NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC BERBERIN CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MÔI TRƯỜNG NƯỚC DỪA GIÀ

47 341 0
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC BERBERIN CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MÔI TRƯỜNG  NƯỚC DỪA GIÀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== TRỊNH THỊ HOÀI THU NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC BERBERIN CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MƠI TRƯỜNG NƯỚC DỪA GIÀ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng trân trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn ThS Cao Bá Cường, nguời thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy cô Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặc biệt giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè tơi suốt thời gian làm khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành khóa luận cách tơt nhất, nhiên buổi đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý q thầy, giáo để khóa luận hồn chỉnh Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Trịnh Thị Hồi Thu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin khẳng định viết khóa luận “Nghiên cứu khả giải phóng thuốc Berberin màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già” kết qủa nghiên cứu cá nhân hướng dẫn trực tiếp ThS Cao Bá Cường, giảng viên khoa Sinh - KTNN trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tất số liệu thu thập từ thực nghiệm qua xử lý thống kê, không trùng với tài liệu Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Trịnh Thị Hoài Thu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A xylinum: Acetobacter xylinum BH: Berberine hydrochloride CVK: Cellulose vi khuẩn cs : Cộng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Vật liệu phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan màng CVK 1.1.1 Vi sinh vật tổng hợp CVK 1.1.2 Cấu trúc CVK 1.1.3 Đặc tính màng CVK tạo A xylinum 1.1.4 Môi trường nuôi cấy A xylinum 1.1.5 Các phương pháp sản xuất CVK từ A xylinum 1.1.5.1 Lên men tĩnh 1.1.5.2 Lên men động 1.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng màng Cellulose vi khuẩn giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Tổng quan Berberin 1.3.1 Công thức hóa học tính chất 1.3.1.1 Cơng thức hóa học 10 1.3.1.2 Nguồn gốc 10 1.3.1.3 Tính chất vật lý 10 1.3.1.4 Tính chất hóa học 11 1.3.1.5 Tác dụng 11 1.4 Tình hình nghiên cứu Berberin giới Việt Nam 12 1.4.1 Trên giới 12 1.4.2 Ở Việt Nam 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Vật liệu nghiên cứu 14 2.1.1 Giống vi khuẩn 14 2.1.2 Nguyên liệu hóa chất 14 2.2 Thiết bị dụng cụ 14 2.2.1 Thiết bị sử dụng nghiên cứu 14 2.2.2 Dụng cụ sử dụng nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp tạo màng CVK 15 2.3.2 Phương pháp xử lý màng CVK trước hấp thụ thuốc 16 2.3.3 Phương pháp xây dựng đường chuẩn BH 18 2.3.4 Phương pháp pha môi trường đệm PBS ( Phosphate buffered saline) 20 2.3.5 Phương pháp đưa thuốc BH vào màng CVK để hấp thụ 20 2.3.6 Phương pháp xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK 21 2.3.7 Phương pháp xác định lượng thuốc giải phóng từ màng CVK 21 2.3.8 Phương pháp phân tích dược động học giải phóng BH 22 2.3.9 Phương pháp xử lý thống kê 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Màng BC nuôi cấy từ môi trường nước dừa già 23 3.2 Thu màng CVK thô từ môi trường 24 3.3 Tinh chế màng CVK 24 3.4 Lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK 25 3.5 Xác định lượng thuốc BH giải phóng khỏi màng CVK 26 3.6 Dược động học giải phóng thuốc BH màng CVK – BH 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 Kết luận 34 Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơng thức cấu tạo BH 10 Hình 2.1 Dùng máy khuấy từ khuấy mơi trường ni cấy 16 Hình 2.2: Sơ đồ tinh chế màng CVK 17 Hình 2.3: Phương trình đường chuẩn BH 19 Hình 3.1: Màng CVK ni cấy mơi trường nước dừa già 23 Hình 3.2: Màng CVK thô 24 Hình 3.3: CVK ngâm HCl Hình 3.4: Màng CVK sau tinh chế 25 Hình 3.5: Màng CVK dày 0.7cm 25 Hình 3.7: Màng CVK hấp thụ thuốc 26 Hình 3.8: Đồ thị biểu diễn OD giải phóng thuốc BH màng CVK 28 Hình 3.9: Biểu đồ tỉ lệ giải phóng pH =12 30 Hình 3.10: Biểu đồ tỉ lệ giải phóng pH = 30 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng nước dừa già Bảng 2.1 Môi trường tạo màng CVK 15 Bảng 2.2: Giá trị mật độ quang (OD) dung dịch BH nồng độ (mg/ml) khác (n = 3) 19 Bảng 2.3: Môi trường đệm PBS với pH 2, 12 20 Bảng 3.1: Khối lượng hấp thụ thuốc BH cuả màng CVK 26 Bảng 3.2: Giá trị OD BH giải phóng từ màng CVK - BH môi trường pH = 2, pH =12 với độ dày màng khác (n = 3) 27 Bảng 3.3: Tỉ lệ thuốc BH giải phóng thời điểm lấy mẫu (n = 3) 29 Bảng 3.4: Hệ số tương quan (R2), tốc độ giải phóng thuốc (k) trị số mũ giải phóng (n) mơi trường pH khác (n = 3) 32 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Berberin hoạt chất chiết từ hồng đằng (còn có tên vàng đắng, hồng liên, tên khoa học Coptis teeta),… (là loại dây leo thân gỗ có phân nhánh, mọc hoang nhiều nơi) Trong hoàng đằng có nhiều alcaloid dẫn xuất izoquinolein, chủ yếu berberin tỷ lệ từ 1,5 đến 2-3% Berberine hydrochloride (BH) alkaloid thực vật tiếng với lịch sử lâu đời, sử dụng Việt Nam Trung Quốc y học cổ truyền Nó sử dụng để điều trị tiêu chảy kháng khuẩn nó, chống tăng tính chất chống tiết Gần đây, nghiên cứu chứng minh BH có tính chất dược lý khác bao gồm chống ung thư, chống HIV, chống bệnh tiểu đường, đau mắt hột, giải lo âu thuốc giảm đau, nấm da, trị bỏng, … Berberin có ưu dùng điều trị nhiễm trùng đường ruột berberin khơng ảnh hưởng tới phát triển bình thường hệ vi khuẩn có ích ruột Các nghiên cứu gần chứng minh, dùng số thuốc kháng sinh phối hợp với berberin hạn chế tác dụng không mong muốn gây thuốc kháng sinh hệ vi sinh vật đường ruột Berberin lành tính, gặp trường hợp dùng mà bị dị ứng Tuy nhiên người mẫn cảm với thuốc phụ nữ có thai khơng dùng berberin có khả gây co bóp tử cung làm ảnh hưởng tới thai nhi Cellulose vi khuẩn (viết tắt CVK) sản phẩm loài vi khuẩn, đặc biệt chủng Acetobacter xylinum Cellulose vi khuẩn cellulose thực vật tương tự mặt hóa học, cellulose vi khuẩn bao gồm liên kết β-1,4-glucan, mức độ polymer hóa khác CVK có độ tinh cao so với loại cellulose khác, không chứa hợp chất cao phân tử ligin, hemicellulose chúng có đặc tính vượt trội dẻo dai, bền 3.2 Thu màng CVK thô từ môi trường Các màng CVK nằm bề mặt môi trường, dễ tách khỏi mơi trường ni cấy Màng chứa nhiều nước, chất dẻo dai Với thời gian độ dày mơi trường khác thu màng độ dày mỏng khác Như chế tạo màng CVK có độ dày theo ý muốn, hình 3.2 Hình 3.2: Màng CVK thô 3.3 Tinh chế màng CVK Tinh chế màng CVK để loại bỏ tạp chất môi trường nuôi cấy, đơng thời phá hủy trung hòa độc tố vi khuẩn, giúp màng hấp thụ 24 lượng thuốc tối đa Màng CVK sau tách từ môi trường nuôi cấy rửa với nước ngâm vào dung dịch NaOH 3%, sau 48 ngâm dung dịch có màu nâu, màng CVK lấy rửa vời nước sau ngâm HCl, sau 48 lấy màng rửa với nước, thu màng CVK tinh chế có màu trắng 24 Hình 3.3: CVK ngâm HCl Hình 3.4: Màng CVK sau tinh chế Hình 3.5: Màng CVK dày 0.7cm Hình 3.6: Màng CVK dày 0.3cm Màng CVK sau tinh chế có màu trắng trong, khơng tạp chất, hàm lượng nước giảm xuống Sau đó, màng CVK tinh chế ép loại nuớc để tiến hành hấp thụ giải phóng thuốc 3.4 Lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK 25 Màng CVK sau tinh chế sấy nhiệt độ 900C để loại nước sau cho màng vào bình chứa 10mg BH pha 100ml cồn, đặt bình vào bể rung siêu âm, nhiệt độ 370C Màng CVK hấp thụ thuốc thể hình 3.7 Hình 3.7: Màng CVK hấp thụ thuốc Bảng 3.1: Khối lượng hấp thụ thuốc BH cuả màng CVK Màng m1 (mg) m2 (mg) mHT (mg) 0.3cm 10 8.837 1.163 0.7cm 10 9.272 0.728 3.5 Xác định lượng thuốc BH giải phóng khỏi màng CVK Màng sau hấp thụ thuốc sấy khô nhiệt độ 1200C vòng 20 phút Cho vào lọ chứa sẵn 100 ml dung dịch đệm có pH = 2, pH = 12 Sau 0.5h, 1h, 2h, 4h, 6h, 8h, 12h, 24h lấy mối mẫu 7ml dung dịch đo quang phổ đồng thời đưa 7ml dung dịch đệm vào lọ vừa lấy Giá trị OD đo thời điểm lấy mẫu trình bày bảng 3.2 26 Bảng 3.2: Giá trị OD BH giải phóng từ màng CVK - BH mơi trường pH = 2, pH =12 với độ dày màng khác (n = 3) Độ pH dày màng 0.5 12 0.02 0.024 0.035 0.024 0.012 0.011 0.01 0.008 ± ± ± ± ± ± ± ± 0.003 0.005 0.002 0.006 0.0026 0.0023 0.0026 0.03 0.011 0.012 0.015 0.014 0.012 0.011 0.010 0.013 ± ± ± ± ± ± ± ± 0.01 0.004 0.003 0.004 0.0012 0.0032 0.0017 0.0036 0.3 0.023 0.043 0.048 0.044 0.035 0.028 0.026 0.024 cm ± ± ± ± ± ± ± ± 0.001 0.0034 0.0041 0.004 0.005 0.0062 0.006 0.002 0.014 0.015 0.022 0.025 0.016 0.015 0.014 0.013 ± ± ± ± ± ± ± ± 0.001 0.001 0.004 0.001 0.003 0.3 pH Cm = 12 0.7 Cm pH = Thời gian giải phóng thuốc ( giờ) 0.7 Cm 0.004 0.0012 0.0022 24 Dựa vào giá trị mật độ quang phổ thu bảng 3.2, sử dụng phần mềm Excel 2007 để vẽ đồ thị biểu diễn OD giải phóng thuốc màng CVK Đồ thị giải phóng thuốc minh họa hình 3.8 27 0.05 Tỉ lệ giải phóng (%) 0.045 0.04 0.035 0.03 pH2 0.3cm 0.025 pH2 0.7cm 0.02 0.015 pH12 0.3cm 0.01 Ph12 0.7cm 0.005 0 10 15 20 25 30 Thời gian (giờ) Hình 3.8: Đồ thị biểu diễn OD giải phóng thuốc BH màng CVK Dựa vào bảng 3.1 hình 3.8 thấy giá trị OD tăng dần theo thời gian đến thời điểm định lại giảm xuống, điều chứng tỏ thời gian đầu tốc độ giải phóng thuốc nhanh đạt cực đại tai thời điểm định chậm dần Mỗi mơi trường pH khác OD đạt cực đại thời điểm khác nhau, chủ yếu khoảng từ - Từ giá trị OD (y) trung bình bảng 3.2 thuốc BH tiến hành giải phóng từ màng CVK– BH , thay vào phương trình (2) tính nồng độ BH tương ứng với khoảng thời gian Thay giá trị nồng độ BH vừa tính vào cơng thức (3) ta xác định tỉ lệ giải phóng thuốc BH màng CVK – BH độ dày, thời gian môi trường pH khác bảng 3.3 28 Bảng 3.3: Tỉ lệ thuốc BH giải phóng thời điểm lấy mẫu (n = 3) Tỉ lệ thuốc BH giải phóng (%) Độ pH dày màng 0.3 pH =12 cm 0.7 cm 0.3 cm 0.5 14.7 20.47 34.72 12 24 24.1 11.4 10.61 9.73 7.60 ± ± ± ± ± ± ± ± 0.269 0.89 1.34 0.2 0,26 0.95 1.81 0.99 6.73 9.08 15.2 14.4 11.5 10.27 8.87 9.21 ± ± ± ± ± ± ± ± 0.79 0.93 0.54 0.76 0.82 0.74 0.34 0.45 18.27 42.98 45.90 50.32 42.7 36.84 36.18 35.37 ± ± ± ± ± ± ± ± 0.65 0.78 0.37 0.68 0.32 0.228 0.132 1.5 12.35 15.08 29.18 36.70 22.1 21.42 20.55 19.54 pH =2 0.7 cm ± ± ± ± ± ± ± ± 1.02 1.075 0.86 0.54 1.08 0.234 1.23 0.93 Dựa vào kết tính bảng 3.3, sử dụng phần mềm Excel 2010 để vẽ đồ thị biểu diễn tỉ lệ thuốc BH giải phóng thời điểm lấy mẫu, tỉ lệ thuốc BH giải phóng biểu diễn hình 3.9 hình 3.10 29 40 Tỉ lệ giải phóng (%) 35 30 25 20 pH12 0.3cm 15 pH12 0.7cm 10 0 10 15 20 25 30 Thời gian (giờ) Hình 3.9: Biểu đồ tỉ lệ giải phóng pH =12 Tỉ lệ giải phóng (%) 60 50 40 30 pH2 0.3cm 20 pH2 0.7cm 10 0 10 15 20 25 30 Thời gian (giờ) Hình 3.10: Biểu đồ tỉ lệ giải phóng pH = Dựa vào bảng 3.3 hình 3.9, hình 3.10 ta thấy: Trong khoảng đến đầu tỉ lệ giải phóng thuốc tăng nhanh, sau lượng thuốc giải phóng ít, tỉ lệ thuốc BH giải phóng tăng khơng đáng kể Trong mơi trường khảo sát mơi trường đệm pH = màng có khả giải phóng thuốc tốt pH = 12 Ở pH = tỉ lệ giải phóng thuốc màng CVK đạt cực đại giờ, màng 0.3cm đạt tỉ lệ 50.32% ± 0.68, màng 0.7cm đạt tỉ lệ 36.70% ± 0.54 30 So sánh giá trị tỉ lệ trung bình cơng cụ Data analysis với mức ý nghĩa α = 0.05, thu kết P = 0.0193 < 0.05, khác tỉ lệ giải phóng thuốc sau màng có ý nghĩa thống kê Vậy pH = màng CVK 0.3cm có khả giải phóng thuốc tốt màng 0.7cm Ở pH = 12 tỉ lệ giải phóng thuốc đạt cực đại giải phóng thuốc, màng 0.3cm đạt tỉ lệ 34.72% ± 1.34 , màng 0.7cm đạt tỉ lệ 15.2% ± 0.54 Qua kiểm định thống kê thu P = 0.00532 < 0.05 có nghĩa sai khác tỉ lệ giải phóng thuốc màng có ý nghĩa thống kê Vậy pH = màng CVK 0.3cm có khả giải phóng thuốc tốt màng CV 0.7cm Như kết luận mơi trường pH = 12, pH = màng CVK mỏng có khả giải phóng thuốc BH tốt màng CVK dày pH = thuốc giải phóng tốt 3.6 Dược động học giải phóng thuốc BH màng CVK – BH Với số liệu tính bảng 3.3, sử dụng phần mềm DDSlover với mơ hình cụ thể First order, Higuchi, Hixson - Crowell Korsmeyer Peppas làm mơ hình động học để phân tích dươc động học giải phóng BH màng CVK ta thu kết bảng 3.4 31 Bảng 3.4: Hệ số tương quan (R2), tốc độ giải phóng thuốc (k) trị số mũ giải phóng (n) môi trường pH khác (n = 3) pH pH =12 Mẫu CVk k1 First order R2 kH Higuchi Hixon - R2 kHC Crowell R2 kKP Korsme yer – Peppas R2 n pH = 0.3 cm 0.7 cm 0.3 cm 0.7 cm 0.009 0.008 0.005 0.02 ± 0.0012 ± 0.009 ± 0.0042 ± 0.0531 -2.8499 -8.2882 -7.5321 -4.4862 ± 0.0023 ± 0,0116 ± 0.0023 ± 0.0016 4.471 7.309 12.673 3.434 ± 0.0142 ±0.0023 ±0.0036 ±0.0045 -1.8092 -2.0231 -4.0384 -3.9122 ± 0.0071 ± 0.0045 ± 0.0087 ± 0.0095 0.003 0.006 0.005 0.008 ± 0.0023 ± 0.0035 ± 0.0024 ± 0.0025 -2.8703 -4.6517 -7.5321 -8.2882 ± 0.0045 ± 0.0292 ± 0.0124 ± 0.0065 20.968 20.396 ± 36.316 ± 10.418 ± ± 0.0012 0.0032 0.003 0.0019 0.2187 0.0563 ± 0.0578 ± 0.0086 ± ± 0.0038 0.0033 0.0038 0.0049 0.171 0.058 0.043 0.018 ± 0.0076 ± 0.0064 ± 0.0053 ± 0.0060 Theo nghiên cứu trước đây, mơ hình First order đại diện cho tỉ lệ giải phóng thuốc phụ thuộc vào nồng độ thuốc Mơ hình Higuchi giả định việc 32 giải phóng thuốc chế khuếch tán Mơ hình Krosmeyer - Peppas đưa nhìn tồn diện tỉ lệ giải phóng thuốc tỉ lệ với trương nở vật liệu mang thuốc, độ trương nở vật liệu cao tốc độ giải phóng thuốc cao ngược lại [19] Khi thuốc BH giải phóng dung dịch đệm pH = 2, pH = 12 phù hợp với mơ hình Korsmeyer – Peppas Những kết cho thấy khả ứng dụng mơ hình Korsmeyer – Peppas cho trương nở sợi cellulose màng CVK Trong hệ thống khuếch tán Fickian [33, 34], n < 0.43 xảy giải phóng thuốc theo chế khuếch tán qua vật liệu, 0.43 < n < 0.85 khơng có giải phóng thuốc xảy ra, n > 0.85 thuốc giải phóng ăn mòn vật liệu Theo bảng 3.4 giá trị n thu < 0.43 chứng tỏ có giải phóng thuốc theo chế khuếch tán, khơng có ăn mòn CVK q trình giải phóng thuốc Việc giải phóng thuốc pH = lớn giải thích trương nở màng CVK môi trường khác khác nhau, môi trường pH = màng CVK trương nở nhiều tạo nhiều khoảng trống làm màng trở nên lỏng lẻo hơn, tạo điều khiện cho BH khuếch tán qua lớp sợi cellulose nhiều Màng CVK cấu tạo polimer cao phân tử bền nên khơng có ăn mòn xảy q trình giải phóng thuốc Như tỉ lệ giải phóng thuốc BH phụ thuộc vào mơi trường đệm pH khác nhau, trương nở CVK nồng độ BH 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nuôi cấy thu màng CVK từ A xylinum môi trường nước dừa già Xử lý thu màng CVK tinh khiết Màng CVK thu tinh khiết, độ thống cao, khơng mùi chua, khơng bị biến tính sấy khơ nhiệt độ cao, chất lượng phù hợp với nhu cầu làm thí nghiệm Màng CVK có độ dày 0.3cm giải phóng tốt màng CVK có độ dày 0.7cm khoảng thời gian khoảng môi trường Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu khả vận tải phân phối thuốc BH màng CVK tạo chủng A xylinum từ loại môi trường khác Tiếp tục nghiên cứu khả vận tải phân phối loại thuốc khác màng CVK nhằm tăng tác dụng loại thuốc 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Y tế ( 1994), Dược điển Việt Nam III, Nhà Xuất Bản Y học Hà Nội, trang 33-35, 178-179, phụ lục Đặng Thị Hồng, Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetorbacter xylium chế tạo màng sinh học BC Luận án thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội, 2007) Đề tài cấp (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylium”, Nguyễn Văn Thanh, Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (1996), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial Cellulose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp chí khoa học công nghệ, 50 (4), trang 453 – 462 Hồ Đắc Trinh, Viện dược liệu “chiết Berberin clorid vàng đắng dung dịch acid sulfuric lỗng”, Tạp chí Dược học, 1983 – Bộ Y tế xuất bản, tr 19 Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, Tạp chí Dược học số 361/2006, trang 18-20 Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013), Phương pháp nghiên cứu sinh lí học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Quốc Kinh - Nghiên cứu Alcaloid chiết xuất từ thuốc Việt Nam – ĐH Dược khoa Hà Nội, 1971, tr 10, tr 42 ) Vũ Bình Dương, Nguyễn Trọng Diệp, Nguyễn Thị Thùy, Hoàng Văn Lương (2010), “Nghiên cứu bào chế viên nén Berberin giải phóng đích đại tràng”, tạp trí y - dược học quân số (8), -12) 35 Tài liệu tiếng anh 10 Bworm.E.(2007), Bacteri cellulose Thermoplastic polymer namocomposites, Master of sciencein chaemical engineering, washington state university 11 Wei B et al (2011), “Preparation and evaluation of a kind of bacterial cellulose dry films with antibacterial properties”,Carbohydr Polym, 84, 533 538 12 Luan J et al (2012), “Impregnation of silver sulfadiazine into bacterial cellulose for antimicrobial and biocompatible wound dressing”, Biomed Mater, 7, 65 – 69 13 Pharmaceutical Press (1996), Martindale- The extra pharmacopoeia, 31th edition, pp 1678 14 33Martindal 34 ( 2005 ), volum1 II, p.1659 15 Lin Huang, Xiuli Chen, Thanh Nguyen Xuan, Huiru Tang, Liming Zhang and Guang Yang Nano-cellulose 3D-networks as controlled-release drugcariers năm 2013 16 Jun Yin, Huili Xing, and Jianping Ye, Efficacy of Berberine in Patients with Type Diabetes, May 2009 17 Huang L., Xiuli Chen, Thanh Nguyen Xuan, Huiru Tang, Liming Zhang and Guang Yang (2013), “Nano- cellulose 3D- networks as controlledrelease drug carriers”, Journal of Materials Chemistry B, 1, 2976 – 2984 18 Ramakrishna et al (2015), “Formulation and evaluation of Cimetidine floating matric tablets”, International journal of pharmaceutical, chemical, and biological sciences 19 Thanh Xuan Nguyen et al (2014), “Chitosan - coated nano - liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J Mater Chem B, 2, 7149 - 7159 36 20 Trovatti E et al (2012), “Bacterial cellulose membranes applied in topical and transdermal delivery of lidocaine hydrochloride and ibuprofen: in vitro diffusion studies”, Int J Pharm, 435(1), 83-87 21 Thanh Xuan Nguyen et al (2014), “Chitosan - coated nano - liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J Mater Chem B, 2, 7149 - 7159 22 Yong Zhang, Meirong Huo, Jianping Zhou, Aifeng Zou, Weize Li, Chengli Yao and Shaofei Xie (2010), “DDSlover: An add – in program for modeling and comparison of drug dissulution profiles”, The AAPS Journal (2010), 263 – 271 23 Ritger P L, Peppas N A (1987), “A simple equation for description of solute release, Fickian and non – Fickian release from non – swellable devices in the form of slabs, spheres, cylinders or discs”, Journal of Controlled Release, (1): 23 – 36 24 Shaker D S, El – Leithy E S, Ghorab M K, et al (2010), “Optimization and characterization of diclofenac sodium microspheres prepared by a modified coacervation method”, Drug discoveries & therapeutics, (3): 208 – 216 25 Sabesin SM (1993), “Safety issues relating to long – term treatment with histamine H2 – receptor antagonists”, Aliment Pharmacol Ther Suppl 2: 35 – 40 26 Saltissi, A Crowther et al (1981), “ The effects of chronic oral Cimetidine therapy on the cardiovascular system in man”, Br J clin Pharmac, 11, 497 – 503 27 Scheinfeld (2003), “Cimetidine: a review of the recent developments and reports in cutaneous medicine”, Dermatol Online J.9 (2): – 80 28 Sivelle PC, Underwood AH, Jelly JA (March 1982), “The effects of histamine H2 receptor antagonists on androgen action in vivo and 37 dihydrotestosterone binding to the rat prostate androgen receptor in vitro”, Biochemical Pharmacology 31 (5): 677 – 84 29 Stephen J Winters, Judy Lee, Philip Troen (1979), “Competition of the histamine H2 antagonist Cimetidine for androgen binding sites in men”, American Journal of Andrology, vol 1: 111 – 114 30 Ryan Bradley, ND, MPH and Bill Walter, ND, Berberine in Diabetes, April 2012) 31 Silva NHCS et al (2014), “Topical caffeine delivery using biocellulose membranes: a potential innovative system for cellulite treatment”, Cellulose, 21, 665- 674 32 Wippermann, J., Schumann, D., Klemm, D., Kosmehl, H., Salehi- Gelani, S., & Wahlers, T (2009), “Preliminary Results of Small Arterial Substitute Performed with a New Cylindrical Biomaterial Composed of Bacterial Cellulose”, European Journal of Vascular and Endovascular Surgery 37(5): 592-596 33 Ritger P L, Peppas N A (1987) “A simple equation for description of solute release, Fickian and non - Fickian from release from non - swellable devices in the form of slabs, spheres, cylinders or discs”, Journal of Controlled Release, (1), 23 - 26 34 Shaker D S, El – Leithy E S, Ghorab M K, et al (2010), “Optimization and characterization of diclofenac sodium microspheres prepared by a modified coacervation method”, Drug discoveries & therapeutics, (3), 208 – 216 38 ... khả giữ thu c giải phóng thu c chậm lại, làm tăng hiệu sử dụng thu c Với mục đích tạo màng CVK dựa lồi vi khuẩn thu c chủng A xylium, từ chế tạo màng sinh học để nghiên cứu khả giải phóng thu c... Đại học Sư phạm Hà Nội Tất số liệu thu thập từ thực nghiệm qua xử lý thống kê, không trùng với tài liệu Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Trịnh Thị Hoài Thu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A xylinum:... cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Trịnh Thị Hoài Thu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin khẳng định viết khóa luận “Nghiên cứu khả giải phóng thu c Berberin màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi

Ngày đăng: 23/01/2018, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan