TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH tế CHÍNH TRỊ đề CƯƠNG ôn THI môn KINH tế QUÂN sự SAU đại học

35 234 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH tế CHÍNH TRỊ   đề CƯƠNG ôn THI môn KINH tế QUÂN sự   SAU đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU 1: Hãy phân tích làm rõ sự cần thiết khách quan bảo đảm kinh tế cho quốc phòng. Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu?Bảo đảm kinh tế cho quốc phòng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là tổng thể các quá trình, các biện pháp được Nhà nước và nhân dân tiến hành nhằm thoả mãn mọi nhu cầu về phương tiện vật chất, kỹ thuật, tài chính, nhân lực cho quốc phòng sẵn sàng ứng phó thắng lợi với các tình huống an ninh truyền thống và phi truyền thống để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

1 ĐỀ SỐ CÂU 1: Hãy phân tich lam rõ sự cần thiết khách quan bảo đảm kinh tế cho quốc phòng Ý nghia vân đề nghiên cứu? Bảo đảm kinh tế cho quốc phòng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổng thể trình, biện pháp Nhà nước nhân dân tiến hành nhằm thoả mãn nhu cầu phương tiện vật chất, kỹ thuật, tài chính, nhân lực cho quốc phòng sẵn sàng ứng phó thắng lợi với tình an ninh truyền thống phi truyền thống để bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Sự cần thiết khách quan * Cơ sở lý luận - Xuất phát từ mối quan hệ kinh tế với quốc phòng Kinh tế quốc phòng hai hoạt động thuộc hai lĩnh vực không mâu thuẫn đối lập nhau, mà chúng có mối quan hệ chặt chẽ thống biện chứng với Chủ nghĩa Mác - Lênin khơng khẳng định trình độ phát triển sản xuất nhân tố định việc phát triển xã hội, mà nhấn mạnh vai trò định chiến tranh Kinh tế nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp, định đến thành bại quân đội, qui mô, cấu tổ chức lực lượng vũ trang, đến hình thức phương thức tiến hành chiến tranh, đến phát triển nghệ thuật quân Xem xét quan hệ bạo lực kinh tế, Ph.Ăngghen cho rằng, bạo lực không đơn hành vi ý chí, mà đòi hỏi phải có tiền đề để thực hiện, cơng cụ, cơng cụ hồn hảo thắng cơng cụ khơng hồn hảo bằng; nghĩa kẻ sản xuất công cụ bạo lực hoàn hảo hơn… phải thắng kẻ sản xuất cơng cụ bạo lực khơng hồn hảo Điều cho thấy, thắng lợi bạo lực phụ thuộc vào việc sản xuất vũ khí, việc sản xuất vũ khí lại dựa vào sản xuất, nghĩa dựa vào “lực lượng kinh tế”, vào “tình hình kinh tế”, phương tiện vật chất mà bạo lực chi phối; xét đến tiền phải sản xuất kinh tế làm ra; lần nữa, bạo lực lại tình hình kinh tế định, kinh tế cung cấp cho bạo lực phương tiện để tạo trì cơng cụ bạo lực Ph.Ăngghen đưa kết luận: “Khơng có lại phụ thuộc vào điều kiện kinh tế quân đội hạm đội” Phát triển luận điểm đó, V.I.Lênin cho “ chiến tranh nào, kinh tế định”, đặc biệt chiến tranh đại “tổ chức kinh tế có ý nghĩa định” Như vậy, kinh tế nhân tố định qui mô, tổ chức biên chế lực lượng vũ trang, phương thức tiến hành chiến tranh Tuy nhiên kinh tế định đến quốc phòng, chiến tranh khơng phải trực tiếp mà gián tiếp thông qua tiềm lực kinh tế quân để tạo thành sức mạnh quân Điều có nghĩa khơng phải có kinh tế mạnh có quốc phòng mạnh Để phục vụ cho quốc phòng, chiến tranh xảy phải thơng qua tổng thể biện pháp bảo đảm kinh tế đáp ứng yêu cầu hoạt động quốc phòng, chiến tranh - Tư tưởng HCM, quan điểm Đảng ta bảo đảm kinh tế cho QP chiến tranh Thứ nhât, bảo đảm kinh tế cho quốc phòng vấn đề cốt lõi việc chuẩn bị thực lực kinh tế kháng chiến Theo quan điểm Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh, muốn kháng chiến lâu dài phải chuẩn bị đầy đủ, qua nhiều giai đoạn gian lao; đặc biệt, điều kiện vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, “kinh tế ngành hoạt động tối quan trọng”, “một mặt trận quan trọng” Vì thế, muốn kháng chiến thắng lợi “khơng thể không ý đến vấn đề động viên kinh tế ” Để thực hành động viên kinh tế, phải khéo léo huy động lực lượng nước, cho “người có sức giúp sức, có tiền giúp tiền, có giúp của” cho kháng chiến Do thực tốt động viên kinh tế mà huy động nhân lực, vật lực, tài lực cho kháng chiến kiến quốc Nhờ thực lực kinh tế kháng chiến bổ sung, tăng cường cách nhanh chóng, khơng góp phần quan trọng làm lên thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, mà tạo tiền đề chuẩn bị Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 5, Nxb CTQG, H 2002, tr 477 động viên kinh tế kháng chiến chống Mỹ Điều cho thấy, kinh tế động viên kinh tế vấn đề cốt lõi kinh tế kháng chiến Thứ hai, bảo đảm kinh tế cho quốc phòng chủ động chuẩn bị sớm kinh tế để vừa phục vụ kháng chiến trước mắt, vừa sẵn sàng đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc sau kháng chiến thắng lợi Thứ ba, toàn dân kháng chiến đặc trưng tiêu biểu bảo đảm kinh tế chiến tranh chiến tranh giải phóng dân tộc Thứ tư, tiết kiệm tăng gia sản xuất sáng tạo độc đáo Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta để bảo đảm kinh tế cho quốc phòng điều kiện chiến tranh Thứ năm, điều kiện chiến tranh, để bảo đảm kinh tế phải động viên tồn diện ngành, lĩnh vực, nhấn mạnh động viên nhân lực, giao thông, công nghệ (công nghiệp), nơng nghiệp, tài tiết kiệm Từ vấn đề cho thấy, bảo đảm kinh tế cho quốc phòng trở thành chủ trương chiến lược Đảng ta không đấu tranh chống xâm lược, mà nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, vấn đề Đảng ta kế thừa, phát triển lên trình độ mới, phù hợp, hiệu tình hình - Xuất phát từ vai trò kinh tế chiến tranh ngày tăng lên Chiến tranh đại nhu cầu kinh tế cho chiến tranh tăng số lượng, chất lượng chủng loại Do để đáp ứng nhu cầu ngày tăng đó, đòi hỏi quốc gia phải có chuẩn bị kinh tế cho chiến tranh Điều thể nội dung sau: Đặc điểm chiến tranh đại quy mô không lớn mức tiêu hao lớn nhân lực, vật tư, tài Chiến tranh đại, khối lượng sử dụng tiêu hao vật chất, kỹ thuật lớn Chẳng hạn: Trong Chiến tranh giới thứ hai, để sản xuất cho chiến tranh “Mỹ phải động viên 60% Liên Xô động viên tới 78% Nước Đức động viên tồn khả sản xuất cơng nghiệp để sản xuất sản phẩm quân sự” Mức tiêu hao vật chất, kỹ thuật chiến tranh Trung Đông lần thứ tư khoảng “hai lần đại chiến giới lần thứ hai; 20 lần đại chiến lần thứ nhất”2 Trong chiến tranh vùng Vịnh (năm 1991) số khổng lồ hơn: ngày Mỹ tiêu tốn gần 1,5 tỷ USD; bắn 0,6 vạn đạn; huy động 80 môn kinh tế kỹ thuật tham gia sản xuất quân sự; 38 công ty hàng không; công ty đường sắt; 10 công ty hàng hải; 73 công ty sản xuất thực phẩm Liên quân Anh, Pháp, Đức, Canađa huy động 1.000 công ty tham gia chiến Với mức tiêu hao lớn dựa vào mức độ dự trữ nóng lực cơng nghiệp quốc phòng khơng thể đáp ứng Ngay nước có tiềm lực kinh tế quốc phòng mạnh, có khả cho phép dự trữ lớn dự trữ sẵn kho khối lượng vật chất đủ bù đắp tiêu hao thời gian dài chiến tranh Thông thường chuẩn bị mức tối ưu cho phép từ đến tháng tùy khả nước mà mức dự trữ khác Hết thời gian kinh tế quốc dân, có công nghiệp dân dụng phải cung ứng kịp thời cho nhu cầu chiến tranh Điều có nghĩa tùy theo quy mô chiến tranh mà tiến hành động viên cục toàn kinh tế để tập trung sản xuất loại sản phẩm quân cho chiến tranh Nếu dựa vào mức dự trữ thời bình mà khơng quan tâm không xác định kế hoạch để động viên kinh tế khó tồn từ ngày đầu chiến tranh chưa nói đến trì động viên giai đoạn “Chương 9: Xây dựng động viên quốc phòng”, Giáo trình chiến lược học phát triển quốc phòng, Nxb Đại học Quốc phòng Trung Quốc, Bắc Kinh, 1992, Phòng Khoa học kinh tế - Qn sự, Tổng cục Cơng nghiệp quốc phòng - Kinh tế dịch, tr 19 * Thực tiễn bảo đảm kinh tế cho quốc phòng số nước giới Thực tiễn cho thấy, bảo đảm kinh tế cho quốc phòng chiến tranh tiến hành từ xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng Từ nhà nước chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa đến nhà nước xã hội chủ nghĩa phải bảo đảm kinh tế cho quốc phòng, khác mục đích bảo đảm - Trong xã hội nô lệ phong kiến, nguồn bảo đảm kinh tế cho quốc phòng lấy từ sản phẩm tiền thuế khu vực nông nghiệp xưởng thủ công; quy mô bảo đảm chưa lớn, tính chất chưa phức tạp; - Đến chủ nghĩa tư bản, phát triển lực lượng sản xuất, phát triển vũ khí, phương tiện kỹ thuật qn làm cho quy mơ tính chất chiến tranh phát triển, theo yêu cầu bảo đảm kinh tế cho quốc phòng, chiến tranh tăng nhanh Để bảo đảm kinh tế cho quốc phòng, chiến tranh, nhà nước tư sản thường tiến hành biện pháp chủ yếu sau: Một là, xây dựng đạo luật bảo đảm kinh tế cho quốc phòng như: luật nghĩa vụ quân sự; luật dự bị động viên; luật ngân sách… Theo máy đồ sộ từ trung ương đến sở để tổ chức động viên kinh tế cho chiến tranh Hai là, coi trọng đại hoá quân đội, chủ động chuẩn bị tiềm lực kinh tế quân đáp ứng nhu cầu quốc phòng, chiến tranh Ba là, thực quân hoá kinh tế, huy động tối đa lực sản xuất quân sự, mở rộng quy mô, cấu sản xuất quân đáp ứng yêu cầu chiến tranh Bốn là, tăng ngân sách quốc phòng, kể chiến tranh lạnh kết thúc Năm là, chủ động trữ chiến lược sở vật chất, tài chính, nhân lực cho quốc phòng chiến tranh Sáu là, thông qua khối quân sự, liên minh quân để tăng cường khả bảo đảm kinh tế cho quốc phòng, chiến tranh - Bảo đảm kinh tế cho quốc phòng Liên Xơ Sau cách mạng tháng Mười, trước nguy xâm lược, V.I.Lênin cho rằng, kinh tế khơng chuẩn bị sớm, từ trước việc tiến hành chiến tranh chống xâm lược điều khơng thể Vì theo V.I.Lênin: “Cuộc chiến tranh cách mạng cần chuẩn bị lâu dài, nghiêm túc, bắt đầu phát triển kinh tế…”3 Trong nhiều trường hợp, V.I.Lênin khẳng định kinh tế có vai trò định nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, theo để chuẩn bị quốc phòng, ngăn chặn chiến tranh phải “bắt đầu phát triển kinh tế” Với nhận thức đó, V.I.Lênin lãnh đạo thành công việc khôi phục kinh tế nước Nga, khẩn trương chuẩn bị kinh tế quân để tiến hành chiến tranh vệ quốc, góp phần đập tan mưu đồ xâm lược, thơn tính chủ nghĩa đế quốc nước Nga Xô Viết, bảo vệ vững Tổ quốc Dưới lãnh đạo Đảng cộng sản Liên Xô nỗ lực nhân dân, thời gian ngắn từ 1917-1937 Liên Xô trở thành nước công nghiệp đại, cơng nghiệp quốc phòng có khả trang bị vũ khí, phương tiện kỹ thuật quân đại đáp ứng yêu cầu lực lượng vũ trang Trước nguy chiến tranh giới thứ hai, Liên Xô thi hành biện pháp đặc biệt, tăng thêm quân số lực lượng vũ trang, xây dựng thêm sư đồn khơng qn, thiết giáp, pháo binh hạm đội; tổ chức lại Hồng quân; xây dựng nhiều sở cơng nghiệp quốc phòng Đến năm 1940, số lượng nhà máy sản xuất máy bay tăng 74% so với năm 1937 Năng lực sản xuất máy bay, xe thiết giáp có cơng suất cao Đức 1,5 lần Nhà máy sản xuất súng binh, pháo, đạn vượt xa Đức Liên Xô thi hành nhiều biện pháp để động viên kinh tế cho chiến tranh, mở rộng hậu cần, hậu cần quân đội để đáp ứng nhu cầu Hồng quân Trong chiến tranh giới thứ hai, Liên Xô ban hành nhiều sắc lệnh nhằm động viên nguồn lực để lực sản xuất tiềm lực kinh tế, tiềm lực kinh tế quân , hướng lực V.I.Lênin, Toàn tập, Tập 35, Nhà xuất Tiến Bộ, Mátxcơva - 1976, tr 481 lượng, phương tiện để bảo đảm tốt nhất, nhanh cho Hồng quân Nhờ vậy, thời gian chiến tranh, Liên Xô sản xuất 134 ngàn máy bay, 103 ngàn xe tăng pháo tự hành, 825 ngàn đại bác súng cối; Đức sản xuất 79 ngàn máy bay, 54 ngàn xe tăng, 170 ngàn đại bác súng cối - Bảo đảm kinh tế cho quốc phòng số nước ASEAN Ngồi Việt Nam, Lào, Cămpuchia, hầu ASEAN có bảo trợ quân Mỹ Mặc dù vậy, việc bảo đảm kinh tế cho quốc phòng nước phủ quan tâm Có thể tham khảo số nội dung: Một là, bảo đảm kinh tế cho quốc phòng thơng qua ngân sách quốc phòng (4-5% GDP) Với nguồn ngân sách lớn, lại Mỹ, Nhật hỗ trợ nên Thái Lan, MaLaixia, Inđônêxia, Myanma, Singapo xây dựng tiềm lực quân mạnh, quân đội Thái Lan, Singapo với nhiều qn binh chủng có vũ khí, phương tiện kỹ thuật quân tương đối đại Malaixia, Inđônêxia, Myanma, Philippin chuyển quân đội từ lực lượng ứng phó với xung đột dân tộc chống dậy sang xây dựng quân đội có khả ứng phó với nguy xâm lược Ngoài bảo đảm từ ngân sách quốc phòng, qn đội nước có nguồn thu từ tổ hợp cơng nghiệp quốc phòng thơng qua xuất, nhập vũ khí, phương tiện kỹ thuật quân sự, chuyển giao công nghệ, bật Singapo, MaLaixia Hai là, phương thức bảo đảm kinh tế cho quốc phòng Kết hợp hậu cần quân đội chế thị trường Trong chế thị trường chiếm tỷ trọng 60-79% Đây phương thức bảo đảm có hiệu thời bình Ba là, ngồi ra, nước thường xuyên nhận viện trợ qn thơng qua trao đổi, mua bán vũ khí, phương tiện kỹ thuật quân với phương Tây số nước thuộc Liên Xô cũ, Trung Quốc, Ân Độ…` Tuy nhiên việc bảo đảm kinh tế cho quốc phòng nước hạn chế như: chưa xây dựng quốc phòng tồn dân; chịu sức ép từ bảo trợ Mỹ; nhấn mạnh chế thị trường nên đất nước chuyển sang trạng thái chiến tranh gặp khó khăn, động viên kinh tế cho chiến tranh - Bảo đảm kinh tế cho quốc phòng Việt Nam Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) Trong kháng chiến chống Pháp, nhận thức đánh giá vai trò kinh tế chuẩn bị tiềm lực kinh tế quân mà Đảng ta lãnh đạo thực kết hợp chiến đấu với sản xuất, vừa đánh giặc vừa tăng gia sản xuất Với đường lối “kháng chiến phải đôi với kiến quốc Kháng chiến có thắng lợi kiến quốc thành cơng Kiến quốc có thành cơng, kháng chiến mau thắng lợi”, nên điều kiện kháng chiến, xây dựng nhiều sở sản xuất quốc phòng để sản xuất vũ khí, phương tiện vật chất khác, đồng thời huy động tối đa tiềm lực kinh tế để tăng cường thực lực quốc phòng Thực chất trình chuẩn bị tiềm lực kinh tế quân cho kháng chiến trường kỳ Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) Trong kháng chiến chống Mĩ, để bảo đảm kinh tế cho kháng chiến, Hội nghị Trung ương lần thứ 11 (khóa III), Đảng ta chủ trương: chuyển hướng kinh tế tăng cường quốc phòng cho kịp với phát triển tình hình theo hướng kết hợp chặt chẽ xây dựng kinh tế tăng cường quốc phòng, sức động viên lực lượng miền Bắc chi viện cho miền Nam, tích cực phát triển kinh tế theo vùng chiến lược, làm cho vùng có khả tự giải phần lớn nhu cầu ăn, mặc, ở, học, bảo vệ sức khỏe, tiêu dùng thiết yếu, phục vụ sản xuất, xây dựng chiến đấu Nhờ thực có hiệu chủ trương này, dù bị chiến tranh phá hoại Mỹ tàn phá nặng nề, kinh tế miền Bắc thể sức mạnh ưu việt, không đứng vững mà phát triển nhiều mặt; khắc phục thiếu thốn yếu vật chất, vũ khí, trang bị quân sự, vừa đáp ứng yêu cầu đánh thắng chiến tranh phá hoại, bảo vệ miền Bắc, vừa chi viện với mức độ ngày cao cho miền Nam; xây dựng tăng cường tiềm lực mặt, góp phần ổn định đời sống, làm tròn nhiệm vụ hậu phương lớn miền Bắc tiền tuyến lớn miền Nam Trong thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc từ 1975 đến Sau đất nước thống nhất, với việc hàn gắn vết thương chiến tranh, ổn định đời sống nhân dân, điều kiện hồ bình, Đảng ta chủ trương thực giảm quân số thường trực ngân sách quốc phòng, điều chỉnh lại bố trí chiến lược quân sự, quốc phòng phạm vi nước Mặc dù thành tựu thời kỳ đổi tạo lực cho phát triển triển đất nước điều kiện thuận lợi để chuẩn bị tiềm lực kinh tế quân sự, chủ nghĩa đế quốc lực thù địch đẩy mạnh “diễn biến hòa bình” nhằm phá hoại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta, tiến tới xóa bỏ chế độ trị nước ta Vì thế, chuẩn bị tiềm lực kinh tế để bảo đảm kinh tế cho quốc phòng bối cảnh đặt trực tiếp thường xuyên Để tạo lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đại hội XI chủ trương “Phát triển kinh tế - xã hội đôi với tăng cường sức mạnh quốc phòng - an ninh Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng an ninh, quốc phòng - an ninh với kinh tế chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển kinh tế - xã hội địa bàn”, “… phát triển kinh tế trung tâm, nhân tố quan trọng bảo vệ Tổ quốc…” “xây dựng tiềm lực kinh tế đất nước vững mạnh yếu tố có ý nghĩa định thắng lợi nghiệp bảo vệ Tổ quốc…” Điều cho thấy, nhận thức đúng, toàn diện, sâu sắc biện chứng vai trò kinh tế chuẩn bị tiềm lực kinh tế để bảo đảm kinh tế cho quốc phòng bảo vệ Tổ quốc Cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt thời kỳ độ; đường tất yếu để nước ta thoát nghèo nguy tụt hậu, giữ vững ổn định xã hội Đó tiền đề nâng cao tiềm lực kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng Để có tiềm lực kinh tế mạnh, vừa đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, vừa hồn thiện yếu tố chủ nghĩa xã hội với bước tích lũy tiềm lực khoa học cơng nghệ, khoa học cơng nghệ qn sự, trình độ tác chiến lực lượng vũ trang, cần nhanh chóng huy động chuyển hóa thành thực lực quốc phòng Từ vấn đề cho thấy, chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh Đảng ta coi trọng nhấn mạnh vai trò kinh tế, chuẩn bị kinh tế để bảo đảm kinh tế cho quốc phòng, sẵn sàng ứng phó với tình Ý nghia - Về nhận thức lý luận cần thiết, nội dung BĐKT, giải pháp bảo đảm kinh tế cho QP bổ sung, phát triển lý luận - Về hành động thực tiễn: Quán triệt chủ trương Đảng tuyên truyền sâu rộng nhân dân; phát huy vai trò tham mưu QĐ BĐKT cho QP CÂU 2: Đảng ta rõ: “Sự kết hợp kinh tế va quốc phòng tiến hanh nhiều hình thức va bước đầu mang lại kết quả” (Văn kiện ĐH VIII, tr.163,) Bằng kiến thực kinh tế quân sự, phân tich lam rõ vân đề bối cảnh ? Quan niệm kết hợp kinh tế với quốc phòng Kết hợp kinh tế với QP-AN nước ta là: hoạt động tích cực, chủ động Nhà nước nhân dân (dưới lãnh đạo Đảng) việc gắn kết chặt chẽ hoạt động kinh tế, QP-AN chỉnh thể thống phạm vi nước địa phương, thúc đẩy phát triển, góp phần tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXHvà BVTQ Việt Nam XHCN.Kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố QP-AN Đảng ta khẳng định nội dung quan trọng đường lối xây dựng BVTQ Việt Nam XHCN triển khai quy mơ rộng lớn, tồn diện Việc kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố QP-AN phạm vi nước địa phương, bộ, ban ngành có bước chuyển biến nhận thức tổ chức thực hiện, thu nhiều kết quan trọng (VKDH8 ), Phân tích vấn đề * Đánh giá kết hoạt động kết hợp…hiện - Về lãnh đạo Đảng: Kết hợp kinh tế với quốc phòng ln nội dung quan trọng đường lối xây dựng bảo vệ Tổ quốc thể tất văn kiện Đại Hội Đại biểu Đảng toàn quốc; đặc biệt Hội nghị Trung ương khố IX , Khóa XI có nghị chiến lược BVTQ - Về quản lý nhà nước: + Quốc Hội ban hành hàng loạt luật, pháp lệnh liên quan đến nhiệm vụ BVTQ kết hợp KT với QP như: luật nghĩa vụ quân sự; luật sĩ qua, pháp lệnh dự bị động viên; pháp lệnh dân quân tự vệ (đã nâng lên thành luật năm 2009); pháp lệnh động viên công nghiệp; pháp lệnh cơng nghiệp quốc phòng… + Chính Phủ ban hành hàng loạt Nghị định hướng dẫn tổ chức thực như: Nghị định số 15/2001/NĐ-CP ngày 01/5/2001 Chính phủ Giáo dục Quốc phòng; Nghị định 119/2004?NĐ-CP ngày 11/5/2004 Chính Phủ cơng tác quốc phòng bộ, quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phủ địa phương… - Về giáo dục quốc phòng tồn dân: Cơng tác giáo dục quốc phòng triển khai đối tượng Giáo dục quốc phòng nội dung bắt buộc chương trình đào tạo trường trung học phổ thơng, trung cấp, cao đẳng, đại học; nội dung bồi dưỡng kiến thức đối tượng Nhờ ý thức nhiệm vụ quốc phòng lực tổ chức thực tầng lớp nhân dân, cán bộ, đảng viên nâng lên bước - Trong triển khai thực các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, QP –AN + Trong triển khai thực các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội: Phát triển kinh tế thị trường… tạo sở cho xây dựng tiềm lực quốc phòng - an ninh khả kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế gắn kết với xây dựng trận quốc phòng tồn dân trận an ninh nhân dân, tạo điều kiện tốt cho việc tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh, bước đại hóa sở vật chất, phương tiện, vũ khí, khí tài cho quốc phòng - an ninh Cơng tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng - an ninh Nhiều cơng trình trọng điểm quốc gia thể kết hợp kinh tế với quốc phòng như: Thuỷ điện sơng Đà; đường HCM; Phát triển chương trình khí trọng điểm quốc gia; ngành đóng tàu; bưu viễn thơng; lọc dầu Dung Khuất Quảng ngãi… + Trong nhiệm vụ quốc phòng-an ninh: Tổ chức xếp lại quân đội theo hướng tinh, giảm “xây dựng quân đội cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại”; Chú trọng đầu tư cho cơng nghiệp quốc phòng, đặc biệt cơng nghiệp quốc phòng nòng cốt; sử dụng qn đội tham gia phát triển kinh tế-xã hội; đặc biệt phát triển khu kinh tế quốc phòng, khu quốc phòng kinh tế, tham gia phát triển kinh tế-xã hội nhiều hình thức Tiềm lực quốc phòng - an ninh tiếp tục tăng cường; an ninh trị trật tự an tồn xã hội giữ vững * Đánh giá hạn chế - Phát triển kinh tế chưa thật vững chắc….Văn hóa, xã hội có nhiều mặt bất cập , Chất lượng nguồn nhân lực thấp, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ chưa thực quốc sách hàng đầu Hội nhập quốc tế nhanh chưa tận dụng tốt hội để phát triển hạn chế mặt trái hội nhập - Nhận thức mối quan hệ phát triển kinh tế-xã hội với quốc phòng an ninh số chưa rõ, chưa chưa đầy đủ - số ngành, lĩnh vực địa phương chưa chủ động tích cực, hoạt động thiếu đồng bộ; chế hoạt động lãnh đạo, quản lý, điều hành lúng túng; nội dung, phương thức gắn kết hợp chậm đổi - Sự phối hợp phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng - an ninh phê duyệt, ký kết dự án đầu tư nước ngồi chưa có chế rõ ràng, chặt chẽ, nên số chương trình, dự án sau xây dựng xong ảnh hưởng không nhỏ đến trận quốc phòng - an ninh lợi ích quốc gia dân tộc Ví dụ: ca si nơ Hải Phòng; Đồi vọng Cảnh Ở Huế; trận địa phòng khơng Hà nội bị nhà cao tầng phía che chắn; xây cầu vượt đường xe chở tên lửa không qua được; nhiều địa phương cấp phép cho nước trồng rừng (hơn 300 ha) địa bàn nhạy cảm mà quan quân không thông báo; nhiều địa phương cấp phép cho nước đầu tư khơng có ý kiến tham gia quan qn Dẫn đến nhiều cửa ngõ vào thành phố, thị xã; địa hình có giá trị quốc phòng-an ninh bị xâm phạm Nguyên nhân: khách quan chạy theo kinh tế; thời bình, chiến tranh chưa đặt trực tiếp Nguyên nhân chủ quan công tác giáo dục, quản lý nhà nước hạn chế… - Hệ thống chế, sách để triển khai kết hợp chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, từ chưa tạo thuận lợi cho cấp, ngành kết hợp Ví dụ: chế phối hợp quyền, qn đội, cơng an xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển địa phương, bộ, ban ngành chưa có; chưa có pháp lênh động viên ngành khác ngồi cơng nghiệp; Trong xây dựng nhà cao tầng thành phố, đô thị chưa có quy định nhà tầng phải có tầng ngầm xây nhà có tầng ngầm ưu đãi - Cơng nghiệp QP ta q nhỏ bé: cơng nghệ lạc hậu, khép kính, suất thấp * Những vấn đề đạt kết hợp Trên giới, hòa bình, hợp tác phát triển xu lớn, có diễn biến phức tạp mới, tiềm ẩn nhiều bất trắc, khó lường Tồn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển quy mô, mức độ hình thức với tác động tích cực tiêu cực tạo hội thách thức đan xen Tình hình kinh tế giới sau thời kỳ suy thoái khủng hoảng, bước khắc phục ổn định, đứng trước nhiều khó khăn, thách thức lớn Những vấn đề mang tính tồn cầu như: an ninh tài chính, an ninh lượng, an ninh lương thực, cạn kiệt tài ngun, đói nghèo, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, thảm họa thiên nhiên,… ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế giới thời gian tới Khu vực châu Á - Thái Bình Dương, có ĐNA khu vực phát triển động, tiềm ẩn nhiều nhân tố gây ổn định; mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc, tôn giáo tồn tại; tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, biển đảo ngày gay gắt với diễn biến phức tạp, Biển Đơng; xuất hình thức tập hợp lực lượng đan xen lợi ích Trong nước, năm tới mơi trường hòa bình, ổn định tiếp tục trì giữ vững; kinh tế phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng; hạn chế, yếu quản lý kinh tế bước khắc phục; thực nhiều hiệp định thương mại tự song phương đa phương Tiềm lực QP-AN đất nước tiếp tục tăng cường, đáp ứng ngày tốt yêu cầu xây dựng BVTQ Quan hệ với nước láng giềng khu vực củng cố, tăng cường; đường biên, mốc giới có liên quan tiếp tục giải quyết, tạo sở pháp lý cho quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia biển Tuy nhiên, xây dựng, phát triển KT-XH nhiều khó khăn, hạn chế quản lý vĩ mô nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh bền vững Thực kết hợp kinh tế với QP-AN đạt thành tựu đáng kể, nhiều khó khăn, hạn chế điều kiện phát triển KTTT HNQT Về QP-AN, tiếp tục có diễn biến phức tạp vùng chủ quyền biển đảo nước ta Trong nội địa, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định; lực thù địch tiếp tục tạo cớ để tập hợp lực lượng tiến hành gây rối trị trật tự xã hội số địa bàn với quy mô, mức độ khác Mặt khác, an ninh phi truyền thống mang tính tồn cầu mối đe dọa thường xuyên nước ta Những đặc điểm yếu tố tạo thuận lợi hội to lớn với khó khăn, thách thức gay gắt thực mục tiêu phát triển KT-XH bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; đồng thời, yếu tố tác động trực tiếp đến thực kết hợp kinh tế với QP-AN thời kỳ HNQT Do vậy, nhận rõ đặc điểm tình hình, nắm thuận lợi khó khăn sở để cấp, ngành lãnh đạo, đạo việc kết hợp đạt hiệu ĐỀ SỐ CÂU 1: Vân dung tư tưởng V.I.Lênin về mối liên hệ kinh tế với chiến tranh tác phẩm Hải cảng Lữ Thuân thât thủ, phân tich lam rõ sở lý luân va thực tiễn kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh nước ta ? * Khái niệm kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh nước ta là: hoạt động tích cực, chủ động Nhà nước nhân dân (dưới lãnh đạo Đảng) việc gắn kết chặt chẽ hoạt động kinh tế, quốc phòng, an ninh chỉnh thể thống phạm vi nước địa phương, thúc đẩy phát triển, góp phần tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh nước ta tất yếu, xuất phát từ sở lý luận thực tiễn sau: * Phân tích sở lý luận - Xuất phát từ mối quan hệ biện chứng kinh tế với chiến tranh, quốc phòng, an ninh; chiến tranh, quốc phòng, an ninh với kinh tế Các nhà kinh điển Mác-Lênin khẳng định kinh tế, chiến tranh, quốc phòng, an ninh lĩnh vực khác nhau, song chúng có quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn Trong đó, kinh tế yếu tố suy định đến chiến tranh, quốc phòng, an ninh; chiến tranh, quốc phòng, an ninh tác động trở lại kinh tế Kinh tế định đến nguồn gốc đời, chất chiến tranh, quốc phòng, an ninh; định đến việc cung cấp sở vật chất kỹ thuật, nhân lực cho hoạt động quốc phòng, an ninh Ph.Ăngghen khẳng định: “Khơng có phụ thuộc vào kinh tế tiên quân đội hạm đội”; “Thắng lợi hay thất bại chiến tranh phụ thuộc vào điều kiện kinh tế ”4 Trong tác phẩm, “Hải cảng Lữ - Thuận thất thủ”, Lênin lấy dẫn chứng lịch sử rằng: Việc Nhật đánh chiếm Mãn Châu (Trung Quốc) Anh Pháp đánh chiếm thành Xê-va-xtơ-pơn “vùng béo bở”, thị trường rộng lớn, mang lại cho họ lợi ích to lớn giúp họ thực thống trị kinh tế Còn với chiến tranh Nga - Nhật, Lênin phân tích nguyên nhân kinh tế sâu xa nó, mở chiến tranh, phủ chun chế hy vọng giành thắng lợi dễ dàng Nhật, cho thắng lợi mở thị trường tiêu thụ nâng cao uy tín phủ chun chế Nga hồng, giúp đè bẹp phong trào cách mạng nước Từ việc rõ nguồn gốc kinh tế chiến tranh, Lênin cho người cách mạnh rằng: “Giai cấp vô sản cách mạng phải tuyên truyền không mệt mỏi chống chiến tranh, đồng thời ln ln nên nhớ chừng thống trị giai cấp nói chung chiến tranh khơng thể trừ bỏ được” - Kinh tế định đến việc cung cấp số lượng, chất lượng nguồn nhân lực cho quốc phòng, an ninh, qua định đến tổ chức biên chế lực lượng vũ trang; định đến đường lối chiến lược quốc phòng, an ninh Vì vậy, để xây dựng quốc phòng, an ninh vững mạnh phải xây dựng, phát triển kinh tế Trong tác phẩm “Hải cảng Lữ Thuận thất thủ”, V.I.Lênin vai trò định kinh tế xây dựng lực lượng vũ trang, hình thức phương pháp tác chiến chiến tranh Người cho rằng, chất lượng, sức mạnh chiến đấu lực lượng vũ trang trước hết phụ thuộc vào điều kiện kinh tế đạt Khi kinh tế không vững mạnh, lạc hậu, trì trệ kéo theo “các sĩ quan khơng có học thức, khơng rèn luyện, thiếu liên hệ chặt chẽ với binh sĩ không binh sĩ tin cậy”, dẫn đến tình trạng tối tăm, thối nát, mù chữ, khiếp nhược quần chúng nơng dân thời đại chẳng có dẻo dai nào, chẳng lực nào, chẳng có hình thức chiến đấu đem lại ưu Với kinh tế lạc hậu chế độ Nga Hồng lúc trở thành chướng ngại cho việc tổ chức quân phù hợp với yêu cầu tối tân Uy lực quân nước Nga chuyên chế hào nhống bề ngồi” Điều khơng thể mang lại 10 lợi khơng có chiến thắng chiến tranh Và vậy, “Việc thất thủ hải cảng Lữ Thuận tổng kết lịch sử vĩ đại tội ác chế độ Nga Hồng” chứng khơng thể chối cãi vai trò tất yếu, định kinh tế tiến trình kết cục chiến tranh - Quốc phòng, an ninh khơng phụ thuộc vào kinh tế mà tác động trở lại với kinh tế góc độ tích cực tiêu cực QP, an ninh vững mạnh tạo mơi trường hồ bình, ổn định cho phát triển kinh tế Q trình thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh thời bình, mức độ định có tác dụng kích thích kinh tế phát triển, Mặt khác hoạt động quốc phòng, an ninh tiêu tốn đáng kể phận nguồn nhân lực, vật lực, tài xã hội Những tiêu dùng này, V.I.Lênin đánh giá, tiêu dùng “mất đi”, không quay vào tái sản xuất xã hội Do đó, ảnh hưởng đến tiêu dùng xã hội, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Hoạt động quốc phòng, an ninh (thông qua học thuyết quân sự, chiến lược quân quốc phòng, an ninh) ảnh hưởng đến đường lối phát triển kinh tế, cấu kinh tế Hoạt động quốc phòng, an ninh dẫn đến huỷ hoại môi trường sinh thái, để lại hậu nặng nề cho kinh tế, chiến tranh xảy Lênin rằng: chiến tranh xảy gây nên tổn thất nặng nề người, kể sức lực, trí lực, xương máu lẫn tính mạng Chỉ riêng việc thất thủ hải cảng Lữ Thuận trước quân Nhật làm cho Nga tổn thất hàng chục nhân viên phục vụ hạm đội ưu tú quân đoàn binh Không gây mát nặng nề người, tác phẩm “Hải cảng Lữ Thuận thất thủ”, V.I.Lênin rõ chiến tranh mang đến thiệt hại vô to lớn kinh tế, tài chính, nguồn lực xã hội - Dựng nước đôi với giữ nước Xây dựng CNXH BVTQ Việt Nam xã hội chủ nghĩa hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam * Phân tích sở thực tiễn Các quốc gia giới thấy, dù nước lớn hay nước nhỏ; kinh tế phát triển hay chưa phát triển; dù chế độ trị quốc gia chăm lo thực kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, kể nước mà hàng trăm năm chưa có chiến tranh Việc kết hợp kinh tế với QP giới thể rõ nét góc độ sau: Một là, nước ý xây dựng khung khổ pháp lý tạo điều kiện cho việc huy động nhân lực, vật lực bảo vệ chủ quyền quốc gia Các đạo luật như: luật nghĩa vụ quân sự, luật dự bị động viên, luật an ninh; luật dân quân tự vệ; luật động viên công nghiệp ý xây dựng Hai là, máy động viên kinh tế cho quốc phòng, chiến tranh xây dựng từ xuống hàng năm diện tập thực hành rút kinh nghiệm Nhiều nước có Bộ phòng thủ dân với chức quyền hạn lớn tham gia phê duyệt dự án đầu tư, cơng trình quan trọng quốc gia Ba là, phát triển kinh tế, thành phố, khu vực nhạy cảm, cơng trình trọng điểm quốc gia nhà nước ý kết hợp kinh tế với quốc phòng từ khâu quy hoạch, kế hoạch, đến tổ chức triển khai thực Ví dụ, xây dựng đường giao thông ngầm thành phố, nhà cao tầng có tầng ngầm; thời bình chủ động xây dựng cơng trình qn sự, nơi trú ẩn, làm việc phủ lòng đất; xây dựng giao thông, thông tin bưu điện theo hướng lưỡng dụng; bảo vệ địa hình địa vật có giá trị quân Bốn là, xây dựng lực lượng quân sự, nước ý kết hợp trì lực lượng thường trực hợp lý với xây dựng lực lượng dự bị động viên rộng khắp Ví dụ, xanh ga po, có 24 trung đồn dự bị động viên; triều tiên có 5,5 triệu quân dự bị động viên; Hàn quốc có 4,5 triệu quân dự bị động viên Năm là, nước ý đến tính lưỡng dụng sở sản xuất quốc phòng sản xuất dân Chẳng hạn, tỷ trọng hàng dân dụng 51 sở công nghiệp quốc phòng Mỹ 57%, hàng quốc 21 - Giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm, nghĩa vụ trình độ chủ thể chủ trương bảo đảm kinh tế cho quốc phòng -Thường xuyên làm tốt công tác tạo nguồn dự trữ vật chất - Đổi hoàn thiện chế, phương thức bảo đảm kinh tế cho quốc phòng phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước cơng tác bảo đảm kinh tế cho quốc phòng - Hoàn thiện máy quản lý bảo đảm kinh tế cho quốc phòng 22 ĐỀ SỐ 4: CÂU Quan điểm Đảng la: “Khai thác tối đa tiềm va lợi thế vùng biển, ven biển, kết hợp với an ninh, quốc phòng, tạo thế va lực để phát triển mạnh kinh tế-xã hội, bảo vệ va lam chủ vùng biển Tổ quốc” (Văn kiện Đại hội VIII, tr.211) Bằng kiến thức kết hợp kinh tế với quốc phòng, phân tich lam sáng tỏ vân đề trên? * Tiềm năng, lợi vùng biển, ven biển Việt Nam Trong xu hướng vận động, phát triển kinh tế giới nay, biển mục tiêu nhiều quốc gia hướng tới Vấn đề chủ quyền biển đảo lên tơn lớn cho quốc gia có biển Việt Nam có bờ biển dài 3.260km, có 3.000 đảo ven bờ hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa nằm Biển Đơng; có 12 quần đảo Các vùng biển, đảo nằm địa giới hành thuộc 28 tỉnh, 125 huyện ven biển, có 12 huyện đảo Chỉ tính riêng hải đảo, quần đảo Việt Nam có 1.656 km 2, có 66 đảo thường xuyên có dân làm ăn sinh sống, với 155.000 người Với 3/4 lãnh thổ (bao gồm lãnh hải) nước ta biển Nên biển, có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển nhanh bền vững nước ta; tỷ trọng thu nhập quốc dân (GDP) từ nguồn lợi biển ngày lớn; chiến lược biển nước khu vực liên quan tạo sức ép lớn nước ta Do đó, kết hợp phát triển kinh tế biển với tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh biển cần coi trọng hoạch định chiến lược phát triển quốc gia, nhu cầu cấp bách giai đoạn chiến lược VKDH8 Đại hội lần thứ XI Đảng rõ: Phải “gắn phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển” Thanh tựu - Chúng ta đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tạo đứng chân ổn định, vững chắc, sẵn sàng đối phó với tình phức tạp xẩy biển Xây dựng hệ thống nhà ở, tường, kè chống xói lở đảo thuộc quần đảo; đầu tư hàng chục tỷ đồng cho xây dựng cơng trình bảo đảm đời sống cho đội nhân dân huyện đảo Trường Sa Đã xây dựng lực lượng chuyên trách để bước thực quản lý Nhà nước vùng biển thông qua việc xây dựng lực lượng phương tiện để huy điều hành cứu hộ, cứu nạn biển như: hệ thống quan sát, trinh sát, cảnh giới từ xa, thông tin liên lạc hàng hải; thành lập đội tàu tuần tra biên phòng, kiểm ngư, hải quan; tổ chức xây dựng trang bị cho lực lượng cảnh sát biển; xây dựng hệ thống đèn biển; - Về đầu tư phát triển, đầu tư hỗ trợ phát triển nghề đánh cá xa bờ Với hàng trăm tỷ đồng chương trình Biển Đông - Hải đảo nguồn vốn phát triển ngân hàng Châu Á (ADB), đầu tư xây dựng hàng chục cơng trình cảng khu dịch vụ hậu cần nghề cá đảo số điểm ven bờ, đóng nhiều tàu dịch vụ hậu cần nghề cá Đã hỗ trợ nhiều tỷ đồng đầu tư cho hoạt động tuyên truyền chủ quyền quốc gia, lợi ích dân tộc biển đảo; đấu tranh quốc phòng - an ninh, ngoại giao; nghiên cứu điều tra - Trình độ khoa học biển, vấn đề quân sự, QP, AN biển, sức chiến đấu khả sẵn sàng chiến đấu bảo vệ biển LLVT biển ven bờ nâng lên Các sở kinh tế biển ven biển trình phát triển sản xuất kinh doanh có xác định ý thức việc bảo vệ chủ quyền biển đảo; việc gắn phát triển kinh tế với ý thức QP - AN Hạn chế Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế biển ven biển nhiều vấn đề chưa thực gắn chặt với lợi ích quốc phòng - an ninh quốc gia; quản lý phát triển kinh tế biển thiên coi trọng lợi ích kinh tế chí có trường hợp lỏng lẻo quy trình quản lý người nước tham gia hoạt động kinh tế vùng biển Việt Nam vụ Để người Trung quốc kinh doanh, nuôi cá, thu mua hải sản quy mô lớn bên cạnh quân cảng Cam Ranh chục năm Điều làm ảnh hưởng tới lợi ích quốc phòng - an ninh quốc gia chủ quyền biển đảo Nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh vùng biển đảo - Mục tiêu: Phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ làm chủ vùng biển (gắn phát triển kinh tế-xã hội vùng biển, ven biển với QPAN vùng biển đảo) 23 - Phát triển mạnh kinh tế đảo, khai thác hải sản xa bờ gắn với tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn giữ vững chủ quyền vùng biển quốc gia Lồng ghép chương trình để xây dựng khu kinh tế quốc phòng vùng biên giới, hải đảo làm nòng cốt cho phát triển kinh tế biển, tạo lực bảo vệ vững biển, đảo, đồng thời phải có phương án đối phó với tình xẩy vùng biển, đảo - Tập trung xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển gắn với xây dựng trận quốc phòng - an ninh bảo vệ biển, đảo cách bản, lâu dài Có kế hoạch sách đầu tư xây dựng hậu phương biển bờ biển - Mở rộng liên doanh, liên kết với đối tác nước ngồi khai thác dầu khí, đánh bắt thủy hải sản, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đồng thời tạo đan xen lợi ích, tạo đối trọng để hạn chế chống lại lấn lướt nước lớn Giải pháp Một là: Phát triển mạnh kinh tế biển tương xứng với vị tiềm biển nước ta đồng thời phải gắn chặt với lợi ích quốc phòng an ninh quốc gia Phát triển kinh tế biển mà đặc biệt khu kinh tế phải gắn với CDCCKT địa phương vùng theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; lấy hiệu kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn bảo đảm phát triển bền vững; phát triển kinh tế phải hướng tới đại; đảm bảo sử dụng cách hiệu quỹ đất, mặt nước không gian, phải hướng tới hình thành khu chức nòng cốt, chủ đạo gắn kết chặt chẽ với phát triển vùng Phát triển khu kinh tế theo giai đoạn, phù hợp với điều kiện cụ thể phù hợp với định hướng phát triển KT - XH nước Phát triển khu kinh tế phải ý tới yêu cầu bảo vệ môi trường yêu cầu an ninh, quốc phòng; tuyệt đối khơng lợi ích kinh tế mà làm phương hại đến lợi ích quốc phòng, phương hại đến chủ quyền quốc gia hoàn cảnh Hai là, Các đơn vị kinh tế biển ven biển thiết phải xây dựng lực lượng an ninh gắn với hệ thống an ninh quốc gia Đây vấn đề khó, liên quan đến lợi nhuận doanh nghiệp lại vấn đề thiết điều kiện nay; mà tình hình Biển Đơng có nhiều diễn biến phức tạp Quá trình thiết lập, xây dựng phát triển khu kinh tế biển ven biển cần có điều khoản quy định nhiệm vụ quốc phòng – an ninh cho chủ thể sản xuất kinh doanh Đối với đơn vị kinh tế hoạt động cần có sách bổ sung điều khoản liên quan đến lợi ích kinh tế quốc phòng; khuyến khích đơn vị kinh tế tham gia đóng góp người tài chính; gắn quyền lợi kinh tế với trách nhiệm quốc phòng – an ninh chủ thể sản xuất kinh doanh kinh tế biển ven biển Ba là, Tăng cường ngành kinh tế mang tính lưỡng dụng khu kinh tế biển ven biển Trong bối cảnh nay, quốc gia hướng biển chí có quốc gia bất chấp chủ quyền luật pháp quốc tế; lợi dụng sức mạnh kinh tế, quân gây nên vấn đề bất hợp pháp biển Đơng Chính thế, để đảm bảo phát triển kinh tế gắn với quốc phòng – an ninh đòi hỏi cần có sách phù hợp nhằm tăng cường ngành kinh tế mang tính lưỡng dụng khu kinh tế biển ven biển, ứng phó với tình bất trắc xẩy biển Đơng Mỗi ngành kinh tế có cơng nghệ hoạt động riêng biệt mang tính đặc thù; kinh tế biển ven biển Trong trình phát triển sản xuất kinh doanh, vận dụng thành tựu công nghệ đại cần quan tâm đến mục tiêu chuyển hướng sang phục vụ thời chiến xẩy Mỗi chủ thể sản xuất kinh doanh cần phải chuẩn bị người, tổ chức thực triệt để pháp lệnh dân quân tự vệ; triển khai chương trình huấn luyện giáo dục quốc phòng hàng năm trọng chất lượng phòng thủ biển an ninh tự vệ biển Làm đồng giải pháp góp phần gắn chặt phát triển kinh tế biển ven biển với vấn đề quốc phòng – an ninh biển Giữ vững chủ quyền quốc gia, bảo vệ lợi ích kinh tế doanh nghiệp đất nước trước tình hình 24 CÂU 2: Hãy phân tich nội dung kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường QP-AN mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại Ý nghia vân đề nghiên cứu ? * Khái niệm kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường QP-AN Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh nước ta là: hoạt động tích cực, chủ động Nhà nước nhân dân (dưới lãnh đạo Đảng) việc gắn kết chặt chẽ hoạt động kinh tế, quốc phòng, an ninh chỉnh thể thống phạm vi nước địa phương, thúc đẩy phát triển, góp phần tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh nước ta tất yếu, được tiến hành tất các lĩnh vực đời sống xã hội * Phân tích - Thuận lợi khó khăn mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với thực nhiệm vụ quốc phòng-an ninh Kinh tế đối ngoại quốc gia phận kinh tế quốc tế, tổng thể quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ quốc gia định với quốc gia khác lại, với tổ chức kinh tế quốc tế khác, thực nhiêu hình thức, hình thành phát triển sở phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế Tồn cầu hóa kinh tế xu hướng khách quan nay, lôi tất các nước tham gia, có Việt Nam Đây trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh phức tạp, đặc biệt nước phát triển để bảo vệ lợi ích mình, chống lại áp đặt phi lý cường quốc kinh tế, công ty xuyên quốc gia, tật tự kinh tế quốc tế cơng Với nước ta, mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại tất yếu trình đổi tồn diện đất nước Q trình cho phép Việt Nam tận dụng ngoại lực (vốn, khoa học công nghệ, mở rộng thị trường, học cách quản lý nước tiên tiến…) phát huy nội lực để phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh nước Tuy nhiên, trình mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại thời để lực thù địch lợi dụng chống phá cách mạng nước ta Chính phải kết hợp tốt kinh tế với quốc phòng, an ninh mở rộng kinh tế đối ngoại - Nội dung kết hợp + mở rộng hợp tác kinh tế với nước vùng lãnh thổ, trung tâm kinh tế quốc tế lớn, tổ kinh tế quốc tế khu vực phải quán triệt thực tốt nguyên tắc bình đẳng, có lợi, tơn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nội nhau; giữ gìn sắc văn hố dân tộc; giải tranh chấp thương lượng hồ bình + Kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng, an ninh phát triển kinh tế đối ngoại phải thể từ khâu lựa chọn đối tác làm ăn Phải lựa chọn đối tác có thiện chí làm ăn với ta; có sức mạnh kinh tế, có ưu chế ngự với cạnh tranh, chống phá lực thù địch cách mạng nước ta + Lựa chọn lĩnh vực kêu gọi đầu tư phân bổ đầu tư vào ngành, lĩnh vực, địa bàn cho vừa có lợi cho phát triển kinh tế, vừa bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Khắc phục tình trạng thấy lợi ích kinh tế trước mắt mà khơng tính đến lợi ích lâu dài nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Thực tốt việc quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp, đặc khu kinh tế có liên doanh, liên kết với nước ngồi, bảo vệ chủ quyền an ninh đất nước Chú trọng xây dựng tổ chức trị xã hội như: tổ chức Cơng đồn, Hội phụ nữ, Đồn niên, lực lượng tự vệ…đồng thời phải trọng bồi dưỡng ý thức tự tôn dân tộc, tinh thần cảnh giác đấu tranh bảo vệ độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia cho cán bộ, nhân viên người Việt Nam làm việc sở kinh tế nước ngoài, sở kinh tế có liên doanh liên kết với nước lãnh thổ Việt Nam 25 + Lựa chọn số ngành, lĩnh vực mà Việt Nam mạnh đầu tư nước ngồi, kết hợp phát triển kinh tế với thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Phát huy vai trò cán bộ, nhân viên đại sứ quán, lãnh quán nước ta nước việc quảng bá sản phẩm hàng hố, truyền thống, văn hóa Việt Nam; đồng thời nắm vững đường lối đối ngoại, đường lối qn nước ngồi cung cấp tình hình giúp Đảng, Nhà nước hoạch định sách đối ngoại đắn + Kết hợp mở rộng hợp tác cơng nghiệp quốc phòng Đây vấn đề quan trọng khơng có ý nghĩa việc tận dụng nguồn ngoại lực, mà góp phần khắc phục tình trạng phát triển khép kín CNQP nước ta, phù hợp với xu hướng phát triển giới khu vực Ngày nay, phát triển KH - CN lĩnh vực quân đưa đến xuất ngày nhiều công nghệ làm cho vòng đời cơng nghệ ngày ngắn Do đó, thường xuyên đổi VKTBKT cách không ngừng nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sản xuất hàng hóa quân yêu cầu khách quan CNQP quốc gia Tuy nhiên, CNQP ngành sản xuất cần nhiều vốn, công nghệ phương pháp quản lý đại, đặc biệt sản xuất loại vũ khí công nghệ cao Trong giới ngày nay, không quốc gia tự đảm nhiệm tất yêu cầu vốn, công nghệ nghiên cứu, chế tạo loại VKTBKT Do đó, CNQP, thực khép kín việc sản xuất phạm vi nước điều không khả thi Bên cạnh đó, tác động mạnh mẽ xu hướng tồn cầu hóa kinh tế, nên sản xuất CNQP khơng thể nằm ngồi xu hướng Cố nhiên, tính đặc thù mà tồn cầu hóa CNQP thường diễn với tiến trình chậm hơn, qui mô phạm vi hẹp Đối với vũ khí binh thơng thường, nước phát triển sản xuất khép kín nước, loại VKTBKT đại, vũ khí cơng nghệ cao đòi hỏi phải có liên kết nhiều đối tượng, phải huy động kinh tế quốc dân hợp tác quốc tế Thông qua hợp tác quốc tế, nước có hội để lựa chọn đường, cách thức riêng phát triển CNQP quốc gia Trên tinh thần ấy, chủ trương tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế CNQP nhằm mục đích tận dụng thời quốc tế, rút kinh nghiệm từ nước trước để tìm đường phát triển, đại hóa CNQP Việt Nam coi giải pháp quan trọng thiếu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Hợp tác quốc tế CNQP hoạt động đặc biệt hợp tác kinh tế quốc tế Hoạt động vừa mang tính chất kinh tế, vừa mang tính chất quân quan hệ đối ngoại Hợp tác quốc tế CNQP bao gồm nội dung như: trao đổi thông tin KHKT - CNQS; hợp tác nghiên cứu, sản xuất VKTBKT ; cung cấp vốn, dịch vụ, nguyên liệu cho sản xuất quốc phòng; đào tạo nguồn nhân lực; mua bán công nghệ sản phẩm quân khác với hình thức hợp tác, liên doanh hai bên, nhiều bên xí nghiệp quốc gia, xí nghiệp với phủ nước ngồi nước với Tuy nhiên, lĩnh vực có liên quan đến QP - AN nên hợp tác, liên kết diễn với phạm vi, mức độ hẹp hơn, khó khăn trở ngại nhiều so với hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh tế nói chung Trên sở đường lối, nguyên tắc quan hệ quốc tế Đảng, vận dụng vào lĩnh vực quan hệ quốc tế CNQP, cần thực số biện pháp chủ yếu sau: Một là, đổi nâng cao hiệu hợp tác CNQP với nước bạn bè truyền thống Trong lịch sử, có quan hệ hợp tác CNQP với nước hệ thống XHCN trước Tuy nhiên, hoàn cảnh quốc tế, nước có nhiều thay đổi, chế độ trị số nước có biến động lớn, theo đó, mối quan hệ hợp tác CNQP khác nhiều so với thời kỳ chiến tranh lạnh Hiện nay, để nâng cao hiệu hợp tác quốc tế với nước bạn bè truyền thống, mặt, phải trì mối quan hệ truyền thống sẵn có; mặt khác, cần đổi mới, nâng cao hiệu hợp tác theo hướng hai bên có lợi, phù hợp với xu hướng hợp tác quốc tế thời kỳ Quan niệm nước bạn bè truyền thống, trước hết bao gồm nước XHCN Đông âu Liên Xô trước mà có thái độ quan hệ tốt với Việt Nam số nước có quan hệ truyền thống hữu nghị với nước ta Trong số đó, đặc biệt ưu tiên hợp tác với Nga, Trung Quốc Lào Đây nước có lợi ích trị lâu dài quan hệ hợp tác với Việt Nam Trong ba 26 nước trên, Nga Trung Quốc cường quốc CNQP Hệ thống VKTBKT thiết bị sở CNQP Việt Nam chủ yếu có nguồn gốc từ hai nước Chính vậy, coi đối tác chiến lược mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển CNQP Việt Nam Quan hệ với đối tác nhằm đạt lợi ích lâu dài, ổn định, bền vững nguyên tắc hai bên có lợi Thơng qua mối quan hệ để mua sắm VKTBKT, tiếp cận với công nghệ thiết kế, chế tạo vũ khí mới, đồng hóa thiết bị sản xuất kinh nghiệm quản lý đại Tuy nhiên, với nước nên có nội dung, hình thức quan hệ phù hợp để khai thác mạnh bạn, khắc phục dần khiếm khuyết CNQP nước ta - Đối với Liên bang Nga: biết, Nga nước thừa hưởng hầu hết CSVCKT CNQP mối quan hệ hợp tác truyền thống lĩnh vực Liên Xô trước với Việt Nam; số lớn VKTBKT có biên chế quân đội ta có xuất xứ từ Nga; sở nghiên cứu, sản xuất CNQP ta có định hướng công nghệ, sản phẩm số tiêu chuẩn khác theo mẫu công nghệ họ; số quốc gia giúp ta đào tạo đội ngũ cán KH - CNQS CNQP Vì vậy, quan hệ với Nga, khai thác bạn mạnh công nghệ chế tạo loại VKTBKT cho HQ, PK-KQ đại hóa số sở sản xuất quốc phòng Nga tiếp tục giúp ta đào tạo nguồn nhân lực bậc cao cho lĩnh vực quân CNQP Cần tăng cường tiếp xúc cấp lãnh đạo cao Đảng, Nhà nước, Bộ Quốc phòng hai nước để mở rộng quan hệ hợp tác chiến lược CNQP Mục tiêu hướng tới mở rộng, nâng cao mối quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực mà ta có nhu cầu như: mua sắm VKTBKT mới; chuyển giao công nghệ; đào tạo cán nghiên cứu, thiết kế công nghệ cho CNQP - Đối với Trung Quốc: quan hệ hai nước ngày củng cố phát triển tạo hội hợp tác sâu rộng lĩnh vực CNQP Chúng ta tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ từ phía bạn thiết kế, chế tạo chủng loại vũ khí, đạn dược binh thơng thường, sản xuất vật liệu hóa nổ, hỏa thuật, số vật tư đặc chủng cho sản xuất quốc phòng Chúng ta cần tranh thủ giúp đỡ Trung quốc để nâng cấp số nhà máy mà phía bạn giúp ta xây dựng trước - Mỹ - Đối với Lào: cần tiếp tục giúp bạn VKTBKT ta tự nghiên cứu, sản xuất Mở rộng hợp tác số nội dung khác tinh thần quan hệ hữu nghị đặc biệt Đảng, Chính phủ quân đội hai nước Trong giai đoạn nay, để tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với nước bạn bè truyền thống, cần đa dạng hóa nội dung hình thức hợp tác theo hướng: Mạnh dạn mở rộng thêm hình thức hợp tác sở đơi bên có lợi; xúc tiến thực phân cơng chun mơn hóa với đối tác truyền thống hình thức liên doanh sản xuất, sửa chữa, bảo dưỡng, dịch vụ kỹ thuật Tranh thủ giúp đỡ bạn hình thức mua bán sản phẩm qn theo phương thức tốn tín dụng trả chậm; cử chuyên gia giúp ta nghiên cứu, sản xuất Bên cạnh đó, cần tích cực, chủ động, sáng tạo khai thác sử dụng vũ khí ngoại nhập, tìm cách cải tiến, đại hóa chúng cho phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam Đây cách làm nhằm giảm bớt lệ thuộc ta vào đối tác, tăng cường khả độc lập, tự chủ VKTBKT sản xuất quốc phòng Hai là, mở rộng quan hệ hợp tác với nước khác CNQP theo thứ tự ưu tiên xác định Ngoài nước bạn bè truyền thống, cần mở rộng mối quan hệ hợp tác song phương, đa phương với đối tác khác nhằm đa dạng hóa nguồn lực quốc tế phát triển CNQP đất nước Tuy nhiên, việc mở rộng quan hệ với nước khác bạn bè truyền thống cần tuân thủ theo trình tự ưu tiên định Hướng ưu tiên trước hết nước khối ASEAN, nước phát triển có quan hệ tốt với Việt Nam (Ấn độ, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều tiên ) bao gồm số cường quốc CNQP khác Trong quan hệ hợp tác với nhóm nước này, cần lựa chọn, cân nhắc kỹ lĩnh vực phạm vi, mức độ hợp tác sở đảm bảo lợi ích trị, QP - AN, kinh tế, KH CN quốc gia Nội dung, hình thức hợp tác nên linh hoạt, đa dạng tinh thần hiểu biết lẫn đôi bên có lợi Tùy theo đối tượng hợp tác mà áp dụng hình thức từ mua bán chuyển giao công nghệ, tham quan, khảo sát, học tập kinh nghiệm, trao đổi thông tin, tham gia diễn đàn quốc tế khu 27 vực vấn đề QP - AN, đến việc mời đối tác sang Việt Nam tìm hiểu thực tiễn tham gia hội thảo khoa học sản xuất quốc phòng Đây biện pháp tăng cường tình hữu nghị, củng cố gây dựng lòng tin với nước giới khu vực Trong trình thực hiện, phải ln quan tâm đến việc giữ gìn bí mật tiềm lực CNQP đất nước, tránh bị địch lợi dụng để chống phá ta thông qua “diễn biến hòa bình” Ba là, bước hội nhập vào thị trường vũ khí cơng nghệ qn giới khu vực Một kênh để đẩy mạnh hợp tác quốc tế CNQP tham gia tích cực vào thị trường vũ khí công nghệ quân giới, khu vực Hiện tại, tham gia thị trường chủ yếu với tư cách người mua Trong tương lai gần phải phấn đấu để tham gia thị trường với tư cách người bán Muốn đạt điều đó, cần làm tốt số vấn đề sau: - Nâng cao vai trò, trách nhiệm lực quan chuyên trách hoạt động thương mại quân - Tìm hiểu nắm vững điều luật qui định tham gia thị trường quốc tế vũ khí cơng nghệ qn sự, vận dụng linh hoạt, khéo léo - Chuẩn bị đối sách khắc phục chế kiểm soát cấm vận chuyển giao công nghệ quân sự, đặc biệt công nghệ cao - Từng bước có kế hoạch tham gia xuất số chủng loại vũ khí mà ta có khả tự sản xuất số giải pháp cơng nghệ lưỡng dụng khác - Tích cực tham gia triển lãm hội trợ quốc tế vũ khí công nghệ quân để học tập kinh nghiệm quảng bá thương hiệu vũ khí Việt Nam * Rút ý nghia về nhân thưc va hanh động các chủ thể quản lý va thực chinh sách KTĐN 28 ĐỀ SỐ 5: CÂU Phân tich nội dung (dưới goc độ kinh tế quân sự) tác phẩm “Tai họa đến va phương pháp ngăn ngừa tai hoạ đo”của V.I Lênin Ý nghia tác phẩm ? * Hoan cảnh đời: Tác phẩm V.I Lênin viết Hen-Xinh- Pho (Phần Lan) vào khoảng từ ngày 10-14 (2327) tháng năm 1917 giai đoạn người ẩn trốn phủ lâm thời Vì ngày (20) tháng năm 1917 phủ lâm thời lệnh bắt Lênin với hy vọng làm cho Đảng Bơn se vích người lãnh đạo Bối cảnh Lênin viết tác phẩm: - Đây giai đoạn chuẩn bị cho cách mạng tháng 10 vĩ đại nổ Đảng Bơn se vích Nga lãnh đạo Lênin chuẩn bị quần chúng mặt trị tổ chức để tiến hành khởi nghĩa vũ trang chống phủ lâm thời tư sản - Thời kỳ tình hình nước Nga phức tạp; ủng hộ bọn Men se vích bọn XHCN cách mạng, phủ lâm thời tư sản thực ý muốn giai cấp tư sản Nga bọn đế quốc thuộc khối đồng minh tiếp tục chiến tranh xâm lược đầy tội lỗi II Những nội dung kinh tế quân sự chủ yếu tác phẩm Tính chất chiến tranh xác định tính chất chiến tranh - Lênin tính chất (bản chất) chiến tranh Nga lúc chiến tranh đế quốc “Chúng ta tiến hành chiến tranh đế quốc quyền lợi bọn tư liên minh với bọn đế quốc, theo hiệp ước bí mật Nga Hoàng ký kết với bọ tư nước Anh bọ tư khác Trong hiệp ước dó, Nga Hoàng hứa hẹn cho bọ tư nước Nga cứp bóc nước ngồi” (Tr 262) - Theo Lênin, để xác định tính chất chiến tranh phải vào điều sau: + Chính sách mà chiến tranh tiếp tục sách “chiến tranh tiếp tục trị” + Giai cấp tiến hành chiến tranh mục đích Theo Lênin, với chiến tranh phi nghĩa, tội lỗi khơng thể huy động dược nhiệt tình quần chúng “Người ta đưa quần chúng đến chiến tranh ăn cướp hiệp ước bí mật mà lại trơng mong vào nhiệt tình quần chúng” (tr 263) Trong chiến tranh đại, tổ chức kinh tế có ý nghĩa định chiến tranh - “ Trong chiến tranh đại, tổ chức kinh tế có ý nghĩa định Nước Nga có đủ lúa mì, than đá, dầu lửa, đất; mặt này, tình hình nước ta tình hình nước tham chiến khác chấy Âu Và dùng phương pháp để đấu tranh chống tình trạng kinh tế bị tàn phá, đồng thời đấu tranh lại dựa vào chủ động quần chúng, cải thiện đời sống họ, quốc hữu hoá ngân hàng Xanh ca nước Nga lợi dụng cách mạng chế độ dân chủ để đưa nước đến trình độ tổ chức kinh tế vô cao hơn” (tr 260) - Nước Nga muốn có khả phòng thủ phải cải tạo nước Nga mặt kinh tế “Tấm gương nước Pháp chứng minh điều, điều thơi: Muốn làm cho nước Nga có khả phòng thủ được… cần phải qt cách khơng thương xót… tất cũ kỹ đổi mới, cải tạo nước Nga mặt Kinh tế” (tr 261) - Theo Lênin, chế độ kinh tế xã hội (QHSX) định đến khả sức mạnh quân nước “Khả phòng thủ, sức mạnh quân nước mà ngân hàng quốc hữu hố, cao khả phòng thủ nước mà ngân hàng tay tư nhân Sức mạnh quân nước nơng dân, ruộng đất tay uỷ ban nơng dân cao sức mạnh quân nước chế độ địa chủ chiếm hữu ruộng đất” ( tr 261) - Chiến tranh khơng phụ thuộc vào mặt QHSX mà phụ thuộc trực tiếp vào LLSX, đòi hỏi kinh tế phải vươn lên đáp ứng yêu cầu kinh tế cho chiến tranh “Chiến tranh khắc nghiệt, đặt vấn đề cách tàng nhẫn chịu diệt vong, phải đủi kịp nước tiên tiến vượt nước mặt kinh tế nữa” (tr 265) - Khi chiến tranh xảy ra, phải tổ chức lại kinh tế 29 + Cải tổ phân phối: “Chiến tranh bắt buộc tất nước tham chiến nhiều nước trung lập phải điều tiết tiêu dùng, phiếu bánh mì đời, trở thành việc quen thuộc mở đường cho loại phiếu khác đời” (tr 240) + Chuyển hướng sản xuất kinh tế phục vụ cho chiến tranh, “Tuyệt đại đa số xí nghiệp cơng nghiệp thương nghiệp khơng phục vụ cho “thị trường tự do” mà phục vụ cho nhà nước, cho chiến tranh” (tr 232) Theo Lênin, ngành kinh tế dù trực tiếp hay gián tiếp phải hướng vào phục vụ cho chiến tranh 3, Tác động trở lại chiến tranh kinh tế - Chiến tranh tàn phá kinh tế, tiêu tốn tiền của, sức lực, tính mạng kinh tế “bốn tháng ròng rã nước Nga hy sinh hàng chục vạn binh sĩ “tiến công” đế quốc chủ nghĩa, phi lý; tình trạng kinh tế bị tàn phá họ đến gần” (tr 214); “hiện ngày nước Nga tiêu tốn vào chiến tranh 50 triệu rúp, số có từ 5-10 triệu rơi vào tay bọn thầu khoán” (tr 233) - Chiến tranh góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, chuyển hố chế độ “Biện chứng lịch sử chỗ Chiến tranh thúc đẩy nhanh chóng phi thường chuyển hố CNTB thành CNTB độc quyền nhà nước cách làm cho nhân loại tiến gần CNXH” (tr 258) Phê phán quan điểm tư sản gọi “Chủ nghĩa xã hội quân sự” - Sản xuất quân nước đế quốc không làm thay đổi chất quan hệ kinh tế tư “Trong nước đế quốc… người ta điều chỉnh tài cách thực chế độ “nghĩa vụ lao động” chế độ khổ sai quân hay chế độ nô lệ quân công nhân” - “Chủ nghĩa xã hội quân sự” thực chất chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước “Cho nên mà Plekanop Đức (Sai dê man, Lên Sơ bọn khác) gọi “CNXH quân sự” thực chất CNTB độc quyền nhà nước - quân sự, nói đơn giản chế độ khổ sai quân sự’ III Ý nghia tác phẩm - Vạch cho QC ND thấy khả đường cách mạng vô sản Nga lúc đến gần - Là sở để xem xét đánh giá chất trị chiến tranh cụ thể - Là sở lý luận xem xét mối mqh phụ thuộc chiến tranh tác động trở lại chiến tranh với kinh tế - Là sở để tiến hành tổ chức lại kinh tế có chiến tranh xảy Nghiên cứu tác phẩm nói riêng, tư tưởng kinh tế - quân chủ nghĩa Mác – Lênin nói riêng cần quán triệt tốt số vấn đề: Thứ nhất, lợi ích kinh tế nguyên nhân suy đến chiến tranh giai cấp lực lượng xã hội, vấn đề bạo lực phương tiện để thực mục đích Thứ hai, thành bại chiến tranh xét đến phát triển k.tế chế độ ct – xh định Thứ ba, điều kiện vũ khí, trang bị, trình độ nhân lực phục vụ nhu cầu chiến tranh trình độ phát triển kinh tế định Thứ tư, chiến tranh ln có mối tác động trở lại phát triển kinh tế Xét tác động không thuận chiều, gây cản trở cho phát triển kinh tế, cần chống đẩy lùi hành động gây chiến, lên án ngăn chặn chiến tranh xảy Thứ năm, tiến trình cơng nghiệp hoá, đại hoá nay, Đảng ta xác định phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm cần tích cực tận dụng lợi để phát triển tiềm lực kinh tế quân Nghiên cứu tư tưởng Lênin tác phẩm lần cho thấy đắn, sáng tạo Đảng cộng sản Việt Nam việc đề đường lối kinh tế, quân sự, quốc phòng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong giai đoạn nay, Đảng xác định phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, đó: “Chủ trương kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường sức mạnh quốc phòng - an ninh sở phát huy tiềm đất nước” 2Và kết hợp kinh tế - quốc phòng trở thành nội dung đường lối kinh tế đường lối quân Đảng từ năm 1960 đến Quán triệt sâu sắc đường lối Đảng, phát huy lợi mình, QĐ lực lượng quan trọng tiến hành nhiệm vụ phát triển kinh tế gắn với đảm bảo QP nhằm vừa phát triển kinh tế đất nước, vừa bảo vệ vững TQVN XHCN Với đời phát triển đơn vị, Binh đoàn làm kinh tế năm qua có đóng góp lớn vào tăng trưởng k.tế, giải vấn đề XH, đảm bảo tốt nhiệm vụ QP Tổng cơng ty viễn thơng qn đội; Binh đồn 15… Trên sở góp phần xây dựng LLVT, phát triển nghệ thuận khoa học quân sự, tăng cường tiềm lực kinh tế QS, đảm bảo tốt công tác chuẩn bị kinh tế cho chiến tranh có chiến tranh xảy 30 CÂU Hội nghị doanh nghiệp quân đội năm 2012 đánh giá: Doanh nghiệp quân đội đứng vững, phát triển va trở điểm sáng nền kinh tế đât nước Bằng kiến thức kinh tế quân sự, phân tich giải pháp doanh nghiệp quân đội thực kết hợp kinh tế với quốc phòng nước ta ? Với 100 doanh nghiệp, hoạt động đa dạng nhiều lĩnh vực kinh doanh như: Cơ khí, hóa chất; Nơng, lâm hải sản; Điện, điện tử, viễn thông; Dệt may, da giày; Thực phẩm, đồ uống, dược phẩm; Thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ; Thương mại dịch vụ; Xây dựng, Vật liệu xây dựng… doanh nghiệp quân đội dần khẳng định vị trí kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng để nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế Doanh nghiệp quân đội (DNQĐ) phận doanh nghiệp nhà nước (DNNN), trực thuộc Bộ Quốc phòng Đây lực lượng nòng cốt quân đội thực nhiệm vụ sản xuất, xây dựng kinh tế, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước; đồng thời, giữ gìn, phát triển lực sản xuất phục vụ nhiệm vụ quân sự, quốc phòng * Khái quát thành tựu phát triển DNQĐ Năm 2012 theo tổng hợp Cục Kinh tế (Bộ Quốc phòng), năm 2012, khối DNQĐ (100% vốn Nhà nước) có doanh thu đạt 215.000 tỷ đồng (tăng 11% so với năm 2011); lợi nhuận đạt 30.400 tỷ đồng (tăng 14,62%); nộp ngân sách đạt 17.500 tỷ đồng (tăng 12,4%); thu nhập bình quân đầu người/tháng đạt 5, triệu đồng (số liệu khơng tính thu nhập Tập đồn viễn thơng qn đội Viettel) Năm 2013, doanh thu doanh nghiệp quân đội đạt 247.413 tỷ đồng (tăng 10% so với năm 2012), lợi nhuận đạt 39.776 tỷ đồng (tăng 28,3% so với năm 2012), nộp ngân sách đạt 18.624 tỷ đồng (tăng 11,5% so với năm 2012), thu nhập bình quân đạt 8,3 triệu đồng/người/tháng (tăng 9,2% so với năm 2012) Tập đoàn Viễn thông Quân đội doanh nghiệp dẫn đầu với doanh thu ước đạt 162,8 nghìn tỷ đồng (tăng 39% so với năm 2012), lợi nhuận đạt 36,1 nghìn tỷ đồng (tăng 28%), nộp ngân sách 13,5 nghìn tỷ đồng ba doanh nghiệp nộp thuế thu nhập cao nước Tổng cơng ty Tân cảng Sài Gòn nhà khai thác cảng biển hàng đầu Việt Nam chiếm 65,54% thị phần TP Hồ Chí Minh; 42,87% thị phần nước; cảng Cát Lái đứng thứ 34 giới sản lượng hàng hố thơng qua cảng Tổng công ty Trực thăng Việt Nam giữ nhịp độ phát triển Tổng công ty Xây dựng Lũng Lơ đứng đầu thi cơng cơng trình đường hầm có độ lớn cơng trình biển đảo Khối doanh nghiệp xây dựng như: Tổng công ty 319, Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn, Tổng cơng ty 36, Tổng cơng ty Xây dựng cơng trình Hàng không ACC, Tổng công ty Đầu tư phát triển Nhà Đô thị phát huy tốt mạnh, đảm bảo tăng trưởng tốt Doanh nghiệp khối sản xuất, sửa chữa vũ khí, cơng nghiệp quốc phòng, dệt may phát triển ổn định Các doanh nghiệp cổ phần, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (MB) phát triển MB trở thành ngân hàng hoạt động hiệu hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam với số vốn điều lệ năm 2013 11, nghìn tỷ đồng Các doanh nghiệp Tổng cục kỹ thuật, Công ty in Quân đội đạt vượt tiêu kế hoạch giao Vẫn kho khăn Thứ nhất, quy mô hiệu sản xuất kinh doanh DNQĐ có chênh lệch lớn Nếu tính riêng kết kinh doanh Viettel tổng số DNQĐ doanh thu Viettel chiếm 63%, DN lại chiếm 37%; lợi nhuận trước thuế Viettel chiếm 90%, DN lại chiếm 10%; thu nộp ngân sách Viettel chiếm 68%, DN lại chiếm 32% Nếu cộng số liệu DN Viettel, Tổng công ty Tân cảng, Tổng công ty Đông Bắc Tổng công ty Trực thăng Việt Nam doanh thu DN chiếm 73%, DN lại chiếm 27%; lợi nhuận trước thuế chiếm 95%, DN lại chiếm 5% Nếu so sánh khối DN sản xuất, sửa chữa quốc phòng (40 DN) với khối DN kinh tế khối DN sản xuất, sửa chữa quốc phòng có quy mơ khiêm tốn 31 Đối với DN Nhà nước sở hữu 100% vốn, số lượng DN có tình hình tài minh bạch, lành mạnh chiếm tỷ trọng khoảng 75% tổng số, tập trung vào nhóm DN sản xuất, sửa chữa vũ khí, khí tài, dệt may phục vụ quốc phòng số DN lớn, sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao Số lượng DN có tình hình tài phức tạp, thiếu minh bạch, tiềm ẩn rủi ro cao, chí có DN thua lỗ chiếm khoảng 25% tổng số, tập trung chủ yếu vào DN xây lắp, kinh doanh bất động sản số DN lĩnh vực thương mại, xăng dầu Những DN có nhiều tồn đọng tài chính, tình trạng nợ phải thu khó đòi mức cao, chí có khoản nợ khơng có khả thu hồi; nợ phải trả đến hạn khó có khả trả nợ Đối với DN cổ phần, có khoảng 10/25 DN độc lập có tỷ lệ cổ tức đạt thấp, 12%, có số DN thua lỗ, chủ yếu rơi vào nhóm DN xây lắp, sản xuất vật liệu xây dựng lĩnh vực thương mại - Giải pháp doanh nghiệp công nghiệp quốc phòng Giải pháp chung + Điều chỉnh mơ hình tổ chức quản lý nhằm tăng cường đạo trực tiếp phủ; vai trò Bộ quốc phòng giúp phủ chủ trì phối hợp với bộ, ban ngành, địa phương quản lý nhà nước cơng nghiệp quốc phòng + Tiếp tục kiện tồn tổ chức quản lý doanh nghiệp quốc phòng cho phù hợp với pháp chế quốc tế mà Việt Nam cam kết gia nhập WTO + Tăng cường lãnh đạo Đảng doanh nghiệp quốc phòng: khơng ngừng nâng cao lực, vai trò lãnh đạo tổ chức Đảng doanh nghiệp cơng nghiệp quốc phòng Giải pháp doanh nghiệp quốc phòng nòng cốt + Sát nhập doanh nghiệp có tính chất nhiệm vụ, địa bàn tạo điều kiện thuận lợi cho tập trung vốn, khoa học công nghệ, quản lý + Tăng cường đầu tư nhà nước vốn, khoa học công nghệ, nhân lực cho doanh nghiệp quốc phòng nòng cốt + Tăng cường mở rộng hoạt động liên doanh, liên kết doanh nghiệp cơng nghiệp quốc phòng nòng cốt với doanh nghiệp ngồi nước Giải pháp doanh nghiệp quốc phòng lưỡng dụng + Thực cổ phần hoá với mức độ khác + Đổi chế sách nhà nước nhằm mở rộng, đa dạng hoá nguồn lực cho doanh nghiệp - Giải pháp doanh nghiệp chuyên làm kinh tế + Tổ chức xếp lại doanh nghiệp phù hợp kinh tế thị trường + Lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh mạnh + Hồn thiện chế, sách tạo mơi trường hoạt động thơng thống + Nâng cao phẩm chất đạo đức lực quản lý điều hành đội ngũ giám đốc; đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho người lao động + Mở rộng liên doanh, liên kết với doanh nghiệp bên 32 ĐỀ SỐ 6: CÂU Nhằm nâng cao hiệu kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường QP-AN cần tăng cường sự lãnh đạo câp uỷ đảng, hiệu lực quản lý chinh quyền các câp va quan chuyên trách quốc phòng - an ninh các nganh Trung ương Bằng kiến thức kinh tế quân sự, phân tich lam sáng tỏ vân đề ? * Khái niệm kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường QPAN Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh nước ta là: hoạt động tích cực, chủ động Nhà nước nhân dân (dưới lãnh đạo Đảng) việc gắn kết chặt chẽ hoạt động kinh tế, quốc phòng, an ninh chỉnh thể thống phạm vi nước địa phương, thúc đẩy phát triển, góp phần tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh nước ta tất yếu, được tiến hành tất các lĩnh vực đời sống xã hội * Tăng cường lãnh đạo Đảng Đây giải pháp bản, giữ vai trò định đến chất lượng, hiệu quả, thành công việc kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh nước ta Bởi vì, lịch sử chứng minh, lãnh đạo Đảng nhân tố định đến thắng lợi cách mạng Việt Nam Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh chủ trương, quan điểm lớn Đảng, liên quan đến tất cấp, ngành, lĩnh vực đời sống xã hội Chính vậy, để kết hợp có hiệu phải tăng cường lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý điều hành Nhà nước tất cấp, ngành, lĩnh vực Đảng lãnh đạo đường lối, chủ trương, sách; cơng tác tổ chức cán bộ; công tác kiểm tra giám sát, tổ chức rút kinh nghiệm Do đó, để tăng cường lãnh đạo Đảng việc kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh phải nâng cao lực Đảng, lực lãnh đạo cấp ủy đảng sở tất các lĩnh vực nêu Đảng phải có đường lối, chủ trương lãnh đạo đắn việc kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh giai đoạn cách mạng, phù hợp với tình hình giới, nhiệm vụ kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước Trên sở đường lối chủ trương sách Đảng, cấp ủy đảng cấp phải kịp thời đề nghị lãnh đạo với mục tiêu, nội dung, biện pháp thực kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh cách sát, phù hợp với đặc điểm, điều kiện, nhiệm vụ trị trung tâm ngành, địa phương Gắn chủ trương lãnh đạo với tăng cường công tác kiểm tra việc thực quyền, đồn thể, tổ chức kinh tế - xã hội, đơn vị quân đội, công an thực chủ trương đường lối kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh Tổ chức tốt việc sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm kịp thời để bổ sung chủ trương đạo thực kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh ngành, địa phương thuộc phạm vi lãnh đạo cấp uỷ đảng * Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh: Trên sở đường lối chủ trương lãnh đạo đắn Đảng, Quốc hội cụ thể hóa thành luật; Chính Phủ cụ thể hóa thành nghị định, Bộ, Ban ngành phải cụ thể hóa thành thơng tư, thị, hướng dẫn đạo việc thực kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh cách chặt chẽ, cụ thể Chính quyền cấp phải làm chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật Nghị định 119/2004/NĐ-CP, ngày 11/5/2004 Chính phủ Cơng tác quốc phòng Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ địa phương Bố trí xếp, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên trách, kiêm nhiệm có liên quan đến việc tham mưu hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng, an ninh ngành, lĩnh vực, địa phương Xây dựng đạo thực quy hoạch, kế hoạch kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh ngành, bộ, địa phương sở dài hạn hàng năm 33 Đổi nâng cao quy trình, phương pháp quản lý, điều hành quyền cấp từ khâu lập quy hoạch, kế hoạch, nắm tình hình, thu thập xử lý thông tin, định hướng hoạt động, tổ chức hướng dẫn đạo cấp kiểm tra khâu, bước trình thực kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh ngành, địa phương CÂU Đảng ta đánh giá: “Quân đội nhân dân tham gia tich cực, co hiệu vao các chương trình phát triển kinh tế-xã hội” (Văn kiện ĐH XI, tr.156) Bằng kiến thức kinh tế quân sự Mác-Lênin về kết hợp kinh tế với quốc phòng hoạt động LLVT, phân tich lam rõ vân đề ? *Khái quát chức Quân đội ta Quân đội nhân dân Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta sáng lập, giáo dục, rèn luyện Từ thành lập đến nay, quân đội không thực tốt chức nhiệm vụ chiến đấu, đánh đuổi thực dân, đế quốc giành lại độc lập dân tộc, thống đất nước, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, mà tích cực tham gia phát triển kinh tế quốc dân nhiều nội dung, hình thức khác nhau, Đảng, Nhà nước nhân dân ghi nhận Một là, xuất phát từ mối quan hệ biện chứng quân đội với kinh tế quốc dân Bàn mối quan hệ quân đội với kinh tế, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: Quân đội vừa phụ thuộc vào kinh tế quốc dân vừa có vai trò tích cực phát triển kinh tế Sự phụ thuộc quân đội vào kinh tế thể ở: Bản chất quân đội chất chế độ kinh tế - xã hội, giai cấp, nhà nước sinh định Tuy nhiên, quân đội khơng phụ thuộc vào kinh tế mà có vai trò tích cực đến phát triển kinh tế C Mác viết: “Nói chung quân đội đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế” Hai là, xuất phát từ chất, chức năng, truyền thống quân đội ta Kế thừa phát huy truyền thống “Dựng nước đôi với giữ nước” cha ông, thấm nhuần nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin xây dựng quân đội cách mạng kiểu mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta xác định: Quân đội nhân dân Việt Nam là: “Quân đội dân, dân dân”, mang chất giai cấp công nhân, đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Mọi hoạt động quân đội nhằm mục đích phục vụ lợi ích tồn thể nhân dân lao động Quân đội tham gia phát triển kinh tế quốc dân góp phần đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, vấn đề thuộc chất quân đội cách mạng Quân đội ta có ba chức chủ yếu là: Đội quân chiến đấu, đội quân công tác đội quân lao động sản xuất Dưới lãnh đạo Đảng, nửa kỷ qua quân đội hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ đội quân chiến đấu, đánh đuổi đế quốc, thực dân giành lại độc lập, thống cho Tổ quốc bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, mà làm tốt chức năng, nhiệm vụ đội qn cơng tác, đội qn lao động sản xuất, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đem lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân Ba là, xuất phát từ điều kiện khả quân đội ta Trong giai đoạn nay, quân đội hồn tồn có khả thực tốt chức đội quân lao động sản xuất, tham gia phát triển kinh tế quốc dân Vì quân đội hoạt động thời bình, có nhân lực, có sở vật chất kỹ thuật nhiều ngành nghề lưỡng dụng… Về nhân lực, quân đội tổ chức đặc biệt lực lượng vũ trang, có quân số thường trực đơng, trẻ khoẻ, có trình độ văn hố chuyên môn nghiệp vụ ngày cao Về phương tiện, ngành nghề, quân đội giao nhiều phương tiện vật chất kỹ thuật mang tính lưỡng dụng cao, vừa phục vụ chiến đấu vừa phục vụ phát triển kinh tế dân sinh Về địa bàn đóng quân, quân đội có nhiều đơn vị đứng chân địa bàn chiến lược, miền 34 núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Những nơi thường tập trung nhiều đồng bào dân tộc người, kinh tế phát triển, tỷ lệ đói, nghèo thường cao so với mức trung bình nước * Phân tích vấn đề Kết quân đội sản xuất, tham gia phát triển kinh tế-xã hội Lao động sản xuất, xây dựng kinh tế nhiệm vụ chiến lược, lâu dài Quân đội ta Đặc biệt, từ có Nghị số 71/ĐUQSTW, ngày 02-4-2002 Đảng ủy Quân Trung ương “Về nhiệm vụ sản xuất, xây dựng kinh tế Quân đội thời kỳ - Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp quân đội”, hoạt động sản xuất, xây dựng kinh tế quân đội ngày nếp, đạt hiệu toàn diện, trước hết hiệu kinh tế-xã hội (KT-XH) quốc phòng-an ninh (QP-AN) - Dưới lãnh đạo, đạo trực tiếp Đảng ủy Quân Trung ương, Bộ Quốc phòng (BQP), năm qua, tồn qn tích cực tham gia phát triển KT-XH, gắn với tăng cường tiềm lực trận QP-AN địa bàn chiến lược; đó, triển khai xây dựng 22 Khu kinh tế-quốc phòng (KT-QP) vị trí xung yếu địa bàn chiến lược - đơn vị thường trực, nòng cốt lực lượng Hải quân, Biên phòng, Cảnh sát biển, quân khu, đặt trọng tâm vào nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền biên giới, biển đảo, tích cực tham gia chương trình, dự án Chính phủ phát triển KT-XH xã đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới; tham gia trồng rừng khu vực biên giới (Chương trình 661), làm Đường tuần tra biên giới, đường Trường Sơn Đơng, xây dựng cơng trình biên giới góp phần phát triển KT-XH, gắn với tổ chức lại dân cư, hình thành điểm, cụm dân cư vành đai biên giới (có 121 thơn, định cư mới), tạo tảng cho xây dựng tăng cường tiềm lực, trận QPAN bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia Cùng với chương trình, dự án khu vực biên giới đất liền, quân đội tích cực tham gia phát triển số loại hình kinh tế biển, gắn với tăng cường QP-AN bảo vệ chủ quyền biển, đảo; phối hợp với ngành, địa phương phát triển đội tàu đánh cá xa bờ, gắn với bảo đảm QP-AN vùng biển, làm chỗ dựa tin cậy cho ngư dân lực lượng khác hoạt động kinh tế biển; đồng thời, bước phát triển thị trường bay dịch vụ, kết hợp với quản lý, bảo vệ vùng trời Tổ quốc - Các doanh nghiệp quân đội (DNQĐ) xếp, đổi theo quy định Chính phủ BQP; số lượng đầu mối doanh nghiệp (DN) tinh giảm phù hợp với tổ chức, biên chế chức năng, nhiệm vụ quân đội, chủ yếu DN QP-AN DN KT-QP, hoạt động gắn chặt với nhiệm vụ quân sự, quốc phòng quân đội thời bình sẵn sàng cho thời chiến Đáng ghi nhận là, điều kiện cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường tác động tiêu cực khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế giới nước ta, DNQĐ đứng vững địa bàn chiến lược; hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) giữ ổn định phát triển, có tốc độ tăng trưởng khá, năm sau cao năm trước, tỷ lệ DN SXKD có lãi tăng cao Với tiêu kinh tế đạt năm gần (doanh thu tăng 179%, lợi nhuận trước thuế tăng 476,5%, nộp ngân sách tăng 517%, thu nhập bình quân người lao động tăng 102%) đặt bối cảnh chung kinh tế đất nước, khẳng định, hoạt động DNQĐ đạt hiệu tương đối cao, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, tăng thu nhập cho người lao động; giữ gìn phát triển lực sản xuất quốc phòng Đặc biệt, xuất th ương hiệu mạnh DNQĐ tham gia hoạt động kinh tế số lĩnh vực mà quân đội có tiềm năng, khẳng định tăng trưởng vững định hướng chiến lược phát triển ngành, nghề: xây dựng, bưu chính-viễn thơng, bay dịch vụ, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ cảng biển, đóng tàu biển, sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp địa bàn chiến lược Tây Nguyên, - Các đơn vị thường trực, đơn vị nghiệp công lập đặt trọng tâm vào hồn thành nhiệm vụ trị trung tâm đẩy mạnh sản xuất, làm kinh tế nhiều hình thức, tuân thủ pháp luật Nhà nước quy định BQP, vừa tạo nguồn thực phẩm tươi sống chỗ với giá thành hợp lý để giữ ổn định bữa ăn ngày đội, vừa tạo nguồn thu bổ sung cho hoạt 35 động đơn vị, tái đầu tư xây dựng sở hạ tầng, trì nâng cao lực chun mơn, nghiệp vụ; đóng góp phần cho ngân sách quốc phòng Bên cạnh kết đạt được, hoạt động sản xuất, xây dựng kinh tế quân đội mặt hạn chế định Đó là: nhận thức số cán lãnh đạo, huy cấp hoạt động sản xuất, xây dựng kinh tế quân đội chưa thật đầy đủ Do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan, nên tiến độ xây dựng Khu KTQP chậm Một số DN lúng túng xếp, chưa trọng đổi mới, nâng cao lực sản xuất hiệu SXKD; nhìn chung, lực cạnh tranh DNQĐ chưa cao Hoạt động kinh tế đối ngoại hạn chế, hiệu xúc tiến đầu tư chưa mong muốn Một số đơn vị thường trực, đơn vị nghiệp công lập chưa phát huy đầy đủ mạnh để tổ chức sản xuất, tham gia xây dựng kinh tế, kết đạt chưa tương xứng với tiềm năng, Đây vấn đề cần cấp, ngành, đơn vị quan tâm giải Nhiệm vụ phát triển KT-XH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc (BVTQ) giai đoạn đặt nội dung, yêu cầu cao toàn Đảng, toàn dân toàn quân Để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất, tham gia phát triển KT-XH gắn với tăng cường QP-AN, BVTQ, thời gian tới, cần tập trung thực tốt vấn đề chủ yếu sau: -Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy, huy cấp nhiệm vụ sản xuất, xây dựng kinh tế quân đội; -Tập trung nguồn lực để thực Quy hoạch tổng thể xây dựng phát triển Khu KT-QP đến năm 2020 năm Chính phủ phê duyệt (Quyết định số 1391/QĐ-TTg, ngày 09-8-2010) Theo đó, quan, đơn vị cần chủ động phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành, địa phương có liên quan xây dựng, hồn thiện quy hoạch chi tiết, kế hoạch thực giai đoạn, phù hợp với điều kiện cụ thể địa bàn Khu KT-QP; đó, trọng xây dựng sở hạ tầng, tổ chức phát triển sản xuất, gắn với bố trí lại dân cư, xếp, ổn định đời sống nhân dân, hình thành cụm làng, xã biên giới, tạo vành đai biên giới đất liền, biển, đảo trận quốc phòng toàn dân bảo vệ vững Tổ quốc; phấn đấu đến năm 2020, nước có 32 Khu KT-QP (chuyển tiếp 21 Khu, đầu tư xây dựng 11 Khu đất liền, đảo gần bờ biển, đảo) -Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động DNQĐ theo chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, trực tiếp Nghị Trung ương (khóa X) Quyết định Thủ tướng Chính phủ “Phương án xếp, đổi DN 100% vốn nhà nước thuộc BQP giai đoạn 2008-2010”; bảo đảm sau xếp lại, hoạt động SXKD DN có hiệu sức cạnh tranh cao hơn, phát huy đầy đủ quyền tự chủ hạch toán kinh tế, gắn với hội nhập kinh tế quốc tế Theo đó, định hướng rõ đầu tư nguồn lực để tạo nên tiềm lực quốc phòng đủ mạnh DNQĐ mạnh lĩnh vực: xây dựng, giao thơng, cơng trình ngầm, công nghệ thông tin, dịch vụ cảng biển, dịch vụ bay, khai khống, sản xuất nơng nghiệp địa bàn Tây Nguyên Đặc biệt quan tâm việc tái cấu trúc DN thực chuyển đổi mơ hình hoạt động theo Luật DN; xây dựng, hoàn thiện chiến lược phát triển DN, đa dạng hóa hình thức huy động vốn SXKD, đổi công tác quản trị DN, phát triển nguồn nhân lực theo hướng nâng cao lực thực nhiệm vụ QP-AN gắn với hiệu SXKD, hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, chủ động Hiệp hội DNQĐ mở rộng công tác xúc tiến thương mại, hỗ trợ DN quảng bá sản phẩm dịch vụ tới tổ chức, nhà đầu tư, tìm kiếm hội hợp tác, nhằm giúp DN hoạt động định hướng, tận dụng thời cơ, hạn chế rủi ro để ổn định phát triển ... lược học phát triển quốc phòng, Nxb Đại học Quốc phòng Trung Quốc, Bắc Kinh, 1992, Phòng Khoa học kinh tế - Quân sự, Tổng cục Công nghiệp quốc phòng - Kinh tế dịch, tr 19 3 * Thực tiễn bảo đảm kinh. .. dụng quân đội tham gia phát triển kinh t - xã hội; đặc biệt phát triển khu kinh tế quốc phòng, khu quốc phòng kinh tế, tham gia phát triển kinh t - xã hội nhiều hình thức 7 Tiềm lực quốc phòng -. .. động viên kinh tế kháng chiến chống Mỹ Điều cho thấy, kinh tế động viên kinh tế vấn đề cốt lõi kinh tế kháng chiến Thứ hai, bảo đảm kinh tế cho quốc phòng chủ động chuẩn bị sớm kinh tế để vừa

Ngày đăng: 26/01/2018, 18:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dự trữ vật chất thời chiến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan