Pháp luật quốc tế về bảo vệ động vật hoang dã và thực tiễn áp dụng tại việt nam

107 338 2
Pháp luật quốc tế về bảo vệ động vật hoang dã và thực tiễn áp dụng tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ 11 1.1 Khái quát chung đa dạng sinh học 11 1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học 11 1.1.2 Giá trị đa dạng sinh học 12 1.1.3 Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học 17 1.2 Khái quát chung động vật hoang dã .18 1.2.1 Khái niệm động vật hoang dã 18 1.2.2 Phân loại động vật hoang dã 19 1.2.3 Vai trò động vật hoang dã 21 1.3 Bảo vệ động vật hoang dã mối quan hệ với bảo tồn đa dạng sinh học 23 1.4 Sự cần thiết bảo vệ động vật hoang dã pháp luật 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 Chƣơng 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ LĨNH VỰC BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ 30 2.1 Pháp luật quốc tế .30 2.1.1 Lịch sử hình thành pháp luật quốc tế liên quan đến bảo vệ động vật hoang dã 30 2.1.2 Điều ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực bảo vệ động vật hoang dã 32 2.2 Pháp luật số quốc gia 39 2.2.1 Australia 39 2.2.2 Ấn Độ 41 2.2.3 Brazil 44 2.2.4 Nam Phi 47 2.2.5 Trung Quốc 51 2.3 Bài học kinh nghiệm 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 57 Chƣơng 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM - CÁC KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 58 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật động vật hoang dã Việt Nam 58 3.1.1 Thực tiễn áp dụng quy định công ước quốc tế bảo vệ động vật hoang dã 58 3.1.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ động vật hoang dã 70 3.2 Khuyến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ động vật hoang dã 86 3.2.1 Ký kết thực điều ước quốc tế 86 3.2.2 Hoàn thiện văn pháp luật Việt Nam 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt CBD CITES CoP Tên đầy đủ Dịch nghĩa Convention on Biological Công ước Đa dạng Sinh học Diversity Convention on International Công ước buôn bán quốc tế Trade in Endangered Species of loài động, thực vật hoang dã nguy Wild Fauna and Flora cấp Conference of the Parties Hội nghị thành viên Convention on the Conservation CMS of Migratory Species of Wild Cơng ước Lồi Di cư Animals ĐDSH Đa dạng sinh học Đa dạng sinh học ĐVHD Động vật hoang dã Động vật hoang dã EMIs EPBC Enforcement Management Thanh tra Quản lý Thực thi Inspectors Environment Protection and Đạo luật Bảo vệ Môi trường Biodiversity Conservation Act Bảo tồn Đa dạng sinh học International Consortium on ICCWC Combating Wildlife and Forest Crime International Union for IUCN Conservation of Nature and Natural Resources IWT Hiệp hội Quốc tế chống tội phạm động vật hoang dã Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Hội nghị Quốc tế Buôn bán trái Illegal Wildlife Trade phép Động vật, Thực vật hoang dã LENS NEMBA NYZS UNCLOS UNEP List of Exempt Native Danh sách mẫu vật địa Specimens miễn thuế The National Environmental Đạo luật Quản lý Môi trường Management: Biodiversity Act Quốc gia: Luật Đa dạng sinh học New York Zoological Society Hiệp hội động vật học New York United Nations Convention on Công ước Liên hợp quốc the Law of the Sea Luật Biển United Nations Environment Chương trình mơi trường Liên Programme hợp quốc United Nations Educational, UNESCO Scientific and Cultural Văn hóa Liên hợp quốc Organization WCCB WCS The Wildlife Crime Control Sở Kiểm soát Tội phạm động Bureau thực vật hoang dã Wildlife Conservation Society WLPA The Wildlife Protection Act WWF World Wildlife Fund for Nature ZSL Tổ chức Giáo dục, Khoa học Zoological Society of London Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã Đạo luật Bảo vệ Động vật hoang dã Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới Hiệp hội Động vật học London MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cùng với tình hình biến đổi khí hậu nhiễm mơi trường diễn biến ngày phức tạp, vấn nạn săn bắt, vận chuyển,buôn bán tiêu thụ trái phép động vật hoang dã (ĐVHD) mà giới phải đối mặt năm gần ngày gia tăng khiến cho nguy cơgây cân sinh thái đa dạng sinh học (ĐDSH) ngày lớn Đây nguyên nhân gây sụt giảm nghiêm trọng số lượng loài ĐVHD, đe dọa trực tiếp đến tồntại hàng loạt lồi động vật có vú, bò sát, chim, trùng, động vật lưỡng cư nhiều lồi số nằm nhóm bị đe dọa tồn cầu Việc bn bán trái phép loài hoang dã xem ngành thương mại với lợi nhuận tỷ cấp tồn cầu hoạt động tội phạm có tổ chức khiến nhiều loài rơi vào tuyệt chủng, đồng thời phá hủy tài nguyên thiên nhiên cách tàn khốc chưa có lịch sử Một số “điểm nóng tiêu thụ ĐVHD” giới khu rìa đơng Liên minh Châu Âu, bờ Đông/Nam Châu Phi, Đông Nam Trung Quốc, khu vực Đông Nam Á… nơi mà loài động, thực vật hoang dã địa bị đe dọa nhiều nhất, Việt Nam coi “trạm trung chuyển lớn”vì Việt Nam nằm ởkhu vực trung tâm “tuồn” nguồn ĐVHD từ Campuchia, Thái Lan, Lào, Malaysia, Indonesia Châu Phi sang Trung Quốc So với quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, vị trí địa lý Việt Nam có khác biệt lớn khí hậu, từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, với đa dạng địa hình tạo nên giá trị ĐDSH cao đó, Việt Nam quốc gia cần ưu tiên cho bảo tồn ĐDSH tồn cầu Nhiều lồi thực vật ĐVHD, khơng có ý nghĩa khoa học mà có ý nghĩa kinh tế lớn Tuy nhiên, đặc điểm cấu trúc, kiểu rừng nhiệt đới ẩm thường lồi ưu rõ rệt nên số lượng cá thể loài thường hạn chế bị khai thác, khai thác không hợp lý chúng nhanh chóng bị suy thối, cạn kiệt Thêm vào đó, phận quan trọng ĐDSH số lượng loài ĐVHD ngày suy giảm nghiêm trọng, mà nguyên nhân chủ yếu nạn săn bắt, buôn bán trái phép lồi ĐVHD Từ dẫn tới việc suy giảm mạnh ĐDSH, nguy cân sinh thái diễn diện rộng, gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường mà đến phát triển kinh tế - xã hội Một nguyên nhân khiến cho vi phạm liên quan đến ĐVHD diễn tràn lan hệ thống pháp luật lĩnh vực lỏng lẻo, mâu thuẫn, chưa đủ tính răn đe, việc nghiên cứu để hồn chỉnh hệ thống pháp luật có liên quan trở nên vơ cấp thiết nói cơng trình lớn để góp phần vào cơng bảo tồn ĐDSH Việt Nam Với mong muốn góp phần nhỏ vào hồn thiện móng pháp luật nước nhà, đề tài phân tích, minh giải quy định pháp luật quốc tế số quốc gia có Việt Nam lĩnh vực bảo vệ ĐVHD Kết nghiên cứu đề tài dựa trình tổng hợp quy định pháp luật, tham khảo cơng trình nghiên cứu với quy mơ khác học giả nước giới, qua nêu thực trạng áp dụng pháp luật bảo tồn loài Việt Nam kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, so với vấn đề khác phát triển kinh tế - xã hội hay hội nhập quốc tế, vấn đề bảo tồn ĐDSH, mà đặc biệt bảo vệ ĐVHD chưa quan tâm mực, cơng trình nghiên cứu riêng liên quan đến ĐVHD có ít, phần nhiều nghiên cứu ĐDSH, kể đến số cơng trình sau: - Sách Bảo tồn đa dạng sinh học,GS.TSKH Nguyễn Nghĩa Thìn, 1999; - Sách Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên,GS.TS Lê Trọng Cúc,2002; - Sách Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương Bảo tồn quản lý động vật hoang dã Việt Nam, Nguyễn Ngọc Bình (Chủ biên), Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, 2004; - Luận án Tiến sỹNghiên cứu số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học hệ thống rừng đặc dụng vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam,TS Trần Thế Liên,2006; - Luận văn Thạc sỹ Pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam, Đặng Thị Thu Hải, 2006; - Giáo trình Đa dạng sinh học, PGS.TS Tô Thất Tháp, Đại học Huế, 2008; - Bài viết Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học, thực trạng tồn trước có Luật Đa dạng sinh học, TS Nguyễn Văn Tài, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 133, 2008; - Bài viết Pháp luật đa dạng sinh học số nước kinh nghiệm cho Việt Nam, ThS Huỳnh Thị Mai, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 133, 2008; - Báo cáo rà soát, đánh giá văn quy phạm pháp luật lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học, Trương Hồng Quang, Viện khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp), 2009; - Chuyên đề Thành tựu thách thức qua năm thực Luật Đa dạng sinh học, GS.TS Đặng Huy Huỳnh, 2013; - Báo cáo tóm tắt khung pháp lý sách quản lý bảo tồn loài ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm,Trung tâm Nghiên cứu Pháp luật Chính sách phát triển bền vững phối hợp với Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học (Bộ Tài nguyên Môi trường), 2014; - Luận văn Thạc sỹ Pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam, Bùi Thị Hà, 2015 Nhận thức nguy ngày lớn vấn đề cân sinh thái ĐDSH dẫn tới phá hủy môi trường sống, việc nghiên cứu hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật Việt Namvề bảo vệ ĐVHD cần thiết đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế bền vững Việc thắt chặt hoàn thiện quy định pháp luật liên quan tới lĩnh vực giúp Việt Nam tiến gần đến hội nhập kinh tế quốc tế theo định hướng chung giới - phát triển kinh tế cân với bảo vệ môi trường - mục tiêu mà quốc gia hướng tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định bảo vệ ĐVHD đặt bối cảnh bảo tồn ĐDSH pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia tình hình thực thi pháp luật lĩnh vực Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn pháp luật số quốc gia pháp luật quốc tế lĩnh vực bảo vệ ĐVHD, qua so sánh rút học kinh nghiệm cho việc áp dụng thực thi pháp luật lĩnh vực Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn 4.1 Mục đích nghiên cứu Là tổng hợp nghiên cứu luật pháp quốc tế, tham khảo nguồn tài liệu nước nước ngồi với phân tích đề xuất người viết, mục đích lớn đề tài đóng góp cho việc bảo tồn ĐDSH Đề tài nghiên cứu cách tổng thể quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ ĐVHD, từ đưa kiến nghị góp phần hồn thiện thiếu sót lỗ hổng hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ khái niệm ĐDSH nói chung ĐVHD nói riêng, qua mối quan hệ chặt chẽ việc bảo vệ ĐVHD bảo tồn ĐDSH; - Lý giải cần thiết phải bảo vệ ĐVHD bảo vệ ĐVHD quy định pháp luật; - Nghiên cứu pháp luật quốc tế bảo vệ ĐVHD, từ phân tích rút học kinh nghiệm cho Việt Nam; - Phân tích, đánh giá hệ thống pháp luật bảo vệ ĐVHD Việt Nam nay; - Qua đó, đánh giá cách tổng quát hiệu thực thi pháp luật bảo vệ ĐVHD giới Việt Nam lý giải nguyên nhân bất cập thực thi pháp luật bảo vệ ĐVHD; - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực bảo vệ ĐVHD Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp vật biện chứng: xem xét sách pháp luật bảo vệ ĐVHD cách toàn diện mối tương quan với vấn đề bảo tồn ĐDSH giới Việt Nam - Phương pháp phân tích tổng hợp: phân chia vấn đề lớn, phức tạp thành vấn đề nhỏ chi tiết, cụ thể Sau phân tích tổng hợp lại khái quát để đưa tới nhận thức tổng thể tầm quan trọng việc hồn thiện sách pháp luật việc bảo vệ ĐVHD - Phương pháp quy nạp diễn dịch: đề tài từ vấn đề chung đến vấn đề riêng, từ tượng riêng lẻ đến chung - Phương pháp thống kê: đề tài tập hợp số liệu kinh tế, pháp lý thực tiễn làm sở khoa học - Phương pháp so sánh: đề tài nghiên cứu pháp luật bảo vệ ĐVHD văn kiện riêng biệt đặt chúng so sánh với để tìm điểm chung, điểm khác biệt từ đưa nhận định tính hợp lý hiệu chúng Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục Tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành03 chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ động vật hoang dã Chương 2: Pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia lĩnh vực bảo vệ động vật hoang dã Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam – khuyến nghị giải pháp 10 luật quy định hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Hình 2015 bảo vệ ĐVHD để cụ thể hóa điều khoản khung hình phạt thay cho Thơng tư 19/2007/TTLT/BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC sau Bộ luật Hình sửa đổi 2015 có hiệu lực, cần ý quy định rõ hành vi “tái phạm nguy hiểm” điểm i khoản “công việc định” khoản Điều 244 Đối với quy định xử phạt vi phạm hành chính, cần thống hành vi vi phạm khung hình phạt văn theo Bộ luật Hình sửa đổi 2015, đồng thời cần thay đổi xác định khung hình phạt từ việc định giá tang vật quy tiền sang việc định lượng số lượng cá thể hay trọng lượng tang vật, để tạo điều kiện thuận lợi cho quan chức xử lý vụ việc nhanh chóng xác, đó, khung hình phạt vi phạm liên quan đến loài động vật thủy sinh cần tăng nặng để tương xứng với khung hình phạt vi phạm liên quan đến loài động vật rừng Đối với quy định xử lý tang vật ĐVHD: Xây dựng văn thống hướng dẫn xử lý tang vật tất nhóm lồi ĐVHD để thay cho quy định lạc hậu hành, tang vật động vật sống mức độ nguy cấp sau kiểm kê số lượng tình trạng tang vật cần chuyển trung tâm cứu hộ, phận thể sản phầm từ ĐVHD cần có quy trình bảo quản phù hợp tùy thuộc kích thước khối lượng tang vật Việc bán đấu giá tang vật cần loại bỏ để tránh tình trạng hợp pháp hóa sản phẩm bất hợp pháp thị trường Bên cạnh việc kiện toàn hệ thống pháp luật, việc phân định rõ ràng chức quản lý bộ, ngành; xây dựng, đào tạo tăng cường lực lượng cán nòng cốt cho cơng tác bảo tồn từ trung ương đến địa phương; tăng cường phối hợp ngành, trung ương địa phương việc quản lý đóng vai trò vơ quan trọng việc thực thi pháp luật Qua đó, cần tăng cường giám sát xử lý nghiêm minh hành vi sai phạm để nâng cao tính răn đe 93 mầm mống tội phạm.Ngoài ra, cần tăng cường tuyên truyền phổ biến văn pháp luật từ trung ương đến địa phương, từ cấp quyền đến cộng đồng dân cư để đảm bảo văn bản, sách bảo tồn ĐDSH bảo vệ ĐVHD đến với quan trí dân trí nhằm nâng cao nhận thức, đẩy mạnh việc thực thi pháp luật kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật cấp cộng đồng KẾT LUẬN CHƢƠNG Dù phủ nhận cố gắng nỗ lực Việt Nam công bảo vệ ĐDSH nói chung bảo vệ ĐVHD nói riêng, quy định pháp luật quốc gia lĩnh vực bảo vệ ĐVHD dàn trải, có nhiều lỗ hổng, không thống dẫn đến mâu thuẫn chồng chéo văn pháp lý, gây bất lợi cản trở quan chức việc thực thi pháp luật Thêm vào đó, thực tế cán bộ, nhân viên ngành chưa thực nắm quy định nhà nước, dẫn đến chậm chạp khâu xử lý với nhiều quy trình, thủ tục phức tạp để lại nhiều hậu khơng đáng có Vì vậy, để bảo vệ ĐVHD cách có hiệu nhất, việc phải củng cố mối quan hệ đối tác cấp, quốc gia, khu vực quốc tế, phủ tổ chức xã hội khu vực tư nhân, cần kết hợp hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng thời tổ chức chương trình tập huấn cho cán chuyên ngành, lực lượng kiểm lâm, qua nâng cao ý thức tinh thần trách nhiệm cán bộ, tăng cường phối hợp quan thực thi pháp luật, ngành đòi hỏi hy sinh trách nhiệm lớn, nhà nước cần có chế độ đãi ngộ trả công xứng đáng cán nhà nước hoạt động ngành Suy cho cùng, họ chiến sỹ đảo khơi, hàng ngày chiến đấu đề bảo vệ quốc phòng, an ninh đất nước, bảo vệ sống cơng dân Việt Nam Bên cạnh đó, việc tiến hành chiến dịch nâng cao nhận thực để gây ảnh hưởng tới hành vi người tiêu dùng đồng thời để người dân có nhận thức hậu tác động việc sắn bắt buôn lậu động thực vật hoang 94 dã góp phần giảm cầu tiêu thụ ĐHVD để người tiêu dùng không muốn mua sản phẩm hoang dã.Sự thay đổi tích cực nhận thức người dân vấn đề giúp biến chuyển tích cực cục diện ngày xấu loài ĐVHD 95 KẾT LUẬN Việt Nam tự hào đất nước sở hữu giá trị ĐDSH cao, mái nhà khoảng 10% số loài giới tổ ng diê ̣n tích ch ỉ chiếm chưa đến 1% diện tích đất liền tồn giới Tuy nhiên, ĐDSH Việt Nam phải đối mặt với nhiều mối đe dọa đặc biệt tình trạng săn bắt, bn bán, tiêu thụ trái phép khơng bền vững lồi ĐVHD, đẩy nhiều lồi đến bờ vực tuyệt chủng tốc độ nhanh hết thập kỷ gần Theo số liệu IUCN ghi nhận cập nhật vào tháng 6/2015, số loài động vật hoang dã xếp hạng nguy cấp Việt Nam 44 loài, số loài nguy cấp 89 loài số loài bị đe dọa 233 lồi lớp thú chiếm số lượng lớn nhóm lồi động vật Đặc biệt, loài đặc hữu nước ta phải đối mặt với nhiều mối đe dọa 3/9 loài thú, 6/10 loài chim 8/39 loài lưỡng cư đặc hữu Việt Nam bị đe dọa Chính phủ Việt Nam năm gần tích cực tham gia vào nỗ lực chung giới cơng bảo vệ lồi ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm, Việt Nam tham gia từ sớm thỏa thuận quan trọng giới hướng đến bảo vệ tài nguyên ĐDSH, loài hoang dã Công ước Ramsar, Công ước buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp - CITES, Công ước Đa dạng sinh học - CBD, Nghị định thư Nagoya, Cartengena, Biên ghi nhớ hợp tác song phương Việt Nam - Nam Phi, Việt Nam - Lào, Tuyên bố London năm 2014 46 quốc gia nhằm kiểm sốt tình trạng bn bán trái phép sản phẩm ĐVHD, Tuyên bố Đông Á tháng 11/2014 chống buôn lậu ĐVHD, Tuyên bố Kasane chống buôn bán trái phép ĐVHD vào tháng 3/2015, v.v Đây minh chứng rõ nét cho thấy quan tâm, cam kết trị tối cao Chính phủ quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng cơng tác bảo vệ lồi ĐVHD Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tăng cường cơng tác thực thi pháp luật bảo vệ lồi ĐVHD nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu nỗ lực 96 bảo tồn ĐDSH Luận văn đưa số giải pháp thiết thực vấn đề bảo vệ ĐVHD Việt Nam Những giải pháp bước đầu mang tính chất lý luận lý luận thực tiễn tồn mối liên hệ tách rời Cho dù thực tiễn có hàm lượng lý luận nhiều đến đâu nữa, thực tiễn lý luận tồn với tư cách hai lĩnh vực tương đối độc lập hoạt động xã hội hình ảnh lý tưởng (kết hoạt động lý luận) trước hoạt động thực tiễn Chính vậy, để cải tạo thực vấn đề bảo vệ ĐVHD bảo tồn ĐDSH, chúng cần nghiên cứu mang tính lý luận để tạo tiền đề cho hành động thực tiễn Qua luận văn với đề tài bảo vệ ĐVHD pháp luật vấn đề mà tác giả quan tâm, đồng thời vấn đề nóng khơng phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà trên tồn giới, tác giả dành nhiều tâm huyết để nghiên cứu đưa nhìn tổng quan pháp luật quốc tế lĩnh vực này, từ học hỏi rút học kinh nghiệm hữu ích cho Việt Nam cơng bảo tồn ĐDSH bảo vệ ĐVHD Tác giả thực hy vọng nghiên cứu luận văn giúp ích cho cơng tác bảo tồn động vật, thực vật hoang dã Việt Nam, góp phần bảo vệ hệ sinh thái trì mơi trường sống lành mạnh cho người Xin trân trọng cảm ơn! 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Hình năm 2009, sửa đổi bổ sung năm 2015 Bộ luật Tố tụng hình Luật Thủy sản năm 2003 Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Luật Đa dạng sinh học năm 2008 Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 Luật Đầu tư năm 2014 Nghị định số32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 Chính phủ Quản lý loài động vật rừng, thực vật rừng hoang dã nguy cấp, quý, Nghị địnhsố 82/2006/NĐ-CP ngày 10/08/2006 Chính phủ Quản lý xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất nhập nội từ biển, cảnh, gây nuôi sinh trưởng, nuôi sinh sản trồng cấy nhân tạo động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, số trình tự, thủ tục sửa đổi Nghị địnhsố 98//2011/NĐCP 10 Nghị định số 21/2013/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường 11 Nghị địnhsố 103/2013/NĐ-CP ngày 12/09/2013 Chính phủ vềXử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuỷ sản 12 Nghị định số157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ vềXử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý lâm sản, số nội dung sửa đổi Nghị định số 40/2015/NĐCP 13 Nghị định số160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ Tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ 98 14 Nghị định số179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường 15 Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn 16 Nghị địnhsố29/2014/NĐ-CP ngày 10/04/2014 Quy định thẩm quyền, thủ tục xác lập quyền sở hữu Nhà nước tài sản quản lý, xử lý tài sản xác lập quyền sở hữu Nhà nước 17 Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08/3/2007 Hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 18 Thông tư số62/2008/TT-BNN ngày 20/05/2008 Bộ Nông nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn v ề việc Sửa đổi số điều Thông tư số02/2006/TT-BTS ngày 20/03/2006 Bộ Thuỷ sản ngày 20/03/2006 việc hướng dẫn số nội dung Nghị định số59/2005/NĐ-CP ngày 04/05/2005 Chính phủ điều kiện sản xuất kinh doanh số ngành nghề thuỷ sản 19 Thông tư số90/2008/TT-BNN ngày 28/08/2008 Bộ Nông nghiê ̣p và Phát triể n Nông thônHướng dẫn xử lý tạng vật động vật rừng bị tịch thu 20 Thông tư số01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 Bộ Nông nghiê ̣p và Phát triển Nông thôn Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp kiểm tra nguồn gốc lâm sản, số nội dung sửa đổi Thông tư số42/2012/TTBNNPTNT 21 Thông tư số47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/09/2012 Bộ Nông nghiê ̣p và Phát triển Nông thôn Quy định khai thác gây nuôi động vật rừng thông thường 22 Thông tư số40/2013/TT-BNNPTNT ngày 05/09/2013 Bộ Nông nghiê ̣p và Phát triển Nông thôn v ềBan hành Danh mục loài động thực vật thuộc phụ lục Công ước buôn bán Quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp 99 23 Thông tư số159/2014/TT-BTC ngày 27/10/2014 Bộ Tài Hướng dẫn thực số điều Nghị định số29/2014/NĐ-CP quy định thẩm quyền trình tự thiết lập quyền sở hữu nhà nước tài sản quản lý, chuyển giao tài sản xác lập quyền sở hữu Nhà nước 24 Quyết định số82/2008/QĐ-BNN ngày 17/07/2008 Bộ Nông nghiê ̣p và Phát triển Nông thôn v ề việc Ban hành danh mục loài thuỷ sinh nguy cấp cần bảo vệ, phục hồi phát triển, số nội dung sửa đổi Thông tư số01/2011/TT-BNNPTNT 25 Quyết định số95/2008/QĐ-BNN của Bộ Nông nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn ngày 29/09/2008 Ban hành Quy chế quản lý gấu nuôi, số nội dung sửa đổi Thông tư số25/2011/TT-BNNPTNT 26 Quyết định số11/2013/QĐ-BNN ngày 24/01/2013 việc Cấm nhập khẩu, xuất kinh doanh số mẫu vật lồi thuộc phụ lục Cơng ước bn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp 27 Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 20/02/2014 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường đạo thực biện pháp kiểm soát, bảo tồn loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, 28 Chỉ thịsố 28/2016/CT-TTg ngày 17/9/2016 Thủ tướng Chính phủ Một số giải pháp cấp bách phòng ngừa, đấu tranh với hành vi xâm hại lồi động vật hoang dã trái pháp luật 29 Cơng ước Ramsar - Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước (Ramsar Convention - Convention on Wetlands of International Importance, especially as Waterfowl Habitat) năm 1971 30 Công ước buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (Convention on the International Trade in Endangered Species of Wild Flora and Fauna/Washington Convention - CITES)năm 1973 100 31 Cơng ước Lồi Di cư– Cơng ước Bonn(Convention on the Conservation of Migratory Species of Wild Animals/Bonn Convention - CMS)năm 1979 32 Công ước Liên hợp quốc Luật Biển (United Nations Convention on the Law of the Sea - UNCLOS) năm 1982 33 Công ước Đa dạng Sinh học (Convention on Biological Diversity - CBD) năm 1992 34 Brazil Constituent Assembly (1988), The Constitution of the Federative Republic of Brazil 35 Brazil Constituent Assembly (1998), Environmental Crimes Law, Law No 9.605/1998 36 Brazil Constituent Assembly (1967), The Fauna Protection Act, Law No 5.197/1967 37 Department of Environmental Affairs (2017), Draft Regulation for the Domestic Trade in Rhinoceros Horn, or a Part, Product or Derivative of Rhinoceros Horn, Notice No 74 of 2017, Republic of South Africa 38 Department of Environmental Affairs (2004), National Environmental Management Act (NEMBA) Regulations on Threatened and Protected Species, Republic of South Africa 39 Department of Forest, Ministry of Agriculture (2006), Forest and Nature Conservation Rules, Royal Goverment of Bhutan 40 National People’s Congress of the People’s Republic of China (2004), Law of the People's Republic of China on the Protection of Wildlife, 2004 Revision 41 National People’s Congress of the People’s Republic of China (2016), Law of the People's Republic of China on the Protection of Wildlife, 2016 Revision 42 Parliament of Australia (1999), Environment Protection and Biodiversity Conservation Act, No 91, 1999 101 43 Parliament of Australia (2000), Environment Protection and Biodiversity Conservation Regulations, Statutory Rules, No 181, 2000 44 Parliament of Australia (1975), National Parks and Wildlife Conservation Act, No 12, 1975 45 Parliament of India (2002), Biological Diversity Act, No 18, 2003 46 Parliament of India (1986), The Environment Protection Act 47 Parliament of India (1980), The Forest Conservation Act 48 Parliament of India (1972), The Indian Forest Act, Central Legislative Assembly, No 16, 1972 49 Parliament of India (1972), The Wildlife Protection Act, No 53, 1972 50 Republic of South Africa (2004), The National Environmental Management: Biodiversity Act, No 10 of 2004 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 51 Nguyễn Ngọc Bình (Chủ biên) (2004), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương Bảo tồn quản lý động vật hoang dã Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, NXB GTVT 52 Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 53 Cục Bảo vệ Môi trường (2005), Tổng quan trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực Công ước Ramsar, Hà Nội 54 Cục Sở hữu trí tuệ (2014), Cơng báo Sở hữu công nghiệp số 318 – Phụ lục, Hà Nội 55 Bùi Thị Hà (2015), Pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – ĐHQGHN, Hà Nội 102 56 Đặng Thị Thu Hải (2006), Pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – ĐHQGHN, Hà Nội 57 Đặng Huy Huỳnh (2013), Chuyên đềThành tựu thách thức qua năm thực Luật Đa dạng sinh học 58 Đặng Huy Huỳnh (2015), Nhìn lại 20 năm bảo tồn đa dạng sinh học, Bản tin Chính sách Quý IV/2015, PanNature 59 Trần Thế Liên (2006), Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học hệ thống rừng đặc dụng vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 60 Huỳnh Thị Mai (2008), Pháp luật đa dạng sinh học số nước kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 133 61 Đỗ Văn Ngọc (2015), Đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học, Báo điện tử Tổng Cục Môi trường, Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học,http://vea.gov.vn 62 Hoàng Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Vân Anh (2016), Tăng cường cơng tác bảo tồn lồi hoang dã nguy cấp Việt Nam, Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học – Tổng cục Mơi trường, Tạp chí Mơi trường số 10/2016 63 Trương Hồng Quang (2009), Báo cáo rà soát, đánh giá văn quy phạm pháp luật lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học, Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 64 Lê Văn Sua (2016), Bàn số quy định Điều 244 Bộ luật Hình 2015 kiến nghị, Bộ Tư pháp 65 Nguyễn Văn Tài (2008), Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học, thực trạng tồn trước có Luật Đa dạng sinh học, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 133 66 Tôn Thất Tháp (2008), Giáo trìnhĐa dạng sinh học, Đại học Huế 103 67 Nguyễn Nghĩa Thìn (1999),Bảo tồn đa dạng sinh học, ĐHKHTN – ĐHQGHN, Hà Nội 68 Trung tâm Nghiên cứu Pháp luật Chính sách phát triển bền vững phối hợp với Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học (2014), Báo cáo tóm tắt khung pháp lý sách quản lý bảo tồn loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm,Bộ Tài nguyên Môi trường 69 Trung Tuyến, Chống săn bắt, buôn bán động vật hoang dã để đảm bảo đa dạng sinh học, đăng ngày 23/04/2017, Báo điện tử Nhân dân, nhandan.com.vn 70 Viện Tài nguyên Môi trường (2011), Đánh giá liên ngành sách, pháp luật thể chế quản lý đất ngập nước Việt Nam, ĐHQGHN, Hà Nội 71 Vì cần bảo vệ động vật hoang dã, đăng ngày 16/01/2012, Con người Thiên nhiên, thiennhien.net 72 Nạn săn bắn tiêu thụ sừng tê giác Nam Phi giảm năm thứ liên tiếp, đăng ngày 05/03/2017, Con người Thiên nhiên, thiennhien.net TÀI LIỆU TIẾNG ANH 73 Animal Asia (2015), Final bear rescue sees bile farming ended in Vietnam province Nguồn: https://www.animalsasia.org/vn/media/news/news-archive/final-bearrescue-sees-bile-farming-ended-in-vietnam-province.html 74 Rachel Bale (2016), Five Ways China’s Wildlife Protection Law Will Harm Wildlife, National Geographic Nguồn: http://news.nationalgeographic.com/2016/02/160201-China-wildlifeprotection-law-conservation/ 75 Bean, M.J (1997),Evolution of national wildlife law, Environmental Law Inst., United States 104 76 Praveen Bhargav (2011), Legal Framework for Wildlife Conservation in India, Conservation India Organization 77 Lane Azevedo Clayton (2011), Overview of Brazil’s Legal Structure for Animal Issues, Animal Legal & Historical Center, Michigan State University College of Law, Michigan 78 Simon Denyer (2015), Tiger farms stoke Chinese demand for tiger wine and rugs, putting wild cats in peril, The Washington Post Nguồn: https://www.washingtonpost.com/world/asia_pacific/tiger-farmsstoke-chinese-demand-for-tiger-wine-and-rugs-putting-wild-cats-in-peril/ 79 FAO Legal Office (2002), Legal trends in wildlife management, FAO Legislative Study 74, Rome 80 Hanibal Goitom (2013), Wildlife Traficking and Poaching: South Africa, The Law Library of Congress Nguồn: https://www.loc.gov/law/help/wildlife-poaching/southafrica.php#_ftn4 81 Morgera, E., Wingard, J., Fodella,A (2009), Developing Sustainable Wildlife Management Laws in Westernand CentralAsia, Joint publication of FAO and CIC, Budapest 82 Rachel Nuwer (2015), In Vietnam, Rampant Wildlife Smuggling Prompts Little Concern, The New York Times Magazine Nguồn: https://www.nytimes.com/2015/03/31/science/in-vietnam-rampantwildlife-smuggling-prompts-little-concern.html 83 Phillip M Kannan (2006), The Endangered Species Act of 1973: An Overview, Colorado College, Colorado 84 Phillip M Kannan (2009), United States Law and Policies Protecting Wildlife, Colorado College, Colorado 105 85 Sun Quanhui (2016), Why Are There So Many Loopholes in China’s Wildlife Protection Law?, Sixth Tone Nguồn: http://www.sixthtone.com/news/how-china%E2%80%99s-newwildlife-protection-law-still-falls-short 86 Tousmas Kuokkanenm, Ed Couzens, Tuula Honkonen, Melissa Lewis (2016), International Environmental Law-making and Diplomacy: Insights and Overviews, Routledge, New York 87 Wildlife Justice Comission (2016), Vietnam Wildlife crime investigation: Public Hearing announced, The Hague 88 WWF (2016), As global biodiversity declines, WWF urges wildlife protection and changes to energy, food systems Nguồn: http://vietnam.panda.org/en/?282971/WWF-urges-wildlife-protectionchanges-energy 89 WWF, ZSL, Global Footprint Network (2016), Living Planet Report 2016, Risk and resilience in a new era Nguồn: http://wwf.panda.org/about_our_earth/all_publications/lpr_2016/ 90 Laney Zhang (2016), China: New Wildlife Protection Law, Global Legal Monitor TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ 91 http://www.bagheera.com/ 92 https://www.cbd.int/ 93 https://www.cites.org/eng 94 http://www.china.org.cn/ 95 http://www.cms.int/ 96 http://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/wildlife 106 97 http://www.environment.gov.au/ 98 https://www.fws.gov/ 99 http://www.gorillassp.org/ 100 http://www.gov.za/ 101 http://www.internationalwildlifelaw.org/ 102 http://www.iucnredlist.org/ 103 http://www.loc.gov/law/ 104 http://panda.org/ 105 http://www.ramsar.org/ 106 http://www.sadc.int/ 107 http://vietnam.panda.org/ 108 https://www.unodc.org/ 109 https://www.unodc.org/cld//document/btn/2006/forest_and_nature_conservatio n_rules_2006.html?lng=en 110 https://wildlifejustice.org/ 107 ... đề bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ động vật hoang dã Chương 2: Pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia lĩnh vực bảo vệ động vật hoang dã Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ động vật hoang. .. HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM - CÁC KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 58 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật động vật hoang dã Việt Nam 58 3.1.1 Thực tiễn áp dụng quy định công ước quốc tế bảo vệ động vật hoang dã. .. Chương PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ LĨNH VỰC BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Pháp luật quốc tế 2.1.1 Lịch sử hình thành pháp luật quốc tế liên quan đến bảo vệ động vật hoang dã ĐVHD

Ngày đăng: 15/01/2018, 12:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan