Đánh giá tình hình quản lý môi trường và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

85 351 0
Đánh giá tình hình quản lý môi trường và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận động viên, giúp đỡ tận tình nhiều nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lòng biếtơn tới q thầy khoa Mơi trường, thầy cô giáo môn Khoa học đất - trườngĐại học Nông nghiệp Hà nội, đặc biệt thầy TS Phan Quốc Hưng hướng dẫn tận tình, giúpđỡ suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Tiếpđó, tơi xin cảmơn cán cơng chức phòng Tài ngun Mơi trường huyện Tam Nơng tạođiều kiện, giúp đỡ tơi nhiệt tình trình thực tập tốt nghiệp Và cuối tơi xin cảmơn quan tâm, động viên, khích lệ cuả gia đình, người thân bạn bè, giúp tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Ngọc Huyền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Ký hiệu Bảo vệ môi trường BVMT Bảo vệ thực vật BVTV Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNH – HĐH Đơn vị tính ĐVT Khu cơng nghiệp KCN Quốc lộ QL Quản lý môi trường QLMT Tài nguyên Môi trường TN&MT Ủy ban nhân dân UBND DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổ chức quan QLMT số Bộ Việt Nam Bảng 4.1 Diễn biến trung bình số yếu tố khí hậu huyện Tam Nông Bảng 4.2 Quy mô tốc độ tăng giá trị sản xuất 2010 - 2013 Bảng 4.3 Cơcấugiátrịsảnxuấthuyện Tam Nông Bảng 4.4 Quy mô tốc độ tăng giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản Bảng 4.5 Bảng 4.6 Cơ cấu lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản huyện Tam Nông giai đoạn 2010 - 2013 (theo giá 1994) Thực trạng phát triển dân số qua năm 2010 - 2013 Bảng 4.7 Những thông tin nguồn gốc tính chất chất thải rắn Bảng 4.8 Hiện trạng rác thải sinh hoạt địa bàn huyện năm 2013 Bảng 4.9 Thành phần có chất thải Bảng 4.10 Ước lượng khối lượng chất thải trồng trọt năm 2013 huyện Tam Nông Bảng 4.11 Kết phân tích tồn dư hóa chất BVTV có đất sản xuất nơng nghiệp huyện Tam Nơng năm 2013 Bảng 4.12 Kết thực tiêu môi trường huyện Tam Nông Bảng 4.13 Đánh giá tổng qt tình hình quản lý mơi trường qua ý kiến người dân Bảng 4.14 địa bàn huyện Thống kê nguồn lực sử dụng công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Tam Nơng Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta trình hội nhập quốc tế với xu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, đưa kinh tế lên theo hướng xã hội chủ nghĩa Để làm tốt cơng tác này, nhà nước phải đưa sách phát triển nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Và tỉnh, thành phố có tiềm kinh tế thường ưu tiên hàng đầu Tuy nhiên, song hành với vấn đề vấn đề mơi trường Phát triển kinh tế, có nghĩa làm ảnh hưởng nhiều tới môi trường Để đảm bảo phát triển bền vững phát triển kinh tế phải đơi với bảo vệ môi trường Quản lý môi trường yếu tố thiếu công tác bảo vệ môi trường Tam Nông huyện thuộc tỉnh Phú Thọ Tam Nông cách thành phố Hà Nội 70km, có vị trí cửa ngõ phía Tây thủ Với lợi tiếp giáp thủ đô Hà Nội qua cầu Trung hà huyện Tam Nông đầu mối giao thông vận tải quan trọng tỉnh Phú Thọ, tuyến đường huyết mạch chạy qua huyện QL32, QL 32A, QL 32C Tam Nông xác định vùng kinh tế trọng điểm công nghiệp tỉnh Trên địa bàn huyện hình thành khu cơng nghiệp (KCN) tập trung KCN Trung Hà KCN Tam Nông cụm công nghiệp Cổ Tiết cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, du lịch Tuy nhiên, hệ phát triển kinh tế chất lượng môi trường bị suy giảm Và nguyên nhân gây hệ công tác quản lý mơi trường thấp u cầu trước mắt đặt cần giải triệt để vấn đề để đảm bảo có mơi trường tốt cho đời sống, sức khỏe cộng đồng, đảm bảo cho việc giảm thiểu tác động xấu tới môi trường nhằm cải thiện môi trường ngày tốt Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý môi trường, tiến hành thực ngiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình quản lý môi trường đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá việc thực công tác quản lý môi trường địa bàn huyện, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường địa bàn huyện 1.3 Yêu cầu nghiên cứu đề tài Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Quản lý môi trường vấn đề liên quan 2.1.1 Một số khái niện có liên quan Theo điều 3, Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005 Việt Nam - Môi trường: bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật - Thành phần môi trường: yều tố vật chất tạo thành môi trường đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái sinh vật khác - Hoạt động bảo vệ môi trường: hoạt động giữ cho mơi trường lành, đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu mơi trường, ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học - Phát triển bền vững: phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến xã hội bảo vệ môi trường - Tiêu chuẩn môi trường: giới hạn cho phép thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải mà quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm để quản lý bảo vệ môi trường - Ơ nhiễm mơi trường: biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu tới người sinh vật - Suy thối mơi trường: suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu tới người sinh vật - Khủng hoảng môi trường: suy thối chất lượng mơi trường quy mơ tồn cầu đe dọa sống lồi người loài sinh vật sống Trái Đất - Chất gây ô nhiễm: chất yếu tố vật lý xuất mơi trường làm cho mơi trường bị ô nhiễm - Chất thải: vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác - Quản lý chất thải: hoạt động phân loại , thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải - Quan trắc môi trường: trình theo dõi có hệ thống mơi trường, yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường tác động xấu môi trường - Thông tin môi trường: bao gồm số liệu, liệu thành phần môi trường; trữ lượng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế nguồn tài nguyên thiên nhiên; tác động môi trường; chất thải; mức độ mơi trường bị nhiễm, suy thối thông tin vấn đề môi trường khác - Đánh giá môi trường chiến lược: việc phân tích, dự báo tác động đến mơi trường dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước phê duyệt nhằm đảm bảo phát triển bền vững - Đánh giá tác động môi trường: việc phân tích dự báo tác động đến mơi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án 2.2.1 Các vấn đềchung quản lý môi trường 2.2.1.1 Khái niệm quản lý môi trường Hiện nay, chưa có định nghĩa thống quản lý mơi trường, có nhiều định nghĩa khác quản lý môi trường như: - Quản lý mơi trường tác động liên tục có tổ chức hướng đích chủ thể quản lý mơi trường lên cá nhân cộng đồng người tiến hành tác động hoạt động phát triển hệ thống môi trường khách thể quản lý môi trường, sử dụng cách tốt tiềm hội nhằm đạt mục tiêu quản lý môi trường đề phù hợp với luật pháp thông lệ hành (Trần Thanh Lâm 2005) - Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh (2008) lập luận quản lý môi trường hoạt động nhằm vào việc tổ chức thực giám sát hoạt động bảo vệ, cải tạo phát triển điều kiện môi trường khai thác sử dụng tài nguyên cách tối ưu Công tác quản lý môi trường nhiệm vụ quốc gia toàn nhân loại, chức quan quản lý nhà nước, quan nghiệp liên quan, trách nhiệm tổ chức kinh tế xã hội cộng đồng cá nhân - Quản lý môi trường hoạt động lĩnh vực quản lý xã hội có tác dụng điều chỉnh cá hoạt động người dựa tiếp cận có hệ thống ký điều phối thơng tin, vấn đề mơi trường có liên quan đến người: xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên (Lưu Đức Hải, 2005) Thực chất quản lý môi trường quản lý người hoạt động phát triển kinh tế thơng qua sử dụng hiệu tiềm hội hệ thống môi trường Xét chất kinh tế - xã hội, quản lý môi trường hoạt động chủ quan chủ thể quản lý mục tiêu lợi ích hệ thống, bảo đảm cho hệ thống môi trường tồn hoạt động phát triển lâu dài, cân ổn định lợi ích vật chất tinh thần thếhệ hôm hệ mai sau, lợi ích cá nhân, cộng đồng, địa phương vùng quốc gia, khu vực quốc tế Mục tiêu hệ thốngmôi trường chủ thể quản lý môi trường đảm nhận Họ chủ sở hữu hệ thống môi trường người nẵm giữ quyền lực hệ thống mơi trường Nói cách khác, chất quản lý môi trường tùy thuộc vào chủ sở hữu hệ thống môi trường 2.2.1.2 Nguyên tắc quản lý môi trường Quản lý môi trường phải phảnánh quy luật khách quna vàođiều kiện cụ thể đối tượng quản lý Ở nước ta, quản lý môi trường cần dựa vào ngun tắc sau:  Bảođảm tính hệ thống Mơi trường hệ thốngđộng phức tạp, bao gồm nhiều phần tử hợp thành Các phần tử có chất tự nhiên xã hội khác Trên sở thu nhập, tổng hợp xử lý thông tin hoạtđộng đối tượng hệ thống môi trường, nhiệm vụ quản lý môi trường làđưa quyếtđịnh quản lý phù hợp nhằm thúc đẩy phần tử cấu thành hoạtđộng đặn, cân đối, hài hòa hướng tới mục tiêu đãđịnh  Bảođảm tính tổng hợp Các hoạt động phát triển thường diễn nhiều hính thức khác nhau, dù hình thức quy mơ tốcđộ hoạtđộng sao, loại hoạtđộn gây tác dộng lên hệ thống mơi trường Vì thế, hoạchđịnh sách quản lý mơi trường cần phải tính đến tác động tổng hợp hậu chúng  Bảođảm tập trung dân chủ Quản lý mơi trường thực nhiều cấp khác Vì thế, cần phải bảođảm mối quan hệ chặt chẽ tốiưu tập trung dân chủ quản lý môi trường Tập trung pải thực sở bàn bạc, quyếtđịnh vấn đề có liên quan tới môi trường theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Ngược lại, dân chủ phải thực khuôn khổ tập trung, không mâu thuẫn tập trung, tránh lãng phí nguộn lực xã hội  Kết hợp quản lý theo ngànhvàquản lý theo lãnh thổ Mỗi thành phần môi trường không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, thường ngành quản lý sử dụng, thành phần môi trường không phân bố, khai thác sử dụng mộtđịa bàn cụ thể Trong yếu tố mơi trường chịu quản lý nhiều quan chức khác Do đó, không kết hợp chặt chẽ quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ làm giảm hiệu lực hiệu quản lý môi trường  Kết hợp hài hòa loại lợiích Quản lý môi trường quản lý hoạtđộng phát triển người tiến hành, tổ chức phát huy tích cực hoạt động mụcđích phát triển bền vững Các cá nhân, tập thể hay cộng đồng, có lợiích, nguyện vọng, nhu cầu nhấtđịnh Do đó, nhiệm vụ quan tọng quản lýmôi trường chủý đến lợiích người, để khuyến khích có hiệu hành vi thái độứng xử phù hợp với mục tiêu bảo vệ môi trường  Kết hợp chặt chẽ, hài hòa quản lý tài nguyên môi trường với quản lý kinh tế, quản lý xã hội Để đạt tới mục tiêu phát triển bền vững, hướng đến xã hội bền vững tương lai, từ đầu suốt trình phát triển, phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa quản lý tài nguyên môi trường với quản lý kinh tế, quản lý xã hội thông qua việc hoạch định sách chiến lược phát triển đắn, có tầm bao qt có tính tổng hợp, thơng qua q trình hòa nhập kế hoạch 10 phiếu Thị trấn Hưng Hóa 30 60 100 20 Xã Hương Nộn 25 10 50 15 100 20 Xã Tề Lễ 35 15 50 100 20 Thị trấn Hưng Hóa 12 75 100 10 Xã Hương Nộn 23 10 60 100 10 Xã Tề Lễ 30 15 40 100 10 Cán Nguồn: Điều tra nông hộ Qua bảng ta thấy, nhiều người dân có ý thức bảo vệ mơi trường Cán có hiểu biết rộng có chun mơn người dân nên có ý thức bảo vệ mơi trường , xử lý rác thải hiệu Thị trấn Hưng Hóa nơi trung tâm huyện nên thuận lợi cho việc thu gom chất thải sinh hoạt nơi quy định.Xã Tề Lễ xã nghèo, hiểu biết ý thức người dân thấp, chưa có khu tập kết rác thải nên tình hình xử lý rác thải sinh hoạt nhiều hạn chế 4.4 Đánh giá chung công tác quản lý môi trường năm 2013 dề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường địa bàn huyện Tam Nông thời gian tới 4.4.1 Những ưu điểm nhược điểm công tác quản lý môi trường địa bàn huyện tam nông năm 2013 4.4.1.1 Những ưu điểm Như vậy,về cấu tổ chức nhân hoạt động lĩnh vực môi trường phòng TNMT Tam Nơng đáp ứng u cầu đặt ra.Hiện tại,phòng có thành lập riêng tổ chuyên môn môi trường,đây điều kiện thuận lợi để giải đòi hỏi thực tế phát triển địa 71 phương đặt Về tổ chức nhân đáp ứng nhu cầu thực tiễn,với chức quan tham mưu giải đến lĩnh vực tài nguyên môi trường cho UBND huyện Tam Nông,trong thời gian vừa qua phòng TNMT Tam Nơng cơng cụ trợ giúp đắc lực cho UBND huyện Tam Nông.Là phận chuyên môn nhạy cảm khối địa phương khối lượng công việc giải ngày tăng,điều có việc tổ chức nhân phân công trách nhiệm,công việc cụ thể tới cá nhân,cán phòng Hoạt động phòng tài ngun mơi trường huyện Tam Nơng giai đoạn 2008-2013 đáp ứng theo quy định quan hành Nhà nước Ngồi ra,Phòng làm tốt chức phân bổ nguồn kinh phí hoạt động mơi trường 4.4.1.2 Những nhược điểm Tình trạng nhiễm mơi trường xảy nhiều nơi khu công nghiệp sở chăn ni chưa có biện pháp xử lý hữu hiệu;công tác kiểm tra xử lý vi phạm môi trường đạt hiệu chưa cao Công tác tuyên truyền đến người dân,các hộ sản xuất,kinh doanh việc chấp hành Luật bảo vệ môi trường chưa thực thường xuyên,chưa thục chủ động giải tụ điểm thường xuyên tồn đọng rác tuyến kênh trục đường giao thông nên tình trạng rác ùn tắc số tuyến kênh việc vứt rác điểm giao thông thường xảy Việc xác nhận cam kết bảo vệ môi trường chưa đạt kết theo yêu cầu Việc quản lý đất sản xuất vật liệu xây dựng làm vật liệu san lấp mặt chưa chặt chẽ gây nên tình trạng lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên nhiều bất cập công tác quản lý 4.4.1.3.Những hội Cùng với tiến trình cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa tạo nhiều hội lớn 72 để công tác môi trường hồn thiện hơn,hoạt động mơi trường ngày xã hội hóa chiếm quan tâm ngày nhiều đơng đảo quần chúng.Nguồn kinh phí đầu tư cho lĩnh vực môi trường ngày tăng,tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng sống cho nhân dân vùng 4.4.1.4.Những thách thức Tam Nông huyện nơng thơn q trình thị hóa, xây dựng nơng thơn mới, nhiên ý thức người dân chưa cao việc phân loại rác,thường xuyên vứt rác bừa bãi nên gặp khó khăn trình thu gom,xử lý Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cơng tác trì vệ sinh mơi trường chưa đảm bảo:nhiều tuyến đường thi công, chất lượng tuyến đường,hệ thống cống rãnh chưa tốt Việc bố trí trạm trung chuyển xã thị trấn chưa có,việc quy hoạch điểm trung chuyển gặp khó khăn Đơn vị chuyên trách thực cơng tác trì VSMT theo nhiệm vụ giao chưa quan tâm đầu tư trụ sở làm việc,bãi tập kết xa,điều hành sản xuất 4.4.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường địa bàn huyện Tam Nông thời gian tới Đểthực tốt quy định bảo vệ môi trường thời gian tới, trước mắt cần tập trung thực số giải pháp sau: Một là: Đẩy mạnh hoạt động phối hợp triển khai địa phương triển khai xã hội hố hoạt động bảo vệ mơi trường theo quy định pháp luật bảo vệmôi trường, đồng thời đềnghịcác xã sớm ban hành Quy chếbảo vệ môi trường ởtừng địa phương nhằm thực tốt tinh thần Nghịquyết 41 -NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 BộChính trị, Chiến lược BVMT quốc gia đến 2010 định hướng đến 2020 quy định Luật Bảo vệ mơi trường xã hội hố cơng tác bảo vệ môi trường 73 Hai là: Tại xã cần có chương trình hành động cụ thể lồng ghép cơng tác bảo vệ mơi trường với xố đói, giảm nghèo vào kế hoạch công tác phát triển kinh tế xã hội hàng năm xã Ba là: Việc xây dựng kếhoạch bảo vệ mơi trường với xố đói giảm nghèo xã cần chi tiết theo địa bàn tổ chức vềngắn hạn, trung hạn dài hạn đểlàm cứđề nghị phân bổ nguồn kinh phí cho phù hợp với nội dung triển khai Bốn là: Tăng cường sựchỉ đạo Chính quyền tổchức đoàn thểtrong xã sởtrong cơng tác xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường kết hợp với xố đói, giảm nghèo; bốtrí cán bộchuyên trách kiêm nhiệm môi trường đáp ứng việc theo dõi, triển khai hoạt động bảo vệ môi trường địa bàn cấp xã/phường Năm là: Tập trung nguồn nhân lực tài đểhỗ trợ cho Chính quyền tổchức đồn thể nhân dân cấp đểtriển khai hoạt động bảo vệ mơi trường ởmức cần thiết đểduy trì phổbiến nhân rộng mơ hình điểm hình thành cơng kết hợp với xố đói, giảm nghèo, có hướng dẫn chuyển giao cơng nghệ khuyến khích tổchức đứng vay QuỹBảo vệ mơi trường, NH sách với lãi suất ưu đãi đầu tư vào cơng trình vệsinh, thu gom rác thải hỗ trợmột phần kinh phí để ni dưỡng mơ hình triển khai xây dựng nhân rộng mơ hình phạm vi nước Sáu là: Thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo nâng cao lực cho cán làm công tác mơi trường Chính quyền xã đồn thể nhân dân, việc cung cấp thông tin, tài liệu, trao đổi kinh nghiệm cho Chính quyền xã tổ chức đoàn thể nhân dân địa phương phải quan tâm nhiều 74 Bảy là: Tổchức tập huấn, hội thảo rút kinh nghiệm, giới thiệu học hay, điển hình bảo vệ mơi trường với xố đói giảm nghèo tốt, Hỗ trợcho cán bộcủa xã tổchức tham quan, nghiên cứu, học tập mơ hình, loại hình hài hòa đói nghèo bảo vệ mơi trường nước giới, đặc biệt nước có điều kiện sống cộng đồng dân cư giống với địa phương Tám là: Chủ động lồng ghép chương trình, dự án, nhiệm vụ phối hợp Chính quyền xã tổ chức đoàn thể hội nghị sơ, tổng kết, kiểm điểm thực phát triển kinh tế - xã hội với địa bàn triển khai hoạt động bảo vệ mơi trường với xố đói giảm nghèo để hạn chếsự trùng lặp (Chương trình đa mục tiêu, kết hợp bảo vệ môi trường với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội khác) 75 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Tam Nông huyện có nhiều thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp: nguồn nước dồi dào, địa hình thuận lợi, nguồn lao động, diện tích đất rộng, khí hậu thuận lợi Tuy nhhieen, xã chưa khai thác tốiđa nguồn tài nguyên, đòi hỏi phải đầu tư phát triển kinh tế thời gian tới - Về kinh tế - xã hội: Tam Nông huyện thuộc khu vực trung du miền núi, có kinh tếđang phát triển, tốđọ tăng trưởng kinh tế nhanh Tuy nhiên, nhiều thách thức kinh tế như: trìnhđộ dân trí chưa cao, nhiều bất cập vấn đề quản lý kinh tế - xã hội - Hiện trạng mơi trường huyện Tam Nơng nhìn chung mức có nguy cơơ nhiễm cao, khơng có biện pháp quản lý, xử lý kịp thời, đặc biệt rác thải sinh hoạt địa bàn huyện - Tình hình quản lý mơi trường địa bàn huyện nói chung tương đối tốt, cán mơi trườngđã làmđúng nhiệm vụ chun mơn Tuy nhiên, nguồn lực thiết bịđảm bảo cho công tác quản lý nhiều hạn chế 5.2 Kiến nghị Từ xu hướng biến đổi nguy môi trường khu vực phân tích đánh giá trên, đảm bảo phát triển nhanh bền vững khu vực, chúng tơi có số kiến nghị sau: 76 -Để đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ thời kỳ phòng Tài ngun Mơi trường Tam Nông cần phải sớm phân bổ trách nhiệm, công việc cho cán chuyên trách cụ thể theo mục, giai đoạn, đảm bảo hoàn thành tiến độ công việc cách tốt nhất; -Sở Tài nguyên Môi trường Phú Thọ , UBND huyện tiến hành tra, kiểm tra có biện pháp xử lý cụ thể chế tài đủ mạnh việc thực việc bảo vê môi trường nội dung Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường sở sản xuất kinh doanh KCN; -Cần tăng cường quy kết trách nhiệm cho cán ký hợp đồng lao động để giải vấn đề chung, đảm bảo cho mục tiêu, kế hoạch Phòng; -Tăng cường tuyên truyền nhận thức ý thức trách nhiệm tổ chức cá nhân việc tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, trước hết nâng cao hiểu biết sách pháp luật có liên quan Tạo điều kiện thuận lợi để cơng chúng dễ dàng tiếp cận thông tin môi trường, vấn đề thành tựu khoa học công nghệ lĩnh vực mô trường, quy hoạch dự án đầu tư có liên quan để nâng cao lực công chúng việc tham gia ý kiến cách thiết thực với quan có thẩm quyền -Đầu tư xây dựng hệ thống mạng lưới quan trắc giám sát môi trường để quản lý chặt chẽ diễn biến môi trường khu vực, kịp thời phát nguồn thải ô nhiễm, cố môi trường để có giải pháp xử lý kịp thời hiệu 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2004) Nghị 41NQ/TW BVMT thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước Bộ Chính trị Khóa VIII (1998) Chỉ thị số 36-CT/TW tăng cường công tác BVMT thời kỳ CNH – HĐH đất nước Đỗ Thị Kim Chi (2005) Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng – cách tiếp cận hướng tới phát triển bền vững, Hà Nội Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh ( 2008) Bài giảng Quản lý môi trường, Hà Nội Lưu Đức Hải (2006) Cẩm nang Quản lý môi trường, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2002) Quản lý môi trường cho phát triển bền vững Hà Nội Phòng TNMT huyện Tam Nông Báo cáo công tác VSMT địa bàn huyện Tam Nơng năm 2012 Phòng Tài ngun Môi trường huyện Tam Nông Báo cáo thực nhiệm vụ công tác năm 2013 UBND huyện Tam Nông 2013 Báo cáo quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đến 2015 định hướng đến năm 2020 10Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005) Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 11 Aki Nakauchi - Cục Sức khỏe Môi trường - Bộ Môi trường Nhật Bản, kinh nghiệm từ sách kiểm sốtơ nhiễm môi trường Nhật Bản, 78 http://www.moitruong.com.vn/Home/Default.aspx? portalid=33&tabid=19&distid=7058, ngày 10/1/2013 11 Báo TNMT Các Cục thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam http://www.monre.gov.vn/wps/portal/Trangchu/! ut/p/c5/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hnd0cPE3MfAwMDT1dDA89At yBjD3cfIyBfPxykwyzeAAdwNND388jPTdUvyM4rBwDpuoT1/dl3/d3/L2dBISEv Z0FBIS9nQSEh/ 12 Báo TNMT Các Vụ thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam http://www.monre.gov.vn/wps/portal/Trangchu/! ut/p/c5/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hnd0cPE3MfAwMDT1dDA89At yBjD3cfIyBfPxykwyzeAAdwNND388jPTdUvyM4rBwDpuoT1/dl3/d3/L2dBISEv Z0FBIS9nQSEh/ 13 Báo TNMT (2012) Sơ đồ tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam http://www.monre.gov.vn/wps/portal/Trangchu/! ut/p/c5/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hnd0cPE3MfAwMDT1dDA89At yBjD3cfIyBfPxykwyzeAAdwNND388jPTdUvyM4rBwDpuoT1/dl3/d3/L2dBISEv Z0FBIS9nQSEh/ 14 Bộ TNMT Những giải pháp quản lý môi trường cấp sở Việt Nam http://kttvttb.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1509:nhnggii-phap-cp-bach bo-v-moi-trng-&catid=73:mc-tin-tc 15 Bùi Cách Tuyến (2010) Danh mục quan Quản lý Môi trường Bộhttp://vea.gov.vn/vn/gioithieu/quanlymttutwdendp/Pages/default.aspx 16 Bùi Cách Tuyến (2010) Lịch sử phát triển quan Bảo vệ môi trường Quốc gia http://vea.gov.vn/vn/gioithieu/lichsuphaptrien/Pages/L%E1%BB%8Bchs %E1%BB%AD-Th%C3%A0nht%E1%BB%B1u.aspx 79 17 Nguyễn Minh Quang (2014) Lịch sử phát triển Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%99_T%C3%A0i_nguy%C3%AAn_v %C3%A0_M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_(Vi%E1%BB%87t_Nam) 18 Nguyễn Thị Ngọc (2007), Quản lý Nhà nước môi trườngở Nhật Bản gợiý cho Việt Nam, http:/www.inas.gov.vn/162-quan-ly-nha-nuoc-ve-moitruong-o-nhat-ban-va-nhung-goi-y-cho-viet=nam.html,ngày 14 tháng năm 2012 19 Nguyễn Thúy Hằng (2012) Pháp luật môi trường – Bất cập Việt Nam kinh nghiệm từ Nhật Bản, http://www.thiennhien.net/2010/03/10/phap-luat-ve-moitruong-bat-cap-cua-viet-nam-va-kinh-nghiem-tu-nhat-ban/ 20 Nguyễn Tiến Dũng (2005) Chức năng, nhiệm vụ Tổng Cục Mơi trường Việt Nam http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx? ItemID=23904 21 Phạm Trí Hùng, Hệ Thống Pháp luật Singapore, http://my.opera.com.Pham %20Hng/blog/h,ngày 12 tháng 11 năm 2012 22 Pháp luật môi trường: bất cập Việt Nam kinh nghiệm từ Nhật Bảnhttp://moitruong.xaydung.gov.vn/vn/moitruong/module/news/viewcontent.áp? ID=1550&langid=1, ngày tháng năm 2010 23 Tổng cục Môi trường, Hệ thống quan QLMT từ Trung ương đếnđịa phương, http://vega.gov.vn/vn/gioithieu/quanlymttutwdendp/Pages/H%E1%BB %87th%E1%BB91ngc%C6%A1quanqu%E1%BA%A3nl%C3BDM%C3%B4itr %C6%B0%E1%BB%9Dngt%E1BB%ABTrung%C6%B0%C6%A1ng %C4%91%E%BA%BFn%C4%91%E15bb58baph5%B0%C6%A1ng.aspx, ngày 31 tháng năm 2009 80 81 PHỤ LỤC TCVN 5941 - 1995: Chất lượng đất- Giới hạn tối đa cho phép dư lượng hóa chât bảo vệ thực vật đất Thứ tự 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Hóa chất Altrazine 2,4 – D Dalapon MPCA Sofit Fenoxaprop–ethyl (Whip S) Simazine Cypermethrin Saturn (Benthiocarb) Dual (Metolacchlorb) Fuji – One Fenvalerat Lindan Moinito (Methamidophos) Monocrotophos Dimethoarte Methtyl Parathion Triclofon (Clorophos) Padan Diazinon Fenobrcarb (Bassa) DDT Cơng thức hóa học C8H14CIN5 C8H6Cl2O3 C3H4Cl2032 C8H6Cl2O3 C9H9ClO3 C16H12CINO5 C7H12CIN5 C22H19Cl2NO3 C12H16CINOS C15H22CINO2 C12H18O4S2 C25H22CINO3 C6H6Cl6 C2H8NO2PS C7H14NO5P C5H12NO3PS2 C8H10NO5PS C4H8Cl3O4P C7H16N3O2S2 C12H21N2O3PS C12H17NO2 Tác động Trừ cỏ Trừ cỏ Trừ cỏ Trừ cỏ Trừ cỏ Trừ cỏ Trừ cỏ Trừ cỏ Trừ cỏ Trừ cỏ Diệt nấm Trừ sâu Trừ sâu Trừ sâu Trừ sâu Trừ sâu Trừ sâu Trừ sâu Trừ sâu Trừ sâu Trừ sâu Trừ sâu Mức cho phép 0,2 0,2 0,2 0,2 0,5 0,5 0,2 0,5 0,5 0,5 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 QCVN 09/2008 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm - Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm TT Thông số pH Độ cứng (tính theo CaCO3) Chất rắn tổng số Đơn vị Giá trị giới hạn mg/l mg/l 5,5 - 8,5 500 1500 82 COD (KMnO4) Amơni (tính theo N) Clorua (Cl-) mg/l mg/l mg/l 0,1 250 Florua (F-) mg/l 1,0 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 1,0 10 11 Nitrat (NO-3) (tính theo N) Sulfat (SO42-) Xianua (CN-) mg/l mg/l mg/l 15 400 0,01 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Phenol Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI (Cr6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Mangan (Mn) Thuỷ ngân (Hg) Sắt (Fe) Selen (Se) Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β E - Coli mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Bq/l Bq/l MPN/100ml 26 Coliform MPN/100ml 0,001 0,05 0,005 0,01 0,05 1,0 3,0 0,5 0,001 0,01 0,1 1,0 Không phát thấy QCVN 14/2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải sinh hoạt – Giá trị tốiđa cho phép thông sốô nhiễm TT Đơn vị Thông số pH 83 Giá trị C A B 5-9 5-9 BOD5 (20 0C) mg/l Tổng chất rắn lơ lửng ( TSS ) mg/l Tổng chất rắn hòa tan 30 50 50 100 mg/l 500 1000 Sunfua (tính theo H2S) mg/l 1.0 4.0 Amoni (tính theo N) mg/l 10 Nitrat (NO3-)(tính theo N) mg/l 30 50 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 10 20 Tổng chất hoạt động bề mặt 10 10 Phosphat (PO43-) ( tính theo P ) 11 Tổng Coliforms mg/l mg/l MPN/ 100 ml 10 3.000 5.000 QCVN 13/2008 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp dệt may – Giá trị tốiđa cho chép thông sốô nhiễm 84 – T T Thông số Nhiệt độ pH Mùi Độ màu (pH=7) Đơn vị Giá trị C A B 0C 40 40 - 6-9 5,5-9 Khơng khó chịu Pt-Co Cơ sở mới: 20 Khơng khó chịu 150 Cơ sở hoạt động: 50 BOD5 200C mg/l 30 50 COD mg/l 50 150 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Dầu mỡ khoáng mg/l 5 Crôm VI (Cr6+) mg/l 0,05 , 10 10 Crôm III (Cr3+) mg/l 0,20 11 Sắt (Fe) mg/l 12 Đồng (Cu) mg/l 2 13 Clo dư mg/l 85 ... lý môi trường địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá việc thực công tác quản lý môi trường địa bàn huyện, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác. .. môi trường ngày tốt Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý môi trường, tiến hành thực ngiên cứu đề tài: Đánh giá tình hình quản lý mơi trường đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản. .. cơng tác bảo vệ mơi trường; tình hình quản lý môi trường địa bàn huyện Rút ưu, nhược điểm phương pháp quản lý Từ đưa giải pháp giúp quản lý mơi trường địa bàn tốt 3.2 Phạm vi nghiên cứu 30 Đề tài

Ngày đăng: 17/01/2018, 10:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cơcấugiátrịsảnxuấthuyện Tam Nông

    • 4.1.1.3 Khí hậu

    • 4.1.1.4 Thủy văn

    • a. Tài nguyên đất

    • b. Tài nguyên rừng

    • Bảng 4.2: Quy mô và tốc độ tăng giá trị sản xuất 2010 - 2013

    • Bảng4.3: Cơcấugiátrịsảnxuấthuyện Tam Nông

      • 4.1.2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

      • Bảng 4.6. Thực trạng phát triển dân số qua các năm 2010 - 2013

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan