đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn theo hướng vietgap của hộ nông dân trên địa bàn xã đông sang, huyện mộc châu, tỉnh sơn la

126 356 4
đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn theo hướng vietgap của hộ nông dân trên địa bàn xã đông sang, huyện mộc châu, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** ĐOÀN DIỄM CHINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN THEO HƢỚNG VIETGAP CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐƠNG SANG, HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội – 2017 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN THEO HƢỚNG VIETGAP CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐÔNG SANG, HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA Tên sinh viên : ĐOÀN DIỄM CHINH Chuyên ngành đào tạo : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Lớp : K58 - KTNNA Niên khóa : 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS LÊ PHƢƠNG NAM HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu đƣợc trình bày khóa luận trung thực, khách quan chƣa dùng bảo vệ để lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận đƣợc cảm ơn, thơng tin trích dẫn khóa luận đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Đoàn Diễm Chinh i năm 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đến khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất rau an tồn theo hướng VietGAP hộ nơng dân địa bàn xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” đƣợc hồn thành Để thực tốt cho khóa luận tốt nghiệp trƣớc tiên tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, trƣờng Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn Ths Lê Phƣơng Nam – giảng viên Bộ môn Kinh Tế Tài Nguyên & Môi Trƣờng nhiệt tình hƣớng dẫn bảo giúp đỡ tơi suốt thời gian tơi thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn UBND xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, Hợp tác xã rau an toàn Tự Nhiên tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tƣ liệu khách quan giúp tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn hộ sản xuất rau xã cung cấp thông tin số liệu, giúp đỡ trình làm khóa luận Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ, tạo điều kiện mặt cho qua trình thực đề tài nghiên cứu Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Đồn Diễm Chinh ii năm 2017 TĨM TẮT KHÓA LUẬN Ngày nay, nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nhu cầu thiết yếu ngƣời có rau xanh loại thực phẩm thiếu đời sống hàng ngày Không có giá trị dinh dƣỡng cho sức khỏe ngƣời mà mang lại giá trị mặt kinh tế, đặc biệt hộ nông dân sản xuất rau an tồn Hiện diện tích trồng rau an toàn theo hƣớng VietGAP ngày đƣợc mở rộng, nhiều mơ hình trồng RAT VietGAP đƣợc triển khai đƣợc nhiều vùng, nhiều địa phƣơng áp dụng đem lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời nông dân Đơng Sang xã nằm phía nam huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Trƣớc đây, ngƣời dân chủ yếu sống nghề trồng rau làm nƣơng Từ năm 2011 đến nay, hộ dân địa bàn xã trình thực mơ hình sản xuất rau an tồn theo hƣớng VietGAP, với 20 năm kinh nghiệm trồng rau với nhƣng ƣu mà thiên nhiên ban tặng giúp cho Đơng Sang xây dựng mơ hình rau an toàn theo hƣờng VietGAP đƣợc thuận lợi Đây hƣớng đắn cần thiết trình phát triển nơng nghiệp xã nói riêng tỉnh Sơn La nói chung Đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn theo hƣớng VietGAP hộ nông dân địa bàn xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” đƣợc thực góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu sản xuất RAT theo hƣớng VietGAP, đánh giá hiệu kinh tế sản xuất rau an tồn VietGAP hộ nơng dân địa bàn xã Đông Sang thời gian gần đây, xác định yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất rau an tồn VietGAP, sở đề xuất giải pháp nhằm nầng cao hiệu kinh tế sản xuất RAT theo hƣớng VietGAP cảu hộ nông dân thời gian tới Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hộ sản xuất RAT hộ sản xuất rau thông thƣờng địa bàn xã Đông Sang Để thực nghiên cứu đề tài chọn 30 hộ sản xuất RAT 15 hộ sản xuất rau thông thƣờng Áp dụng phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, phƣơng pháp thu thập số liệu, phƣơng pháp thống kê mô tả thống kê so sánh iii Qua trình nghiên cứu, điều tra, thu thập xử lý thông tin thu đƣợc số kết sau: (1) Tình hình sản xuất rau an tồn địa bàn xã Đơng Sang năm gần (2014 – 2016): Diện tích trồng rau an toàn xã tăng qua năm, năm 2016 xã có 14,41 diện tích rau an tồn VietGAP, suất sản lƣợng bình quân loại rau tƣơng đối cao (2) Tình hình sản xuất rau hộ điều tra: Các hộ sản xuất RAT có mức chi phí nhiều vào trang thiết bị công cụ sản xuất so với hộ rau thông thƣờng Chi phí sản xuất bình qn cho sào gieo trồng RAT 1262,01 nghìn đồng cao hộ sản xuất thơng thƣờng với 982,54 nghìn đồng Chủ yếu từ chi phí vật tƣ kỹ thuật, hệ thống nhà lƣới, hệ thống tƣới phụ tự động, tài sản cố định Các hộ sản xuất rau thƣờng sử dụng nhiều phân bón hóa học hộ sản xuất rau an toàn sử dụng nhiều phân chuồng ủ hoại phân vi sinh nhiều Mức sử dụng thuốc BVTV nhóm hộ rau thƣờng cao hộ rau an tồn VietGAP Chi phí sản xuất đầu tƣ cho trang thiết bị, vật tƣ phục vụ cho sản xuất tƣơng đối lớn nên 80% hộ sản xuất rau an tồn có tham gia vay vốn từ quỹ ngân hàng số tổ chức vay vốn ƣu đãi khác địa phƣơng Sản phẩm rau an toàn chủ yếu đƣợc hộ bán cho HTX RAT Tự Nhiên, nhiên vào vụ với lƣợng rau không tiêu thụ hết đƣợc cho HTX hộ nơng dân phải bán ngồi cho thu gom bán lẻ chợ với mức giá với giá rau thƣờng.Sản lƣợng bình quân mà hộ RAT bán cho HTX RAT Tự Nhiên 37,75 tƣơng đƣơng với 97,07% 2,93% lại hộ RAT bán cho ngƣời tiêu dùng bên ngồi Giá bán bình qn suất bình quân hộ RAT VietGAP cao hộ rau thƣờng từ 10 -15% nên doanh thu mang lại cao hộ rau thông thƣờng Khi tính doanh thu mức đâu tƣ hiệu nhóm hộ RAT VietGAP cao so với hộ sản xuất thơng thƣờng Bình qn sào gieo trồng, RAT có tổng doanh thu 6409,53 nghìn đồng hộ rau thơng thƣờng 2611,02 nghìn đồng, cao gấp 2,45 lần.Có thể kết luận hộ sản xuất RAT VietGAP đạt hiệu kinh tế cao hộ sản xuất rau thông thƣờng iv (3) Các yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn theo hƣớng VietGAP hộ nông dân bao gồm: Quy mô sản xuất, độ tuổi, số năm kinh nghiệm, nguồn vốn, giá thông tin thị trƣờng, điều kiện tự nhiên sách, chế quản lý (4) Qua q trình nghiên cứu đề tài nhận thấy mặt đƣợc tồn trình sản xuất rau an tồn từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất hộ nông dân địa bàn xã Đông Sang: Thực công tác quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn theo hƣớng VietGAP, hỗ trợ hộ sản xuất rau an toàn đầu vào (giống, vốn vay ƣu đãi, kỹ thuật, ) đầu cách tìm kiếm thêm nhiều thị trƣờng ổn định, xây dựng khu chợ chuyên bán rau an toàn nhằm tạo dựng thƣơng hiệu, tích cực phát huy lợi điều kiện tự nhiên mang lại, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất nâng cao chất lƣợng cơng tác khuyến nơng, sách khuyến khích, hỗ trợ ngƣời sản xuất mở rộng phát triển mơ hình sản xuất rau an tồn theo hƣớng VietGAp mang tính lâu dài ổn định v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HỘP xi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu .3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN THEO HƢỚNG VIETGAP CỦA HỘ NÔNG DÂN .4 2.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất rau an tồn theo hƣớng VietGAP hộ nơng dân 2.1.1 Lý luận hiệu kinh tế .4 2.1.2 Đặc điểm sản xuất rau .7 2.1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật vai trò mơ hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap 12 2.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu kinh tế việc áp dụng mơ hình sản xuất rau theo hƣớng VietGAP 16 2.2 Cơ sở thực tiễn 20 2.2.1 Tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt(GAP) số nƣớc giới 20 2.2.2 Tình hình thực sản xuất rau an tồn theo hƣớng VietGAP Việt Nam 23 vi 2.2.3 Bài học kinh nghiệm .26 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 30 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu .38 3.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 38 3.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu .40 3.2.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu 40 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 3.3.1 Các tiêu phản ánh thực trạng mơ hình sản xuất rau hộ 41 3.3.2 Chỉ tiêu phản ánh kết mơ hình sản xuất rau .41 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.1 Khái quát tình hình sản xuất tiêu thụ rau địa bàn xã Đông Sang .43 4.1.1 Khái quát tình hình sản xuất tiêu thụ rau địa bàn xã Đông Sang 43 4.1.2 Khái quát tình hình sản xuất tiêu thụ rau an toàn theo hƣớng VietGAP xã Đông Sang .44 4.2 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình sản xuất rau an tồn theo hƣớng VietGAP hộ điều tra xã Đông Sang 46 4.2.1 Thông tin chung hộ điều tra 46 4.2.2 Diện tích, suất, sản lƣợng loại rau hộ .50 4.2.3 Chi phí sản xuất số loại rau an tồn theo hƣớng VietGAP so với sản xuất rau thông thƣờng .52 4.2.4 Tình hình tiêu thụ rau an toàn theo hƣớng VietGAP hộ nông dân 56 4.2.5 Hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn theo hƣớng VietGAP hộ điều tra 61 4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất rau an tồn theo hƣớng VietGAP hộ nơng dân xã Đông Sang .74 vii 4.3.1 Quy mô sản xuất 74 4.3.2 Nguồn vốn 77 4.3.3 Độ tuổi 79 4.3.4 Số năm kinh nghiệm .80 4.3.5 Giá thông tin thị trƣờng .83 4.3.6 Điều kiện tự nhiên 87 4.3.7 Chủ trƣơng, sách phát triển sản xuất rau an toàn theo hƣớng VietGAP .88 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất rau an toàn theo hƣớng VietGAP 90 4.4.1 Căn đề xuất giải pháp .90 4.4.2 Một số giải pháp chủ yếu 90 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 5.1 Kết luận 95 5.2 Kiến nghị 97 5.2.1 Đối với nhà nƣớc 97 5.2.2 Đối với ủy ban nhân dân xã Đông Sang 98 5.2.3 Đối với hộ nông dân .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 viii sản, đặc biệt rau an toàn VietGAP Quản lý chặt chẽ việc sản xuất lƣu thơng rau an tồn Tăng cƣờng mở lớp tập huấn kỹ thuật, giới thiệu giống rau, mơ hình sản xuất chất lƣợng cao Tổ chức hội thi vùng sản xuất rau an tồn nhằm khuyến khích nâng cao chất lƣợng sản phẩm có khen thƣởng cho địa phƣơng sản xuất đạt hiệu tuân thủ quy trình 5.2.2 Đối với ủy ban nhân dân xã Đông Sang Hồn thành tốt cơng tác quy hoạch vùng sản xuất hộ nhỏ lẻ hộ sản xuất nhỏ lẻ hộ sản xuất rau thông thƣờng nhằm xây dựng vùng chuyên canh rau tập trung quy mô lớn Đầu tƣ cho việc xây dựng nâng cấp hệ thống thủy lợi, kênh mƣơng, hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất rau Khuyến khích ngƣời dân mạnh dạn vay vốn đầu tƣ cho trồng rau an toàn Đối với hộ nghèo, quyền xã cần tạo điều kiện cho hộ vốn vay ƣu đãi để tiến hành sản xuất Có sách khuyến khích hộ chuyển từ sản xuất rau thơng thƣờng sang rau an tồn hƣớng VietGAP: đầu vò, vốn vay, đầu ra, Tăng cƣờng tổ chức tập huấn cho bà nông dân kỹ thuật trồng theo quy trình nhƣ lợi ích mà rau an toàn mang lại cho hộ sản xuất nhƣ ngƣời tiêu dùng Kiểm tra, giám sát quy trình sản xuất hộ định kỳ để rút đƣợc thiếu sót sản xuất cần khắc phục nhằm nâng cao hiệu sản xuất 5.2.3 Đối với hộ nơng dân - Tích cực tham gia, học hỏi kỹ thuật sản xuất từ lớp tập huấn mang lại Đƣa tiến kỹ thuật mạnh dạn áp dụng vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất RAT - Tận dụng triệt để lợi điều kiện sẵn có (đất đai, lao động, vốn, cơng cụ sản xuất, ) gia đình cho hợp lý Tích cực đầu tƣ, mở rộng quy mô sản xuất, tham gia hội thi để trao đổi học hỏi kinh nghiệm hộ sản xuất - Chủ động nắm bắt đƣợc thông tin thị trƣờng nhƣ tìm kiếm thị trƣờng đầu ra, tham gia mối liên kết sản xuất, tiêu thụ nhằm ổn định giá đầu - Lựa chọn hình thức tiêu thụ phù hợp, kết hợp với đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, hạn chế tình trạng dƣ thừa lƣợng rau tiêu thụ RAT VietGAP 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Cơng (2016), “Nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ rau an tồn nông hộ địa bàn xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An” Đinh Đức Hiệp (2013): http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-nghiencuu-viec-ap-dung-vietgap-trong-san-xuat-rau-cua-ha-noi-66171/ Đinh Phi Hổ (2003), “Ảnh hƣởng kiến thức nông nghiệp nông dân sản xuất lúa An Giang” Đề tài cấp Bộ, Đại học Kinh tế TP HCM Đỗ Duy Hùng (2015), “Phát triển sản xuất đậu trạch an tồn địa bàn xã Đơng Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình (2009), giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Nông Nghiệp Đỗ Thị Phƣơng (2015), “ Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP hộ nông dân xã Tráng Việt, huyện Mê Linh, TP Hà Nội Hà Anh Văn (2014), “Đánh giá ảnh hƣởng sản xuất rau an tồn đến mơi trƣờng đất, nƣớc thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh” http://hueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1062/NOIDUNGLA.pdf http://lrc.tnu.edu.vn/upload/collection/brief/33406_49201215213tap8200002.pdf http://luanvan.co/luan-van/de-tai-thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-sanxuat-rau-an-toan-o-viet-nam-44437/ http://luanvan.co/luan-van/de-tai-thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-sanxuat-rau-an-toan-o-viet-nam-44437/ 10 http://www.zbook.vn/ebook/nghien-cuu-hanh-vi-ung-xu-cua-ho-nong-dansan-xuat-rat-o-huyen-gia-lam-ha-noi-43152/ 11 Nguyễn Đình Dũng (2009), http://luanvan.co/luan-van/luan-van-nghiencuu-tinh-hinh-san-xuat-rau-theo-tieu-chuan-vietgap-o-huyen-an-duong-hai-phong36114/ 12 Nguyễn Thị Huyền Tâm (2016), “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn hộ nông dân xã Hƣng Đông, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” 99 13 Nguyễn Tiến Mạnh(1995), “Hiệu kinh tế ứng dụng kỹ thuật tiến kỹ thuật vào sản xuất lƣơng thực thực phẩm, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội” 14 Phạm Thị Thanh Xuân (2015), “Hiệu kinh tế rủi ro sản xuất hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị” 15 Quyết định số 99/2008/QĐ – BNN ngày 15/10/2008 Bộ trƣởng Nông Nghiệp Phát Triển nông thôn “Ban hành quy định sản xuất, kinh doanh rau, chè an toàn” 16 Quyết định số 1895/QĐ – TTg ngày 17/12/2012 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt “Chƣơng trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao” thuộc Chƣơng trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020 17 Tạp chí khoa học cơng nghệ (2016) “Đánh giá tình hình áp dụng thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) số loại trồng gia đoạn 2008 – 2010” 18 Trần Thị Hƣờng (2016), “Đánh giá hiệu sản xuất lạc hộ nông dân xã Diễn Phong, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An” 19 UBND xã Đơng Sang, “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2014 kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội năm 2015” 20 UBND xã Đông Sang, “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2015 kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội năm 2016” 21 UBND xã Đơng Sang, “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2016 kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội năm 2017” 22 Võ Đình Quyết (2014), “Báo cáo phƣơng pháp phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp” www.ntu.edu.vn/Portals/62/bmQTKD/ /SHHT%20thang%2012_Thay%20Quyet.doc 23 Vũ Ngọc Thuận (2009), “Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu kinh tế sản xuất an tồn hộ nơng dân xã Quỳnh Lƣơng, huyện Quỳnh Lƣ, tỉnh Nghệ An” 100 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN SẢN XUẤT RAU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐÔNG SANG - HUYỆN MỘC CHÂU - TỈNH SƠN LA Đề tài: “Hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn theo hướng VietGAp hộ nông dân địa bàn xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG CỦA HỘ Họ tên chủ hộ:…………………………………………Tuổi:…………… Địa chỉ:……………………………………………… SĐT:……………… Nghề nghiệp:……………………………………Giới tính: Nam □ Dân tộc: Kinh □ Khác □ Trình độ học vấn: Cấp □ Cấp □ Cấp □ Số nhân gia đình:…………(ngƣời )  Trong tuổi lao động:………… (ngƣời)  Số năm trồng rau (kinh nghiệm):……… (năm) Số lao động phải thuê: ……………………… (lao động) Ơng/bà có vay vốn tín dụng: Nữ □ Có □ Khơng □ -Vốn vay cho sản xuất rau: ……………… (nếu vay) -Nguồn vay : Thu nhập trung bình hộ Thu từ nông nghiệp………….(trđ) Thu khác………………… (trđ) 101 Khác □ 10 Đất đai Chỉ tiêu Diện tích (m²) -Tổng diện tích đất nơng nghiệp -Đất trồng rau nói chung -Đất trồng RAT theo VietGAP PHẦN II: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU CỦA HỘ Tình hình sản xuất số loại rau ông (Bà) trồng năm: STT Loại rau Diện tích (m²) Năng suất (tạ/sào) Trang thiết bị phục vụ cho sản xuất rau ông (bà) STT Trang thiết bị ĐVT Bình phun thuốc Cái Máy bơm nƣớc Cái Nhà lƣới m2 Giếng khoan Cái Hệ thống tƣới (nhỏ giọt, phun mƣa) m² Máy cày Cái Phƣơng tiện vận chuyển:…… Cái 102 Số lƣợng Giá trị HSD Chi phí sản xuất số loại rau Cải bắp Khoản mục ĐVT Số lƣợng Đơn giá Cà chua Thành Số lƣợng tiền (1000đ) 103 Giống Cây Phân chuông Kg Phân vi sinh Kg Đạm Kg NPK Kg Thuốc BVTV Gói Chi phí khác Ng.đ Cơng LĐGĐ Cơng 103 Đơn giá Cải mèo Thành tiền Số (1000đ) lƣợng Đơn giá Thành tiền (1000đ) (1000đ) Tình hình tiêu thụ số loại rau hộ Loại rau Đối tƣợng Khối mua lƣợng (kg) (.000đ) Giá bán Địa điểm Hợp đồng Doanh thu bán Tổng: Ơng (bà) có nắm bắt đƣợc thông tin thị trƣờng không ( giá bán, giá vật tƣ thiết bị, thị trƣờng tiêu thụ, )? Có □ Khơng □ Ơng (bà) biết giá rau qua phƣơng tiện nào? Hội khuyến nông □ Báo đài, internet □ Từ nông hộ khác □ HTX RAT Tự Nhiên □ Nguồn khác ………………… Ông bà thấy giá bán rau có xu hƣớng nhƣ nào? Tăng □ Cố định □ Tăng nhiều □ Giảm □ Xin ông(bà) cho biết hộ bán rau cho đối tƣợng nào? Ngƣời tiêu dùng Ngƣời thu gom □ Nhà bán buôn □ □ HTX RAT Tự Nhiên PHẦN III: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SẢN XUẤT RAU 104 □ 1.Theo ông (bà) yếu tố sau yếu tố mang lại thuận lợi khó khăn cho sản xuất rau gia đình? Lý ơng (bà) lại chọn nhƣ vậy? Chỉ tiêu Khó khăn Thuận lợi Khí hậu, thời tiết Đất đai Quy mơ sản xuất Nguồn giống Phân bón, thuốc BVTV 105 Nguồn vốn Trình độ kỹ thuật kinh nghiện sản xuất Thị trƣờng tiêu thụ Giá sản phẩm Chính sách nhà nƣớc 105 PHẦN IV: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT RAU Theo ơng (bà) cần có biện pháp khắc phục khó khăn mà gia đình gặp phải sản xuất tiêu thụ rau ? -Đầu vào .-Sản xuất…………………………………………………………………………………………… -Tiêu thụ………………………………………………………………………………… PHẦN V: HỘ SẢN XUẤT RAU THƢỜNG Khó khăn gặp phải sản xuất rau gia đình ơng (bà) gì? Giá đầu vào cao □ Thời tiết, dịch bệnh □ Thiếu vốn □ Giá đầu thấp, không ổn định □ Thiếu kinh nghiệm kỹ thuật □ Khác………………………… □ 2.Thuận lợi có đƣợc ơng (bà) trồng rau gì? Có kinh nghiệm □ Đất phù hợp □ DV vật tƣ tốt □ Có nguồn nƣớc □ Tận dụng lao động □ Khác □ Ơng (bà) thấy khó khăn tiêu thụ rau gia đình? Khó tốn □ Giá không ổn định □ Phƣơng tiện vận chuyển khó khăn □ Theo ơng (bà) sản xuất rau an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP có lợi rau thơng thƣờng khơng? Có □ Khơng □ 4.1 (Nếu không) , ông bà không sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP? Thiếu vốn □ Thiếu kỹ thuật □ Đầu tƣ lớn □ Nhiều rủi ro □ Khác ………………………………… 106 4.2 Trong tƣơng laigia đình ông (bà) có muốn chuyển sang sản xuất rau an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP khơng? Có □ Khơng □ Ơng (bà) có muốn đề nghị với quyền xã, quan ban ngành sản xuất rau gia đình? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… PHẦN VI: HỘ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN HƢỚNG VIETGAP 1.Nếu tham gia chƣơng trình VietGAP ,ơng (bà) bắt đầu trồng rau an toàn theo hƣớng VietGAP đƣợc năm? □ ≤3 năm □>3 năm 2.Thuận lợi sản xuất rau an tồn VietGAP ơng (bà) gì? Có kinh nghiệm □ Đất phù hợp □ DV vật tƣ tốt □ Có nguồn nƣớc □ Tận dụng lao động □ Khác □ 3.Khó khăn gặp phải sản xuất rau gia đình ơng (bà) gì? Giá đầu vào cao □ Thời tiết, dịch bệnh □ Thiếu vốn □ Giá đầu thấp, không ổn định □ Thiếu kinh nghiệm kỹ thuật □ Khác………………………… □ 4.Ơng (bà) thấy khó khăn tiêu thụ rau gia đình? Khó tốn □ Giá khơng ổn định □ Phƣơng tiện vận chuyển khó khăn □ 5.Ơng (bà) biết thơng tin chƣơng trình rau an tồn đâu? Hội khuyến nông □ Báo đài, internet □ Nguồn khác ………………… 107 Từ nông hộ khác □ Hội khuyến nơng giúp đỡ ơng/bà gì? □ Hỗ trợ khâu tiêu thụ (thông tin giá bán, thƣơng lái, thị trƣờng □ Hỗ trợ nơng hộ gặp khó khăn sản xuất □ Hƣớng dẫn quy trình sản xuất, thu hoạch, bảo quan rau an toàn □ Hƣớng dẫn tham gia chƣơng trình sản xuất rau an tồn □ Thơng tin chƣơng trình sản xuất rau an tồn □ Khác…………………………… Ơng (bà) có đƣợc tham gia lớp tập huấn địa phƣơng quy trình sản xuất rau an tồn theo hƣớng VietGAP khơng? Có □ Khơng □ Nếu có số lần tập huấn năm lần (tần suất)? ………… Hiệu sau lần tập huấn? Biết thêm tiến kỹ thuật sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP □ Đƣợc giới thiệu sản phẩm sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP: giống, thuốc BVTV, phân bón,… □ Khác……………………… □ Ơng (bà) tiến hành sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP vùng đất nhƣ nào? Đã đƣợc quy hoạch làm vùng sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP □ Chƣa đƣợc quy hoạch vùng sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP □ Khác:……………………… 10 Giống, vật tƣ, thuốc BVTV ông (bà) mua từ? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) □ Nhà sẵn có □ HTX □ Trung tâm khuyến nông □ Đại lý □ Chợ □ Khác 11 Loại phân bón mà ơng (bà)sử dụng bón rau thuộc loại dƣới đây? 108 Phân chuồng tƣơi □ Phân chuồng hoại mục □ Phân vi sinh □ Khác: ………………… 12 Nguồn gốc thuốc BVTV gia đình ơng (bà) sử dụng từ đâu? Hợp tác xã □ Cửa hàng đại lý phân bón □ 13 Ơng (bà) có đƣợc cấp giấy chứng nhận sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP khơng? Có □ Khơng □ 14 Theo ơng (bà) sản xuất rau theo hƣớng VietGAP có lợi so với rau thơng thƣờng? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 15 Trong tƣơng lai gia đình ơng bà có muốn mở rộng diện tích sản xuất rau an tồn hay khơng? Có □ Khơng □ 16 Ơng (bà) có mong muốn, đề nghị quyền xã, quan ban ngành việc sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP gia đinh? Quy hoạch vùng sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP □ Hỗ trợ đầu vào: trợ giá, tăng chất lƣợng, ổn định hơn,… □ Tăng cƣờng mở rộng lớp tập huấn, hƣớng dẫn cách chăm sóc, bảo quản thực phẩm, kỹ thuật canh tác mới,… □ Tạo dựng thƣơng hiệu, tạo thị trƣờng đầu ổn định, xây dựng khu chợ chuyên bán sản phẩm rau theo tiêu chuẩn VietGAP, □ Xây dựng sở vật chất đảm bảo cho việc đóng gói bảo quản rau ATVSTP □ Khác:……………………… 17 Ơng (bà) có đề xuất hay kiến nghị để phát triển rau theo tiêu chuẩn VietGAP đƣợc tốt không? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn nhiệt tình hợp tác giúp đỡ Ông (bà) ! 109 PHỤ LỤC Mức giới hạn tối đa cho phép số vi sinh vật hoá chất gây hại sản phẩm rau, quả, chè (Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) I Mức giới hạn tối đa Chỉ tiêu STT cho phép Hàm lƣợng nitrat NO3 mg/kg Phƣơng pháp thử* TCVN 5247:1990 (quy định cho rau) Xà lách 1.500 Rau gia vị 600 Bắp cải, Su hào, Suplơ, Củ cải, tỏi 500 Hành lá, Bầu bí, Ớt cây, Cà tím 400 Ngơ rau 300 Khoai tây, Cà rốt 250 Đậu ăn quả, Măng tây, Ớt 200 Cà chua, Dƣa chuột 150 Dƣa bở 90 10 Hành tây 80 11 Dƣa hấu 60 II Vi sinh vật gây hại CFU/g ** (quy định cho rau, quả) Salmonella TCVN 4829:2005 Coliforms 200 TCVN 4883:1993; TCVN 6848:2007 Escherichia coli 10 110 TCVN 6846:2007 III Hàm lƣợng kim loại nặng mg/kg (quy định cho rau, quả, chè) Arsen (As) 1,0 TCVN 7601:2007; TCVN 5367:1991 Chì (Pb) TCVN 7602:2007 - Cải bắp, rau ăn 0,3 - Quả, rau khác 0,1 - Chè 2,0 Thủy Ngân (Hg) 0,05 Cadimi (Cd) TCVN 7604:2007 TCVN 7603:2007 - Rau ăn lá, rau thơm, nấm 0,1 - Rau ăn thân, rau ăn củ, khoai 0,2 tây IV - Rau khác 0,05 - Chè 1,0 Dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật (quy định cho rau, quả, chè) Những hóa chất có Quyết Theo Quyết định Theo TCVN định 46/2007/QĐ-BYT ngày 46/2007/QĐ-BYT ngày ISO, CODEX 19/12/2007 Bộ Y tế 19/12/2007 Bộ Y tế tƣơng ứng Những hóa chất khơng có Theo CODEX Quyết định 46/2007/QĐ-BYT ASEAN ngày 19/12/2007 Bộ Y tế Ghi chú: Căn thực tế tình hình sử dụng thuốc BVTV sở sản xuất để xác định hóa chất có nguy gây nhiễm cao cần phân tích * Có thể sử dụng phƣơng pháp thử khác có độ xác tƣơng đƣơng ** Tính 25 g Salmonella 111 PHỤ LỤC Hình 1: HTX RAT Tự Nhiên Hình 2: Rau Cải mèo an tồn VietGAP Hình 3: Đồn cơng tác Bộ NN – PTNT tỉnh Hình 4: Bác Nguyễn Thị Luyến (ngồi cùng) – chủ nhiệm HTX hƣớng dẫn cho bà cách đóng gói cà chua an tồn Sơn La thăm vùng rau an toàn VietGAP 112 ... VietGAP địa bàn xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến mơ hình sản xuất rau an tồn theohƣớng VietGAP địa bàn xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Đề xuất. .. TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN THEO HƢỚNG VIETGAP CỦA HỘ NÔNG DÂN 2.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn theo hƣớng VietGAP hộ nông dân 2.1.1 Lý luận hiệu kinh tế 2.1.1.1... triển sản xuất rau an toàn theo hƣớng VietGAP địa bàn xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Đối tƣợng khảo sát: Các hộ nông dân trồng rau theo hƣớng VietGAP hộ nông dân trồng rau theo phƣơng

Ngày đăng: 19/01/2018, 11:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan