“MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU

70 605 1
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC  ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gia công quốc tế là một hình thức phân công lao động quốc tế đồng thời là một phương thức kinh doanh xuất nhập khẩu được sử dụng rộng rãi trong thương mại quốc tế. Ở Việt Nam, hoạt động gia công hàng hoá xuất khẩu đã có lâu và hiện nay đang phát triển một cách mạnh mẽ cả về quy mô và tốc độ, đem lại lợi ích về nhiều mặt cho đất nước. Song do cơ chế, chính sách quản lý của Nhà nước đối với hoạt động này chưa được thống nhất và đồng bộ dẫn đến sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp kinh doanh gia công gây thiệt hại cho nền kinh tế. Đồng thời những tồn tại vướng mắc trong khi thực hiện quản lý hoạt động gia công xuất khẩu đã gây nhiều cản trở cho sự phát triển của phương thức kinh doanh này ở nước ta, tạo sơ hở cho một số doanh nghiệp lợi dụng trốn thuế, gây thất thu cho ngân sách, làm rối loạn thị trường nội địa,... Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động gia công quốc tế ở Việt Nam và chế độ quản lý Nhà nước nhằm đưa ra những biện pháp để nâng cao hiệu quả quản lý đối với hoạt động gia công hàng xuất khẩu là rất cần thiết. Vì vậy trong thời gian thực tập ở Vụ Đầu tư - Bộ Thương mại, được nghiên cứu về tình hình gia công hàng xuất khẩu ở nước ta, cùng với những kiến thức đã được đào tạo ở trường em đã chọn đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU”

lời nói đầu Gia công quốc tế hình thức phân công lao động quốc tế đồng thời phơng thức kinh doanh xuất nhập đợc sử dụng rộng rÃi thơng mại quốc tế Việt Nam, hoạt động gia công hàng hoá xuất đà có lâu phát triển cách mạnh mẽ quy mô tốc độ, đem lại lợi ích nhiều mặt cho đất nớc Song chế, sách quản lý Nhà nớc hoạt động cha đợc thống đồng dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp kinh doanh gia công gây thiệt hại cho kinh tế Đồng thời tồn vớng mắc thực quản lý hoạt động gia công xuất đà gây nhiều cản trở cho phát triển phơng thức kinh doanh nớc ta, tạo sơ hở cho số doanh nghiệp lợi dụng trốn thuế, gây thất thu cho ngân sách, làm rối loạn thị trờng nội địa, Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động gia công quốc tế Việt Nam chế độ quản lý Nhà nớc nhằm đa biện pháp để nâng cao hiệu quản lý hoạt động gia công hàng xuất cần thiÕt V× vËy thêi gian thùc tËp ë Vơ Đầu t - Bộ Thơng mại, đợc nghiên cứu tình hình gia công hàng xuất nớc ta, với kiến thức đà đợc đào tạo trờng em đà chọn đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nớc hoạt động gia công hàng xuất Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu, phân tích vai trò kinh doanh gia công buôn bán quốc tế nh kinh nghiệm tiến hành gia công hàng xuất số nớc giới khu vực để làm sở lý luận cho việc tiếp tục phát triển phơng thức kinh doanh Việt Nam Mặt khác đánh giá thực trạng hoạt động gia công hàng xuất nớc ta chế độ quản lý Nhà nớc, đa phơng hớng chung giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện chế độ, sách nhằm nâng cao hiệu hoạt động gia công quốc tế Đề tài nghiên cứu hoạt động gia công hàng xuất doanh nghiệp nớc, không nghiên cứu hoạt động thuê nớc gia công hàng hoá cho Việt Nam Và đề tài sâu nghiên cứu chế độ quản lý Nhà nớc hoạt động gia công hàng xuất tầm vĩ mô Bằng phơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, kết hợp lý luận thực tiễn thông qua giáo trình, tài liệu, báo cáo tổng kết, chuyên đề, ý kiến phát biểu cán bộ, chuyên viên Bộ Thơng mại, Hải quan, Em đa phần đề án nh sau: Chơng I: Lý luận chung gia công hàng xuất Chơng II: Thực trạng công tác quản lý hoạt động gia công hàng xuất Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nớc hoạt động gia công hàng xuất Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, em đà nhận đợc giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cán bộ, chuyên viên Vụ Đầu t - Bộ Thơng mại Do kinh nghiƯm thùc tÕ cha cã, kiÕn thøc cã h¹n em mong muốn nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo Chơng Lý luận chung gia công hàng xuất 1-/ Vai trò gia công hàng xuất phát triển kinh tế quốc dân 1.1 Vị trí hoạt động gia công hàng xuất thơng mại quốc tế Thơng mại quốc tế ngày phát triển mạnh mẽ, diễn phạm vi toàn giới Đây tất yếu khách quan đời sống kinh tế, xà hội nhân loại Thơng mại quốc tế giúp cho nớc mở rộng quan hệ kinh tế, trị để phát triển nhanh hơn; đặc biệt giúp cho nớc mở rộng đợc khả tiêu dùng nớc mình, họ tiêu dùng đợc tất mặt hàng tốt nhất, rẻ nhất, độc đáo nhất, Do nhận thức đợc vai trò lớn thơng mại quốc tế mà nớc sức tăng cờng quan hệ buôn bán với nớc khác giới Nội dung thơng mại quốc tế trao đổi hàng hoá, dịch vụ nớc việc nhập hàng hoá để đáp ứng nhu cầu nớc xuất hàng hoá đáp ứng cho nhu cầu khách hàng nớc Hoạt động kinh doanh xuất nhập nớc ta bao gồm: - Tạm nhập để tái xuất, tạm xuất để tái nhập, chuyển khẩu, cảnh hàng hoá - Chuyển giao quyền sở hữu công nghệ - Gia công, chế biến hàng hoá bán thành phẩm cho nớc thuê nớc gia công, chế biến - Đại lý mua bán hàng hoá, uỷ thác nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập cho doanh nghiệp nớc Nh vậy, gia công hình thức buôn bán quốc tế đợc thực phổ biến Việt Nam Gia công đem lại lợi ích lớn cho hai bên: * Đối với bên đặt gia công (Bên thuê gia công) Lợi ích lớn bên thuê gia công giảm đợc chí phí sản xuất tận dụng đợc nguồn nhân lực phần nguyên vật liệu thờng với giá rẻ nớc nhận gia công Chính lợi ích định xu hớng chuyển dần ngành sản xuất đòi hỏi nhiều nhân công, nhiều công đoạn tỉ mỷ từ nớc có kinh tÕ ph¸t triĨn sang c¸c níc míi ph¸t triĨn cã nguồn lao động dồi Bằng phơng thức thuê gia công, nhà kinh doanh nớc công nghiệp phát triển đà tiết kiệm đến mức tối đa chi phí đầu vào cho sản xuất, chí phí tiền công, chí phí phụ liệu rẻ nhiều so với nớc họ Mặt khác bên đặt gia công chủ động điều chỉnh đợc nguồn hàng để phục vụ yêu cầu kinh doanh cách có lợi Ngời thuê gia công thờng mạnh họ có thị trờng tiêu thụ, thị trờng phát sinh nhu cầu lớn ngời thuê gia công đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng cách đặt gia công mà không cần phải bỏ thêm vốn đầu t mở rộng sản xuất Nh vậy, họ giữ đợc thị trờng tiêu thụ, tiết kiệm đợc vốn đầu t mà thu đợc lợi nhuận lớn Trong trình thuê gia công, bên đặt gia công tạo thêm thị trờng tiêu thụ hàng hoá nớc nhận gia công * Đối với bên nhận gia công Việc nhận gia công cho nớc đem lại nhiều lợi ích cho nớc nhận gia công Thể mặt sau: - Giải đợc khó khăn ban đầu nớc tham gia vào thị trờng giới việc thực chiến lợc ngoại thơng - Khai thác đợc lợi nguồn nhân lực dồi nớc; giải công ăn việc làm cho phận lao động d thừa xà hội; góp phần cải thiện đời sống cho ngời lao động - Giải đợc khó khăn vốn đầu t kỹ thuật, làm tiền đề để xây dựng ngành công nghiệp chế biến công nghiệp nhẹ nớc, làm thay đổi cấu hàng xuất theo hớng tăng dần tỉ trọng hàng đà qu chế biến, giảm tỉ lệ hàng nguyên liệu thô cha qua chế biến, tăng hiệu hoạt động xuất - Khắc phục đợc khó khăn thị trờng tiêu thụ, chịu rủi ro tìm kiếm thị trờng nớc Đồng thời sử dụng đợc mạng lới kinh nghiệm tiêu thụ hàng hoá nớc đặt gia công, nhờ mà có khả thâm nhập đợc vào thị trờng - Nhờ gia công hàng xuất mà kết hợp xuất đợc số vật t, nguyên liệu sẵn có nớc, phát triển thêm nguồn hàng; khai thác đợc triệt để nguồn nhân lực nhàn rỗi mang tính mùa vụ - Trang bị khai thác đợc máy móc, thiết bị tiên tiến, quy trình công nghệ mà không nhiều thời gian nghiên cứu, thử nghiệm - Góp phần tăng thu ngoại tệ cho ngân sách Nhà nớc, giảm cân đối toán quốc tế, Chính hoạt động đem lại nhiều lợi ích nh nên phơng thức kinh doanh gia công thị trờng quốc tế ngày phát triển, không với nớc kinh tế phát triển quan tâm mà nớc công nghiệp phát triển sử dụng để có đợc lợi ích mà phơng thức gia công đem lại 1.2 Khái quát gia công hàng xuất 1.2.1 Khái niệm gia công Gia công thơng mại phơng thức kinh doanh bên (gọi bên nhận gia công) nhận nguyên vật liệu bán thành phẩm bên khác (gọi bên đặt gia công) để chế biến, cải tiến, lắp ráp thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công nhận khoản thù lao gọi phí gia công Nội dung gia công gồm: sản xuất, chế biến, chế tác, sửa chữa, tái chế, lắp ráp, phân loại, đóng gói hàng hoá, theo yêu cầu nguyên vật liệu bên đặt gia công Đặc điểm phơng thức hoạt động sản xuất gắn liền với tiêu thụ hàng hoá, bên đặt gia công nơi cung cấp nguyên vật liệu đồng thời chịu trách nhiệm tiêu thụ hàng hoá Luật Thơng mại Việt Nam (thông qua kỳ họp Quốc hội ngày 10/5/1999) đa khái niệm gia công với thơng nhân nớc nh sau: Gia công với thơng nhân nớc việc gia công thơng mại theo bên đặt gia công, bên nhận gia công thơng nhân có trụ sở nơi c trú thờng xuyên nớc khác nhng phải có bên thơng nhân hoạt động thơng mại Việt Nam Nh vậy, phạm vi hoạt động gia công với thơng nhân nớc bao gồm: - Thơng nhân Việt Nam gia công cho thơng nhân nớc Việt Nam - Thơng nhân Việt Nam thuê thơng nhân nớc gia công nớc Trong điều kiện thực tế Việt Nam nay, hoạt động thuê nớc gia công ít, hầu nh nói đến gia c«ng qc tÕ ë ViƯt Nam ngêi ta chØ trọng đến gia công hàng hoá cho nớc hay gọi gia công hàng xuất Ta có khái niệm gia công hàng xuất sau: Gia công xuất Việt Nam hành vi thơng mại mà ngời đặt gia công - chủ hàng nớc giao cho ngời nhận gia công - doanh nghiệp Việt Nam nguyên liệu, vật t, bán thành phẩm, để sản xuất, chế biến, lắp ráp sản phẩm mới, bán thành phẩm theo mẫu mÃ, tiêu chuẩn kỹ thuật ngời đặt gia công quy định, sau xuất trả chủ hàng nớc ngoài, bên nớc khác bên đặt gia công định Doanh nghiệp Việt Nam nhận gia công đợc trả khoản tiền gọi phí gia công theo thoả thuận hai bên Theo quy định Luật pháp Việt Nam doanh nghiệp nhận gia công cho nớc Việt Nam bao gồm doanh nghiƯp ®· cã giÊy phÐp kinh doanh xt nhËp khÈu, hc cha cã giÊy phÐp kinh doanh xt nhËp khẩu, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đợc thành lập theo quy định Luật Đầu t Nhà nớc Việt Nam 1.2.2 Các hình thức gia công chủ yếu Có nhiều cách phân loại Sau cách phân loại chủ yếu: 1.2.2.1 Căn vào quyền sở hữu nguyên vật liệu để gia công: Có hai hình thức: + Giao nguyên liệu, thu thành phẩm Bên đặt gia công giao nguyên liệu, bán thành phẩm yêu cầu mẫu mà cho bên nhận gia công sau thời gian chế tạo, sản xuất thu hồi thành phẩm trả phí gia công Với hình thức quyền sở hữu nguyên vật liệu, hàng hoá thuộc bên đặt gia công suốt thời gian sản xuất, ngời đặt gia công phải lo tiêu thụ sản phẩm Bên nhận gia công có lợi bỏ tiền mua nguyên vật liệu, biết sử dụng cách tiết kiệm so với định mức tiêu hao nguyên vật liệu đợc hởng phần nguyên liệu dôi Tuy nhiên, bên nhận gia công bị phụ thuộc nhiều vào bên thuê gia công tiến độ sản xuất, thị trờng tiêu thụ, dễ bị động tổ chức sản xuất phí gia công thờng thấp, hiệu kinh tế + Bán nguyên liệu, thu thành phẩm Bên thuê gia công giao nguyên liệu, thờng nguyên liệu có tính tiền, bên nhận gia công tổ chức sản xuất giao thành phẩm cho bên thuê gia công nhận tiền sản phẩm bao gồm tiền công tiền nguyên vật liệu Trong trờng hợp quyền sở hữu nguyên vật liệu thuộc bên nhận gia công Sử dụng hình thức ngời thuê gia công chịu chi phí ứng trớc nguyên vật liệu, chịu rủi ro trình sản xuất Bên nhận gia công chủ động khâu sản xuất, đa thêm số nguyên vật liệu phụ sẵn có nớc, giảm chí phí sản xuất Kết thu đợc số tiền nhiều kiểu làm thuê thông thờng 1.2.2.2 Căn vào giá gia công Có hai hình thức: + Hợp đồng thực chi, thực thanh: bên nhận gia công toán với bên đặt gia công toàn chí phí thực tế cộng với tiền thu lao gia công + Hợp đồng khoán: trờng hợp ngời ta xác định giá định mức cho sản phẩm, bao gồm chí phí định mức thu lao định mức Dù chí phí thực tế bên nhận gia công hai bên toán với theo giá định mức 1.2.2.3 Căn vào bên tham gia hợp đồng gia công Có hai hình thức + Hình thức gia công hai bên: mối quan hệ bên thuê gia công bên nhận gia công đợc xác định hợp đồng gia công + Hình thức gia công nhiều bên hay gia công chuyển tiếp: theo hình thức sản phẩm gia công đơn vị trớc nguyên liệu gia công đơn vị sau Việc giao nhận bên nhận gia công bên thuê gia công phải qua nhiều nớc nhiều tổ chức gia công khác nớc Hình thức đà có từ lâu, giống nh hình thức giao nguyên liệu, nhận thành phẩm nhng có khác chủ thể mối quan hệ gia công Bên đặt gia công bên hợp đồng, bên nhận gia công nhiều đối tợng khác Đối tợng thực gia công chuyển tiếp phải đợc bên đặt gia công định Bên đặt gia công lựa chọn hình thức nhằm mục đích tận dụng tối đa lực, tay nghề nớc; giảm chi phí vận chuyển đồng thời Dù áp dụng hình thức gia công mối quan hệ hai bên đợc xác định hợp đồng gia công quyền nghĩa vụ bên đợc quy định cụ thể 1.3 Lợi ích gia công hàng xuất điều kiện kinh tế Việt Nam Việc gia công hàng hoá cho nớc đợc Nhà nớc ta khuyến khích tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ, xu phát triển phân công lao động quốc tế, lợi ích thân phơng thức đem lại mà lợi nớc ta việc phát triển kinh tế đối ngoại nói chung có hoạt động gia công hàng xuất Đó lợi thế: - Vị trí địa lý: Việt Nam nằm vùng Đông Nam Châu nơi có nhiều tiềm phát triển kinh tế cao động Vị trí Việt Nam nằm tuyến đờng giao lu hàng hải quốc tế từ nớc: Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc sang cácn ớc Nam á, Trung Đông Châu Phi, Ven biển Việt Nam có nhiều cảng sâu, khí hậu tốt, bÃo sơng mù, tàu bè nớc cập bến an toàn quanh năm Việt Nam nằm trục đờng đờng sắt từ Châu Âu sang Trung Quốc qua Campuchia, Thái Lan, Pakistan, ấn Độ, Về vận tải hàng sân bay Tân Sơn Nhất nằm vị trí trung tâm thủ đô thành phố vùng nên việc lại vận chuyển thuận lợi - Nguồn lao động dồi dào: theo điều tra dân số dân số nớc ta 81 triệu ngời với tỉ lệ tăng 2%/năm, có khoảng 40 triệu ngời độ tuổi lao động Mặc dù Nhà nớc đà có nhiều sách phát triển kinh tế để giải công ăn việc làm nhng tỉ lệ thất nghiệp cao (khoảng 10-15% số ngời độ tuổi lao động) Giá nhân công nớc ta xếp vào nớc trẻ giới, khoảng 0,16 USD/1 lao động Nhật Bản 13 USD/1 lao động Trong đội ngũ lao động có 700 ngời có trình độ đại học đại học, có khoảng 30 vạn lao động đợc đào tạo trờng trung cấp dạy nghề hàng năm Đó nguồn lao động có khả tiếp thu vận dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đại giới vào hoạt động sản xuất kinh doanh sản xuất hàng xuất - Tài nguyên thiên nhiên: so với nớc giới khu vực nớc ta thuộc loại có tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất, chế biến hàng hoá xuất - Ngoài nớc ta thị trờng lớn, yêu cầu dân c thị trờng cha tới mức khắt khe nên khả thâm nhập thị trờng tơng đối dễ Điều khiến thơng nhân nớc tăng cờng buôn bán với Việt Nam để chiếm lĩnh thị trờng thông qua việc đặt gia công để chiếm lĩnh thị trờng Ngoài lợi Việt Nam có sách u đÃi thuế quan, Hiệp định bảo hộ đầu t số mặt hàng nh dệt, may mặc, giầy dép đà thúc đẩy bạn hàng tìm đến Việt Nam để tranh thủ lợi để có đựoc giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O) nhằm giảm đợc mức thuế nhập xuất sản phẩm sang thị trêng c¸c khèi níc ph¸t triĨn nh EU, Canada, Mü, 2-/ Những vấn đề hợp đồng gia công quốc tế 2.1 Đặc điểm hợp đồng gia công quốc tế Cũng nh hoạt động giao dịch thơng mại, việc gia công hàng hoá cho nớc đợc thực thông qua việc ký kết hợp đồng Là dạng hợp đồng giao dịch ngoại thơng, có đặc tính hợp đồng kinh tế Việc ký kết phải dựa nguyên tắc tự nguyện, hai bên có lợi phải tuân thủ điều chỉnh hệ thống quy phạm pháp luật Hợp đồng gia công quốc tế đợc hình thành yếu tố nớc Điều tạo nên tính chất phức tạp hợp đồng gia công có đặc điểm riêng nh: chủ thể hợp đồng, đối tợng hợp đồng, đồng tiền toán, nguồn luật điều chỉnh - Chủ thể hợp đồng gia công cho nớc cá nhân pháp nhân có trụ sở kinh doanh nớc khác mà bên tham gia quan hệ chịu điều chỉnh hệ thống pháp luật khác vào nơi đăng ký kinh doanh - Đối tợng hợp đồng gia công cho nớc nguyên vật liệu, bán thành phẩm, loại sản phẩm gia công đợc chuyển dịch qua biên giới nên đối tợng phải chịu kiểm tra, giám sát quan quản lý chịu nghĩa vụ thuế xuất, nhập đồng thời phải tuân thủ điều ớc quốc tế quyền nghĩa vụ giao hàng - Đồng tiền toán hợp đồng gia công quốc tế mang đặc điểm hợp đồng kinh doanh xuất, nhập khẩu; đợc thoả thuận ký kết hoạt động ngoại tệ với hai bên hai bên, đồng tiền toán thờng ngoại tệ mạnh - Nguồn luật điều chỉnh: phải chịu điều chỉnh hệ thống pháp luật qc gia, hƯ thèng lt ph¸p qc tÕ gåm c¸c công ớc, hiệp ớc quốc tế, tập quán thơng mại quốc tế, Với đặc điểm trên, ta nhận thấy rõ khác biệt hợp đồng gia công quốc tế so với hợp đồng kinh tế thông thờng Có thể nói, đặc điểm tiêu biểu chất hợp đồng gia công quốc tế nh khẳng định tính đặc biệt loại hợp đồng trng kinh doanh xuất nhập là: quan hệ hợp đồng làm thuê để nhận thu lao, sức lao động hàng hoá Với tính chất hợp đồng làm thuê cho nớc ngoài, hợp đồng gia công cho nớc thực việc xuất chỗ sức lao động - hoạt động đem lại lợi ích kinh tế cho quốc gia phù hợp với xu hớng phân công lao động, chuyên môn hoá ngày cao kinh tế giới 2.2 Các điều khoản chủ yếu hợp đồng gia công quốc tế Hợp đồng gia công hàng xuất thoả thuận văn bên đặt gia công bên nhận gia công có trụ sở đóng nớc khác nhằm mục đích sản xuất, chế biến, lắp ráp sản phẩm cho bên đặt gia công quy định sở nguyên vật liệu bên đặt gia công giao trớc để sau bên nhận gia công đợc nhận khoản thu lao định Để tránh tranh chấp xảy ra, để bảo vệ lợi ích hợp pháp bên tham gia ký kết hợp đồng hợp đồng gia công phải bao gồm điều khoản sau: 2.2.1 Điều khoản nguyên vật liệu Nguyên vật liệu đối tợng hợp đồng gia công thờng bao gồm toàn nguyên vật liệu để chế biến, sản xuất sản phẩm gia công, nhng có nguyên liệu Điều khoản bao gồm: tên, loại nguyên liệu, quy cách; phẩm chất; số lợng; giá nguyên vật liệu; định mức nguyên vật liệu; bảo đảm số lợng chất lợng nguyên vật liệu - Tên nguyên vật liệu đợc ghi tỷ mỷ, chi tiết, dễ hiểu không dùng tiếng địa phơng thay cho tên khoa học, để tránh nhầm lẫn, tránh tranh chấp xảy - Quy cách phẩm chất nguyên vật liệu có ý nghĩa quan trọng để định chất lợng thành phẩm sản xuất Vì phải đợc quy định tỷ mỷ, chi 10 3.3 Các kế hoạch phát triển hàng gia công Trong cấu hàng gia công nớc ta hai mặt hàng dệt may giầy dép chiếm tỷ trọng lớn hai mặt hàng đà trở thành hai mặt hàng xuất mịi nhän ë níc ta tỉng sè 10 mỈt hàng có kim ngạch xuất lớn Bảng: Kim ngạch xuất hàng dệt may hàng giầy dép Tên hàng 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Hàng dệt may 554 850 1.150 1.349 1.351 1.680 Hàng giầy dép 115,4 296 530 965 1.000 1.120 Nguồn: Bộ Thơng mại Riêng mặt hàng dệt may có kim ngạch xuất sau dầu khí đà chứng tỏ phát triển lớn mạnh ngành hàng nhng chủ yếu hàng gia công Do mặt hàng khác có tỷ trọng nhỏ kim ngạch hàng gia công nên Bộ Thơng mại có kế hoạch cho hai mặt hàng chủ yếu 3.3.1 Kế hoạch cho ngành dệt may Bảng: Dự báo kim ngạch xuất hàng dệt may thời gian tới Đơn vị: triệu USD Năm Kim ng¹ch xuÊt khÈu 2002 2005 2010 1.630 2.200 3.000 Nguồn: Bộ Thơng mại Thực trạng ngành dệt may Việt Nam yếu so với nớc khu vực trang thiết bị, sở hạ tầng Từ đến 2005, ngành dệt may Việt Nam phổ biến hàng gia công, cha có khả cung cấp nguyên vật liệu cho ngành Kế hoạch năm 2002 cho ngành dệt may thu hút khoảng 500.000 lao động, cần khoảng 200 triệu USD vốn mua sắm máy móc thiết bị 1.200 tỷ đồng Việt Nam để xây dựng Ngoài phải phục vụ đợc 60-70% nhu cầu nớc Kế hoạch thực đợc vấn đề thu hút lao động lại không đạt đợc mua sắm thiết bị kỹ thuật doanh nghiệp chủ yếu thuê máy móc thiết bị bên đặt gia công 56 3.3.2 Kế hoạch cho ngành giày dép Đây ngành hàng có kim ngạch đứng thứ hai số hàng gia công nớc ta Trong vòng năm gần công nghiệp da giầy Việt Nam đà đầu t 2.000 tỷ đồng, 1/2 dùng để mua sắm máy móc thiết bị, 200 tỷ mua dụng cụ lao động, tạo việc làm cho 110 nghìn lao động Nhng 55% số vốn đầu t cho ngành da giầy huy động từ nớc thông góp vốn liên doanh, vay trả chậm, Ước tính giai đoạn 1998-2002 giá trị tổng sản lợng toàn ngành đạt tỷ USD Kế hoạch năm tới ngành da giày ngành xuất mũi nhọn Nh hai ngành hàng may mặc giày dép nói riêng tất ngành hàng gia công khác năm tới đến 2005 chủ yếu hoạt động lĩnh vực gia công tình trạng thiếu vốn, thiếu thị trờng, Mục tiêu năm tới phát triển quy mô có biện pháp tăng phí gia công nhằm nâng cao hiệu cho hoạt động 3.4 Vấn đề giám sát hợp đồng gia công Trớc Bộ Thơng mại trực tiếp phê duyệt hợp đồng gia công hàng xuất quản lý, theo dõi hợp đồng nói Tuy nhiên để giảm bớt thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia gia công hàng xuất khẩu, Bộ Thơng mại đà phân cấp quản lý nh sau: * Bộ Thơng mại: + Phê duyệt hợp đồng cđa c¸c doanh nghiƯp cã giÊy phÐp kinh doanh xt nhập tạm thời nhng gia công mặt hàng không phù hợp với phạm vi nhập ghi giấy phép + Các hợp đồng doanh nghiệp cha đợc cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập + Các hợp đồng doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đợc thành lập theo Luật đầu t nớc Việt Nam + Các hợp đồng phụ lục hợp đồng gia công có nội dung nhập máy móc thiết bị đà qua sử dụng, máy móc thiết bị có giá trị 100.000USD Còn hợp đồng doanh nghiệp đợc thành lập theo luật định giao cho phòng xuất nhập khu vực hải quan quản lý Hiện thùc hiƯn chđ tr¬ng cđa ChÝnh phđ viƯc cắt giảm thủ tục hành Bộ Thơng mại đà tiến hành bỏ chế độ phê duyệt hợp đồng gia công, 57 phê duyệt hợp đồng đồng trờng hợp đặc biệt Việc bỏ chế độ phê duyệt hợp đồng gia công giúp cho việc làm thủ tục hành đợc nhanh hơn, không gây phiền hà cho doanh nghiệp, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào sản xuất hàng gia công Nhng thiết nghĩ việc bỏ chế độ phê duyệt hợp đồng gây nên khiếm khuyết hoạt động quản lý nh bất lợi hoạt động làm hàng gia công doanh nghiệp Chẳng hạn nh trớc tiến hành phê duyệt hợp đồng cho doanh nghiệp Bộ Thơng mại yêu cầu bổ xung vào điều khoản không chặt chẽ hợp đồng giúp cho c¸c doanh nghiƯp u kÐm vỊ nghiƯp vơ ký kÕt hợp đồng tránh đợc thiệt hại việc ký hợp đồng không chặt chẽ, 4-/ Đánh giá u nhợc điểm chung chế độ quản lý hoạt động gia công hàng xuất 4.1 Ưu điểm Cùng với phát triển mạnh mẽ dạng loại hình kinh doanh gia công xuất khẩu, chế độ quản lý Nhà nớc hoạt động gia công ngày đợc hoàn thiện Về nói u điểm chế độ quản lý hoạt động gia công quốc tế theo kịp tạo đà cho hoạt động phát triển ngày mạnh mẽ Trớc đây, hoạt động gia công hàng xuất Việt Nam quy mô nhỏ, chủ yếu gia công số mặt hàng nh may mặc, túi xách, dụng cụ cầm tay, cho số nớc XHCN nh Liên Xô (cũ) Đông Âu, nhiệm vụ quản lý theo dõi hàng gia công phần nhỏ công tác kiểm tra giám sát hàng hoá xuất nhập Từ Đảng Nhà nớc có chủ trơng đổi kinh tế, mở cửa đa dạng hoá, đa phơng hoá hoạt động kinh tế đối ngoại có hoạt động xuất nhập hàng gia công đà phát triển mạnh mẽ quy mô, tốc độ thị trờng Mấy năm gần đây, gia công xuất không thay đổi lớn mạnh số lợng, chất lợng, chủng loại đa dạng, thị trờng phong phú mà thay đổi hình thức gia công, thành phần làm hàng gia công Từ hình thức gia công theo kiểu làm thuê thông thờng đến nhiều doanh nghiệp đà bỏ thêm vốn đầu t mua sắm thiết bị đại, chế biến sử dụng phần nguyên liệu sản xuất nớc nâng cao giá trị nội địa hàng gia công xuất Phơng thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm thay phơng thức nhận nguyên liệu, giao thành phẩm nh trớc đây, ví dụ điển hình công ty giầy Thợng Đình đà chuyển hẳn sang phơng thức mua nguyên liệu, bán 58 thành phẩm Để tiết kiệm chi phí vận chuyển, tận dụng tối đa lực, sở trờng doanh nghiệp làm hàng gia công, hình thức gia công chuyển tiếp đà trở thành phát triển rộng rÃi Từ chỗ cha có văn thức c rộng rÃi Từ chỗ cha có văn thức Chính phủ quản lý, điều hành riêng hoạt động gia công hàng xuất Trớc có: - Quy chế tạm thời quy định chế độ giám sát, kiểm tra quản lý hải quan hang gia công xuất nhập ban hành kèm theo Quyết định 90/TCHQ-QĐ ngày 02/8/1997 Tổng cục trởng Tổng cục Hải quan - Quy chế quản lý hàng gia công xuất nhập nguyên liệu nhập để sản xuất hàng hoá gia công ban hành kèm theo Quyết định 126/TCHQ-QĐ ngày 8/4/1997 Tổng cục trởng Tổng cục Hải quan, Đến đà có loạt văn Chính phủ đợc ban hành để điều chỉnh, quản lý hoạt động gia công hàng xuất - Trong Luật thơng mại ngày 10/5/1999 có mục Chơng II quy định vấn đề gia công - Nghị định 57/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 quy định chi tiết thi hành Luật thơng mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công đại lý mua bán hàng hoá với nớc Kèm theo Thông t 18/2000/TT-BTM hớng dẫn thực Nghị định 57 hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài; Thông t 03/2000/TT-TCHQ ngày 29/8/2000 hớng dẫn thi hành Chơng III Nghị định số 57/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 quy định chi tiết thi hành Luật thơng mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài, nhiều văn hớng dẫn, đạo giải vớng mắc, phát sinh trình quản lý hoạt động gia công Có thể nói văn cha thật hoàn thiện nhng đà đáp ứng đợc cách yêu cầu công tác quản lý, điều hành hoạt động gia công xuất Ngoài ngành có liên quan thờng xuyên họp để giải vớng mắc hoạt động gia công, cử cán bộ, chuyên viên kiểm tra thực tế sở để tháo gỡ vớng mắc cho doanh nghiệp từ có biện pháp giải linh hoạt, tạo điều kiện cho gia công hàng xuất phát triển 4.2 Nhợc điểm 59 Mặc dù công ty quản lý hoạt động gia công hàng xuất đà có nhiều cố gắng để theo kịp tạo đà cho phát triển hoạt động nhng thời gian, quan quản lý đà bộc lộ bất cập, yếu gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp làm hàng gia công Trong khoảng thời gian dài đến 2000 cha có văn thống quy định quản lý điều hành hoạt động gia công nên đà gây nhiều khó khăn, vớng mắc cho doanh nghiệp nh quan quản lý điều hành bộc lộ số mặt nh sau: Thứ nhất: chế độ kiểm tra, giám sát, quản lý có lúc có nơi mang nặng tính hình thức, bị động chẳng hạn nh thời kỳ trớc Nghị định 89/CP cđa ChÝnh phđ vỊ viƯc bá cÊp giÊy phÐp chun hải quan làm thủ tục vào giấy phép chuyến Bộ Thơng mại cấp, không chủ động theo dõi hợp đồng, kết thúc hợp đồng không khoản kịp thời, dẫn đến không doanh nghiệp đà lợi dụng tình trạng để nhập trốn thuế khối lợng nguyên liệu, vËt t lín Thø hai: kh«ng cã sù phèi kÕt ngành chức để quản lý hoạt động gia công, vấn đề vớng mắc, phát sinh không đợc giải kịp thời Nh trờng hợp vấn đề giải nguyên vật liệu d thừa Bộ Công nghiệp Bộ Thơng mại coi tỷ lệ hao hụt phần cấu thành sản phẩm gia công, doanh nghiệp đơng nhiên đợc sử dụng nộp thuế Bộ Tài cho phải nộp thuế; vấn đề hợp đồng gia công cáp điện đà qua sử dụng nh đà nói phần trớc, Bộ Thơng mại phê duyệt cho thực hợp đồng doanh nghiệp nhập hàng Bộ KHCN&MT bắt phải tiêu huỷ hàng chứa chất độc hại, Chính yếu điểm nh khâu quản lý mà hành vi vi phạm chế độ, sách, pháp luật kinh doanh gia công không đợc phát xử lý kịp thời Mấy năm gần đây, công tác quản lý hàng gia công đà có tiến rõ rệt nhng lúc mang lại hiệu tốt đẹp nh mong muốn mà đôi lúc thể rõ lúng túng, không quán đạo thực Khi Chính phủ ban hành Nghị định 89CP ngµy 15/12/1997 vỊ b·i bá thđ tơc cÊp giÊy phép chuyến nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất nhập Trong giai đoạn đà gặp phải lúng túng quy trình nghiệp vụ Trên sở văn cho phép chung Bộ Thơng mại quan hải quan tiến hành cấp phiếu theo dõi hàng hoá theo mặt hàng cụ thể tiến hành 60 trừ lùi số lợng trị giá hàng hoá lần đăng ký tờ khai xuất, nhập cho chủ hàng Công việc nhiều thời gian gây nên chờ đội, ùn tắc hàng hoá xuất nhập Ví dụ tháng 12/1998 C.ty giầy vải Thợng Đình thđ tơc h¶i quan chËm bc ph¶i xt chuyến hàng qua đờng hàng không đà 40.000 USD chục triệu đồng lu Container, C.ty may 10 phải trả 30 triệu đồng trả chậm Container, Ngoài yếu điểm khâu đạo, văn bản, tổ chức thực yếu tố quan trọng khác ngời Đó trình độ, kiến thức, lực nh phẩm chất đạo đức cán quản lý Không vụ tiêu cực, gian lận thơng mại xảy Không trờng hợp khai tăng định mức lên cao nhiều so với thực tế nh đà nói trên; ví dụ điển hình C.ty may Nhà Bề TP.HCM đà lợi dụng hình thức kinh doanh gia công để nhập lậu 400.000m vải Jear, Ngoài lời kêu ca, phàn nàn doanh nghiệp thái độ cửa quyền, hách dịch, nhân viên quan quản lý; đòi hỏi khắt khe thủ tục giấy tờ, bắt bẻ sai sót không đáng kể nghiệp vụ, Tóm lại chế độ quản lý Nhà nớc hoạt động gia công hàng xuất đà ngày đợc hoàn thiện đà đem lại nhiều kết tốt hoạt động nhng bên cạnh bộc lộ nhợc điểm, hạn chế cần phải đợc khắc phục 61 Chơng số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nớc hoạt động gia công xuất 1-/ Kinh nghiệm phát triển hoạt động gia công nớc khả vận dụng vào Việt Nam Đại hội Đảng lần thứ VIII đà đề chơng trình phát triển kinh tế đối ngoại nhằm mục tiêu chủ yếu là: thu hút mạnh mẽ vốn, công nghệ từ bên dịch vụ ngoại tệ khác; mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu, giảm thị trờng trung gian, tăng tỉ trọng xuất mặt hàng đà qua chế biến, đa kim ngạch xuất nhập tăng bình quân hàng năm 28%, nhập tăng 24% Để đạt đợc mục tiêu trên, Đảng Nhà nớc ta chủ trơng tiếp tục mở cửa nỊn kinh tÕ, héi nhËp víi c¸c níc khu vực giới Đây xu chung thời đại Có thể nói hội nhập mở cửa yêu cầu khách quan nhng kinh tế Việt Nam thách thức lớn thị trờng mà muốn vơn tới nhiều nớc đến, chí đà có từ lâu Những hàng hoá mà Việt Nam sản xuất đợc nhiều nớc sản xuất đợc với số lợng nhiều hơn, chất lợng tốt giá rẻ Nhìn chung quy mô sản xuất Việt Nam nhỏ bé, tiêu tính theo bình quân đầu ngời thấp so với nớc khu vực giới Vì vậy, muốn đuổi kịp nớc nâng cao hiệu kinh tế Việt Nam cần đổi nhanh chóng sách thơng mại Những học kinh nghiệm nớc giới khu vực phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung có hoạt động gia công hàng xuất cã ý nghÜa rÊt quan träng ®Ĩ chóng ta cã thể rút ngắn đờng phát triển kinh tế thị trờng, đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Mặc khác, nớc khu vực nh nớc ASEAN có điều kiện tiềm kinh tế, nhiều mặt giống với Việt Nam nh đất đai, khí hậu, tài nguyên, lực lợng lao động, giá lao động rẻ, Vì mà kinh nghiệm phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại nớc học thiết thực cho ViƯt Nam sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ nãi chung nh hoạt động gia công quốc tế nói riêng Những học chủ yếu là: 62 1.1 Đẩy mạnh hoạt động gia công quốc tế sở định hớng chiến lợc phát triển kinh tế hớng xuất khẩu, khai thác tối đa lợi so sánh đất nớc Bớc vào thập kỷ 80 nớc ASEAN bị sóng tự hoá thơng mại giới tác động, bị sức ép kinh tế nớc yếu kém, bị lôi kéo kinh nghiệm đà có đợc nớc áp dụng mô hình kinh tế hớng ngoại nh: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông Trong tình hình nớc ASEAN bắt đầu áp dụng chiến lợc kinh tế hớng xuất khẩu, khai thác tối đa lợi so sánh Đặc điểm bật kết cấu xuất ASEAN kết hợp sản phẩm nông nghiệp truyền thống, sản phẩm tốn nhiều lao động nh dệt, may mặc với sản phẩm công nghiệp có hàm lợng kỹ thuật cao đa dạng hoá thị trờng xuất Nhờ mà kim ngạch xuất nhập tốc độ tăng trởng kinh tế nớc ASEAN đà tăng vọt Thái Lan năm 1980 xuất khoảng tỷ USD đến 1986 đà xuất gần 10 tỷ USD, tốc độ tăng trởng kinh tế 10% hàng năm; Malaysia năm 1976 tổng trị giá xuất khoảng tỷ USD đến 1992 đà tăng tới gần 26 tỷ USD Trong tổng giá trị xuất nêu phần không nhỏ giá trị hàng gia công xuất Hầu hết nớc t phát triển nh Mỹ, Nhật, Đức, Italia đà sử dụng ngành may mặc làm đòn bảy chiến lợc để phát triển kinh tế thời kỳ đầu công nghiệp hoá, đến năm thập kỷ 60,70 chuyển dần nghề may công nghiệp sang nớc có nguồn nhân lực dồi dào, giá lao động rẻ Vài năm gần nớc công nghiệp nh Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc đà ngừng phát triển ngành may chuyển sang thuê gia công nớc khu vực Đông Nam nhằm tận dụng giá nhân công rẻ, vốn đầu t ít, thu lÃi cao Trong bối cảnh đó, Việt Nam với lợi nhiều mặt, đặc biệt có lực lợng lao động dồi đà trở thành nơi có hoạt động gia công hàng xuất phát triển mạnh Trớc hết cần tập trung phát triển ngành may mặc, dày dép, khí lắp ráp, ngành sử dụng nhiều lao ®éng, vèn ®Çu t Ýt, cã thĨ sư dơng ngn nguyên liệu chỗ, nhu cầu thị trờng đòi hỏi lớn Về lâu dài, cần phải xây dựng chiến lợc u tiên cho xuất trực tiếp, định quy mô bớc thích hợp cho hoạt động gia công, không trọng phơng thức gia công hiệu thấp 1.2 Coi phát triển hoạt động gia công quốc tế nh phơng sách hữu hiệu để giải vấn đề xà hội lao động, việc làm nớc phát triển, việc tìm kiếm công ăn việc làm cho ngời lao động quan trọng để xoá đói, giảm nghèo Kinh doanh gia công phơng hớng 63 tốt để giải việc làm, nâng cao mức sống tích luỹ ban đầu Singapore, Nam Triều Tiên, khởi đầu công nghiệp hoá kinh doanh gia công nớc này, hàng nguyên liệu, bán thành phẩm, linh kiện, phụ tùng, đợc giảm miễn thuế nhập Nếu hàng nhằm mục đích gia công ®Ịu ®ỵc miƠn th ë Ai CËp, th nhËp khÈu đánh vào ô tô gấp lần thuế nhập đánh vào phụ tùng xe hơi, đánh vào máy kéo gấp lần thuế nhập phụ tùng máy kéo, mục đích để khuyến khích sở lắp ráp nớc phát triển, tạo nhiều việc làm cho ngời lao động tạo hội tiếp cËn khoa häc c«ng nghƯ míi cđa thÕ giíi Bëi vậy, có nớc từ nông nghiệp lạc hậu nh Thái Lan đà trở thành nớc có mặt hàng xuất chủ lực nh: điện tử, khí lắp ráp ấn Độ xa nôi nghỊ dƯt may, ®· cã tiỊm lùc ®øng thø hai giới phần mềm máy tính, nớc ta, sức ép dân số tình trạng thiếu công ăn việc làm nghiêm trọng Việc phát triển ngành may mặc, giầy dép, tiểu thủ công nghiệp, phần sản xuất gia công cho nớc chiếm tỷ trọng đáng kể góp phần giải tốt vấn đề xà hội tình trạng thiếu việc làm gây ra, gia công xuất giúp khắc phục đợc khó khăn ban đầu thực chiến lợc hớng xuất khẩu, tạo khả chiếm lĩnh dần thị trờng xuất trực tiếp nhờ chất lợng hàng hoá ngày cµng cao Sau nµy nỊn kinh tÕ níc ta đà phát triển trình độ cao, sức ép lao động việc làm không lớn, xu hớng gia công tất yếu chuyển sang nớc có kinh tế phát triển 1.3 Đẩy mạnh hoạt động gia công quốc tế sở huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu t nớc Các nớc phát triển sử dụng nguồn t nớc làm đòn bẩy trực tiếp cho phát triển kinh tế Thái Lan sách đầu t đợc sửa đổi phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tÕ, x· héi cđa ®Êt níc Thêi kú tõ 1987 đến nay, Thái Lan khuyến khích mạnh mẽ việc đầu t cho dự án làm hàng xuất khẩu, công ty có 50% số sản phẩm làm để xuất nhà đầu t nớc chiếm phần lớn cổ phần Riêng Singapore Malaysia Nhà nớc không hạn chế tỷ lệ cổ phần nớc ngành sản xuất, ngời níc ngoµi cã thĨ lËp xÝ nghiƯp thêi gian lâu 30 năm, đợc cấp đất với giá rẻ giá thị trờng (thờng 50%) nhng không đợc quyền sở hữu 64 Ngoài nớc lập khu vực Mậu dịch tự khu chế xuất với mục tiêu kích thích đầu t t bản, tăng việc làm, tăng khối lợng hàng hoá xuất thu ngoại tệ, thực chuyển giao công nghệ, tăng cờng mối quan hệ qc tÕ ë níc ta tÝnh ®Õn 12/1998 sè dù án đợc cấp giấy phép gia công hàng may mặc chiếm khoảng 30% số dự án có vốn đầu t nớc Qua tổng hợp khoảng 110 hợp đồng gia công xí nghiệp có vốn đầu t nớc năm 1998, trị giá gia công ớc đạt 440 triệu USD Trong ngành da giầy có khoảng 34 xí nghiệp có vốn đầu t nớc ®ã cã 13 xÝ nghiƯp liªn doanh víi sè vèn ®Çu t 274 triƯu USD, 21 xÝ nghiƯp 100% vèn nớc với số vốn 33 triệu USD Nhìn chung việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc vào lĩnh vực gia công hàng xuất không lớn nhng đà góp phần giải vấn đề vốn đầu t, công nghệ sản xuất, góp phần tăng kim ngạch xuất Tuy nhiên lâu dài Nhà nớc cần hạn chế cấp giấy phép đầu t nớc lĩnh vực gia công hàng may mặc, giầy da, thực tế mặt hàng vốn đầu t không cần nhiều, thời gian đào tạo có tay nghề cao không dài, bỏ qua khâu trung gian dự án có vốn đầu t nớc Việt Nam bên đặt gia công nớc buộc phải tìm đến Việt Nam để ký hợp đồng trực tiếp Qua đem lại hiệu kinh tế cao hơn, đào tạo sử dụng đợc nhiều lao động hơn, góp phần giải tốt vấn đề xà hội Bên cạnh cần mạnh dạn đầu t, đổi khoa học công nghệ lĩnh vực gia công để phát triển mặt hàng có hàm lợng kỹ thuật cao, hiệu kinh tế lớn, thoát khỏi hình thức gia công đơn Muốn vậy, phải thu hút tối đa nguồn vốn nớc nguồn vốn Nhà nớc cấp, nguồn vốn vay 1.4 Đẩy nhanh hoạt động điều tiết vĩ mô Nhà nớc làm tảng cho việc phát triển kinh tế cách động Có thể nói, kinh tế thị trờng phát triển bị điều tiết quy luật nội nó, nhng vai trò điều tiết quản lý Nhà nớc quan trọng, bảo đảm cho phát triển ổn định bền vững kinh tế Kinh nghiệm đà đợc Nhà nớc ta khẳng định ®êng lèi chung ®Ĩ ph¸t triĨn kinh tÕ ViƯt Nam trình phát triển phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo Với khẳng định vai trò quản lý, điều tiết Nhà nớc, hoạt động kinh doanh xuất nhập hàng hoá phải chịu quản lý trực tiếp 65 quan quản lý Nhà nớc nằm chế điều hành chung Nhà nớc hoạt động toàn kinh tế Hoạt động gia công cho nớc hành vi thơng mại đợc điều chỉnh Luật Thơng mại Việt Nam quy định pháp luật khác Việt Nam đồng thời phải chịu quản lý trực tiếp quan quản lý chuyên ngành khác nh: Bộ Thơng mại, Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính, điều hành chung Chính phủ thông qua văn pháp luật sở để ngành chức triển khai nhiệm vụ quản lý trực tiếp Tóm lại, kinh nghiƯm phong phó vµ mang tÝnh thùc tiƠn cao cđa nớc giới khu vực Nó có ý nghĩa lớn phát triển nỊn kinh tÕ thÞ trêng ViƯt Nam theo híng rót ngắn trình công nghiệp hóa, đảm bảo tăng trởng cao kinh tế không riêng cho hoạt động gia công quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, xác định vai trò gia công quốc tế bớc ban đầu nghiệp công nghiệp hoá cần tận dụng lợi sẵn có nớc, phát triển ngành nghề, tạo công ăn việc làm, tăng tích luỹ vốn cho ngân sách, tập dợt khả xâm nhập thị trờng nh việc quản lý điều hành sản xuất lớn, Cho nên việc vận dụng có hiệu kinh nghiệm vào hoạt động gia công quốc tế góp phần phát triển kinh tế thị trờng Việt Nam, thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc nhanh 2-/ Phơng hớng hoạt động gia công năm tới Bảng: Cơ cấu xuất nhập năm 2002 Xuất hàng hoá năm 2002 Lơng thực, thực phẩm nguyên liệu thô 21,9% Nhiên liệu khai khoáng Công nghiệp chế biến Công nghiệp chế tác 22% 27,3% 25,8% Nhập hàng hoá năm 2002 Máy móc, thiết bị 44% Nguyên nhiên liệu 46% Hàng tiêu dùng 10% Nguồn: Bộ Thơng mại Hiện nay, hoạt động gia công hàng xuất mét biƯn ph¸p quan träng c¸c chÝnh s¸ch khun khích xuất Đây hoạt động để góp 66 phần nâng cao kim ngạch xuất hàng đà qua chế biến, giảm xuất hàng thô sơ chế Mục tiêu chung ta khuyến khích đầu t sản xuất, chế biến hàng xuất tăng nhanh tỷ trọng hàng chế biến cấu hàng xuất Để làm đợc điều phơng hớng phát triển năm tới là: - Đầu t để chế biến hàng xuất - Đầu t cho sản xuất nguyên phụ liệu, kể thiết bị, phụ tùng để phục vụ cho sản xuất chế biến hàng xuất - Khuyến khích mạnh doanh nghiệp làm hàng gia công - Huy động mạnh hàng xuất doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Nh hoạt động gia công có vị trÝ quan träng chiÕn lỵc híng vỊ xt khÈu Nhà nớc khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp làm hàng gia công không hạn chế số lợng, chủng loại, hớng doanh nghiệp mở rộng gia công hàng dệt may, giày dép, lắp ráp đồ điện tử, Đối với trờng hợp gia công theo phơng thức mua đứt, bán đoạn đợc coi nh đầu t chế biến hàng xuất theo Luật đầu t nớc đợc hởng u đÃi đầu t 3-/ Những biện pháp chung để hoàn thiện chế độ quản lý Nhà nớc hoạt động gia công quốc tế Trong năm tới, hoạt động gia công xuất Việt Nam tiếp tục phát triển mạnh, xu thời đại, tất yếu trình phân công lao động giới Ngoài lợi ích kinh tế hoạt động gia công xuất giải việc làm cho số lợng lớn lực lợng lao động thành phố lớn nh vùng sâu, vùng xa Có nói tăng cờng hoạt động gia công xuất bớc chuẩn bị quan trọng để thực chiến lợc hớng vào xuất trình công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Để tạo điều kiện cho phát triển loại hình kinh doanh này, việc doanh nghiệp tự vơn lên nội lực mình, quan có thẩm quyền cần có giúp đỡ tích cực cho doanh nghiệp thông qua chế sách phù hợp Phơng hớng chung hoàn thiện chế độ quản lý Nhà nớc hoạt động gia công quốc tế không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh chế độ quản lý gia công hàng xuất khẩu, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác quản lý hàng hoá gia công tiếp tục cải tiến thủ tục hành theo hớng giảm nhẹ thủ tục hành 67 3.1 Tạo hành lang pháp lý vững cho hoạt động gia công hàng xuất Tháng 5/1999 Quốc hội nớc ta đà thông qua Luật thơng mại, sở pháp lý để phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng XHCN; mở rộng giao lực thơng mại với nớc ngoài; góp phần đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, bảo vệ lợi ích đáng ngời sản xuất, ngời tiêu dùng lợi ích hợp pháp thơng nhân Luật thơng mại đa 14 loại hình vi thơng mại nằm phạm vi điều chỉnh luật, có hành vi gia công thơng mại Trong phạm vi 11 điều (từ điều 128 đến 138) Luật thơng mại đà đề cập đến vấn đề khái niệm gia công thơng mại, nội dung gia công, hợp đồng gia công, điều kiện gia công với thơng nhân nớc ngoài, việc chuyển giao công nghệ gia công với thơng nhân nớc ngoài, việc chuyển giao công nghệ gia công nh việc áp dụng pháp luật thuế gia công với thơng nhân nớc ngoài, Đó vấn đề trọng yếu điều chỉnh hành vi gia công thơng mại nói chung có hành vi gia công với thơng nhân nớc Để hớng dẫn thi hành Luật thơng mại với hoạt động gia công, Chính phủ đà ban hành Nghị định 57/NĐ-CP ngày 31/7/2000 kèm theo Nghị định 57/NĐ-CP có Thông t 18/2000/TT-BTM ngày 28/8/2000 hớng dẫn thực Nghị định 57 có hoạt động gia công với nớc Ngoài Tổng cục Hải quan có Thông t 03 hớng dẫn thực hoạt động gia công, Tuy đà có hệ thống văn hớng dẫn hoạt động gia công nhng có vớng mắc cần tiếp tục hoàn thiện cách đa văn để khắc phục khó khăn vớng mắc thực văn trớc Cần phải tiến hành rà soát lại toàn hệ thống văn pháp luật vấn đề quản lý hàng gia công xuất Đối với văn có tính chất đạo chung thời gian dài, qui trình thực đà có nhiều vớng mắc, không đáp ứng đợc yêu cầu quản lý thực tế cần phải thay đổi, huỷ bỏ hoàn toàn hiệu lực văn cũ, tránh tình trạng văn bổ sung liên tục, sửa đổi gây khó khăn cho ngời thực trực tiếp Đối với văn có tính chất tháo gỡ vớng mắc, dẫn cho cấp dới thực theo văn đà có cần phải dẫn chiếu rõ số văn bản, ngày tháng, trích yếu, tránh tình trạng nêu chung chung nh: Việc giải theo chế độ hành, khiến ngời hớng dẫn gặp nhiều khó khăn 68 Trớc hết ngành có liên quan nh hải quan, Bộ Thơng mại, Bộ Công nghiệp, Bộ Khoa học công nghệ môi trờng, Bộ Tài cần thống số vấn đề có giá trị sở pháp lý vấn đề nh: - Vấn đề hao hụt nguyên phụ liệu gia công - Vấn đề thuế tỷ lệ hao hụt - Vấn đề định mức tiêu hao nguyên vật liệu - Vấn ®Ị xư lý phÕ liƯu, phÕ phÈm d thõa - Vấn đề nhÃn mác hàng hoá - Vấn đề lý, khoản chế tài trờng hợp chậm khoản hợp đồng Trong vấn đề trên, nội dung quản lý, cần xác định rõ trách nhiệm quan, ngành vấn đề để giải cách triệt để vớng mắc quản lý hàng gia công Để có sở pháp lý việc sử lý vi phạm doanh nghiệp kinh doanh gia công xuất nhập khẩu, Tổng cục Hải quan cần nghiên cứu trình Chính phủ bổ xung số điều khoản Nghị định 16/CP ngày 20/3/1998 sử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý Nhà nớc hải quan, hành vi vi phạm hoạt động gia công hàng xuất, nhập sau: - Vi phạm thời hạn khoản hợp đồng gia công - Mở sổ theo dõi hợp đồng gia công nhng không thực hợp đồng - Đăng ký nhập nguyên liệu để sản xuất hàng gia công nhng không xuất sản phẩm, 3.2 Nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán làm công tác quản lý hàng gia công Thực tế công tác quản lý hàng gia công xuất nhập đối tợng kiểm tra giám sát hàng hoá, vật t, nguyên liệu xuất nhập giống nh loại hình kinh doanh khác Nhng đặc thù kinh doanh gia công nên chế độ quản lý đặt yêu cầu khác nội dung quản lý Nhng vấn đề đặt phải đồng thời quản lý chặt chẽ đối tợng hàng hoá xuất nhập vừa tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động gia công xuất ngày phát triển mạnh Vì mà cần phải coi trọng việc xây dựng kiện toàn đội ngũ cán nhân viên quản lý vừa giỏi kiến thức kinh tế, kỹ thuật, pháp luật, ngoại ngữ, tận tuỵ với công việc đợc giao, phải có phẩm chất sáng 69 Về mặt nhận thức phải làm cho ngời cán quản lý thấy rõ vai trò công cụ sắc bén Nhà nớc việc thực sách khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, bảo vệ sản xuất nớc, vận dụng vào công tác quản lý hàng gia công xuất nhập Ngời quản lý phải biết khó khăn, thiệt thòi ngời gia công làm thuê cho nớc để phạm vi cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, tránh lối làm việc quan liêu sống chết mặc bay khiến cho doanh nghiệp gánh chịu thiệt thòi vật chất mà kéo theo hậu nghiêm trọng bạn hàng dẫn đến công nhân việc làm, hậu xấu xảy xà hội Đặc biệt ngành hải quan, cán nhân viên quản lý hải quan phải thờng xuyên tiếp xúc trực tiếp với tiền hàng Trong thời điểm đời sống vật chất cán nhân viên cha đợc nâng cao, số đơn vị quản lý có thành viên mục tiêu lợi nhuận mà bị lôi kéo vào hoạt động vi phạm pháp luật Vì mà cần phải tăng cờng giáo dục trị, t tởng, đào tạo nâng cao kiến thức nghiệp vụ, luật pháp, tăng cờng kỷ cơng nội bộ; có chế độ thởng phạt nghiêm minh nh trọng chăm lo đời sống cho cán nhân viên Những công việc trớc mắt cần đợc trọng là: Thứ nhất: phải tuyển dụng đội ngũ cán nhân viên có kiến thức luật để nghiên cứu, đa văn pháp quy phù hợp với yêu cầu quản lý cụ thể ngành Thứ hai: cần rà soát phân loại tiêu chuẩn hoá lực lợng cán nhân viên quản lý, trọng từ khâu tuyển chọn đội ngũ cán nhân viên theo hớng lựa chọn ngời có phẩm chất, đạo đức tốt; đà đợc đào tạo Chú trọng tăng cờng khâu công tác nghiệp vụ cán có chuyên môn, lực thích hợp, kiên xử lý đa khỏi ngành ngời không đủ phẩm chất lực công tác Thứ ba: coi träng viƯc tËp hn vµ hn lun nghiƯp vơ khâu công tác Đặc biệt cán hải quan phải có kiến thức chuyên sâu thơng phẩm, có trách nhiệm nghề nghiệp Thứ t: có chế độ thởng phạt để khuyến khích, động viên cán quản lý công tác tốt đồng thời đấu tranh với tợng tiêu cực, gây phiền hà, với khách hàng, xoá mặc cảm, thành kiến khách hàng cán quản lý Cán quản lý phải có thái độ văn minh, lịch sự, có trình độ nghiệp 70 ... Chơng I: Lý luận chung gia công hàng xuất Chơng II: Thực trạng công tác quản lý hoạt động gia công hàng xuất Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nớc hoạt động gia công hàng. .. hai công cụ quản lý hữu hiệu hoạt động gia công 5-/ Một số tiêu đánh giá hiệu quản lý gia công hàng xuất Hiệu quản lý đợc thể trực tiếp gián tiếp thông qua hiệu hoạt động gia công Khi quản lý. .. dung quản lý nhà nớc hoạt động gia công hàng xuất Cơ sở pháp lý hoạt động gia công hàng xuất Ngày 2/8/1996 Tổng cục Hải quan ban hành quy chế tạm thời chế độ kiểm tra, giám sát quản lý hàng gia công

Ngày đăng: 29/07/2013, 14:30

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang các nớc - “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC  ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU

Bảng 2.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang các nớc Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3: Thị trờng khách hàng đặt gia công - “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC  ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU

Bảng 3.

Thị trờng khách hàng đặt gia công Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua bảng cơ cấu thị trờng khách hàng cho thấy khách hàng từ khá nhiều các nớc đặt gia công tại nớc ta tại nớc ta cụ thể là đã lên tới 32 nớc - “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC  ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU

ua.

bảng cơ cấu thị trờng khách hàng cho thấy khách hàng từ khá nhiều các nớc đặt gia công tại nớc ta tại nớc ta cụ thể là đã lên tới 32 nớc Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ cấu mặt hàng gia công - “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC  ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU

Bảng 5.

Cơ cấu mặt hàng gia công Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan