Bài tiểu luận đặc điễm GIẢI PHẨU và CHỨC NĂNG SINH lý của hệ hô hấp

19 2.2K 19
Bài tiểu luận đặc điễm GIẢI PHẨU và CHỨC NĂNG SINH lý của hệ hô hấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO TP HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BỘ MƠN SINH Y oOo BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN GIẢI PHẪU – SINH LÝ TDTT CHỦ ĐỀ SỐ 5: ĐẶC ĐIỄM GIẢI PHẨU VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA HỆ HÔ HẤP Giảng viên: Phan Thanh Việt Sinh viên: Ngô Tấn Hậu Khóa đào tạo: K10_ĐHLT.2015 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2015 A KHÁI QUÁT VÀ VAI TRÒ CỦA CỦ HỆ HÔ HẤP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA CƠ THỂ Sự hô hấp đặc trưng sinh vật Ở loài đơn bào trao đổi khí thực trực tiếp tế bào môi trường sống Ở động vật cấp cao động vật có xương sống hơ hấp gồm hai động tác hít vào thở Khơng khí từ bên ngồi vào phổi hít vào ngược lại thở Q trình trao đổi khí khơng khí tế bào thực gián tiếp qua trao đổi khí máu Do hệ hơ hấp gồm nhiều phận hình thành Hệ hơ hấp người gồm hệ thống dẫn khí hệ thống trao đổi khí máu khơng khí Hệ thống dẫn khí gồm có: Mũi, hầu, quản, khí quản phế quản Hệ thống trao đổi khí phổi, chứa phế nang nơi trao đổi khí máu khơng khí Hình Các phần hệ hô hấp Mũi Thanh quản Khí quản Phổi MŨI Mục tiêu học tập: Mơ tả cấu tạo mũi ngồi thành ổ mũi Mô tả xoang cạnh mũi, niêm mạc mũi, mạch thần kinh chi phối mũi Mũi phần đầu hệ hơ hấp, có nhiệm vụ chủ yếu dẫn khí, làm sưởi ấm khơng khí trước vào phổi, đồng thời quan khứu giác Mũi gồm có phần: mũi ngoài, mũi hay ổ mũi, xoang cạnh mũi I Mũi Mũi lồi lên mặt, có dạng hình tháp mặt mà mặt nhỏ lỗ mũi trước, mặt bên nằm bên - Phía gốc mũi, mắt, gờ dọc tiếp tục từ gốc mũi xuống sống mũi tận đỉnh mũi - Sau sống mũi vách mũi, hai bên cánh mũi - Giữa vách mũi cánh mũi lỗ mũi trước Giữa cánh mũi má rãnh mũi má Mũi cấu tạo khung xương sụn, da, bên lót niêm mạc Hình Khung xương sụn mũi Xương mũi Các sụn mũi II Mũi hay ổ mũi Gồm ổ mũi, nằm sọ cứng, hai ổ cách vách mũi, thông với bên ngồi qua lỗ mũi trước thơng với hầu sau qua lỗ mũi sau Mỗi ổ mũi có thành: trong, ngồi, Có nhiều xoang nằm xương lân cận, đổ vào ổ mũi Tiền đình mũi Là phần ổ mũi, phình ra, tương ứng với phần sụn cánh mũi lớn Phần lớn tiền đình mũi lót da có nhiều lơng tuyến nhầy để cản bụi Lỗ mũi sau Là nơi thông thương ổ mũi với tỵ hầu Gồm lỗ, cách vách mũi Thành mũi Thành mũi hay vách mũi có có hai phần: - Phần sụn: trước, gồm trụ sụn cánh mũi lớn (tạo nên phần màng di động phía vách mũi) sụn vách mũi, sụn mía mũi - Phần xương: sau, mảnh thẳng đứng xương sàng xương mía tạo nên Hình Thành mũi Xoang bướm Xương mía Lỗ mũi sau Mảnh thẳng đứng xương sàng Sụn vách mũi Khẩu cứng 4 Trần ổ mũi Trần ổ mũi phần xương: mũi, trán, sàng thân xương bướm tạo nên Nền ổ mũi Nền ổ mũi cứng, ngăn cách ổ mũi ổ miệng Thành mũi Tạo nên xương hàm trên, xương mũi, xương lệ, mảnh thẳng xương cái, mê đạo sàng mỏm chân bướm Có 3-4 mảnh xương cong, nhô vào ổ mũi gọi xoăn mũi: xoăn mũi dưới, xoăn mũi giữa, xoăn mũi đơi có thêm xoăn mũi Các xương xoăn mũi tạo với thành ổ mũi ngách mũi tương ứng Niêm mạc mũi - Lót mặt ổ mũi, liên tục với niêm mạc xoang, niêm mạc hầu - Niêm mạc mũi chia thành vùng: + vùng khứu giác, gần trần ổ mũi, niêm mạc có nhiều đầu mút thần kinh khứu giác + Vùng hơ hấp: phần lớn phía ổ mũi Niêm mạc có nhiều mạch máu, tuyến niêm mạc tổ chức bạch huyết có chức sưởi ấm, làm ẩm khơng khí, lọc bớt bụi sát trùng khơng khí trước vào phổi Hình Thành ổ mũi Xoang sàng sau Xoang bướm Nghách mũi Nghách mũi Nghách mũi Tiền đình mũi Thềm mũi Xoăn mũi Xoăn mũi 10 Xoăn mũi 11 Xoang trán III Các xoang cạnh mũi Gồm có đơi là: xoang hàm trên, xoang trán, xoang sàng xoang bướm Bình thường chúng rỗng, thống khơ ráo, chứa khơng khí có nhiệm vụ cộng hưởng âm thanh, làm ẩm niêm mạc mũi, sưởi ấm khơng khí làm nhẹ khối xương đầu mặt Hình Các xoang cạnh mũi Xoang trán Mê đạo sàng Xoang bướm Các xoang sàng Xoang hàm - Xoang hàm trên: xoang lớn nhất, nằm xương hàm trên, hai bên ổ mũi Ðổ vào ổ mũi ởngách mũi - Xoang trán: hai xoang phải trái cách vách xương trán thường không cân xứng nhau, đổ vào ngách mũi qua ống mũi trán - Xoang sàng: nằm mê đạo sàng Gồm - 18 xoang nhỏ, chia thành nhóm: + Nhóm trước thường gọi chung xoang sàng trước đổ vao ngách mũi + Nhóm sau gọi xoang sàng sau đổ vào ngách mũi - Xoang bướm: nằm thân xương bướm Ðổ vào ngách mũi ngách mũi THANH QUẢN Mục tiêu học tập: Mơ tả hình thể ngồi quản I Đại cương Vị trí liên quan Thanh quản phần đường hô hấp, có hình ống, thơng với hầu, nối với khí quản, có nhiệm vụ phát âm dẫn khí Thanh quản nằm cổ, phí trước hầu Cấu tạo Thanh quản cấu tạo sụn nối với khớp, màng, dây chằng Trong có dây âm rung chuyển phát âm tác động luồng khơng khí qua Bên trong, quản phủ niêm mạc liên tục với niêm mạc hầu, niêm mạc khí quản tạo nên xoang cộng hưởng âm II Các sụn quản Gồm có sụn giáp, sụn nhẫn sụn nắp mơn, sụn phễu, sụn sừng, sụn chêm sụn thóc Trong sụn chêm sụn thóc sụn phụ, nhỏ Sụn giáp Lớn sụn quản, Sụn giáp khiên che phía trước quản, nằm sụn nhẫn xương móng Ðược tạo nên hai mảnh phải trái, dính liền đường giữa, tạo nên lồi quản nhơ trước góc mở sau, gọi góc sụn giáp Góc nữ khoảng 1200, nam giới khoảng 900, nên lồi quản nam giới lớn rõ ràng nữ giới Sụn nhẫn Sụn nhẫn có hình nhẫn, nằm sụn giáp, gồm phần: - Cung sụn nhẫn phía trước, sờ da - Mảnh sụn nhẫn rộng, phía sau Bờ có diện khớp, tiếp khớp với sụn phễu Mặt có diện khớp để khớp với sừng sụn giáp - Bờ sụn nhẫn nằm ngang (ngang mức bờ thân đốt sống cổ C6, tương ứng chỗ nối hầu thực quản), nối với vòng sụn khí quản dây chằng nhẫn - khí quản Sụn nắp môn Sụn nắp môn nằm sau sụn giáp, nắp quản Có hình lá, cuống ởtrước dưới, gắn vào góc sụn giáp dây chằng giáp nắp Sụn phễu Là sụn đôi, nằm mảnh sụn nhẫn Sụn phễu hình tháp tam giác đỉnh đáy Đáy hình tháp mà góc trước gọi mỏm âm, góc ngồi gọi mỏm bám Sụn sừng Nhỏ, có đáy cố định vào đỉnh sụn phễu Các sụn nối khớp dây chằng quản giúp cho quản vận động Hình Các sụn quản Sụn giáp Sụn nhẫn Sụn khí quản Sụn nắp Sụn phễu Sụn nhẫn III Các quản Các quản gồm có ngoại lai nội - Các ngoại lai có bám tận xương móng hay quản co làm quản vận động - Các nội có nguyên ủy bám tận quản nhẫn giáp từ sụn nhẫn đến sụn giáp co làm căng dây chằng âm, nhẫn phễu bên nhẫn phễu sau… IV Hình thể ngồi quản Thanh quản có mặt mặt trước mặt sau Mặt trước Từ lên cung sụn nhẫn, dây chằng nhẫn – giáp, mặt trước sụn giáp Mặt sau Là phần trước phần hầu, từ lên có mảnh sụn nhẫn, sụn phễu, lỗ vào quản mặt sau sụn nắp V Hình thể Ổ quản tương đối hẹp khơng tương xứng với hình thể ngồi, bị nếp tiền đình nếp âm chia làm phần: Tiền đình quản Tiền đình quản phần hai nếp tiền đình, có dạng hình phễu Thanh thất Là khoảng hai nếp tiền đình hai nếp âm Hai nếp âm giới hạn nên khe mơn Hình Hình thể quản Tiền đình quản Thanh thất Khe môn Ổ môn Ổ mơn Ở phía khe mơn: - Có dạng hình nón, nón đàn hồi sụn nhẫn tạo nên - Tổ chức niêm mạc lỏng lẻo, nên phù quản dễ xuất VI Mạch máu thần kinh Mạch máu Thanh quản nuôi dưỡng động mạch quản nhánh động mạch giáp động mạch quản nhánh động mạch giáp Thần kinh - Vận động: + Cơ nhẫn giáp nhánh thần kinh quản vận động Khi tổn thương thần kinh không nói giọng cao + Các lại quản thần kinh quản vận động, liệt gây tiếng - Cảm giác: + Phần nếp âm thần kinh quản + Phần nếp âm thần kinh quản Thần kinh quản nhánh tận thần kinh quản quặt ngược thần kinh quản nhánh thần kinh lang thang 10 KHÍ QUẢN Mục tiêu học tập: Xác định vị trí liên quan khí quản I Vị trí đường Khí quản ống dẫn khí hình lăng trụ, nối tiếp từ quản ngang mức đốt sống cổ 6, vào ngực, phân chia thành phế quản chính: phải trái, ngang mức đốt sống ngực Trên xác chết mức thường cao hơn, khoảng đốt sống ngực Hình Khí quản Khí quản Phế quản II Cấu tạo Khí quản cấu tạo gồm 16 - 20 vòng sụn hình chữ C, sụn nối với dây chằng vòng Khoảng hở phía sau sụn đóng kín trơn khí quản, tạo nên thành màng Trong lònh khí quản, nơi phân đơi khí quản gờ lên giữa, gọi cựa khí quản Nhìn từtrên xuống, cựa khí quản lệch sang bên trái III Liên quan Khí quản dài 15cm, đường kính khoảng 1,2cm, di động dễ có phần phần cổ phần ngực 11 Phần cổ Nằm đường giữa, nông - Phía trước: từ nơng vào sâu gồm có da, tổ chức da, mạc nông, nông mạc cổ, trước khí quản, eo tuyến giáp - Phía sau: thực quản thần kinh quặt ngược quản - Hai bên bao cảnh thành phần nó, thùy bên tuyến giáp Phần ngực Nằm trung thất - Phía sau: thực quản - Phía trước: có cung động mạch chủ, động mạch cảnh chung trái, thân tay đầu - Dưới chỗ phân chia nhóm hạch bạch huyết khí - phế quản 12 PHỔI Mục tiêu học tập: 1.Mơ tả hình thể ngồi phổi Mơ tả thành phần cuống phổi liên quan thành phần Vẽ phế quản kể tên phân thuỳ phế quản - phổi Mô tả màng phổi ổ màng phổi Phổi quan hệ hơ hấp, nơi trao đổi khí thể mơi trường; có tính chất đàn hồi, xốp mềm Phổi nằm lồng ngực I Hình thể ngồi Phổi có dạng nửa hình nón, treo khoang màng phổi cuống phổi dây chằng phổi; có ba mặt, đỉnh hai bờ; mặt lồi, áp vào thành ngực; mặt giới hạn hai bên trung thất; mặt gọi đáy phổi, áp vào hồnh Hình Hình thể ngồi phổi Khí quản Phế quản Đáy phổi Khe chếch Khe ngang 13 Ðáy phổi Nằm áp sát lên vòm hồnh qua vòm hồnh liên quan với tạng ổ bụng, đặc biệt với gan Ðỉnh phổi Nhơ lên khỏi xương sườn I Phía sau, đỉnh phổi ngang mức đầu sau xương sườn I, phía trước phần xương đòn khoảng 3cm Mặt sườn 3.1 Ðặc điểm chung hai phổi: áp sát mặt lồng ngực, có vết ấn xương sườn Mặt sườn có khe chếch ngang mức gian sườn phía sau chạy xuống đáy phổi, chia phổi thành thuỳ phổi Mặt thuỳ phổi áp vào gọi mặt gian thuỳ Trên bề mặt phổi có diện hình đa giác to, nhỏ khác nhau; đáy tiểu thuỳ phổi - đơn vị sở phổi 3.2 Ðặc điểm riêng phổi: phổi phải có thêm khe ngang, từ khe chếch, ngang mức khoảng gian sườn chạy ngang trước, nên phổi phải có ba thuỳ thùy trên, thùy thùy Phổi trái có khe chếch, nên phổi trái có hai thuỳ thùy thùy Ở phía trước thuỳ trên, có mẫu phổi lồi gọi lưỡi phổi trái, tương ứng với thuỳ phổi phải Mặt Hơi lõm, gồm hai phần: Hình 10 Mặt phổi Rốn phổi Dây chằng tam giác 14 - Phần sau liên quan với cột sống gọi phần cột sống - Phần trước quây lấy tạng trung thất, gọi phần trung thất Ở phổi phải, có chỗ lõm gọi ấn tim; phổi trái, ấn tim sâu nên gọi hố tim + Giữa mặt hai phổi, có rốn phổi hình vợt mà cán vợt quay xuống Trong rốn phổi có thành phần cuống phổi qua phế quản chính, động mạch phổi, hai tĩnh mạch phổi, động mạch tĩnh mạch phế quản, dây thần kinh hạch bạch huyết + Phía sau rốn phổi có rãnh tĩnh mạch đơn ấn thực quản (ở phổi phải) rãnh động mạch chủ (ở phổi trái) + Phía rốn phổi có rãnh động mạch đòn rãnh thân tĩnh mạch cánh tay đầu Các bờ 5.1 Bờ trước: mặt sườn mặt hoành tạo nên, nằm gần đường 5.2 Bờ dưới: gồm hai đoạn, đoạn cong mặt sườn mặt hoành tạo nên, lách sâu vào ngách sườn hoành; đoạn thẳng mặt trung thất mặt hồnh tạo nên, nằm phía II Cấu tạo hay hình thể Phổi cấu tạo thành phần qua rốn phổi phân chia nhỏ dần phổi Ðó phế quản, động mạch tĩnh mạch phổi, động mạch tĩnh mạch phế quản, bạch mạch, sợi thần kinh mô liên kết Sự phân chia phế quản Phế quản chui vào rốn phổi chia thành phế quản thuỳ Mỗi phế quản thuỳ dẫn khí cho thuỳ phổi lại chia thành phế quản phân thuỳ, dẫn khí cho phân thuỳ phổi Phế quản phân thuỳ chia phế quản hạ phân thuỳ lại chia nhiều lần phế quản tiểu thuỳ, dẫn khí cho tiểu thuỳ phổi Sự phân chia động mạch phổi: 2.1 Thân động mạch phổi: Bắt đầu từ lỗ động mạch phổi tâm thất phải, lên trên, sang trái sau Khi tới bờ sau quai động mạch chủ chia thành động mạch phổi phải động mạch phổi trái 2.2 Ðộng mạch phổi phải: ngang sang phải, chui vào rốn phổi phải trước phế quản chính, phía ngồi cuối sau phế quản 15 2.3 Ðộng mạch phổi trái: ngắn nhỏ động mạch phổi phải, chếch lên sang trái, bắt chéo mặt trước phế quản trái, chui vào rốn phổi phía phế quản thuỳ trái Sự phân chia tĩnh mạch phổi Hệ thống lưới mao mạch phế nang đổ vào tĩnh mạch quanh tiểu thuỳ, tiếp tục thành thân lớn dần tĩnh mạch gian phân thuỳ tĩnh mạch phân thuỳ, tĩnh mạch thuỳ, cuối họp thành hai tĩnh mạch phổi bên phổi, dẫn máu giàu ôxy đổ tâm nhĩ trái Hệ thống tĩnh mạch phổi khơng có van Ðộng mạch tĩnh mạch phế quản - Là thành phần dinh dưỡng phổi - Ðộng mạch phế quản nhỏ, nhánh bên động mạch chủ Thường có động mạch bên phải hai bên trái - Tĩnh mạch phế quản đổ vào tĩnh mạch đơn, số nhánh nhỏ đổ vào tĩnh mạch phổi Bạch huyết Gồm nhiều mạch bạch huyết chạy nhu mô phổi, đổ vào hạch bạch huyết phổi, cuối đổ vào hạch khí quản chổ chia đơi khí quản Thần kinh Thần kinh đến phổi gồm: - Hệ thần kinh giao cảm xuất phát từ đám rối phổi - Hệ phó giao cảm nhánh dây thần kinh lang thang III Màng phổi Là mạc gồm hai lá: màng phổi thành màng phổi tạng Giữa hai ổ màng phổi, hai bên phải trái riêng biệt 16 Hình 11 Màng phổi Khe ngang Ngách sườn trung thất Khe chếch Ngách sườn hoành Đỉnh phổi Tuyến ức Màng phổi tạng Bao phủ toàn bề mặt dính chặt vào nhu mơ phổi, lách vào khe gian thuỳ Ở rốn phổi, màng phổi tạng quặt để liên tiếp với màng phổi thành Màng phổi thành Lót mặt lồng ngực tạo nên túi màng phổi, bao gồm: - Màng phổi trung thất: giới hạn bên trung thất, áp sát phần trung thất màng phổi tạng - Màng phổi sườn: áp sát vào mặt lồng ngực, ngăn cách với thành ngực lớp mô liên kết mỏng gọi mạc nội ngực - Màng phổi hoành: phủ lên mặt hoành Phần mạc nội ngực gọi mạc hoành màng phổi - Ðỉnh màng phổi phần màng phổi thành tương ứng với đỉnh phổi - Ngách màng phổi: tạo hai phần màng phổi thành Có hai ngách màng phổi chính: + Ngách sườn hoành: màng phổi sườn gặp màng phổi hoành + Ngách sườn trung thất: màng phổi sườn gặp màng phổi trung thất Ổ màng phổi Ở màng phổi có đặc tính: - Là khoang ảo nằm màng phổi thành màng phổi tạng - Mỗi phổi có ổ màng phổi kín, riêng biệt, không thông 17 B CÁC BÀI TẬP ĐẢM BẢO SỰ PHÁT TRIỂN TỐI ƯU CỦA HỆ HÔ HẤP Ngồi thẳng cách thoải mái Thở Bắt chéo chân cách tự nhiên, cúi xuống, dùng hai tay để đỡ thể nâng thể liên tục lần Lặp lại tập lần Lưu ý: Cần dồn lực vừa đủ lên cánh tay Nín thở nâng người Uốn cong/ cúi xuống nhiều tốt Bắt chéo chân nhằm giảm việc dùng chân để hỗ trợ thể Dùng sức mạnh cánh tay thay dùng chân Bài tập điều chỉnh lượng lượng cần thiết có phổi, tăng cường hoạt động cuống phổi tăng cường chức phổi Ngồi yên Thư giãn eo, lưng Nhắm hờ mắt lại Nắm tay hờ, đấm nhẹ vào lưng hai bên lần Khi đấm, nín thở Cùng lúc ép lại với 10 lần, sau từ từ nuốt nước bọt vài lần Lưu ý: Đấm vào lưng theo hai hướng ( lên – xuống xuống- lên) Đấm vùng lưng trước, sau đấm sang hai bên Bài tập điều chỉnh loại bỏ tắc nghẽn dòng chảy nguồn lượng cần thiết phổi, tăng cường hoạt động dây thần kinh vùng lưng, phòng chống cảm lạnh Bài tập tốt cho dày hệ hô hấp Ngồi thẳng đứng Đầu ngẩng lên căng cổ Dùng tay để xoa bóp từ cổ họng xuống ngực Lặp lại động tác 20 lần, dùng hai bàn tay luân phiên Lặp lại tập liên tục lần khơng nghỉ Lưu ý: Dùng ngón tay bốn ngón lại, ép vào phần ngón tay ngón trỏ cổ họng xoa bóp hướng xuống phía Dồn lực vừa phải Bài tập có ích cho họng giảm ho, bớt đờm dãi Dùng ngón tay để ấn vào điểm “ tiantu” 15 lần Động tác giúp bạn bớt ho hen suyễn 5.Bài tập thở Ngồi đứng nơi thống đãng, khơng khí lành Thở Hít vào chầm chậm mũi Khi nồng ngực căng, thở chầm chậm, lúc phát âm ‘ sh-h” cách nhẹ nhàng Sau đẩy tất khơng khí ra, hít vào qua mũi lần Lặp lại tập 24-36 lần Nếu kiên trì với tập thở này, có tác động tốt với hệ hơ hấp, phòng ngừa cảm lạnh, giảm ho hen 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ĐHSP TDTT Tp.HCM (2006), Giáo trình giải phẫu học thể dục thể thao, NXB TDTT Trường ĐHSP TDTT Tp.HCM (2009), Giáo trình sinh lý học thể dục thể thao, NXB TDTT Đại cương giải phẩu học http://www.ykhoanet.com/ http://www.dieutri.vn/ 19 ...A KHÁI QT VÀ VAI TRỊ CỦA CỦ HỆ HƠ HẤP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA CƠ THỂ Sự hô hấp đặc trưng sinh vật Ở lồi đơn bào trao đổi khí thực trực tiếp tế... màng phổi có đặc tính: - Là khoang ảo nằm màng phổi thành màng phổi tạng - Mỗi phổi có ổ màng phổi kín, riêng biệt, khơng thơng 17 B CÁC BÀI TẬP ĐẢM BẢO SỰ PHÁT TRIỂN TỐI ƯU CỦA HỆ HÔ HẤP Ngồi thẳng... hấp gồm nhiều phận hình thành Hệ hơ hấp người gồm hệ thống dẫn khí hệ thống trao đổi khí máu khơng khí Hệ thống dẫn khí gồm có: Mũi, hầu, quản, khí quản phế quản Hệ thống trao đổi khí phổi, chứa

Ngày đăng: 19/01/2018, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan