Đồ án: Kĩ thuật thi công

57 294 2
Đồ án: Kĩ thuật thi công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án: thuật thi công PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TRÌNH 1.1 Vị trí địa lí, địa điểm xây dựng, điều kiện khí hậu, địa chất thuỷ văn: 1.1.1 Tên cơng trình: Trường mầm non 15 Tân Bình 1.1.2 Địa điểm xây dựng: Phương 15, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh Cơng trình có mặt tiếp giáp với đường giao thơng: - Hướng Nam: giáp sát với đường qui hoạch - Hướng Tây: giáp với đường Hoàng Bật Đạt 1.1.3 Quy mơ, tính chất, đặc điểm cơng trình, đặc tính kỹ thuật: • Cơng trình nhà làm việc xây gồm tầng: tầng trệt, tầng mái tầng lầu • Cơng trình cao 20.4 m (chiều cao tầng 3,6m,chiều cao phần mái 1.9m), chiều dài 55m, chiều rộng: 22.5m • Cơng trình hạng mục cơng trình xây khác : nhà môn - chức năng, nhà hành – hiệu bộ, nhà thường trực, sân thể thao, nhà để xe • Loại móng cơng trình: móng cọc • Kết cấu cơng trình khung bê tơng cốt thép chịu lực đổ chỗ 1.1.4.Điều kiện khí hậu, địa chất thuỷ văn: a Khí tượng thuỷ văn: Thành phố Hồ Chí Minh có mùa rõ rệt: mùa khơ từ tháng - 9, mùa mưa từ tháng 10 đến tháng năm sau; nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 24,5 độ C b Địa hình: Khu vực xây dựng cơng trình tương đối phẳng Địa hình khu đất xây dựng san làm cỏ dại san ủi kết cấu cũ c Địa chất: Cơng trình nằm đất cát pha 1.2 Nhiệm vụ thực Dựa vào mặt tổng thể,cấu trúc địa chất khu đất phân tích đặc điểm thuận lợi khó khăn cho q trình thi cơng cơng trình a,Thuận lợi + Diện tích khu vực thi cơng rộng khơng bị ảnh hưởng cơng trình lân cận, thuận tiện cho máy móc thiết bị thi cơng + Gần đường giao thông, nên việc vận chuyển vật liệu thiết bị đơn giản + Địa chất ổn định, tốt thi cơng thuận lợi khơng tốn nhiều thời gian công sức cho việc gia cố Trang: Đồ án: thuật thi công + Các dịch vụ vật tư, vật liệu hay nhân cơng phục vụ cho q trình xây dựng dồi tiềm b, Khó khăn + Vì cơng trình sát đường giao thơng, vòng xuyến có lưu lượng xe qua lại nên việc thi công cần đảm bảo khơng ảnh hưởng đến giao thơng + Khu vực có khí hậu thuận lợi cơng trình rơi vào mùa bão, hay thời tiết thay đổi thất thường ảnh hưởng nhiều đến việc thi cơng cơng trình, ảnh hưởng tới tiến độ thi công Thời tiết mùa hè, nắng nóng thường xun ảnh hưởng khơng đảm bảo chất lượng cường độ bê tông 1.3 Lựa chọn giải pháp kỹ thuật - công nghệ tổng quát: 1.3.1 Về biện pháp thi công: đổ bê tông thủ cơng Trong q trình thi cơng sử dụng biện pháp thi công thủ công công việc như: Đào đất, đắp đất (cát), vận chuyển vật liệu, công tác trộn đổ bê tông, gia công lắp dựng cấu kiện sắt, thép Thi công tuý thủ công công tác xây, trát, ốp, lát, sơn hồn thiện cơng trình a Cơng tác cốp pha dàn giáo: Công tác cốp pha dàn giáo cần thiết kế thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp, khơng gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ đầm bê tông Cốp pha dàn giáo gia công lắp dựng cho đảm bảo hình dáng kích thước kết cấu theo thiết kế Các loại cốp pha định hình, gia cơng trường, nhà máy cốp pha, dàn giáo tiêu chuẩn sử dụng theo dẫn đơn vị chế tạo Lắp dựng dàn giáo cốp pha cần đảm bảo yêu cầu sau: - Bề mặt cốp pha cần chống dính, cốp pha thành bên kết cấu tường, sàn, dầm cột nên lắp dựng cho phù hợp với việc tháo dỡ sớm mà không ảnh hưởng đến phần cốp pha dàn giáo lưu lại để chống đỡ cốp pha đáy dầm, sàn, cột chống; - Trụ chống dàn giáo phải vững cứng, không bị trượt không bị lún chịu tải trọng tác động trình thi cơng; - Trong q trình lắp dựng cốp pha cần cấu tạo số lỗ thích hợp phía để cọ rửa mặt nước rác bẩn có chỗ ngồi, sau lỗ bịt kín lại b Cơng tác cốt thép: Cắt uốn cốt thép thực phương pháp học Cốt thép phải cắt, uốn phù hợp với hình dáng, kích thước thiết kế Các mối hàn thép phải đáp ứng yêu cầu: bề mặt nhẵn, không cháy, không đứt quãng, không thu hẹp cục khơng có bọ, đồng thời đảm bảo chiều dài chiều cao đường hàn theo thiết kế Nối cốt thép phải đảm bảo: chiều dài nối buộc cốt thép chịu lực khung lưới cốt thép không nhỏ 250mm thép chịu kéo không nhỏ 200mm cốt thép chịu nén Lắp dựng cốt thép đảm bảo yêu cầu sau: Trang: Đồ án: thuật thi công - Khi lắp dựng cốt thép, phận lắp dựng trước không gây trở ngại cho phận lắp dựng sau; - Vị trí cốt thép ổn định khơng để biến dạng q trình đổ bê tơng c Cơng tác bê tơng: Vì cơng trình sử dụng bê tơng đổ thủ cơng chủ yếu nên trọng đến công tác đổ đầm bê tông - Đổ bê tông: Việc đổ bê tơng phải đảm bảo khơng làm sai lệch vị trí cốt thép chiều dày lớp bê tông bảo vệ, bê tông phải đổ liên tục hồn thành kết cấu Để tránh phân tầng chiều cao rơi tự hỗn hợp đổ không vượt 1,5m Khi chiều cao rơi tự lớn 1,5m phải dùng máng nghiêng ống vòi voi Khi đổ bê tơng cột có chiều cao 5m tường có chiều cao 3m đổ liên tục Khi đổ bê tông dầm khung đổ liên tục dầm - Đầm bê tông: phải đảm bảo yêu cầu: + Bê tông đầm chặt không bị rỗ; + Dấu hiệu nhận biết bê tông đầm kỹ vữa xi măng không lên bề mặt bọt khí khơng nữa; + Khi đầm lại bê tơng thời điểm dầm thích hợp 1,5-2 sau đầm lần thứ Đầm lại bê tông thích hợp cho kết cấu có diện tích bề mặt lớn sàn, mái, không đầm lại cho bê tông khối lớn; - Bảo dưỡng bê tông: Sau đổ, bê tông phải bảo dưỡng điều kiện có độ ẩm nhiệt độ cần thiết để đóng rắn ngăn ngừa ảnh hưởng có hại q trình đóng rắn bê tơng d Cơng tác trát, láng: Trước trát bề mặt kết cấu phải làm sạch, cọ rửa hết bụi bẩn, vết dầu mỡ tưới ẩm, vết lồi lõm gồ ghề, vón cục vơi vữa dính mặt kết cấu phải đắp thêm đẽo tẩy cho phẳng, khu vực cần chống thấm trát làm lần Trước trát phải trát điểm làm mốc định vị hay khống chế chiều dày lớp vữa trát, vữa làm mốc chuẩn cho việc thi công Khi lớp vữa chưa cứng không va chạm hay rung động, bảo vệ mặt trát khơng có nước chảy qua hay chịu nóng, lạnh đột ngột cục Trước láng, kết cấu phải ổn định phẳng, cọ vết dầu, rêu bụi bẩn Lớp láng cuối dùng VXM cát với kích thước hạt cốt liệu lớn không 2mm, xoa phẳng mặt theo độ dốc thiết kế Sau láng xong lớp vữa cuối khoảng từ 4-6 tiến hành đánh bóng bề mặt láng cách rải lớp bột XM hay lớp mỏng hồ XM e Công tác xây: Gạch xếp theo kiểu xây bên thiết kế quy định Khi khơng có dẫn thiết kế nên xây theo kiểu dọc ngang ba dọc ngang Mạch đứng phải so le 40-50 mm 0,4 lần chiều cao viên gạch 1.3.2 Về qui trình thi công: a Công tác chuẩn bị : - Kiểm tra trường hồ sơ thi công; - Chuẩn bị mặt thi công; - Xây dựng kho bãi; Trang: Đồ án: thuật thi công - Chuẩn bị điều kiện vệ sinh an toàn; - Tổ chức lán trại, văn phòng cơng trường b Thi cơng phần móng : - Đào đất hố móng đến cốt thiết kế; - Thi cơng ván khn móng, dầm móng; - Thi cơng cốt thép móng, dầm móng; - Đổ bê tơng móng, dầm móng; - Dưỡng hộ bê tơng đắp đất móng cơng trình; c Thi cơng phần thân : - Thi công cốt thép; - Thi công cốp pha; - Thi công bê tông ; - Thi công xây tường; Trang: Đồ án: thuật thi công PHẦN THỨ HAI: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CƠNG ĐẤT CỦA CƠNG TRÌNH I Thiết kế giải pháp xây lắp cho công tác đất: 1.1 Thiết kế giải pháp thi cơng san ủi, bóc lớp thực vật, đất phong hóa: Địa hình khu vực xây dựng khơng có lớp đất bị phong hóa địa hình khu đất không phẳng để thuận tiện cho q trình thi cơng ta cần dọn dẹp mặt phát khu vực xây dựng, cần phải san phẳng đất để có mặt cho phần thi công đất (do yêu cầu phạm vi đồ án nên không sâu vào phần thi công san lấp mặt cơng trình mà xem trước thi cơng đào đất mặt san lấp cao độ thiết kế) 1.2 Thiết kế biện pháp thi cơng đào đất hố móng: 1.2.1 Lựa chọn giải pháp đào đất hố móng - Điều kiện địa chất khu vực xây dựng: đất khu vực xây dựng thuộc loại đất đắp - Chiều sâu chôn móng (Hm): 1.45 m Dựa vào địa chất cơng trình độ sâu chơn móng ta tra bảng nội suy giá trị hệ số mái dốc m = 0.242 theo bảng tra hệ số mái dốc ⇒ Bề rộng chân mái dốc: B = Hm x m =1.45 x 0.242= 0.351 m * Kiểm tra an tồn với cơng trình lân cận Chọn bề rộng thi cơng btc =300mm Công thức: S = L – ( btc + B) Nếu S > 500 : đào mái dốc Nếu S < 500 : dùng cừ gia cố Hướng Tây Bắc Đông Nam L 4812 7436 43240 16164 Btc 300 300 300 300 B 351 351 351 351 S 4161 6785 42589 15513 Phương án đào sử dụng đào mái dốc sử dụng đào mái dốc sử dụng đào mái dốc sử dụng đào mái dốc Kết luận: Do cơng trình xây mặt thi cơng rộng, có khoảng cách S tới cơng trình lân cận đảm bảo an tồn Nên để thuận lợi cho thi cơng ta chọn lựa thi cơng đất bình thường, đào mái dốc Tính tốn lựa chọn phương án đào đất hố móng: Trang: Đồ án: thuật thi cơng * Phương án đào đất hố móng cơng trình đào thành hố độc lập, đào thành rãnh móng chạy dài hay đào tồn mặt cơng trình Để định chọn phương án đào cần tính khoảng cách đỉnh mái dốc hai hố đào cạnh nhau: H A C S L B B A C A S = L − ( + C + B) − ( A1 + C1 + B1) Với + L : Nhịp nhà + A , A1 : Bề rộng móng móng lân cận đến trục móng,tính từ trục định vị + C, C1 = btc: Khoảng cách từ mép đế móng đến chân mái dốc để cơng nhân lại, thao tác (lắp ván khuân, đặt cốt thép….) Ta lấy 500 + B, B : Được tính dựa vào chiều cao hố đào, hệ số mái dốc tính theo cơng thức : B = Hm x m =1.45 x 0.242= 0.351 m  Nếu S > 500 đào hố đào độc lập  Nếu S < 500 đào tồn cơng trình Kiểm tra S theo hai phương móng Theo vẽ kết cấu móng có móng xếp theo thứ tự có khoảng cách khác nên để kiểm tra S ta kiểm tra đại diện bỏ qua số trường hợp để đơn giản tính tốn mà đảm bảo độ xác cao Sau kiểm tra theo phương móng ta có bảng kết sau: Trục L B A/2 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 11 11 11.5 11.5 12 11 12 4100 4000 4000 4000 4000 4000 4000 4000 4000 4000 1900 2100 4000 351 351 351 351 351 351 351 351 351 351 351 351 351 450 900 900 900 900 900 900 900 900 900 450 1000 900 Trang: A1/2 a/2 Trục số 900 100 900 900 900 900 900 900 900 900 900 450 450 900 C S Phương án đào 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 1348 898 898 898 898 898 898 898 898 898 -302 -652 898 Đào độc lập Đào độc lập Đào độc lập Đào độc lập Đào độc lập Đào độc lập Đào độc lập Đào độc lập Đào độc lập Đào độc lập Đào toàn Đào toàn Đào độc lập Đồ án: thuật thi công 12 13 13 14 14 15 3400 3400 3100 351 351 351 1000 1000 1000 A-B B-C C-D D-E E-F F-G G-H 2100 3400 3400 2000 3500 4000 4000 351 351 351 351 351 351 351 450 1000 1000 1000 900 900 900 1000 1000 700 125 Trục chữ 1000 125 1000 1000 900 900 900 450 300 300 300 98 98 -27 Đào toàn Đào toàn Đào toàn 300 300 300 300 300 300 300 -777 98 98 -1202 398 898 1348 Đào toàn Đào toàn Đào toàn Đào toàn Đào toàn Đào độc lập Đào độc lập 1.2.2 Tính khối lượng đất đào hố móng: Khi đào hố móng, thường tiến hành giai đoạn : + Giai đoạn : dùng máy đào để tránh phá vỡ kết cấu đất đế móng, móng cọc nên đào máy cách cao trình đáy móng 200mm,vậy đào máy h = 530mm ( từ cao trình -0.5 đến -1.03 ) + Giai đoạn : đào thủ cơng tiếp đất lại, sửa chữa hố móng cho việc thi cơng cơng trình, h2 =920 mm ( từ cao trình -1.03 đến -1.95 ) Cơng thức tính khối lượng đất đào V= h[ ab + cd + ( a + c )(b + d )] Trong đó:+a, b: kích thước đáy hố đào +c, d: kích thước miệng hố đào +h: chiều sâu đào a Khối lượng đào đất giới: Vcg = V1 + V2 +V3+V4+V5 (m3) =489,722m3 b Khối lượng đào đất thủ công: Vtc = V1’ + V2’ +V3’+V4’+V5’( m3) = 319,37m3 c Khối lượng đào đất toàn bộ: Thể tích đào đất hố móng là: Vtb = Vcg + Vtc =489,722m3 + 319,37 m3 = 809,092(m3) - Trong trình đào đất, phần đất đào lên vận chuyển khỏi công trường, đổ nơi quy định, phần đất lại dùng để lấp hố móng đổ bên cách mép hố đào 2,0m - Đáy móng sau đào đến có thiết kế phải làm sạch, phẳng giữ khơ để tránh hóa bùn, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cho thi công công tác 2.1.3 Xác định khối lượng đất dư sau thi công xong phần ngầm : Tổng cộng thể tích kết cấu phần ngầm : VKCNgầm Khối lượng đất để lại lấp móng : Vlấp móng = Vđào - VKCNgầm Trang: Đồ án: thuật thi công VKCNgầm = V1 + V2 + VBTlót Với: +) V1: Thể tích đế móng +) V2: Thể tích cổ móng, +) VBTlót: Thể tích phần bê tơng lót móng Tính tốn theo cơng thức V = dài.rộng.cao (m3) Ta có bảng tính sau: a BÊ TƠNG LĨT Loại Dài Rộng Cao Thể tích (mm) (mm) (mm) (m3) móng M1 M2 M3 900 2000 1400 b ĐẾ MĨNG Loại Dài móng (mm) M1 700 M2 1800 M3 1200 c CỔ MĨNG Loại Dài móng (mm) M1 M2 M3 200 400 200 Số lượng Tổng thể tích (m3) 2.025 13.32 2.142 17.487 900 100 1800 100 900 100 Tổng khối lượng 0.081 0.36 0.126 25 37 17 Rộng Cao (mm) (mm) 700 700 1600 700 700 700 Tổng khối lượng Thể tích (m3) 0.343 2.016 0.588 Số lượng 25 37 17 Rộng (mm) Cao (mm) Thể tích (m3) 250 650 300 650 250 650 Tổng khối lượng 0.035 0.078 0.035 Số lượng 25 37 17 Tổng thể tích (m3) 8.575 74.592 9.996 93.163 Tổng thể tích (m3) 0.8125 2.886 0.595 4.2935 Từ kết tính tốn, ta có: VKCNgầm = V1 + V2 + VBTlót → VKCNgầm = 93,163+4,2935+17,487=114,9435 (m3) Vlấp móng = 809,092 – 114,9435 = 694,1485 (m3) 2.1.4 Lựa chọn phương án công nghệ thi cơng đào đất hố móng: -Để tiến hành đào hố móng, ta chọn hai phương án công nghệ sau: * Phương án 1: dùng máy đào gầu thuận - Ưu điểm: + Máy đào gầu thuận có tay cần ngắn xúc thuận nên đào khoẻ đào hố đào sâu rộng với đất từ cấp I ÷ IV; Trang: Đồ án: thuật thi công + Máy đào gầu thuận thích hợp dùng để đổ đất lên xe chuyển Kết hợp với xe chuyển đất nên bố trí quan hệ dung tích gầu dung tích thùng xe hợp lý cho suất cao, tránh rơi vãi lãng phí; + Nếu bố trí khoang đào thích hợp máy đào gầu thuận có suất cao loại máy đào gầu - Nhược điểm: + Khi đào đất máy đào phải đứng khoang đào để thao tác, mà máy đào gầu thuận làm việc tốt hố đào khơ khơng có nước ngầm; + Tốn cơng chi phí làm đường cho máy đào phương tiện vận chuyển lên xuống khoang đào; * Phương án 2: dùng máy đào gầu nghịch - Ưu điểm: + Máy đào gầu nghịch có tay cần ngắn nên đào khoẻ, đào đất từ cấp I ÷ IV + Cũng máy đào gầu thuận, máy đào gầu nghịch thích hợp để đào đổ đất lên xe chuyển đổ đống + Máy có cấu gọn nhẹ nên thích hợp để đào hố đào nơi chật hẹp, hố đào có vách thẳng đứng, thích hợp để thi cơng đào hố móng cơng trình dân dụng công nghiệp + Do đứng bờ hố đào để thi cơng nên máy đào hố đào có nước khơng phải tốn cơng làm đường lên xuống khoang đào cho máy phương tiện vận chuyển - Nhược điểm: + Khi đào đất máy đào đứng bờ hố đào để thao tác, cần quan tâm đến khoảng cách từ mép máy đến mép hố đào để đảm bảo ổn định cho máy + Năng suất thấp suất máy đào gầu thuận có dung tích gầu + Chỉ thi cơng có hiệu với hố đào nơng hẹp, với hố đào rộng sâu khơng hiệu Căn vào ưu nhược điểm kể loại máy đặc điểm hố móng, nên nhà thầu chọn phương án thi công đào đất máy chủ đạo máy đào gầu nghịch, giải khối lượng đất cần thi công mà tiết kiệm thời gian chất lượng theo yêu cầu Căn vào khối lượng đất đào máy, dung tích gầu chọn khoảng 0,4÷ 0,65 (m3) 2.1.4.1 Chọn phương án di chuyển máy chủ đạo: Đường máy đào có ảnh hưởng lớn việc chọn chọn máy thi công, vào mặt thi cơng, ta đưa phương án di chuyển máy đào sau: Chia diện tích hố đào thành khoang đào.Ban đầu máy đào gàu nghịch tiến hành đào khoang theo hướng vẽ máy đào đến cao trình (-1.03) Sau đào xong khoang 1, máy di chuyển sang khoang theo hướng vẽ tiếp tục đào khoang Trang: Đồ án: thuật thi công Chọn tổ hợp máy thi cơng: Dựa vào kích thước hố móng sở so sánh thơng số kỹ thuật loại máy đào, ta chọn loại máy đáp ứng yêu cầu thi cơng, sau tiến hành so sánh lựa chọn giải pháp kỹ thuật tốt Bố trí khoang đào, chọn máy đào cầu nghịch EO- 4321, có thơng số sau: • Dung tích gầu : q = 0,65 m3 • Bán kính đào lớn Rđào max = 8.95 m • Chiều sâu đào lớn Hđào max = 5.5 m • Chiều cao đổ đất lớn Hđổ max = 5.5 m • Chu kỳ kỹ thuật tck = 16 giây • Kích thước máy đào: + Khoảng cách từ trục đến đuôi máy a = 2.81 m + Chiều rộng b = 2.7 m + Chiều cao c = 3.84 m * Tính toán suất ca máy đào: Năng xuất máy đào xác định theo công thức : Wca = 3600 q Kđ Zca Ktg (m3/ca) Tck Ks Trong : q: dung tích gầu q = 0,65 m3 Kđ: Hệ số đầy gầu Chọn Kđ = 1.1 Ks: Hệ số tơi xốp đất Chọn Kđ = 1.3 Zca: Số máy làm việc ca, chọn Zca = 7h Ktg: Hệ số sử dụng thời gian Ktg = 0,7 Tck : chu kỳ đào thực tế, Tck = tck Kvt Kφ + tck: chu kỳ đào kỹ thuật góc quay φ = 900, tck = 16 giây + Kvt: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất máy: Đổ xe : Kvt = 1,1 Đổ chỗ : K vt = 1,0 + Kφ : Hệ số góc quay tay cần, φ = 90 => Kφ = 1,0 Khi đổ lên xe : Tck = 16 x 1,1 x 1,0 =17,6s Khi đổ chỗ : Tck = 16 x 1,0 x 1,0 =16s ⇒ Năng xuất ca máy đào : - Đổ lên xe : Wca = 3600/17,6 x 0.65 x 1.1 x 1/1.3 x x 0.7 = 551.25 (m3/ca) - Đổ chỗ : Wca = 3600/16 x 0.65 x 1.1 x 1/1.3 x x 0.7 = 606.375 (m3/ca) Thời gian đào đất: - Đổ lên xe : tđx = 146.648 / 551.25 = 0.266 ca Chọn ca - Đổ chỗ : tđđ = 749,826 / 606.375 = 1.237 ca Chọn ca  Chọn xe phối hợp với máy đào: Dung tích thùng xe chứa khoảng 6-9 gàu đào máy đào gàu nghịch Xe vận chuyển đến vị trí cách cơng trình Lx = km Vận tốc trung bình xe vtb=30 km/h Trang: 10 Đồ án: thuật thi công v n k h u ô n s n v x g d ọ c t c d ụ n g l ê n Tải trọng tính tốn: Trang: 43 Đồ án: thuật thi cơng ⇒q xg tt = n.qtt' l xgngang l + 1,1.q xg = 16 × 250.587 ×1.6 + 1.1 × 6.92 = 1695.78(daN / m) 3.8 Tải trọng tiêu chuẩn: ⇒ q xg tc = n.qtc' l xgngang l + 1,1.q xg = 16 × 199.17 × 1.6 + 6.92 = 1348.7(daN / m)  Kiểm tra khả làm việc xà gồ: Tính tốn khoảng cách cột chống: xà gồ ngang gác lên cột chống dầm liên tục có gối tựa cột chống Theo điều kiện bền: => l ≤ =  l≤ 157.769(cm) Theo điều kiện biến dạng: fmax = x ≤ [f] = => l ≤  l ≤155.39(cm) Vậy ta chọn khoảng cách cột chống 60cm d Kiểm tra làm việc cột chống: Dùng cột chống thép có chiều dài thay đổi cơng ty Hòa Phát sản xuất Bảng đặc tính loại cột chống Tập đồn Hòa phát sản xuất Chiều cao sử dụng Tải trọng Chiều Chiều cao ống cao ống Tối Khi Khi Loại Tối đa thiểu nén kéo (mm) (mm) (mm) (mm) (kG) (kG) K-102 1500 2000 2000 3500 2000 1500 K-103 1500 2400 2400 3900 1900 1300 K-103B 1500 2500 2500 4000 1850 1250 K-104 1500 2700 2700 4200 1800 1200 K-105 1500 3000 3000 4500 1700 1100 Trọng lượng (kg) Dựa vào chiều cao tầng điển hình H= 3.6m ⇒ chiều cao cột chống: Hcột chống = H – hs – hvk – hxg = 3600 – 100 – 15 – 100 -100 = 3285 (mm) Trang: 44 12,7 13,6 13,8 14,8 15,5 Đồ án: thuật thi cơngđồ tính toán cột chống chịu nén đầu liên kết khớp, bố trí hệ giằng cột chống theo phương (phương vng góc phương xà gồ) Xem vị trí đặt giằng chỗ nối đoạn cột Tải trọng tác dụng lên cột chống xà gồ : PTTcc = N = qttxg lcc = 1695.78 x 0.6 = 1017.468 daN Để đảm bảo chiều cao khả chịu lực Pgh> PTTcc Vì chọn loại cột chống K102 có: hmin = 2400; hmax = 3900; Pnén = 2000daN, Pkéo = 1500daN 2.3 Ván khn dầm: Tiết diện dầm 200 x 200 Ta tính toán tiết diện dầm lớn 200 x 200 Đối với dầm cạnh 4000 mm - Chiều dài thiết kế ván khuôn đáy dầm: 4000 - 200 – 200 = 3600 - Chiều dài thiết kế ván khuôn thành dầm : 4000 - Chiều cao thiết kế ván khuôn thành dầm : 300 -100 = 200 => Kích thước dầm cần thiết kế : Đáy dầm : 3600 x 200 Thành dầm : 4000 x 200 - Chọn ván khuôn : +) Đáy dầm: HP 1220 (200x1200x55) +) Thành dầm : HP 1220 (200x1200X55), gỗ (200x400) * Tính tốn cho ván khn đáy dầm: Sơ đồ tính: 1200 - Tĩnh tải: + Tải trọng thân sàn: trọng lượng tổng cộng bê tông cốt thép q1= qBT = γ h = 2500 x 0,2 = 500 (kg/m2) + Tải trọng thân cốt thép: q2=100 x h = 100 x 0.2 = 20 daN /m2 + Trọng lượng ván khuôn thép: q3 = 6.95 daN/m2 + Tải trọng người thiết bị thi công: q4 = 250 daN /m2 - Hoạt tải + Tải trọng trình đầm gây q5 = 200 daN/m2 + Phương pháp thi công (đổ thủ công): q6 =250 daN/m2 - Tải trọng tiêu chuẩn tải trọng tính tốn tác dụng : qtc =[(q1 + q2 + q3 + q4 + max(q5,q6)] x b= 205.39(daN/m2) Trang: 45 Đồ án: thuật thi công qtt = (q1.n1+ q2.n2+ q3.n3+ q6.n)xb ( q6 > q5 ) = (500x1,2 + 20x1,2 + 1.1x6,95 + 250x1,3+250x1,3)x0,2= 256.329(daN/m2) * Tính toán kiểm tra khả làm việc xà gồ đỡ dầm (khoảng cách xà gồ) Ván khuôn đáy dầm đỡ xà ngang sau xà ngang gác lên cột chống + Đối với 200 x 1200: Giả sử dùng xà gồ đỡ đầu ván khn,khi sơ đồ làm việc ván khuôn dầm đơn giản q l M=q.l2/8 - Kiểm tra theo điều kiện bền: M max qtt l σ= = ≤ n.[σ ] W 8.W => σ = 256.329 × 10 −2 × 120 = 953.29 < 2100 kg/cm2 × 4.84 => Thoả mãn điều kiện bền cường độ - Kiểm tra theo điều kiện độ võng: fmax < [f] 5.qtc l cc 205.39 × 10 −2 × 120 f max = = = 0,136cm 384.E.J 384 2.1 × 10 × 19.39 [ f ] = l = 0.3cm 400 => Thoả mãn điều kiện độ võng Như vậy: + Với HP 1220 (200x1200x55), dùng xà gồ với khoảng cách 120cm Tương ứng xà gồ ngang, ta dùng cột chống K104 để chống xà gồ * Tính tốn cho ván khn thành dầm: Để tạo phương thẳng đứng cho ván khuôn thành dầm chịu áp lực ngang lúc đổ đầm bêtông, ta dùng kẹp thành dầm chế tạo sẵn.Vì ván khn thành dầm ván khn khơng chịu lực nên ta bố trí kẹp thành dầm tương ứng với vị trí xà gồ đỡ ván đáy dầm Ở đâu có xà gồ đỡ ván đáy dầm, ta bố trí kẹp ván thành dầm tương ứng Đối với dầm cạnh 3600mm: - Chiều dài thiết kế ván khuôn đáy dầm: 3400 – 200 -200 = 3000 - Chiều dài thiết kế ván khuôn thành dầm : 3400 - Chiều cao thiết kế ván khuôn thành dầm : 300 -100 = 200 => Kích thước dầm cần thiết kế : Đáy dầm : 3000 x 200 Thành dầm : 3400 x 200 Trang: 46 Đồ án: thuật thi công - Chọn ván khuôn : + Thành dầm: HP 1220 (200x1200x55), HP 0920 (200x900x55), gỗ 100x200 + Đáy dầm: HP 1220 (200x1200x55), HP 0620 (200x600x55), * Tính tốn cho ván khn đáy dầm: Sơ đồ tính: 1200 - Tĩnh tải: + Tải trọng thân sàn: trọng lượng tổng cộng bê tông cốt thép q1= qBT = γ h = 2500 x 0,2 = 500 (kg/m2) + Tải trọng thân cốt thép: q2=100 x h = 100 x 0.2 = 20 daN /m2 + Trọng lượng ván khuôn thép: q3 = 6.95 daN/m2 + Tải trọng người thiết bị thi công: q4 = 250 daN /m2 - Hoạt tải + Tải trọng trình đầm gây q5 = 200 daN/m2 + Phương pháp thi công (đổ thủ công): q6 =250 daN/m2 - Tải trọng tiêu chuẩn tải trọng tính tốn tác dụng : qtc =[(q1 + q2 + q3 + q4 + max(q5,q6)] x b= 205.39(daN/m2) qtt = (q1.n1+ q2.n2+ q3.n3+ q6.n)xb ( q6 > q5 ) = (500x1,2 + 20x1,2 + 1.1x6,95 + 250x1,3+250x1,3)x0,2= 256.329(daN/m2) * Tính tốn kiểm tra khả làm việc xà gồ đỡ dầm (khoảng cách xà gồ) Ván khuôn đáy dầm đỡ xà ngang sau xà ngang gác lên cột chống + Đối với 200 x 1200: Giả sử dùng xà gồ đỡ đầu ván khn,khi sơ đồ làm việc ván khn dầm đơn giản q l M=q.l2/8 - Kiểm tra theo điều kiện bền: Trang: 47 Đồ án: thuật thi công σ= => σ = M max qtt l = ≤ n.[σ ] W 8.W 256.329 × 10 −2 × 120 = 953.29 < 2100 kg/cm2 × 4.84 => Thoả mãn điều kiện bền cường độ - Kiểm tra theo điều kiện độ võng: fmax < [f] 5.qtc l cc 205.39 × 10 −2 × 120 f max = = = 0,136cm 384.E.J 384 2.1 × 10 × 19.39 [ f ] = l = 0.3cm 400 => Thoả mãn điều kiện độ võng Như vậy: + Với HP 1220 (200x1200x55), dùng xà gồ với khoảng cách 120cm Tương ứng xà gồ ngang, ta dùng cột chống K104 để chống xà gồ *Tính tốn cho ván khn thành dầm: Để tạo phương thẳng đứng cho ván khuôn thành dầm chịu áp lực ngang lúc đổ đầm bêtông, ta dùng kẹp thành dầm chế tạo sẵn.Vì ván khn thành dầm ván khn khơng chịu lực nên ta bố trí kẹp thành dầm tương ứng với vị trí xà gồ đỡ ván đáy dầm Ở đâu có xà gồ đỡ ván đáy dầm, ta bố trí kẹp ván thành dầm tương ứng Tổ chức thi cơng cơng tác bê tơng tồn khối 3.1 Công tác bêtông cốt thép * Công tác thi công bê tơng cốt thép cho móng Cơng tác bê tơng móng cơng tác quan trọng phần ngầm nói riêng tồn cơng trình nói chung Cơng tác bê tơng thực sau đào đất móng xong + Đổ bê tơng lót móng, giằng móng, dầm móng, mố đỡ : trộn xe trộn công trường đổ máy + Gia cơng cốt thép móng, giằng móng, dầm móng, mố đỡ : sử dụng máy cắt, uốn cần + Vận chuyển lắp dựng cốt thép móng, giằng móng, dầm móng, mố đỡ + Lắp dựng ván khn móng, giằng móng, dầm móng, mố đỡ + Đổ bê tơng móng, giằng móng: bê tơng thương phẩm, đổ máy bơm + Tháo ván khn móng, giằng móng, dầm móng * Cơng tác bê tơng bê tông cốt thép cho sàn ,cột ,dầm + Chuẩn bị vật liệu cho bêtông (bao gồm :xi măng ,cát ,đá ,sỏi nước ) + Xác định thành phần cấp phối cho mác bê tông (mác bê tông thiết kế quy định )từ quy đổi thành phần cấp phối cho mẻ trộn + Trộn bê tông :có thể trộn thủ cơng hay máy phụ thuộc vào yêu cầu khối lượng yêu cầu thuật vữa bê tông + Vận chuyển bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ :bao gồm vận chuyển theo phương ngang phương đứng + Đổ bê tông vào khuôn ,san rải đầm bê tông Trang: 48 Đồ án: thuật thi công + Bảo dưỡng bê tông + Tháo dỡ ván khuôn * Yêu cầu thuật chung -Trước đổ bê tông phải tiến hành nghiệm thu ván khuôn ,cốt thép ,kiểm tra hệ thống sàn công tác -Các khe hở ván khn phải chèn kín.Về mùa hè trước đổ bê tông phải tưới nước ván khuôn để ván khuôn nở bịt kín khe hỏ nhỏ đồng thời ván khuôn no nước không hút nước vữa bê tơng Việc tưới nước làm vệ sinh cốt thép trước đổ bê tông - Bê tông vận chuyển tới phải đổ ,tránh để đống vừa gây tải trọng cục ảnh hưởng đến khả chịu lực ván khuôn vừa làm cho bê tông nhanh nước ảnh hưởng đến chất lượng bê tơng gây khó khăn cho q trình đổ - Khi đổ bê tơng lên bề mặt đơng cứng cần có biện pháp vệ sinh bề măt,đánh sờn ,cạy bỏ viên cốt liệu lớn …để đảm bảo liên kết tốt hai lớp bê tông trước sau - Trong trình đổ bê tơng phải giám sát chặt chẽ trạng ván khuôn giàn giáo cốt thép để kịp thời xữ lý có cố -Khơng làm sai lệch vị trí cốt thép ,vị trí ván khn chiều dày lớp bê tơng bảo vệ -Phải có biện pháp che chắn thi công đổ bêtông lúc thời tiết có mưa,khơng để nước mưa rơi vào bê tông 3.2 Những nguyên tắc biện pháp đổ bê tông +Nguyên tắc :khi đổ bê tông,khống chế chiều cao rơi tự bê tông không vượt 1,5m để tránh tượng phân tầng bê tông.khi chiều cao đổ bê tông vượt chiều cao quy định cần phải thực biện pháp để tránh phân tầng Một số biện pháp: -Dùng máng nghiêng : với độ cao 5m -Dùng ống vòi voi: độ cao lớn 5m -Đi với kết cấu có chiều cao lớn cột ,tường đảm bảo nguyên tắc ghép ván khuôn ta chừa lỗ để đổ bê tơng -Ngồi đổ máy bơm hạn chế độ cao rơi tự vữa bê tông +Nguyên tắc 2: đổ bê tông kết cấu xây dựng phải đổ từ tên xuống để đảm bảo suất lao động - Biện pháp hệ sàn công tác phải đặt cao măt bê tông kết cấu cần đổ +Nguyên tắc 3: đổ bê tông phải đổ từ xa gàn nhằm đảm bảo không lại kết cấu bê tông vừa đổ xong -Biện pháp củ nguyên tắc cấu tạo cầu cơng tác phải có tính lắp ghép để đổ bê tơng đến đâu tháo ván sàn cơng tác đến ,nhất đổ bê tơng sàn Trang: 49 Đồ án: thuật thi công +Nguyên tắc 4: đổ bê tơng khối lớn ,các kết cấu có chiều dày lớn phải đổ thành nhiều lớp mục đích để giảm tượng co ngót ứng suất nhiệt thủy hóa xi măng -Biện pháp rải bê tông theo sơ đồ :sơ đồ xếp chồng ,sơ đồ bậc thang,sơ đồ lớp xiên * Trộn bêtông : Các vật liệu để trộn bêtông phải cân đong xác Sử dụng máy trộn để trộn bêtông, chất lượng bêtông sau trộn phải đều, dẻo bảo đảm độ sụt theo thiết kế dự toán Cán kỹ thuật thi công phải vào tỷ lệ cấp phối để hướng dẫn thực cân đong, đo đếm theo mẻ trước đưa vào máy trộn * Vận chuyển bêtông : Bêtông trộn máy trộn sau vận chuyển đến vị trí thi cơng, vận chuyển ngang đất dùng xe cải tiến xe rùa nhận bêtông từ máy trộn đưa tới vận thăng vận chuyển lên đưa vào bãi tập kết bêtông sàn Vận chuyển ngang sàn dùng xe chuyên dùng xe rùa, cút kít … xe vận chuyển sàn phải sàn công tác gỗ để không làm xê dịch thép q trình thi cơng 3.3 Mạch ngừng * Mục đích : - Để giảm độ phức tạp thi cơng kết cấu có hình dạng phức tạp - Ngừng để giảm co ngót ,giảm ứng suất nhiệt thủy hóa xi măng thi cơng bê tơng khối lớn làm nứt bê tơng - Muốn tăng tỉ số vòng quay ván khn - Do điều kiện thời tiết,khí hậu ,giưa ngày đêm *Thời gian ngừng : không dài hay ngắn, t= (20-24)h * Vị trí ngừng : -Mạch ngừng phải phẳng vng góc với phương truyền lực nén vào kết cấu -đối với mạch ngừng đứng :phải có khn để tao mạch ngừng -đối với mạch ngừng ngang nên đặt vị trí thấp đầu mút ván khn khoảng đến cm -Tùy cấu kiện mà có vị trí mạch ngừng khác -Xữ lý mạch ngừng :vệ sinh tưới nước xi măng lên bề mặt lớp bê tông cũ trước đổ bê tông ,đánh sờm,đuc bỏ bề mặt phần bê tông không đạt chất lượng 3.4 Đầm bê tông * Đổ đầm bêtông : Bêtông phải đầm liên tục hoàn thành dứt điểm kết cấu Trường hợp kết cấu có khối lượng lớn bêtơng, cần thiết phải xác định mạch ngừng thi công hợp lý Trang: 50 Đồ án: thuật thi công Khi đầm bêtông phải đảm bảo cho sau đầm, bêtông đồng nhất, đặc, khơng có tượng rỗng bên rỗ bên ngồi, tạo điều kiện cho bêtơng bám vào cốt thép Trong q trình đổ,bêtơng đầm kỹ đầm dùi theo lớp dày 30 cm với bán kính ảnh hưởng 70cm, lớp sau lớp trước phải liên kết với Công tác đổ bê tông đảm bảo thi công liên tục mạch ngừng 3.5 Bảo dưỡng bê tông * Bảo dưỡng bêtông : Bảo dưỡng bêtông đổ tạo điều kiện thuận lợi cho đơng kết bêtơng nhằm mục đích khơng cho nước bên thâm nhập vào vữa đổ, không làm nước bề mặt, không cho lực tác dụng bêtông chưa chịu lực, không gây rung động làm long cốt thép Bêtông phải thường xuyên tưới nước bảo dưỡng đủ độ ẩm thời gian qui định che đậy cẩn thận Bảo dưỡng bêtông giai đoạn đầu bắt đầu sau bề mặt bêtông đủ cứng, không bị vỡ việc bảo dưỡng phải tiến hành liên tục vòng 12 giờ, bề mặt bêtơng phải ln giữ ẩm liên tục, nên ngâm nước sử dụng vật liệu giữ nước phủ lên bề mặt bêtông Công tác bảo dưỡng bêtông: Sau đổ bê tông, đài phủ lớp cát dầy 2cm tưới nước hàng ngày, tưới ẩm ngày Chuẩn bị sẵn bạt nilông để phủ lên phần mà đổ chưa mà gặp mưa rào -cần ý khoảng thời gian quy định không lại, hay thi công gây chấn động mạnh 3.6 Tháo dỡ ván khuôn * Tháo dỡ cốt pha : Độ dính vữa bêtơng vào ván khn tăng theo thời gian phải tháo ván khn bêtơng đạt cường độ cần thiết Việc tháo dỡ cốt pha phép tiến hành cường độ bêtông đạt yêu cầu theo quy phạm để kết cấu chịu trọng lượng thân tải trọng khác giai đoạn thi công sau Khi tháo dỡ cốt pha cần tránh không gây ứng suất đột ngột va chạm mạnh làm hư hại đến kết cấu bê tông PHẦN THỨ NĂM CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG Trang: 51 Đồ án: thuật thi cơng An tồn lao động công đào đất Trong thi công phần đất, sử dụng phương pháp đào thủ công máy Đối với đào thủ công : tuỳ theo trạng thái đất để có biện pháp đào thích hợp, tạo mái dốc hợp lý Đất đào phải đổ cách miệng hố móng 1,5m Đối với đào máy xúc : không cho người lại phạm vi bán kính hoạt động máy , ngừng việc phải di chuyển máy xúc khỏi vị trí đào hạ gầu xuống đất Khi hố đào sâu phải đào theo mái dốc, xung quanh có cơng trình lân cận chống vách (cừ) để ngăn sạt lở a Đào đất máy: - Trong thời gian máy hoạt động, cấm người lại mái dốc tự nhiên, phạm vi hoạt động máy, khu vực phải có biển báo - Khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng máy, vị trí đặt máy, thiết bị an tồn phanh hãm, tín hiệu, âm thanh, cho máy chạy thử khơng tải - Không thay đổi độ nghiêng máy gầu xúc mang tải hay quay gần Cấm hãm phanh đột ngột - Thường xuyên kiểm tra tình trạng dây cáp Trong trường hợp khoảng cách cabin máy thành hố đào phải >2 m b Đào đất thủ công: - Phải trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hành - Cấm người lại phạm vi 2m tính từ mép ván cừ xung quanh hố để tránh tình trạng rơi xuống hố - Đào đất hố móng sau trận mưa phải rắc cát vào bậc thang lên xuống tránh trượt ngã -Cấm bố trí người làm việc miệng hố có việc bên hố đào khoang mà đất rơi, lở xuống người bên c Các cố biện pháp khắc phục: - Đang đào đất, gặp trời mưa làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng Khi tạnh mưa nhanh chóng lấy hết chỗ đất sập xuống, lúc vét đất sập lở cần chữa lại 20cm đáy hố đào so với cốt thiết kế Khi bóc bỏ lớp đất chữa lại (bằng thủ công) đến đâu phải tiến hành làm lớp lót móng bê tơng gạch vỡ đến - Có thể đóng lớp ván chống thành vách sau dọn xong đất sập lở xuống móng - Cần có biện pháp tiêu nước bề mặt để gặp mưa nước không chảy từ mặt xuống đáy hố đào Cần làm rãnh mép hố đào để thu nước, phải có rãnh, trạch quanh hố móng để tránh nước bề mặt chảy xuống hố đào - Khi đào gặp đá "mồ cơi nằm chìm" khối rắn nằm khơng hết đáy móng phải phá bỏ để thay vào lớp cát pha đá dăm đầm kỹ lại chịu tải - Trong hố móng gặp túi bùn: Phải vét lấy hết phần bùn phạm vi móng Phần bùn ngồi móng phải có tường chắn khơng cho lưu thơng phần bùn ngồi phạm vi móng Thay vào vị trí túi bùn lấy cần đổ cát, đất trộn đá dăm, loại đất có gia cố quan thiết kế định - Gặp mạch ngầm có cát chảy: cần làm giếng lọc để hút nước phạm vi hố móng, hố móng khơ, nhanh chóng bít dòng nước có cát chảy bê tơng đủ để Trang: 52 Đồ án: thuật thi công nước cát khơng đùn Khẩn trương thi cơng phần móng khu vực cần thiết để tránh khó khăn - Đào phải vật ngầm đường ống cấp thoát nước, dây cáp điện loại: Cần nhanh chóng chuyển vị trí cơng tác để có giải pháp xử lý Khơng để kéo dài cố nguy hiểm cho vùng lân cận ảnh hưởng tới tiến độ thi cơng Nếu làm vỡ ống nước phải khố van trước điểm làm vỡ để xử lý Làm đứt dây cáp phải báo cho đơn vị quản lý, đồng thời nhanh chóng sơ tán trước ngắt điện đầu nguồn - Chỉ phép đào đất hố móng theo thiết kế thi công duyệt, sở tài liệu khảo sát địa hình, địa đất, thủy văn có biện pháp kỹ thuật an tồn thi cơng trình đào - Khi đào đất thấy xuất khí hơi, khí độc hại phải ngừng thi công công nhân phải khỏi nơi nguy hiểm có biện pháp khử hết khí độc hại - Đào hố móng gần lối đi, tuyến giao thông, khu vực dân cư phải có rào ngăn biển báo, ban đêm phải có đèn đỏ báo hiệu - Ở khu vực đào đất có biện pháp nước đọng để tránh nước vào hố đào làm sụt lở thành hố đào Khi ta đào đất ta phải bơm hố móng, đường hào để phòng đất sụt lở - Khi đào đất điều kiện thiên nhiên hay ngoại cảnh làm thay đổi trạng thái đất, để đảm bảo an tồn ta phải có biện pháp gia cố để chống trượt, sụt lở đất, sập vách chống bất ngờ (giảm độ nghiêng dốc, tạm ngừng việc chở đất khô gia cường vách chống…) Các biện pháp đề điều huy công trường xét duyệt - Không đào đất theo kiểu hàm ếch phát có vật thể ngầm phải dừng thi cơng cơng nhân rời khỏi ví trí đến nơi an tồn - Hàng ngày phải cử người kiểm tra tình trạng vách hố đào, mái dốc để có biện pháp xử lý kịp thời có cố An tồn lao động thi cơng bê tơng - Tồn cơng nhân phải học an toàn lao động, trang bị bảo hộ lao động đầy đủ trước thực công tác Lối qua lại phía khu vực đổ bê tơng phải có rào ngăn biển cấm Khi thi cơng phận kết cấu có độ nghiêng từ 30º trở lên phải có dây buộc chắn cho thiết bị, cơng nhân phải có dây an tồn Khi thi công độ sâu lớn 1,5m phải cố định chắn vòi bơm bê tơng vào phận cốp pha sàn thao tác Dùng đầm rung để đầm vữa bê tông cần phải nối đất vỏ đầm rung, dùng dây bọc cách điện nối từ bảng phân phối đến động điện đầm, làm đầm quấn gọn dây ngừng việc Công nhân vận hành phải trang bị ủng cách điện phương tiện bảo vệ cá nhân khác - Khi bảo dưỡng bê tông phải dùng giàn giáo giá đỡ, không đứng lên cột chống cạnh cốp pha An toàn lao dộng thi công cốt thép - Việc gia công cốt thép tiến hành khu vực riêng, xung quanh có rào chắn Trang: 53 Đồ án: thuật thi công biển báo - Bàn gia công cốt thép phải cố định chắn, có cơng nhân làm việc phía bàn phải có lưới thép bảo vệ cao 1m, cốt thép làm xong đặt nơi qui định Khi nắn thẳng thép tròn cuộn máy phải che chắn bảo hiểm trục máy mở máy Nắn cốt thép tời điện phải có biện pháp đề phòng sợi thép tuột đứt văng vào người Đầu cáp tời kéo nối sợi thép cần nắn thẳng thiết bị chuyên dùng, không nối cách buộc dây cáp vào sợi thép Chỉ tháo lắp đầu dây cáp cốt thép tời kéo ngừng hoạt động Cấm dùng loại máy truyền động để cắt loại thép ngắn 80cm khơng có thiết bị an tồn - Khi lắp dựng cốt thép cho khung độc lập, dầm xà cột tường kết cấu tương tự khác phải sử dụng thao tác tối thiểu 1m Khi cắt bỏ phần sát thừa cao cơng nhân phải đeo dây an tồn phải có biển báo Lối lại khung cốt thép phải lót ván có chiều rộng khơng nhỏ 40cm Buộc thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm không buộc tay Khi lắp đặt cốt thép gần đường dây điện, trường hợp khơng thể cắt điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép va chạm vào dây điện An tồn lao dộng thi cơng hệ giàn giáo, ván khn - Trong q trình thi cơng dùng đến loại giàn giáo, giá đỡ phải làm theo thiết kế, có thuyết minh tính tốn cấp có thẩm quyền phê duyệt - Nghiêm cấm khơng sử dụng giàn giáo giá đỡ khi: không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật điều kiện an toàn lao động khơng đầy đủ móc neo, dây chằng chúng neo vào phận có kết cấu ổn định…Không sử dụng giàn giáo có biến dạng nứt mòn rỉ, khơng sử dụng hệ cột chống, giá đỡ đặt ổn định (nền yếu, thoát nước kém, lún giới hạn, đệm lót vật liệu khơng chắn…) có khả bị trượt, lở đặt phận kết cấu nhà, cơng trình chưa tính tốn khả chịu lực - Khi lắp dựng hệ thống giàn giáo cần phải thực sau: dựng đến đâu phải neo vào cơng trình đến đó, vị trí móc neo phải đặt theo thiết kế Khi vị trí móc neo trùng với lỗ tường phải làm hệ giằng phía để neo, đai thép phải liên kết chắn để đề phòng đà trượt cột đứng - Tháo dỡ giàn giáo phải tiến hành theo trình tự hợp lý theo dẫn thiết kế, khu vực tháo dỡ phải có rào ngăn, biển cấm người phương tiện qua lại, cấm tháo dỡ cách giật đổ - Ván khn sử dụng cho cơng trình định hình chế tạo sẵn, ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững lắp Khi lắp phải tránh va chạm vào kết cấu lắp trước - Lắp dựng ván khn có chiều cao khơng q 6m phải có sàn thao tác, lắp dựng ván khn có chiều cao lớn 8m phải giao cho cơng nhân có kinh nghiệm làm - Cấm đặt, xếp ván khuôn, phận ván khuôn lên chiếu nghỉ cầu thang, ban công, mặt dốc, lối sát cạnh lỗ hổng mép ngồi cơng trình - Trên sàn cơng tác phải ghi tải trọng lớn cho phép xếp vật liệu lên Trang: 54 Đồ án: thuật thi công sàn công tác vị trí quy định, phải thu dọn vật liệu thừa, vật liệu thải sàn công tác tập kết đến nơi qui định - Các thiết bị nâng phải có hệ thống tín hiệu âm trượt cán thi công hiệu trượt Trong thời gian trượt người khơng có nhiệm vụ không trèo lên sàn thao tác thiết bị nâng - Chỉ tháo dỡ ván khuôn sau bê tông đạt cường độ quy định theo hướng dẫn cán kỹ thuật Khi tháo dỡ ván khn phải theo trình tự hợp lý, phải có biện pháp đề phòng cốt pha rơi, nơi tháo cốt pha phải có rào ngăn, biển cấm Khi tháo dỡ phải thường xuyên quan sát tình trạng phận kết cấu, có tượng biến dạng phải ngừng tháo báo cho cán thi công biết Sau tháo dỡ ván khuôn phải che chắn lỗ hổng cơng trình, khơng để cốp pha tháo lên sàn công tác ném cốp pha từ cao xuống Cốt pha sau tháo xong phải nhổ hết đinh xếp vào nơi qui định công trường - Vệ sinh mặt tầng sàn, tập kết phế thải vận chuyển xuống thông qua ống vải bạt để tránh gây bụi bẩn tiếng ồn An tồn lao động cơng tác xây, trát - Trước xây tường phải xem xét tình trạng móng phần tường xây trước tình trạng đà giáo giá đỡ, đồng thời kiểm tra lại việc xếp, bố trí vật liệu vị trí cơng nhân đứng sàn công tác theo hướng dẫn cán kỹ thuật đội trưởng - Khi xây tới độ cao cách mặt sàn 1,5m phải bắt đà giáo giá đỡ theo qui định Cấm không được: đứng mặt tường để xây, đứng mái để xây, dựa thang vào tường xây để lên xuống - Trát bên bên nhà phận chi tiết kết cấu khác cơng trình, phải dùng đà giáo giá đỡ theo quy định - Khi đưa vữa lên sàn công tác cao không 5m phải dùng thiết bị giới nhỏ công cụ cải tiến Khi đưa vữa lên sàn công tác độ cao lớn 5m phải dùng thiết bị giới nhỏ công cụ cải tiến Khi đưa vữa lên sàn công tác độ cao lớn 5m phải dùng máy nâng phương tiện vận chuyển khác - Không vẫy tay đưa thùng, xô đựng vữa lên mặt sàn công tác cao 2m - Trát gờ cửa sổ cao phải dùng kiểu loại đà giáo giá đỡ theo qui định - Cấm đứng bệ cửa sổ để làm việc nêu - Thùng, xô đựng vữa dụng cụ đồ nghề khác phải để vị trí chắn để tránh rơi, trượt, đổ - Khi ngừng làm việc phải thu dọn vật liệu đồ nghề vào chỗ * Kết luận: Việc đưa biện pháp bảo đảm an tồn lao động, vệ sinh mơi trường, phòng cháy chữa cháy vơ cần thiết, đem lại hiệu cao hoạt động xây dựng, tâm lý an toàn cho người lao động, tránh thiệt hại mong muốn người tài sản Trang: 55 Đồ án: thuật thi công PHỤ LỤC Contents 1.1 Vị trí địa lí, địa điểm xây dựng, điều kiện khí hậu, địa chất thuỷ văn: 1.1.1 Tên cơng trình: Trường mầm non 15 Tân Bình 1.1.2 Địa điểm xây dựng: Phương 15, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh 1.1.3 Quy mơ, tính chất, đặc điểm cơng trình, đặc tính kỹ thuật: 1.1.4.Điều kiện khí hậu, địa chất thuỷ văn: .1 1.2 Nhiệm vụ thực 1.3 Lựa chọn giải pháp kỹ thuật - công nghệ tổng quát: 1.3.1 Về biện pháp thi công: đổ bê tông thủ công a Công tác cốp pha dàn giáo: b Công tác cốt thép: .2 c Công tác bê tông: d Công tác trát, láng: .3 e Công tác xây: 1.3.2 Về qui trình thi cơng: I Thiết kế giải pháp xây lắp cho công tác đất: 1.1 Thiết kế giải pháp thi cơng san ủi, bóc lớp thực vật, đất phong hóa: Địa hình khu vực xây dựng khơng có lớp đất bị phong hóa địa hình khu đất khơng phẳng để thuận tiện cho q trình thi cơng ta cần dọn dẹp mặt phát khu vực xây dựng, cần phải san phẳng đất để có mặt cho phần thi cơng đất (do u cầu phạm vi đồ án nên không sâu vào phần thi công san lấp mặt cơng trình mà xem trước thi cơng đào đất mặt san lấp cao độ thiết kế) .5 1.2 Thiết kế biện pháp thi công đào đất hố móng: 1.2.1 Lựa chọn giải pháp đào đất hố móng 1.2.2 Tính khối lượng đất đào hố móng: 2.1.3 Xác định khối lượng đất dư sau thi công xong phần ngầm : 2.1.4 Lựa chọn phương án công nghệ thi công đào đất hố móng: 2.1.4.1 Chọn phương án di chuyển máy chủ đạo: Chọn tổ hợp máy thi công: 10 Sơ đồ di chuyển máy đào: .12 Thiết bị, máy xây dựng chủ yếu dự kiến sử dụng cho công tác bê tông: 13 Thiết kế biện pháp thi công bê tơng móng: 13 3.Yêu cầu ván khuôn lắp đặt ván khuôn: 13 Trang: 56 Đồ án: thuật thi công 3.1 Giới thiệu, lựa chọn, thiết kế kiểm tra khả làm việc ván khuôn phục vụ thi công công tác bê tông móng .14 3.1.1.Giới thiệu loại ván khn có, ưu nhược điểm loại: .14 3.1.2 Đề xuất, lựa chọn ván khuôn để thi công công tác bê tơng: .16 3.1.3 Tính tốn ván khn móng :(Chọn móng M2 làm móng điển hình) 19 1.Các qui trình thi công: 21 1.1 Quy trình thi cơng cột 21 1.2 Quy trình thi cơng dầm, sàn, cầu thang 21 Thiết kế ván khuôn phần thân: 22 Thiết kế tính tốn ván khn cột: .22 Chọn trước tiết diện xà gồ sau kiểm tra điều kiện cường độ độ võng 25 Xà gồ dầm liên tục có gối tựa cột chống 25 Chọn xà gồ thép chữ C loại 75x40 có đặc trưng sau : .25 W = 20.1 cm3, J = 75.3 cm4 .25 Trọng lượng thân : g = 6.92 kG/m 25 Xà gồ chịu tải trọng phân bố Tải trọng tác dụng lên xà gồ .25 Tải trọng tiêu chuẩn : qtc = [q1+q2+q3+q4+max(q5,q6)] x1,2 + G = 937,664 daN/m 26 Tải trọng tính tốn : qtt = (n1q1+ n2q2+ n3q3+ n4q4+nmax[q5,q6]) x 1.2 + (1.1xG) = 1182,632 kG/m 26 Tính toán khoảng cách cột chống : 26 Điều kiện bền : 26 26 26 Trong : Ru : Cường độ chịu uốn ván khuôn Ru = 2100 kG/cm2 26 Theo điều kiện biến dạng : fmax ≤ [f] 26 26 Bảng đặc tính loại cột chống Tập đồn Hòa phát sản xuất 44 An tồn lao động cơng đào đất 52 An toàn lao động thi công bê tông .53 An toàn lao dộng thi công cốt thép 53 An tồn lao dộng thi cơng hệ giàn giáo, ván khuôn .54 An tồn lao động cơng tác xây, trát 55 Trang: 57 ... - Thi công cốp pha; - Thi công bê tông ; - Thi công xây tường; Trang: Đồ án: Kĩ thuật thi công PHẦN THỨ HAI: THI T KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐẤT CỦA CƠNG TRÌNH I Thi t kế giải pháp xây lắp cho công. .. Trang: 20 Đồ án: Kĩ thuật thi công PHẦN THỨ TƯ THI T KẾ GIẢI PHÁP THI CƠNG PHẦN THÂN * Thi cơng phần thân bao gồm bước : - Thi công cốp pha - Thi công cốt thép - Thi công bê tơng - Thi cơng xây... để đảm bảo an toàn cho công nhân Trang: 12 Đồ án: Kĩ thuật thi công PHẦN THỨ BA THI T KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG BÊ TƠNG MĨNG Thi t bị, máy xây dựng chủ yếu dự kiến sử dụng cho công tác bê tông: Với

Ngày đăng: 24/01/2018, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan