Nghiên cứu chuyển hóa sinh khối của Việt Nam thành dầu sinh học bằng quá trình nhiệt phân nhanh và hydrodeoxy hóa (HDO) trên cơ sở xúc tác Molybden

33 268 0
Nghiên cứu chuyển hóa sinh khối của Việt Nam thành dầu sinh học bằng quá trình nhiệt phân nhanh và hydrodeoxy hóa (HDO) trên cơ sở xúc tác Molybden

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHAN MINH QUỐC BÌNH NGHIÊN CỨU CHUYỂN HÓA SINH KHỐI CỦA VIỆT NAM THÀNH DẦU SINH HỌC BẰNG Q TRÌNH NHIỆT PHÂN NHANH HYDRODEOXY HĨA (HDO) TRÊN SỞ XÚC TÁC MOLYBDEN Chuyên ngành: Công nghệ Hóa dầu Lọc dầusố chuyên ngành: 62527510 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2015 Cơng trình hồn thành Trƣờng Đại học Bách Khoa-ĐHQG-HCM Người hướng dẫn khoa học 1: GS TSKH Lưu Cẩm Lộc Người hướng dẫn khoa học 2: Phản biện độc lập 1: GS TS Đinh Thi Ngo Phản biện độc lập 2: PGS TS Thi Dung Nguyêñ Phản biện 1: GS TSKH Phạm Quang Dự Phản biện 2: PGS TS Trần Thi Như Mai Phản biện 3: PGS TS Mai Thanh Phong Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM Vào lúc ngày tháng năm 2015 thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp HCM - Thư viện Trường Đại học Bách Khoa-ĐHQG-HCM MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rơm, trấu, bã mía lõi ngơ loại phụ/phế phẩm nơng nghiệp sản lượng lớn Việt Nam với tổng lượng 60 triệu tấn/năm, đánh nguồn nguyên liệu tiềm để sản xuất nhiên liệu sinh học Trong phương pháp để chuyển hóa sinh khối thành dầu sinh học (biooil), nhiệt phân nhanh nhiều ưu điểm hiệu suất thu hồi sản phẩm lỏng o cao, phản ứng điều kiện nhiệt độ trung bình ( 72 %kl) lượng cặn lại thấp (< 22 %kl), chất cháy ~ 98 %kl, nên hiệu suất thu hồi dầu sinh học cao nhất; tổng lượng lignin tro rơm, trấu cao gần gấp đôi, nên lượng than sinh nhiều bã mía lõi ngô Với lượng lignin lớn (26 %kl), trấu tỷ lệ sản phẩm nặng dầu sinh học cao so với nguyên liệu lại Sản phẩm nhiệt phân nhanh (dầu sinh học, khí, than) không chứa hợp chất chứa S, ngược lại, N diện sản phẩm nhiệt phân loại nguyên liệu Chỉ tiêu phân tích Kích thƣớc, µm Tổng lƣợng, %kl (1) Chất cháy Tro (2) Nguyên tố, %kl C H N Rơm Thí nghiệm 180-500 Bảng 3.1 Thành phần nguyên liệu Trấu Bã mía TLTK T hí nghiệm 180-500 TLTK Thí nghiệm 180-500 TLTK Lõi ngơ Thí nghiệm 180-500 500-1.000 1.000-2.000 TLTK 83,19 16,81 74-85 13-24 88,43 75-87 11,57 13-25 97,91 2,09 97,56 2,44 97,49 2,51 97,06 2,94 97,85 2,15 98,90 1,10 46,17 6,29 3,99 43,55 KPH 46-50 5,2-5,5

Ngày đăng: 20/01/2018, 22:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Mục tiêu của luận án

  • 3. Nội dung của luận án

  • 4. Tính khoa học và những điểm mới của luận án

  • 5. Ý nghĩa thực tế của luận án

  • 6. Cấu trúc của luận án

  • CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN

  • CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG NHIỆT PHÂN NHANH CÔNG SUẤT 200 G/GIỜ VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH NHIỆT PHÂN NHANH SINH KHỐI VIỆT NAM

  • 2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu quá trình nhiệt phân nhanh sinh khối

  • CHƢƠNG 3. NGHIÊN CỨU NHIỆT PHÂN NHANH CÁC SINH KHỐI VIỆT NAM

  • 3.2. Nghiên cứu quá trình nhiệt phân nhanh sinh khối Việt Nam

  • 3.3. Đánh giá, so sánh chất lƣợng sản phẩm dầu sinh học trong quá trình nhiệt phân nhanh bốn nguồn nguyên liệu sinh khối Việt Nam

  • CHƢƠNG 4. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG HDO

  • 4.3. Khảo sát hoạt tính của xúc tác

    • 4.3.2. Hệ thống thiết bị phản ứng

    • 4.3.3. Khảo sát hoạt tính xúc tác và các phương pháp xử lý kết quả

    • CHƢƠNG 5. TÍNH CHẤT VÀ HOẠT TÍNH CỦA XÚC TÁC CHO PHẢN ỨNG HDO TRÊN CẤU TỬ MÔ HÌNH

    • 5.2. Ảnh hƣởng của phụ gia NiO và CoO

    • 5.3. Ảnh hƣởng của thành phần xúc tác NiMoAl

    • 5.4. Ảnh hƣởng của chất mang đến hoạt tính của xúc tác NiMo

    • 5.5. Ảnh hƣởng của Pt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan