Phát triển du lịch làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng

30 427 0
Phát triển du lịch làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Nước ta có số lượng nghề, làng nghề rất lớn, hình thành và phát triển khắp cả nước nằm rải rác theo các triền đề và ven các dòng sông lớn và tập trung đông nhất tại vùng Đồng Bằng Bắc Bộ với trăm nghề và hàng nghìn làng nghề lâu đời và nổi tiếng như: Bát Tràng, Hương Canh, Phù Lãng, Thổ Hà..., tơ lụa có Vạn Phúc, Vân Phương..., tranh dân gian có Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng,...Sản phẩm công mỹ nghệ Việt Nam có nét độc đáo đến mức của sản phẩm luôn kèm theo tên của làng làm ra nó, sản phẩm nổi tiếng cũng làm cho làng nghề tạo ra nó nổi tiếng. Lịch sử phát triển văn hóa cũng như lịch sự phát triển kinh tế nước nhà luôn gắn liền với lịch sự phát triển của làng nghề Việt Nam. Bởi những sản phẩm thủ công mỹ nghệ không chỉ là những vật phẩm văn hóa hay vật phẩm kinh tế thuần túy cho sinh hoạt bình thường hàng ngày mà nó chính là những tác phẩm nghệ thuật tiểu biểu cho nền văn hóa xã hội, cho mức phát triển kinh tế, cho trình độ dân trí và đặc điểm nhân văn của dân tộc. Điều đặc biệt là các làng nghề không chỉ đơn thuần sản xuất ra những sản phẩm hành hóa như trong một công xưởng sản xuất mà nó là cả một môi trường văn hóa, kinh tế, xã hội và công nghệ truyền thống lâu đời. Nó bảo lưu những tinh hoa nghệ thuật và kỹ thuật truyền từ đời này sang đời khác được thể hiện qua bàn tay, khối óc của các thế hệ nghệ nhân tài năng với những sản phẩm mang bản sắc riêng của mình nhưng lại tiêu biểu cho cá dân tộc Việt Nam. Ở mỗi làng nghề xưa và nay nó đã mang trong hai yếu tố cơ bản: Truyền thống văn hóa và truyền thống nghề nghiệp. Hai yếu tố này hòa quyện không tách rời nhau tạo nên văn hóa làng nghề nói riêng và văn hóa Việt Nam nói chung. Khi nói đến làng nghề truyền thống nước ta không thể không nói tới một làng nghề nổi tiếng vào bậc nhất nhì trong quá khứ cũng như trong hiện tại đó là: Làng gốm Bát Tràng, làng cũng tuân theo bốn quy luật chung về điều kiện hình thành và phát triển của một làng nghề truyền thống Việt Nam là: Vị trí địa lý môi trường, kỹ thuật truyền thống và kinh nghiệm lâu đời, trình độ của nghệ nhân và đội ngũ thợ lành nghề, nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường. Đồng thời nó cũng mang trong mình hai yếu tố cơ bản của một làng nghề truyền thống. Nhưng để có được vị trí như làng nghề truyền thống. Nhưng để có được vị trí như làng gốm Bát Tràng thì không phải làng nghề nào cũng làm được. Điều gì đã làm nên sự thành công đó cho làng nghề này? Đó là một câu hỏi không dễ gì giải đáp được đối với các làng nghề thủ công truyền thống ở nước ta. Theo thống kê của Viện nghiên cứu phát triển du lịch, hàng năm có tới 800 triệu người đi du lịch. Con số này là hơn 1 tỉ vào năm 2010 và đạt 1,6 tỉ vào năm 2020. Trong đó chiếm 60% dòng khách du lịch hiện nay là chọn du lịch văn hóa làng nghề. Nước ta có đến hơn 2000 làng nghề thủ công, nếu được quan tâm đúng mức thì tiềm năng phát triển du lịch sẽ rất lớn. Hiện nay, ngoài mục đích chính là sản xuất các mặt hàng thủ công truyền thống là chính, một số làng nghề đã kết hợp đưa hoạt động du lịch vào khai thác tại làng. Có hai làng nghề có hoạt động du lịch thật sự phát triển đã đạt được hiệu quả nhất định đó là: làng gốm Bát Tràng (Hà Nội) và làng nghề lụa Vạn Phúc (Hà Đông). Chính vì những lí do như trên nên em đã chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển du lịch làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng” với mong muốn sẽ đóng góp được một phần nào đó cho sự phát triển du lịch của làng gốm Bát Tràng nói riêng và cho các làng nghề truyền thống Việt Nam nói chung. 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài Tìm hiểu nghiên cứu về sự lịch sử hình thành và phát triển của làng gốm Bát Tràng ,có cuốn sách được các tác giả viết như : Cuốn sách: “ Gốm Bát Tràng thế kỷ XIVXIX” của các tác giả Phan Huy Lê , Nguyễn Đình Chiến và Nguyễn Quang Ngọc,nhà xuất bản Thế giới Hà Nội.

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta có số lượng nghề, làng nghề lớn, hình thành phát triển khắp nước nằm rải rác theo triền đề ven dịng sơng lớn tập trung đông vùng Đồng Bằng Bắc Bộ với trăm nghề hàng nghìn làng nghề lâu đời tiếng như: Bát Tràng, Hương Canh, Phù Lãng, Thổ Hà , tơ lụa có Vạn Phúc, Vân Phương , tranh dân gian có Đơng Hồ, Hàng Trống, Kim Hồng, Sản phẩm cơng mỹ nghệ Việt Nam có nét độc đáo đến mức sản phẩm kèm theo tên làng làm nó, sản phẩm tiếng làm cho làng nghề tạo tiếng Lịch sử phát triển văn hóa lịch phát triển kinh tế nước nhà gắn liền với lịch phát triển làng nghề Việt Nam Bởi sản phẩm thủ công mỹ nghệ không vật phẩm văn hóa hay vật phẩm kinh tế túy cho sinh hoạt bình thường hàng ngày mà tác phẩm nghệ thuật tiểu biểu cho văn hóa xã hội, cho mức phát triển kinh tế, cho trình độ dân trí đặc điểm nhân văn dân tộc Điều đặc biệt làng nghề không đơn sản xuất sản phẩm hành hóa cơng xưởng sản xuất mà mơi trường văn hóa, kinh tế, xã hội cơng nghệ truyền thống lâu đời Nó bảo lưu tinh hoa nghệ thuật kỹ thuật truyền từ đời sang đời khác thể qua bàn tay, khối óc hệ nghệ nhân tài với sản phẩm mang sắc riêng lại tiêu biểu cho cá dân tộc Việt Nam Ở làng nghề xưa mang hai yếu tố bản: Truyền thống văn hóa truyền thống nghề nghiệp Hai yếu tố hịa quyện khơng tách rời tạo nên văn hóa làng nghề nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Khi nói đến làng nghề truyền thống nước ta khơng thể khơng nói tới làng nghề tiếng vào bậc nhì khứ là: Làng gốm Bát Tràng, làng tuân theo bốn quy luật chung điều kiện hình thành phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam là: Vị trí địa lý môi trường, kỹ thuật truyền thống kinh nghiệm lâu đời, trình độ nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề, nhu cầu người tiêu dùng thị trường Đồng thời mang hai yếu tố làng nghề truyền thống Nhưng để có vị trí làng nghề truyền thống Nhưng để có vị trí làng gốm Bát Tràng khơng phải làng nghề làm Điều làm nên thành cơng cho làng nghề này? Đó câu hỏi khơng dễ giải đáp làng nghề thủ công truyền thống nước ta Theo thống kê Viện nghiên cứu phát triển du lịch, hàng năm có tới 800 triệu người du lịch Con số tỉ vào năm 2010 đạt 1,6 tỉ vào năm 2020 Trong chiếm 60% dòng khách du lịch chọn du lịch văn hóa - làng nghề Nước ta có đến 2000 làng nghề thủ công, quan tâm mức tiềm phát triển du lịch lớn Hiện nay, ngồi mục đích sản xuất mặt hàng thủ cơng truyền thống chính, số làng nghề kết hợp đưa hoạt động du lịch vào khai thác làng Có hai làng nghề có hoạt động du lịch thật phát triển đạt hiệu định là: làng gốm Bát Tràng (Hà Nội) làng nghề lụa Vạn Phúc (Hà Đơng) Chính lí nên em chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển du lịch làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng” với mong muốn đóng góp phần cho phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng nói riêng cho làng nghề truyền thống Việt Nam nói chung Lịch sử nghiên cứu đề tài Tìm hiểu nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển làng gốm Bát Tràng ,có sách tác giả viết : - Cuốn sách: “ Gốm Bát Tràng kỷ XIV-XIX” tác giả Phan Huy Lê , Nguyễn Đình Chiến Nguyễn Quang Ngọc,nhà xuất Thế giới Hà Nội - Lịch sử làng gốm Bát Trang qua web: Thuvien24.com Thống kê số lượng khách du lịch đến tham quan gốm Bát Tràng web: - Cổng giao tiếp điện tử thành phố Hà Nội: beta.hanoi.gov.vn - Viện nghiên cứu du lịch Việt Nam Tìm hiểu nghiên cứu tiềm lợi ích du lịch làng gốm Bát Tràng qua : - Cuốn sách “ Gốm Bát Tràng thương hiệu Việt Nam “ tác giả Nguyễn Văn Huân - Web: Cổng thông tin UBND huyện Gia Lâm - Cuốn sách : “ Bát Tràng làng nghề làng văn” tác giả: Bùi Xuân Đỉnh, Nguyễn Thu Hiền, Bùi Thị Thanh Hoa, Tạ thị Tâm Nhà xuất Hà Nội 2013 Các giải pháp giúp phát triển du lịch làng gốm ngày mạnh nghiên cứu sách: - Cuốn sách: “ Vai trò tổ chức xã hội phát triển kinh tế,hiệp hội gốm sứ Phong Khê hội gốm sứ Bát Tràng tác giả Hoàng Thế Anh - Cuốn sách “ Giải pháp phát triển thương mại điện tử làng nghề qua mơ hình làng nghề Bát Tràng” tác giả Nguyễn Đức Tài Những tài liệu gợi ý quý báu có giá trị tham khảo, kế thừa giúp tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Phát triển du lịch làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các di tích lịch sử văn hóa, nghệ thuật, cảnh quan làng nghề, hoạt động sản xuất phục vụ khai thác du lịch, hoạt động du lịch, hoạt động du lịch làng gốm Bát Tràng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bài luận tập trung nghiên cứu làng gốm sứ Bát Tràng hoạt động khai thác du lịch làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số ý kiến nhằm khai thác tốt tiềm du lịch mà làng gốm Bát Tràng có được, đặc biệt tiềm cho phát triển du lịch làng nghề 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Bài luận tập trung nghiên cứu tiềm du lịch làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng như: lịch sử làng gốm, tài nguyên du lịch, điều kiện kinh tế, xã hội, sở vật chất kỹ thuật hạ tầng xã hội, chế sách, đầu tư làng gốm Bát Tràng thực trạng khai thác tiềm Bát Tràng Qua nêu lên số ý kiến góp phần khai thác tốt tiềm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin: thu thập thông tin qua sách báo, mạng, interne, - Phương pháp xử lí thơng tin: vận dụng phương pháp xử lý thơng tin thu thập đề hồn thành luận Đóng góp đề tài - Đề tài nghiên cứu góp phần chuẩn hóa, nâng cao tiềm phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng - Kết đạt dược đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho khách du lịch tham quan nước Cấu trúc Đề tài gồm chương: Chương I Giới thiệu khái quát làng gốm Bát Tràng Chương II Thực trạng phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng Chương III Tiềm lợi ích phát triển du lịch làng nghề Bát Tràng Chương Một số giải pháp đề phát triển du lịch làng gốm sứ Bát Tràng Đề tài em không sâu vào tìm hiểu nghiên cứu hình thành, phát triển kỹ thuật sản xuất gốm Bát Tràng mà chủ yếu tập trung sâu vào tìm hiểu phát triển du lịch làng nghề gốm bao gồm: Tiềm năng, thực trạng giải pháp tạo điều kiện cho du lịch Bát Tràng phát triển CHƯƠNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ LÀNG GỐM BÁT TRÀNG I Vị trí địa lý Vị trí: Nằm bên bờ tả ngạn sông Hồng, làng gốm Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 10km phía Đơng – Nam Ðặc điểm: Làng gốm Bát Tràng tồn ven đô Thăng Long với tư cách làng nghề khoảng 500 năm Tên Bát Tràng hình thành từ thời Lê, hội nhập dòng họ gốm tiếng làng Bồ Bát xứ Thanh với dòng họ Nguyễn đất Minh Tràng Năm dòng họ lớn gồm họ Trần, Vương, Nguyễn, Lê, Phạm nhóm họp định đưa số nghệ nhân, thợ gốm gia đình cháu dời làng di cư phía kinh thành Thăng Long tìm đất lập nghiệp Họ dừng chân vùng 72 gò đất trắng làng Minh Tràng Ðến Bát Tràng hôm nay, có ngờ có thời nghề gốm sứ nơi có mai một, làng vài lò gốm hợp tác xã với sản phẩm đa dạng bát, tích, chén, sành phẩm chất cấp thấp Ðể có sức sống đầy xn sắc hơm nay, người Bát Tràng ngồi tinh, nhạy cịn tiềm ẩn tình yêu da diết với nghề gốm cổ truyền Bằng lòng yêu nghề miệt mài lao động, tìm tịi sáng tạo, nghệ nhân tìm bí men mờ, rạn gốm cổ Việt để phục chế nước men gốm sứ Bát Tràng xưa Những thành lao động sáng tạo lớp nghệ nhân già sức trẻ Bát Tràng làm nên giới đa dạng, sống động lấp lánh sắc màu từ nắm đất quê hương Gốm Bát Tràng từ xưa đến lưu hành khắp miền đất nước, chí nước ngồi Sản phẩm gốm Bát Tràng lọ độc bình, song bình, bát vẽ chuồn, bát vẽ tích cổ lái thương Bồ Ðào Nha, Nhật Bản, Hà Lan, Pháp mua với số lượng lớn Nhiều nghệ nhân Nhật Bản bắt chước phong cách tạo hình, nét vẽ phóng khống, màu men đa dạng, giản dị, mộc mạc mà sâu lắng gốm Bát Tràng Từ kỷ trước, đồ gốm Bát Tràng thuộc loại cao cấp, quý phần nhiều đồ thờ: chân đèn, lư hương, bình hoa Về sau, thị hiếu phát triển, cộng với nhu cầu thị trường, gốm Bát Tràng có nhiều đồ gia dụng, phổ biến bát, đĩa, bình, lọ Ngày nay, khéo tài người làng gốm Bát Tràng phát huy cao độ chế thị trường Nhiều mặt hàng phong phú chủng loại kiểu dáng sản xuất Các loại gốm mỹ thuật, gốm sứ công nghiệp, đồ giả cổ, gốm xây dựng cao cấp dần sản xuất nhiều đồ gốm gia dụng Bây mặt hàng truyền thống xưa làm có khách đặt để trùng tu phục chế di tích cổ Đứng trước mặt hàng mỹ nghệ gốm Bát Tràng, ta cảm thấy thán phục đến kinh ngạc bàn tay tài hoa nghệ nhân làng gốm - người sai khiến đất lửa để tạo nên men ngọc cho đời II Lịch sử hình thành phát triển làng gốm Bát Tràng Xã Bát Tràng gồm hai làng Bát Tràng Giang Cao gộp lại, 31 xã huyện Gia Lâm, trước thuộc tỉnh Bắc Ninh, từ năm 1961 thuộc ngoại thành Hà Nội diện tích tồn xã bát tràng gồm 153 ha, có 46 đất canh tác Quá trình thành lập làng xã Bát Tràng dường liên quan đến tụ cư chuyển cư diễn thời gian dài Tương truyền người thợ thuộc họ Nguyễn Ninh Tràng (Trường) từ trường Vĩnh Ninh (Thanh Hoá), nơi sản xuất loại gạch xây thành tiếng lịch sử chuyển cư Là làng nghề gốm truyền thống, từ xa xưa có huyền thoại truyền nhiều hệ người làng rằng: “Vào thời Trần (thế kỷ XIIIXIV), có ba vị đỗ thái học sinh (ngang với tiến sĩ thời Lê - Nguyễn) triều đình cử xứ Bắc Quốc Hứa Vĩnh Kiều (người Bát Tràng), Đào Trí Tiến (người làng Thổ Hà) Lưu Phương Tú (người làng Phù Lãng) Sau hồn tất cơng việc ngoại giao đường nước qua vùng Thiều Châu, gặp bão lớn, họ phải dừng lại nghỉ, nơi có xưởng gốm Khai Phong Trong nửa tháng, ba ông học lấy nghề làm gốm: từ cách thức xây lò, làm bát đến làm men, chép lại thành sách người thuê người thợ khéo bên Khi nước, ba người hỏi thích mơn gì? Hứa Vĩnh Kiều làng Bát Tràng thích làm đồ trắng, người làng Thổ Hà thích màu đỏ, cịn người làng Phù Lãng lại thích màu da lươn Mỗi người trở quê hương lập thành lò làm gốm từ đấy” Thực nghề làm gốm Việt Nam có lịch sử phát triển từ sớm Hiện khảo cổ học Việt Nam phát dấu vết đồ gốm thơ có niên đại 6000 năm trước Chuyển đến giai đoạn gốm Phùng Nguyên, Gò Mun (Vĩnh Phú) thời đầu vua Hùng, chất lượng gốm cao hơn, với độ nung 800 - 900oC sản phẩm gốm giai đoạn có xương gốm bước đầu tinh luyện, kỹ thuật tạo dáng đẹp tiện dụng Hoa văn trang trí thể phương pháp chải, rạch, dập in Người thợ gốm loại bỏ dần yếu tố ngẫu nhiên, bắt đầu quan tâm đến đẹp loại sản phẩm Đến giai đoạn gốm men Đại Việt (từ kỷ XI trở đi) số trung tâm gốm hình thành đất nước ta vùng gốm Hà Bắc, Thanh Hoá, Thăng Long, Đà Nẵng, sản phẩm gốm dân dụng kết hợp với nghề làm gạch ngói đáp ứng yêu cầu xây dựng chùa, tháp chùa Phật Tích (Hà Bắc), Quốc Tử Giám (Hà Nội), Tháp Chàm (Quảng Nam - Đà Nẵng), đặc biệt thời Trần, có trung tâm gốm Thiên Trường (Hà Nam Ninh) với sản phẩm tiêu biểu bát, đĩa, bình lọ phủ men ngọc, men nâu , đâu phải có truyền dạy thợ gốm tàu có nghề gốm Bát Tràng, Thổ Hà, Phù Lãng Duy có truyền thuyết nói việc dân làng Bát Tràng từ Bồ Bát chuyển cư Bắc định cư hữu ngạn sơng Hồng, phía Thăng Long, để tiện việc chun chở nguyên liệu thành phẩm phù hợp với lịch sử nghề gốm Bát Tràng gắn liền với trình lập làng Do vậy, thời điểm chuyển cư hợp lý người làng Bồ Bát phải vào khoảng cuối thời Trần (thế kỷ XIV) coi thời điểm mở đầu làng gốm Một thực tế cho thấy người dân làng Bát không thờ tổ nghề làng nghề thủ cơng khác Chỉ có điều vào dịp lễ hội thờ thành hoàng làng hàng năm, dân làng rước vị đề duệ hiệu, mỹ tự thần đình tế lễ, dịng họ rước tổ phối hưởng Riêng họ Nguyễn Ninh Tràng, họ chuyển làng Bát, quyền rước bát hương che lọng vàng, vào đình Cịn họ khác lần luợt rước bát hương che lọng xanh né sang bên Lễ hội làng Bát có nhiều trị chơi thi tài thật độc đáo Ngoài thi nấu cỗ, đánh cờ người (mà tướng bà), làng tổ chức đua tài sản phẩm tinh xảo người thợ chế tác Giải thưởng không lớn động viên người khiến cố gắng để tạo vật phẩm có giá trị vĩnh hằng, ai háo nức tham gia họ có niềm tin rằng, người giải tổ nghề ban lộc, làm ăn giả, nghề nghiệp tiến triển suốt năm Đây vinh dự vô giá để người tự nâng cao tay nghề hên đến năm sau lại có dịp đua tài II Quy trình sản xuất Gốm Sứ Bát Tràng Từ xa xưa Gốm Sứ vật dụng khơng thể thiếu gia đình gốm sứ phổ biến toàn giới từ ấm chén cao cấp, bát đĩa để ăn cơm, tranh gốm sứ, tượng gốm sứ vv Gốm sứ sản phẩm thiếu sống nhiên biết quy trình sản xuất gốm sứ nguồn gốc từ đâu làm Chúng ta tìm hiểu quy trình sản xuất Gốm Sứ làng Cổ gốm sứ Bát Tràng Bước chọn nguyên liệu làm lên sản phẩm gốm sứ, đất thường sử dụng đất sét đệ làm ấm chén Khác với sản phẩm gốm đất nung, sứ Bát Tràng sản phẩm cao cấp nên đất để làm cần tuyển chọn kỹ trước sản xuất sản phẩm Với loại đất khác có đặc điểm vật lý chịu nhiệt chịu lực khác nhau, đất sản xuất chủ yếu đất Trúc Thôn đất Cao Lanh Chất lượng đất trắng để làm loại ấm chén trắng đất đỏ làm ấm chén tử sa “Nhất liệu, nhì nung, tam hình, tứ trí” ta thấy việc chọn đất vơ quan trọng Cao Lanh có nguồn gốc tên gọi từ Cao Lĩnh thổ (tức đất Cao Lĩnh, đất sét trắng Cao Lĩnh), khu vực đồi Cảnh Đức Trấn, Giang Tô, Trung Quốc Các mỏ đất sét trắng khai thác để làm nguồn nguyên liệu sản xuất đồ sứ Trung Quốc Tên gọi kaolin giáo sĩ dòng Tên người Pháp du nhập vào Châu Âu kỷ XVIII phiên âm ngược trở lại tiếng Việt trở thành Cao Lanh Đất sét Trúc Thơn có độ dẻo cao, khó tan nước, hạt mịn, màu trắng xám, độ chịu lửa khoảng 1650°C Thành phần hoá học (tính trung bình theo % trọng lượng) đất sét Trúc Thôn sau: Al203 27,07; Si02 55,87; Fe203 1,2; Na2O 0,7; CaO 2,57; MgO 0,78; K2O 2,01; Ti02 0,81 Tuy loại đất tốt người thợ gốm Bát Tràng ưa dùng sét Trúc Thơn có số hạn chế chứa hàm lượng ơxít sắt cao, độ ngót sấy khơ lớn thân khơng trắng Ngày cơng đoạn xử lý đất thay đổi nhiều bới áp dụng kỹ thuật vào sản xuất, giúp tăng xuất, giảm thời gian xử lý Các loại đất thô từ mỏ mang chộn với theo tỷ lệ, tỷ lệ pha chế giữ kín, hỗn hợp đất cho vào bình nghiền với lượng nước vừa đủ Sau bình nghiền hoạt động liên tục thời gian 24h-48h sản phẩm gọi hồ Tại hồ khử sắt từ tính thiết bị cho vào bể chứa hồ, sau khử hết sắt hồ chuyển qua bể chứa chuyển lên bể lắng để lấy đất dẻo Tiếp theo khâu tạo dáng cho sản phẩm quy trình đặc biệt quan trọng quy trình sản xuất Từ mảng đất xử lý, người thợ bắt đầu truyền cho sản phẩm hình dáng riêng biệt Người thợ gốm sử dụng phương pháp vuốt tay, be chạch bàn xoay tạo hình theo khuôn 10 Vậy nên, khách tới tham quan mua hàng thực bị tập trung ý gian hàng to đẹp làng Giang Cao Có thể du khách khơng biết đến lò gốm gian hàng gốm thực làng Bát Tràng Bởi đến Bát Tràng vào dịp cuối tuần mà đường xá vắng vẻ vô chẳng có cửa hàng có khách Có lẽ phần sản phẩm Bát Tràng dừng lại đồ dùng ngày vật phẩm trang trí truyền thống, chưa thực dành nhiều cho du lịch Nên lượng bán lẻ cửa hàng nói có không đáng kể IV Những hạn chế mà làng nghề gặp phải Mặc dù làng Bát Tràng năm qua có phục hồi phát triển kinh tế, có thành tựu định cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, góp phần đa dạng hố sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm thị trường nước quốc tế sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng cịn nhiều hạn chế khó khăn cần khắc phục: Trước hết, thị trường tiêu thụ sản phẩm Làng Bát Tràng 100% dân cư làm nghề thủ cơng dịch vụ nên nói lượng sản phẩm sản xuất lớn Thị trường tiêu thụ chủ yếu bán buôn với số lượng lớn cho nơi nên giá thường rẻ Sản phẩm Bát Tràng vốn tiếng thị trường xuất lại có tính ổn định khơng cao Cịn cửa hàng làng, hàng hố lại khơng thể bán trực tiếp lượng sản phẩm dành cho khách du lịch chưa nhiều, chưa đủ hấp dẫn nên lợi nhuận thu giảm nhiều Khi làm hàng theo đơn đặt hàng đại lý, đại lý gần cạnh làng Giang Cao cịn khơng cho sở sản xuất in biểu tượng hay dấu hiệu riêng sở lên sản phẩm, làm cho sản phẩm làng không đến tay khách hàng theo xuất xứ Vốn để phát triển sản xuất vấn đề đặt làng nghề Làng có lượng lao động đồi với vốn nghề truyền thống quý báu thị trường rộng lớn vốn cho sản xuất hầu hết vốn tự có, vốn vay ngân 16 hàng vay tư nhân với lãi xuất cao Việc hỗ trợ cho vay ưu đãi nhà nước cịn q Cạnh tranh liên kết kinh tế làng nghề hạn chế, 70% sản phẩm làng hộ tư nhân sản xuất ra, lị làm loại sản phẩm nên tính cạnh tranh chưa cao liên kết để tạo lớn mạnh, uy tín sở phạm vi rộng khâu nguyên vật liệu hay tiêu thụ cịn chưa nhiều Ơ nhiễm môi trường Bát Tràng vấn đề cần quan tâm đặt biệt Nguyên liệu cho sản xuất đất, than, củi số hoá chất Mà xã Bát Tràng nói chung cịn 63% lò đốtlò hộp than cám Do lò nung thường xuyên hoạt động, nên nhiệt độ làng cao, phải 1,5oC - 3oC so với làng khác Tác nhân gây ô nhiễm môi trường chất thải rắn: xỉ than, than củi, sản phẩm loại, khí đốt lị, khí thải phương tiện vận chuyển v.v Theo thống kê năm 1998, tỷ lệ người mắc chứng bệng đường hơ hấp cao, sau bệnh ung thư, bệnh đường tiêu hoá Hiện nay, vấn đề người ý đặc tính ngành nghề nên nguy dạng cao Một điểm cần đề cập đến quan tâm, giúp đỡ đầu tư nâng cấp nhà nước Bát Tràng chưa thích đáng Sự phát triển mạnh sản xuất thương mại năm vừa qua xã Bát Tràng phân chia: Bát Tràng sản xuất cịn Giang Cao làm thương mại Mặc dù chủ trương Đảng quyền thành phố Hà Nội nói chung chủ trương Đảng quyền huyện Gia Lâm nói riêng lựa chọn làng Bát Tràng thuộc xã Bát Tràng để xây dựng mơ hình làng nghề, xã nghề truyền thống với mục tiêu là: phát triển sản xuất gắn liền với phát triển du lịch thương mại, phát triển kinh tế phải đảm bảo môi trường sống nhân dân, đổi sống nông thôn đồng thời phải giữ gìn tơn vinh sắc văn hoá làng xã 17 Để thực mục tiêu cách đồng bộ, từ năm 1999 UBND thành phố tích cực tập trung đạo sở, ngành tham gia để hoàn chỉnh qui hoạch chi tiết làng nghề truyền thống Bát Tràng; kế hoạch gồm: cải tạo nâng cấp đường liên xã qua Bát Tràng (gắn với thoát nước điện chiếu sáng), cải tạo nâng cấp hệ thống điện, nước xây dựng cảng Bát Tràng Thực tế đoạn đường từ đê qua làng Giang Cao UBND xã đến làng cổ Bát Tràng hoàn thành phần (khoảng 3/4) Còn phần lại, doạn từ đê qua làng Giang Cao đến Bát Tràng đến làm xong Đường điện chiếu sáng địa phận làng Bát Tràng chưa thấy đâu người dân làng Bát Tràng biết ngồi đợi họ khơng biết ban đạo cấp có nhớ đến kế hoạch không 18 Chương TIỀM NĂNG VÀ LỢI ÍCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TẠI BÁT TRÀNG I.Tiềm cho phát triển du lịch Sản phẩm độc đáo, hấp dẫn khách du lịch Hiện nay, khó nói xác Bát Tràng có loại sản phẩm, khoảng 300 loại Bởi tên có từ đến thể loại khác màu sắc, kiểu dáng kích cỡ Khi bước vào cửa hàng từ trung bình trở lên làng, khách du lịch thấy phong phú đa dạng Với cửa hàng lớn, du khách thật bị chống ngợp khơng gian bóng bẩy sặc sỡ giới đồ gốm sứ Các cửa hàng to cơng ty, hộ có lị sản xuất làm đại lý thường có tất loại sản phẩm Nhưng sản phẩm cửa hàng lại không giống Nếu cửa hàng khách không ưng màu men hay kiểu dáng sang cửa hàng khác, cửa hàng có đặc trưng sản phẩm riêng tạo bí nghề nghiệp khác Có thể nêu ví dụ sản phẩm khách du lịch ưa chuộng tách uống trà Chủng loại sản phẩm có tới 30 loại với màu sắc, kích cỡ khác Với phong phú vậy, chắn dù khách hàng có khó tính đến đâu tìm cho ưng ý Kỹ thuật chế tác gốm Bát Tràng phục chế lại tất sản phẩm cổ truyền đặc sắc từ 300 - 400 năm trước, điều mà không nơi sản xuất gốm sứ làm giỏi Chính điều giúp Bát Tràng khơng trì tiếng tăm vốn có mà cịn làm cho tiếng tăm vang xa Trong sản phẩm tâm hồn tài nghệ với nét văn hoá Bát Tràng từ xưa truyền lại qua bao đời nay, sản phẩm đẹp vơ rõ nét Có sản phẩm nghệ nhân Bát Tràng trở thành báu vật làng 19 bình gốm cao m nghệ nhân Nguyễn Minh Ngọc Xóm 1, làng cổ Bát Tràng Đây bình sứ lớn Việt Nam niềm tự hào người dân Bát Tràng Với sản phẩm mang tính lịch sử nghệ thuật vậy, khách du lịch đến thăm làng theo tour du lịch chuyên đề như: Nghệ thuật gốm sứ dân gian Việt Nam hay văn hoá Viêt Nam đơn để ngắm nhìn phong phú cửa hàng Làng có cơng trình kiến trúc cổ Giờ đặt chân đến Bát Tràng ta thấy nhà gạch san sát, đường ngõ quanh co, chật hẹp, vậy, lại thể rõ nét đặc trưng làng nghề cổ Việt Nam Làng có lịch sử khoảng 500 năm tận ngày làng ngơi nhà cổ (có tuổi từ 100 - 200 năm) cịn lại nhiều Các ngơi nhà có tường bao quanh cao, tường có gắn nhiều mảnh gốm gạch Bát Tràng loại xấu để trần, không trát Loại gạch làng Bát Tràng tiếng bền trắc không bị mọc rêu Những nhà cổ thường có nhà thấp mặt đường, trí có nơi mặt đường cao ngang tường hay tới tận nhà Làng có 100% số hộ gia đình sản xuất đồ thủ cơng mỹ nghệ từ lâu đời (làng hồn tồn khơng có diện tích đất nơng nghiệp) nên nói, người dân làng có sống sung túc làng khác nhiều (nhất làng nông bên cạnh) Từ xa xưa, số hộ giàu chiếm tỷ lệ tương đối làng, hộ xây cất cho ngơi nhà bề thế, ngơi nhà trở thành cơng trình kiên trúc cổ kính, bề đẹp Ngồi ra, theo truyền thống làng xã Việt Nam, công trình như: đền làng, đình làng nhà thờ họ, thờ tổ xây dựng từ sớm Những ngơi nhà xây dựng kiên cố, có cột, xà cửa lim Tiếp thu kiến trúc kiểu Pháp vào năm đầu kỷ XX, làng có ngơi nhà kiểu Nhà kiểu Pháp có tường dày từ 40 - 60 cm, trần cao, mái 20 nhà làm xà lim gạch mỏng Bát Tràng Giờ đây, nhiều nhà với kiểu kiến trúc cổ cộng với nhà theo kiến trúc đan xen tạo nên phong phú kiến trúc hấp dẫn khách du lịch Đình làng nơi diễn lễ hội làng vào rằm tháng âm lịch hàng năm Ngơi đình vốn có kiến trúc hồn tồn giống đình Đình Bảng Bắc Ninh (thời trước thuộc huyện Gia Lâm, tổng Bắc Ninh), ngơi đình đẹp tiếng, chiến tranh, phần đình bị phá huỷ, nhiên dân làng khơi phục lại sau theo lối kiến trúc cũ Hàng năm, vào rằm tháng âm lịch làng mở hội để tưởng nhớ công ơn tổ tiên có cơng chọn đất mở làng truyền lại nghề quý cho cháu Làng Bát Tràng không tiếng nghề gốm mà tiếng nơi có nhiều sỹ tử từ cổ trí kim thành đạt Ngay từ đời Lý, làng Bát Tràng nhà vua ban cho văn có nóc, dùng để ghi danh bậc đỗ đạt làng, số tiến sỹ làng lưu danh bia đá Quốc Tử Giám Làng có đền cổ thờ Thánh mẫu (người chọn đất làng để ngự phù hộ cho dân làng) Ngôi đền có tiếng linh thiêng hàng tháng vào ngày rằm mồng một, dân làng dân số vùng lân cận đến để cúng tế Nhưng lối trước đền bị lũ sông Hồng làm lở trôi đền cần quan tâm quyền địa phương để tu bổ mở mang diện tích mặt trước, biểu tượng tâm linh làng đàng hoàng to đẹp Và có lễ hội dân làng lại nơ nức tổ chức lễ rước từ đình làng tới đền truyền thống xa xưa Trong làng có 22 họ hầu hết họ có nhà thờ họ to bề Những nhà thờ họ mang tính riêng biệt dịng tộc tạo nên cho làng quần thể kiến trúc độc đáo khơng gian thờ cúng Nói tóm lại, làng Bát Tràng cịn lưu giữ nhiều cơng trình kiến trúc cổ thực nguồn tài nguyên nhân văn quý giá cho phát triển du lịch Vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển du lịch: 21 Làng nằm bên hữu ngạn sông Hồng, theo truyền thuyết lập làng vị trí vốn thuận lợi cho chuyên trở nguyên liệu sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo đường sông Nhưng ngồi bến sơng, giao thơng đường thuận tiện, nói đường đường giao thơng làng Từ trung tâm Hà Nội, với 30 phút ô tô du khách tới Bát Tràng đường đê Long Biên-Xn Quan hay từ tỉnh phía đơng bắc thể tới Bát Tràng đường qua xã Đa Tốn, tới chân đê sông Hồng, qua đê tới Bát Tràng thuận lợi cho việc tổ chức tour du lịch đến từ Hà Nội hay tỉnh khác Nằm bên bờ sông Hồng, Bát Tràng coi điểm dừng cho tour du lịch Thăng Long-Phố Hiến sông Hồng, làng có bến sơng tiện cho tàu cập bến lên thẳng làng cổ Bát Tràng, vào lò gốm thăm quan Nét độc đáo phương thức sản xuất ngành nghề thủ công truyền thống Làng Bát Tràng tiếng từ xa xưa Người dân Thăng Long-Hà Nội thường hay truyền tụng câu: “Lĩnh hoa Yên Thái, đồ gốm Bát Tràng Thợ vàng Định Công, thợ đồng Ngũ Xá” Với sản phẩm gốm sứ Bát Tràng, từ 100  200 năm trước tiêu thụ rộng rãi nước nước đường sông mua dùng đồ Bát Tràng khơng khó Tuy nhiên, đến thăm Bát Tràng du khách khơng mua hàng Bát Tràng tận lò với giá rẻ, nhiều kiểu dáng phong phú mà đặc biệt du khách trực tiếp chiêm ngưỡng bàn tay thợ khéo léo chế tác sản phẩm, theo dõi biết để làm sản phẩm hoàn chỉnh người thợ phải làm nào, điều hữu ích cho thích khám phá, tìm hiểu Nếu muốn du khách tự tay tạo cho sản phẩm ngộ ngĩnh theo ý nhà lị nung cho bạn, thời gian nung vượt thời gian 22 viếng thăm du khách sản phẩm gửi lại cho du khách qua đường bưu điện Sự thú vị có đến thăm Bát Tràng du khách có II Lợi ích việc phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng Cho phép mở rộng thị trường nâng cao hiệu kinh tế làng nghề Thị trường tiêu thụ chủ yếu toàn chủ lị cơng ty gốm sứ làng đại lý tiêu thụ sản phẩm toàn quốc, với việc xuất nước người thông qua buôn bán thương mại Từ sau năm 1990, nhà nước ta ban hành sách mở cửa giao lưu rộng rãi với nước giới Bát Tràng với nước có thêm thị trường cung cấp sản phẩm cho khách du lịch nước ngồi Tuy số lượng hàng hố bán cho khách du lịch nói chung (cả nước ngồi nước) so với lượng hàng bán nhỏ giá trị sản phẩm tăng lên (vì giá bán lẻ cho khách du lịch cao so với giá bán thông thường) nên coi đem lại cho làng nghề thị trường đáng kể Nếu khách du lịch người sinh sống nước ngồi có nghĩa bán hàng đồng nghĩa với việc cửa hàng xuất sản phẩm chỗ mà khơng đồng vận chuyển thuế xuất hàng xuất thơng thường Duy trì phát huy tính sáng tạo người thợ Nhu cầu khách du lịch nhỏ lẻ khác biệt, sản lượng mua tối đa du khách khoảng 20 sản phẩm du khách, nên để sản phẩm ngày phong phú, đa dạng, hấp dẫn khách du lịch địi hỏi người thợ phải không ngừng cải tiến mẫu mã công nghệ sản xuất sản phẩm hơn, đẹp rẻ Yếu tố có lẽ nhỏ, song người thợ quan tâm cố gắng phát huy khả đem lại phát triển cho sản xuất tồn làng nghề Bởi khơng, với sản phẩm truyền thống người thợ sản xuất hết năm sang năm khác theo đơn đặt hàng với 23 chế thị trường sé khơng có lợi cho uy tín phát triển làng Trong tương lai khơng xa làng cịn chỗ đứng thị trường khơng tích cực sáng tạo đổi Là phương thức để tài nghệ người thợ gốm Bát Tràng ngày vang xa Khi tới Hà Nội, bỏ qua địa danh tiếng nó, đặc biệt Bát Tràng Khi biết Bát Tràng, có dịp qua mà lại khơng ghé vào thăm Tuy làng nghề tiếng, sản phẩm bán rộng rãi khắp nơi có dịp đến Bát Tràng mà mua lại khác biệt Khi tới thăm lị gốm, người khách lạ có hội nhìn trực tiếp bàn tay khéo léo tô vẽ, đắp nặn sản phẩm, khách du lịch ngắm nhìn, lựa chọn thoả thích gian hàng trưng bày vô phong phú Nếu vị khách tò mò muốn biết sản phẩm hay hỏi han tìm hiểu sản phẩm có chun gia lị giải thích trình bày đọc đáo Với khách du lịch đó, họ trở thành thuyết minh viên khách quan Bát Tràng, nơi họ qua Đó thứ quảng cáo miễn phí mà đem lại hiệu cao cho tiếng vốn có Bát Tràng Như vậy, du lịch góp phần đưa tiếng tăm Bát Tràng xa 24 Chương IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG GỐM SỨ BÁT TRÀNG Những giải pháp thiết kế tổ chức sản xuất, trưng bày Hiện sản phẩm Bát Tràng đẹp phong phú, nhiên sản phẩm dành cho du lịch chưa nhiều Sản phẩm Bát Tràng đơn đồ gia dụng như: cốc chén, bình, vị, du khách thích mua nhiều Tuy nhiên để vật lưu niệm, có lẽ điều du khách du lịch mong muốn đồ nho nhỏ, xinh xinh tiện mang để làm quà trưng bày để nhớ dấu ấn nơi họ qua Ví dụ: đồ vật nhỏ, có hình ảnh đĩa, bình rượu Một thực tế hoa văn, hình ảnh theo điển tích cổ khó bán cho khách du lịch họ khơng am hiểu điển tích mà đơn muốn có kỷ niệm nơi mà họ đến thăm Do đó, bên cạnh việc trì số sản phẩm truyền thống đặc trưng, Bát Tràng cần phải có sản phẩm mang hình ảnh gắn liền với điểm du lịch nên phân phối sản phẩm điểm du lịch Đối với khách du lịch nước, hình ảnh hình ảnh Hà Nội, làng gốm Bát Tràng, khách du lịch quốc tế, Bát Tràng sản xuất sản phẩm có hình ảnh chung Việt Nam Các hình ảnh dạng vẽ dạng mơ hình mơ phỏng… Nếu du khách có ghé vào thăm lị làng hỏi người thợ dễ dàng độc đáo thú vị sản phẩm Nhưng gian hàng, sản phẩm đa dạng phong phú đa dạng mà khơng thấy có chút dẫn, giới thiệu sản phẩm, nên du khách muốn tự xem tìm hiểu khó, buộc phải hỏi thăm người bán hàng Nên để du khách hiểu biết gốm sứ Bát Tràng tự 25 tham quan ngăn trưng bày cần có thơng tin sơ hàng hóa như: loại men, màu sắc, nơi sản xuất, đặt cạnh sản phẩm hay chung cho dãy hàng Vốn sản xuất chủ yếu lị vốn tự có, điều phần gây hạn chế đến khả sản xuất gây ô nhiễm môi trường (do lị có khơng nhiều vốn đốt lị than cám) Do hộ sản xuất làng cần nhà nước mà cụ thể ngân hàng phát triển tạo điều kiện cho vay vốn, nhà đầu tư nước vốn lẫn công nghệ Phát triển sở hạ tầng Đường đường sông đến Bát Tràng thuận tiện cần cải tạo nâng cấp Bến sông bãi đổ chất thải rắn làng, điều bất lợi cho du lịch, gây mỹ quan tạo ấn tượng ban đầu không tốt cho du khách Đường dẫn lên bến vào làng tương đối hẹp cần mở rộng treo biển to để từ xa du khách thuyền nhận thấy bến cảng làng Tuyến đường đê Long Biên - Xuân Quan bị xuống cấp, có nhiều ổ gà gây cản trở việc lại Hiện tuyến đường mở rộng 2m sau xây kè đê bê tông đường chưa tu bổ nâng cấp Chính quyền thành phố huyện cần có kế hoạch đầu tư đồng cho tuyến đường xây dựng quy hoạch phát triển du lịch Bát Tràng Bao quanh làng đường bên sơng mà từ du khách phóng tầm mắt bao quát mặt nước sông Hồng mênh mông rộng lớn Con đường chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố Hà nội định thi công tổng thể kế hoạch quy hoạch chi tiết làng nghề truyền thống Bát Tràng, đường hoàn thành 3/4 Phần cịn lại phần từ Đình đến thơn Giang cao người làng cho phần đẹp làng chưa làm Con đường bị cụt đoạn từ cổng Đền làng đến thơn Giang cao bị lở nước sơng lên năm nên muốn tạo đường dài liên tục phải xây kè mở lại đoạn đường 26 bị nước sông Hiện đường phần làm đổ bê tông Khi hồn tất làng lát đường tồn gạch Bát Tràng đường tạo cho làng mặt hồn tồn Du khách dạo đường để tham quan xung quanh làng Đường làng cổ chật hẹp ngoắt ngéo nét đặc trưng làng, để khách du lịch tiện lại cần có biển dẫn lối làng khơng phải người làng khó thâm quan nơi làng Cần mở rộng thêm loại hình dịch vụ để du khách nghỉ ngơi tới tham quan như: nhà hàng, quán cafe, bưu đIện, nhà vệ sinh công cộng, Làng Bát Tràng theo đường phả qua làng khác làng Giang cao có nhiều cửa hàng gốm sứ mỹ nghệ lị sản xuất Nên để du khách tới làng gốm Bát Tràng truyền thống cần có thêm biển đường dọc đường đê cần thiết đường qua làng Giang cao, để tới thẳng cổng làng Có liên kết với cơng ty du lịch Các lị sản xuất làng cần kết hợp với công ty lữ khách để tổ chức đón khách tới làng chủ động chu đáo Những nhười dân làng giúp cơng ty lữ khách nghiệp vụ hướng dẫn dịch vụ bổ sung khác Nếu du khách muốn tự làm cho đồ lưu niệm có liên kết cơng ty lữ hành làng nghề chi phí cho cho việc gửi trả tới khách hàng đơn giản tốn 27 KẾT LUẬN Làng gốm cổ truyền Bát Tràng vốn tiếng nước sản phẩm gốm sứ Tuy nhiên, ngồi sản phẩm ngơi làng cổ cịn tiềm ẩn niềm to lớn tiềm du lịch với loại hình du lịch làng nghề đặc trưng Do vậy, sau nghiên cứu đề tài rút kết luận sau: Làng gốm Bát Tràng có lịch sử phát triển từ lâu đời Chính điều tạo kho tàng văn hoá to lớn đáng quan tâm nghiên cứu Đây nguyên nhân hấp dẫn khách du lịch đến tìm hiểu thăm quan Hiện nay, việc sản xuất làng nghề Bát Tràng không bị mai ngày phát triển, sản phẩm gốm sứ làng đa dạng, đáp ứng nhiều nhu cầu khác Việc sản xuất làng nghề kết hợp nét truyền thống đại, vừa có tính kế thừa vừa có tiếp thu phương pháp có hiệu kinh tế Đặc biệt, sản phẩm làng cịn đáp ứng tính thời vụ ngày lễ năm thích hợp cho nhu cầu hàng lưu niệm trưng bày Do đó, nói sản xuất Bát Tràng tự mang yếu tố kích thích phát triển du lịch Tuy nhiên, việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Bát Tràng nhiều bất cập việc giới thiệu chỗ sản xuất làng đến khách thăm quan gặp khó khăn nhiều điều kiện khách quan Tiềm phát triển du lịch Bát Tràng lớn xuất phát từ nội sản xuất Bát Tràng, cảnh quan đặc trưng làng nghề cổ phát triển khứ cịn lưu giữ vị trí địa lý thuận lợi để tổ chức tour du lịch theo đường đường sông (không tour riêng biệt mà kết hợp theo tour du lịch dọc theo sông Hồng) 28 Tuy nhiên, du lịch chưa thực đem lại lợi ích kinh tế thúc đẩy phát triển chung cho làng gốm Bát Tràng tiềm vốn có Trong nội dung đề tài nghiên cứu này, em mạnh dạn đề xuất số giải pháp để góp phần thúc đẩy phát triển du lịch Bát Tràng Trên đây, toàn hiểu biết em làng gốm cổ truyền Bát Tràng phát triển du lịch làng nghề Bát Tràng Những hiểu biết cịn sơ khai tránh thiếu sót khả thân cịn có hạn Em mong có góp ý bảo thầy giáo bạn sinh viên để em dần hồn thiện kiến thức 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Dương Bá Phượng - Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hố - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2001 Nguyễn Thọ Sơn - Hoa tay Hà Nội rồng bay - Bộ Văn hố thơng tin, năm 1999 Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội - Bộ Văn hố thơng tin, Trung tâm Triển lãm Văn hoá nghệ thuật Việt Nam, năm 2000 30 ... Bát Tràng Chương II Thực trạng phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng Chương III Tiềm lợi ích phát triển du lịch làng nghề Bát Tràng Chương Một số giải pháp đề phát triển du lịch làng gốm sứ Bát. .. thác du lịch, hoạt động du lịch, hoạt động du lịch làng gốm Bát Tràng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bài luận tập trung nghiên cứu làng gốm sứ Bát Tràng hoạt động khai thác du lịch làng nghề truyền thống. .. du lịch làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng? ?? với mong muốn đóng góp phần cho phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng nói riêng cho làng nghề truyền thống Việt Nam nói chung Lịch sử nghiên cứu

Ngày đăng: 23/01/2018, 10:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương III. Tiềm năng và lợi ích phát triển du lịch làng nghề tại Bát Tràng.

  • Chương 4. Một số giải pháp đề phát triển du lịch tại làng gốm sứ Bát Tràng.

  • II. Lịch sử hình thành và phát triển của làng gốm Bát Tràng

    • II. Tổ chức sản xuất tại làng gốm Bát Tràng

      • Trong làng Bát Tràng hiện nay việc sản xuất ra sản phẩm ngoài những lò gốm nhỏ mang tính chất gia đình đã có những công ty lớn, tất cả là những công ty tư nhân, những công ty này đã cung cấp khoảng 30% sản phẩm cho thị trường. Tại toàn bộ các công ty lớn này thì hiện nay đã sử dụng loại lò tuynel đốt bằng gas để nung sản phẩm, do vậy việc sản xuất mang tính thương mại cao hơn.

    • III. Cơ cấu thị trường tiêu thụ sản

  • Chương 3

  • TIỀM NĂNG VÀ LỢI ÍCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH

  • LÀNG NGHỀ TẠI BÁT TRÀNG

    • I.Tiềm năng cho phát triển du lịch

      • 1. Sản phẩm độc đáo, hấp dẫn khách du lịch

      • 2. Làng có các công trình kiến trúc cổ.

      • 4. Nét độc đáo của phương thức sản xuất ngành nghề thủ công truyền thống

    • II. Lợi ích của việc phát triển du lịch tại làng gốm Bát Tràng

      • 1. Cho phép mở rộng thị trường và nâng cao hiệu quả kinh tế của làng nghề

      • 2. Duy trì và phát huy tính sáng tạo của người thợ

      • 3. Là phương thức để tài nghệ của người thợ gốm Bát Tràng ngày càng vang xa hơn.

  • Chương IV.

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

  • TẠI LÀNG GỐM SỨ BÁT TRÀNG

    • 1. Những giải pháp trong thiết kế và tổ chức sản xuất, trưng bày

    • 2. Phát triển cơ sở hạ tầng

    • 3. Có sự liên kết với các công ty du lịch

      • KẾT LUẬN

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan