Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề sự nở vì nhiệt vật lí 10 (Luận văn thạc sĩ)

103 1.1K 25
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề sự nở vì nhiệt vật lí 10 (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề sự nở vì nhiệt vật lí 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề sự nở vì nhiệt vật lí 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề sự nở vì nhiệt vật lí 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề sự nở vì nhiệt vật lí 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề sự nở vì nhiệt vật lí 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề sự nở vì nhiệt vật lí 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề sự nở vì nhiệt vật lí 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề sự nở vì nhiệt vật lí 10 (Luận văn thạc sĩ)Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề sự nở vì nhiệt vật lí 10 (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THANH TÚ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SỰ NỞ VÌ NHIỆT” VẬT LÍ 10 Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG XUÂN QUÝ THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Thái Nguyên, tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thanh Tú XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Dương Xuân Quý i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Dương Xuân Quý trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa sau đại học, Khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện tốt giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu khoa Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường thực nghiệm sư phạm tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Mặc dù tác giả cố gắng khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đóng góp ý kiến thầy bạn để luận văn hoàn thiện Bắc Kạn, tháng 09 năm 2017 Tác giả Lê Thanh Tú ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ, đồ thị hình vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Khái niệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.3.1 Chính trị - xã hội 1.3.2 Khoa học - kĩ thuật 1.3.3 Văn hóa - nghệ thuật 1.3.4 Vui chơi - giải trí 1.3.5 Lao động cơng ích 10 1.3.6 Thể dục thể thao 10 1.3.7 Định hướng nghề nghiệp 11 iii 1.4 Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo điển hình 11 1.4.1 Câu lạc 11 1.4.2 Trò chơi 12 1.4.3 Tham quan, dã ngoại 12 1.4.4 Hội thi 13 1.4.5 Tổ chức kiện 13 1.4.6 Hoạt động nghiên cứu khoa học 14 1.5 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 14 1.5.1 Phương pháp giải vấn đề 14 1.5.2 Phương pháp sắm vai 15 1.5.3 Phương pháp làm việc nhóm 16 1.5.4 Phương pháp dạy học dự án 19 1.6 Quy trình tổ chức hoạt đơng trải nghiệm sáng tạo 20 1.7 Đánh giá học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo 23 1.7.1 Nội dung đánh giá 23 1.7.2 Các hình thức đánh giá 25 1.7.3 Quy trình đánh giá 30 1.7.4 Tiêu chí đánh giá 32 1.8 Yêu cầu chung thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo 33 1.8.1 Đảm bảo trải nghiệm học sinh 33 1.8.2 Đảm bảo môi trường để học sinh sáng tạo 34 1.9 Cấu trúc chung chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo 35 Kết luận chương 38 Chương 2: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ “SỰ NỞ VÌ NHIỆT” 39 2.1 Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ phần kiến thức chất rắn 39 2.1.1 Kiến thức 39 2.1.2 Kĩ 39 2.1.3 Thái độ 39 iv 2.2 Thực trạng dạy học phần kiến thức Chất rắn số trường THPT tỉnh Thái Nguyên 39 2.2.1 Mục đích điều tra 39 2.2.2 Phương pháp điều tra 40 2.2.3 Đối tượng điều tra 40 2.2.4 Kết điều tra 40 2.3 Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo “Sự nở nhiệt” 44 Kết luận chương 53 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 54 3.1 Mục đích thực nghiệm 54 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 54 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 54 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 54 3.5 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm 55 3.5.1 Những thuận lợi thực nghiệm sư phạm 55 3.5.2 Một số khó khăn thực nghiệm sư phạm 55 3.5.3 Đề xuất số điểm cần lưu ý để hạn chế khó khăn thực nghiệm sư phạm 56 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 56 3.6.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 56 3.6.2 Phân tích diễn biến trình thực nghiệm sư phạm 57 3.6.3 Kết thực nghiệm sư phạm 60 Kết luận chương 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Viết tắt BTTN Bài tập thí nghiệm CLB Câu lạc ĐC Đối chứng GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm 10 TNST Trải nghiệm sáng tạo iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mức độ quan tâm GV đến vấn đề tổ chức HĐ TNST cho HS 41 Bảng 2.2: Đánh giá tầm quan trọng việc tổ chức HĐ TNST cho HS 41 Bảng 2.3: Mức độ quan tâm HS tới ứng dụng kiến thức học sau học 42 Bảng 2.4: Mức độ thường xuyên thao tác thực hành lớp HS 42 Bảng 2.5: Tiêu chí đánh giá sản phẩm 50 Bảng 2.6: Tiêu chí đánh giá chuyên cần thực hoạt động TNST 51 Bảng 3.1: Kết kiểm tra lần 61 Bảng 3.2: Xếp loại kiểm tra lần 62 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra lần 63 Bảng 3.4: Bảng lũy tích kết kiểm tra lần 64 Bảng 3.5: Bảng tham số thống kê lần 64 Bảng 3.6: Kết kiểm tra lần 65 Bảng 3.7: Bảng xếp loại kiểm tra lần 65 Bảng 3.8: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra lần 66 Bảng 3.9: Bảng lũy tích kết kiểm tra lần 67 Bảng 3.10: Bảng tham số thống kê lần 68 Bảng 3.11: Kết tổng hợp hai lần kiểm tra 68 Bảng 3.12: Bảng xếp loại kiểm tra 69 Bảng 3.13: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra 70 Bảng 3.14: Bảng lũy tích kết kiểm tra 71 Bảng 3.15: Tổng hợp tham số thống kê qua hai kiểm tra TNSP 71 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo .7 Hình 1.2: Sơ đồ quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 20 Hình 1.3: Các hình thức đánh giá HS hoạt động TNST 26 Hình 1.4: Quy trình đánh giá HS qua hoạt động TNST 31 Hình 1.5: Cấu trúc chung chủ đề hoạt động TNST .35 Hình 3.1: Một số dụng cụ nở nhiệt HS chế tạo .58 Hình 3.2: HS làm thí nghiệm nở dài .59 Hình 3.3: HS báo cáo sản phẩm 60 Hình 3.4: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 62 Hình 3.5: Đồ thị đường phân phối tần suất kết kiểm tra lần 63 Hình 3.6: Đồ thị đường phân phối tần suất kết kiểm tra lần 64 Hình 3.7: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 66 Hình 3.8: Đồ thị đường phân phối tần suất kết kiểm tra lần 67 Hình 3.9: Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra lần .67 Hình 3.10: Biểu đồ xếp loại kiểm tra 69 Hình 3.11: Đồ thị đường phân phối tần suất 70 Hình 3.12: Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra 71 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Để thực điều đó, định phải chuyển từ phương pháp dạy học theo “lối truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất người học, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Một cách học phát huy vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo học qua trải nghiệm Học thông qua trải nghiệm quan điểm dạy học tích cực, thích hợp cho mơn học đặc biệt mơn Vật lí nhằm phát triển cho HS lực đặc thù môn học Học qua trải nghiệm lôi HS tham gia vào hoạt động tư duy, giải vấn đề định hoàn cảnh cụ thể cá nhân Học qua trải nghiệm tạo điều kiện tối đa cho tương tác học sinh với thầy cô, bạn bè, người lớn, với môi trường Internet theo định hướng hoạt động có mục đích Các nhà trường phổ thông vài năm gần bắt đầu ý tới việc học qua trải nghiệm Tuy nhiên, hoạt động trải nghiệm nhà trường cịn mang tính hình thức chưa nắm rõ quy trình việc học qua trải nghiệm, hiểu đơn giản hoạt động trải nghiệm dạy học nên phần lớn dừng lại việc thực tế để rõ vấn đề tiếp cận từ sách Chương trình GDPT coi trọng tăng cường hoạt động TNST đổi chương trình GDPT Mỗi hoạt động TNST có yêu cầu vận dụng tổng hợp nhiều lĩnh vực kiến thức, kỹ nên thường có tác động đến nhiều lĩnh vực giáo dục khác nhau, phụ thuộc chủ yếu vào nội dung hình thức hoạt động ... kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo 33 1.8.1 Đảm bảo trải nghiệm học sinh 33 1.8.2 Đảm bảo môi trường để học sinh sáng tạo 34 1.9 Cấu trúc chung chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng. .. kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo ? ?Sự nở nhiệt? ?? 44 Kết luận chương 53 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 54 3.1 Mục đích thực nghiệm. .. Khái niệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.3.1 Chính trị - xã hội 1.3.2 Khoa học - kĩ thuật 1.3.3 Văn hóa

Ngày đăng: 20/01/2018, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan