Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường týp 2 trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh sơn la

83 483 5
Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường týp 2 trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÒ VĂN CHIẾN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÒ VĂN CHIẾN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Liên Hương Thời gian thực hiện: 15/5/2017 đến 15/9/2017 HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Hiệu trưởng, Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, môn Dược lâm sàng Thầy Cô trường Đại học Dược Hà Nội, đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương – Trưởng Bộ môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội Cơ đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, động viên, truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn BS.CKI Vũ Thị Minh toàn thể cán công nhân viên Khoa khám bệnhBệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2017 Học viên Lò Văn Chiến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh .5 1.1.4 Chẩn đoán đái tháo đường týp 1.1.5 Biến chứng đái tháo đường 1.2 ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 1.2.1 Mục tiêu điều trị 1.2.2 Phương pháp điều trị 10 1.3 CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 13 1.3.1 Các sunfonylurea 13 1.3.2 Các biguanid 15 1.3.3 Glitazon (thiazolidinedion – TZD) .16 1.3.4 Các thuốc ức chế –glucosidase 18 1.3.5 Meglitinides 19 1.3.6 Benflurex 19 1.3.7 Incretin 20 1.3.8 Insulin .21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu .24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Mẫu nghiên cứu .24 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 2.3.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú 26 2.3.2 Phân tích sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường 26 2.3.3 Đánh giá hiệu sau tháng điều trị .27 2.4 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 27 2.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu điều trị 27 2.4.2 Cơ sở để phân tích việc lựa chọn thuốc điều trị đái tháo đường cho bệnh nhân chấn đoán 28 2.4.3 Cơ sở để phân tích sử dụng Insulin bệnh nhân chẩn đốn .28 2.4.4 Một số công thức sử dụng nghiên cứu 29 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU 30 3.1.1 Một số đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 30 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân thời điểm ban đầu (T0) 31 3.2 PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ 32 3.2.1 Khảo sát sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú 32 3.2.2 Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường bệnh nhân ngoại trú 41 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ SAU THÁNG 43 3.3.1 Kiểm soát FPG sau tháng 43 3.3.2 Kiểm soát HbA1c sau tháng 44 3.3.3 Kiểm soát HA sau tháng điều trị 45 3.3.4 Kiểm soát lipid máu sau tháng 45 CHƯƠNG BÀN LUẬN 47 4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU 47 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu .47 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân thời điểm ban đầu 48 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG NGHIÊN CỨU 49 4.2.1 Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ týp nghiên cứu .49 4.2.2 Phân tích sử dụng thuốc thời điểm T0 49 4.2.3 Phân tích sử dụng thuốc thời điểm T1 T2 55 4.2.4 Phân tích sử dụng thuốc thời điểm T3 55 4.2.5 Tác dụng khơng mong muốn q trình điều trị 57 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ SAU THÁNG 57 4.3.1 Kiểm soát FPG sau tháng điều trị 57 4.3.2 Kiểm soát HbA1c sau tháng điều trị 58 4.3.3 Kiểm soát huyết áp sau tháng điều trị 59 4.3.4 Kiểm soát lipid máu 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ace–CoA Acetyl Coenzym A ADA Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association) ADP Adenosin Diphosphat ALAT Alanin Amino Transferase ASAT Aspartat Amino Transferase ATP Adenosin Triphosphat BMI Chỉ số khối thể hay gọi số Quetelet (Body Mass Index) BN Bệnh nhân BYT Bộ Y tế CCĐ Chống định CL-Cr Độ thải creatinin DPP – Dipeptidyl peptidase IV ĐTĐ Đái tháo đường FDA Cục quản lý thuốc & thực phẩm Mỹ (Food and Drug Administration) FPG Glucose huyết tương lúc đói (Fast plasma glucose) GLP – Glucagon-like peptid GLUT Protein vận chuyển glucose vào tế bào (Glucose transporter) HbA1c Hemoglobin gắn glucose (Glycosylated Hemoglobin) HDL – C High density lipoprotein cholesterol IDF Liên đoàn đái tháo đường quốc tế (International Diabetes Federation) LDL – C Low density lipoprotein cholesterol Met Metformin NXB Nhà xuất PPARg Peroxisome Proliferator Activated Receptor gamma QĐ Quyết định RLTH Rối loạn tiêu hóa SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) SU Sulfonylurea TB Giá trị trung bình TDKMM Tác dụng khơng mong muốn THA Tăng huyết áp TNFα Yếu tố hoại tử bướu α (Tumor necrosis factor–α) TZD Thiazolidinedione WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân biệt ĐTĐ týp týp theo IDF (2005) Bảng 1.2 Mục tiêu điều trị ĐTĐ týp theo hướng dẫn chẩn đoán điều trị Bộ Y tế năm 2014 .9 Bảng 1.3 Mục tiêu điều trị ĐTĐ týp theo Hướng dẫn điều trị ĐTĐ Bộ Y tế năm 2017 10 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu điều trị theo Hướng dẫn điều trị ĐTĐ BYT 2014 27 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu điều trị theo Hướng dẫn điều trị ĐTĐ BYT 2017 28 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 30 Bảng 3.2 Chỉ số đường huyết bệnh nhân T0 31 Bảng 3.3 Phân loại huyết áp bệnh nhân T0 .32 Bảng 3.4 Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ týp sử dụng nghiên cứu .32 Bảng 3.5 Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp sử dụng bệnh nhân .34 Bảng 3.6 Các nhóm statin sử dụng bệnh nhân 34 Bảng 3.7 Phác đồ điều trị thời điểm T0 35 Bảng 3.8 Các phác đồ điều trị đái tháo đường T0, T1 T2 36 Bảng 3.9 Các phác đồ điều trị thời điểm T3 .37 Bảng 3.10 Các dạng thay đổi phác đồ T0 T3 38 Bảng 3.11 Các dạng thay đổi phác đồ bệnh nhân không đạt HbA1c mục tiêu 39 Bảng 3.12 Các tác dụng không mong muốn gặp điều trị .40 Bảng 3.13 Ngưỡng đường huyết bệnh nhân sử dụng phác đồ phối hợp thuốc đường uống insulin 41 Bảng 3.14 Phân loại mức liều metformin theo chức thận bệnh nhân .42 Bảng 3.15 Phân tích sử dụng thuốc theo BMI bệnh nhân 42 Bảng 3.16 Sự thay đổi số FPG qua tháng điều trị 43 Bảng 3.17 Sự thay đổi số FPG qua tháng điều trị 44 Bảng 3.18 Sự thay đổi HA qua tháng điều trị .45 Bảng 3.19 Sự thay đổi số lipid máu sau tháng điều trị 45 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Kiểm sốt FPG sau tháng điều trị 43 Hình 3.2 Tỷ lệ bệnh nhânkiểm soát lipid máu theo Hướng dẫn điều trị ĐTĐ BYT 2014 46 giảm nguy biến chứng vi mạch [36] Chính kiểm sốt số HbA1c ln mục tiêu hàng đầu điều trị ĐTĐ týp Sau tháng điều trị, số HbA1c đã giảm từ 8,67 ± 1,71% xuống 6,63% ± 0,93% So sánh với nghiên cứu Nguyễn Văn Đặng, số HbA1c giảm từ 8,17% ± 1,73% xuống 7,53 ± 1,21% sau tháng [14], mức giảm HbA1c nghiên cứu cao hơn, đồng thời HbA1c trung bình bệnh nhân ngưỡng 7% Tại thời T3, đa số bệnh nhân mức kiểm soát tốt (77,4%) chấp nhận (9,5%), có 13,1% bệnh nhân kiểm soát HbA1c Tuy nhiên áp dụng mục tiêu điều trị ĐTĐ Bộ Y tế 2017 25,5% bệnh nhân chưa đạt HbA1c mục tiêu (< 7%) Như thấy sau tháng điều trị, số liên quan đến glucose máu bệnh nhân đã giảm dần phần lớn bệnh nhân đã đạt mục tiêu điều trị FPG HbA1c 4.3.3 Kiểm soát huyết áp sau tháng điều trị Song song với việc kiểm soát glucose máu, kiểm sốt huyết áp bệnh nhân ĐTĐ có ý nghĩa quan trọng việc cắt vòng xoắn bệnh lý, giảm nguy tai biến tử vong [27] Sau tháng điều trị, huyết áp tâm thu bệnh nhân giảm từ 138,4 ± 19,1 mmHg xuống 129,4 ± 18,4 mmHg; huyết áp tâm trương giảm từ 83,4±9,0 mmHg xuống 78,8±8,1mmHg (p

Ngày đăng: 12/01/2018, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan