại biện pháp đối phó tình hình Cụ thể để khắc phục suy thoái, biện pháp tăng chi ngân sách, tín dụng rẻ, mở rộng thị trường công để khắc phục lạm phát điều đe dọa mới, biện pháp lại thắt chặt tín dụng, giảm chi ngân sách tăng thu Nhà nước Trong bối cảnh ấy, có ý đến việc kết hợp với sách thu nhập, sách chống chu kỳ sách phát triển dài hạn, tình trạng đình trệ, lạm phát kinh tế giới tiếp tục kéo dài thập kỷ Như vậy, nói lạm phát suy thoái diễn đồng thời, biện pháp điều tiết theo lý thuyết Keynes biểu lắc thường xuyên giao động từ lạm phát sang giảm phát ngược lại Điều chứng tỏ lý thuyết Keynes có hạn chế khơng thể vượt qua từ chất đặc trưng Thực tiễn cảnh báo cho ưa thích đơn giản hóa vận dụng máy móc, thiếu sáng tạo học thuyết Keynes Thứ hai, giải pháp chủ nghĩa Keynes phù hợp hồn tồn với việc ứng phó khủng hoảng tài - kinh tế tồn cầu năm năm gần (như cộc khủng hoảng năm 1997, gần năm 2008 - 2009) Bởi lẽ: Thiếu hụt cầu khơng mang tính cục bộ, khu biệt kinh tế công nghiệp phát triển khủng hoảng 1929 - 1933 mà toàn chỉnh thể kinh tế giới; Tín dụng rẻ, chuẩn dễ tiếp cận gần thập kỷ qua ủng hộ tài vơ hạn từ Chính phủ tập đoàn tư nhân nguyên nhân tích tụ khoản nợ xấu, gây khả tốn ngân hàng tập đồn đầu tư tài chính, trước hết Mỹ sau lây lan tồn giới bối cảnh ấy, giải pháp chống suy thoái theo sách tín dụng trước hiệu quả, làm trầm trọng rối loạn thêm thị trường tài - tiền tệ; Các giải pháp kích cầu sách tài khóa có tác động, sách giảm thuế, mở rộng cầu tiêu dùng đầu tư, trọng trì sản xuất, việc làm đầy đủ điều kiện đẩy mạnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, phụ thuộc lẫn sâu sắc kinh tế đưa đến tình huống: Một là: gói kích cầu khơng tác dụng không đạt tới đồng quốc tế khu vực, hỗ trợ mang lại hiệu tích cực cho nước bên ngồi; hai là: gói kích cầu có khuynh hướng kích cầu nội địa để đưa kinh tế khỏi suy thối, nước bất chấp tiến trình tự hóa, bất chấp cam kết với WTO, chủ trương bảo hộ mạnh mẽ thị trường nước Rốt cuộc, giải pháp tình thế, ngắn hạn vơ hình chung trở thành vật cản ngáng trở tiến trình tự hóa tồn cầu hóa với tính cách xu phổ biến phát triển tồn cầu Do đó, nói giải pháp theo Keynes tạo nguy ngược tiến trình tự hóa Thứ ba, xét theo thực chất khủng hoảng, khủng hoảng gần CNTB toàn cầu không túy khủng hoảng chu kỳ mà khủng hoảng mặt cấu (một phận kinh tế toàn cầu bùng nổ mức ngành dịch vụ dựa phát triển mạnh công nghệ tri thức đại phận khác phát triển ngành công nghiệp tiêu dùng nhiều vốn, LĐ tài ngun bất đối xứng cầu quy mơ tồn giới đưa quốc gia trở lại tự tạo cầu cho lực sản xuất dư thừa lại thiếu đầu lựa chọn cách thức phát triển cung ứng) Do đó, giải pháp theo Keynes chưa phù hợp tình hình mới; thế, vận dụng thực tiễn cần cân nhắc với bước thận trọng Chưa khoảng 40 trở lại người ta lại bàn nhiều đến vấn đề định vị lại mối quan hệ vai trò Nhà nước KTTT bối cảnh Sự thật chưa biết điều xẩy khơng có cứu trợ Nhà nước khủng hoảng tài kinh tế Vì vậy, người ta nhắc nhiều đến Keynes giải pháp ông Nhưng nguy hiểm can dự Nhà nước tăng cường mạnh khuynh hướng bảo hộ quốc gia trở thành chủ đạo theo đó, KTTT theo hướng tự hóa bị cản trở Nói cách khác, chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch lại hữu - lực cản to lớn lô-gic phát triển kinh tế giới đại Cũng vậy, vấn đề tái cấu trúc kinh tế cần áp dụng cách sáng tạo lý thuyết kinh tế, nghĩa đánh cược vào tính “vạn năng” lý thuyết kinh tế đó, khơng tuyệt đối hóa lý thuyết J.M.Keynes hay lý thuyết kinh tế hỗn hợp P.Samuelson… Điều đòi hỏi cần có tính linh hoạt điều tiết kinh tế quốc gia, thực tiễn khơng có đáp số chung cho tất người Một số vấn đề nhận thức KTTT định hướng XHCN nước ta Vấn đề đặt gây nhiều tranh luận là: phát triển KTTT định hướng XHCN, hay phát triển KTTT đại, phát triển KTTT tự do… Có ý kiến cho rằng: dùng khái niệm phát triển KTTT định hướng XHCN mang tính chủ quan khiên cưỡng, tạo sung đột hệ tư tưởng giai cấp vô sản giai cấp tư sản Theo tác giả, thực chất phát triển KTTT mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Bởi vì: mục tiêu CNXH mà Đảng nhân dân ta xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Phát triển knh tế thị trường nhằm giải phóng sức sản xuất, nâng cao xuất LĐ bảo đảm dân giàu, nước mạnh Đây sở, tiền đề để thực công bằng, dân chủ, văn minh Tuy nhiên, sở, tiền đề, điều kiện cần chưa đủ; muốn thực mục tiêu công bằng, dân chủ, văn minh đòi hỏi phải tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước theo nh hng XHCN Ngày nay, mô hình kinh tế thị trờng mô hình kinh tế phổ biến quốc gia, kinh tế Kinh tế thị trờng thành tựu to lớn văn minh nhân loại riêng chủ nghĩa t Tuy nhiên, quốc gia việc áp dụng thực mô hình kinh tế thị trờng phong phú, đa dạng Do đó, kinh tế thị trờng nớc mang nét riêng Đối với nớc t phát triển, dựa nét tng đồng khác biệt kinh tế thị trờng vận hành, ngời ta chia kinh tế thị trờng thành ba nhóm tiêu biểu: Một là, mô hình thể chế kinh tế thị trờng tự nh kinh tế M, Anh, Australia Hai là, mô hình thể chế kinh tế thị trờng xã hội nh kinh tế Đức, Thuỵ Điển, nớc Bắc Âu Ba là, thể chế kinh tế mô hình Nhà nớc phát triển nh Pháp, Nhật Bản Cả ba mô hình thể chế kinh tế thị trờng mang đặc tính chung đợc xây dựng vận hành dựa bốn nguyên tắc cốt lõi là: Sở hữu t nhân, lợi ích cá nhân, cạnh tranh thị trờng tự dân chủ theo kiểu phơng Tây Trong vài thập niên gần đây, giới có biến đổi lớn tất mặt: kinh tế, xã héi, khoa häc kü tht… Sù ph¸t triĨn cđa ngời xã hội vợt logíc bình thờng chủ nghĩa t Nhng xu tất yếu thời đại mà chủ nghĩa t cỡng lại đợc Vì vậy, để tồn chủ nghĩa t tìm cách biến đổi thÝch nghi XÐt trªn lÜnh vùc kinh tÕ, sù thÝch nghi đợc thể tất mô hình kinh tế thị trờng áp dụng rộng rãi điều tiết quản lý vĩ mô Nhà nớc kinh tế Trong vai trò điều tiết quản lý vĩ mô Nhà nớc đợc thay đổi linh hoạt theo hình thức phơng pháp phù hợp với yêu cầu khách quan cđa t×nh h×nh thùc tÕ Hầu giới chuyển sang mơ hình KTTT mà có kết hợp KTTT tự cạnh tranh với điều tiết nhà nước Tuỳ theo chất nhà nước hoàn cảnh lịch sử cụ thể nước mà điều tiết nhằm mục tiêu kinh tế – xã hội khác nhau, ưu tiên lợi ích giai cấp hay tầng lớp xã hội giai cấp hay tầng lớp xã hội khác; mức độ can thiệp nhà nước nhiều hay hơn… Bản thân KTTT khơng có thuộc tính xã hội, tồn chủ nghĩa tư CNXH, giai đoạn đầu chủ nghĩa cộng sản Tính chất xã hội KTTT QHSX thống trị kinh tế chất nhà nước định Bởi vậy, trước hết phải vận dụng phương pháp trừu tượng hoá khoa học phân tích đặc điểm KTTT có quản lý nhà nước nói chung Thực tiễn cho thấy mơ hình KTTT giới có đặc điểm chung là: vận động theo chế thị trường theo hướng phát huy tính tự chủ doanh nghiệp hộ dân cư (hay cá nhân) Hình thành hệ thống thị trường hồn hảo Giá thị trường – tín hiệu thị trường quan trọng Nền KTTT vận động chịu tác động yếu tố thị trường qui luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật Cạnh tranh… Với cấu kinh tế mở Nhà nước điều tiết hay quản lý KTTT Cơ chế thị trường tự phát có nhiều tác động tích cực, có tác động tiêu cực; khơng phải vạn mà có nhiều khiếm khuyết, hay gọi “thị trường tác dụng” “thất bại thị trường” Bởi vậy, theo đà phát triển trình độ xã hội hố sản xuất tất yếu nảy sinh yêu cầu có điều tiết nhà nước Sự điều tiết phải dựa sở vận dụng quy luật kinh tế khách quan tuỳ tiện, chủ quan, ý chí Sai lầm nhà nước tác hại khơng kém, chí hại tác động tiêu cực chế thị trường Có nhiều cách mơ tả điều tiết nhà nước Nói cách khái quát điều tiết nhà nước KTTT bao gồm: tạo môi trường pháp lý, môi trường kinh tế – xã hội ổn định; định hướng phát triển KTTT chiến lược, sách, quy hoạch, chương trình kinh tế – xã hội, sử dụng biện pháp hành cần thiết, điều tiết thu nhập doanh nghiệp dân cư để đảm bảo cơng xã hội… Có thể phân chia điều tiết nhà nước thành điều tiết trực tiếp gián tiếp, điều tiết vĩ mô vi mô, điều tiết chủ động thụ động… Điều tiết trực tiếp Nhà nước vận dụng công cụ kế hoạch hay hành để điều tiết có tính cưỡng chế hoạt động kinh tế, xã hội, định lượng cung, khống chế hạn ngạch, điều tiết giá cả… Điều tiết gián tiếp nhà nước sử dụng đòn bẩy kinh tế, cung ứng tiền, tỷ suất lợi tức, thuế suất, tỷ giá hối đoái… để tác động đến hoạt động kinh tế doanh nghiệp, gia đình cá nhân Trung tâm điều tiết thị trường điều tiết vĩ mô nhằm thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế quốc dân, điều chỉnh thể chế kinh tế Động lực chế thị trường lợi nhuận tối đa doanh nghiệp, hướng vào lợi ích xã hội, nên cần có điều tiết nhà nước để đảm bảo mục tiêu kế hoạch hoá dân số, cân sinh thái, bảo vệ môi trường, nâng cao trình độ giáo dục tồn dân, giảm chênh lệch xa thu nhập tầng lớp nhân dân Điều tiết vĩ mơ có hai trường hợp: Một là, điều tiết chủ động, tức vào mục tiêu mong muốn, tự giác định hướng thị trường, điều tiết trước việc xảy ra, mang tính dự báo, phòng ngừa biến động lệch khỏi quỹ đạo mục tiêu Hai là, điều tiết thụ động, tức thị trường xuất hỗn loạn can thiệp, hay gọi điều tiết hậu phát, khơng dự đốn trước được, nhằm vào vấn đề cụ thể, chống lạm phát cao, chống suy thoái kinh tế… Nhà nước điều tiết vi mơ, cung cấp hàng hố cơng cộng, cung cấp thông tin Đặc điểm phần lớn hàng hố cơng cộng đòi hỏi đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm, lợi nhuận thấp, chí khơng có lợi nhuận trực tiếp, lợi ích xã hội lại cao, cần cho quốc kế dân sinh Các doanh nghiệp tư nhân thường không muốn không đủ khả cung ứng hàng hố cơng cộng ấy, nhà nước phải đảm nhiệm, cung ứng trực tiếp đặt hàng cho doanh nghiệp tư nhân, trợ cấp, ưu đãi cho doanh nghiệp tư nhân lĩnh vực Nhà nước KTTT nhà nước pháp quyền điều tiết nhà nước phải dựa sở pháp luật, phải theo quy tắc thị trường, tức thể chế nhà nước định theo yêu cầu chế thị trường mà chủ thể thị trường phải tuân thủ Các quy chế thị trường bao gồm quy tắc ra, vào thị trường/Quy tắc cạnh tranh/Quy tắc giao dịch thị trườn /Quy tắc trọng tài thị trường Sự điều tiết nhà nước nhằm phát huy tính ưu việt chế thị trường, khắc phục “những thất bại thị trường”, không thay chức chế thị trường Theo đó, Thị trường lúc, nơi, nhà nước lúc nơi cần thiết Khi thị trường hoạt động có hiệu nhà nước cần giám sát, không cần can thiệp Nhưng “thị trường tác dụng”, nhà nước phải phát kịp thời can thiệp nơi, lúc để phòng ngừa hay khắc phục khuyết tật nó” Bản chất KTTT có quản lý nhà nước XHCN Trước người ta thường đem đối lập cách trừu tượng CNXH với KTTT đồng KTTT với chủ nghĩa tư bản; Ngày nay, thực tiễn ngày chứng tỏ rằng: “Sản xuất hàng hố khơng đối lập với CNXH, mà thành tựu phát triển văn minh nhân loại, tồn khách quan, cần thiết cho công xây dựng CNXH CNXH xây dựng” 1, nghĩa KTTT tồn chế độ tư chủ nghĩa chế độ XHCN Chỉ đến Đảng CS Việt Nam, văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ VIII, NXB CTQG, Hà Nội 1996, tr 97 giai đoạn cao chủ nghĩa cộng sản, kinh tế tri thức trở thành phổ biến toàn cầu, khơng sản xuất hàng hố Trong kinh tế QHSX XHCN giữ địa vị thống trị; nhà nước XHCN (hay nhà nước dân, dân, dân, sạch, vững mạnh) điều tiết hoạt động kinh tế nhằm ưu tiên lợi ích nhân dân LĐ Hay theo cách diễn đạt đơn giản Hồ Chí Minh: “Nói cách tóm tắt, mộc mạc, CNXH trước hết nhằm làm cho nhân dân LĐ thoát nạn bần cùng, làm cho người có cơng ăn việc làm, ấm no sống đời hạnh phúc” Những đặc trưng là: Thứ nhất, chế độ công hữu TLSX chủ thể (hay tảng), đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế phi công hữu phát triển phù hợp trình độ lực lượng sản xuất lĩnh vực, nơi cần thiết Chế độ công hữu đáp ứng u cầu xã hội hố sản xuất, khơng phải chế độ cơng hữu hình thức, hình thành cách áp đặt, chủ quan, ý chí Chế độ sở hữu bao gồm quyền sở hữu pháp lý, quyền chiếm hữu thực tế quyền sử dụng Quyền sở hữu pháp lý thuộc nhà nước hay cộng đồng, quyền chiếm hữu thực tế quyền sử dụng thuộc nhà nước (doanh nghiệp nhà nước) thuộc cộng đồng (hợp tác xã), thuộc tư nhân hay cá nhân, xác định cụ thể; khơng có tình trạng vơ chủ chế độ cơng hữu hình thức thời kế hoạch hố, tập trung, bao cấp Nhà nước XHCN phải có chỗ dựa vật chất lực lượng kinh tế hùng mạnh thuộc sở hữu nhà nước để điều tiết KTTT, nghĩa kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo Thứ hai, nguyên tắc phân phối theo LĐ chủ thể (hay chủ yếu); làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, khơng làm khơng hưởng Phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam phải đảm bảo tôn trọng nguyên tắc KTTT, phát triển bền vững sở trọng kết hợp tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội gìn giữ, bảo vệ mơi trường Đồng thời giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước phát huy quyền làm chủ nhân dân, đảm bảo định hướng XHCN KTTT phương thức phát triển kinh tế dựa nguyên tắc thị trường có điều tiết Nhà nước Có thể khẳng định, phát triển có hiệu KTTT định hướng XHCN có khả thực thành cơng cơng nghiệp hoá rút ngắn Việt Nam, theo mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại KTTT phải yếu tố nội bền vững mô hình kinh tế tổng quát định hướng XHCN nước ta Giữ vững định hướng XHCN trình chuyển sang KTTT nhằm thực mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Phát triển có hiệu bền vững KTTT trình thực thi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo tạo sở kinh tế bảo đảm cho công bằng, dân chủ, văn minh Chỉ có sức mạnh KTTT với nhiều hình thức sở Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, NXB CTQG, Hà Nội, 2000, tr 17 hữu, nhiều thành phần kinh tế sở kinh tế phát triển mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Phải phân biệt mục tiêu chiến lược cuối với mục tiêu sách lược bước độ nhỏ, tránh nóng vội, chủ quan Ph.Ănghen rõ: thay đổi chế độ xã hội, cải biến mặt quan hệ sở hữu kết tất yếu việc tạo nên lực lượng sản xuất mới, khơng phù hợp với quan hệ sở hữu cũ Bởi vậy, trước hết phải phát triển lực lượng sản xuất, phải thừa nhận hình thức sở hữu thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, khơng thể nóng vội xố chế độ tư hữu, kể hình thức sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa Đồng thời phải thực nhiều hình thức phân phối, kể phân phối theo tư Chính thế, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đặt nhiệm vụ chủ yếu giải phóng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát huy tiềm thành phần kinh tế đan xen nhiều hình thức sở hữu, thực nhiều hình thức phân phối Như vậy, Thức chất phát triển KTTT định hướng XHCN nước ta mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong thời gian tới, sở tổng kết thực tiễn cần tiếp tục đổi tư lý luận KTTT Việt Nam Về nhận thức tư tưởng Phát triển KTTT Việt Nam phải đảm bảo tôn trọng nguyên tắc KTTT, phát triển bền vững sở trọng kết hợp tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội gìn giữ, bảo vệ mơi trường Đồng thời giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước phát huy quyền làm chủ nhân dân, đảm bảo công bằng, dân chủ, văn minh Kinh thị trường phương thức phát triển kinh tế dựa nguyên tắc thị trường có điều tiết Nhà nước Nó khơng thể định chất định hướng phát triển chế độ xã hội Bản chất chế độ trị - xã hội định chất KTTT Do phải tăng cường lãnh đạo Đảng vai trò, hiệu lực quản lý Nhà nước định hướng phát triển KTTT Trong thời gian tới cần tập trung vào số nội dung sau: Nâng cao vai trò hiệu lực quản lý Nhà nước, tập trung vào nội dung chủ yếu là: Định hướng phát triển chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chế, sách sở tôn trọng nguyên tắc thị trường Tạo mơi trường pháp lý chế, sách thuận lợi để phát huy nguồn lực xã hội cho phát triển Hỗ trợ phát triển, chăm lo xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng, hệ thống an sinh xã hội Bảo đảm tính bền vững tích cực cân đối kinh tế vĩ mô, hạn chế rủi ro tác động tiêu cực chế thị trường Thực quản lý nhà nước hệ thống pháp luật, giảm hẳn can thiệp hành vào hoạt động thị trường doanh nghiệp Để thực nhiệm vụ cần xác định định hướng: tách chức quản lý hành Nhà nước khỏi chức quản lý kinh doanh doanh nghiệp Xoá bỏ "chế độ chủ quản"; tách hệ thống quan hành cơng khỏi kinh tế quan nghiệp; phát triển mạnh dịch vụ công cộng (giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, y tế, văn hoá, thể dục thể thao)… Thực việc phân công, phối hợp chức hành pháp, tư pháp lập pháp hoạt động máy Nhà nước, khắc phục chồng chéo, bỏ sót giảm hiệu lực quản lý máy Nhà nước phát triển kinh tế xã hội Tiếp tục phát triển đồng quản lý có hiệu vận hành loại thị trường theo chế cạnh tranh lành mạnh Trong cần tập trung vào: Một là, tiếp tục đẩy mạnh q trình đa dạng hóa sở hữu, phát triển kinh tế với nhiều loại hình sản xuất, kinh doanh vừa tạo sức cung, vừa tạo sức cầu cho loại thị trường Về mặt lý thuyết, sở phát triển KTTT có tồn hình thức sở hữu khác TLSX Do đó, để phát triển thể chế KTTT nói chung, loại thị trường nói riêng, cần đa dạng hóa hình thức sở hữu, phát triển KTTT đa sở hữu, nhiều thành phần, đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân Đẩy mạnh việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước cách vững chắc, phát triển hình thức kinh tế tư nhà nước, kinh tế tư tư nhân hình thức kinh tế tập thể, hợp tác xã kiểu Hai là, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phải có chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước xu phát triển chung giới, trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân, phát triển khoa học công nghệ, áp dụng tiến khoa học đổi công nghệ sản xuất Đẩy mạnh phân công, hợp tác ngành, vùng, thành phần kinh tế, mối quan hệ hợp tác phạm vi quốc tế ngày tăng Một số biện pháp chủ yếu cho vấn đề là: đẩy mạnh q trình phân cơng lại LĐ xã hội, cần trọng phát triển kinh tế hàng hóa vùng nông thôn, miền núi Điều chỉnh cấu đào tạo nguồn nhân lực, ngành nghề theo yêu cầu phát triển cấu sản xuất, cấu LĐ, thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa va hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ kế hoạch để đến năm 2020 nước ta có cấu LĐ nước công nghiệp Đẩy mạnh trình chuyển giao cơng nghệ nhằm tạo cơng nghệ sản xuất phù hợp, tiên tiến, tăng khả cạnh tranh hàng Việt Nam thị trường quốc tế Ba là, hồn thiện mơi trường thể chế, tơn trọng tự cạnh tranh kiểm sốt độc quyền Hồn thiện mơi trường thể chế, trước hết môi trường pháp lý, để thị trường hoạt động hành lang pháp lý thơng thống minh bạch nhiệm vụ cấp bách để thúc đẩy phát triển loại thị trường Việt Nam điều kiện hội nhập tồn cầu hóa kinh tế Hiện nay, môi trường pháp lý lực quản lý nhà nước quan công quyền chưa thực đáp ứng với yêu cầu phát triển thị trường Để tạo môi trường thể chế phát triển loại thị trường, trước hết cần rà soát lại hệ thống văn pháp luật nhằm khắc phục quy định khơng thống văn bản, xóa bỏ bất cập hệ thống sách pháp luật hành làm ảnh hưởng đến việc hình thành môi trường kinh doanh chung kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Các văn pháp luật phải có tính thực thi cao, phù hợp với thực tiễn có tính ổn định tương đối Phải tiếp tục nâng cao lực quan soạn thảo ban hành văn pháp luật, đồng thời nâng cao dân trí trình độ nhận thức chấp hành pháp luật Tiếp tục hoàn thiện luật liên quan đến KTTT Bốn là, tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật cho loại hình thị trư ờng theo hướng hội nhập, cần phải ý mức đến việc: tăng cường xây dựng phát triển hệ thống thông tin thị trường; xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành phát triển loại thị trường; hình thành phát triển dịch vụ hỗ trợ thị trường; sớm xây dựng thể chế cho việc thức đời phát triển loại giao dịch điện tử, thương mại điện tử Cần tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội, đại hóa sở vật chất cho giáo dục, y tế, thể thao, tạo môi trường lành mạnh cho phát triển văn hóa tiên tiến, đại mang đậm sắc dân tộc KTTT định hướng XHCN Phát triển mạnh thành phần kinh tế, loại hình tổ chức kinh doanh Cần quán triệt cụ thể hoá quan điểm Đại hội X Đảng xác định thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng KTTT định hướng XHCN, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống sách pháp luật theo hướng minh bạch, công khai, tạo môi trường kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng cho thành viên tham gia thị trường, ý tạo môi trường tâm lý xã hội thuận lợi cho việc khuyến khích, tạo điều kiện cho phát triển khu vực kinh tế tư nhân, khắc phục tư tưởng kỳ thị, phải coi phát triển kinh tế tư nhân động lực phát triển kinh tế dân tộc điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Thực coi kinh tế có vốn đầu tư nước phận cấu thành KTTT định hướng XHCN Việt Nam, khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng với thành phần kinh tế khác Xóa bỏ phân biệt đối xử theo hình thức sở hữu Nhà nước thực ưu đãi hỗ trợ phát triển số ngành, lĩnh vực sản phẩm; số mục tiêu xuất khẩu, tạo việc làm, xố đói, giảm nghèo, khắc phục rủi ro; số địa bàn, doanh nghiệp nhỏ vừa.Thực bình đẳng thực doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế (không phân biệt doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi) Q trình tồn cầu hóa kinh tế quốc tế đẩy nhanh Nền kinh tế nước ta tiếp tục hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực quốc tế Điều tác động sâu sắc đến việc xây dựng hoàn thiện thể chế KTTT định hướng xã hội chủ nghiã nước ta, đòi hỏi phải tiếp tục đổi tư duy, khẩn trương có bước phù hợp q trình xây dựng hồn thiện thể chế KTTT mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh Phát triển KTTT để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, mục tiêu xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Vai trò Nhà nước XHCN kinh tế thị trường Việt Nam cụ thể hóa cơng cụ sách kinh tế tác động vào kinh tế: 2.1 Xây dựng thành phần kinh tế Nhà nước vững mạnh hoạt động có hiệu Kinh tế Nhà nước thành phần kinh tế dựa sở hữu Nhà nước vốn, nguồn lực tài nguyên thiên nhiên tư liệu sản xuất chủ yếu Bao gồm doanh nghiệp Nhà nước; tài sản thuộc sở hữu Nhà nước đất đai, hầm mỏ, rừng, biển tài nguyên khác; nguồn lực thuộc sở hữu Nhà nước khác như: ngân sách, quỹ dự trữ, hệ thống ngân hàng Nhà nước, hệ thống bảo hiểm, cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phần vốn góp Nhà nước vào loại hình kinh doanh khác Như vậy, kinh tế Nhà nước bao gồm nhiều phận hợp thành, doanh nghiệp Nhà nước phận nòng cốt, phận chiếm giữ phần lớn tài sản kinh tế, tạo nguồn cải to lớn tổng sản phẩm xã hội (GDP) lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước tác động tới kinh tế quốc dân Đồng thời theo quan điểm Đảng ta Văn kiện Đại hội X rõ: trình phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo định hướng XHCN “Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, tạo môi trường điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển” “Đẩy mạnh việc xếp, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước, trọng tâm cổ phần hoá Cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước, tập trung chủ yếu vào số lĩnh vực kết cấu hạ tầng, sản xuất tư liệu sản xuất dịch vụ quan trọng kinh tế, vào số lĩnh vực cơng ích… Thúc đẩy việc hình thành số tập đồn kinh tế mạnh, tầm cỡ khu vực, có tham gia cổ phần Nhà nước, tư nhân ngồi nước, cơng ty bảo hiểm, quỹ đầu tư… Nhà nước giữ cổ phần chi phối” Vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường phải thể hai mặt chủ yếu sau: Thứ nhất, kinh tế Nhà nước phải nắm giữ chi phối vị trí, lĩnh vực then chốt kinh tế quốc dân- hệ thống tài chính, ngân hàng bảo hiểm, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ quan trọng ngành kinh tế quốc dân, vị trí lĩnh vực trọng yếu thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội… Qua đó, để đảm bảo cân đối lớn kinh tế, tác động tới tổng cung tổng cầu, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô Thứ hai, phận kinh tế Nhà nước phải chuyển mạnh sang chế kinh tế thị trường, đảm bảo thực kinh doanh với mục tiêu suất, chất lượng hiệu Có lơi chi phối thành phần kinh tế khác, thúc đẩy trình tăng trưởng nhanh bền vững Để phát huy vai trò chủ đạo trên, doanh nghiệp Nhà nước nước ta trình đổi xếp lại, thông qua loạt biện pháp như: giải thể, sát nhập xí nghiệp làm ăn thua lỗ hiệu quả; tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước; xếp lại tổng cơng ty theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, tiến tới hình thành tập đoàn kinh tế mạnh Xây dựng phận kinh tế Nhà nước vững mạnh, hoạt động hiệu quả, điều kiện vật chất quan trọng để Nhà nước thực chức điều tiết quản lý vĩ mô kinh tế theo định hướng XHCN 2.2 Sử dụng cơng cụ tài sách tài khóa Về mặt lý luận, biết: sách tài khố việc Chính phủ sử dụng thuế khố chi tiêu cơng cộng để điều tiết mức chi tiêu chung kinh tế tác động đến tổng cung tổng cầu kinh tế Học thuyết Keynes tầm quan trọng cơng cụ tài nước có kinh tế thị trường vận dụng cơng cụ mức độ khác Tất nhiên, nước ta không ngoại lệ, tài nước ta tài phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sách tài sách huy động sử dụng nguồn lực tài để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Mục tiêu chung sách tài khố nước ta là: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Vì vậy, sách tài khố phải hướng tới việc thúc đẩy tiết kiệm tăng đầu tư hai khu vực tư nhân Nhà nước Trong học thuyết Keynes, đầu tư (I) tiết kiệm (S) hai đại lượng kinh tế vĩ mô quan trọng trạng thái cân vĩ mơ I = S Vì vậy, theo Keynes, cần phải khuyến khích dòng tiết kiệm đầu tư vào sản xuất kinh doanh để kích thích kinh tế Đảm bảo việc làm xã hội giảm thất nghiệp Hiện sức ép việc làm ngày gia tăng, giải việc làm mục tiêu kinh tế vĩ mơ quan trọng sách tài khoá Ổn định giá tiền tệ, chống nguy lạm phát Thực công xã hội, thông qua việc điều tiết thu nhập mục tiêu quan trọng nhằm hướng tới mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa 2.3 Sử dụng công cụ tiền tệ sách tiền tệ Nhà nước Như biết, phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường làm cho vai trò hệ thống ngân hàng ngày trở nên quan trọng, điều buộc Nhà nước phải nắm lấy công cụ tiền tệ, hệ thống ngân hàng thực thi sách tiền tệ nhằm tác động tới kinh tế Các cơng cụ sách tiền tệ mà ngân hàng Trung ương cần thiết phải sử dụng là: Hoạt động thị trường mở Thị trường mở thị trường tiền tệ ngân hàng Trung ương, sử dụng để mua bán trái phiếu Chính phủ - thơng qua ngân hàng điều tiết mức cung ứng tiền tệ, tác động tới tổng cung tổng cầu kinh tế Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng thương mại Thơng qua để đảm bảo an toàn cho hoạt động hệ thống ngân hàng, qua để điều tiết mức cung tiền tệ Công cụ lãi suất chiết khấu Lãi suất chiết khấu lãi suất quy định ngân hàng Trung ương họ cho ngân hàng thương mại vay tiền, qua để tác động tới mức cung ứng tiền tệ Đối với nước ta nay, sách tiền tệ công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng, vai trò ngày tăng với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Chính sách tiền tệ phải khống chế lượng tiền phát hành tổng quy mô tín dụng Trong sách tiền tệ, lãi suất công cụ quan trọng, phương tiện để điều tiết mức cung, cầu tiền tệ; thắt chặt hay nới lỏng lượng cung ứng tiền tệ kiềm chế lạm phát Thông qua hoạt động hệ thống ngân hàng có tác động trực tiếp đến kinh tế, mục tiêu sách tiền tệ là: ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng Như biết, từ tháng 9/2008 khủng hoảng tài Mỹ nhanh chóng lan sang hầu mang tính chất tồn cầu, nước ta chịu ảnh hưởng trực tiếp khủng hoảng tài mang tính chất tồn giới Đối với nước ta, khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động mạnh tới kinh tế nước ta, hầu hết ngành sản xuất dịch vụ nước bị giảm sút, thị trường xuất bị thu hẹp, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút, thị trường xuất thu hẹp, nhiều doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, công nhân việc làm Năm 2006 tăng trưởng kinh tế đạt 8.2%, năm 2007 đạt 8.5% năm 2008 giảm xuống 6.23%, năm 2009 đạt 5,32%, năm 2010 đạt 6,78%, dự kiến năm 2011 là: 7% Trong bối cảnh Chính phủ cần sử dụng cơng cụ tiền tệ sách tiền tệ để tiến hành triển khai số sách giải pháp nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng đảm bảo an sinh xã hội: huy động nguồn lực xã hội để kích cầu đầu tư tiêu dùng; thực sách tiền tệ tài tích cực, hiệu để tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh xuất khẩu; hỗ trợ doanh nghiệp người lao động để đảm bảo sản xuất, giải việc làm Để kích cầu tiêu dùng cần thiết phải thực đồng giải pháp như: giảm mạnh giá hàng tiêu dùng, điều chỉnh tăng lương, giảm thuế thu nhập cá nhân doanh nghiệp, tăng cho vay tiêu dùng Đồng thời, thực giãn, khoanh nợ, tăng khoản hỗ trợ an sinh xã hội, trợ cấp cho người nghèo, tiến tới thực bảo hiểm thất nghiệp, hỗ trợ học phí, viện phí… với phương châm Nhà nước nhân dân làm Khuyến khích hoạt động chuyển đổi nghề nghiệp triển khai chương trình đào tạo nghề tạo việc làm mới… Kích cầu đầu tư: bao gồm đầu tư tư nhân đầu tư Nhà nước Ở nước ta nay, đầu tư tư nhân chiếm khoảng 33% tổng vốn đầu tư xã hội có xu hướng tăng lên; bối cảnh khủng hoảng đầu tư Nhà nước có vai trò quan trọng để dẫn dắt, kích thích, tạo tiền đề hiệu ứng lan toả cho đầu tư thành phần kinh tế khác Vì vậy, vốn đầu tư từ ngân sách, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn ODA chủ yếu để đầu tư vào cơng trình kết cấu hạ tầng tạo thuận lợi cho sản xuất lưu thông hàng hố; đầu tư doanh nghiệp Nhà nước, tập đồn tổng cơng ty phải hướng vào dự án công nghệ đại, phát triển công nghiệp phụ trợ, tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao có giá trị gia tăng lớn, dự án thu hút nhiều việc làm để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Để hỗ trợ cho đầu tư sản xuất kinh doanh kích cầu đầu tư, Chính phủ thực nhiều giải pháp quan trọng lĩnh vực tài tiền tệ nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh hàng hố dịch vụ, ví dụ như: giảm hỗn thời hạn nộp thuế, hỗ trợ lãi suất thực bảo lãnh tín dụng, điều chỉnh tỷ giá linh hoạt theo tín hiệu thị trường tạo thuận lợi cho xuất khẩu… Như vậy, sách tiền tệ kết hợp với cơng cụ tài có vai trò quan trọng việc kích cầu đầu tư kích cầu tiêu dùng, qua để nâng cao tổng cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải việc làm tăng thu nhập 2.4 Hoàn thiện, củng cố thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vai trò quan trọng Nhà nước XHCN kinh tế thị trường Việt Nam thể rõ ràng Nhà nước xây dựng thể chế kinh tế thị trường theo nghĩa Thể chế vừa phải đảm bảo phát huy tối đa ưu chế thị trường, phát triển toàn diện nguồn lực kinh tế lại vừa phải đảm bảo theo định hướng XHCN Với ý nghĩa Đại hội lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam đề chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN, nhiều nội dung như: Nắm vững định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường, nhằm thực mục tiêu bản: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xố đói giảm nghèo, khuyến khích người vươn lên làm giàu đáng; thực tiến cơng xã hội bước sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đôi với phát triển văn hoá, y tế, giáo dục; phát huy quyền làm chủ xã hội nhân dân Nâng cao vai trò hiệu lực quản lý Nhà nước thông qua việc thực tốt chức chủ yếu như: định hướng phát triển chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chế, sách sở tôn trọng nguyên tắc thị trường; thực quản lý Nhà nước hệ thống pháp luật, giảm tối đa can thiệp hành vào hoạt động thị trường doanh nghiệp Phát triển đồng quản lý có hiệu vận hành loại thị trường theo chế cạnh tranh lành mạnh: phát triển thị trường hàng hoá dịch vụ; phát triển vững thị trường tài chính; phát triển thị trường bất động sản; phát triển thị trường sức lao động khu vực kinh tế; phát triển thị trường khoa học công nghệ Phát triển mạnh thành phần kinh tế, loại hình sản xuất kinh doanh Trong khẳng định “Trên sở ba chế độ sở hữu (tồn dân, tập thể, tư nhân), hình thành nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân), kinh tế tư Nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài”2 Ngày 30/1/2008, Hội nghị Trung ương lần thứ Sáu (khoá X) ban hành Nghị Về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đề mục tiêu tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, với nội dung cụ thể: đến năm 2010, bước xây dựng đồng hệ thống pháp luật; phát huy vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước đôi với phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp; hình thành số tập đồn kinh tế, tổng cơng ty đa sở hữu, áp dụng mơ hình quản trị đại, có lực cạnh tranh quốc tế; đổi mơ hình tổ chức phương thức hoạt động đơn vị nghiệp công; phát triển đồng bộ, đa dạng loại thị trường; giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế phát triển văn hố, mơi trường; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, vai trò Mặt trận Tổ quốc nhân dân Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ Sáu (khoá X) đề quan điểm đạo việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Đó là, nhận thức đầy đủ, tôn trọng vận dụng đắn quy luật khách quan kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện phát triển Việt Nam; đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế; thể chế kinh tế với thể chế trị, xã hội; Nhà nước, thị trường xã hội Gắn kết hài hoà tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội, phát triển văn hoá bảo vệ mơi trường; kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường nhân loại kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi Việt Nam; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời bảo đảm giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội; nâng cao lực lãnh đạo Đảng, hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước, phát huy sức mạnh hệ thống trị q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nghị đưa chủ trương giải pháp tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN: thống nhận thức kinh tế thị trường định hướng XHCN; hoàn thiện thể chế sở hữu, phát triển thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh; hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng yếu tố thị trường phát triển đồng loại thị trường; hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, cơng xã hội bước, sách phát triển bảo vệ mơi trường; hồn thiện thể chế nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước kinh tế, tăng cường tham gia tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp nhân dân vào trình phát triển kinh tế - xã hội Nhìn tổng quát, từ Đại hội lần thứ VI (1986), đến Hội nghị Trung ương lần thứ sáu, khoá X (1-2008), tư Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế thị trường ngày phát triển, hoàn Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, H.2006, tr.83 thiện thực hoá thực tiễn sống “đã chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Đường lối đổi Đảng thể chế hoá thành Hiến pháp, pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành phát triển” Vai trò Nhà nước thúc đẩy kinh tế phát triển ngày thể rõ rệt Tóm lại, kinh tế giới trình vận động, phát triển mạnh mẽ, điều đòi hỏi tư thích ứng bàn tay quản lý, điều tiết Nhà nước thực nguyên tắc kinh tế thị trường, tránh cực đoan, phiến diện nhận thức, tăng cường phối hợp đồng công cụ cấp độ quản lý, giám sát chặt chẽ chủ động xử trí kịp thời tác động mặt trái sách lựa chọn thực tiễn hợp lực sức mạnh tổ chức tài ngồi nước, với vai trò trung tâm Nhà nước Tuy nhiên, vấn đề cần nhận thức rằng, từ kinh nghiệm giới kể Việt Nam 20 năm đổi vừa qua, kinh nghiệm trải chống lạm phát thành công năm cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 kỷ XX cho thấy, cần lưu ý rằng, điều tiết "bàn tay hữu hình" khơng phải cố định cho thời điểm hay đối tượng điều chỉnh, chủ quan ý chí, phá vỡ quy luật khách quan khoa học vốn có kinh tế thị trường với thực tiễn yêu cầu phát triển sinh động kinh tế - xã hội nước ta Do vậy, linh hoạt Nhà nước điều hành kinh tế (hai bàn tay “bàn tay vơ hình” “bàn tay hữu hình”) yếu tố quan trọng kinh tế thị trường nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ Sáu Ban Chấp hành Trung ương khố X, NXB Chính trị quốc gia, H 2008, tr.133 ... luận giá trị - LĐ học thuyết kinh tế tư sản tầm thường C.Mác người phân biệt kinh tế trị tư sản thành kinh tế trị tư sản cổ điển kinh tế trị tư sản tầm thường Vào năm 30 kỷ XIX kinh tế trị tư sản... hộ cho CNTB, đại biểu kinh tế trị tư sản tầm thường khơng thể tìm kiếm, xây dựng lý luận GT-LĐ thực khoa học 1.2.5 Lý luận giá trị - LĐ học thuyết kinh tế tiểu tư sản Kinh tế trị học tiểu tư sản... Ông sử dụng cách tổng hợp quan điểm kinh tế xu hướng, trường phái kinh tế học để đưa lý thuyết kinh tế mình, làm sở lý thuyết cho hoạt động doanh nghiệp sách kinh tế Nhà nước tư sản Nếu nhà kinh

Ngày đăng: 26/01/2018, 18:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan