Nghiên cứu, đánh giá mức độ tích lũy một số kim loại nặng As, Hg, Pb trong trầm tích và ngao vùng ven biển tỉnh Thái Bình (Luận văn thạc sĩ)

74 321 0
Nghiên cứu, đánh giá mức độ tích lũy một số kim loại nặng As, Hg, Pb trong trầm tích và ngao vùng ven biển tỉnh Thái Bình (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu, đánh giá mức độ tích lũy một số kim loại nặng As, Hg, Pb trong trầm tích và ngao vùng ven biển tỉnh Thái Bình (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, đánh giá mức độ tích lũy một số kim loại nặng As, Hg, Pb trong trầm tích và ngao vùng ven biển tỉnh Thái Bình (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, đánh giá mức độ tích lũy một số kim loại nặng As, Hg, Pb trong trầm tích và ngao vùng ven biển tỉnh Thái Bình (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, đánh giá mức độ tích lũy một số kim loại nặng As, Hg, Pb trong trầm tích và ngao vùng ven biển tỉnh Thái Bình (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, đánh giá mức độ tích lũy một số kim loại nặng As, Hg, Pb trong trầm tích và ngao vùng ven biển tỉnh Thái Bình (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, đánh giá mức độ tích lũy một số kim loại nặng As, Hg, Pb trong trầm tích và ngao vùng ven biển tỉnh Thái Bình (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, đánh giá mức độ tích lũy một số kim loại nặng As, Hg, Pb trong trầm tích và ngao vùng ven biển tỉnh Thái Bình (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, đánh giá mức độ tích lũy một số kim loại nặng As, Hg, Pb trong trầm tích và ngao vùng ven biển tỉnh Thái Bình (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, đánh giá mức độ tích lũy một số kim loại nặng As, Hg, Pb trong trầm tích và ngao vùng ven biển tỉnh Thái Bình (Luận văn thạc sĩ)

BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠCNGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÍCH LŨY MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG As, Hg, Pb TRONG TRẦM TÍCH NGAO VÙNG VEN BIỂN TỈNH THÁI BÌNH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG CAO THỊ HẢO HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠCNGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÍCH LŨY MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG As, Hg, Pb TRONG TRẦM TÍCH NGAO VÙNG VEN BIỂN TỈNH THÁI BÌNH CAO THỊ HẢO CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG THỊ LỊM TS MAI VĂN TIẾN HÀ NỘI, NĂM 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN .4 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình 1.1.1 Điều kiện tự nhiên .4 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.3 Hiện trạng nuôi thủy sản vùng ven biển tỉnh Thái Bình 1.1.4 Hiện trạng số kim loại nặng môi trường vùng ven biển tỉnh Thái Bình 1.2 Hiện trạng tình hình nghiên cứu tích lũy kim loại nặng trầm tích động vật hai mảnh vỏ 12 1.2.1 Trên giới 12 1.2.2 Ở Việt Nam .14 1.3 Nguồn gốc phát sinh tác hại kim loại nặng nước trầm tích 17 1.3.1 Các nguồn gây nhiễm kim loại nặng 17 1.3.2 Tính chất tác hại số kim loại nặng 19 1.4 Tổng quan phương pháp xác định hàm lượng kim loại nặng 23 1.4.1 Phương pháp thu bảo quản mẫu 23 1.4.2 Phương pháp xử lý mẫu 23 1.4.3 Các phương pháp xác định hàm lượng kim loại nặng 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu .33 i 2.2 Địa điểm nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp liệu .35 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa 35 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 37 2.3.4 Phương pháp phân tích số liệu 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 44 3.1 Hiện trạng số kim loại nặng As, Hg, Pb trầm tích vùng ven biển tỉnh Thái Bình 44 3.2 Mức độ tích lũy số kim loại nặng As, Hg,Pb trầm tích ngao vùng ven biển tỉnh Thái Bình .48 3.2.1 Mức độ tích lũy số kim loại nặng As, Hg, Pb trầm tích 48 3.2.2 Mức độ tích lũy số kim loại nặng As, Hg, Pb ngao .54 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 59 I KẾT LUẬN 59 II KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Cao Thị Hảo iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ với tên đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá mức độ tích lũy số kim loại nặng As, Hg, Pb trầm tích ngao vùng ven biển tỉnh Thái Bình” Tơi xin chân thành cảm ơn TS Dương Thị Lịm TS Mai Văn Tiến hướng dẫn, bảo tận tình động viên giúp tơi hồn thành báo cáo luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Viện Địa lý – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Chính quyền địa phương, Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thái Bình tạo điều kiện tốt để tơi thực địa cung cấp kiến thức quý báu chia sẻ tài liệu, liệu liên quan tới luận văn Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến quý thầy cô khoa Môi trường, Trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý giá suốt thời gian học cao học trường Cảm ơn anh chị, bạn bè người bạn đồng hành quãng thời gian học cao học, người sát cánh, giúp đỡ, động viên nguồn động lực để vươn lên Do thời gian kiến thức hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy – để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! HỌC VIÊN Cao Thị Hảo iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tiếng Việt AAS (Atomic Absorption Spectroscopy) Phổ hấp thụ nguyên tử Phổ phát xạ nguyên tử AES (Atomic Emission Spectroscopy) BCR (The Commission of the European Communities Bureau of Reference) Ủy ban tham chiếu cộng đồng Châu Âu F-AAS (Flame Atomic Absorption Spectroscopy) Phổ hấp thụ nguyên tử - lửa đèn khí GF-AAS (Graphite furnace Atomic Absorption Spectroscopy) Phổ hấp thụ nguyên tử - không lửa ICP -AES (Inductively coupled plasma Atomic Emission Spectroscopy) Phổ phát xạ nguyên tử với nguồn cảm ứng cao tần ICP – MS (Inductively coupled plasma mass spectrometry) Phổ khối plasma cảm ứng IQ (lntelligent Quotient) Chỉ số thông minh KLN Kim loại nặng v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết hoạt động ni ngao tỉnh Thái Bình giai đoạn 2008 - 2012 Bảng 1.2 Tải lượng chất ô nhiễm qua hai cửa sông Cấm - Bạch Đằng 10 Ba Lạt (tấn) 10 Bảng 1.3 Khả số kim loại nặng As, Hg, Pb vùng cửa sông Cấm Bạch Đằng Ba Lạt 11 Bảng 1.4 Nguồn thải số kim loại số ngành công nghiệp phổ biến 18 Bảng 1.5 Tỷ lệ sử dụng thủy ngân số ngành kỹ thuật .22 Bảng 2.1 Tọa độ vị trí điểm lấy mẫu 35 Bảng 2.2 Giá trị giới hạn As, Pb, Hg trầm tích theo QCVN 43:2012/BTNMT .41 Bảng 2.3 Giá trị giới hạn As, Pb, Hg theo hướng dẫn chất lượng trầm tích Canada năm 2002 41 Bảng 2.4 Phân loại mức độ ô nhiễm dựa vào số Igeo[11] 42 Bảng 2.5 Phân loại mức độ làm giàu kim loại theo EF [11] 43 Bảng 3.1 Hàm lượng số kim loại nặng As, Hg, Pb trầm tích số khu vực ven biển .47 Bảng 3.2 Mức độ tích lũy As, Pb, Hg trầm tích vùng ven biển tỉnh Thái Bình 48 Bảng 3.3 Mức độ làm giàu kim loại As, Pb, Hg vùng ven biển tỉnh Thái Bình 51 Bảng 3.4 Kết phân tích hàm lượng As, Hg, Pbngao vùng ven biển tỉnh Thái Bình 55 Bảng 3.5 Hệ số tích tụ sinh học trầm tích ngao vùng ven biển tỉnh Thái Bình 56 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Thái Bình Hình 2.1 đồ điểm nghiên cứu .34 Hình 2.2 Đường chuẩn xác định hàm lượng Asen 39 Hình 2.3 Đường chuẩn xác định hàm lượng chì 40 Hình 2.4 Đường chuẩn xác định hàm lượng thủy ngân 40 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh hàm lượng As với số quy chuẩn, tiêu chuẩn 45 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh hàm lượng Pb với số quy chuẩn, tiêu chuẩn 45 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh hàm lượng Hg với số quy chuẩn, tiêu chuẩn 46 Hình 3.4 Chỉ số Igeo As trầm tích vùng ven biển tỉnh Thái Bình 50 Hình 3.5 Chỉ số Igeo Pb trầm tích vùng ven biển tỉnh Thái Bình 50 Hình 3.6 Chỉ số Igeo Hg trầm tích vùng ven biển tỉnh Thái Bình 51 Hình 3.7 Mức độ làm giàu As vùng ven biển tỉnh Thái Bình 53 Hình 3.8 Mức độ làm giàu Pb vùng ven biển tỉnh Thái Bình 53 Hình 3.9 Mức độ làm giàu Hg vùng ven biển tỉnh Thái Bình .54 Hình 3.10 Giá trị BSAF mẫu ngao lấy vùng ven biển tỉnh Thái Bình 57 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, nước ta trình phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ công cộng y tế, du lịch thương mại… làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt ô nhiễm kim loại nặng (KLN) môi trường trầm tích, nước nơi tiếp nhận nguồn thải ao, hồ, sông, biển vấn đề môi trường nhà quản lý, nhà khoa học người dân quan tâm, ý Các vùng cửa sơng, ven biển nơi tích tụ chất nhiễm có nguồn gốc từ nội địa Ở vùng này, chất ô nhiễm đặc biệt kim loại nặng dòng sông, lạch mang từ lục địa gặp nước biểnđộ pH cao tạo thành dạng keo kết hợp với hạt lơ lửng lắng đọng xuống Do vậy, trầm tích vùng cửa sơng, ven biển thường nơi tập trung hàm lượng kim loại nặng cao trầm tích sơng trầm tích biển sâu Các KLN trầm tích tuỳ thuộc vào yếu tố vật lý, hố học mơi trường nước mà dịch chuyển từ trầm tích vào nước ngược lại Do đó, để xem xét cách đầy đủ mức độ ô nhiễm KLN nguồn nước dựa kết phân tích mẫu nước mà cần tập trung nghiên cứu mẫu trầm tích Sự tích tụ kim loại nặng ảnh hưởng đến đời sống sinh vật thủy sinh, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người thông qua chuỗi thức ăn Sự tích tụ KLN sinh vật đe dọa sức khỏe nhiều lồi sinh vật đặc biệt cá, chim người Do vậy, xác định hàm lượng KLN trầm tích cần thiết tính độc, tính bền vững tích lũy sinh học chúng Các kim loại nặng As, Hg, Pb nguyên tố có độc tính cao với mơi trường thuỷ sinh Các ngun tố có nguồn nước thải khu đô thị, công nghiệp, khai thác mỏ hoạt động sản xuất nông nghiệp chưa xử lý xử lý chưa triệt để đổ vào nguồn nước qua hệ thống kênh mương chuyển vào sông đổ biển Khi kim loại nặng chuyển vào môi trường nước, phần nhỏ hòa tan nước, phần lại chúng hấp phụ lên hạt vật chất lơ lửng lắng đọng lại trầm tích Tuy nhiên, điều kiện môi trường thay đổi, trầm tích chuyển từ dạng keo sang dạng hòa tan môi trường nước Bởi 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 TT1 TT3 TT5 TT7 TT9 TT11TT13TT15TT17TT19TT21TT23TT25TT27TT29TT31TT33TT35 Hình 3.6 Chỉ số Igeo Hg trầm tích vùng ven biển tỉnh Thái Bình Dựa vào bảng phân loại mức độ ô nhiễm (bảng 2.4) theo đồ thị từ hình 3.4 đến 3.6 cho thấy giá trị Igeo asen, chì thủy ngân tất điểm lấy mẫu đều nhỏ nên có biểu ô nhiễm asen mức nhẹ khu vực nghiên cứu (0< Igeo1 Đồng Châu (NTT4, NTT5), rừng ngập mặn xã Nam Thịnh (NTT12), bãi biển Cồn Vành (NTT20), cửa Thái Bình - Thái Thụy- xã Thụy Trường (NTT24) Điều chứng tỏ, ngao vị trí tích tụ sinh học hàm lượng Asen mức độ cao  Hệ số tích tụ sinh học trầm tích ngao chì tất vị trí cho giá trị BSAF < Ở tất vị trí lấy mẫu, ngao tích tụ hàm lượng chì mức chưa đáng kể  Hệ số tích tụ sinh học trầm tích ngao thủy ngân mức cao số vị trí Đồng châu (NTT5) Cống Lân (NTT9) 57 Tóm lại, qua việc đánh giá khả tích tụ kim loại nặng As, Pb, Hg có trầm tích ngao theo hệ số tích tụ sinh học trầm tích (BSAF: Biota-sendiment accumulation factor), kết rằng, ngao trắng Bến Tre có khả tích tụ kim loại nặngAs, Pb Hg Tại vùng ven biển tỉnh Thái Bình, ngao trắng Bến Tre tích tụ hàm lượng chì mức chưa đáng kể, tích tụ hàm lượng asen mức cao cao thủy ngân 58 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trong trầm tích vùng ven biển Tỉnh Thái Bình, hàm lượng Asen chì nằm giới hạn cho phép theo QCVN 43:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng trầm tích Hàm lượng thủy ngân có trầm tích vùng ven biển tỉnh Thái Bình tất điểm lấy mẫu cho kết vượt giá trị giới hạn cho phép theo QCVN 43:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng trầm tích Điều cho thấy, trầm tích vùng ven biển tỉnh Thái Bình bị nhiễm thủy ngân mức độ cao Đặc biệt Cửa Thái Bình-Thái Thuỵ- xã Thuỵ Trường, hàm lượng thủy ngân trầm tích vượt gấp 10 lần cho phép Kết tính tốn số tích lũy địa hóa (Igeo), nhân tố làm giàu (EF) cho thấy hệ số tích tụ sinh học trầm tích (BSAF) cho thấy: - Đã có tích lũy số kim loại nặng As, Pb, Hg trầm tích vùng ven biển tỉnh Thái Bình phần nguyên nhân hoạt động người - Loài Ngao trắng Bến Tre vùng ven biển tỉnh Thái Bình có khả tích lũy số kim loại nặng As, Pb, Hg II KIẾN NGHỊ Có thể sử dụng loài Ngao trắng Bến Tre làm sinh vật thị kim loại nặng Trong trình thực đề tài, thời gian điều kiện thí nghiệm có hạn chưa thực hết phần cần làm, đưa số hướng nghiên cứu sau: Tiếp tục nghiên cứu sâu phân tích hàm lượng dạng liên kết kim loại tính chất quan trọng kim loại làm chúng khác biệt so với tác nhân gây ô nhiễm môi trường độc tính mức độ đáp ứng sinh học kim loại trầm tích phụ thuộc vào dạng hóa học chúng, kim loại dạng trao đổi cacbonat khả đáp ứng sinh học tốt so với kim loại lưu giữ cấu trúc trầm tích Các nghiên cứu sau cần nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ, độ mặn, pH, đến khả tích lũy kim loại nặng loài hai mảnh vỏ để đánh giá toàn diện khả thị loài đặc biệt loài Ngao trắng Bến Tre 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Chuyên, Giải pháp phát triển nuôi ngao ven biển Thái Bình, Báo kinh tế - xã hội, 2013 Báo cáo hiên trạng mơi trường tỉnh Thái Bình, 2011 - 2015 Cao Thị Thu Trang, Khả tích tụ chất ô nhiễm vùng cửa sông Cấm - Bạch Đằng cửa Ba Lạt, Báo khoa học, 2009 Nguyễn Kiêm Sơn, Đặng Ngọc Thanh, Hiện trạng kim loại nặng môi trường biển Việt Nam, tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị môi trường toàn quốc, 2005 Trần Đức Thạnh, Vịnh ven bờ biển Việt Nam tiềm sử dụng, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Lê Như Tồn, Xác định hàm lượng số kim loại nặng: Cu, Pb, Cd, Hg trầm tích, nước, vẹm xanh ni lơng tự nhiên vùng đầm Nha Phu, Khánh Hòa, 2007 Võ Văn Minh, Hàm lượng Cd, Pb, Cr Hg trầm tích lồi hến (Corbicula subsulcata) số cửa sông khu vực miền trung, Việt Nam, tạp chí sinh học, 2014 Lê Xuân Sinh Cơ chế tích luỹ thuỷ ngân lồi ngêu trắng (Metretrix Lyrata) phân bố vùng cửa sơng Bạch Đằng, Hải Phòng, Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ 51(5), 2013, 573-585 Trần Thiện Cường, Đánh giá ảnh hưởng số mơ hình ni tôm đến môi trường nước vùng ven biển huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình, đề xuất giải pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm 10 Lê Thị Vinh, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Chất lượng trầm tích đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định, tạp chí khoa học cơng nghệ biển, 2010 11 Phạm Thị Thu Hà, Nghiên cứu phân tích dạng số kim loại nặng cột trầm tích thuộc lưu vực sơng Cầu địa bàn tỉnh Thái Nguyên, luận án tiến sỹ hóa học, 2016 12 Phạm Kim Phương, Nguyễn Thị Dung, Chu Phạm Ngọc Sơn Nghiên cứu tích luỹ kim loại nặng As, Cd, Pb Hg từ môi trường nuôi tự nhiên lên 60 nhuyễn thể hai mảnh vỏ Tạp chí khoa học công nghệ Tập 45, số 5, 2007, tr 57-62 13 Phùng Thái Dương, Huỳnh Thị Kiều Trâm, Nghiên cứu đánh giá hàm lượng số kim loại nặng trầm tích đáy vùng cửa sơng MêKơng, tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, 2015 Tiếng anh 14 Wen-Jun Hong, Hongliang Jia, Yi-Fan Li, Yeqing Sun, Xianjie Liu, Luo Wang, Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) and alkylated PAHs in the coastal seawater, surface sediment and oyster from Dalian, Northeast China, Ecotoxicology and Environment Safety 128(2016) 11-20 15 Guonguang Wang, Jialin Peng, Dahai Zhang, Xianguo Li, Characterizing distributions, composition profiles, sources and potential health risk of polybrominated diphenyl ethers (PBDEs) in the coastal sediments from East China Sea, Environmental Pollution 213(2016) 468-481 16 Golam Kibria, Md Maruf Hossain, Debbrota Mallick, T.C.Lau, Rudolf Wu Trace/heavy metal pollution monitoring in estuary and coastal area of Bay of Bengal, Bangladesh and implicated impacts, Marine Pollution Bulletin (2016), MPB-07480, No of Pages 10 17 Noor Us Saher, Asmat Saleem Siddiqui, Comparison of heavy metal contaminaton during the last decade along the coastal sediment of Pakistan: Multiple pollution indices approach, Marine Pollution Bulletin (2016), MPB07469, No of Pages 18 Shuai-Long Wang, Xiang-Rong Xu, Yu-Xin Sun, Jin-Ling Liu, Hua-Bin Li, Heavy metal pollution in coastal areas of South Chia: A review, Marine Pollution Bulletin 76 (2013) 7-15 19 Saeed Al Rashdi, Alya A Arabi, Fares M Howari, Abdi Siad, Distribution of heavy metals in the coastal area of Abu Dhabi in the United Arab Emirates, Marine Pollution Bulletin 97 (2015) 494-498 20 Wen Zhuang, Xuelu Gao, Distributions, sources and ecological risk assessment of a9senic and mercury in the surface sediments of the 61 southwestern coastal Laizhou Bay, Bohai Sea, Marine Pollution Bulletin 99 (2015) 320-327 21 Henry Vallius, Quality of the surface sediments of the northern coast of the Gulf of Finland, Baltic Sea, Marine Pollution Bulletin 99 (2015) 250-255 22 Athira Sreekanth, Mrudulrag S.K, Eldhose Cheriyan, Sujatha C.H, Trace metal enrichment and organic matter sources in the suface sediments of Arabian Sea along southwest India (Kerala coast), Marine Pollution Bulletin 101 (2015) 938-946 23 Distribution of the Elements in Some Major Units of the Earth's Crust, Geological Society of America Bulletin, 2014 24 Canadian Council of Minis - ters of Environment (2002) Canadian sediment quality guide-lines for the protection of aquatic life, December 2012 25 Szefer P, Geldon J, Ahmed Ali A, Paez Osuna F, Ruiz Fernandes, A.C & Guerro Gaivan, S.R, Environment Inter-national 24:3 (1998) pp 359 - 374 62 PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh thu từ trình thực luận văn: Ảnh 1: Lấy mẫu rừng ngập mặn Ảnh 3: Hóa chất xây dựng đường chuẩn Ảnh 2: Mẫu ngao thu Đồng châu Ảnh 4: Máy ICP - MS Ảnh 5: Đường chuẩn xác định kim Ảnh 6: Thiết bị phá mẫu kim loại loại nặng Phụ lục Kết phân tích hàm lượng số kim loại nặng As, Hg, Pb, Fe trầm tích vùng ven biển tỉnh Thái Bình Địa điểm KHM Đơn vị As Pb Hg Fe TT1 mg/kg 9,546 30,160 0,997 19926,967 TT2 mg/kg 13,306 34,336 0,505 24898,701 TT3 mg/kg 22,870 56,734 1,494 32949,804 TT4 mg/kg 10,348 32,809 0,895 19794,004 TT5 mg/kg 9,892 33,365 0,117 18845,159 TT6 mg/kg 9,975 31,125 2,275 20059,250 TT7 mg/kg 10,025 28,275 0,400 17571,000 TT8 mg/kg 7,765 27,391 3,788 18258,996 TT9 mg/kg 15,279 38,609 0,424 27327,517 TT10 mg/kg 7,002 22,904 2,071 15701,183 TT11 mg/kg 26,293 66,878 0,463 36865,122 TT12 mg/kg 16,116 39,392 0,359 26885,776 TT13 mg/kg 14,955 42,398 0,399 28212,114 TT14 mg/kg 12,452 32,876 0,434 21986,513 TT15 mg/kg 8,080 21,401 0,392 16565,622 Cửa Ba Lạt - xã TT16 mg/kg 11,551 27,765 0,141 20038,425 Nam Phú TT17 mg/kg 14,827 30,830 2,495 21688,579 TT18 mg/kg 10,196 24,559 0,123 17105,882 TT19 mg/kg 10,320 23,980 0,904 18171,382 TT20 mg/kg 9,363 24,779 1,422 17092,892 TT21 mg/kg 20,410 40,254 1,201 31588,041 TT22 mg/kg 20,794 44,819 1,497 29971,008 Đồng Châu Cống Lân Rừng ngập mặn xã Nam Thịnh Bãi biển Cồn Vành Cửa Thái Bình- TT23 mg/kg 20,906 36,240 7,025 26800,872 Thái Thuỵ- xã TT24 mg/kg 17,727 39,374 0,542 25185,651 TT25 mg/kg 22,859 48,917 1,722 30902,313 Rừng ngập mặn TT26 mg/kg 26,601 45,610 3,616 29464,618 sú vẹt (Thái TT27 mg/kg 14,164 29,595 0,340 19479,198 TT28 mg/kg 16,523 31,670 4,733 20159,85 TT29 mg/kg 20,269 44,821 2,280 28033,887 TT30 mg/kg 19,776 34,489 0,319 21997,947 TT31 mg/kg 22,038 33,994 0,321 22771,056 TT32 mg/kg 20,390 33,678 0,564 22370,179 TT33 mg/kg 20,980 33,062 0,790 21398,699 TT34 mg/kg 20,519 43,838 0,622 27058,921 TT35 mg/kg 12,317 30,252 1,364 17734,731 TT36 mg/kg 13,623 36,865 0,146 10223,145 Thuỵ Trường Thuỵ) Lạch thứ 2- Cửa Thái Bình Cửa Diêm Điền ... Thái Bình cách bền vững Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng hàm lượng số kim loại nặng As, Hg, Pb trầm tích vùng ven biển tỉnh Thái Bình - Đánh giá mức độ tích lũy số kim loại nặng As, Hg, Pb. .. QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Hiện trạng số kim loại nặng As, Hg, Pb trầm tích vùng ven biển tỉnh Thái Bình 44 3.2 Mức độ tích lũy số kim loại nặng As, Hg ,Pb trầm tích ngao vùng ven. .. ngao vùng ven biển tỉnh Thái Bình .48 3.2.1 Mức độ tích lũy số kim loại nặng As, Hg, Pb trầm tích 48 3.2.2 Mức độ tích lũy số kim loại nặng As, Hg, Pb ngao .54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Ngày đăng: 26/01/2018, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan