SKKN Một số biện pháp sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 ở trường Trung học phổ thông

49 240 0
SKKN Một số biện pháp sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 ở trường Trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Một số biện pháp sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 ở trường Trung học phổ thôngSKKN Một số biện pháp sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 ở trường Trung học phổ thôngSKKN Một số biện pháp sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 ở trường Trung học phổ thôngSKKN Một số biện pháp sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 ở trường Trung học phổ thôngSKKN Một số biện pháp sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 ở trường Trung học phổ thôngSKKN Một số biện pháp sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 ở trường Trung học phổ thôngSKKN Một số biện pháp sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 ở trường Trung học phổ thôngSKKN Một số biện pháp sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 ở trường Trung học phổ thông

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ  Mã số:………………… (Do HĐKH Sở GD - ĐT ghi) …………………………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CÂU HỎI NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Người thực hiện: Trần Minh Vương Tổ chuyên môn: Sử - Địa - GDCD Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lí giáo dục: - Phương pháp dạy học môn Lịch sử - Phương pháp giáo dục: - Lĩnh vực khác: Có đính kèm: Mơ hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Năm học: 2016 - 2017 Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN - Họ tên: Trần Minh Vương - Ngày, tháng, năm sinh: 19.05.1985 - Giới tính: Nam - Địa chỉ: Khu – Thị trấn Gia Ray – Xuân lộc – Đồng Nai - Điện thoại: 0988 175 882 - Email: minhvuongtran1985@gmail.com - Chức vụ: Tổ phó chun mơn - Nhiệm vụ giao: Giảng dạy môn Lịch sử lớp 12A6 – 12A10, 10B1 – 10B3 Quản lí chuyên mơn nhóm Sử - Đơn vị cơng tác: Trường THPT Xuân Thọ II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2014 - Chuyên ngành đào tạo: Lý luận phương pháp dạy học môn Lịch sử III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Dạy học mơn Lịch sử - Số năm có kinh nghiệm:9 năm - Sáng kiến kinh nghiệm có thời gian gần đây: + Năm 2012: Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạng diễn biến lịch sử + Năm 2015: Một số nguyên tắc biện pháp phát triển tư cho học sinh dạy học lịch sử + Năm 2016: Các biện pháp tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh với hỗ trợ công nghệ thông tin dạy học Lịch sử MỤC LỤC Mục lục Trang 1 Lý chọn đề tài 2 Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lí luận .3 2.2 Cơ sở thực tiễn Tổ chức thực giải pháp 3.1 Một số yêu cầu sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 trường Trung học phổ thông 3.2 Các giải pháp thực đề tài .6 3.2.1 Giải pháp 1: Sử dụng câu hỏi nhận thức để nêu vấn đề đầu học 3.2.2 Giải pháp 2: Sử dụng câu hỏi nhận thức tiến trình dạy học 3.2.3 Giải pháp 3: Sử dụng câu hỏi nhận thức để tổ chức hoạt động nhóm 10 3.2.4 Giải pháp 4: Sử dụng câu hỏi nhận thức trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 11 3.2.5 Giải pháp 5: Sử dụng câu hỏi nhận thức để hướng dẫn học sinh tự học nhà 15 Hiệu đề tài 17 Bài học kinh nghiệm 18 Đề xuất, khuyến nghị khả áp dụng 19 Danh mục tài liệu tham khảo 22 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CÂU HỎI NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xã hội ngày với bùng nổ thong tin khoa học, công nghệ tác động mạnh mẽ, làm thay đổi lớn lao khắp lĩnh vực đời sống xã hội Các nước giới tập trung hướng vào việc phát triển kinh tế tri thức Trong xu đó, địi hỏi giáo dục phải đổi phương pháp dạy học để tạo người tự chủ, động, sang tạo, có lực tiếp thu vận dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào đời sống sản xuất, sẵn sang thích ứng với phát triển xã hội Để theo kịp hòa nhập với xu phát triển thời đại đòi hỏi nghiệp giáo dục phải đổi mạnh mẽ, tồn diện đồng nhằm "phát huy tính tích cực, tự giác chủ động tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên (điều 5-2 Luật giáo dục) Đứng trước xu hội nhập giao lưu văn hóa tồn cầu, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, phẩm chất lực phù hợp với kinh tế tri thức trở thành yêu cầu cấp thiết quốc gia giới, có Việt Nam Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục việc đổi phương pháp dạy học theo hướng đề cao vai trò chủ thể hoạt động học sinh học tập, đặc biệt phát triển lực nhận thức để học sinh chiếm lĩnh tri thức khoa học Có nhiều biện pháp phát triển lực nhận thức cho học sinh, việc thiết kế, sử dụng câu hỏi nhận thức biện pháp cần trọng để nâng cao chất lượng học lịch sử Trên sở luận đó, tơi mạnh dạn đề xuất ý kiến việc “Một số biện pháp sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 trường Trung học phổ thơng” Hy vọng với phần trình bày tơi góp phần làm phong phú thêm kho tàng kinh nghiệm việc giảng dạy môn lịch sử trường Trung học phổ thơng, góp phần nâng cao hiệu việc dạy – học môn CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lí luận Bộ mơn Lịch sử khẳng định mơn phát triển tồn diện người nhà văn dân chủ Nga kỉ XIX Tsecnueprki khẳng định: “có thể khơng biết, khơng cảm nhận thấy say mê mơn tốn, tiếng Latinh, mơn hóa, khơng biết hàng nghìn mơn khoa học khác Nhưng dù người có giáo dục mà khơng u thích Lịch sử người phát triển khơng đầy đủ trí tuệ” Nói đến học tập lịch sử trình nhận thức lâu dài từ khứ đến chuẩn bị cho tương lai Vấn đề tồn lịch sử kiện lịch sử nhiều làm cho người học khó nhớ, nhiều khái niệm trừu tượng, khó hiểu, xa lạ với học sinh dễ dẫn đến tình trạng nhàm chán, từ đâm lười học sử, nhát học sử, chí sợ học sử Tuy nhiên, dạy học trường phổ thông, phần lớn giáo viên quan tâm tới việc truyền đạt kiến thức lớp mà ý tới việc xây dựng sử dụng câu hỏi nhận thức cho học sinh, để phát huy lực tư duy, khêu gợi hứng thú học tập em Tác giả Lê Thị Xuân Liên viết “Một số vấn đề câu hỏi hệ thống câu hỏi dạy học” nêu “câu hỏi dạy học câu nói yêu cầu, nêu nhiệm vụ cho HS thực hiện, nêu lên vấn đề nhận thức đòi hỏi HS phải suy nghĩ cân nhắc đưa câu trả lời Câu hỏi dạy học đưa điều kiện cụ thể, hoàn cảnh cụ thể, nhằm vào đối tượng cụ thể” Phó Giáo sư Trịnh Đình Tùng khẳng định “Sử dụng câu hỏi dạy học Lịch sử nói riêng biện pháp quan trọng có ưu để phát triển tư học sinh” Đồng thời, tác giả điểm cần lưu ý sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học Lịch sử câu hỏi phải vừa sức, với đối tượng, không nên đặt câu hỏi khó, vượt khả tư học sinh hay câu hỏi đơn giản; nên sử dụng hệ thống câu hỏi vừa đủ, không nên sử dụng nhiều câu hỏi tiết học, học; giáo viên cần triệt để sử dụng câu hỏi sách giáo khoa để lựa chọn nội dung, phương pháp thích hợp cho cụ thể Và cịn nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu khác đề cập đến khía cạnh khác việc sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử nhằm đáp ứng yêu cầu dạy – học lịch sử đại 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Đối với giáo viên Mặc dù tích cực đổi phương pháp dạy học Lịch sử theo hướng “lấy học sinh làm trung tâm” song mơ hình truyền thống “thầy đọc, trị chép” phổ biến Đa số giáo viên cho học Lịch sử cần học thuộc lòng kiện sách giáo khoa đủ - điều chi phối phương pháp dạy học giáo viên Người ta cho môn Lịch sử dùng để “kéo điểm” tổng kết môn học, xếp loại thi cử Việc sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học Lịch sử chưa mức Đa số giáo viên cho câu hỏi sách giáo khoa Lịch sử Việt Nam (từ 1919-1930) chủ yếu câu hỏi tái hiện, mang tính thuộc lịng, câu hỏi nhận thức để phát huy khả tư cho em Trong tiến trình lên lớp, nhiệm vụ giáo viên cung cấp loạt kiến thức học sách giáo khoa mà khơng có mở rộng, phân tích thêm Những câu hỏi giáo viên nêu lớp câu hỏi mang tính tái hay câu hỏi cuối mục, cuối sách giáo khoa Bất kì mơn học dạy học cần phải có tập, song môn Lịch sử trường Trung học phổ thông chưa quan tâm mức, dừng lại câu hỏi mang tính thuộc lịng ghi nhớ kiện, câu hỏi mang tính lý giải, phân tích, so sánh Một số khó nhăn chủ yếu GV xây dựng sử dụng CHNT giảng thời gian tiết học khơng cho phép, tình trạng HS khơng tích cực tư duy, suy nghĩ khơng có tài liệu tham khảo Đây thực tế nam giải mà cần khắc phục để đảm bảo cho nghiệp đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường THPT đạt hiệu cao 2.2.2 Đối với học sinh Việc chưa nhận thức đắn vai trị mơn Lịch sử chi phối đến thái độ học tập học sinh lớp, học sinh thường im lặng lắng nghe giảng điều tốt so với yêu cầu tiến trình dạy học chưa đáp ứng mục tiêu đề phải phát huy lực tư duy, tìm tịi, sáng tạo việc lĩnh hội tri thức lịch sử Một số tiết học, học sinh có hội thảo luận, học nhóm nhiên số lượng không nhiều chưa đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Đối với việc học tập lịch sử, đa số học sinh chủ yếu học theo lối học thuộc lịng, có khả tư duy, suy luận Do có nhiều học sinh tỏ thụ động, nhàm chán, không phát biểu xây dựng không tập trung học Như vậy, việc sử dụng câu hỏi nhận thức nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy – học lịch sử cần thiết, góp phần khêu gợi tinh thần học tập môn học sinh, từ em thêm u thích môn Lịch sử TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 3.1 Một số yêu cầu sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 trường Trung học phổ thông 3.1.1 Đảm bảo thực mục tiêu môn lịch sử Mục tiêu môn lịch sử phổ thơng nhằm giúp học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới; góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học việc phát triển tư học sinh Tính khoa học thể việc vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin việc nhận thức lịch sử, “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn” Thông qua giai đoạn (trình tự ba thời: Nghiên cứu cá nhân, hợp tác với bạn, hợp tác với giáo viên) trình để phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 3.1.3 Khai thác triệt để nội dung khố trình lịch sử Mọi kiện khóa trình lịch sử góp phần vào việc phát triển tư học sinh, song cần tập trung vào số kiện lớn làm sở Sử dụng câu hỏi nhận thức để phát triển tư học sinh, có kiện lịch sử mà cịn có hiểu biết khác liên quan, vấn đề lý thuyết, kiến thức bổ trợ, kỹ năng, phương pháp nắm sử dụng kiến thức 3.1.4 Phát huy tính tích cực học sinh “Ba thời” q trình tư hồn tồn khơng tách rời nhau, “thời” có vai trị giáo viên học sinh Nhưng dù sao, học sinh người tích cực nhận thức giáo viên có trách nhiệm giúp cho học sinh phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức 3.1.5 Đảm bảo tính vừa sức học sinh Ở lứa tuổi, hoạt động tư học sinh diễn theo quy luật chung phù hợp với đặc điểm lứa tuổi Hệ thống câu hỏi nhận thức giáo viên đặt cho học sinh phương thức giá trị góp phần bồi dưỡng tư học sinh Để phát triển tư học sinh trình học tập giáo viên nên đặt câu hỏi nhận thức theo kiểu khác nhau, mức độ khác để huy động tham gia đối tượng học sinh 3.2 Một số biện pháp sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 trường Trung học phổ thông 3.2.1 Giải pháp 1: Sử dụng câu hỏi nhận thức để nêu vấn đề đầu học Trước giáo viên tiến hành cung cấp kiến thức học cho học sinh, vào mới, giáo viên nêu câu hỏi nhận thức cho học sinh Câu hỏi nhận thức đưa vào đầu học nhằm động viên ý, huy động lực học sinh vào việc theo dõi giảng để tìm câu trả lời Câu hỏi vấn đề học mà học sinh cần nắm “Bắt đầu học phần học, học sinh cần khởi động máy tư Họ phải ý thức rõ đối tượng nhận thức đến gì? Kết học tập cần đạt (hoặc phần bài) gì” Câu hỏi nhận thức loại phải hướng học sinh vào kiến thức trọng tâm bài, huy động cao hoạt động giác quan học sinh trình học tập: nghe, nhìn, kết hợp tư có định hướng “Trong thực tế dạy học, định hướng nhằm tập trung ý học sinh thường bắt đầu câu hỏi Đó điểm nút trình điều khiển vận hành hoạt động dạy học Trong việc trình bày câu hỏi, số hiệu tính vấn đề” Khi đặt câu hỏi, giáo viên không yêu cầu học sinh trả lời ngay, mà sau cung cấp cho học sinh đầy đủ kiện học sinh trả lời Giáo viên nên ghi câu hỏi lên phía bên phải bảng Ví dụ: Khi giảng mục II.3 13 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930”, giáo viên nêu câu hỏi nhận thức “Vì nói Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức cho đời Đảng cộng sản Việt Nam? Vì Đảng cộng sản Việt Nam đời bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam?” Câu hỏi nhận thức đầu học có hiệu cao giáo viên hướng ý học sinh vào câu hỏi đó, giúp em chọn lọc kiện, phân tích, so sánh, lý giải, trả lời câu hỏi đưa Sau dạy xong phần cuối bài, giáo viên quay lại yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi đầu Khi học sinh trả lời câu hỏi tức em hiểu kiến thức chủ yếu Câu hỏi nhận thức loại câu hỏi tạo nên mâu thuẫn nhận thức học sinh học sinh có nhu cầu để trả lời câu hỏi Như vậy, câu hỏi nhận thức đồng thời câu hỏi nêu vấn đề - câu hỏi tạo mâu thuẫn điều biết điều chưa biết, tượng chất, thể đa dạng quy luật lịch sử, xung đột nhiều ý kiến khác Trên sở đó, đặt câu hỏi nhận thức theo số hướng sau đây: Thứ nhất, câu hỏi phản ánh vận động trình lịch sử Đây dạng câu hỏi phát sinh, phát triển, diễn biến kiện mối quan hệ nhân kiện, tượng lịch sử Ví dụ: + “Tại Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên chủ trương “vô sản hóa” vào cuối năm 1928?” + “Vì Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập hội nghị hợp tổ chức cộng sản đầu năm 1930?Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 có ý nghĩa lịch sử nào?” Thứ hai, câu hỏi phản ánh nhìn nhận, đánh giá tượng lịch sử Đây thường loại câu hỏi nêu lên đặc trưng chất kiện, tượng lịch sử Thể quan điểm, thái độ đánh giá học sinh kiện Ví dụ: + “Nhận xét phong trào dân tộc dân chủ năm 1919-1925.” + “Nhận xét lực lượng tham gia, địa bàn hoạt động phương pháp hoạt động tổ chức Việt Nam Quốc Dân Đảng” + “Nêu nhận xét chủ trương tập hợp lực lượng nhiệm vụ cách mạng đề hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1-1930)” Thứ ba, câu hỏi giúp học sinh tạo mối quan hệ kiến thức cũ kiến thức Việc trả lời câu hỏi giúp học sinh củng cố sâu kiến thức cũ, tạo điều kiện cho em tiếp thu kiến thức mới, tượng lịch sử loại Ví dụ: + “So sánh lực lượng tham gia, địa bàn hoạt động phương pháp hoạt động tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên với Việt Nam Quốc Dân Đảng” + “So sánh hoạt động tư sản dân tộc tiểu tư sản phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925” Những câu hỏi trình bày sử dụng vào đầu học, học sinh chưa có tư liệu, tri thức hồn tồn mẻ mà em cần tìm hiểu với giúp đỡ giáo viên Việc sử dụng câu hỏi có tác dụng định hướng cho học sinh nội dung học, khêu gợi cho giáo viên khả phát vấn đề, phát huy tính tích cực, lịng say mê học tập em 3.2.2 Giải pháp 2: Sử dụng câu hỏi nhận thức tiến trình dạy học Trong tiến trình dạy học lớp, ngồi câu hỏi mà giáo viên định hướng cho học sinh từ đầu học giáo viên cịn phải biết đặt câu hỏi nhằm giúp HS giải vấn đề có tính chất nhận thức kiến thức Cũng câu hỏi đầu 10 + “Tại Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên chủ trương “vô sản hóa” vào cuối năm 1928?” + “Vì Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập hội nghị hợp tổ chức cộng sản đầu năm 1930?Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 có ý nghĩa lịch sử nào?” Thứ hai, câu hỏi phản ánh nhìn nhận, đánh giá tượng lịch sử Đây thường loại câu hỏi nêu lên đặc trưng chất kiện, tượng lịch sử Thể quan điểm, thái độ đánh giá học sinh kiện Ví dụ: + “Nhận xét phong trào dân tộc dân chủ năm 1919-1925.” + “Nhận xét lực lượng tham gia, địa bàn hoạt động phương pháp hoạt động tổ chức Việt Nam Quốc Dân Đảng” + “Nêu nhận xét chủ trương tập hợp lực lượng nhiệm vụ cách mạng đề hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1-1930)” Thứ ba, câu hỏi giúp học sinh tạo mối quan hệ kiến thức cũ kiến thức Việc trả lời câu hỏi giúp học sinh củng cố sâu kiến thức cũ, tạo điều kiện cho em tiếp thu kiến thức mới, tượng lịch sử loại Ví dụ: + “So sánh lực lượng tham gia, địa bàn hoạt động phương pháp hoạt động tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên với Việt Nam Quốc Dân Đảng” + “So sánh hoạt động tư sản dân tộc tiểu tư sản phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925” Những câu hỏi trình bày sử dụng vào đầu học, học sinh chưa có tư liệu, tri thức hồn tồn mẻ mà em cần tìm hiểu với giúp đỡ giáo viên Việc sử dụng câu hỏi có tác dụng định hướng cho học sinh nội dung học, khêu gợi cho giáo viên khả phát vấn đề, phát huy tính tích cực, lịng say mê học tập em 3.2.2 Giải pháp 2: Sử dụng câu hỏi nhận thức tiến trình dạy học Trong tiến trình dạy học lớp, câu hỏi mà giáo viên định hướng cho học sinh từ đầu học giáo viên cịn phải biết đặt câu hỏi nhằm giúp HS giải vấn đề có tính chất nhận thức kiến thức Cũng câu hỏi đầu 35 học, việc xây dựng câu hỏi tiến trình dạy học phải đảm bảo yêu cầu như: câu hỏi đảm bảo tính vừa sức; câu hỏi phát huy tính thơng minh, sáng tạo; câu hỏi xác nội dung, chuẩn hình thức Ngồi câu hỏi có sẵn sách giáo khoa, giáo viên phải xây dựng bổ sung câu hỏi nhận thức Câu hỏi phải có chuẩn bị từ soạn giáo án, phải có dự kiến sử dụng lúc nào? Học sinh trả lời nào? Đáp án phải trả lời sao? Như vậy, việc sử dụng câu hỏi nhận thức học nghệ thuật giáo viên thiết kế “Tính vấn đề câu hỏi phụ thuộc vào thân kiện, chịu chi phối trực tiếp nghệ thuật xây dựng sử dụng câu hỏi giáo viên” Muốn sử dụng có hiệu câu hỏi nhận thức học, giáo viên cần tạo khơng khí thoải mái lớp học để HS không lo ngại trả lời câu hỏi Đồng thời, giáo viên sử dụng biện pháp khéo léo thúc đẩy học sinh mạnh dạn nêu thắc mắc học sinh giải đáp thắc mắc “Một nhân tố quan trọng đảm bảo cho hoạt động học lịch sử đạt hiệu cao phải luôn tạo cho học sinh “một tâm lịch sử” tương ứng, có tạo cho học sinh cảm giác tham dự, chứng kiến kiện” Câu hỏi nhận thức học thường giáo viên sử dụng hướng vào việc giải nhiệm vụ câu hỏi nhận thức đầu đưa Ví dụ: Khi dạy 13 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930”, mục I “Sự đời hoạt động ba tổ chức cách mạng”, giáo viên tập trung đặt câu hỏi nhận thức sau: + “Vai trò Nguyễn Ái Quốc việc thành lập hội Việt Nam cách mạng niên” + “Vai trò hội Việt Nam cách mạng niên phong trào cách mạng nước ta” + “Vì gọi hội Việt Nam cách mạng niên tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam?” + “Vì nói từ thành lập đến bị đàn áp, tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng bộc lộ nhiều hạn chế?” 36 Như vậy, tiến trình dạy học 13 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930”, mục I “Sự đời hoạt động ba tổ chức cách mạng” lớp giáo viên sử dụng câu hỏi nhận thức Các câu hỏi nhận thức trả lời xác học sinh huy động vốn kiến thức cũ, tiếp thu kiến thức giáo viên cung cấp học sinh phải huy động nhiều thao tác tư (ghi nhớ, phân tích, tổng hợp, giải thích, suy lý) trả lời câu hỏi 3.2.3 Giải pháp 3: Sử dụng câu hỏi nhận thức để tổ chức hoạt động nhóm Hoạt động nhóm hình thức dạy học thu hút quan tâm nghiên cứu nhà giáo dục giới Việt Nam J.A.Comenxki - Nhà giáo dục, nhà tư tưởng lỗi lạc người Tiệp Khắc rằng: HS thu thập nhiều từ việc dạy cho bạn việc học hỏi từ bạn S.V.Xandecson, C.Turney, Lewin K tác giả nghiên cứu ứng dụng mơ hình dạy học theo nhóm khẳng định vai trị hình thức phát triển nhân cách người học Ở Việt Nam, "Tổ chức hoạt động dạy học trường trung học", tác giả Nguyễn Ngọc Bảo Tô Hiệu bàn dạy học theo nhóm lớp hình thức dạy học có kết hợp tính tập thể tính cá nhân, học sinh đạo giáo viên trao đổi ý tưởng, nguồn kiến thức, hợp tác với trình lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo Hoạt động nhóm có ý nghĩa quan trọng việc phát huy tính tích cực, hợp tác với học sinh học tập Học tập mơi trường nhóm khơng thúc đẩy tích cực cá nhân mà cịn tạo môi trường giao lưu, gắn kết học tập Tuy nhiên, thực tế nay, kĩ hoạt động nhóm học sinh cịn yếu mà ngun nhân xuất phát từ hai phía Thứ phía người học chưa mạnh dạn, chưa tích cực, ỷ lại vào bạn bè, giáo viên Thứ hai phía người dạy chưa thật chuẩn bị đầy đủ để tổ chức tốt hoạt động thảo luận nhóm, câu hỏi để tổ chức hoạt động nhóm chưa thiết kế khoa học, sơ sài, qua loa 37 Để rèn luyện kĩ hoạt động nhóm cho học sinh, bên cạnh cơng tác tổ chức việc sử dụng câu hỏi nhận thức đóng vai trị quan trọng chủ đề để thảo luận, để học sinh tự giải mâu thuẫn kiến thức Trong trình sử dụng câu hỏi nhận thức để tổ chức hoạt động nhóm, giáo viên phải quan sát, nhắc nhở, điều chỉnh hoạt động nhóm em đưa ý kiến xa rời vấn đề thảo luận Thái độ nhiệt tình, động viên giáo viên góp phần lớn tạo nên thành cơng hoạt động nhóm học sinh Ví dụ, giảng mục II.2 “Hoạt động tư sản, tiểu tư sản công nhân Việt Nam” 12 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925”, giáo viên đưa câu hỏi nhận thức để học sinh tiến hành hoạt động nhóm sau: + Nhóm giải quyết: “ Nhận xét lực lượng tham gia phong trào dân chủ Việt Nam năm 1919-1925.” + Nhóm giải quyết: “Nhận xét mục tiêu đấu tranh phong trào dân chủ Việt Nam năm 1919-1925” + Nhóm giải quyết: “Nhận xét hình thức đấu tranh phong trào dân chủ Việt Nam năm 1919-1925” + Nhóm giải quyết: “Nhận xét kết đấu tranh phong trào dân chủ Việt Nam năm 1919-1925” Sau nhóm thảo luận xong, giáo viên chốt lại ý kiến học sinh kết thúc nội dung thảo luận 3.2.4 Giải pháp 4: Sử dụng câu hỏi nhận thức trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra, đánh giá khâu tất yếu trình hoạt động xã hội nhằm giải vấn đề quan trọng xác định chất lượng sản phẩm, chất lượng công việc Đối với dạy học Lịch sử kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng mà từ trước đến chưa ý mức Phương pháp kiểm tra, đánh giá cần có đổi “một khâu khơng thể thiếu q trình dạy học, biện pháp nâng cao chất lượng dạy học” 38 Kiểm tra, đánh giá hai khâu khác gắn bó chặt chẽ với trình dạy học “Kiểm tra trình thu thập thơng tin để có nhận xét, xác định mức độ đạt số lượng hay chất lượng trình lĩnh hội kiến thức, trau dồi kỹ năng, kỹ xảo, hình thành thái độ người học Kiểm tra để có liệu, thơng tin làm sở cho việc đánh giá” Bản thân kiểm tra, đánh giá hoạt động liên quan chặt chẽ với nhau, đánh giá thông thường phải thông qua kiểm tra, kiểm tra mà không đánh giá, nhằm tìm hiểu tình hình học tập học sinh Kiểm tra, đánh giá kết học lịch sử khơng cơng việc giáo viên mà cịn công việc học sinh Giáo viên kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Học sinh tự kiểm tra đánh giá việc học tập kiểm tra, đánh giá lẫn Thông qua kiểm tra, đánh giá giáo viên thu lại thông tin ngược để điều chỉnh phương pháp dạy học, học sinh tự kiểm tra kiến thức mình, qua rèn luyện tư lịch sử, lực tự học học sinh Kiểm tra, đánh giá học sinh dựa vào hình thức sau: • Kiểm tra miệng: Đây loại hình kiểm tra thường dùng để kiểm tra kiến thức học học sinh trước bắt đầu học Trong tiến trình dạy học, loại hình giáo viên sử dụng nhằm xem xét việc học sinh theo dõi, nắm bắt kiến thức mới, liên hệ kiến thức cũ với kiến thức Kiểm tra miệng không thiết phải kiểm tra từ đầu tiết học mà cần phải linh hoạt kết hợp kiểm tra tŕnh lên lớp, kết hợp câu hỏi lớp cách nhuần nhuyễn Kiểm tra miệng giúp học sinh nắm bắt tình hình học tập học sinh, sở đó, giáo viên đưa biện pháp thích hợp để thúc đẩy tính tích cực, khả độc lập, sáng tạo tư em Câu hỏi kiểm tra miệng vấn đề cụ thể, chi tiết khái quát, nội dung phải rõ ràng, ngắn gọn, tiết kiệm thời gian Kiểm tra miệng có ưu nhanh, rèn luyện khả ứng xử học sinh, đồng thời giúp học sinh bổ sung vấn đề kiểm tra “Kiểm tra miệng có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngôn ngữ học sinh Bởi thơng qua hình thức kiểm tra học sinh có điều kiện trình bày ý nghĩ cách chặt chẽ, đầy đủ.” Tuy nhiên, kiểm tra miệng có hạn chế 39 định thời gian có hạn nên có điều kiện kiểm tra sâu vấn đề, có điều kiện để rèn luyện văn phong viết Ví dụ, sau dạy xong 14 “Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925”, vào đầu học tiếp theo, giáo viên sử dụng số câu hỏi nhận thức để tiến hành kiểm tra miệng: + “Vì thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam?” + “Những sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp tác động đến tình hình kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam nào?” + “Vì Nguyễn Ái Quốc lựa chọn đường cứu nước đường cách mạng vô sản?” + “Nhận xét phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925?” • Kiểm tra viết: Kiểm tra viết hình thức kiểm tra có vai trị quan trọng q trình dạy học nhằm kiểm tra kết học tập học sinh có tính chất đồng loạt Kiểm tra viết tiến hành sau học sinh học xong phần, bài, khóa trình lịch sử lớp học sinh chuẩn bị, ôn tập trước nhà Kiểm tra viết giúp giáo viên đánh giá trình độ lực nhận thức em phần, học cụ thể giai đoạn lịch sử định Thông qua kiểm tra này, giáo viên có điều kiện để điều chỉnh cách dạy cho phù hợp với đối tượng, trình độ tiếp nhận uốn nắn cách học tập học sinh Hình thức kiểm tra viết theo lối tự luận có mặt ưu điểm giáo viên có điều kiện để kiểm tra nội dung khái quát, rèn luyện văn phong viết cho học sinh, việc đề tương đối dễ giáo viên có trình độ chun mơn cao, có lực nghề nghiệp Tuy nhiên, hình thức có điểm hạn chế vùng kiến thức hẹp dẫn đến học sinh dễ học tủ, chấm lâu – trả chậm dẫn đến học sinh khơng có điều kiện rút kinh nghiệm làm bài, điểm số chấm kiểm tra có tính chủ quan giáo viên Hình thức kiểm tra viết chia thành loại sau: - Kiểm tra viết từ 10 đến 15 phút làm không định trước thay cho kiểm tra miệng, mục đích xem xét việc tự học nhà học sinh Câu hỏi kiểm tra nên tập trung vào vấn đề chủ yếu, loại bỏ vấn đề thứ yếu Câu hỏi kiểm tra có 40 thể tiến hành kết hợp câu hỏi tái với câu hỏi nhận thức Câu hỏi tái nhẳm đánh giá học sinh có học lực trung bình cịn câu hỏi nhận thức u cầu học sinh phải vận dụng thao tác tư để trả lời câu hỏi phù hợp với học sinh có trình độ khá, giỏi Ví dụ, sau dạy xong 12 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 19191925”, giáo viên sử dụng kết hợp hai hình thức câu hỏi tái câu hỏi nhận thức “Trình bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1919-1924? Hoạt động Nguyễn Ái Quốc giai đoạn có ý nghĩa cách mạng nước ta?” - Kiểm tra tiết thường thực sau học xong phần hay khóa trình nhằm tìm hiểu đánh giá kiến thức chung học, làm sở cho việc học tập, nghiên cứu phần Nội dung câu hỏi kiểm tra tiết đòi hỏi học sinh phải hiểu nắm vững kiến thức, có tính hệ thống, bản, biết cách trình bày vấn đề mà giáo viên đưa Hình thức kiểm tra tiết, giáo viên kiểm tra theo hình thức tự luận kết hợp trắc nghiệm khách quan Câu hỏi nhận thức dùng để biên soạn câu hỏi trắc nghiệm với mức độ hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao Ví dụ: Sau học xong chương I “Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930”, giáo viên đưa số câu hỏi nhận thức để kiểm tra viết tiết sau: + “Nhận xét phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930” + “Phân tích tính đắn sáng tạo cương lĩnh trị Đảng” + “Vì Đảng Cộng sản Việt Nam đời bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam?” Giáo viên kết hợp với số câu hỏi trắc nghiệm khách quan có lựa chọn theo mức độ hiểu vận dụng như: Vai trò Nguyễn Ái Quốc hội nghị hợp ba tổ chức cộng sản từ ngày 6.1 đến ngày 8.2.1930 thể nào? A Đào tạo niên giác ngộ cách mạng B Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam 41 C Soạn thảo Luận cương trị để Hội nghị thông qua D Triệu tập chủ trì Hội nghị, soạn thảo Chính cương, Sách lược vắn tắt Nội dung phản ánh ý nghĩa đời Đảng cộng sản Việt Nam đầu 1930? A Mở bước ngoặt lịch sử cách mạng Việt Nam B Chấm dứt thời kì khủng hoảng đường lối cách mạng Việt Nam C Chấm dứt khủng hoảng đường giải phóng dân tộc Việt Nam D Chấm dứt khủng hoảng giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Sự kiện đánh dấu khuynh hướng cách mạng vô sản giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam ? A Hội Việt Nam Cách mạng niên đời B Tân Việt Cách mạng đảng bị phân hoá C Sự đời ba tổ chức cộng sản D Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập Các hình thức kiểm tra, đánh giá nêu tiến hành cách linh hoạt, tùy theo điều kiện cụ thể việc dạy học Các hình thức kiểm tra, đánh giá ln tạo cho học sinh hứng thú, tích cực tham gia, củng cố kết học tập, nhiên cần tính đến điều kiện cụ thể việc kiểm tra Trong trường hợp phải đảm bảo yêu cầu chung mà mục tiêu môn học, chương trình, khóa trình đặt 3.2.5 Giải pháp 5: Sử dụng câu hỏi nhận thức để hướng dẫn học sinh tự học nhà Để hồn chỉnh q trình dạy học, bên cạnh hình thức lên lớp coi hình thức chủ yếu giáo viên cịn phải thực số hình thức bố trí khác học nhà, ngoại khóa, tham quan…Việc học tập nhà học sinh có quan hệ mật thiết với cơng việc em lớp Bài tập nhà nhằm giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu kiến thức, rèn luyện kĩ môn khả vận dụng kiến thức Việc học tập làm tập nhà công việc thường xuyên học sinh Giáo viên phải giúp học sinh thấy tầm quan trọng việc học tập nhà Từ đó, thân 42 em có ý thức, hứng thú có nhu cầu với cơng việc Để việc học tập nhà học sinh đạt kết cao, Giáo viên phải đầu tư suy nghĩ để xây dựng hệ thống câu hỏi nhận thức đa dạng, phát huy tính tích cực học tập học sinh Trong dạy học lịch sử, không thiết học sinh phải ghi nhớ tất kiện, mà cần ghi nhớ nội dung Song việc ghi nhớ kiện khó khăn, chí lẫn lộn kiến thức Do đó, cần thiết phải rèn luyện cho học sinh kĩ hệ thống hóa, sơ đồ hóa câu hỏi nhận thức Thơng qua việc hệ thống hóa, sơ đồ hóa kiến thức, học sinh nhanh chóng xâu chuỗi kiện cách nhanh chóng, kiến thức ghi nhớ cách chắn Chẳng thế, cịn giúp học sinh phân tích, đối chiếu, xác định mối liên hệ kiện Ví dụ: dạy xong chương I: “Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930”, giáo viên sử dụng bảng thời gian sau: 6-1925 6-1925 7-1924 10-1923 1922 1921 12-1920 7-1920 Sau giáo viên yêu cầu học sinh điền kiện tương ứng với mốc liên quan đến hoạt động Nguyễn Ái Quốc Cho biết kiện nói đến việc Nguyễn Ái 43 Quốc chuẩn bị mặt trị, tư tưởng tổ chức cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị trị, tư tưởng cho đời Đảng Cộng Sản Việt Nam 3-2-1930 Nguyễn 6-1925 Ái Quốc chuẩn bị 7-1924 tổ 10-1923 chức cho 1922 đời Đảng 1921 Cộng 12-1920 sản Việt 7-1920 Nam Từ sơ đồ trên, giáo viên giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi: “Vì nói Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị mặt trị tư tưởng tổ chức cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam?” HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Mặc dù thời gian cho tiết học lịch sử lớp hạn chế sau áp dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy mình, đạt kết khả quan Trước hết thân nhận thấy kinh nghiệm phù hợp với việc dạy – học Lịch sử đối tượng học sinh Trung học phổ thông, học sinh lớp 12, góp phần giúp em vừa tiếp thu kiến thức trọng tâm vừa củng cố nhớ nội dung học lớp, 44 xem biện pháp góp phần phát huy tính tích cực, chủ động học tập mơn học sinh Từ nhận thấy kết học tập học sinh khối 12 có dấu hiệu chuyển biến theo hướng khả quan, khả ghi nhớ học em nhanh hơn, dễ hơn, nhờ điểm số em kiểm tra cải thiện đáng kể BẢNG KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT TRƯỚC KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Lớp Sĩ số 12B1 12B2 12B3 12B4 12B5 30 33 34 34 34 Giỏi SL % 23.3 12.1 5.9 11.8 20.6 Khá SL % 26.7 18.2 23.5 10 29.4 26.5 Trung bình SL % 10 33.3 11 33.3 23.5 10 29.4 11 32.4 Yếu SL % 16.7 10 30.3 11 32.4 23.5 17.6 Kém SL % 4.5 6.1 14.7 5.9 2.9 BẢNG KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SAU KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Lớp Sĩ số 12B1 12B2 12B3 12B4 12B5 30 33 34 34 34 Giỏi SL % 15 50.0 12 36.4 23.5 13 38.3 14 41.2 Khá SL % 11 36.7 11 33.3 13 38.3 15 44.1 14 41.2 Trung bình SL % 13.3 21.2 23.5 14.7 14.7 Yếu SL % 0.0 9.1 14.7 2.9 2.9 Kém SL % 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 BÀI HỌC KINH NGHIỆM Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy lịch sử, thân rút số học: Thứ nhất, với tiết dạy, giáo viên cần nêu rõ yêu cầu mục tiêu học lịch sử, từ biết đâu kiến thức trọng tâm để đưa câu hỏi nhận thức cách hợp lý, góp phần củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh lớp 45 Thứ hai, tiết học sử có thời lượng ngắn (45’) lượng kiến thức tương đối nhiều, dạy – học mới, giáo viên phải cố gắng ln giành – phút cuối để hệ thống lại kiến thức trọng tâm cho học sinh Thứ ba, giáo viên cần nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, tìm hiểu thêm thơng tin bên ngồi phim, ảnh để tạo khơng khí sinh động cho tiết học lịch sử Thứ tư, giáo viên ln có mới, hay việc dùng câu hỏi nhận thức để phát huy tính tích cực học sinh dạy – học lịch sử, tránh lập lập lại kiểu câu hỏi, dễ dẫn đến tình trạng học sinh bị nhầm lẫn kiến thức từ phần sang phần khác, hay sang khác Thứ năm, bên cạnh việc sử dụng câu hỏi nhận thức trình dạy – học lịch sử, giáo viên cần phải biết áp dụng hợp lý đổi phương pháp dạy học lịch sử, có nhiều nội dung học không phù hợp dùng sơ đồ để hệ thống kiến thức giáo viên tuyệt đối khơng áp dụng mà phải tìm phương pháp phù hợp hơn, có phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập lịch sử, đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 6.1 Kết luận Việc sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học Lịch sử có vai trị to lớn việc phát huy khả tư độc lập, sáng tạo cho học sinh, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thơng Vì vậy, cung cấp kiến thức cho HS chương nào, nào, khối lớp giáo viên cần đầu tư suy nghĩ xây dựng sử dụng câu hỏi nhận thức để học sinh lĩnh hội kiến thức cách thông minh, sáng tạo nhằm phát triển toàn diện học sinh mặt: giáo dưỡng, giáo dục phát triển Việc sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học Lịch sử có liên quan mật thiết với khâu tổ chức hoạt động độc lập học sinh nên đì hỏi người thầy làm để kích thích tư duy, tạo nên hứng thú em, động viên em ý theo dõi học để tìm ý trả lời câu hỏi Tổ chức tốt hoạt động độc lập học sinh giúp học sinh trả lời tốt câu hỏi giáo viên đưa Xây dựng sử dụng câu hỏi nhận thức vận dụng học Vận dụng tốt chắn mang lại hiệu cao dạy học 46 lịch sử Hơn nữa, xây dựng sử dụng câu hỏi nhận thức phù hợp với điều kiện thực tế phương pháp dạy học Nó khơng địi hỏi chi phí tốn mà cần giáo viên đầu tư, tư sáng tạo Xây dựng sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 trường THPT (chương trình chuẩn) giáo viên cần xác định kiến thức cần truyền thụ, nắm đối tượng học sinh Câu hỏi nhận thức phải hướng tư học sinh vào chất kiện, tượng lịch sử, phải tuân thủ theo phương pháp lấy học sinh làm trung tâm Muốn nâng cao hiệu sử dụng câu hỏi nhận thức, phát huy khả tư duy, sáng tạo học sinh, trước hết giáo viên phải hiểu rõ vai trị, vị trí câu hỏi nhận thức, từ có quan niệm đắn dạy học vấn đề 6.2 Một số đề xuất, khuyến nghị Thứ nhất, thực tế rõ ràng nhà trường chưa đáp ứng đủ hệ thống phòng máy chiếu phục vụ cho việc dạy – học nhiều môn, áp dụng đề tài với việc phối hợp sử dụng cơng nghệ thơng tin tiết học đem lại hiệu cao Thứ hai, kiến thức lịch sử tương đối dài, đa số giáo viên sợ “cháy giáo án” nên thường không sử dụng nhiều câu hỏi nhận thức mà chủ yếu câu hỏi tái hiện, kích thích tính tự giác học tập học sinh, không lựa chọn đâu kiến thức trọng tâm cần khắc sâu, điều làm cho việc nắm phần kiến thức trọng tâm học là khó khăn Cho nên, nhận thấy với học lịch sử, người giáo viên cần đặt đâu kiến thức trọng tâm, buộc phải giảng dạy cho học sinh hiểu, đâu kiến thức bổ trợ học sinh tự tìm hiểu, từ phân bổ thời gian thật hợp lý cho tiết dạy – học lịch sử, không nặng nề việc phải dạy cho đủ, cho chương trình, giáo viên học sinh cảm thấy căng thẳng, làm cho tiết dạy – học sử trở nên nặng nề nhàm chán Thứ ba, giáo viên lên lớp phải chuẩn bị thật tốt giảng mình, nắm vững kiến thức, ln biết tìm tịi thơng tin mới, xác liên quan đến học để truyền đạt thêm cho học sinh, tạo khơng khí thoải mái cho em tiết học sử Thứ tư, người giáo viên biết vận dụng tốt phương pháp dạy học lịch sử, có tình ứng xử sư phạm phù hợp, ln có đổi tiết học để không gây tâm lý nhàm chán học sinh 47 Cuối cùng, Sở nên tổ chức nhiều chuyên đề cấp tỉnh việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn lịch sử để giáo viên tỉnh có dịp giao lưu, trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn Trên số kinh nghiệm nhỏ tơi q trình giảng dạy môn Lịch sử trường THPT Xuân Thọ, hiểu biết kinh nghiệm chắn không tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý chân thành quý đồng nghiệp Cuối chân thành cảm ơn tập thể giáo viên học sinh trường THPT Xuân Thọ giúp đỡ suốt q trình thực hồn thành “sáng kiến kinh nghiệm” Xuân thọ, ngày 10 tháng 04 năm 2017 Người thực đề tài Trần Minh Vương z 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Lịch sử 12 - Sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Thu Hương (2010), “Tình có vấn đề dạy học lịch sử trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, (242), tr 34-36 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1998), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường Trung học sở, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học lịch sử tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Trần Vĩnh Tường (Đồng chủ biên) (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Trịnh Đình Tùng, Đặng Văn Hồ (Đồng chủ biên), Hệ thống phương pháp dạy học Lịch sử trường Trung học phổ thong, Trung tâm đào tạo từ xa Đại học Huế, 2012 49 ... chất lượng học lịch sử Trên sở luận đó, tơi mạnh dạn đề xuất ý kiến việc ? ?Một số biện pháp sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 trường Trung học phổ thông? ?? Hy vọng... chất lượng học lịch sử 29 Trên sở luận đó, tơi mạnh dạn đề xuất ý kiến việc ? ?Một số biện pháp sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 trường Trung học phổ thông? ?? Hy... Lịch sử TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 3.1 Một số yêu cầu sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 trường Trung học phổ thông 3.1.1 Đảm bảo thực mục tiêu môn lịch sử Mục

Ngày đăng: 11/01/2018, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan