Điều tra và đánh giá hiện trạng để bảo tồn các loài Khỉ thuộc giống Macaca ở khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)

87 157 0
Điều tra và đánh giá hiện trạng để bảo tồn các loài Khỉ thuộc giống Macaca ở khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều tra và đánh giá hiện trạng để bảo tồn các loài Khỉ thuộc giống Macaca ở khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Điều tra và đánh giá hiện trạng để bảo tồn các loài Khỉ thuộc giống Macaca ở khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Điều tra và đánh giá hiện trạng để bảo tồn các loài Khỉ thuộc giống Macaca ở khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Điều tra và đánh giá hiện trạng để bảo tồn các loài Khỉ thuộc giống Macaca ở khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Điều tra và đánh giá hiện trạng để bảo tồn các loài Khỉ thuộc giống Macaca ở khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Điều tra và đánh giá hiện trạng để bảo tồn các loài Khỉ thuộc giống Macaca ở khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Điều tra và đánh giá hiện trạng để bảo tồn các loài Khỉ thuộc giống Macaca ở khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Điều tra và đánh giá hiện trạng để bảo tồn các loài Khỉ thuộc giống Macaca ở khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)Điều tra và đánh giá hiện trạng để bảo tồn các loài Khỉ thuộc giống Macaca ở khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái (Luận văn thạc sĩ)

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ĐỖ KHẮC CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐỂ BẢO TỒN CÁC LOÀI KHỈ THUỘC GIỐNG MACACA Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU, HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội – tháng năm 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐỂ BẢO TỒN CÁC LOÀI KHỈ THUỘC GIỐNG MACACA Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU, HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI ĐỖ KHẮC CƯƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐỒNG THANH HẢI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA TS NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH Hà Nội – tháng năm 2018 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: Hướng dẫn : PGS.TS Đồng Thanh Hải Đơn vị công tác : Trường Đại học Lâm nghiệp Hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Đơn vị công tác : Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Cán chấm phản biện 1: TS Nguyễn Thành Vĩnh Cán chấm phản biện 2: TS Nguyễn Vĩnh Thanh Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 02 tháng 01 năm 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu trình bày Luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2018 Tác giả Đỗ Khắc Cương iii LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng sau Đại học, Khoa Môi trường thầy cô giáo Trường Đại học Tài nguyên Môi trường quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả q trình học tập hồn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đồng Thanh Hải, TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho thời gian nghiên cứu q trình hồn thành Luận văn Nhân dịp tơi xin tỏ lịng biết ơn Ủy ban Nhân dân xã Nà Hẩu, Ủy ban Nhân dân xã Đại Sơn, Ủy ban Nhân dân xã Mỏ Vàng, Ủy ban Nhân dân xã Phong Dụ Thượng, Hạt Kiểm lâm huyện Văn Yên toàn thể đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ tác giả thu thập số liệu hoàn thành Luận văn Tác giả làm việc với nỗ lực cao thân Tuy nhiên, thời gian có hạn, nên Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2018 Tác giả Đỗ Khắc Cương iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Họ tên học viên : Đỗ Khắc Cương Lớp : CH2AMT Khoá: 2A (2016-2017) Cán hướng dẫn 1: PGS.TS Đồng Thanh Hải Cán hướng dẫn 2: TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Tên đề tài: Điều tra đánh giá trạng để bảo tồn loài Khỉ thuộc giống Macaca khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Đặt vấn đề Linh trưởng nói chung lồi thuộc Khỉ nói riêng có vai trò quan trọng hệ sinh thái tự nhiên có ý nghĩa to lớn đời sống người Các lồi thú Linh trưởng khơng sử dụng làm thực phẩm, dược phẩm, dược liệu, làm cảnh, xuất mà sử dụng nghiên cứu sinh học y học thực nghiệm góp phần việc điều trị bệnh cho người Tại Việt Nam nghiên cứu phân bố số lượng lồi Linh trưởng cịn chưa đầy đủ Các nghiên cứu Linh trưởng Việt Nam chủ yếu tập trung giống Trachpithecus như: Voọc Cát Bà Vườn Quốc gia Cát Bà (Tạ Tuyết Nga, 2014), Voọc Hà Tĩnh (Nguyễn Hải Hà, 2011), Chà vá chân nâu (Phạm Nhật cộng sự, 2000),… Trong lồi Khỉ thuộc giống Macaca lại nghiên cứu thực Khu Bảo tồn Thiên nhiên (KBTTN) Nà Hẩu thành lập theo Quyết định số 512/QĐ-UB ngày 09 tháng 10 năm 2006 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Yên Bái Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu nằm địa bàn xã Nà Hẩu, Đại Sơn, Mỏ Vàng Phong Dụ Thượng thuộc huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái với diện tích 16.950 Đây khu vực có hệ sinh thái rừng tự nhiên mang tính điển hình vùng núi phía Bắc Việt Nam Những kết điều tra, nghiên cứu ban đầu cho thấy, ngồi tính đa dạng sinh học thảm thực vật, khu hệ thực vật động vật, khu Bảo tồn Thiên nhiên Nà Hẩu cịn có mẫu rừng tương đối nguyên sinh kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới tiêu biểu cho vùng Trung tâm ẩm miền Bắc Việt Nam Theo báo cáo điều tra thực vật Trường Đại học Lâm nghiệp năm 2009 thống kê 516 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 332 chi 126 họ; 129 lồi động vật có v xương sống thuộc 54 họ 17 lớp thú, chim, bò sát ếch nhái ghi nhận báo cáo điều tra đa dạng sinh học Quỹ Bảo tồn Rừng đặc dụng Việt Nam (VCF) năm 2012 Trong số nhiều lồi thuộc diện q ghi sách đỏ Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ Trong khu vực có hệ sinh thái rừng đặc trưng cho vùng Trung tâm ẩm Bắc tương đối nguyên vẹn Những kiểu địa hình thuộc hệ thống núi cao tiếp nối dãy Hoàng Liên Sơn với rừng nguyên sinh tạo nên cảnh quan tự nhiên hùng vĩ, sinh động hấp dẫn Tất loài Linh trưởng Việt Nam tình trạng nguy cấp đến nguy cấp Theo sách đỏ Việt Nam năm 2007 số 25 loài phân lồi biết Việt Nam, có lồi tình trạng “Cực kỳ nguy cấp” (CR) lồi tình trạng “Nguy cấp” (EN), số lồi đứng trước bờ vực tuyệt chủng Cho đến chưa có nghiên cứu Linh trưởng nói chung lồi giống Macaca KBTTN Nà Hẩu Các kết điều tra thành phần lồi giống Macaca đề cập qua chương trình điều tra chung đa dạng sinh học Khu bảo tồn (KBT) Kết ghi nhận tổng số 31 loài thú thuộc 17 họ, KBT Trong có 03 lồi Khỉ thuộc giống Macaca là: Khỉ vàng (Macaca mulatta), Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides), Khỉ mốc (Macaca assamensis) (Đồng Thanh Hải cộng sự, 2014) Tuy nhiên nghiên cứu đề cập đến thành phần lồi cịn thơng tin phân bố theo sinh cảnh chưa đề cập tới Mặt khác năm gần việc phá rừng, khai thác lâm sản với tình trạng khai thác, săn bắt buôn bán trái phép động vật rừng quý diễn KBTTN Nà Hẩu làm suy giảm số lượng loài thú Linh trưởng nói chung lồi Khỉ nói riêng đứng trước nguy bị tuyệt chủng Xuất phát từ thực tiến đó, tơi chọn đề tài “Điều tra đánh giá trạng để bảo tồn loài Khỉ thuộc giống Macaca Khu Bảo tồn Thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái” Các kết nghiên cứu đề tài bổ sung sở liệu sở khoa học đưa giải pháp quản lý bảo tồn loài Khỉ thuộc giống Macaca KBT vi Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng thành phần loài, đặc điểm phân bố loài Khỉ thuộc giống Macaca KBTTN Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn loài Khỉ thuộc giống Macaca KBTTN Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Nội dung nghiên cứu 3.1 Đánh giá trạng thành phần loài Khỉ thuộc giống Macaca KBT 3.2 Xác định mối đe dọa đến loài Khỉ thuộc giống Macaca KBT 3.3 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn loài Khỉ thuộc giống Macaca KBTTN Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Kết nghiên cứu - Kết nghiên cứu ghi nhận có lồi Khỉ thuộc giống Macaca gồm: Khỉ mốc, Khỉ mặt đỏ, Khỉ vàng KBTTN Nà Hẩu - Tại khu vực điều tra gồm kiểu rừng chính: Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, kiểu rừng kín thường xanh hỗn hợp rộng - kim ẩm nhiệt đới rừng rừng phục hồi Trong lồi Khỉ thuộc giống Macaca phân bố chủ yếu rừng nguyên sinh rừng thứ sinh núi đất tập trung chủ yếu xã Nà Hẩu, xã Đại Sơn, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái - Cả loài Khỉ thuộc giống Macaca ghi nhận KBT có giá trị sinh thái, kinh tế bảo tồn - Hai mối de dọa lớn đến loài Linh trưởng KBTTN Nà Hẩu là: Săn bắn (bao gồm săn bắn bẫy bắt) phá hủy sinh cảnh (bao gồm khai thác gỗ củi, khai thác lâm sản gỗ, chăn thả gia súc) Tổng hợp điểm xếp hạng hoạt động săn bắn mối đe dọa nghiêm trọng đến loài Linh trưởng KBT - Đề tài đề xuất giải pháp ưu tiên quản lý bảo tồn hữu hiệu loài Linh trưởng: (1) Bảo vệ lồi sinh cảnh sống có; (2) quản lý hành vi vi phạm pháp luật Bảo vệ Phát triển rừng, đa dạng sinh học, đặc biệt tình trạng săn bắn thú; (3) nâng cao nhận thức cộng đồng; (4) xây dựng chương trình giám sát lâu dài cho loài quan trọng; (5) cải thiện sinh kế cho người dân địa phương; (6) hoạt động nghiên cứu khoa học vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH ẢNH xii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Luận văn Mục tiêu nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu 3.1 Đánh giá trạng thành phần loài Khỉ thuộc giống Macaca KBT 3.2 Xác định mối đe dọa đến loài Khỉ thuộc giống Macaca KBT 3.3 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn loài Khỉ thuộc giống Macaca KBTTN Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 1.1.4 Cơ sở hạ tầng 1.2 Đặc điểm chung Linh trưởng Việt Nam 1.3 Phân loại thú Linh trưởng Việt Nam .9 1.4 Phân bố Linh trưởng Việt Nam 12 1.5 Tình trạng bảo tồn loài Linh trưởng Việt Nam .15 1.6 Các mối đe dọa khu hệ thú Linh trưởng .17 1.7 Một số đặc điểm loài Khỉ thuộc giống Macaca 19 1.7.1 Các đặc điểm sinh học sinh thái học loài Khỉ thuộc giống Macaca .19 viii CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phương pháp xác định thành phần loài 25 2.2.2 Phân chia sinh cảnh xác định phân bố loài 29 2.2.3 Các mối đe dọa 30 2.2.4 Đánh giá mối đe dọa 30 2.2.5 Phương pháp nội nghiệp 31 2.2.6 Phương pháp đánh giá giá trị loài Khỉ thuộc giống Macaca khu vực nghiên cứu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Thành phần loài loài Khỉ thuộc giống Macaca khu vực nghiên cứu 33 3.2 Phân bố loài Khỉ thuộc giống Macaca theo dạng kiểu rừng khu vực nghiên cứu 35 3.2.1 Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới 36 3.2.2 Kiểu rừng kín thường xanh hỗn hợp rộng - kim ẩm nhiệt đới .37 3.2.3 Kiểu rừng phục hồi 39 3.2.4 3.3 Phân bố loài Khỉ thuộc giống Macaca KBT .41 Đánh giá giá trị loài Khỉ thuộc giống Macaca khu vực nghiên cứu 43 3.3.1 Giá trị sinh thái 43 3.3.2 Giá trị bảo tồn 43 3.3.3 Giá trị kinh tế 44 3.4 Đánh giá mối đe dọa 44 3.4.1 Các mối đe dọa 44 3.4.2 Đánh giá mối đe dọa 48 3.4.3 Hiện trạng cơng tác quản lý bảo tồn lồi Khỉ KBT .49 3.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Khỉ thuộc giống Macaca KBTTN Nà Hẩu 52 3.5.1 Bảo vệ lồi sinh cảnh sống có 52 59 Vườn Quốc gia Cát Bà, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 11 Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 329 trang 12 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam: Trên quan điểm hệ sinh thái, In lần 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh: 13 Dong Thanh Hai (2009), Survey of Population Status of Francoi’s Langur, Ba Be National Park, PFCR, Hanoi 14 Groves C 2001 Primate Taxonomy Smithsonian Institution Press, Washington, DC, USA 15 Groves, C.P (2004), Conservation of Primates in Vietnam In T Nadler, U Streicher & H T Long (Eds.), Taxonomy and Biogeography of Primates in Vietnam and Neighbouring Regions (pp 15-22), Haki Publishing, Vietnam 16 Le, X.C and R Boonratana 2006 A conservation action plan for the Tonkin snub – nosed monkey in Viet Nam Hanoi/New York: IEBR/PCI 17 Marye Blair et al., (2011) Taxonmy and Conservation of Vietnam’s Primates : A Review American Journal of Primatology 73:1093–1106 (2011) 18 Nalder, T., Rawson, B.M., V.N Thinh (2010), Status of Vietnamese primates – complement and revisons, Convervation of Primates in Indochina,Ha Noi Pp 3-17 19 Roos, C (1992), Life history patterns and ecology of macaque species Primates 33:207-215 20 Roos, C (2004), Molecular evolution and systematics of Vietnam primates, pp 23 – 28 in Nadler T, Streicher U, Ha Thang Long (eds): Conservation of Primates in Vietnam Hanoi, Frankfurt Zoological Society 60 21 Thinh, VN Mootnick, AR Thanh, VN Nadler, T Roos, C A new species of crested gibbon, from the central Annamite mountain range Vietnamese Journal of Primatology 1(4), 2010, 1-12 22 Roos, C (2014), An updated taxonomy and conservation status review of Asian Primates Asian Primates Journal, 1(4), 2014, ISSN 1979 – 1631 Tài liệu từ Internet: 23 The International Union for Conservation of Nature (IUCN, 2017), The IUCN Red List of Threatened Speicies, có tại:http://www.iucnredlist.org/search, 24 CITES (2017), Checklist of CITES species PHỤ LỤC Phụ lục Bảng câu hỏi vấn Anh/chị gặp loài Khỉ KBT? Tên địa phương? Số lượng? Lần gặp gần nào? Loài dễ săn bắn nhất? Người dân thường sử dụng dụng cụ để săn bắt? Anh/chị săn loài Khỉ chưa? Săn thú mùa hiệu nhất? Lồi trước có mà khơng cịn? Giá bán lồi đắt (bán thịt theo kg, theo da lông, ?) Những loài săn thường sử dụng vào mục đích (làm cảnh, nấu cao, làm thức ăn, ngâm rượu)? 10 Ở nhà có di vật lồi khơng (xương sọ, xương chi phận khác thể)? Phụ lục Một số hình ảnh trình điều tra thực địa \ Ảnh Khỉ mốc ghi nhận KBT Ảnh Ghi nhận loài Khỉ vàng KBT Ảnh Dấu vết ăn Khỉ thu KBT Ảnh khai thác gỗ KBT Ảnh Phỏng vấn người dân KBTTN Nà Hẩu Phục lục Kết vấn Thông tin người vấn STT Họ tên người vấn Giàng A Vử Dân tộc Tuổi H’Mong 44 Kết vấn Ngày Tên địa Tên phổ Nơi bắt gặp Số lượng vấn phương thông (địa điểm sinh cảnh) (cá thể) Thơn - Nà Hẩu 07/07/2017 Lình kè Khỉ mốc Địa Căng dùi Sùng A Làng H’Mong 23 Sùng A Deo “ 24 Ly A Dính “ 40 Thôn - Nà Hẩu 07/07/2017 Vàng A Lý Giàng A Dáo “ “ 55 53 2-4 Chơi đùa 10-15 Phá nương Rừng phục hồi Lình kè Khỉ mốc Rừng hỗn hợp thường xanh Trên Khỉ vàng Rừng phục hồi 17 Phá nương Lình kè Khỉ mốc Rừng phục hồi 5-6 “ Lia pả tra Khỉ vàng Rừng kín thường xanh Thơn - Nà Hẩu 07/07/2017 Căng dùi Thôn - Nà Hẩu 07/07/2017 Trên Khỉ vàng Căng dùi Khi mặt đỏ Rừng hỗn hợp thường xanh 3-5 Lia pả tra 07/07/2017 Lia pả tra Thôn - Nà Hẩu 07/07/2017 Rừng kín thường xanh Dấu hiệu 10-20 Ăn non Nghỉ ngơi Khỉ mặt đỏ Rừng phục hồi 3-6 Phá nương 10-13 Khỉ mặt đỏ “ Lia pả tra Khỉ vàng “ “ Lình kè Khỉ mốc Rừng hỗn hợp thường xanh 5-7 Trên Lình kè Khỉ mốc Rừng hỗn hợp thường xanh Dưới đất Lia pả tra Khỉ vàng Rừng kín thường xanh 10-15 Ăn Thông tin người vấn STT Họ tên người vấn Ly A Phàn Dân tộc Tuổi “ 50 Địa Kết vấn Ngày Tên địa Tên phổ Nơi bắt gặp Số lượng vấn phương thông (địa điểm sinh cảnh) (cá thể) Thôn - Nà Hẩu 07/07/2017 Lia pả tra Lình kè Mùa A Tánh “ 38 Thôn - Nà Hẩu 07/07/2017 Lia pả tra Lình kè 10 11 Thào A Diếu Sùng A Sành Sùng A Sử “ “ “ 56 34 42 Thôn - Nà Hẩu 07/07/2017 Căng dùi Lý A Tủa “ 25 Giàng A Vàng “ 22 10-15 Ăn Khỉ mốc “ 3-5 Nghỉ ngơi Khỉ vàng Rừng phục hồi 10 Phá nương Khỉ mốc Rừng hỗn hợp thường xanh Trên Phá nương Khỉ mặt đỏ Rừng phục hồi Khỉ vàng Rừng kín thường xanh 12 Trên Thơn - Nà Hẩu 08/07/2017 Lia pả tra Khỉ vàng Rừng hỗn hợp thường xanh 11 Trên Lình kè Khỉ mốc “ Ăn Lình kè Khỉ mốc Rừng hỗn hợp thường xanh Ăn Lia pả tra Khỉ vàng Rừng kín thường xanh 15 Khe suối Nghỉ ngơi Thôn - Nà Hẩu 08/07/2017 Thôn - Nà Hẩu 08/07/2017 Lia pả tra Lình kè 13 Rừng kín thường xanh Lia pả tra Căng dùi 12 Khỉ vàng Dấu hiệu Thôn - Nà Hẩu 08/07/2017 Lia pả tra Khỉ mặt đỏ “ Khỉ vàng Rừng hỗn hợp thường xanh 15 Trên Khỉ mốc Rừng phục hồi Phá nương Khỉ vàng Rừng phục hồi 14 Phá nương Thông tin người vấn STT Họ tên người vấn 14 15 Thào A Chúng Mùa A Chu Dân tộc Tuổi “ 33 “ 39 Kết vấn Địa Ngày Tên địa Tên phổ Nơi bắt gặp Số lượng vấn phương thông (địa điểm sinh cảnh) (cá thể) Thôn - Nà Hẩu 08/07/2017 Căng dùi Vàng A Chú “ 37 Rừng kín thường xanh 10 Trên Lình kè Khỉ mốc “ “ Khỉ vàng “ 11 Trên Khỉ mốc “ 3-5 Dưới đất Khỉ vàng Rừng phục hồi 15 Phá nương Khỉ mốc Rừng kín thường xanh Nghỉ ngơi Khỉ mặt đỏ “ “ Khỉ vàng “ 14 Chơi đùa Khỉ vàng Rừng hỗn hợp thường xanh 10 Chơi đùa Khỉ mốc “ Ăn non Khỉ mặt đỏ “ Ăn non Thôn - Nà Hẩu 08/07/2017 Lia pả tra Thôn - Nà Hẩu 08/07/2017 Lia pả tra Căng dùi Vàng A Pao “ 32 18 Giàng A Tài H’Mong 24 Thôn - Nà Hẩu 08/07/2017 Lia pả tra Cán kiểm lâm KBT 08/07/2017 Lia pả tra Lình kè Căng dùi 19 Giàng A Lùng “ 48 Ăn non Khỉ vàng Lình kè 17 Lia pả tra Lình kè 16 Khỉ mặt đỏ Rừng hỗn hợp thường xanh Dấu hiệu Thôn - Nà Hẩu 08/07/2017 Lia pả tra Lình kè Căng dùi Khỉ vàng Rừng kín thường xanh 8-10 Trên Khỉ mốc “ 3-5 Ăn non Khỉ mặt đỏ “ 3-4 Ăn Thông tin người vấn STT Họ tên người vấn 20 Giàng A Dế Dân tộc Tuổi “ 53 Địa Kết vấn Ngày Tên địa Tên phổ Nơi bắt gặp Số lượng vấn phương thông (địa điểm sinh cảnh) (cá thể) Thôn - Nà Hẩu 08/07/2017 Lia pả tra Lình kè Căng dùi 21 22 Bàn Văn Ton Lý Tiến An “ “ 40 55 “ 29 Bàn Văn Quân “ 34 Triệu Văn Sử “ 37 Khỉ mặt đỏ “ Ăn non Ăn Trên Lia pả tra Khỉ vàng “ 15-20 Dưới đất Thôn - Nà Hẩu 08/07/2017 Lia pả tra Khỉ vàng “ 13 Trên Khỉ mốc “ 5-6 Ăn non Nghỉ ngơi 9-10 Chơi đùa Thôn - Nà Hẩu 08/07/2017 Lia pả tra Thôn - Nà Hẩu 08/07/2017 Lia pả tra Lình kè 25 Rừng hỗn hợp thường xanh Phá nương Rừng kín thường xanh Lình kè 24 Khỉ mốc 13-15 Khỉ mốc Căng dùi Lý Văn Chính Rừng phục hồi Lình kè Thơn - Nà Hẩu 08/07/2017 Lình kè 23 Khỉ vàng Dấu hiệu Thôn - Nà Hẩu 07/07/2017 Lia pả tra Lình kè Khỉ mặt đỏ “ Khỉ vàng Rừng hỗn hợp thường xanh Khỉ mốc “ Nghỉ ngơi Khỉ vàng “ 8-10 Ăn non Khỉ mốc “ 4-6 Ăn Khỉ vàng Rừng kín thường xanh 13-15 Ăn Khỉ mốc “ Trên Thông tin người vấn STT Họ tên người vấn 26 Triệu Tòn Toan Dân tộc Tuổi “ 43 Địa Kết vấn Ngày Tên địa Tên phổ Nơi bắt gặp Số lượng vấn phương thông (địa điểm sinh cảnh) (cá thể) Khỉ vàng Rừng hỗn hợp thường xanh Ăn Khỉ mốc “ Khe suối Khỉ mặt đỏ “ Uống nước Thơn - Nà Hẩu 07/07/2017 Lia pả tra Lình kè Căng dùi 27 Bàn Văn Ton “ 56 Khỉ vàng Rừng kín thường xanh Trên Khỉ mốc Rừng hỗn hợp thường xanh Nghỉ ngơi Khỉ vàng Rừng kín thường xanh 11 Ăn Lình kè Khỉ mốc “ Ăn Lình kè Khỉ mốc “ Ăn Khỉ vàng “ 10 Khe suối Khỉ mốc “ “ Khỉ vàng Rừng kín thường xanh Ăn Khỉ mốc Rừng hỗn hợp thường xanh Ăn Thôn - Nà Hẩu 07/07/2017 Lia pả tra Lình kè 28 Bàn Văn Tuấn Tày 31 Thôn - Đại Sơn 05/07/2017 Lia pả tra 29 Triệu Ngọc Long “ 33 Thôn - Đại Sơn 05/07/2017 30 Đặng Văn Ngọc Kinh 38 Thôn - Đại Sơn 05/07/2017 Lia pả tra Lình kè 31 Đặng Văn Chung Tày 42 Dấu hiệu Thôn - Đại Sơn 05/07/2017 Lia pả tra Lình kè Thơng tin người vấn STT Họ tên người vấn 32 Nguyễn Xuân Lộc Dân tộc Tuổi Kinh 60 Địa Kết vấn Ngày Tên địa Tên phổ Nơi bắt gặp Số lượng vấn phương thông (địa điểm sinh cảnh) (cá thể) Thôn - Đại Sơn 05/07/2017 Lia pả tra Lình kè Căng dui Dấu hiệu Khỉ vàng “ 10 Trên Khỉ mốc “ Dưới đất Khỉ mặt đỏ “ Dưới đất 33 Lý Tiến May Dao 22 Thôn - Đại Sơn 05/07/2017 Lia pả tra Khỉ vàng “ 9-11 Trên 34 Giàng A Páo H’Mong 29 Thôn - Đại Sơn 05/07/2017 Lia pả tra Khỉ vàng Rừng phục hồi 10-15 Phá nương Lình kè Khỉ mốc “ Trên Lình kè Khỉ mốc Rừng kín thường xanh Ăn Khỉ vàng “ 10 Ăn Khỉ mốc “ Nghỉ ngơi Khỉ mặt đỏ “ Nghỉ ngơi 12 Trên 35 Lý A Chinh Dao 20 36 Giàng Chẩn Phử H’Mong 55 Thôn - Đại Sơn 05/07/2017 Chủ tịch UBND xã Nà Hẩu 07/07/2017 Lia pả tra Lình kè Căng dui 37 Sùng A Ly H’Mong 29 Thôn - Đại Sơn 05/07/2017 Lia pả tra Khỉ vàng Rừng hỗn hợp thường xanh Thông tin người vấn STT Họ tên người vấn 38 Nguyễn Văn An Dân tộc Tuổi Kinh 35 Kết vấn Ngày Tên địa Tên phổ Nơi bắt gặp Số lượng vấn phương thông (địa điểm sinh cảnh) (cá thể) Thôn - Đại Sơn 05/07/2017 Lình kè Khỉ mốc Rừng hỗn hợp thường xanh 10 Khe suối Lia pả tra Khỉ vàng “ 15 Phá nương Khỉ mặt đỏ “ Dưới đất Khỉ vàng “ 16 Chơi đùa Khỉ mốc Rừng kín thường xanh Ăn Khỉ vàng Rừng hỗn hợp thường xanh 10 Ăn Khỉ mốc “ Trên 2-3 Trên 10-15 Trên Địa Căng dui 39 Trần Văn Quân Kinh 33 Thôn - Đại Sơn 05/07/2017 Lia pả tra Lình kè 40 Trần Xuân Tửu Kinh 41 Cán kiểm lâm Nà Hẩu 08/07/2017 Khỉ mặt đỏ Rừng kín thường xanh 41 Vũ Đình Quy Kinh 40 Cán kiểm lâm Nà Hẩu 08/07/2017 Khỉ vàng Rừng hỗn hợp thường xanh Khỉ mặt đỏ Rừng kín thường xanh 42 Nguyễn Xuân Tuấn Kinh 32 Cán kiểm lâm xã Đại Sơn 05/07/2017 Dấu hiệu 2-5 Ăn Khỉ mốc Rừng hỗn hợp thường xanh 5-7 Ăn Khỉ vàng Rừng hỗn hợp thường xanh 10 Chơi đùa Thông tin người vấn STT Họ tên người vấn Dân tộc Tuổi Địa Kết vấn Ngày Tên địa Tên phổ Nơi bắt gặp Số lượng vấn phương thông (địa điểm sinh cảnh) (cá thể) Khỉ mốc Rừng hỗn hợp thường xanh Ăn Ăn Khỉ mặt đỏ Rừng kín thường xanh 43 44 Đặng Xuân Trung Nguyền Đình Quý Kinh Kinh 30 29 Cán kiểm lâm xã Đại Sơn Cán kiểm lâm xã Đại Sơn “ “ Khỉ vàng Rừng hỗn hợp thường xanh 12 Chơi đùa Khỉ mốc “ Nghỉ ngơi Khỉ mặt đỏ Rừng phục hồi Dưới đất Khì vàng “ 12 Trên Khỉ mốc Rừng hỗn hợp thường xanh Dưới đất Ăn Khỉ mặt đỏ Rừng kín thường xanh 45 Nguyễn Tiến Nguyện Kinh 37 Cán kiểm lâm xã Đại Sơn “ Dấu hiệu Khỉ vàng Rừng hỗn hợp thường xanh Khỉ mặt đỏ “ Khỉ mốc Rừng kín thường xanh 10-15 Chơi đùa 3-5 Trên Ăn LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Đỗ Khắc Cương Nơi sinh: Yên Bái Ngày tháng năm sinh: 21/05/1992 Địa liên lạc : Thơn – xã An Bình – huyện Văn Yên – tỉnh Yên Bái Quá trình đào tạo: Đại học - Hệ đào tạo: Liên thông quy - Thời gian đào tạo: từ năm 2014 đến năm 2016 - Trường đào tạo: Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội - Ngành học: Quản lý Tài nguyên Môi trường - Bằng tốt nghiệp đạt loại: Khá Thạc sĩ: - Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ T5/2016 đến T1/2018 - Ngành học: Khoa học môi trường - Tên luận văn: Điều tra đánh giá tình trạng để bảo tồn loài khỉ thuộc giống Macaca khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái - Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Đồng Thanh Hải - Người hướng dẫn khoa học 2: TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh ... NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐỂ BẢO TỒN CÁC LOÀI KHỈ THUỘC GIỐNG MACACA Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU,... chọn đề tài ? ?Điều tra đánh giá trạng để bảo tồn loài Khỉ thuộc giống Macaca Khu Bảo tồn Thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái? ?? Các kết nghiên cứu đề tài bổ sung sở liệu sở khoa học đưa... chọn đề tài ? ?Điều tra đánh giá trạng để bảo tồn loài Khỉ thuộc giống Macaca Khu Bảo tồn Thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái? ?? Các kết nghiên cứu đề tài bổ sung sở liệu sở khoa học đưa

Ngày đăng: 26/01/2018, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan