Phân tích sử dụng thuốc tuân thủ điều trị và kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít trên bệnh nhân tại khoa phục hồi chức năng hô hấp phòng CMU tại bệnh viện phổi bắc giang

60 500 5
Phân tích sử dụng thuốc tuân thủ điều trị và kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít trên bệnh nhân tại khoa phục hồi chức năng hô hấp phòng CMU tại bệnh viện phổi bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẰNG PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC, TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ KỸ THUẬT SỬ DỤNG DỤNG CỤ HÍT TRÊN BỆNH NHÂN TẠI KHOA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HẤP- PHÒNG CMU TẠI BỆNH VIỆN PHỔI BẮC GIANG LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẰNG PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC, TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ KỸ THUẬT SỬ DỤNG DỤNG CỤ HÍT TRÊN BỆNH NHÂN TẠI KHOA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HẤP- PHÒNG CMU TẠI BỆNH VIỆN PHỔI BẮC GIANG LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS Phạm Thị Thúy Vân HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Thúy Vân Giảng viên Bộ môn Dược lâm sàng, trường Đại học Dược Hà Nội ThS Cao Thị Bích Thảo - Giảng viên Bộ môn Dược lâm sàng, trường Đại học Dược Hà Nội người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực nghiên cứu Xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho trình học tập trình thực nghiên cứu Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc, tập thể khoa Dược Bệnh viện phổi Bắc Giang, nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình làm luận văn Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Thu Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………… ………………………… Chƣơng TỔNG QUAN 1.1.BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Gánh nặng bệnh tật 1.1.4 Chẩn đoán 1.1.5 Phân loại bệnh nhân COPD 1.1.5.1 Phân loại theo triệu chứng 1.1.5.2 Mức độ tắc nghẽn đường thở 1.1.5.3 Kết hợp đánh giá 1.1.6 Điều trị COPD 1.2 BỆNH HEN 1.2.1 Định nghĩa: 1.2.2 Dịch tễ 10 1.2.3 Gánh nặng bệnh tật 10 1.2.4 Đánh giá kiểm soát hen 10 1.2.5 Điều trị hen 11 1.2.5.1 Mục tiêu điều trị 11 1.2.5.2 Nguyên tắc điều trị kiểm soát hen 12 1.2.5.3 Các phương pháp điều trị hen 12 1.3.TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ 15 1.3.1 Khái niệm tuân thủ điều trị 15 1.4.DỤNG CỤ HÍT TRONG ĐIỀU TRỊ HEN COPD 16 1.4.1 Một số loại dụng cụ hít dùng điều trị hen COPD 16 1.4.2 Vai trò dạng thuốc hít điều trị hen COPD 16 1.4.3 Một số nghiên cứu dụng cụ hít 18 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1.Đối tƣợng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.1.3 Phương pháp chọn mẫu 19 2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Phương pháp khảo sát tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân 19 2.2.2.1 Cách thức thu thập số liệu 19 2.2.2.2 Chỉ tiêu nghiên cứu 20 2.2.3 2.2.3.1 Phương pháp đánh giá kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít 21 Xây dựng bảng kiểm thống cách đánh giá kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít ………………………………………………………………………… 21 2.2.3.2 Đánh giá kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít bệnh nhân 21 2.2.3.3 Các tiêu đánh giá kỹ thuật sử dụng 21 2.2.4 Phương pháp đánh giá tuân thủ điều trị 22 2.2.4.1 Đánh giá tuân thủ điều trị tỷ lệ tái khám lĩnh thuốc 22 2.2.4.2 Đánh giá tuân thủ câu hỏi tự điền Morisky tiêu chí 22 2.2.4.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 22 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1.Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 25 3.1.1 Một số đặc điểm chung bệnh nhân 25 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân hen 26 3.1.2.1 Đặc điểm bậc hen 26 3.1.2.2 Đặc điểm kiểm soát hen 26 3.1.3 Đặc điểm bệnh nhân COPD 27 3.1.3.1 Đặc điểm triệu chứng 27 3.1.3.2 Đặc điểm phân loại theo nhóm bệnh nhân 28 3.2.Đặc điểm sử dụng thuốc 28 3.2.1 Đặc điểm dạng bào chế 28 3.2.2 Đặc điểm phác đồ kiểm soát hen 28 3.2.3 Đặc điểm phác đồ quản lý COPD 28 3.2.4 Đặc điểm liều dùng 29 3.3.Đánh giá kỹ thuật sử dụng dạng thuốc hít 30 3.3.1 Tỷ lệ bệnh nhân sai bỏ qua bước sử dụng bình hít MDI 30 3.3.2 Tỷ lệ bệnh nhân theo số bước sai bỏ qua sử bình hít MDI 30 3.3.3 Phân loại mức kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít bệnh nhân 31 3.4.Tuân thủ tái khám tuân thủ điều trị bệnh nhân hen COPD 31 3.4.1 Tuân thủ tái khám 31 3.4.2 Tuân thủ điều trị theo Morisky 32 3.4.2.1 Phân loại mức độ tuân thủ điều trị bệnh nhân theo Morisky 32 3.4.2.2 Tỷ lệ tuân thủ điều trị theo số tiêu chí Morisky 32 Chƣơng BÀN LUẬN 34 4.1.Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 34 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 34 4.1.2 Đặc điểm bệnh nhân hen 34 4.1.3 Đặc điểm bệnh nhân COPD 35 4.2.Đặc điểm sử dụng thuốc 35 4.3.Bàn luận kĩ thuật sử dụng thuốc hít bệnh nhân hen COPD 36 4.3.1 Về phương pháp đánh giá kĩ thuật sử dụng dạng thuốc hít 36 4.3.2 Về tỷ lệ sai sót kỹ thuật sử dụng dạng thuốc hít 37 4.4.Bàn luận tuân thủ điều trị bệnh nhân hen COPD 38 4.4.1 Về tỷ lệ tuân thủ tái khám lĩnh thuốc 38 4.4.2 Về tỷ lệ tuân thủ điều trị theo thang Morisky 38 KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ 45 DANH MỤC CÁC HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACT BN CAT CMU COPD MDI FVC FEV1 GOLD ICS LABA LAMA MRC SABA SAMA WHO Test kiểm soát hen Bệnh nhân Tháng điểm đánh giá triệu chứng bệnh nhân COPD (COPD Assment Test) Đơn vị Quản lý bệnh phổi mạn tính (Chronic pulmonary disease Management Unit) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) Bình hít định liều (Metered dose inhader) Dung tích sống thở mạnh (Fored vital capacity) Thể tích thở gắng sức giây (Fored Expiratory Volume after 1s) Chiến lược toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (The Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease) Glucocorticoid dùng theo đường hít (Inhaled corticosteroid) Thuốc chủ vận beta-adrenergic tác dụng kéo dài (Long agonist beta adrenergic) Thuốc kháng cholinergic tác dụng kéo dài (Long-acting muscarinic antagonist) Thang điểm đánh giá mức độ khó thở (Modified Medical Research Council) Thuốc chủ vận beta-adrenergic tác dụng ngắn (Short agonist beta adrenergic) Thuốc kháng cholinergic tác dụng ngắn (Short- acting muscarinic antagonist) Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ khó thở theo thang điểm mMRC Bảng 1.2 Mức độ tắc nghẽn đường thở dựa theo chức thơng khí Bảng 1.3 Biện pháp không dùng thuốc điều trị COPD Bảng 1.4 Lựa chọn thuốc điều trị COPD theo khuyến cáo GOLD 2015 Bảng 1.5 Điều trị hen phương pháp dùng thuốc 14 Bảng 2.1 Phân loại mức kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít bệnh nhân 21 Bảng 2.2 Phân loại mức độ tuân thủ 22 Bảng 3.1 Một số đặc điểm chung bệnh nhân 25 Bảng 3.2 Đặc điểm bậc hen 26 Bảng 3.3 Đặc điểm kiểm soát hen 26 Bảng 3.4 Đặc điểm triệu chứng 27 Bảng 3.5 Phân nhóm bệnh nhân 28 Bảng 3.6 Đặc điểm phác đồ điều trịtrên bệnh nhân COPD 29 Bảng 3.7 Đặc điểm liều dùng 29 Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân sai bỏ qua bước sử dụng bình hít MDI 30 Bảng 3.9 Tỷ lệ bệnh nhân theo số bước sai sử dụng bình hít MDI 31 Bảng 3.10 Phân loại kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít 31 Bảng 3.11 Phân loại mức độ tuân thủ theo Morisky 32 Bảng 3.12 Tỷ lệ tuân thủ bệnh nhân khảo sát số tiêu chí 32 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thang điểm CAT Hình 1.2 Kết hợp đánh giá bệnh nhân COPD Hình 1.3 Test kiểm sốt hen - ACT 11 Hình 1.4 Chu kì bước điều trị kiểm sốt hen 13 Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu 24 dụng MDI Bệnh nhân già yếu khó khăn vấn đề hít sâu, thở yếu Bệnh nhân nghiên cứu có 26,2% có độ tuổi từ 60 đến 80 tuổi, việc phối hợp động tác hít chậm sâu gặp nhiều khó khăn, bác sĩ cần cân nhắc điều chỉnh lại dạng thuốc sử dụng phù hợp cho đối tượng 100% bệnh nhân hen sử dụng phác đồ kiểm sốt salmeterol+ fluticason liều trung bình đến cao Phác đồ thực cần thiết với bệnh nhân có hen bậc 4, tỷ lệ hen bậc nghiên cứu chiếm 8% Như vây có tới 90% bệnh nhân điều trị theo phác đồ bậc cao bậc hen ban đầu, có: 12% bệnh nhân hen bậc nên điều trị cân nhắc thêm ICS liều thấp dự phòng bệnh nhân có nguy đợt bùng phát cấp (FEV1

Ngày đăng: 19/01/2018, 20:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan