Năng lực viết tiếng việt của học sinh trường trung học cơ sở hua trai và trường phổ thông dân tộc nội trú huyện mường la tỉnh sơn la

111 189 0
Năng lực viết tiếng việt của học sinh trường trung học cơ sở hua trai và trường phổ thông dân tộc nội trú huyện mường la tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM ĐÌNH DÂN NĂNG LỰC VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUA TRAI VÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN MƢỜNG LA TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM ĐÌNH DÂN NĂNG LỰC VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUA TRAI VÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN MƢỜNG LA TỈNH SƠN LA Chuyên nghành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoàng Yến SƠN LA, NĂM 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp, thủ pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Những vấn đề chung ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết 1.1.1 Khái quát ngôn ngữ nói 1.1.1.1 Khái quát giao tiếp lời nói 1.1.1.2 Một số vấn đề ngơn ngữ nói 10 1.1.2 Khái quát ngôn ngữ viết 18 1.1.2.1 Giao tiếp chữ viết 18 1.1.2.2 Một số vấn đề ngôn ngữ viết 20 1.1.3 Mối quan hệ tƣơng tác ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết 25 1.1.3.1 Mối quan hệ tƣơng tác ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết 25 1.1.3.2 Sự khác ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết 26 1.2 Những vấn đề chung lực ngôn ngữ lực giao tiếp 27 1.2.1 Năng lực ngôn ngữ 27 1.2.2 Năng lực giao tiếp 28 1.2.3 Khái quát lực ngôn ngữ viết học sinh trung học sở 30 1.2.3.1 Khái niệm lực ngôn ngữ viết 30 1.2.3.2 Nhận xét chung lực ngôn ngữ viết học sinh trung học sở 31 1.3 Giới thiệu khái quát Trƣờng Trung học Cơ sở Hua Trai, Trƣờng Phổ thông Dân tộc nội trú huyện Mƣờng La 34 1.3.1 Vài nét khái quát Trƣờng THCS Hua Trai 34 1.3.2 Vài nét khái quát Trƣờng PTDT NT 35 1.3.3 Vài nét khái quát huyện Mƣờng La 37 1.4 Tiểu kết chƣơng 39 CHƢƠNG II: KHẢO SÁT NĂNG LỰC VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUA TRAI VÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN MƢỜNG LA 40 2.1 Giới hạn khảo sát 40 2.1.1 Đối tƣợng khảo sát, tƣ liệu 40 2.1.2 Phƣơng pháp khảo sát 40 2.1.3 Căn đánh giá 40 2.1.4 Nội dung khảo sát 40 2.2 Khảo sát cụ thể 41 2.2.1 Khảo sát lực tiếng Việt bình diện ngữ âm - chỉnh tả 41 2.2.2 Khảo sát lực viết tiếng Việt bình diện từ ngữ 63 2.2.3 Khảo sát lực viết tiếng Việt học sinh bình diện câu 75 2.2.3.1.Về phƣơng diện diễn đạt 76 2.2.3.2 Về phƣơng diện câu 79 2.2.4 Khảo sát lực viết tiếng Việt học sinh bình diện văn 83 2.3 Tiểu kết 87 CHƢƠNG III: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NGÔN NGỮ VIẾT CHO HỌC SINH TRƢỜNG THCS HUA TRAI VÀ PHỔ PTDTNT MƢỜNG LA 88 3.1 Nhận xét chung 88 3.2 Nguyên nhân hạn chế lực viết tiếng Việt học sinh 88 3.2.1 Nguyên nhân từ giáo viên 88 3.2.2 Môi trƣờng giao tiếp 89 3.2.3 Ảnh hƣởng cách phát âm địa phƣơng 93 3.2.4 Ảnh hƣởng ngơn ngữ nói đời thƣờng 94 3.2.5 Ảnh hƣởng ngôn ngữ mạng 96 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất 98 3.3.1 Nâng cao lực viết cho học sinh thông qua tiết dạy học khóa 99 3.3.2 Nâng cao lực viết tiếng Việt học sinh thông qua tiết phụ đạo bồi dƣỡng 103 3.4 TIỂU KẾT CHƢƠNG 104 KẾT LUẬN 104 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Do điều kiện lịch sử, địa lý đặc biệt, Việt Nam nhiều thiên niên kỷ ngã ba đƣờng thiên di, đất lành hội tụ nhiều tộc ngƣời Là phận Đông Nam Á, ngôn ngữ - tộc ngƣời Việt Nam có mặt hầu hết ngữ hệ khác khu vực Việt Nam có 54 dân tộc khác chung sống, ngƣời kinh chiếm 87% dân số, 53 dân tộc thiểu số lại có số lƣợng không nhiều cƣ trú 40 tỉnh thành nƣớc chủ yếu sống địa bàn núi cao Vì thế, tranh ngơn ngữ Việt Nam vơ phong phú đa dạng Mặc dù chiếm 13% tổng dân số nƣớc, nhƣng dân tộc thiểu số lại có vị trí quan trọng đại gia đình dân tộc Việt Nam Đây phận cấu thành Nhà nƣớc thống với đặc trƣng riêng văn hóa tộc ngƣời mà có quan hệ lịch sử với cộng đồng tƣơng tự nƣớc khu vực Đơng Nam Á Nhận thức rõ vai trò dân tộc thiểu số nghiệp phát triển chung đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc ta có sách ƣu tiên hợp lý đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao để xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Trong vấn đề hàng đầu đƣợc đặt đảm bảo mối quan hệ bình đẳng thành phần dân tộc, ý tới việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp có vấn vấn đề sử dụng giáo dục tiếng mẹ đẻ Song song với công tác bảo tồn tiếng mẹ đẻ dân tộc, sách giáo dục ngôn ngữ quán tƣ tƣởng đƣa tiếng Việt trở thành ngôn ngữ giao tiếp chung, phƣơng tiện hữu hiệu nâng cao dân trí cho đồng bào vùng cao Hiến pháp Nƣớc CHXHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi năm 2013) xác định rõ vị tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia mục Điều 5: Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Có thể nói, việc khẳng định vị chức giao tiếp quốc gia tiếng Việt giúp cho tiếng Việt có điều kiện đƣợc bảo vệ, phát triển đại hóa Một nhiệm vụ trọng tâm để xây dựng vị quốc gia tiếng Việt phải giáo dục truyền bá tiếng Việt, trọng tới giáo dục tiếng Việt cho ngƣời dân tộc thiểu số (DTTS), giúp cho DTTS Việt Nam sử dụng, phục vụ cho phát triển cộng đồng Trong nhà trƣờng, giáo dục tiếng Việt bao gồm hai nội dung bản: tiếng Việt với tƣ cách môn học tiếng Việt với tƣ cách công cụ để dạy học Điều có ý nghĩa tất học sinh Việt Nam đƣợc quyền thụ hƣởng giáo dục để biết tiếng Việt sử dụng tiếng Việt học tập Tuy vậy, việc áp dụng mơ hình giáo dục cho học sinh DTTS theo cách dạy – học tiếng Việt dạy – học tiếng Việt theo chƣơng trình giáo dục, sách giáo khoa chung nƣớc nhìn chung chƣa đạt hiệu Bởi vì, tiếng Việt tiếng mẹ đẻ học sinh DTTS mà ngơn ngữ thứ hai Vì vậy, có khơng khó khăn việc tiếp thu tiếng Việt học sinh DTTS Các nghiên cứu giáo dục tiếng Việt cho học sinh DTTS rằng: “rào cản ngôn ngữ” số nguyên nhân chủ yếu đƣa đến tình trạng bỏ học học sinh DTTS Hơn nữa, hệ thống giáo dục buộc học sinh phải học đƣợc kỹ nghe - nói - đọc - viết thứ tiếng mà chúng chƣa nói hiểu đƣợc Kết nhiều học sinh DTTS bị bỏ xa so với bạn học ngƣời Kinh khác từ ngày học dù lỗi chúng Chúng phải khoảng thời gian dài hiểu đƣợc lời giảng giáo viên khoảng thời gian chúng nắm đƣợc nội dung kiến thức môn học Và nhiều học sinh phải bỏ học Huyện Mƣờng La có dân tộc anh em cƣ trú đƣợc phân bố đồng khắp thôn bản, thị trấn gồm dân tộc sau: Dân tộc Tỷ lệ % Dân tộc Tỷ lệ % Dân tộc Thái 63,21%; Dân tộc La Ha 5,91%; Dân tộc Mông 16,98%; Dân tộc Kháng 0,93%; Dân tộc Kinh 12,65%; Dân tộc Khơ Mú 0,32% Với đặc thù tâm lý, phong tục tập qn, tơn giáo, tín ngƣỡng cấu thành nên đời sống tinh thần vô phong phú đặc sắc Chính mơi trƣờng dân tộc có tiếp xúc phƣơng diện đời sống xã hội nảy sinh vấn đề ngôn ngữ cần giải Công tác điều tra, khảo sát thực trạng sử dụng ngôn ngữ dân tộc nhƣ đánh giá địa vị xã hội ngôn ngữ cụ thể vùng trở thành yêu cầu tất yếu nhằm xây dựng sách ngôn ngữ phù hợp cho địa bàn dân tộc thiểu số Đặc biệt, nghiên cứu có tác dụng định hƣớng cho việc đổi dạy học nói chung (trong có dạy học Ngữ Văn) theo hƣớng phát triển lực – nội dung trọng tâm việc đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông theo Nghị 29 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ (khóa XI) Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, đề tài lực viết tiếng Việt học sinh Trƣờng THCS Hua Trai Trƣờng PTDTNT huyện Mƣờng La, tỉnh Sơn La với mong muốn góp phần nâng cao lực viết tiếng Việt cho học sinh hai đơn vị trƣờng nói riêng học sinh huyện Mƣờng La nói chung Lịch sử vấn đề Vấn đề nghiên cứu tiếng Việt nâng cao lực sử dụng tiếng Việt nhà trƣờng từ lâu thu hút đƣợc quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ Nhiều cơng trình điều tra, khảo sát thực trạng sử dụng ngôn ngữ học sinh phổ thông đƣợc trình bày: - Nguyễn Minh Thuyết (1947), Mấy gợi ý việc phân tích sửa lỗi ngữ pháp cho học sinh (Ngôn ngữ số 3.1974) - Nguyễn Xuân Khoa (1975), Lỗi ngữ pháp học sinh- nguyên nhân cách chữa (Ngôn ngữ số 1.1975) - Các cơng trình Phan Ngọc (1982), Chữa lỗi tả cho học sinh Hà Nội, NXBGD; Cao Xuân Hạo, Trần Thị Tuyết Mai (1986), sổ tay sửa lỗi hành văn tập 7, Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ; Hồ Lê - Lê Trung Hoa (1990), Sửa lỗi ngữ pháp, NXBGDHN - Các tác giả Hồ Lê, Trần Thị Ngọc Lang, Tơ Đình Nghĩa (2005) Lỗi từ vựng cách khắc phục (NXB Khoa học Xã hội Nhân văn) đƣa lỗi từ vựng thƣờng gặp học sinh cấp tiểu học, THCS, THPT cách sửa lỗi khoa học để giúp học sinh tránh lỗi thƣờng gặp viết nhƣ nói - Nhóm biên soạn Ngọc Xuân Quỳnh (2009) Hướng dẫn học tốt tả ngữ pháp tiếng Việt (Sổ tay tả tiếng Việt dành cho học sinh tiểu học) NXB Từ điển Bách khoa Nhóm tác giả Diệp Quang Ban (2000) Câu tiếng Việt bình diện nghiên cứu câu, sách hồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997- 2000, NXBGD Hà Nội, trọng tới vấn đề - Nhóm tác giả Bùi Minh Tốn, Lê A, Đỗ Việt Hùng (1997) Tiếng Việt thực hành- NXBGD nêu việc sử dụng ngôn ngữ từ chữ viết, tả đến việc dùng từ, đặt câu tạo lập văn Bên cạnh tác giả phân tích, lí giải thuyết phục lỗi sử dụng ngôn ngữ mà học sinh thƣờng mắc phải, đồng thời nêu lên cách khắc phục - Cuốn Tiếng Việt nhà trường Lê Xuân Thại chủ biên4 NXBĐHQGHN, 1990 tập hợp viết nhiều tác giả đề cập tới tiếng Việt nhà trƣờng phƣơng diện lí thuyết thực hành - Tác giả Phan Thiều (Rèn luyện ngôn ngữ- NXBGDHà Nội, 1998) xem việc rèn luyện ngôn ngữ, rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ hoạt động ngôn ngữ Trong thời gian gần đây, có nhiều tác giả tiếp tục sâu nghiên cứu cách toàn diện lực sử dụng ngôn ngữ học sinh phổ thông, đặc biệt tác giả ý tới ảnh hƣởng ngơn ngữ nói đến ngơn ngữ viết việc phát triển lực sử dụng ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số: - GS.TS, Nguyễn Văn Khang: Ngôn ngữ học xã hội (2014), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam - GS.TS, Trần Trí Dõi (2003), Chỉnh sách ngơn ngữ văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - GS.TS, Đỗ Việt Hùng, Từ khái niệm lực ngôn ngữ đến việc dạy học tiếng Việt trường phổ thông, NXBGD, 1999 - Vũ Thị Thanh Hƣơng, Từ khái niệm “năng lực giao tiếp "đến vấn đề dạy học tiếng Việt trường phổ thông nay, TCNN số 4/2006 - Trần Thị Hậu, Ảnh hưởng ngơn ngữ nói đến ngơn ngữ viết học sinh THPT (Dựa liệu làm văn học sinh trƣờng THPT Nguyễn Đức Cảnh, Hải Phòng), luận văn thạc sĩ Nhìn chung viết, cơng trình có đóng góp mức độ khác việc nâng cao lực sử dụng tiếng Việt học sinh nói chung Luận văn chúng tơi kế thừa tiếp thu đóng góp tác giả trƣớc Mặt khác khảo sát lực viết tiếng Việt học sinh Trƣờng THCS Hua Trai Trƣờng PTDTNT Mƣờng La Từ thấy đƣợc lực viết tiếng Việt học sinh dân tộc địa bàn huyện Mƣờng La kiểm tra học kì II Sau chấm tham khảo ý kiến giáo viên môn khác, kết thu đƣợc nhƣ sau: Nhận định Thang điểm Số Bài viết diễn đạt tốt (Đạt từ điểm trở lên) Bài viết diễn đạt (Đạt từ 7điểm-> dƣới 8): 11 Bài viết diễn đặt chƣa thật (Từ 5-> dƣới điểm) 30 (Từ 3-> dƣới điểm) 16 khúc chiết, mạch lạc Bài viết diễn đạt yếu Bài viết diễn đạt yếu, mắc (l-> dƣới điểm) 14 nhiều lỗi Chúng quan niệm đánh giá mang tính tƣơng đối Bởi viết học sinh đƣợc cho tốt coi chuẩn mực Cách hiểu viết tốt tức sử dụng ngôn ngữ theo quy tắc tƣơng đối chuẩn chữ viết, từ vựng ngữ pháp Những viết tốt biết lập luận chặc chẽ, biết sử dụng có hiệu phƣơng tiện ngơn ngữ, văn viết mạch lạc dễ hiểu Qua khảo sát có thực tế, môi trƣờng giao tiếp, học tập (cùng lớp, giáo viên dạy) nhƣng lực viết tiếng Việt học sinh khác Phần lớn học sinh viết tốt đƣợc sống gia đình mà bố mẹ có hình thức khuyến khích, động viên học tập, ý rèn cặp cách ứng xử, thƣờng xuyên giao tiếp với tiếng phổ thông Một thực tế khác phổ biến học sinh có bố mẹ nông nhƣng khả giao tiếp lực ngôn ngữ em tốt Nhƣ yếu tố mang tính tảng từ xuất phát điểm gia đình tri thức, có nhiều điều kiện quan tâm giúp đỡ vai trò tự học tự rèn luyện em có vị trí quan trọng 92 Hồn cảnh gia đình ảnh hƣởng đến văn phong nói viết em (thƣờng gọi giọng văn) Những em sống gia đình thiếu hạnh phúc, ngôn ngữ sử dụng gia đình thƣờng mang tính chất chợ búa, cộc lốc giọng văn em khô khan, sử dụng nhiều câu ngắn, câu thiếu thành phần Thậm chí viết tƣợng xã hội, em thƣờng bộc lộ suy nghĩ tiêu cực Những học sinh đƣợc chiều chuộng sống thiên nội tâm giọng văn thƣờng ủy mị, nghiêng nhiều cảm xúc, sử dụng câu văn dài Tóm lại, lực ngơn ngữ có sẵn ngƣời nhƣng chuyển sang lực giao tiếp (viết tiếng Việt) lại bị chi phối nhiều nhân tố mơi trƣờng giao tiếp nhân tố quan trọng, ảnh hƣởng tốt chƣa tốt đến lực viết tiếng Việt học sinh 3.2.3 Ảnh hưởng cách phát âm địa phương Mƣờng La huyện có sáu dân tộc anh em sinh sống (Thái, Mông, Kinh, La Ha, Khơ Mú, Kháng) Trên 87,35% dân số Mƣờng La ngƣời dân tộc Ngƣời Việt (ngƣời Kinh) chiếm 12.65%, tiếng Việt thực trở thành cơng cụ giao tiếp tiện lợi nhất, có hiệu Trong trình giao tiếp ngƣời dân tộc thiểu số sử dụng hai ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ tiếng Việt Hiện tƣợng song ngữ tạo nên ảnh hƣởng cách phát âm, dùng từ tạo câu, văn nhà trƣờng xã hội Học sinh trƣờng PTDTNT Mƣờng La sử dụng song song hai ngôn ngữ nên cách phát âm em thƣờng có nhầm lẫn mang nét tiêu biểu, đặc trƣng dân tộc Các em học sinh ngƣời Thái thƣờng có nhầm lẫn phụ âm đầu L-Đ, T- Th, B- V, L-N , em học sinh ngƣời Mông thƣờng nhầm lẫn (nhƣ Chƣơng II nêu): Âm cuối an- ang, ấm-ớm Ví dụ: mùa màng phát âm mùa 93 Nguyên âm /a- ă, ai- ay/…, dấu hỏi (?) dấu nặng (.) Ví dụ: Hái măng phát âm Háy mang Sấm phát âm sớm; thầy giáo phát âm thài giáo Các cách phát âm nhƣ vừa thể tập quán ngôn ngữ địa phƣơng, dân tộc vừa mang tính cá thể, vừa mang âm sắc địa phƣơng Những cách phát âm lệch chuẩn ảnh hƣởng tới ngơn ngữ viết học sinh Khi viết văn em “nói thể viết đó” Chất lƣợng kiểm tra em bị ảnh hƣởng Trong trình viết bài, nhiều học sinh gặp khó khăn việc lựa chọn từ ngữ Các em lúng túng lựa từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa để phù hợp ngữ cảnh giao tiếp Đặc biệt từ Hán Việt học sinh cảm thấy khó khơng hiểu hết nghĩa Điều dẫn đến viết văn em thƣờng diễn đạt ý khơng trọn vẹn, có nhiều câu viết dài, khơng xác định đƣợc chỗ ngắt, chỗ nghỉ cho phù hợp Thậm chí khơng hiểu hết nghĩa nên lúc sử dụng em đọc sai từ dẫn đến viết sai Câu văn trở nên tối nghĩa Trong việc tạo câu tạo lập văn bản, số học sinh nhiều hạn chế Văn viết lủng củng, thiếu mạch lạc Nhiều đoạn văn dài nhƣng rõ ý Một số từ cảm thán nhƣ úi, dà, đƣợc học sinh đƣa vào câu văn tiếng Việt làm cho câu văn dài dòng, thừa lời thiếu ý 3.2.4 Ảnh hưởng ngơn ngữ nói đời thường Ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày (chúng tạm gọi ngôn ngữ đời thƣờng) phong phú đa dạng Trong giao tiếp, ngƣời ta sử dụng cách nói tắt Trong hội thoại thấy thói quen trƣờng hợp nhƣ: rút gọn thành tố từ đa tiết q trình Việt hóa tiếng nƣớc ngồi, lƣợc bỏ yếu tố mà ngƣời nói lí khơng muốn nêu đầy đủ sở thích cá nhân để tiết kiệm thời gian Chẳng 94 hạn: Đi ăn cơm -> cơm->cơm Đến vào lớp -> vào lớp-> vào Em chào thầy cô ạ-> thầy ạ, cô ạ! Ngôn ngữ sinh hoạt có đặc điểm tính tự nhiên cảm xúc hay dùng câu rút gọn tỉnh lƣợc thành phần, thƣờng sử dụng yếu tố thì, là, mà… và, đƣa thêm vào phát ngơn từ nhƣ: cực (thích cực), (ngon cực kì), mê li (đẹp mê li), hết sảy, tuyệt vời, (đẹp rồi, ngon rồi), mê hồn (đẹp mê hồn) để cƣờng điệu hóa vật tƣợng Thêm vào đó, từ “rất” đƣợc ƣa dùng trƣờng hợp nhƣ: "rất hoàn cảnh ”, “rất tư cách" thay cho “rất có tư cách” thƣờng xuất Học sinh hai trƣờng đƣợc khảo sát tƣợng xuất phổ biến Hơn nữa, số cách nói (ảnh hƣởng ngôn ngữ đời thƣờng) trở nên phổ biến giới trẻ: hoành tá tràng (hoành tráng), tươi không cần tưới (tươi), đặc biệt từ vãi (kinh tởm) dùng nhiều, kiểu nhƣ: mệt vãi chưởng; ngon vãi, xinh vãi, buồn ngủ vãi, khó vãi từ trình vậy: trình mình, trình còi, khơng đủ trình v.v Để tạo thu hút ngƣời nghe, nhƣ cách nói “hơi bị” trƣớc tính từ, thƣờng tính từ có ý nghĩa tích cực nhƣ “hơi bị đẹp”, “hơi bị được” “hơi bị tích cực”, “hơi bị siêu”, “hơi bị tuyệt vời” hay đƣợc ngƣời nói sử dụng giao tiếp hàng ngày Đối với em học sinh Trƣờng PTDTNT Trƣờng THCS Hua Trai bị ảnh hƣởng cách nói nhƣ phong trào thêm vào giao tiếp tiếng dân tộc (trong gia đình) chuyển sang giao tiếp tiếng Việt có khoảng cách Khi sử dụng tiếng Việt, em ảnh hƣởng cách nói giao tiếp hàng ngày từ gia đình, cộng đồng, làng Các em hay dùng từ quá, đứa, 95 Ví dụ: Hơm khơng đau đầu đâu quá? Cậu hỏi Hồi biết thơi mà Lớp 8A có hẳn 20 đứa gái (Dữ liệu ghi lại trường PTDTNT THCS & THPT Mường La tháng năm 2017) Cũng phải nhận thấy rằng, số trƣờng hợp xâm nhập, tác động hai ngôn ngữ tích cực Ở phƣơng diện nhà trƣờng, chúng tơi cho ngơn ngữ đời thƣờng nhâm nhập vào tiềm thức ngôn ngữ ngƣời sử dụng Nó khơng xuất giao tiếp thƣờng ngày mà diện ngơn ngữ viết Có thể xem vi phạm chuẩn mực phong cách ngôn ngữ viết mức độ 3.2.5 Ảnh hưởng ngơn ngữ mạng Tiếng Việt vai trò phƣơng tiện giao tiếp đắc lực ngƣời có thay đổi nhiều phƣơng diện Sự phát triển công nghệ thông tin truyền thơng di động cho đời hình thức giao tiếp chƣa có thời đại trƣớc làm lu mờ ranh giới hai phong cách nói viết Giao tiếp chữ viết qua mạng điện thoại di động (tin nhắn SMS, Facebook, zalo), giao tiếp trực tuyến qua máy tính nối mạng internet cho phép cá nhân giao tiếp xuyên thời gian nhƣ giao tiếp ngôn ngữ viết, cho phép hai (hay nhiều bên) cách xa mặt địa lý tiếp xúc trực tiếp nhƣ giao tiếp ngơn ngữ nói Tuy nhiên hình thức giao tiếp mặt đối mặt nhân vật tham gia giao tiếp không đối diện trực tiếp mà ngƣời nói truyền tin kí tự (gõ, bấm, chạm) hình, ngƣời nghe tiếp nhận thơng tin cách đọc kí tự hình Ngơn ngữ đƣợc sử dụng giao tiếp trực tuyến ngơn ngữ nói theo phong cách ngữ, nhƣng có bao gồm số 96 yếu tố ngơn ngữ viết ngƣời phát ngơn có thời gian chỉnh sửa gọt giũa câu chữ Đặc điểm giao tiếp ngơn ngữ nói ln phiên lƣợt lời ngƣời nói lúc gọi “ngƣời nghe” cách đọc lời thoại hình nên xu hƣớng chung hình thức giao tiếp ngơn ngữ viết thời đại công nghệ thông tin việc sử dụng lối viết tắt để giảm kí tự Sự giải thích để tiết kiệm thời gian, rút ngắn số kí tự phải gõ, chí lí ngại bấm nhiều lần, bắt chƣớc, sức ép khơng sử dụng bị chê lạc hậu, quê mùa v.v Hiện kiểu giao tiếp phổ biến không giới trẻ nhƣng giới trẻ đối tƣợng nhanh nhạy nhất, bắt nhịp nhanh với thay đổi Sự thay đổi rõ ràng tới mức ngƣời ta gọi “ngôn ngữ tuổi teen ”, “thế hệ 9X”, "công dân @ ” Giới trẻ áp lực công việc, học hành nên có thời gian giao tiếp trực tiếp ngồi xã hội Hoặc giao tiếp trực tiếp không thỏa mãn nhu cầu bộc lộ, giãi bày suy nghĩ, tâm tƣ nên giới trẻ tự xây dựng cho giới giao tiếp ảo chí sống ảo Sẽ khơng có nghiêm trọng dừng lại giao tiếp ảo mạng để giải trí Nhƣng ngày kiểu giao tiếp trở nên phổ biến, thâm nhập sâu ngơn ngữ nói học sinh len lỏi vào giao tiếp mang tính thống nhƣ tin, phóng báo chí, tác phẩm văn học nhà trƣờng qua viết văn em gây nên rối loạn Những kiểu viết tắt, kí tự dùng tùy tiện có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến cách viết cách tƣ học sinh Bài viết học sinh sai lỗi tả trầm trọng, viết tắt khơng thể dịch đƣợc, câu văn thiếu chủ ngữ vị ngữ Trong ngôn ngữ “chát” coi nhƣ tạm chấp nhận đƣợc quy ƣớc số ngƣời sử dụng, khơng phải ngơn ngữ thức Nhƣng lạm dụng làm biến tƣớng ngơn ngữ 97 thống thật nguy hiểm Chính việc sử dụng làm cho học sinh lƣời tƣ duy, khơng chịu khó lựa chọn ngơn ngữ xác mang tính nghệ thuật để sử dụng Lâu dần học sinh không cảm nhận đƣợc sáng giàu đẹp có tỉếng Việt mà cốt viết cho nhanh xong, đủ ý đƣợc mà không quan tâm đến hiệu tác động Có tƣợng ngƣời dùng Facebook ứng dụng khác không giao tiếp với kí tự mà kí hiệu biểu tƣợng Ví dụ: (buồn, ((khóc,) cười,)))) buồn cười, =.= mệt mỏi, >/< can cỏ, X yêu, * hôn Học sinh trình thực đoạn chát mạng sử dụng biểu tƣợng để bộc lộ cảm xúc viết văn em đem kí hiệu biểu tƣợng vào viết Những biểu tƣợng đƣợc dùng kết hợp với kí tự viết tắt làm cho chủ nhân đơi khơng hiểu viết Ví dụ: Aj cug xjnk gaj qua (Ai xinh gái quá) Nếu em chạy theo phong trào, theo thói quen qua loa, đại khái sử dụng ngôn ngữ việc làm, sinh hoạt dễ dàng trƣợt theo hời hợt, đơn giản Bắt chƣớc nhu cầu tự nhiên ngƣời, nhƣng bắt chƣớc mà khơng định hƣớng, chọn lọc trở thành thói quen khó điều chỉnh lâu dài tạo nên thói quen khó sửa 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất Trên sở khảo sát lực viết tiếng việt học sinh Trƣờng THCS Hua Trai Trƣờng PTDTNT Mƣờng La, chúng tơi nhận thấy có nhiều yếu tố tác động đến lực viết em Trong phạm vi luận văn mạnh dạn đề xuất số kiến nghị, giải pháp với mong muốn góp phần nâng cao lực viết tiếng Việt cho học sinh dân tộc Trƣờng THCS Hua Trai 98 Trƣờng PTDTNT Mƣờng La 3.3.1 Nâng cao lực viết cho học sinh thơng qua tiết dạy học khóa Trƣớc hết cho học sinh hiểu rõ Học văn học để làm ngƣời, để biết cách giao tiếp, ứng xử sống Thông qua kiến thức tác phẩm văn chƣơng em nhận đƣợc học đạo đức, nhân văn sâu sắc Bên cạnh mơn Văn cung cấp cho học sinh kiến thức tiếng Việt cách sử dụng tiếng Việt nhƣ công cụ giao tiếp hiệu Ngƣời giáo viên dạy ngữ văn bậc THCS hai trƣờng thuộc địa bàn khảo sát nói riêng giáo viên ngữ văn huyện Mƣờng La nói chung cần thiết làm tốt số nội dung sau Thứ nhất, đọc hiểu văn bản, giáo viên bên cạnh việc hƣớng dẫn học sinh cảm nhận đƣợc vẻ đẹp nội dung tƣ tƣởng hình thức nghệ thuật tác phẩm cụ thể, hiểu đƣợc tƣ tƣởng nhà văn gửi gắm qua tác phẩm, nỗi niềm đƣợc kí thác, ý nghĩa xã hội tác phẩm ngƣời giáo viên cho học sinh thấy đƣợc giá trị cách dùng từ, nghệ thuật lập luận, hiệu biện pháp tu từ, tính nghệ thuật hình ảnh, chi tiết, tính mạch lạc lơ gic văn v.v Tất điều gián tiếp học lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh Đặc biệt giáo viên dạy ngữ văn phải định hƣớng tới em hay, đẹp việc sử dụng từ ngữ tác giả Mỗi tác phẩm vẻ đẹp khác nhau, cần giáo viên có kiến thức, có lòng nhiệt huyết say nghề mến trẻ, ý thức đƣợc mục đích cuối việc học văn phát huy phẩm chất lực ngƣời học, hiểu đƣợc không dạy em biết mà phải làm đƣợc chắn đọc văn thực có giá trị to lớn.Từ em cố gắng học tập, rèn luyện nâng cao lực viết tiếng Việt thân Thứ hai, tiết tiếng Việt, học sinh đƣợc cung cấp kiến thức 99 từ vựng ngữ nghĩa, ngữ pháp, phong cách chức ngôn ngữ, biện pháp tu từ, hoạt động giao tiếp ngôn ngữ v.v Trong học tiếng Việt giáo viên nên đƣa tập có tính ứng dụng cho phù hợp với lực để học sinh luyện tập Giáo viên nên dành nhiều thời gian cho dạng tập nhƣ: Bài tập dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, hoàn chỉnh đoạn văn, tập phát biện pháp tu từ nêu tác dụng, tập chữa lỗi tả, dùng từ, diễn đạt, câu v.v .để học sinh luyện tập rèn kĩ viết Ví dụ: Cho đoạn thơ sau: Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen đá chen hoa Lom khom núi, tiều vài Lác đác bên sông, chợ nhà (Qua Đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan) Xác định biện pháp nghệ thuật đoạn thơ Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? … Việc thƣờng xuyên luyện tập với dạng tập nhƣ hình thành học sinh ý thức lựa chọn sử dụng ngôn ngữ đạt hiệu nói viết Nhƣ chƣơng nêu, giáo viên cần khuyến khích học sinh đọc tham khảo sách từ điển tiếng Việt Đây yêu cầu tƣởng đơn giản nhƣng lại khó khăn Học sinh chuẩn bị sổ tay văn học, ghi chép cậu văn hay, cách đùng từ đặc sắc, chí ghi lại từ mà chƣa hiểu nghĩa (đặc biệt từ Hán Việt) sau tra từ điển để tìm hiểu nghĩa từ Việc này, làm đƣợc thƣờng xuyên khả sử dụng ngôn ngữ học sinh đƣợc cải thiện Thứ 3, Trong phân môn Làm văn học sinh đƣợc cung cấp kiến thức kiểu văn bản, phƣơng thức biểu đạt, kĩ làm văn nghị luận 100 v.v Các tiết lý thuyết giúp em định hình đƣợc khái niệm, hiểu đƣợc phƣơng pháp, nhiên giáo viên cần trọng khâu luyện tập lý thuyết có tác dụng Ví dụ sau học bài: Nghị luận tƣợng đời sống (Nghị luận xã hội), giáo viên học sinh luyện đến hai đề lớp, sau đề cho học sinh nhà luyện viết để nộp chấm điểm Đƣợc luyện viết nhiều đề các, em có kĩ viết văn hiệu viết tiếng Việt đƣợc nâng lên Thông thƣờng học phân môn Tiếng Việt Làm Văn học sinh chán khơ khan Chính giáo viên nên khắc phục điều cách đƣa dạng tập gần gũi với sống em, văn đời em hay gặp sử dụng để gây hứng thú với em, nên dạy em theo quan điểm hƣớng vào hoạt động giao tiếp Trong tiết khóa có tiết trả kiểm tra Phân phối chƣơng trình mơn Văn dành 45’ để giáo viên trả nhận xét, uốn nắn học sinh sau viết Trong trình chấm bài, giáo viên thống kê lỗi học sinh theo phƣơng diện: tả, dùng từ, đặt câu, tạo lập đoạn văn, văn Trong tiết trả bài, với thời lƣợng 45’, giáo viên chữa đƣợc tất lỗi lớp mà nên chọn lỗi điển hình loại chữa minh họa Các lỗi lại, giáo viên chấm gạch chân bút đỏ có thích u cầu em nhà sửa chữa hoàn thiện văn Lƣu ý tiết trả khơng có phát lỗi học sinh mà giáo viên cần biểu dƣơng văn mà học sinh thể lực viết tốt Giáo viên ghi nhận xét, tuyên dƣơng trƣớc lớp, đọc mẫu vài đoạn Đối với học sinh mà lực viết yếu, viết mắc nhiều lỗi, giáo viên nên chữa phê bình nhẹ nhàng, kín đáo, khơng nên nêu danh tính học sinh trƣớc bạn bè Giáo viên nên tạo cho em khơng 101 khí thoải mái để em tự bộc lộ, lý tƣởng em tự phát thêm hạn chế trình viết văn Giáo viên tạo hứng thú tiết trả cách đƣa câu văn hay học sinh, sau giấu số từ yêu cầu em điền vào chỗ trống, giáo viên nhận xét kết luận cho điểm học sinh (cách đƣợc nêu hội nghị đƣợc thực tốt Mƣờng La) Hoặc thống kê số từ ngữ mà em dùng chƣa chuẩn mực yêu cầu em đối chiếu, nhận xét chữa rút kinh nghiệm Giáo viên nên biểu dƣơng học sinh có cố gắng q trình viết văn (so sánh với trƣớc) thực tế viết em chƣa thật tốt, mắc lỗi nhƣng có tiến Mỗi tuần giáo viên nên giao vấn đề để em nhà viết Những việc làm không giúp học sinh rèn kĩ viết mà giúp em mạnh dạn bộc lộ quan điểm, yêu cầu viết văn nghị luận trƣờng phổ thông Một điều lƣu ý là, giáo viên phải ngƣời chuẩn mực việc sử dụng ngôn ngữ để học sinh học tập Các phƣơng tiện truyền thông phải đảm bảo sáng tiếng Việt, nhà trƣờng nên quan tâm nhiều đến việc sử dụng ngôn ngữ học sinh Chúng tơi nhận thấy, chƣơng trình Ngữ Văn hàn lâm, nặng tính thẩm mĩ, tính văn chƣơng mà thiếu tính ứng dụng Các học Văn nhà trƣờng chủ yếu giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp từ hình thức đến nội dung tác phẩm Nhƣng với xu đổi giáo dục học Văn khơng cung cấp kiến thức mà phát huy lực phẩm chất ngƣời học Trong học khóa giáo viên khơng cung cấp kiến thức chiều mà tự học sinh tìm hiểu, tƣ sáng tạo tự chiếm lĩnh kiến thức dƣới định hƣớng giáo viên Cách dạy đổi phát huy đƣợc khả học sinh, em tự tin hơn, chủ động 102 việc chiếm lĩnh trí thức Hơn thơng qua tiết học, giáo viên ngƣời dạy cho em thái độ sống đắn, kĩ cần có sống, em rút học sâu sắc, thiết thực qua tiết học để hoàn thiện nhân cách 3.3.2 Nâng cao lực viết tiếng Việt học sinh thông qua tiết phụ đạo bồi dưỡng Hiện nay, bên cạnh việc giảng dạy học tập khóa, trƣờng dành lƣợng thời gian lớn dành cho phụ đạo học sinh yếu bồi dƣỡng học sinh giỏi Đây hai nhóm đối tƣợng trái chiều Nội dung đòi hỏi giáo viên phải thiết kế nội dung học cho hợp lý tránh nhàm chán cho học sinh Với học sinh giỏi cần rèn luyện em để phát triển nâng cao cảm thụ văn học, lực sử dụng ngôn ngữ phải chuẩn mực Đối với nhóm lại giáo viên phải vận dụng kỹ khéo léo để giúp em bƣớc cảm nhận yêu thích, từ em hăng hái học tập rèn luyện không ngừng trau dồi thêm vốn từ Không tạo áp lực cho em trình phụ đạo Bởi tạo áp lực dẫn đến em mặc cảm tự ty dễ buông xuôi Luôn biết tạo hội để em tự tin trƣớc đám đơng rèn khả nói, viết khoảng thời gian ngắn Qua hoạt động lực sử dụng ngôn ngữ em nâng lên nhiều, em không tự tin trƣớc đám đơng, có kĩ trình bày vấn đề mà biết trình bày để thu hút đƣợc ý ngƣời nghe Nhƣ em tạo lập văn viết có tiến đáng kể Cùng với hoạt động khác, nhà trƣờng cần quan tâm đến việc sử dụng ngơn ngữ học sinh Có lẽ đến lúc cần phải mạnh mẽ với việc sử dụng ngơn ngữ ngồi luồng, ngơn ngữ chát, ngơn ngữ mạng biến dạng Các thầy lồng ghép sinh hoạt tập thể với tiết mục vui nhộn, học mà chơi nhƣ đố vui, kể chuyện thành ngữ, 103 phát triển vốn từ, sƣu tầm câu danh ngôn, châm ngôn hay v.v để em thấy “Ngôn ngữ thứ cải vô lâu đời, vô quý báu dân tộc Chúng ta phải gìn giữ nó, q trọng nhằm làm cho phát triển ngày rộng khắp.” (Hồ Chí Minh) nhƣ Bác Hồ dạy 3.4 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chƣơng III, luận văn tìm hiểu nguyên nhân tạo ảnh hƣởng tới lực ngôn ngữ viết học sinh Trƣờng THCS Hua Trai Trƣờng PTDTNT Mƣờng La Chúng thấy ảnh hƣởng môi trƣờng giao tiếp thiếu hiểu biết ngôn ngữ tiếng Việt nguyên nhân Ngồi ảnh hƣởng ngơn ngữ nói đời thƣờng có tác động khơng nhỏ tới lực ngôn ngữ viết em Hơn thời đại công nghệ thông tin truyền thộng phát triển nhƣ vũ bão, điện thoại di động phát triển, kéo theo loại ứng dụng có ảnh hƣởng khơng nhỏ tới giới trẻ Học sinh khơng giao tiếp trực tuyến qua mạng để trao đổi thơng tin, tƣ tƣởng tình cảm mà em mang ngơn ngữ mạng, phong cách nói pha tạp lai căng vào văn viết, loại văn vốn mang tính chuẩn mực Từ việc nguyên nhân, luận văn mạnh dạn đƣa vài giải pháp khắc phục thực trạng Chúng nhận thức rằng, nhà trƣờng (đặc biệt giáo viên dạy ngữ văn) phải đầu việc chấn chỉnh lệnh lạc Tự ngƣời thầy giáo nhà trƣờng cần chủ động đề cho cách làm cụ thể thiết thực để bƣớc nâng cao khả viết tiếng Việt nhƣ chất lƣợng giáo dục KẾT LUẬN Qua khảo sát tình hình sử dụng ngơn ngữ viết học sinh Trƣờng THCS Hua Trai Trƣờng PTDTNT Mƣờng La, luận văn đặc điểm ngôn ngữ viết học sinh, đặc biệt ý hạn chế lực viết tiếng Việt em qua phƣơng diện: phát âm, tả, dùng từ, đặt 104 câu, dựng đoạn Từ cho thấy lực viết học sinh chịu tác động nhiều từ ngơn ngữ nói, từ cách phát âm địa phƣơng đặc điểm văn hóa dân tộc vùng miền ảnh hƣởng qua lại ngôn ngữ mẹ đẻ học sinh tiếng Việt Luận văn (chƣơng 2) phát âm lệch chuẩn nên tƣợng viết sai tả trầm trọng, phụ âm đầu, vần điệu; học sinh dùng từ sai nghĩa, nhầm phong cách, diễn đạt thiếu mạch lạc, thiếu logic, lặp ý, vòng vo, luẩn quẩn Có nguyên nhân mang tính đặc thù việc chuyển từ ngôn ngữ mẹ đẻ sang tiếng Việt em có nhầm lẫn phát âm, dùng từ đặt câu mà khả giao tiếp (viết) tiếng Việt có hạn chế Học sinh dân tộc hai trƣờng có tác động trào lƣu ngôn ngữ mạng Học sinh đƣa ngôn ngữ mạng vào viết cách tự nhiên dẫn đến lỗi sai chuẩn tiếng Việt Theo lỗi sai phƣơng diện chữ viết, dùng từ đặt câu xuất nguyên nhân Kết khảo sát thực tiễn tham gia giảng dạy nhiều năm hai trƣờng cho thấy lực tiếng Việt học sinh có chênh lệch Các em Trƣờng PTDTNT nhỉnh đôi chút so với em Trƣờng THCS Hua Trai, đặc biệt khả viết tiếng Việt Có hai nguyên nhân lí giải điều Thứ nhất, em nội trú thị trấn huyện Mƣờng La Sự tiếp xúc giao lƣu tiếng Việt có thời lƣợng tần suất lớn Các thầy cô giáo chủ nhiệm lớp thƣờng xuyên gặp gỡ, giáo dục giúp đỡ nhiều mặt, có khả sử dụng tiếng Việt Thứ hai, đầu vào học sinh PTDTNT cao so với Trƣờng THCS Hua Trai Luận văn đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực ngôn 105 ngữ viết cho em Thầy cô giáo giảng dạy ngữ văn phải đóng vai trò nòng cốt, tiên phong học sinh nhân vật trung tâm Nhà trƣờng phải nơi để em phát triển nhân cách phát triển trí lực có việc trau dồi lực ngơn ngữ tiếng Việt Làm đƣợc điều cần có đóng góp xã hội, ngƣời thầy đóng vai trò quan trọng Trƣớc hết, thầy giáo phải có đƣợc khả nói, viết chuẩn ngơn ngữ tiếng Việt Trên sở để thực biện pháp giáo dục giáo dục đặc thù Đối với tiết dạy khóa, giáo viên dạy văn nên ý tới cách dùng từ xác, yếu tố ngơn ngữ có tính thẩm mĩ Đặc biệt cần dạy học Ngữ văn theo hƣớng phát huy lực phẩm chất ngƣời học, dạy học Ngữ văn hƣớng vào mang tính ứng dụng, dạy học hƣớng vào hoạt động giao tiếp, dạy em nói tốt, viết tốt sau học văn mẫu mực Giáo viên dạy văn giúp học sinh phân biệt ngôn ngữ sinh hoạt đời thƣờng văn mang tính quy phạm Viết văn sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực quy thức Chúng ta nên rèn học sinh thói quen sử dụng từ điển tiếng Việt Đây cách tự trau dồi vốn từ cách hiệu giúp em tự tin giao tiếp Ngoài ra, học khóa nhƣ ngoại khóa, giáo viên cần ý đến việc phát triển ngơn ngữ nói cho học sinh Với hoạt động việc rèn luyện lực ngơn ngữ lực giao tiếp có thuận lợi riêng cần đƣợc giáo viên khai thác quan tâm Trong môi trƣờng em giao tiếp thoải mái khơng gò bó, khơng cần quy phạm học sinh có điều kiện bộc lộ hết khả bộc lộ thân Theo mặt mạnh, yếu đƣợc thể để thầy bạn bè nắm bắt có biện pháp cần thiết giúp cho em hoàn thiện dần khả nói viết tiếng Việt 106 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM ĐÌNH DÂN NĂNG LỰC VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUA TRAI VÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN MƢỜNG LA TỈNH SƠN LA Chuyên... 1.3.3 Vài nét khái quát huyện Mƣờng La 37 1.4 Tiểu kết chƣơng 39 CHƢƠNG II: KHẢO SÁT NĂNG LỰC VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUA TRAI VÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC... học sinh trƣờng trung học sở (THCS) Hua Trai trƣờng phổ thông dân tộc nội trú (PTDT) huyện Mƣờng La tỉnh Sơn La, luận văn góp phần vào tìm giải pháp nâng cao lực viết cho học sinh 3.2 Nhiệm vụ

Ngày đăng: 11/01/2018, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan