Đánh giá tính bền vững của mô hình sản xuất rau hữu cơ áp dụng hệ thống đảm bảo có sự tham gia (PGS) tại xã thanh xuân huyện sóc sơn hà nội

104 246 1
Đánh giá tính bền vững của mô hình sản xuất rau hữu cơ áp dụng hệ thống đảm bảo có sự tham gia (PGS) tại xã thanh xuân  huyện sóc sơn   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN NGỌC ANH ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA MƠ HÌNH SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ ÁP DỤNG HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CÓ SỰ THAM GIA (PGS) TẠI XÃ THANH XUÂN- SÓC SƠN- HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN NGỌC ANH ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA MƠ HÌNH SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ ÁP DỤNG HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CÓ SỰ THAM GIA (PGS) TẠI XÃ THANH XUÂN- SÓC SƠN- HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đào Châu Thu HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan kết nghiên cứu luận văn riêng cá nhân tác giả; số liệu trung thực; không sử dụng số liệu tác giả khác chưa công bố; kết nghiên cứu tác giả chưa công bố Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2017 HỌC VIÊN THỰC HIỆN LUẬN VĂN Nguyễn Ngọc Anh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học luận văn tốt nghiệp này, trước hết, nhận bảo ân cần, dạy dỗ tận tình, góp ý thẳng thắn, chân thành thầy cô giáo thuộc Khoa Khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội Xin cho gửi lời cảm ơn chân thành tới q thầy cơ, đặc biệt thầy giáo, giáo tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức phương pháp làm việc, nghiên cứu khoa học suốt thời gian học lớp K1-Khoa học bền vững, Khoa Khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội Lời cảm ơn sâu sắc nhất, xin gửi tới PGS.TS Đào Châu Thu giáo viên hướng dẫn, cô dành nhiều thời quý báu tâm huyết để hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Đồng thời, tơi xin cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp Ban Truyền thơng Marketing- Tập đồn FLC, đơn vị công tác nay, tạo điều kiện thuận lợi thời gian, phân công hỗ trợ cơng việc để tơi tham gia khóa học Khoa học bền vững tiến hành điều tra, nghiên cứu Tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban điều phối PGS Việt Nam, Hội nông dân bà nông dân xã Thanh Xuân- Sóc Sơn Hà nội, chuỗi cửa hàng thực phẩm an tồn Bác Tơm nhiệt tình hướng dẫn , cung cấp số liệu để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè mình, người ln bên cạnh, hỗ trợ động viên tơi vượt qua khó khăn để hồn thành khóa học cao học Mặc dù cố gắng, hạn chế thời gian kinh nghiệm, nên luận văn có nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy, cơ, bạn bè đồng môn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 02 tháng 5, 2017 Học viên Nguyễn Ngọc Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.Các khái niệm công cụ 1.1.Hữu cơ: 1.2.Nông nghiệp hữu cơ: 1.3.Phát triển bền vững: 1.4.Hê ̣ thố ng đảm bảo chất lượng cùng tham gia- PGS: 2.Tổng quan nghiên cứu 2.1.Tổng quan lý thuyết mơ hình đảm bảo chất lượng tham gia - pgs (participatory guarantee system) 2.1.1.Sự đời PGS 2.1.2.Phạm vi lĩnh vực áp dụng 2.2 Cấu trúc mơ hình PGS 12 2.2.1.Hộ nông dân cá thể: 14 2.2.2.Nhóm sản xuất: 14 2.2.3.Liên nhóm: 16 2.2.4.Nhóm điều phối PGS: 18 2.2.5.Quy trình triển khai chứng nhận theo mơ hình PGS 19 2.2.6.Hoạt động tra cấp chứng nhận PGS 22 2.2.7.Hình thức tra 23 2.2.8.Cấp quản lý chứng nhận 23 2.3.Các cơng trình nghiên cứu nước 24 2.3.1.Nghiên cứu nước 24 2.3.2.Nghiên cứu nước 25 3.Đặc trưng vùng nghiên cứu 28 3.1.Đặc điểm- điều kiện tự nhiên tập qn canh tác nơng nghiệp huyện Sóc Sơn nói chung xã Thanh Xuân nói riêng 28 3.2.Hiện trạng canh tác rau hữu vùng nghiên cứu 31 iv 3.2.1.Bối cảnh thành lập: 31 3.2.2.Đặc điểm liên nhóm Thanh Xuân 32 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 1.Đối tượng nghiên cứu 35 2.Phạm vi nghiên cứu 35 3.Nội dung nghiên cứu 35 4.Phương pháp nghiên cứu 36 4.1Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 36 4.2.Phương pháp thu thập liệu sơ cấp: 36 5.Khung đánh giá tính bền vững mơ hình sản xuất rau hữu áp dụng hệ thống đảm bảo có tham gia (PGS) 37 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN 38 1.Kinh nghiệm triển khai mơ hình đảm bảo chất lượng tham gia PGS giới 38 2.Khái quát tình hình sản xuất, kinh doanh thực phẩm hữu tình hình triển khai áp dụng mơ hình PGS Việt Nam 40 2.1.Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh thực phẩm hữu Việt Nam 40 2.2 Khái qt tình hình triển khai áp dụng mơ hình PGS Việt Nam 42 3.Triển khai áp dụng mơ hình đảm bảo chất lượng tham gia PGS vùng rau Thanh Xuân- Sóc Sơn- Hà Nội 46 3.1 Thực trạng triển khai áp dụng hệ thống PGS sản xuất kinh doanh thực phẩm hữu vùng rau Thanh Xuân- Sóc Sơn- Hà Nội 46 3.1.1Diện tích sản xuất rau hữu áp dụng hệ thống PGS xã Thanh Xuân 46 3.1.2.Cơ cấu chủng loại rau sử dụng sản xuất rau hữu xã Thanh Xuân 47 3.1.3.Ý thức người nông dân việc áp dụng hệ thống PGS vào sản xuất rau hữu 49 3.2.Tình hình tổ chức hoạt động xản xuất rau hữu theo PGS Thanh Xuân 50 3.3 Công tác phát triển cộng đồng 52 3.4 Những thuận lợi khó khăn sản xuất rau hữu theo tiêu chuẩn PGS xã Thanh Xuân 53 3.4.1.Thuận lợi 53 v 3.4.2.Khó khăn 54 4.Đánh giá tính bền vững Hệ thống PGS sản xuất rau hữu vùng rau Thanh Xuân- Sóc Sơn- Hà Nội 55 4.1.Đặc điểm nơng nghiệp hữu theo tiêu chí Phát triển bền vững: 55 3.2 Đánh giá tính bền vững hệ thống PGS địa bàn xã Thanh Xuân 57 3.2.1.Tác động tới xã hội 57 3.1.2.Đánh giá hiệu kinh tế: 61 3.2.2.Tác động tới môi trường 65 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG TÍNH BỀN VỮNG VÀ MỞ RỘNG MÔ HÌNH PGS Ở VÙNG RAU THANH XUÂN NÓI RIÊNG VÀ VIỆT NAM NÓI CHUNG 68 1.Thách thức việc áp dụng mở rộng hệ thống PGS sản xuất thực phẩm hữu 68 1.1 Hệ thống văn sách 69 1.2 Thị trường người tiêu dùng 70 2.Một số giải pháp để tăng cường tính bền vững mở rộng sản suất rau hữu theo PGS 71 2.1 Giải pháp cho thành viên tham gia sản xuất: 71 1.2 Giải pháp cho nhà phân phối: 72 1.3 Đối với Ban điều phối PGS Việt Nam: 73 1.4 Tăng cường sự tham gia tích cực và nâng cao hiể u biế t của tổ chức người tiêu du ̀ ng 73 2.Kết luận khuyến nghị 74 2.1 Kết luận 74 2.2 Một số khuyến nghị với quan Nhà nước: 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 vi DANH MỤC SƠ ĐỜ , BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 1: Bản đồ phân bổ số lượng chứng nhận PGS toàn giới Hình 2: Tở chức hoa ̣t đô ̣ng của ̣ thố ng PGS 13 Hình 3: Sơ đồ Quy trình cấp chứng nhận theo PGS 20 Hình : Bản đồ hành xã Thanh Xn- Sóc Sơn 30 Hình 5: Nhãn hiệu PGS nhãn hiệu liên nhóm Thanh Xuân-Sóc Sơn .33 Bảng 1: PGS ta ̣i mô ̣t số quố c gia thế giới 40 Bảng 2: Tình hình phát triển hệ thống PGS Việt Nam .45 Biểu đồ Sự gia tăng diện tích canh tác rau hữu theo hệ thống PGS giai đoạn 20082016 47 Bảng 2: Cơ cấu chủng loại rau đưa vào sản xuất hữu .47 Bảng 3: Các loại rau hữu chủ yếu trồng Thanh Xuân 48 Biểu đồ 2: Tỷ lệ sử dụng chất hóa học kích thích sinh trưởng sản xuất rau hữu người dân (%) 49 Bảng 4: Số lượng người tham gia tập huấn nông nghiệp rau hữu qua năm 50 Hình 6: Tóm lược quy trình sản xuất rau hữu theo PGS* 52 Hình 7: Nguyên lý sản xuất nông nghiệp bền vững .56 Bảng 4: Mức đô ̣ quan tro ̣ng của các yế u tố mua rau .59 Bảng 5: Thời gian trì kiểm sốt chất lượng/nhóm 61 Bảng 6: Giá rau PGS Hữu 62 Bảng 7: Phân tích chi phí – lơ ̣i nhuâ ̣n từ sản xuất rau PGS/sào/vụ .63 Bảng 9: So sánh hiệu sử dụng phân hữu vô .66 Bảng 10: Phân tích SWOT hệ thống PGS Việt Nam 68 1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là nước nông nghiệp, Việt Nam xuất rau nhiều nước giới, nghịch lý 90 triệu người dân Việt Nam lại phải vật lộn với chiến rau, để có bữa ăn hàng ngày cho gia đình Hơn hết, vấn đề rau an toàn xã hội quan tâm số thực trạng rau, củ nhiễm hóa chất độc hại vượt ngưỡng cho phép diễn ngày phổ biến, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người Với tình trạng đáng báo động An tồn thực phẩm (ATTP) nay, nhu cầu mua sử dụng thực phẩm an toàn lớn Đây vấn đề nhận quan tâm lớn nhà nước, cấp ngành toàn xã hội Đã có nhiều chương trình, dự án, đề án tập trung nghiên cứu, tìm giải pháp cho việc xây dựng chuỗi hay hình thức liên kết sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn, thúc đẩy áp dụng tiêu chuẩn, kỹ thuật sản xuất tiên tiến, mơ hình quản lý chất lượng đại nhằm đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm thúc đẩy sản xuất, kinh doanh tiêu thụ thực phẩm an toàn Việt Nam Tuy nhiên, theo ước tính, lượng thực phẩm sản xuất kinh doanh theo mơ hình chiếm tỷ lệ nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu lớn tiêu thụ thực phẩm an toàn Việt Nam Thị trường cho sản phẩm an tồn khơng phải vấn đề đáng lo ngại Nhưng thực tế cho thấy, mơ hình sản xuất liên kết sản xuất, kinh doanh (chuỗi) thực phẩm an tồn gặp nhiều khó khăn khâu sản xuất cung ứng tiêu thụ Trong khâu sản xuất cung ứng, điểm yếu nông nghiệp Việt Nam sản xuất quy mô nhỏ, manh mún không đảm ATTP Vậy làm để nơng hộ quy mơ nhỏ tiếp cận với quy trình sản xuất an tồn bền vững câu hỏi không dễ dàng Với đại phận hộ sản xuất quy mô nhỏ, khó để tiếp cận với tiêu chuẩn, kỹ thuật sản xuất quản lý chất lượng tiên tiến Để cấp giấy chững nhận hay chứng an toàn, chất lượng cho sản phẩm đầu (chẳng hạn tiêu chuẩn VietGAP) tốn nhiều chi phí Trong khâu tiêu thụ, người tiêu dùng thực có nhu cầu mua tiêu dùng thực phẩm an tồn đứng trước tình trạng thiếu thông tin không minh bạch nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm, nhà phân phối, tình trạng thực phẩm khơng an tồn khơng kiểm tra, chứng nhận bày bán lẫn gắn mác thực phẩm an tồn khiến người tiêu dùng lòng tin Có thể nói, để giải tốn đầu cho thực phẩm an toàn với điều kiện sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún Việt Nam, cần giải hai vấn đề lớn chi phí quản lý, chứng nhận lòng tin người tiêu dùng Muốn giải điều đó, cần có mơ hình liên kết tác nhân chuỗi sản xuất, kinh doanh bên liên quan, có người tiêu dùng nhằm thiết lập chế giám sát chặt chẽ với chất lượng sản phẩm đồng thời tăng cường hiểu biết lẫn nhau, minh bạch thông tin thiết lập niềm tin với sản phẩm Năm 2004 Liên đoàn quốc tế phong trào nông nghiệp hữu (IFOAM) đưa hệ thống chứng nhận tin cậy cho sản phẩm sản xuất hữu hệ thống đảm bảo tham gia- PGS (Participatory Guarantee System) Đó hệ thống bảo đảm dựa vào tham gia tổ chức người có liên quan trực tiếp vào chuỗi cung cấp hữu cơ, từ người sản xuất người mua tham gia vào hệ thống chứng nhận Tính đến nay, PGS xuất nhiều quốc gia giới Mỹ, Ấn Độ, Brazil…nhưng Việt Nam xuất từ năm 2008 Vì vậy, PGS khái niệm mẻ với người tiêu dùng mô hình sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn Việt Nam PGS dạng hệ thống quản lý chất lượng dựa tiêu chuẩn, áp dụng sản xuất kinh doanh nông sản thực phẩm có nguồn gốc hữu cơ, đảm bảo an tồn chất lượng sản phẩm Đây mơ hình hệ thống đảm bảo chất lượng với tính ưu việt trội quản lý chất lượng tập trung chủ yếu cộng đồng, đòi hỏi tham gia giám sát tất thành viên chuỗi cung ứng (hộ trồng trọt/chăn nuôi, nhà sản xuất, chế biến, nhà phân phối, nhà bán lẻ, khách 82 PHỤ LỤC 2: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu điều tra nông hộ PHIẾU ĐIỀU TRA (Sử dụng để vấn người nông dân nhằm: Đánh giá thực trạng việc áp dụng PGS vào sản xuất rau hữu địa bàn xã Thanh Xuân) Chú ý:  Các thông tin cần trả lời đánh dấu (x) đầy đủ  Ghi thông tin cụ thể, ngắn gọn Ngày Địa điểm Người vấn Số ĐT Cơ quan người vấn Người vấn I GIỚI THIỆU Giới thiệu mục đích vấn việc sử dụng kết quả:  Tìm hiểu người nông dân tham gia hệ thống giám sát theo PGS  Tìm hiểu mong muốn, đơng người nơng dân tham gia PGS  Tìm hiểu thói quen sản xuất, canh tác  Tìm hiểu thói quen sinh hoạt hàng ngày môi trường sống xung quang 83 II THƠNG TIN GIA ĐÌNH Gia đình bác có người (kể tên theo bảng)? STT Họ Tên Giới Tuổi Trình độ tính Nghề Quan hệ với chủ nghiệp hộ III THÔNG TIN KINH TẾ Kinh tế hộ gia đình Mức độ thu nhập:  Thu nhập khá;  Thu nhập trung bình;  Thu nhập kém; Theo Anh/chị nguyên nhân không đủ ăn do:  Thiếu đất;  Thiếu lao động;  Đông con;  Thường xuyên có người ốm;  Chăm làm xong thu nhập thấp;  Thường xuyên gặp rủi ro sản xuất (thiên tai, sâu bệnh);  Có nhiều người già;  Có nhiều (trên con) nhỏ Nguyên nhân khác Gia đình có thuộc diện hộ nghèo theo qui định Nhà nước khơng:  Có; Gia đình có vay vốn khơng:  Khơng  Có;   NH Chính sách;  NH Khơng Nếu có, từ nguồn nào?  NH Nơng nhiệp;  Quỹ tín dụng địa phương; Công thương;  Họ hàng;  Vay tự Anh/chị đánh giá thủ tục vay vốn ngân hàng, quỹ tín dụng:  Dễ, đơn giản;  Khó, phức tạp  Có; Anh/chị có trả lãi, gốc hạn khơng:  Khơng Anh/chị có mong muốn kinh tế hộ gia đình Nguồn thu nhập gia đình Gia đình có thu nhập từ nguồn nào?  Trồng lúa;  Trồng rừng;  Trồng rau, mầu;  Chăn nuôi 84 10 Các nguồn thu nhập khác  Khai thác rừng tự nhiên;  Nghề phụ;  Làm thuê;  Từ nguồn khác 12 Thu nhập từ trồng rau hữu gia đình nào?  Rất tốt;  Trung bình;  Rất ít;  Chỉ để ăn khơng bán 13 Anh/chị có mong muốn thu nhập gia đình Hiện trạng sử dụng đất 14 Bác cho chúng tơi biết vị trí ruộng bác (sử dụng địa điểm vấn làm mốc vẽ sơ đồ, bao gồm thơng tin diện tích trồng rng)  Có; 15 Gia đình muốn có thêm đất khơng: Nếu có cần loại đất gì:  Trồng lúa;  Khơng  Trồng mầu;  Trồng rừng;  Trồng rau;  Thả cá 16 Theo Anh/chị đất gia đình thuộc loại:  Tốt, phì nhiêu;  Trung bình;  Bạc màu, xấu 17 Anh/chị có mong muốn đất đai gia đình IV THÔNG TIN KHÁC Rau hữu 42 Anh/chị có biết rau hữu khơng?  Nếu có, nêu định nghĩa  Khơng, kết thúc vấn cảm on 43 Trồng rau hữu nào? 85 44 Cây trồng gia đình bác gọi rau hữu cơ? TT Loại rau Thời vụ Diện tích Năng suất Giá bán Tổng thu (sào) (kg/sào) (đ/kg) nhập (đ/sào) Mua giống Chât Đơn giá đâu lƣợng (đ/sào) 45 Giống rau hữu TT Loại rau Tên giống 46 Cách làm đất? (cho loại rau hữu cơ) 47 Nước tưới (nguồn nước, cách thức tưới cho loại rau) 48 Phân bón Phân bón Loại rau hữu Phân hữu Phân vơ (N, P, K) Các loại phân bón khác Mô tả Lƣợng sử dụng (kg/sào) 86 49 Kỹ thuật gieo trồng Kỹ thuật Loại rau hữu Mô tả Truyền thống SX tiên tiến, an tồn 50 Phòng trừ sâu bệnh - Thuốc bảo vệ thực vật  Có  Loại thuốc  Hóa học  Sinh Sử dụng phương pháp IPM  Có  Phun theo hướng dẫn bao bì  Có  Các ly theo quy định SX an tồn  Có  Phương pháp phun  Bằng máy  Thủ Không học -  Thảo mộc Không Không Không công 51 Phương thức thu hoạch, bảo quản tiêu thụ (cho loại rau hữu cơ) 87 52 Kiểm định chất lượng  Có  Khơng Nếu có, mơ tả 53 Sự khác biệt sản lượng sản xuất rau hữu mùa khác nhau? 54 Sự khác biệt chất lượng rau mùa khác gì? 55 Tỷ trọng % rau hữu sản xuất gia đình? Sản lượng Diện tích Giá trị 56 Loại rau hữu ưa chuộng nhất? Tại sao? 57 Loại rau hữu đắt nhất? Tại sao? 88 58 Các khó khăn sản xuất rau hữu cơ? STT Loại khó khăn Rất cao Mức độ khó khăn (%) Cao Trung bình Thấp Rất thấp Thiếu đất sản xuất Nguồn nước tưới Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động Giá thuê lao động cao Thiếu kỹ thuật Giá giống, vật tư cao Giá bán không ổn định Thiếu thị trường tiêu thụ Liên kết hợp tác Sâu bệnh hại Điều kiện giao thông 10 11 12 59 Theo anh/chị nâng cao thu nhập từ trồng Rau hữu khơng?  Có;  Khơng Nếu có cách nào?  Mở rộng diện tích;  Tăng suất;  Nâng cao chất lượng; - Đẩy mạnh tiêu thụ;  Cách khác 62 Anh chị có nghĩ rau hữu có tiềm trồng địa phương không?  Có; Nếu có, loại rau hữu gì? Tại sao?  Khơng 60 Để trì phát triển cần đầu tư mạnh khâu nào? Tại sao?  Giống  Kỹ thuật  BVTV  Quy mô SX  Thị trường  Khác 89 Yếu tố thị trƣờng 61 Thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu thụ sản phẩm? Thuận lợi Khó khăn 62 Có nơi tiêu thu sở thu mua, chế biến địa phương? Khơng Nêu có, xin thơng tin cụ thể 63 Khách hàng anh/chị đâu (nêu tỉ lệ % cho đối tượng)?  Thương lái  Người bán lẻ  Người tiêu dùng cuối  Công ty dược phẩm  Khác 64 Ai người đặt giá cho rau? 65 Anh/chị tính tốn giá bán rau hữu nào? Xin trân trọng cám ơn anh/chị Phiếu điều tra cửa hàng phân phối  Có  90 PHIẾU ĐIỀU TRA (dùng để người thu mua) Tên cán điều tra: Ngày .Tháng năm Tên ngƣời đƣợc vấn: Năm a ch: Điện thoại Đại diện cho tổ chức  Nhà nước  Tư nhân  Các loại hình hợp tác nông dân (ghi rõ) PHẦN 1:THAM GIA THỊ TRƢỜNG ĐẦU VÀO Ông, bà làm nghề đƣợc rồi? Những loại rau, củ, ông, bà hay thu mua? Liệt kê chi tiết Những sản phẩm rau hữu mà ơng, bà hay thu mua (ghi chi tiết) Thời điểm (mùa vụ) thu mua loại rau (ghi cụ thể tháng cho loại sản phẩm) Một chu kỳ sản xuất ông, bà mua rau hữu với số lƣợng giá là? STT Loại Đối Khoảng Số lượng tượng cách bq ngày bán Đơn giá 91 6 Khi thu mua rau hữu ơng (bà) có phân loại theo tiêu chí nào: Trƣớc mua rau hữu nơng dân ơng bà có ký hợp đồng (thoả thuận trƣớc) giá cả, số lƣợng rau hữu trƣớc không? Cách thức thu mua nhƣ nào? Những khó khăn trở ngại q trình thu mua sản phẩm nông dân? Hiện địa bàn huyện (xã) có ngƣời thu gom nhƣ ông bà? 10 Những ngƣời thu gom khác thƣờng mua rau hữu ai? 11 Giá thu mua ông bà so với ngƣời thu mua khác 1: cao 2: Ngang 3: Thấp 12 Giữa ông bà ngƣời thu mua khác có mối quan hệ khơng? 1: Khơng 2:Thường xun trao đổi thông tin giá 3: Trao đổi thông tin vùng thu mua 4: Khác cụ thể 13 Ai quy định chất lƣợng sản phẩm 1: Người mua 2: Người bán 3: Khác 15 Đánh giá chung ông, bà chất lƣợng sản phẩm rau hữu nay? 92 PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ VỀ RAU HỮU CƠ TẠI ĐỊA BÀN XÃ THANH XUÂN Khối lượng rau có địa bàn huyện (xã) có đáp ứng nhu cầu thu mua ông, bà nào? Chất lượng rau có đánh nào? (ngon, hay không ngon)? Mô tả cụ thể? Các loại rau hữu ông, bà tiêu thụ bắt đầu xuất bán thị trường từ thời gian nào? Nguồn gốc loại rau từ đâu? Khối lượng rau hữu ông bà thu mua hàng ngày vào thời điểm mùa vụ chiếm khoảng % khối lượng giá trị rau tiêu thụ? Đánh giá ông, bà khả tiêu thụ sản phẩm rau hữu thị trường địa phương thị trường khác? 93 PHẦN 3: NHỮNG CHI PHÍ THU MUA SẢN PHẨM Chi phí vận chuyển Khoảng cách bình qn từ nhà ơng bà đến chỗ thu mua rau hữu cơ(km)? Khoảng cách bình quân từ nhà ông bà đến điểm bán rau hữu (km) Chi phí vận chuyển bình qn (tính bình qn/chuyến hàng)……………………… Chi phí bảo quản, chế biến sản phẩm Nội dung Khối lƣợng sản phẩm đầu vào ông bà mua năm 2015 ông bà có tiến hành chế biến sản phẩm đầu vào khơng? Có Khơng Hình thức chế biến ơng bà Phân loại Đóng bao gói Phơi sấy lại Khác (ghi cụ thể) Công nghệ phục vụ cho chế biến Thủ công Được cải tiến từ công nghệ thủ công Công nghệ đại Nguồn gốc công nghệ chế biến Tự gia đình cải tiến Muống Bắp cải Cà chua 94 Mua từ bên Tổng chi phí tính đơn vị sản phẩm sau chế biến Công lao động Khấu hao máy móc, dụng cụ Bao gói Diện, xăng dầu Chi khác Khối lƣợng sản phẩm sau đựoc chế biến - Những khó khăn trình chế biến tiêu thụ sản phẩm? - Mong muốn đề xuất tổ chức, đơn vị hoạt động chế biến tiêu thụ sản phẩm? PHẦN TIÊU THỤ SẢN PHẨM Sản phẩm tổ chức bán cho ai, đơn vị nào? Giá bán loại sản phẩm? STT Loại Đối tượng Khoảng Số lượng mua cách bq ngày Giá tiêu thụ định 1: người mua định 2: người bán định 3: bán theo giá thị trường Đơn giá 95 Bên đứng vận chuyển sản phẩm bán ra? 1: Bên mua 2: bên bán Các thời điểm mà tổ chức thu mua bán sản phẩm? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………… Đặc điểm người thu gom, tiêu dùng loại rau hữu cơ? (họ từ đâu? khối lượng tiêu thụ bình quân/ngày? mua theo hợp đồng hay không? ) Cụ thể? Đánh giá chung người mua chất lượng, mẫu mã sản phẩm rau STT Loại Đánh giá Đánh giá số chất lượng lượng Kiến nghị Định hướng hoạt động kinh doanh ông bà thời gian tới? Mong muốn đề xuất hỗ trợ phát triển? Xin cảm ơn! ... QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN NGỌC ANH ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA MƠ HÌNH SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ ÁP DỤNG HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CÓ SỰ THAM GIA (PGS) TẠI XÃ THANH XUÂN- SÓC SƠN- HÀ NỘI... cứu đánh giá hệ thống quản lý chất lượng sản xuất rau hữu chứng nhận Hệ thống đảm bảo tham gia (PGS) áp dụng để quản lý chất lượng rau hữu xã Thanh Xuân- Sóc Sơn- Hà Nội nhằm đảm bảo tính bền vững. .. Đánh giá tính bền vững mơ hình sản xuất rau hữu áp dụng hệ thống đảm bảo có tham gia (PGS) xã Thanh Xuân- huyện Sóc Sơn- Hà Nội để làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Khoa học bền vững

Ngày đăng: 15/01/2018, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan